Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

95 463 2
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HOÀNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HOÀNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ Thái Nguyên -2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Mạnh Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Thọ - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Thầy Cô thuộc phòng Đào tạo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ĐU- HĐND - UBND thị xã Phổ Yên; Phòng Lao động thƣơng binh xã hội thị xã Phổ Yên; UBND xã: Đắc Sơn; Tiên Phong; Đồng Tiến hộ gia đình 03 xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, ngƣời thân động viên, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 30 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Mạnh Hoàng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Nghề nghiệp, chuyên môn lao động 1.1.1.2 Khái niệm đào tạo đào tạo nghề cho lao động 1.1.2 Phân loại loại hình đào tạo nghề cho lao động 10 1.1.2.1 Phân loại theo hình thái nghề 10 1.1.2.2 Phân loại đào tạo nghề cho lao động 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 12 1.1.3.1 Năng lực sở đào tạo nghề 12 1.1.3.2 Nhu cầu học nghề ngƣời lao động 14 1.1.3.3 Khả tiếp nhận lao động doanh nghiệp xuất lao động qua đào tạo 16 iv 1.1.3.4 Các sách Nhà nƣớc liên quan đến đào tạo nghề 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT số nƣớc Thế giới 17 1.2.1.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 17 1.2.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 19 1.2.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 21 1.2.1.4 Một số Nƣớc Đông Nam Á 22 1.2.2 Tình hình đào tạo nghề Việt Nam 23 1.2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề nƣớc 23 1.2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề số địa phƣơng 26 1.2.2.3 Bài học kinh nghiệm đào tạo nghề nƣớc 32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 2.4.3 Phƣơng pháp chuyên gia 35 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích đánh giá 36 2.5 Các tiêu nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị xã Phổ Yên 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng 38 3.1.1.1 Vị trí địa lí 38 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 38 v 3.1.1.3 Khí hậu 39 3.1.1.4 Thủy văn 39 3.1.1.5 Tài nguyên đất 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 42 3.1.2.2 Đặc điểm xã hội 44 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị xã Phổ Yên ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội 46 3.1.3.1 Thuận lợi 46 3.1.3.2 Khó khăn 47 3.2 Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn Thị xã Phổ Yên 47 3.2.1 Mạng lƣới sở đào tạo nghề địa bàn Thị xã 47 3.2.2 Các yếu tố đơn vị đào tạo nghề 48 3.2.2.1 Trang thiết bị sở đào tạo nghề địa bàn Thị xã 48 3.2.2.2 Đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia công tác đào tạo nghề 50 3.2.2.3 Nguồn tài hoạt động đào tạo nghề 53 3.2.2.4 Nội dung, chƣơng trình, giáo trình đào tạo nghề 54 3.2.2.5 Số lƣợng lao động nông thôn đƣợc đào tạo địa bàn Thị xã Phổ Yên từ năm 2010 - 2014 55 3.2.2.6 Ngành nghề đào tạo cho LĐNT Thị xã Phổ Yên 57 3.2.3 Chất lƣợng đào tạo nghề Thị xã qua đánh giá sở đào tạo ngƣời lao động 59 3.2.3.1 Đánh giá sở đào tạo 59 3.2.3.2 Việc làm thu nhập LĐNT Thị xã Phổ Yên qua đào tạo nghề 61 3.2.3.3 Đánh giá ngƣời lao động qua lớp đào tạo nghề 61 3.2.3.4 Chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo qua đánh giá số sở sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn Thị xã 63 vi 3.2.4 Một số hoạt động quan quản lý Nhà nƣớc (UBND Thị xã Phổ Yên) công tác đào tạo nghề cho LĐNT 64 3.2.4.1 Công tác tuyên truyền 64 3.2.4.3 Công tác kiểm tra, giám sát 65 3.2.5 Kết đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên 65 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên 68 3.3.1 Quan điểm định hƣớng đầu tƣ phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên 68 3.3.1.1 Dự báo xu CNH, HĐH yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên năm tới 68 3.3.1.2 Quan điểm đào tạo nghề Thị xã Phổ Yên thời gian tới 70 3.3.1.3 Định hƣớng cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới địa bàn Thị xã 71 3.3.2 Giải pháp đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã thời gian tới 71 3.3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên 71 3.3.2.2 Phát triển mạng lƣới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên 72 3.3.2.3 Đầu tƣ phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 72 3.2.2.4 Tăng cƣờng Quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực đào tạo nghề 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa LĐNT Lao động nông thôn NN Nông nghiệp KCN Khu công nghiệp PTNT Phát triển nông thôn THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất Thị xã Phổ Yên 41 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế Thị xã Phổ Yên 42 Bảng 3.3 Cơ cấu nông nghiệp địa bàn Thị xã Phổ Yên 44 Bảng 3.4 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Thị xã Phổ Yên 44 Bảng 3.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Trƣờng TC nghề Nam Thái Nguyên 49 Bảng 3.6 Đánh giá chất lƣợng trang thiết bị dạy nghề 50 Bảng 3.7.Trình độ chuyên môn giáo viên giảng dạy sở dạy nghề 51 Bảng 3.8 Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên sở dạy nghề địa bàn Thị xã năm 2014 52 Bảng 3.9 Chi phí đào tạo nghề địa bàn Thị xã Phổ Yên qua năm 53 Bảng 3.10 Cơ cấu thời gian khung chƣơng trình đào tạo nghề 54 thực địa bàn Thị xã Phổ Yên 54 Bảng 3.11 Số lớp số lao động đƣợc đào tạo nghề địa bàn Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên từ 2010 - 2014 56 Bảng 3.12 Số lƣợng lớp nghề đào tạo LĐNT Thị xã Phổ Yên 57 Bàng 3.13 So sánh kết đào tạo nghề Thị xã Phổ Yên với số huyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 58 Bảng 3.15 Tình hình việc làm sau đào tạo LĐNT 61 Bảng 3.16 Thu nhập ngƣời lao động sau đào tạo nghề 61 Bảng 3.17 Đánh giá ngƣời lao động nội dung chƣơng trình đào tạo sau đƣợc tham gia đào tạo nghề 62 Bảng 3.18 Đánh giá chung ngƣời lao động sau tham gia học nghề (n=90) 62 Bảng 3.19 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ngƣời LĐ sau tốt nghiệp 63 Bảng 3.20 Dự báo tổng cầu lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2015-2020 69 70 Nông, lâm nghiệp; Công nghiệp, xây dựng; Dịch vụ thƣơng mại tăng qua năm Cụ thể số lƣợng lao động đào tào nghề lĩnh vực nông, lâm nghiệp năm 2015 dự báo 11.549 lao động đến năm 2020 số tăng lên 12.643 lao động qua đào tạo nghề Số lƣợng lao động lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ đƣợc dự báo tăng từ 14.278 lao động tăng lên 19.271 lao động Đặc biệt ngành công nghiệp, xây dựng ngành có số lƣợng lao động qua đào tào nghề tăng mạnh từ 28.886 lao động năm 2015 tăng lên 41.942 lao động năm 2020 Qua cho thấy, theo dự báo thị xã phổ Yên có hƣớng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, xây dựng địa bàn thị xã 3.3.1.2 Quan điểm đào tạo nghề Thị xã Phổ Yên thời gian tới Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2) Học nghề quyền lợi nghĩa vụ LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lƣợng sống 3) Đào tạo nghề cho LĐNT theo nhu cầu ngƣời học nghề yêu cầu thị trƣờng lao động, kế hoạch phát triển KT - XH nƣớc, vùng, ngành, địa phƣơng 4) Đổi phát triển đào tạo nghề cho LĐNT theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề 5) Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến mặt chất lƣơng, hiệu đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực KT - XH xã phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn 71 3.3.1.3 Định hướng cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới địa bàn Thị xã Thứ nhất: Thay đổi nhận thức từ ngƣời dân đào tạo nghề để tạo đồng thuận cao xã hội Nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất phải đƣợc coi nguồn lực quan trọng nhằm tăng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nâng cao đời sống ngƣời lao động Thứ hai: Xây dựng hệ thống, mạng lƣới dạy nghề đại, linh hoạt để đào tạo nhân lực kỹ thuật đủ lực cạnh tranh thị trƣờng việc làm Nâng cao trình độ học vấn, kiến thức, kỹ văn hóa nghề nghiệp để ngƣời học có lực sáng tạo, tiếp nhận làm chủ đƣợc kỹ thuật công nghệ đại sản xuất bƣớc chuẩn bị nguồn nhân lực kỹ thuật tiếp cận với kinh tế tri thức Thứ ba: Dạy nghề góp phần giải số khó khăn thị trƣờng lao động nay, tình trạng thiếu việc làm nhƣng phải nhập lao động trình độ cao nƣớc ngoài, ƣu tiên đầu tƣ vào nghề mũi nhọn Đổi dạy nghề cần tính tới đáp ứng nhân lực làm việc môi trƣờng cạnh tranh quốc tế, xu dịch chuyển nhân lực quốc tế xu xuất lao động chỗ 3.3.2 Giải pháp đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã thời gian tới 3.3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho LĐNT cần vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động Hiện thị xã Phổ Yên xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trong quy hoạch, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đƣợc đề cập đƣợc xây dựng tiêu với tiêu phát triển kinh tế xã hội khác Xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT với mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Căn vào mục tiêu nội dung đề án, xã, Thị Trấn triển khai quy hoạch 72 kế hoạch dạy nghề cho địa phƣơng, tiến hành rà soát lại nguồn lao động, ngành số lƣợng chất lƣợng, đặc biệt lĩnh vực nông, lâm nghiệp 3.3.2.2 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên Đầu tƣ nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho công tác đào tạo nghề cho sở đào tạo địa bàn đặc biệt Trƣờng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, liên kết nhiều sở đào tạo nghề có uy tín thực công tác đào tạo nghề cho LĐNT Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng kích thích tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút sở dạy nghề tƣ thục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT 3.3.2.3 Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề - Về phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề + Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lƣợng, chất lƣợng + Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm bồi dƣỡng nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật để tăng cƣờng đội ngũ ngƣời dạy nghề + Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý tƣ vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho LĐNT sau học nghề cho cán ban, ngành, đoàn thể có liên quan đến công tác đào tạo nghề 3.2.2.4 Tăng cường Quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề * Đối với công tác tuyên truyền: Tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền, tƣ vấn học nghề LĐNT để ngƣời dân nắm đƣợc sách hỗ trợ học nghề, nâng cao ý thức ngƣời học nghề để góp phần giải việc làm, tăng thêm thu nhập, giải 73 việc làm sau học nghề Các biện pháp tuyên truyền phải sâu rộng, có tham gia cấp, ngành, đoàn thể * Đối với công tác khảo sát nhu cầu đào tạo người LĐNT Hàng năm, phải tiến hành rà soát, điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề ngƣời lao động nông thôn đặc biệt phải nâng cao vai trò UBND cấp xã công tác bƣớc khởi đầu đặc biệt quan trọng tảng cho khâu lớp đào tạo nghề Quan tâm, trọng đến nhu cầu ngƣời lao động vùng bị thu hồi đất, vùng khó khăn để xây dựng kế hoạch, đồng thời phối hợp với sở đào tạo tổ chức tuyển sinh tổ chức đào tạo theo kế hoạch * Đối với công tác kiểm tra, giám sát Các cấp, ngành có liên quan đến công tác đào tạo nghề phải thƣờng xuyên phối hợp, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo nghề địa bàn, tồn tại, hạn chế để khắc phục kịp thời, nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định 1956 chủ trƣơng đắn, kịp thời Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao nguồn lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đặc biệt quan trọng bối cảnh Đảng Nhà nƣớc ta tập trung đầu tƣ lớn cho nông nghiệp, nông dân nông thôn, để xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh, đời sống ngƣời dân ngày phát triển Qua nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, rút số kết luận sau: - Phổ Yên thị xã cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc tiếp cận với khoa học, kỹ thuật công nghệ vào phát triển sản xuất Đất đai, thời tiết khí hậu thị xã đa dạng, có lợi phát triển nông nghiệp bền vững Ngoài ra, địa bàn thị xã có khu công nghiệp Tây Phổ Yên, khu công nghiệp Nam Phổ Yên, tổ hợp công nghiệp dịch vụ đô thị Yên Bình Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động thông qua đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp thật cần thiết thị xã Phổ Yên Hiện địa bàn thị xã Phổ Yên có sở đào tạo nghề Trƣờng trung cấp nghề Nam Thái Nguyên Trạm Khuyến nông thị xã Phổ Yên Luận văn đƣa đánh giá chung sở đào tạo nghề địa bàn thị xã Phổ Yên nhƣ sau: - Các sở đào tạo nghề địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên có sở vật chất tƣơng đối đảm bảo, có đội ngũ giáo viên bƣớc đầu đạt chuẩn trình độ, có đủ khả để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động địa bàn; - Nguồn kinh phí dành cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã giai đoạn 2010 - 2014 đƣợc lấy từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp 75 tăng dần năm gần Qua cho thấy thời gian vừa qua thị xã Phổ Yên quan tâm trọng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn - Số lao động qua đào tạo nghề địa bàn Thị xã Phổ Yên hàng năm tăng lên số lƣợng, nhƣng chủ yêu đƣợc đào tạo nghề ngắn hạn tay nghề ngƣời lao động qua đào tạo chƣa đƣợc cao, kỹ làm việc chƣa thực thục, chƣa thật đáp ứng đƣợc mong muốn nhà tuyển dụng - Các lớp đào tạo nghề đƣợc mở địa bàn huyện thiếu sự gắn kết với doanh nghiệp, với sở sản xuất tổ chức đoàn thể để kết hợp gắn với chƣơng trình giải việc làm - Công tác quản lý Nhà nƣớc chƣa thật chặt chẽ thiếu đồng đặc biệt công tác tuyên truyền, khảo sát nhu cầu học nghề, công tác kiểm tra giám sát dẫn đến công tác đào tạo nghề chƣa thật có chiều sâu Từ thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Phổ Yên, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã nhƣ sau: + Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên + Phát triển mạng lƣới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng kích thích tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút sở dạy nghề tƣ thục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT + Đầu tƣ phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề + Tăng cƣờng Quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực đào tạo nghề Kiến nghị a Đối với sở đào tạo nghề Phải chủ động việc xác định mục tiêu đào tạo mình, thông 76 qua việc tìm hiểu, dự báo thị trƣờng lao động nhu cầu doanh nghiệp, KCN Cần đầu tƣ đẩy mạnh công tác cải tiến nội dung, chƣơng trình đào tạo, đổi phƣơng pháp đào tạo tăng cƣờng trang bị đào tạo đại, hệ thống phòng thí nghiệm, phòng thực hành sở thực tập; tăng cƣờng đội ngũ giáo viên số lƣợng chất lƣợng b Đối với lao động học nghề Lao động học nghề cần nhận thức đắn học nghề, lựa chọn ngành, nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Bên cạnh lao động cần tìm hiểu thêm thị trƣờng lao động (trong nƣớc quốc tế) để học nghề xong tìm kiếm đƣợc việc làm phù hợp c Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) để kết hợp mở khóa đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Nhƣ vậy, doanh nghiệp dễ dàng tuyển đƣợc lao động nhƣ ý, nhƣ giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng d Vai trò Nhà nước quyền địa phương - Chính quyền địa phƣơng cần coi vấn đề đào tạo nghề cho lao động địa bàn nhiệm vụ trung tâm cần phải tháo gỡ giải - Nhà nƣớc cần mở rộng, hỗ trợ quản lý chặt chẽ việc đào tạo, học nghề cho lao động, đồng thời mở mang sở trung tâm nghề liên kết với nƣớc để lao động sớm tiếp thu đƣợc với trình độ tiên tiến giới - Nhà nƣớc cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích ngƣời lao động học nghề, sau ủng hộ lao động có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động đƣợc qua đào tạo - Để giảm bớt kinh phí công tác đào tạo nghề, Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng nhƣ thói quen cách suy nghĩ lao động, đơn vị đào tạo nghề phải có nhận thức đắn việc học nghề nhƣ đào tạo nghề - Nhân rộng mô hình đào tạo nghề “vừa học, vừa làm”, đào tạo nghề 77 sở sản xuất (làng nghề, nông trƣờng, lâm trƣờng hay khu công nghiệp…) để nâng cao chất lƣợng hiệu công tác đào tạo nghề địa phƣơng Bên cạnh đề xuất thêm giải pháp khác là: Gắn kết học, đào tạo nghề sử dụng lao động qua đào tạo Gắn đào tạo nghề với tuyên truyền pháp luật; sách, quản lý Nhà nƣớc đào tạo nghề Để công tác đào tạo nghề cho lao động thị xã Phổ Yên nhanh chóng trở thành thực cần áp dụng đầy đủ đồng giải pháp nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT , Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm KTTH - HN, ban hành kèm theo Quyết định số 44/2008/QĐ- BGD&ĐT ban hành ngày 30/7/2008 Bộ GD-ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hướng nghiệp 10 Bộ GD-ĐT (2008), Tài liệu hội thảo hướng nghiệp dạy nghề tạo việc làm theo nhu cầu xã hội Trung tâmHNDN Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm DN, ban hành kèm theo Quyết định số 776/2001/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/8/2001 Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2000), Chiến lược việc làm 2001-2010 Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2009) Việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009 Bộ lao động thƣơng binh xã hội , Thông tư số 01/1999/TT-LĐTBXH quản lý đào tạo nghề Trung ƣơng địa phƣơng Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp Chiến lƣợc phát triển NN-NT thời kỳ CNH - HĐH đến năm 2020 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 11 Phạm Minh Hạc (2004) Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH 12 Nguyễn Hùng (2008) Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề Nxb, Giáo Dục 13 Nguyễn Văn Khang (2001) Định Hướng kế hoạch lao động - việc làm 14 Trịnh Văn Liêm (2005) Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao công ty ToConTap, Hà Nội 15 Trần Hùng Lƣợng (2005), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 16 Bùi Danh Phong (2001) Trung Quốc có nhiều biện pháp để giải việc làm 17 Trƣơng Văn Phúc (2001) Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực 18 Lê Thi (1998) Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Nxb, Hà Nội 19 Nguyễn Phúc Thọ (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế 20 Phan Chính Thức (2006) Phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH tiến tới kinh tế tri thức tỉnh Phú Thọ 21 Tô Dũng Tiến (2001), Phương pháp nghiên cứu, NXB Nông nghiệp 22 Thái Ngọc Tịnh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm nông thôn Hà Tĩnh, Luận văn tiến sĩ kinh tế 23 Thủ tƣớng Chính phủ , Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt mạng lƣới dạy nghề 2005-2010 24 Từ điển kinh tế (1997) Nxb, Hà Nội 25 Từ điển Tiếng Việt (2000) Nxb, Đà Nẵng 26 Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ X 27 http://mic.gov.vn/daotaonghe/tintuc/.aspx 28 http://nongthonmoiphutho.vn/Home/Tin-tuc/Dao-tao-nghe/249/Dao-taonghe-cho-lao-dong-nong-thon-Nhung-rao-can-phai-vuot 29 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=21095 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho ngƣời lao động) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… I Thông tin chung ngƣời lao động Họ tên ngƣời lao động: ……………………………………………………… Xã………………Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thông tin cụ thể Anh/chị tham gia học lớp đào tạo nghề địa phƣơng? … ………… .…… Anh/chị có đƣợc cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phƣơng không? Có Không Nếu có nguồn thông Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phƣơng tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) Do cán địa phƣơng tuyên truyền, giới thiệu Khác Theo anh (chị) biết, ngành nghề đƣợc địa phƣơng trọng tổ chức mở lớp đào tạo nhiều: Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thƣơng mại, dịch vụ Khác: Ngành nghề đào tạo đƣợc mà anh/chị thấy thu hút đƣợc ngƣời lao động: Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thƣơng mại, dịch vụ Khác: Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian:…… Trung hạn Thời gian:…… Dài hạn Thời gian:…… Khác Thời gian:…… Anh/chị có đƣợc cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề không? Có Không Nếu có, cấp quyền địa phƣơng hỗ trợ Anh/chị tìm việc làm nhƣ nào?……………………………………………………………………………… Nếu không, Anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? …………………………………………………………………………………… Xin Anh/chị cho biết tham gia vào lớp đào tạo nghề, Anh/chị có phải trả chi phí không? Có Kinh phí: …………… Không Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập Anh/chị nhƣ nào? Tốt Trung bình Chƣa tốt Theo Anh/chị, khóa đào tạo nghề địa phƣơng tổ chức đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng Anh/chị chƣa? 10 Sự phù hợp hình thức nội dung chƣơng trình đào tạo nghề địa phƣơng đƣợc anh (chị) đánh giá nhƣ nào? Đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động Phù hợp với nhu cầu xu thể phát triển Chƣa phù hợp cần bổ sung thêm 11 Theo anh chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng nhƣ ngƣời học? Kiến thức tay nghề đƣợc nâng lên Khả kiếm đƣợc việc làm cao Thu nhập tăng lên Khả kiếm đƣợc việc làm cao Không áp dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế Ý kiến khác: 12 Xin Anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nhƣ nào? * Đối với Phòng học lý thuyết: Tốt Khá Trung bình Kém * Đối với Phòng học thực hành: Tốt Khá Trung bình Kém * Đối với trang thiết bị phục vụ dạy học: Tốt Khá Trung bình Kém 13 Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nhƣ nào? a) Thái độ giảng dạy Nhiệt tình Thờ b) Trình độ chuyên môn: Tốt Trung bình Thấp c) Khả truyền đạt Khó hiểu Trung bình Dễ hiểu 14 Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề: ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với với quyền cấp - Một số đề xuất khác Ngƣời đƣợc điều tra Ngƣời điều tra Trần Mạnh Hoàng Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Đối với chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số …… Ngày điều tra:……… I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp……………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Tên ngƣời tham gia bảng hỏi: ………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… II Thông tin thu thập Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho ngƣời lao động không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình thức dạy nghề cho lao động nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thời gian dạy bao lâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phƣơng tiện học nghề cho ngƣời lao động không? Cụ thể ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có đƣợc hỗ trợ công tác đào tạo cho ngƣời lao động không? Nếu có từ đâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận định chung chất lƣợng ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp tham gia khóa đào tạo nghề? - Kiến thức chuyên môn: - Kỹ làm việc: tốt: tốt: tốt tốt khá Trung bình Trung bình kém - Khả tiếp cận công nghệ, thiết bị mới: tốt: tốt Trung bình - Khả lao động sáng tạo công việc: tốt: tốt Trung bình - Khả phối hợp làm việc nhóm: tốt: tốt Trung bình Trung bình - Khả giải tình huống: tốt tốt Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngƣời đƣợc điều tra Ngƣời điều tra Trần Mạnh Hoàng [...]... của đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956 là chủ trƣơng đúng đắn, kịp thời của Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao nguồn lao động ở nông thôn Các lớp đào tạo nghề ngắn hạn đã nâng cao trình độ tay nghề, tính kỷ luật, phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu việc làm của ngƣời lao động Có thể nói công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn (LĐNT)... LĐNT Thị xã thời gian qua diễn ra nhƣ thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hƣởng chính đến chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời LĐNT Thị xã? Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời LĐNT Thị xã Phổ Yên trong thời gian tới cần thực hiện những giải pháp chủ yếu nào? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã. .. xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thời gian từ 2010 - 2014 Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời LĐNT của Thị xã trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thị xã Phổ Yên - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề. .. lao động không thành thạo Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, tất cả các loại nghề lao động đều đƣợc quy trở thành nghề lao động giản đơn và lấy nghề lao động giản đơn là đơn vị đo lƣờng của các loại nghề lao động phức tạp + Nghề lao động phức tạp là sự lao động của những ngƣời qua huấn luyện, đào tạo chuyên môn - Nghề lao động cụ thể và nghề lao động trừu tƣợng + Nghề lao động cụ thể là những lao động. .. ) Phổ cập nghề cho ngƣời lao động (chủ yếu là lao động nông nghiệp) Việc đào tạo nghề đƣợc tiến hành ở các cơ sở đào tạo nghề đó là: Các 12 trƣờng chính quy của Nhà nƣớc; các cơ sở đào tạo nghề của tƣ nhân; các đơn vị đào tạo nghề của chính quyền địa phƣơng, các cơ sở tổ chức xã hội; các cơ sở đào tạo nghề thông qua hợp tác quốc tế Phân loại đào tạo nghề * Căn cứ vào nghề đào tạo với ngƣời học: - Đào. .. số lao động này chƣa đƣợc đào tạo nghề khi tham gia vào lao động sản xuất phi nông nghiệp; số ít đã đƣợc đào tạo nghề thì 2 trình độ nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng của sản xuất và xã hội Chính vì vậy, có rất nhiều câu hỏi đặt ra với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thị xã Phổ Yên hiện nay: Việc triển khai các hoạt động đào tạo nghề cho. .. phẩm nông nghiệp, tƣ vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn; Thí điểm triển khai hình thức cấp Thẻ học nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn và triển khai các mô hình dạy nghề cho lao động để làm việc cho các doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty; Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn ở các địa phƣơng… Kết quả, tổng số lao động đƣợc học nghề nông. .. các loại hình đào tạo nghề cho lao động 1.1.2.1 Phân loại theo hình thái nghề Phân loại theo hình thái nghề trong lao động: Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và dòng sản phẩm làm ra, nghề trong xã hội thƣờng đƣợc phân loại thành: - Nghề lao động giản đơn và nghề lao động phức tạp: + Nghề lao động giản đơn là lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện chuyên môn; là sự hao phí sức lực lao động của con... sau: - Đào tạo kiến thức phổ thông (giáo dục phổ thông) - Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp) Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp đƣợc chia ra: Đào tạo cán bộ chuyên môn (đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp) và đào tạo nghề (đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, nhân viên bán hàng, phổ cập nghề cho ngƣời lao động) Đào tạo cán bộ chuyên môn là việc đào tạo nguồn... hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn đã đƣợc chỉ đạo triển khai quyết liệt về mọi mặt Bộ NN và PTNT đã phối hợp với các Bộ, Ngành tập trung chỉ đạo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đƣợc giao: Tổ chức xây dựng chƣơng trình, giáo trình dạy nghề của 132 nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp nghề cho lao động nông thôn; Thực hiện thông tin thị trƣờng

Ngày đăng: 15/06/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan