Đề lớp 10 chuyên Lý LQĐ Đà Nẵng 2016

1 1.1K 14
Đề lớp 10 chuyên Lý LQĐ Đà Nẵng 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN . . . . . . . . . . Khoá ngày 6 tháng 7 năm 2005 Đề chính thức: Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 150phút Bài 1: (2 điểm)Một thanh thẳng AB đồng chất, tiết diện đều có rãnh dọc, khối lượng thanh m = 200g, dài l = 90cm.Tại A, B có đặt 2 hòn bi trên rãnh mà khối lượng lần lượt là m 1 = 200g và m 2 . Đặt thước (cùng 2 hòn bi ở A, B) trên mặt bàn nằm ngang vuông góc với mép bàn sao cho phần OA nằm trên mặt bàn có chiều dài l 1 = 30cm, phần OB ở mép ngoài bàn.Khi đó người ta thấy thước cân bằng nằm ngang (thanh chỉ tựa lên điểm O ở mép bàn) a) Tính khối lượng m 2 . b) Cùng 1 lúc , đẩy nhẹ hòn bi m 1 cho chuyển động đều trên rãnh với vận tốc v 1 = 10cm/s về phía O và đẩy nhẹ hòn bi m 2 cho chuyển động đều với vận tốc v 2 dọc trên rãnh về phía O.Tìm v 2 để cho thước vẫn cân bằng nằm ngang như trên. Bài 2: (1 điểm)Một ống nghiệm A hình trụ đựng nước đá đến độ cao h 1 = 40cm.Một ống nghiệm B hình trụ khác (B có cùng tiết diện với A) đưng nước ở nhiệt độ t 1 = 4 0 C đến độ cao h 2 = 10cm. Người ta rót nhanh hết nước của ống nghiệm B sang ống nghiệm A.Khi có cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm A dâng cao thêm ∆h = 0,2cm so với lúc vừa rót xong. a) Giải thích tại sao có sự dâng cao của mực nước trong ống A?Suy ra nhiệt độ khi cân bằng nhiệt? b) Tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá trong ống nghiệm A? Cho khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D 1 = 1000kg/m 3 , D 2 = 900kg/m 3 , nhiệt dung riêng của nước, của nước đá lần lượt là c 1 = 4200j/kg.K, c 2 = 2000j/kg.K, là , nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000j/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài và các ống nghiệm Bài 3: (2,5 điểm)Có 3 đèn Đ 1 , Đ 2 và Đ 3 mắc vào nguồn hiệu điện thế U = 30V không đổi qua đệin trở r như 2 sơ đồ bên.Biết 2 đèn Đ 1 và Đ 2 giống nhau trong cả 2 sơ đồ bên cả 3 đèn đều sáng bình thường. a) So sánh cường độ dòng điện định mức và hiệu điện thế định mức giữa các đèn?Chọn cách mắc ở sơ đồ nào có lợi hơn?Tại sao? b) Tìm hiệu điện thế định mức đối với mỗi đèn? c) Với sơ đồ 1, công suất nguồn cung cấp là P = 60W.Xác định công suất định mức của mỗi đèn? Bài 4: (2 điểm)Vật AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính (A ở trên trục chính), cách thấu kính 1 đoạn x, cho ảnh A / B / nhỏ hơn vật 3 lần.Biết ảnh cách vật 1 đoạn 80cm. a) Cho biết loại thấu kính?Vẽ hình minh hoạ? b) Tìm x và tính tiêu cự của thấu kính? Bài 5: (2,5 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ.Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U MN = 36V.Các điện trở có giá trị : r = 1,5Ω ; R 1 = 6Ω, R 2 = 1,5Ω, điện trở toàn phần của biến trở AB là R AB = 10Ω. a) Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để công suất tiêu thụ của R 1 là 6W. b) Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để công suất tiêu thụ của R 2 nhỏ nhất.Tính công suất của R 2 lúc này? 85 m 1 A m 2 B O Đ 1 Đ 1 Đ 2 Đ 2 Đ 3 Đ 3 U U r r Hình 1 Hình 2 M N A B C R 1 R 2 r Chuyên LQĐ Đà Nẵng 2016 Bài (2,0đ) Cho bốn cầu đặc có kích thước A, B, C, D đòn bẩy (bỏ qua khối lượng đòn bẩy) Thí nghiệm cho thấy đòn bẩy cân ba trường hợp bố trí theo sơ đồ hình H.1a, H.1b H.1c a So sánh khối lượng riêng chất làm thành cầu b Trong thí nghiệm hình H.1a nhúng ngập A vào dầu (D = 0,8g/cm3), nhúng ngập B vào nước (D2 = 1g/cm3) đòn bẩy nghiêng phía nào? c Trong hình H.1b hình H.1c, đòn bẩy nghiêng phía đem nhúng ngập tất cầu nước? H.1a H.1b H.1c Bài (3,5đ) Cho mạch điện hình H.2 Bóng đèn Đ(18V-9W), R o = 12Ω Biến trở chạy C có giá trị lớn RMN = 240Ω UAB = 27V không đổi a Điều chỉnh chạy C để giá trị biến trở tham gia vào mạch R x = RMC = 36Ω Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn Đèn sáng nào? b Điều chỉnh chạy C đến vị trí để đèn sáng bình thường? c Nối đầu bên phải biến trở (điểm N) với B Xác định vị trí H.2 chạy C để đèn sáng bình thường Trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị hai điện trở R R2 Với dụng cụ sau đây: Một nguồn điện có hiệu điện chưa biết – Một điện trở R o có giá trị biết – Một ampe kế có điện trở chưa biết – Hai điện trở R1 R2 cần đo – Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể Chú ý không làm hỏng dụng cụ đo, không mắc ampe kế song song với điện trở Bài (1,5đ) Cho hệ gồm hai thấu kính L L2 đặt cho hai trục trùng Quang tâm hai thấu kính cách đoạn 12cm Thấu kính L1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm Thấu kính L thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm Đặt vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính (A nằm trục chính), trước L1 đoạn 40cm Tìm vị trí đặt M để ảnh qua hệ rõ nét vẽ ảnh AB qua hệ Bài (2,0đ) Một khối nước đá có khối lượng m1 = 2kg nhiệt độ t1 = -5oC a Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá biến hoàn toàn thành 100 oC Hãy vẽ đồ thị biểu diễn trình biến thiên nhiệt độ theo nhiệt lượng cung cấp b Bỏ khối nước đá nói vào ca nhôm khối lượng m = 0,5kg chứa m3 = 3,05kg nước nhiệt độ t2 = 50oC Tính khối lượng nước bình có cân nhiệt Bỏ qua nhiệt môi trường Nhiệt dung riêng nước đá, nước nhôm c đ = 1800J/kg.K, cn = 4200J/kg.K cnh = 880J/kg.K Nhiệt nóng chảy nước đá 0C λ = 340000J/kg.K Nhiết hóa nước 100 oC L = 2,3.106J/kg Bài (1,0đ) Trong bình hình trụ, diện tích đáy S = 100cm chứa nước, có cục nước đá nổi, bên cục nước đá có khối kim loại Khi nước đá tan hết mức nước hạ xuống đoạn ∆h = 3mm Tính trọng lượng khối kim loại Nước kim loại có khối lượng riêng D n = 1000kg/m3 Dk = 7000kg/m3 SỞGD&ĐTTP.ĐÀNẮNGTHICHỌNHỌCSINHGIỎILỚP10 TrườngTHPTPhanChâuTrinhNămhọc:20052006   Đềchínhthức: Mônthi: Vậtlý Thờigianlàmbài: 120phút Bài1:(1,5điểm)Cácchữsốsauđâybiểudiễn1dãycácconsốxếptheothứtựtăngdầnvà chúngtuântheo1quyluật.Mỗiconsốchứakhôngquá2chữsố.Hãyxácđịnhquyluậtđóđể biếtchữsốcuốicùng(x)làchữsốgì:1261531569x Bài2:(2,5điểm)Mộtmiếngthépcókhốilượng1kgđượcnungnóngđến600 0 Crồiđặttrong1 cốccáchnhiệt.Tarót200gnướccó nhiệtđộ banđầu20 0 Clên miếngthép.Tínhnhiệtđộsau cùngcủanướctrongtrườnghợp: a) Nướcđượcrótrấtchậm. b) Nướcđượcrótrấtnhanh Chonhiệtdungriêngcủathéplà460J/kg.K,củanướclà4200j/kg.K,nhiệthoáhơicủa nướclà2300000j/kg.Bỏquanhiệtlượngtruyềnchocốc,chokhôngkhívàchohơinước.Coisự cânbằngnhiệtxảyratứcthời. Bài3:(3điểm)Chomạchđiệnnhưhìnhvẽ: Hiệuđiệnthếgiữa2điểmA,BlàU=6V,điệntrởR 1 =4W R 2 =12W;R X là1biếntrở.Đlà1bóngđèn.Bỏquađiệntrở củacácdâynối. a) KhiR X =24Wthìđènsángbìnhthườngvàhiệuđiện thếcủađènlà3V.TínhcôngsuấtđịnhmứccủađènĐ. b) ChoR X tăngdầnlênthìđộsángcủađènsẽthayđổi nhưthếnào?Vìsao? Bài4:(3điểm)Chomạchđiệnnhưhìnhvẽ.HiệuđiệnthếgiữaA,BlàU=15V.R 1 làmộtbiến trởcóconchạyCchiabiếntrởthành2phầnx,ymàx+y= 10W.R 2 =2W;R 3 =3W.Đlàmộtbóngđèncóghi6V3W. Bỏquađiệntrởcácdâynối. a) Tínhx,yđể khôngcódòng điệnquadâyCD. b) Tínhx,yđểđènĐsángbìnhthường Hết  R 1 R 2 Đ R X C A B +  x y R 1 R 2 R 3 Đ A B D C ĐÁPÁN: Bài1: 1261531569x Tacó:1+1 2 =2;2+2 2 =6;6+3 2 =15;15+4 2 =31;31+5 2 =56;56+6 2 =9x,suyra x=2 Bài2:Gỉasửt=100 0 C a) Khốilượngnướcđãbayhơi: m t .c t .500=m H .c n .80+m H .LSuyram H =87gnênm n =113g Tacópt:m t .c t .(100t)=m n .c n .(t 20)suyra t=59,4 0 C b) Q toả =230000J;Q thu =67200J.DoQ toả >Q thu nêntoànbộnướcđãhoáhơi ở100 0 C Bài3: a) P Đ =2W suyraP Đđm =2W b) Đènsángmạnhhơn Bài4: a) I CD =0thì(R x ntR y ntR 2 )//(ĐntR 3 ) Vìmạchcầulàmạchcầucânbằngnên:x.R 3 =R Đ .(R y +R 2 )Suyrax=9,6Wvày=0,4W b) (x//Đ)nt(R y ntR 2 )//R 3 Tacópt:I x =I CD +I 2y hay2,5x 2 45x+72=0Giảipttađược:x=1,8Wvày=8,2W SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LÊ QUÝ ĐÔN TP. ĐÀ NẴNG NĂM 2013 MÔN VẬT LÍ (Ngày thi 25.06.2013) Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1), nguồn điện có hiệu điện thế U = 16V không đổi. Đèn Đ có điện trở R 2 = 6Ω, điện trở R 1 = 6Ω, r = 4Ω và biến trở AB có con chạy C. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. a. Khóa K mở, di chuyển con chạy C, khi điện trở của phần AC có giá trị là 2Ω thì đèn sáng yếu nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở AB. b. Thay biến trở AB bằng một biến trở khác (giữ nguyên các kí hiệu A, B, C) và đóng khóa K. Khi điện trở phần AC có giá trị 12Ω thì ampe kế chỉ 5/3A. Tìm giá trị toàn phần của biến trở mới. Câu 2 (2,0 điểm) Hai vật rắn A và B có cùng kích thước, dạng lập phương, cạnh a = 20cm, với trọng lượng tương ứng P A = 120N, P B = 64N. Nối tâm hai mặt của hai vật bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, ngắn, không co giãn và chịu được lực tối đa 100N. Hệ được thả vào trong bể chứa nước, đáy phẳng, nằm ngang và nước trong bể đủ sâu so với chiều dài dây nối và kích thước của hai vật. Nước có khối lượng riêng D o = 10 3 kg/m 3 . a. Tính lực căng của dây nối và lực mà đáy bể tác dụng vào vật nằm ở đáy bể. b. Dùng lực có độ lớn không đổi bằng F để kéo hai vật lên theo phương thẳng đứng. Hỏi dây có bị đứt không? Đứt khi nào? Giải bài toán với hai trường hợp: Lực F đặt vào vật A và lực F đặt vào vật B. Câu 3 (2,0 điểm) a. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm và quang tâm O đặt trong không khí. Đặt một nguồn sáng điểm S trước thấu kính, cách trục chính của thấu kính là 3cm và cách thấu kính 6cm. Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng, mặt phản xạ quay về thấu kính và nghiêng góc α so với trục chính của thấu kính, cắt trục chính tại I. Một chùm tia sáng hẹp xuất phát từ S, sau khi khúc xạ qua thấu kính thì phản xạ trên gương, chùm phản xạ trên gương lại khúc xạ qua thấu kính lần thứ hai là một chùm tia song song với trục chính của thấu kính. Xác định khoảng cách OI và góc nghiêng α. b. Cho hệ hai thấu kính hội tụ L 1 và L 2 có cùng trục chính, hai thấu kính đặt cách nhau 50cm. Khi đặt nguồn sáng điểm trước thấu kính L 1 và rất xa L 1 thì ảnh của S cho bởi hệ thấu kính là ảnh thật nằm trên trục chính, cách L 2 một đoạn a(cm). Đổi phía đặt nguồn sáng S và S vẫn ở trên trục chính, rất xa L 2 thì ảnh của nó cho bởi hệ thấu kính cũng là ảnh thật, cách L 1 một đoạn b = a + 10 (cm). Biết thấu kính L 1 có tiêu cự f 1 = 15cm. Tính tiêu cự f 2 của thấu kính L 2 . Câu 4 (12,0 điểm) Trong một bình chứa có sẵn một lượng nước có khối lượng m 1 , nhiệt độ t 1 . Đổ thêm vào bình chứa một lượng nước có khối lượng m 2 . Biết đồ thị mô tả sự phụ thuộc của nhiệt độ t vào nhiệt lượng Q như hình vẽ (Hình 2). Điểm A trên đồ thị ứng với trạng thái cân bằng nhiệt. a. Xác định khối lượng của m 2 theo m 1 . b. Bỏ thêm vào bình một lượng nước đá có khối lượng m 3 , nhiệt độ t 3 . Nước đá sau đó tan hết và sự biến đổi trạng thái của nó theo đường gãy khúc B-C-D-E-K. Xác định lượng nước đá m 3 (theo m 1 ) đã bỏ vào bình. Cho biết: C là điểm giữa của OD, Q là nhiệt lượng c 3 /c 1 = 31/43 (c 1 là nhiệt dung riêng của nước, c 3 là nhiệt dung riêng của nước đá) và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 340kJ/kg. c. Tìm nhiệt độ t 1 , t 2 , t 3 . Câu 5 (2,0 điểm) Hãy nêu phương án xác định nhiệt dung riêng của mỗi chất trong một vật rắn đặc, được cấu tạo từ hai chất khác nhau (vật có kích thước đủ làm thí nghiệm) trong điều kiện có các dụng cụ sau: - Nhiệt lượng kế có khối lượng M và cách nhiệt hoàn toàn với môi trường bên ngoài. - Ấm điện với nguồn điện thích hợp. - Cốc thủy tinh có vạch chia thể tích, chứa được vật rắn đã cho. - Thùng đựng nước, nhiệt kế, que gắp. Nhiệt dung riêng c o , khối lượng riêng D o của nước và khối lượng riêng D 1 , D 2 của ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ ÚT QUYÊN VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 1.1. Văn hóa pháp luật 7 1.1.1. Quan niệm về văn hóa pháp luật 7 1.1.2. Đặc điểm của văn hóa pháp luật 11 1.1.3. Chức năng của văn hóa pháp luật 12 1.1.4. Các cấp độ của văn hóa pháp luật và việc phân loại văn hóa pháp luật 14 1.1.4.1. Các cấp độ của văn hóa pháp luật 14 1.1.4.2. Phân loại văn hóa pháp luật 16 1.1.5. Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật 18 1.1.5.1. Ý thức pháp luật (bao gồm tri thức pháp luật và tình cảm pháp luật) 19 1.1.5.2. Hệ thống pháp luật 23 1.1.5.3. Hành vi thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật của các chủ thể 25 1.2. Nhận diện văn hóa pháp luật trong kinh doanh 29 1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành 29 1.2.1.1. Khái niệm kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh chủ yếu 29 1.2.1.2. Quan niệm văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh 32 1.2.1.3. Các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật trong kinh doanh 35 1.2.2. Đặc trưng của văn hóa pháp luật trong kinh doanh 39 1.2.3. Mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật và hoạt động kinh doanh 47 1.2.4. Vai trò của văn hóa pháp luật trong kinh doanh 49 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 2.1. Thực trạng văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 52 2.1.1. Thực trạng ý thức pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh hiện nay và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó 52 2.1.1.1. Thực trạng 52 2.1.1.2. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên 63 2.1.2. Thực trạng hệ thống văn bản pháp luật trong kinh doanh và nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó 66 2.1.2.1. Thực trạng 66 2.1.2.2. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên 77 2.1.3. Thực trạng hành vi thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay và nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó 79 2.1.3.1. Thực trạng 79 2.1.3.2. Nguyên nhân của thực trạng trên 87 2.2. Phương hướng và một số biện pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay 89 2.2.1. Phương hướng xây dựng văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay 89 2.2.2. Một số giải pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay 91 2.2.2.1. Nâng cao ý thức pháp luật cho các chủ thể kinh doanh 92 2.2.2.2. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh 97 2.2.2.3. Tổ chức tốt việc thực hiện và áp dụng pháp luật kinh doanh, nâng cao năng lực, kỹ năng thực hiện pháp luật, hình thành hành vi pháp luật hợp pháp và lối sống theo pháp luật 100 2.2.2.4. Xây dựng các mô hình văn hóa pháp luật kinh doanh tại địa phương, đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp… 102 2.2.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo và nghiên cứu pháp luật kinh doanh, tiếp thu tinh hoa của văn hóa pháp luật kinh doanh các nước trong khu vực và trên thế giới nhưng vẫn giữ nét văn hóa pháp luật Việt Nam riêng biệt 103 2.2.2.6. Đẩy mạnh và mở rộng các hoạt động như: bình chọn thương hiệu có chất lượng cao của người tiêu dùng; tận dụng sự tác động của yếu tố dư luận xã hội để nâng cao văn hóa pháp luật trong kinh doanh 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, công cuộc cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta đang rất được đẩy mạnh. Bắt đầu từ năm 1986 đến nay, trải qua hơn 20 năm, công cuộc cải cách bộ máy nhà nước đã diễn ra qua nhiều giai đoạn và đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với sự phát triển nhanh

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan