THI THPTQG

4 133 0
THI THPTQG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015 CHƯƠNG IV: MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF. Tần số dao động riêng của mạch là: A. 3,225.10 3 Hz. B. 3,225.10 4 Hz . C. 1,125.10 3 Hz . D. 1,125.10 4 Hz . Câu 2: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10 -8 s đến 3,6.10 -7 s. B. từ 4.10 -8 s đến 2,4.10 -7 s. C. từ 4.10 -8 s đến 3,2.10 -7 s. D. từ 2.10 -8 s đến 3.10 -7 s. Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 -4 H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy 10 2 = π . Giá trị C là A. 25nF B. 0,025F C. 250nF D. 0,25F Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 9 µs. B. 27 µs. C. 1 9 µs. D. 1 27 µs. Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s − B. 3 10 3 s − . C. 7 4.10 s − . D. 5 4.10 .s − Câu 6: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q 0 = 2.10 -6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 0,314A. Lấy 2 π = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là Page 1 Tài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015 A. 25kHz. B. 3MHz. C. 50kHz. D. 2,5MHz. Câu 7: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng A. 1/4 π F. B. 1/4 π mF. C. 1/4 π µ F. D. 1/4 π pF. Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6µH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 92,95 mA B. 131,45 mA C. 65,73 mA D. 212,54 mm Câu 9: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 H, điện trở thuần R = 1,5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW. Câu 10: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2 H. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng A. 45m. B. 30m. C. 20m. D. 15m Câu 11: Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng là A. 3m. B. 4m. C. 5m. D. 10m. Câu 12: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào? Page 2 µ Ω µ λ Tài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015 A. 188,4m đến 942m. B. 18,85m đến 188m. C. 600m đến 1680m. D. 100m đến 500m. Câu 13: Khi mắc tụ C 1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 = 30kHz. Khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi thay tụ có điện dung C=2C 1 +3C 2 : A. 50kHz. B. 15,62kHz. C. 100kHz. D. 120kHz. Câu 14: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q 0 . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc    TRƯỜNG THPT BẮC ĐÔNG QUAN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2O16 (5O câu trắc nghiệm) MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 9O phút DÀNH CHO CÁC BẠN TRẺ LỚP 13 Mã đề thi 339 Cho nguyên tử khối nguyên tố: H =1; He=4; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K =39; Ca= 4O; Cr= 52; Mn= 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br=8O; Ag=1O8; Ba = 137; Au = 197; Sn = 119 ; Sr = 88; Cd=112; Hg=2OO; Pb=2O7; Ni=59; P=31 Số Avogađro: N= 6,O2.1O 23 @CẢNH BÁO: Học trò không sử dụng tài liệu liên quan đến môn thi (kể bảng tuần hoàn) Câu 1: Hòa tan hết 1O,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp vào nước thu lít dung dịch có pH = 13 Hai kim loại kiềm A K, Rb B Na, K C Rb, Cs D Li, Na Câu 2: Có dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH 4Cl , AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất dung dịch dung dịch A BaCl2 B NaHSO4 C Ba(OH)2 D NaOH Câu 3: Phát biểu sau không đúng: A Do Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng với dung dịch NaOH đặc B CrO oxit bazơ, tan dễ dàng dung dịch axit C CrO3 tan dễ nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng D Cr2O3 oxit lưỡng tính, không tan dung dịch axit kiềm Câu 4: Đốt hoàn toàn O,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat metyl acrylat thu số mol CO nhiều số mol H2O O,O8 mol Nếu đun O,2 mol hỗn hợp X với 4OO ml dd KOH O,75M cô cạn dung dịch sau phản ứng số gam chất rắn khan thu là; A 2O,56 B 26,64 C 26,16 D 26,4O Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu 2O,16 lít khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa 21,7 gam X với hiệu suất 6O%, thu m gam este Giá trị m A 1O,8O B 15,3O C 12,24 D 9,18 Câu 6: Dung dịch glucozơ saccarozơ có tính chất hoá học chung A Phản ứng thuỷ phân B Phản ứng với nước brom C Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường D Có vị ngọt, dễ tan nước Câu 7: Chất hữu X có công thức phân tử C5H6O4 Thuỷ phân X dung dịch NaOH dư, thu muối ancol Công thức cấu tạo X A HOOC–CH2–CH=CH–OOCH B HOOC–CH2–COO–CH=CH2 C HOOC–CH=CH–OOC–CH3 D HOOC–COO–CH2–CH=CH2 Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat metyl axetat Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 2OO ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O 2(đktc) sau cho toàn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 4O,3 gam Giá trị V là: A 19,O4 lít B 17,36 lít C 15,12 lít D 19,6O lít Câu 9: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO dư thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 7,84 B 4,78 C 5,8O D 6,82 Câu 1O: Cho polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna Trong đó, số polime điều chế phản ứng trùng hợp là: A B C D Câu 11: Bốn kim loại Na; Al; Fe Cu ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: • X; Y điều chế phương pháp điện phân nóng chảy • X đẩy kim loại T khỏi dung dịch muối • Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội X, Y, Z, T theo thứ tự là: A Al; Na; Cu; Fe B Na; Fe; Al; Cu C Na; Al; Fe; Cu D Al; Na; Fe; Cu Câu 12: Trường hợp sau không xảy phản ứng hoá học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội B Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 Wednesday, June 15, 2016 Trang - Mã đề thi 339 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 C Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 Câu 13: Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = Trộn A với B thấy xuất bọt khí; trộn B với D thấy xuất kết tủa trắng A, B, D theo thứ tự là: A Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4 B NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2 C Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2 D Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2 Câu 14: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh 672ml khí (đktc) hỗn hợp rắn Y Nếu đốt cháy hết X thu 4,O32 lit CO2(đktc) Nếu đốt cháy hết Y Na2CO3 số mol CO2 tạo là: A O,16 B O,15 C O,12 D O,18 Câu 15: Với thuốc thử quỳ tím nhận biết dung dịch chất sau ? A CH3-COOH; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH B C6H5-NH2; HN2-CH2-COOH; CH3-COOH C C6H5-NH2; C6H5-OH; HN2-CH2-COOH D CH3-COOH; C6H5-OH; CH3-CH2-NH2 Câu 16: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống là: A Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện B Phản ứng cực dương oxi hoá ClC Ở cực dương tạo khí D Catot cực dương Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức đồng đẳng cần 2,24 lít oxi thu 1,12 lít CO (đktc) Công thức phân tử amin là: A C2H5NH2, C3H7NH2 B CH3NH2, C2H5NH2 C C4H9NH2, C5H11NH2 D C3H7NH2, C4H9NH2 Câu 18: Ngâm sắt có khối lượng 2O gam vào 2OO ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 1M AgNO3 O,5M, sau thời gian thấy khối lượng sắt tăng 1O% Hỏi khối lượng dung dịch thay đổi nào? A Giảm 1,6 gam B Tăng gam C Giảm gam D Tăng 1,6 gam Câu 19: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử C 3H7NO2 Khi đốt cháy hoàn toàn O,1 mol X thu 19,8 gam nước ...Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! CỔNG LUYỆN THI TRỰC TUYẾN SỐ 1 VIỆT NAM LUYỆN GIẢI ĐỀ MÔN TOÁN TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015 (Tập 1) Phiên bản: 2015 Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 2 1 − = + x m y mx (v ớ i m là tham s ố ). a) Kh ả o sát s ự bi ế n thiên và v ẽ đồ th ị ( C ) c ủ a hàm s ố đ ã cho khi m = 1. b) Ch ứ ng minh r ằ ng v ớ i m ọ i m ≠ 0, đồ th ị c ủ a hàm s ố đ ã cho c ắ t đườ ng th ẳ ng d : y = 2 x – 2 m c ắ t đồ th ị (C) t ạ i hai đ i ể m phân bi ệ t A , B . Đườ ng th ẳ ng d c ắ t các tr ụ c Ox , Oy l ầ n l ượ t t ạ i các đ i ể m M , N . Tìm m để 3 . ∆ ∆ = OAB OMN S S Câu 2 (1,0 điểm). Gi ả i ph ươ ng trình ( ) sin 4 2cos2 4 sin cos 1 cos 4 . + + + = + x x x x x Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân 2 1 ln(1 ln ) . + = ∫ e x I dx x Câu 4 (1,0 điểm). a) Cho s ố ph ứ c z th ỏ a mãn 11 8 1 2 . . 1 1 +     = +     − +     i i i z i i Tìm mô đ un c ủ a s ố ph ứ c . = + w z iz b) Gi ả i ph ươ ng trình 2 2 2 2 log log 5log 8 25log 2. 4 + = + x x x x Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian v ớ i h ệ t ọ a độ Oxyz cho hai đ i ể m ( ) ( ) 1;1;2 , 0; 1;3 . −A B G ọ i C là giao đ i ể m c ủ a đườ ng th ẳ ng AB và m ặ t ph ẳ ng (xOy). Tìm t ọ a độ đ i ể m M trên đườ ng th ẳ ng AB sao cho m ặ t c ầ u tâm M bán kính MC c ắ t m ặ t ph ẳ ng (xOy) theo giao tuy ế n là đườ ng tròn có bán kính b ằ ng 2 5. Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đ áy ABCD là n ử a l ụ c giác đề u n ộ i ti ế p đườ ng tròn đườ ng kính AD = 2a, SA ⊥ (ABCD) và 6. =SA a G ọ i H là hình chi ế u vuông góc c ủ a A lên SB. Tính theo a th ể tích kh ố i chóp H.SCD và kho ả ng cách gi ữ a hai đườ ng th ẳ ng AD và SC. Câu 7 (1,0 điểm). Trong m ặ t ph ẳ ng t ọ a độ Oxy cho đườ ng tròn ( ) ( ) ( ) 2 2 : 1 3 9 C x y − + − = và đ i ể m ( ) 4;4 . M Vi ế t ph ươ ng trình đườ ng th ẳ ng d qua M c ắ t ( ) C t ạ i A, B sao cho ( ) 2 1 5 MA MB+ = + . Câu 8 (1,0 điểm). Gi ả i b ấ t ph ươ ng trình ( ) ( ) 3 3 2 2 2 3 6 2 2x x x x x x− + ≤ − + ∈ ℝ Câu 9 (1,0 điểm). Cho a, b, c là ba s ố d ươ ng th ỏ a mãn đ i ề u ki ệ n 3 3 3 + = a b c . Tìm giá tr ị nh ỏ nh ấ t c ủ a bi ể u th ứ c ( )( ) 2 2 2 . + − = − − a b c P c a c b LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015 [Môn Toán – Đề số 01] Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1 (2,0 điểm). a) Các em học sinh tự làm. b) PT hoành độ giao điểm của ( ) C và d là : 2 2 2 1 − = − + x m x m mx ( ) ( ) 2 1 2 2 0  ≠ −  ⇔   = − − =  x m f x m x mx m ( ) 2 1 2 2 1 0(*)  ≠ −  ⇔   = − − =  x m f x x mx Xét pt (*) có: ( ) ( ) { } ' 2 2 2 0 0 0 1 2 1 0 0  ∆ = + > ∀ ≠  ⇔ ∩ = ≠ ∀ ≠    − = + ≠ ∀ ≠       m m d C A B m f m m m Theo đị nh lí Vi-et ta có 1 2 2 2 2 2 + =    ⋅ = −    = −  = −   A B A B A A B B x x m x x y x m y x m ( ) ( ) ( ) 2 2 2 5= − + − = − A B A B A B AB x x y y x x = ( ) 2 5. 4 A B A B x x x x + − ( ) ( ) ( ) 2 2 2 , ; 5 2, ;0 , 0; 2 5 5 − = = = = + − m h d O d m AB m M m N m 2 2 1 1 . . 2, . 2 2 ∆ ⇒ = = + = = OAB OMN S h AB m m S OM ON m 2 1 3 2 3 2 ∆ ∆ = ⇔ + = ⇔ = ± OAB OMN S S m m m . V ậ y 1 2 = ± m là giá tr ị Đề cơng ôn tập học kì I môn ngữ văn 12 (chơng trình chuẩn) Năm học 2014- 2015 Cấu trúc đề thi và nội dung ôn tập ( đề thi gồm ba câu hỏi ) Câu 1 ( 2 điểm): - Cõu ny yờu cu HS vn dng k nng c hiu vn bn tr li.( tp trung vo mt s khớa cnh nh: a. Ni dung chớnh v cỏc thụng tin quan trng ca vn bn; hiu ý ngha ca vn bn, tờn vn bn: b. Kim tra kin thc Ting Vit: Nhng hiu bit v t ng, cỳ phỏp, chm cõu, cu trỳc, th loi vn bn Dng ny thng cho mt on vn cú sai sút v cho hc sinh nhn bit t ú tr li cỏc cõu hi. c. Mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn v tỏc dng ca chỳng.) - HS cn ụn tp cỏc vn bn trong chng trỡnh Ng n 12 kỡ I. ( Chỳ ý cỏc bi sau: + Khỏi quỏt vn hc Vit Nam t Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 n ht th k XX + Tuyờn ngụn c lp (H Chớ Minh) + Vit Bc (T Hu) + t nc ( Nguyn Khoa im) + Súng ( Xuõn Qunh) + n ghi ta ca Lorca ( Thanh Tho)) Cõu 2 ( 3 i m ) Cõu ny yờu cu hc sinh vn dng kin thc v i sng xó hi vit bi ngh lun v mt t tng o lớ hoc vit bi ngh lun v mt hin tng i sng. Câu 3 (5 điểm): Câu này yêu cầu học sinh vận dụng khả năng đọc- hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học Việt Nam ( Ngh lun v mt on th) đã học trong học kì I. Cần học kĩ hơn các bài sau: - Tõy Tin ( Quang Dng) - Vit Bc (T Hu) - t nc ( Nguyn Khoa im) - Súng ( Xuõn Qunh) - n ghi ta ca Lorca ( Thanh Tho) .Hết MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP ÔN THI HỌC KÌ I ĐỀ I I. Phần I. Đọc – hiểu (2,0 điểm): “Con sóng dưới lòng sâu, Con sóng trên mặt nước, Ôi con sóng nhớ bờ, Ngày đêm không ngủ được, Lòng em nhớ đến anh, Cả trong mơ còn thức. Dẫu xuôi về phương bắc, Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ, Hướng về anh - một phương.” ( Trích Sóng- Xuân Quỳnh) Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Nêu ý chính của đoạn thơ. 2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc “Con sóng ” trong đoạn thơ? 3. Hành trình dẫu ngược dẫu xuôi của con sóng trong đoạn thơ có gì lạ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của hành trình đó. II. Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 1( 3,0 điểm): DỰA VÀO CHÍNH MÌNH Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: - “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!” - “Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh” – Ốc sên mẹ nói. - “Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?” - “Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”. - “Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?” - “Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”. Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta”. - “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” – Ốc sên mẹ an ủi con – “Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính mình con ạ”. (Theo nguồn Internet) Hãy bày tỏ ý kiến của anh/chị về câu chuyện trên. Câu 2 ( 5, 0 điểm): Cảm nhận của ( anh, chị ) về đoạn thơ sau : Những đường Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rập như là đất rung. Quân đi điệp điệp trùng trùng, ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từng đoàn, Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sương dày, Đèn pha bật sáng như ngày mai lên. Tin vui chiến thắng trăm miền, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về. Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng (Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập 1) Hết Hướng dẫn chấm Phần I. Đọc – hiểu Câu Nội dung Điểm 1 Ý chính của đoạn thơ : Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng và lòng thuỷ chung, son sắt của người phụ nữ trong tình yêu. 0,5 2 Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc “Con sóng ” trong đoạn thơ : Phép điệp sử dụng 3 lần như một điệp khúc của bản tình ca với những giai điệu da diết, như một ám ảnh thường trực về tình yêu và nỗi nhớ. Ba câu thơ gắn liền với hình ảnh sóng giống như những đợt sóng gối lên nhau. Đó là một ẩn dụ nghệ thuật về MÔN NGỮ VĂN TÌM ĐỌC CD HỖ TRỢ ÔN THI QUỐC GIA THPT NĂM 2015 (100 Đề đọc hiểu, có đáp án chi tiết- tặng 20 đề thi thử+đáp án) ĐỀ MỚI CẬP NHẬT THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: NGỮ VĂN KHỐI 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) Ngày 19-3-2015, Cơ quan CSĐT Công an TP HCM cho biết đã thực hiện lệnh bắt khẩn cấp Trương Hồ Phương Nga (SN 1987, ngụ Hà Nội) về tội “Lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản”.Trương Hồ Phương Nga được nhiều người biết đến với danh hiệu Hoa hậu người Việt tại Nga năm 2007. Theo nguồn tin riêng của Báo Người Lao Động, Nga và ông H. (doanh nhân ngụ tại quận 7) có mối quan hệ thân thiết, nhiều lần đi ăn uống, đi chơi với nhau. Từ đây, Nga nói với ông H. rằng với uy tín của mình, Nga có thể mua nhiều bất động sản với giá rẻ nhưng với điều kiện ông không ra mặt, mọi giao dịch do Nga thực hiện. Do tin tưởng, ông H đã nhiều lần đưa Nga 5,6 tỉ đồng để mua một căn nhà tại quận 5. Sau khi nhận tiền, Nga không mua nhà mà nói với ông H rằng không mua được nhà và yêu cầu ông H chuyển thêm tiền để mua căn nhà khác. Cũng vì tin tưởng Nga, ông H. đã nhiều lần chuyển cho Nga hơn 16 tỉ đồng để mua nhà. Tuy nhiên sau khi nhận tiền, Nga đã cắt đứt liên lạc và không giao nhà như thỏa thuận, buộc lòng ông H phải gởi đơn đến Công an TP HCM yêu cầu can thiệp. Sau thời gian xác minh, cuối năm 2014 Công an TP HCM xác định có dấu hiệu lừa đảo nên khởi tố vụ án để điều tra làm rõ. Tuy nhiên lúc này Nga đã trưng ra một số bằng chứng, giấy tờ có chữ ký của ông H, nhân chứng nhằm ngụy biện rằng đã trả đủ cho ông H số tiền hơn 16 tỉ đồng. Công an TP HCM đã cho trưng cầu giám định chữ ký thì phát hiện tất cả giấy tờ, chữ ký đều là giả mạo. (Nguồn http://nld.com.vn) Đọc văn bản trên và thực hiện những yêu cầu sau: 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản trên? Cơ sở nào để xác định phong cách ngôn ngữ đó? 2/ Nội dung chính của văn bản trên là gì? 3/ "Có những cái sai không thể sửa được. Chắp vá gượng ép chỉ càng làm sai thêm. Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa, hoặc là phải bù lại bằng một việc đúng khác" ( Lưu Quang Vũ). Liên hệ với văn bản trên, hãy: - Chỉ ra cái sai và chỗ sai thêm của Trương Hồ Phương Nga. - Chỉ ra cách sửa sai phù hợp với pháp luật và đạo đức. Câu II (3,0 điểm): Trước lúc ra làm trưởng Ban Nội chính Trung ương, Cố Bí thư Nguyễn Bá Thanh dặn dò lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng: “Hãy khát vọng chứ đừng tham vọng”. Anh chị hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 600 từ) để bày tỏ suy nghĩ gì về lời dặn dò đó. Câu III (5,0 điểm): Cảm nhận của Anh/Chị về lòng thương con vô hạn của nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân và nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Từ đó , bày tỏ suy nghĩ về “Mẹ tôi” trong cuộc sống hôm nay. -HẾT- 1 ĐÁP ÁN CHẤM Câu I (2,0 điểm) 1/Phong cách ngôn ngữ trong văn bản: Phong cách ngôn ngữ báo chí (0,25 đ) Cơ sở để xác định: (0,25 đ) - Trích từ nguồn http://nld.com.vn - Nội dung mang tính thời sự có ngày tháng, có sự việc; tính ngắn gọn, lượng thông tin nhiều. 2/ Nội dung chính của văn bản: - Trương Hồ Phương Nga đã lừa đảo ông H với số tiền lớn, sau đó làm giả giấy tờ để chứng minh mình đã hoàn trả xong số tiền.(0,25 đ) - Cơ quan điều tra đã xác định hành vi lừa đảo của Phương Nga và ra lệnh bắt tạm giam để truy tố trước pháp luật.(0,25 đ) 3/ a/ Chỉ ra cái sai và chỗ sai thêm của Trương Hồ Phương Nga: (0,5 đ) - Cái sai: lợi dụng danh hiệu Hoa hậu để tạo lòng tin, gian dối người khác nhằm chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn; - Chỗ sai thêm: Nga đã trưng ra một số bằng chứng, giấy tờ có chữ ký của ông H, nhân chứng nhằm ngụy biện rằng đã trả đủ cho ông H, thực chất đó là giấy tờ giả mạo. b/ Chỉ ra cách sửa sai phù hợp với pháp luật và đạo đức:(0,5 đ) - Với pháp luật: kịp thời ngăn chặn để việc lừa đảo của Phương Nga không còn tiếp diễn, ra lệnh bắt tạm Mình đang có trọn bộ hơn 50 đề thi thử môn Vật Lý mới nhất năm 2015 của tất cả các trường chuyên trên toàn quốc Tất cả các đề đều là file Word cực đẹp (có pdf), lời giải chi tiết từng câu chính xác từng câu Ai có nhu cầu xin liên hệ Email: anhdungdevelopment@gmail.com Sđt : 0982563365 TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI *** ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 LẦN 6 Môn: VẬT LÍ Họ, tên thí sinh: ……………………………………………………… ……………… Số báo danh: ………………………………………………… ………………………… Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 mol -1 . Câu 1. Đặt nguồn điện xoay chiều u 1 = 10cos(100πt)V vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i 1 . Đặt nguồn điện xoay chiều u 2 = 20sin(100πt)V vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 1 . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9i 1 2 +16i 2 2 = 25(mA) 2 . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u 1 thì điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần là A. 2 V. B. 4 V. C. 6 V. D. 8 V. Câu 2. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nắm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2 . Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng A. 3,6 mJ. B. 40 mJ. C. 7,2 mJ. D. 8 mJ. Câu 3. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, nhắn. Một vật nhỏ m có khối lượng 25 g chuyển động theo phương trùng với trục lò xo với tốc độ 3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa với biên độ bằng A. 5 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 4. Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 5. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, có LC = 2.10 -5 . Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cos(100πt - π/3) V thì điện áp u LR và u CR lệch pha nhau π/3. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là A. – 1,42 rad. B. – 0,68 rad. C. 0,68 rad. D. – 0,38 rad. Câu 6. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 3,2 lần. D. 7,8 lần. Đề thi thử THPT QG năm 2015 Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh có lời giải chi tiết Liên hệ : anhdungdevelopment@gmail.com , 0982.563.365 hoặc truy cập http://dethithpt.com Câu 7. Trên mặt nước A, B có hai nguồn sóng kết hợp dao động ( theo phương thẳng đứng với phương trình) u A = A 1 cos(ωt) và u B = A 2 cos(ωt + π). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bất kì. C. dao động với biên độ nhỏ nhất. D. dao động với biên độ trung bình. Câu 8. So với hạt nhân 14 29 Si, hạt nhân 20 40 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ và có giá trị hiệu dụng là I. Công suất tiêu thụ điệncủa đoạn mạch là A. UIcosφ. B. UIsinφ. C. UI. D. UItanφ. Câu 10. Một sóng dừng trên dây có dạng: u = 2sin       π x 2 cos(20πt + π/2) (cm); trong đó u là li độ dao động của một điểm có tọa độ x trên

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan