Chính sách tôn giáo thời tự đức và bài học cho ngày nay

26 354 2
Chính sách tôn giáo thời tự đức và bài học cho ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần nội dung Chương I: Lý luận chung tôn giáo trị Lý luận chung chủ nghĩa Marx tôn giáo Lý luận chung trị Mối quan hệ tôn giáo trị lịch sử phát triển nhân loại Chương II: Nội dung Điều kiện đời sách tôn giáo thời Tự Đức 1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Việt Nam đầu kỉ 19 1.2 Vua Tự Đức – người nghiệp Nội dung sách tôn giáo thời Tự Đức 2.1 Chính sách tôn giáo truyền thống 2.2 Chính sách Công giáo Chương III: Ý nghĩa thực tiễn học kinh nghiệm Ý nghĩa thực tiễn Bài học kinh nghiệm Phần kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Lời nói đầu Lí lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng nước ta có nhiều biến chuyển Với tinh thần tự tôn giáo, tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước, nước ta có nhiều tôn giáo, nhiều nghi lễ tín ngưỡng Thêm vào đó, “tôn giáo mới” xuất từ nước, du nhập từ bên làm cho tình hình tôn giáo, tín ngưỡng phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến trị, kinh tế, xã hội Xét thấy tình trạng có nét tương đồng với thời kì vua Tự Đức, từ lịch sử, rút ? Trên quan điểm nhìn thẳng vào lịch sử, phân tích rút học cho nay, lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu “Chính sách tôn giáo thời Tự Đức” luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quỳnh, xuất năm 2009 Đề tài tìm hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam kỉ 19, phân tích, đánh giá sách tôn giáo vua Tự Đức Từ rút học cho việc giải vấn đề trị, xã hội Việt Nam nói chung hoàn thiện sách tôn giáo nói riêng Tuy nhiên, đề tài chưa nói rõ đến tín ngưỡng – vấn đề nhạy cảm, phổ biến Việt Nam Tập trung nghiên cứu, phân tích sách tôn giáo chính, học rút chung chung Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài với mục đích chính: • • • Tái tranh xã hội Việt Nam tời kì vua Tự Đức Nghiên cứu, phân tích sách tôn giáo vua Tự Đức rút học cho Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu sau Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sách tôn giáo vua Tự Đức đặt bối cảnh lịch sử đương thời Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lịch sử: Từ đầu kỉ 19 đến lúc vua Tự Đức năm 1883 Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu: sách tôn giáo vua Tự Đức ban hành Nhiệm vụ nghiên cứu Có nhiệm vụ bản: Từ bối cảnh lịch sử sách tôn giáo vua Tự Đức, đề tài tập trung phân tích, đánh giá sách • Rút học cho Phương pháp nghiên cứu • Đề tài nghiên cứu thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin, đặc biệt mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Đồng thời sử dụng phương pháp sau : tổng hợp phân tích, logic lịch sử Bố cục đề tài Đề tài gồm có chương, tiết Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Phần nội dung Chương I: Lý luận chung tôn giáo, trị Lý luận chung Chủ nghĩa Marx tôn giáo Tôn giáo hệ thống quan niệm tín ngưỡng, sùng bái hay nhiều vị thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Có nhiều định nghĩa khác tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, chất, tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Trong tác phẩm “Chống Đuy-rinh”, Ăngghen viết: “ Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu người lực lượng bên chi phối sống ngày họ; phản ánh lực trần mang hình thức lực lượng siêu trần ” Như vậy, chất, tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực xã hội lực lượng siêu nhiên Về mặt hình thức biểu hiện, tôn giáo bao gồm hệ thống hoàn chỉnh quan niệm, ý thức tín ngưỡng, thể tập trung lòng tin, tình cảm tôn giáo, hành vi hoạt động tôn giáo với giáo lý, giáo luật, lễ nghi giáo hội tổ chức chặt chẽ Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi gắn liền với nguồn gốc, là: + Nguồn gốc kinh tế-xã hội Tôn giáo đời điều kiện xã hội có trình độ sản xuất thấp kém, người lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, bất lực trước tượng tự nhiên thiên tai, bệnh tật, chết chóc,… Con người không hiểu, không chế ngự tự nhiên nên sợ hãi lý giải tượng tự Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam nhiên suy đoán sai lệch thành lực lượng siêu nhiên, thần bí Đó nguồn gốc ban đầu tôn giáo Bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên, xã hội bắt đầu xuất giai cấp đối kháng, phân hóa giàu nghèo, xung đột tộc, lạc, áp bóc lột,…con người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát xã hội Không lý giải nguồn gốc phân hóa giai cấp xã hội ấy, người lại ảo tưởng vào giới “bên kia” mà V.I.Lênin nói: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia” Trong sống nay, dù khoa học sản xuất ngày phát triển, người dần thoát khỏi tình trạng lệ thuộc vào tự nhiên, giải thích tượng tự nhiên, đồng thời quan hệ xã hội vận động, phát triển Tuy nhiên, tự nhiên xã hội tồn tượng mà người chưa thể hiểu biết đầy đủ, triệt để chế ngự Trong điều kiện xã hội định, người – người lao động, chưa thể có hạnh phúc đầy đủ, thực người ta mong muốn Vì vậy, người tin vào thần linh, thượng đế, tìm đến tôn giáo với sách tôn giáo để sinh hoạt tinh thần, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh +Nguồn gốc nhận thức Sự hiểu biết người thời nguyên thủy nông cạn, mơ hồ, hạn hẹp giới tiền đề hình thành tín ngưỡng, tôn giáo Sự lung túng nảy sinh từ hạn chế trình độ nhận thức người dấn đến thừa nhận linh hồn sau thân thể chết Cũng Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam cách hoàn toàn giống thế, nhân cách hóa lực lượng tự nhiên làm nảy sinh vị thần Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan, khái quát hóa thành khái niệm, quy luật Nhưng khái quát hóa, trừu tượng hóa vật tượng người nhận thức có khả xa rời thực phản ánh sai lệch thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hóa, cường điệu hóa chủ thể nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, dần sở thực để trở thành siêu nhiên thần thánh Giới tự nhiên vô tận, nhận thức khả cải tạo tự nhiên người vô tận điều kiện lịch sử cụ thể có hạn Mặc dù khoa học phát triển cao, song khoa học phát triển người ta lại phát nhiều điều bí ẩn chưa giải thích được, cần tiếp tục nghiên cứu Điều mà khoa học chưa giải thích người ta thường phải nhờ đến sức mạnh linh cảm, tâm linh, nhờ “đấng sáng tạo” để tìm nguyên nhân cuối giới +Nguồn gốc tâm lý Cảm xúc, tình cảm, tâm trạng người trước sức mạnh tự nhiên xã hội, trước khó khăn thử thách sống cá nhân cộng đồng xã hội nguyên nhân đời, tồn tài phát triển tôn giáo Cảm giác phụ thuộc sở tôn giáo, sợ hãi đẻ thần linh, thượng đế Mặt khác, lòng biết ơn, tôn kính người có công dẫn đến ngưỡng mộ đến mức tưởng tượng, suy diễn người thật, việc thật thành hình tượng thánh thần, có sức mạnh siêu phàm, có khả “cứu rỗi” Trong tình cảm, người có nhu cầu an ủi, vỗ gặp Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam khó khăn, hoạn nạn, bất hạnh; tôn giáo bù đắp hụt hẫng, đem đến cho người ta hạnh phúc hư ảo C.Mác rõ: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống tinh thần trật tự tinh thần” Như vậy, tôn giáo đời, tồn phát triển có nguồn gốc từ điều kiện cụ thể xã hội, nhận thức tâm lý người đứng trước sức mạnh tự nhiên xã hội Nhưng phải thấy tuyên truyền, tác động giáo hội thông qua chức sắc, nhà tu hành hệ thống nghi lễ, kết hợp công cụ biện pháp khác kinh tế, văn hóa, từ thiện,…tới người cộng đồng người, nguyên nhân cho tồn tài phát triển tôn giáo Thậm chí lịch sử nhân loại, xảy chiến tranh tôn giáo nhằm bảo vệ phát triển tôn giáo này, đẩy lùi, hạn chế mở rộng phổ biến tôn giáo khác làm cho tôn giáo phát triển, biến đổi, mở rộng phạm vi ảnh hưởng toàn giới 1.2 Chính trị Chính trị quan hệ giai cấp, đấu tranh giai cấp (mà đỉnh cao đấu tranh đấu tranh nhằm giành, giữ, thực thi quyền lực trị, quyền lực nhà nước cho giai cấp định); việc giải mối quan hệ giai cấp giai tầng xã hội việc phân bổ lợi ích (đặc biệt lợi ích kinh tế) Quyền lực trị tất yếu thuộc giai cấp, tầng lớp xã hội đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, cho xu hướng tiến xã hội, cho lợi ích quảng đại quần chúng nhân dân Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề trung tâm, then chốt, trực tiếp trị vấn đề quyền lực nhà nước Nó công cụ để giải quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp, theo hướng có lợi cho lực lượng nắm quyền Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm rằng, trị giai cấp vô sản thái độ giai cấp vô sản đấu tranh tự giải phóng khỏi ách áp bóc lột, việc giai cấp vô sản phải vươn lên giành lấy quyền lực nhà nước từ tay giai cấp bóc lột, việc sử dụng nhà nước vào nghiệp xây dựng xã hội Chính trị xã hội đương đại không quan hệ giai cấp, mà quan hệ cộng đồng (các nhóm lợi ích, lực lượng xã hội, công dân) với nhà nước Đây tức trình đấu tranh để xác lập thể chế, thiết chế quyền lực nhà nước hợp lí, có hiệu ổn định phát triển xã hội, hoạt động đảng, tổ chức đại diện nhóm lợi ích xã hội việc giành, chia sẻ thực thi quyền lực nhà nước lợi ích khách quan lực lượng trị, cộng đồng công dân Sự tham gia công dân vào hoạt động trị, xã hội xem giá trị dân chủ môi trường để công dân phát huy tính tích cực trị - xã hội với tư cách kà người trị Đặc biệt, xã hội công dân – xã hội văn minh dựa tảng pháp luật điều hành nhà lãnh đạo có lực văn hóa trị cao…một xã hội dân chủ hóa hội đủ điều kiện để phát triển toàn diện, bền vững với tham gia tích cực công dân vào công việc cộng đồng xã hội – đòi hỏi đối thoại công khai có tham gia rộng rãi, phải tạo hội cho công dân có tiếng nói định ảnh hưởng đến họ… Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 1.3 Mối quan hệ tôn giáo trị lịch sử phát triển nhân loại Mối quan hệ tôn giáo với trị xem vấn đề phức tạp, tế nhị, tinh vi nhạy cảm vào bậc so với tượng khác thuộc thượng tầng kiến trúc - xã hội Từ trước đến nay, nhận thức mối quan hệ tạo tranh luận, "có hay quan hệ", mà "quan hệ nào" Các nhà triết học, thần học, tôn giáo học trị học từ trước đến thường đưa ý kiến khác mối quan hệ Một là, tôn giáo hoá trị Hai là, trị hoá tôn giáo Ba là, phi trị hoá tôn giáo tục hoá trị Trong thời đại lịch sử khác nhau, tính chất, nội dung hình thức mối quan hệ tôn giáo trị điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, trị quy định Vào thời cổ đại, mối quan hệ lên tình hình tôn giáo đối đầu với trị, trị lợi dụng tôn giáo, tùy theo vị lực lượng trị khác Thời phong kiến châuÂu, tôn giáo, mà cụ thể Kitô giáo, lực đứng trị, chi phối toàn đời sống xã hội Chế độ trị phổ biến trị thần quyền Nhưng đến cuối thời phong kiến, sang thời kỳ tư bản, nhà nước trị giáo hội nảy sinh xung đột liệt theo hướng tục hoá trị tự trị hoá tôn giáo Lúc đó, trị muốn thoát khỏi ảnh hưởng thần học, tôn giáo trở với chất tục, thực thi quyền lực trị - nhà nước Luận điểm "tách nhà nước khỏi nhà thờ" giai cấp tư sản kỷ trước, sau đó, C.Mác, Ăngghen, Lênin phát triển lên, xem biểu tiêu biểu khuynh hướng Còn tôn giáo này, phong trào cải cách tôn giáo diễn với tính chất phi trị hoá tín ngưỡng Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 10 Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, loại tôn giáo lớn giới ngày chuyển hoá phức tạp lộ dần xu hướng phân hoá, mâu thuẫn Đặc biệt, ngày tôn giáo mang tầm giới, xuyên lục địa xích gần trị, xuất xu trị hoá tôn giáo Mối quan hệ tôn giáo trị tập trung biểu hiện: – giáo hợp nhất, – giáo phân ly – giáo hòa hợp Thứ nhất, – giáo hợp nhất, tức nhà nước giáo hội - nhà thờ hợp làm Thứ hai, - giáo phân ly Đây hình thức ngược lại với giáo hợp Dưới hình thức giáo phân ly, nhà thờ - giáo hội tách khỏi nhà nước Thứ ba, - giáo hòa hợp Có thể coi hình thức mang tính tổng hợp hình thức có mô thức khác nhau: Mô thức thứ nhất, thần học tôn giáo có vai trò chủ đạo hệ tư tưởng trị nước, đồng thời nguồn gốc pháp luật Mô thức thứ hai, quan phương, nhà nước tục, nhà nước khai thác, sử dụng tư tưởng thần học phù hợp để phục vụ mục đích Giáo hội đoàn thể tôn giáo đồng thuận nhà nước Giáo sĩ, nhà tu hành chừng mực định tham gia vào công quyền Tôn giáo huy động vào hoạt động, hoạt động xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xếp vào mô thức Chương II: Nội dung Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 12 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội Nạn tham nhũng, bóc lột dân quan lại phổ biến, tới mức nhà vua (Tự Đức) phải than: “quan coi dân kẻ thù, dân sợ quan sợ hổ; ngày đục tháng khoét dần dân, mưu tính cho đầy túi riêng, lại thêm việc sách nhiễu lệ, không kể hết được, Dân chúng quẫn bách, phiêu tán.” [1] Mâu thuẫn xã hội gay gắt nhân dân với triều đình phong kiến Các dậy nông dân dân tộc thiểu số miền núi nổ liên tiếp, mạnh mẽ rộng khắp Ví dụ tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1835) Nùng Văn Vân (1833-1835) Chỉ riêng từ thời Gia Long đến đời Tự Đức (1802-1883), triều đình nhà Nguyễn phải đối phó với gần 400 dậy.[2] Chính quyền nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng” cách cực đoan, ngăn cản việc liên hệ với bên kinh tế, văn hóa, tôn giáo Tạo cớ để nước phương Tây gây hấn với Việt Nam Đất nước vốn yếu lại trở thành miếng mồi ngon trước mắt nước thực dân phương Tây 1.2 Vua Tự Đức – người nghiệp Vua Tự Đức (1829-1883) thứ hai vua Thiệu Trị, vị vua thứ tư triều Nguyễn, tên thật Nguyễn Phúc Thì, tự Hồng Nhậm, tước hiệu Dực Tông Anh Hoàng Đế, lên năm 1847, làm vua 36 năm, thọ 54 tuổi Nhìn chung, Tự Đức vị vua sáng, tư chất thông minh, song sức khỏe yếu Giám mục Pellerin nhận xét: “Đó người thông minh có khả tất hoàng tử Thiệu Trị, sức khỏe ông ta có mong manh Ông thi sĩ đại trí thức, người ta nói ông có nhiều ý tưởng tốt.” [3] [1] Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Nxb Sử học, Hà Nội, 1963, t.28, tr.19 [2] Nguyễn Phan Quang: Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Sđd, tr.6 [3] Nguyễn Sinh Duy: Cuốn sổ bình sanh, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Hà Nội, tr 136 Vào năm 1864, Gabriel Aubaret sau tiếp kiến nhà vua có ấn tượng sâu sắc: “Tự Đức có dung mạo dễ mến, nhìn sâu thẳm chút giả dối, nước da trắng ngà, râu, tay chân khảnh, nên vua dịu dàng phụ nữ Tuy nhiên vua có giọng trầm, lời lẽ ôn Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 13 tồn, rõ ràng dễ hiểu ( ) vua tỏ quan tâm muốn biết châu Âu quốc gia lớn châu Âu” [1] Vua Tự Đức người giỏi thơ văn Nhà vua sáng tác 4000 thơ 600 văn Tiêu biểu tập hợp cuốn: Tự Đức ngự chế thi, Tự Đức ngự chế văn, Việt sử tổng vịnh, Từ huấn lục Nhà vua người lo cho đất nước, giáo sĩ Louvet nhận xét: “Từ lúc Việt Nam ký tờ hòa ước với Pháp, Tự Đức không mỉm cười Năm 1862, tóc ông ta trở nên bạc trắng lúc ông 33 tuổi” [2] Nhà vua thường viết tự chê trác dài với lời lẽ nghiêm khắc thân trách nhiệm với dân, với nước: “Gắng gượng theo mưu kế người lão thành, đất đai chân chúng sáu tỉnh Nam Kỳ, để cầu cho việc khỏi chiến tranh yên thiên hạ Cơ nghiệp sáng lập giữ gìn 200 năm, bổng bỏ mất, thật tội tiểu tử nói xiết Dù cho có làm công đức chuộc tội lỗi” [3] Vua Tự Đức nhìn nguyên nhân mâu thuẫn xã hội, nhà vua đưa nhiều sách, dụ chỉnh đốn hàng ngũ quan lại, chống nạn tham ô, hạch sách dân thường, mở lương cứu đói nạn dân Và đặc biệt hệ thống sách nhà vua tôn giáo thời Mặc dù không đủ sức để xoay đổi cờ thời đại, sách, dụ nhà vua có tác động cụ thể, để lại nhiều ý nghĩa học kinh nghiệm vô quý báu [1] Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847-1885), Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội, 1993, tr.197 [2] Phan Phát Huồn: Việt Nam giáo sử, Cứu tùng thư, Sài Gòn, 1959, tr.519 [3] Thơ văn Tự Đức, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, t.2, tr.58 Nội dung sách tôn giáo thời Tự Đức 2.1 Chính sách tôn giáo truyền thống 2.1.1 Hoạt động tôn giáo truyền thống thời Tự Đức Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 14 Thời Tự Đức, sau nhiều kỉ tồn Việt Nam, Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo có mối quan hệ mật thiết với Ở tôn giáo có đoàn kết với hoạt động, tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” thấm nhuần việc tu hành, hoạt động đạo gia, nho sĩ, phật tử Nhìn chung, tôn giáo ăn sâu vào đời sống nhân dân, có vai trò to lớn việc giáo dục, hướng người dân đến thiện, “Sách Nho dạy làm điều nhân đức, kinh Lão dạy thương yêu người vật, Phật chủ trương giữ gìn giới cấm sát sinh…” [1] Nho giáo triều Nguyễn tiếp nối truyền thống Nho giáo Việt Nam với ảnh hưởng mô hình Trung Hoa Cũng đời vua Nguyễn trước, vua Tự Đức chọn Nho giáo làm ý thức hệ thống, sử dụng Nho giáo làm công cụ cai trị đất nước Nho giáo triều Nguyễn vừa tôn giáo, vừa học thuyết để cai trị xã hội Màu sắc tôn giáo Nho giáo thời Nguyễn thời Tự Đức thể nhiều nghi lễ tôn giáo Hệ thống thờ cúng Nho giáo gồm: thờ cúng Khổng Tử vị Tiên Thánh, thờ cúng trời đất, thờ cúng tổ tiên (Tôn miếu) thờ cúng bách thần Ngoài với cương vị tôn giáo triều đình lựa chọn, hệ thống thờ cúng Nho giáo bao gồm việc cúng tế trời đất Phật giáo thời vua Nguyễn nói chung, thời vua Tự Đức nói riêng phát triển hưng thịnh có chỗ đứng định dân chúng triều đình Dòng họ Nguyễn có nhiều gắn bó với Phật giáo, Nho giáo trở thành tư tưởng thống Phật giáo nhiều ưu Nhưng không mà Phật giáo quên triết lý nhân sinh mình, không sa vào đường xa hoa Nửa đầu kỉ XIX, nhân dân lầm than, đói kém, với triều đình ban tặng, tăng tu, phật tử nhiều lần cứu tế chúng sinh, làm công đức Thế kỉ XIX giai đoạn xuất danh tăng xuất chúng, có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng sinh hoạt Phật giáo vị hòa thượng Thanh Đàm, Thanh Nguyên, Tuy nhiên, vào thời Tự Đức, với tư tưởng cứu tế chúng sinh, nhiều nhà sư tín đồ Phật giáo tham gia khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình, tham gia quân kháng chiến chống lại Thực dân Pháp, quân Pháp gọi nghĩa quân “giặc thầy chùa” Cho đến cuối kỉ XIX, nhiều [1] “Nho điển thi nhân bố đức, Đạo kinh vật hiếu sinh, Phật giới sát thị trì…”,Thơ văn Lý – Trần Tập II, 1989, tr 93 chùa Bình Định, Phú Yên sở quân khởi nghĩa [1] Vì nguyên nhân trên, lại thêm việc vua Tự Đức người mang nặng tư tưởng Nho giáo, nhà vua triều đình có thay đổi sách Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 15 Phật giáo Nhiều quy định khắt khe hạn chế việc hỗ trợ vật chất khiến đời sống Phật giáo giai đoạn cuối kỉ XIX gặp nhiều khó khăn Đạo giáo có lịch sử gần 19 kỉ Việt Nam sau theo chân vị quan đô hộ người Hán Đạo giáo có vị trí ảnh hưởng định đời sống tín ngưỡng người dân Do tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” bề dày lịch sử chung sống, Đạo giáo dần tiếp thu thiết chế Phật giáo, đạo quán trở thành chùa thờ Phật Thời Tự Đức, Đạo giáo không tôn giáo độc lập, không giữ lại trì hệ thống sở thờ tự tầng lớp đạo sĩ trước Đạo giáo chia làm phái Đạo giáo thần tiên Đạo giáo phù thủy Có đạo sĩ phái Đạo giáo thần tiên luyện đan, tu tiên Mà chủ yếu theo phái Đạo giáo phù thủy với thầy cúng, thầy thuốc hành nghề chữa bệnh cứu người, thầy địa lý, thầy phong thủy xem đất đai, yểm bùa, Tìm hiểu Đạo giáo triều Nguyễn thời Tự Đức, cố giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng: Các vua Nguyễn chìm ngập âm dương, bát quái, ngũ hành Vua Tự Đức quan tâm đến việc sưu tầm sách bói, tin vào âm dương, ngũ hành [2] Thêm điều đặc biệt tôn giáo truyền thống có đối chọi lớn Công giáo phương Tây buổi đầu truyền bá vào Việt Nam Sự khác ngôn ngữ, giáo điều, tư tưởng làm cho đại phận người dân Việt Nam lúc không hiểu Công giáo, nho sĩ đương thời cho đạo dị đoan, mê lòng người Thêm nữa, Công giáo vào Việt Nam vô tình tạo nhiều lý để thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nên đối kháng tránh khỏi Chính sách triều đình Tự Đức tôn giáo truyền thống Chính sách hoạt động tôn giáo triều đình Thờ cúng trời đất bách thần 2.1.2 • - Cũng vua triều Nguyễn trước, việc thờ cúng trời đất vua Tự Đức quan tâm, tiến hành tế tự theo quy định Nho giáo [1],[2] Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.1, tr.500, tr.150 Sách Lễ Kí viết: “Thiên tử tế trời đất, tế bốn phương, tế sông núi, tế ngũ tự; chư hầu tế phương ở, tế ngũ tự; quan đại thần tế ngũ tự; kẻ sĩ tế tổ tiên”[1] Vốn người mang nặng tư tưởng Nho giáo, năm Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 16 đầu lên ngôi, vua Tự Đức tự tế Nam Giao, tế Xã Tắc, miếu điện Nhà vua đến Văn miếu làm lễ xuân tế Việc bói ngày nghi thức triều đình tổ chức nghi lễ tôn giáo quan trọng Đến năm Tự Đức thứ (1852), nhà vua định lệ đắp đàn tế thần núi, thần sông Phủ Thừa Thiên đắp đàn kinh thành; tỉnh khác đắp đàn phía Tây Nam tỉnh Đàn đắp tầng, hướng nam, tầng thứ mặt trượng thước, cao thước tấc Nếu đàn mở vào ruộng đất công trừ cho thuế, mở vào ruộng đất tư cấp trả nguyên giá, phu giữ đàn 10 người Tỉnh lớn tổng đốc, tuần phủ, tỉnh vừa bố sứ, có việc, quan chức tỉnh lỵ làm lễ [1] Nhìn chung, với tư tưởng Nho gia chủ đạo, lại có kết hợp Đạo giáo, việc thờ tế trời đất, vua Tự Đức đặc biệt trọng Đây điểm chung triều đại phong kiến Việt Nam, với quan niệm vua “thiên tử” – trời, việc tế cáo trời đất trở thành việc làm thường lệ nhằm mục đích trấn yên lòng dân, củng cố chắn máy nhà nước phong kiến - Những quy định việc tế lễ, cấp vật dụng cho sở thờ tự Triều đình đề quy định chặt chẽ, cụ thể thời gian, địa điểm, người phụ trách, thành phần tham dự nghi lễ, hình thức xử phạt người không làm tròn nhiệm vụ lễ cúng tế Nhà nước, số lượng loại lễ phẩm dùng để làm cỗ Chẳng hạn, “Cỗ cúng hạng mâm (mỗi mâm tiền), cỗ cúng hạng nhì 17 mâm (mỗi mâm tiền), cơm chay hạng mâm (mỗi mâm tiền 20 đồng), cơm chay hạng nhì 17 mâm (mỗi mâm tiền 30 đồng)” [2] Những quy định rõ ràng cụ thể người việc Còn quy định số lượng, giá tiền làm giảm tối đa lãng phí không cần thiết thời kì đất nước khó khăn thể thái độ coi trọng nghi thức cung đình [1] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.27, tr.358 [2] Nội triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, t.13, tr.270-273 Thời Tự Đức, hoạt động nghi lễ tôn giáo triều đình có vị trí quan trọng nhiệm vụ hoạt động thức nhiều quan chức Nhà nước huy động vào điều hành, giám sát thực Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 17 Năm Tự Đức thứ (1848), vua sai hoàng thân, thân phieenmooix tháng lần đến Xương lăng để kiểm xem đồ thần ngự, đồ thờ [1] Triều đình quy định việc cầu cúng phép thực nơi đền chùa, không thực nơi công thự Năm Tự Đức thứ sau (1853), tỉnh Bình Định không mưa, tỉnh thần Vương Hữu Quang đón sư đọc kinh tỉnh lỵ, mưa tâu lên, vua nói: “kinh Phật việc không nên đem lam khuôn mẫu cho quan lại nhân dân, chuẩn phạt tỉnh thần tháng lương, từ sau có cầu đảo, làm đàn chay tụng kinh phải làm đền đài, không khinh suất lược làm nơi công thự thế” [2] Chính sách tôn giáo vua Tự Đức ban hành có tính thực tế cao, tùy theo tình hình đất nước, không bỏ lơi lỏng dẫn đến tình trạng lỏng lẽo, lãng phí Kể từ sau Hiệp ước 1862, triều đình trả chiến phí, ngân sách eo hẹp nên việc chi tiêu vào lễ phẩm quy định lại sau: “Các chùa quán; đàn miếu nguyên trước dùng hạng giấy vàng bạc, hương vòng, tính thành tiền 1845 quan, liệu tính để lại thành tiền 1060 quan tiền 12 đồng” [3] Vấn đề quản lý tu sĩ, trình độ phẩm hạnh tu sĩ - Triều đình quy định cụ thể số lượng tu sĩ chùa quán Nhà nước Chẳng hạn, năm Tự Đức thứ ba (1850), nhà vua chuẩn lời nghị: chùa Thiên Mụ, Tăng cang người, tăng chúng 48 người; chùa Diệu Đế, Tăng cang người, chụ trì người, tăng chúng 20 người ( ) Hẳng tháng, cấp cho Tăng cang quan, tiền, phương gạo trắng, cấp cho chụ trì quan tiền, phương gạo trắng, cấp cho tăng chúng quan tiền, phương gạo [4] Triều đình ban hành số quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt lối sống tu sĩ: “Phàm tăng ni, đạo sĩ, nữ quan bắt phải lạy cha mẹ, tế tổ tiên, thứ bậc để tang ( ) giống người thường Kẻ trái luật phải phạt 100 trượng, đuổi không cho tu nữa” Phẩm phục [1],[2] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.27, tr.96, 376 [3] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.30, tr.105-106 [4] Nội triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Sđd, t.9, tr.199 tu sĩ quy định rõ ràng: “Chỉ dùng sồi, vải, không dùng lĩnh, là, lụa, đoạn Kẻ trái luật phải phạt suy 50 roi, đuổi Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 18 không cho tu nữa, áo mặc sung làm công Còn cà sa, áo đạo sĩ không thuộc lệ cấm này” [1] Các tu sĩ lấy vợ (vợ cả, vợ lẽ) bị phạt 80 trượng, không cho tiếp tục tu hành Nhà gái (chủ hôn việc tu sĩ lấy vợ) phải bị xử tội can phạm, phải ly dị (tiền sính lễ sung làm công) Tu sĩ chụ trì chúa, quán biết chuyện mà dung túng bị xử can phạm [2] Như vậy, hệ thống giới luật, cấm kỵ tôn giáo, triều đình Tự Đức luật, lệ nghiêm khắc để giữ vững nét trang nghiêm tôn giáo nói chung, tôn giáo phục vụ triều đình nói riêng Việc phần giữ yên lòng dân thời nhiều biến động • - Chính sách hoạt động tôn giáo xã hội Việc xây dựng, sửa chữa sở thờ tự Nhà nước quy định việc chùa phép sửa chữa, không xây mới, làm tốn phí tiền sức dân Năm Tự Đức thứ hai (1849), nhà vua có dụ vấn đề sau: “Gần địa phương thường bắt chước nhảm theo thói dựng nhiều cảnh chùa, phí tổn đến hàng vạn, tiếng dân cầu phúc, thực tổn hại đến dân, ta nghe thấy, chán, đương nghĩ (làm nào) đạo đồng phong, người người theo đạo chính, quan Khoa đạo nói đến việc ấy, hợp ý ta, khoản chuẩn giao Bộ Lễ nghị bàn cho rõ ràng đợi thi hành [3] Những năm tiếp theo, triều đình Tự Đức nhiều dụ nhằm chấn chỉnh Phật giáo, kiểm soát Đạo giáo Năm Tự Đức thứ ba, nhà vua quy đinh: “Lại núi chung quanh Kinh kì chùa đền chỗ dân gian hạt, nơi dựng lên trước thờ cúng, có chùa cảnh dựng lên sửa sang lại chùa cũ mà lộng lẫy thêm lên, để phí tổn sức người của, chức quan, cho nhân viên phát giác ra, phải tội người phạm tội” [4] [1],[2] Nội Triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Sđd, t.12, tr.405, tr.313 [3],[4] Nội Triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Sđd, t.9, tr.215, tr.215216 Nguyên lúc trước, triều đình nhà Nguyễn mến mộ Phật giáo, trọng dụng Đạo giáo, song với tình hình trị- xã hội không ổn định Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 19 gây nhiều khó khăn, xáo trộn đến hoạt động tôn giáo Đứng phương diện lịch sử cụ thể, vua Tự Đức đưa sách tôn giáo đắn việc xây dựng, chi phí cho sở thờ thự thời “thắt lưng buộc bụng” Đó sáng suốt nhìn bậc đế vương tài - Quy định số lượng tăng ni Năm Tự Đức thứ hai (1849), triều đình có dụ truyền sát hạch, giảm bớt số lượng tăng ni chùa nhiều làm hao tổn cải dân, mê muội lòng người Ai tinh thông đạo lý, lượng chùa 5,6 người chiểu lệ cấp lương, sư chùa địa phương phủ, huyện sở xét thực, lưu chùa người, bắt hoàn tục chịu sai dịch [1] Có nhiều ý kiến cho vua Tự Đức làm làm hạn chế phát triển tôn giáo Song cần phải nhìn vào thực để giải thích cho sách này, lúc xã hội phức tạp, rối reng, đạo đức suy đồi, tăng chúng sa sút giáo lý, số người trốn lính, trốn lao dịch mà vào chùa, lúc đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, đói liên miên Thực tế vua Tự Đức cho giữ lại bậc chân tu, tinh thâm giáo lý, nhân sinh tiếp tục tu hành, truyền đạo, giúp cho tôn giáo tiếp tục phát triển qua ngặt nghèo đất nước - Các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng làng xã Ngay năm đầu sau lên ngôi, vua Tự Đức nhiều đạo dụ chấn việc thờ bách thần, phong tặng thần kỳ, bổ sung sắc chưa có thất lạc địa phương nước Sau lễ đăng quang, nhà vua xuống chiếu ban ơn gồm 19 điều, có nội dung liên quan đến tế từ đường, lăng tẩm, phong tặng thần kỳ, chuẩn cho địa phương theo điển lệ cũ để khai tích, làm danh sách tâu lên đơi phong tặng [2] Nhận thức tác hại mê tín dị đoan nên triều đìnhTự Đức có quy định nhằm phê phán thuật cầu đảo, sám hối, giải ách, mời thầy vẽ bùa, đọc Những trường hợp thầy cúng, đồng cốt lên đồng xưng Đoan Công, Thái Bảo, Sư Bà, Phật Di Lặc, hội Bạch Liên xã, Minh Tôn giáo, Bạch Vân tôn; tà thuật, dị đoan, chứa giấu [1] Nội triều Nguyễn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Sđd, t.9, tr.215 [2] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.27, tr.52 Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 20 tượng vẽ, đốt hương tập hợp người, giả làm việc thiện để mê nhân dân, bị nhà nước cấm Nhà nước đưa hình phạt vi phạm điều này, roi trượng, tống giam, lưu đày, Nhìn chung, sách tôn giáo truyền thống triều đình Tự Đức quan tâm chặt chẽ, hoạt động tôn giáo đóng vai trò to lớn tín ngưỡng người dân, triều đình Cũng lúc này, tôn giáo vào Việt Nam, Công giáo Triều đình Tự Đức đưa sách quan trọng tôn giáo Chính sách góp phần thay đổi lịch sử Việt Nam cách sâu sắc 2.2 Chính sách Công giáo 2.2.1 Hoạt động Công giáo Việt Nam thời Tự Đức Sang đến đầu kỉ XIX, Giáo hội Việt Nam gồm địa phận, 121 thầy giảng, 10 thừa sai Pháp, thừa sai dòng Đa Minh (Tây Ban Nha), 320.000 giáo dân (dân số Việt Nam lúc khoảng 12 triệu) [1] Với hệ thống giáo lý, tư tưởng khác hẳn với tôn giáo truyền thống đương thời, nên Công giáo có mâu thuẫn sâu sắc với tôn giáo truyền thống Phía nhà Nho coi Công giáo cừu địch, phía giáo sĩ Pháp, họ coi lực lượng văn thân “kẻ thù số một” cần tiêu diệt Giám mục Puginier trò chuyện với De Lanessan nói: “Cần phải tiêu diệt bọn Nho sĩ” [2] Triều đình nhà Nguyễn xem Công giáo bàng môn tà đạo, ngược lại với nghi thức truyền thống Việt Nam thờ cúng tổ tiên, nên sức cấm đạo, chí sát đạo Công giáo nhờ ủng hộ quyền bảo hộ nên phát triển số lượng nhanh trở thành chỗ dựa cho quyền thuộc địa Như đô đốc Dupré viết vào năm 1873: “Thuộc địa thích thú thấy số chiên gia tăng, mà lòng trung thành họ đảm bảo Quyền lợi trị buộc phải ủng hộ nỗ lực thừa sai làm được” [3] Chính nhờ nên bị tôn giáo địa đấu tranh, bị quyền cấm đoán Công giáo không ngừng phát triển [1] Cao Thế Dung: Công giáo sử tân biên, Cơ sở Dân Chúa, 2005, q.III, tr.1688 [2] Đỗ Quang Hưng: Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1991, tr.87 [3] Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847-1885), Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội, 1993, tr.213 Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 21 Khi nói đến Công giáo gia nhập vào Việt Nam, cần phải có cách nhìn toàn diện, tránh cách nhìn phiến diện mà đánh đồng Công giáo với công cụ xâm lược thực dân phương Tây, mà cụ thể Pháp Trên thực tế Công giáo làm nhiều việc có ích, có đóng góp đáng Việt Nam nhiều phương diện khác nhau, phong cách kiến trúc phương Tây Công giáo đưa vào Việt Nam, xây bệnh viện để cứu tế nhân dân, ví dụ bệnh viện phong Vĩnh Trị, Vua Tự Đức có thái độ ủng hộ công tác từ thiện Công Giáo, năm bệnh viện Vĩnh Trị vua Tự Đức trợ cấp khoản tiền tương đương 2.500phrăng Cũng trình truyền đạo mà mẫu tự latinh truyền vào Việt Nam 2.2.2 Chính sách triều đình Tự Đức Công giáo Sự du nhập Công giáo vào Việt Nam khác hẳn tôn giáo ngoại sinh khác Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo truyền vào Việt Nam cách hòa bình, xung đột với tín ngưỡng truyền thống nên ăn sâu vào tư tưởng, đạo lý nhân sinh Còn Công giáo có phần tương khắc với tín ngưỡng truyền thống, xung đột sâu sắc với tôn giáo lâu đời địa, lại thêm can thiệp thực dân Pháp vào Việt Nam nên cách nhìn đa số nhân dân Việt Nam Công giáo có phần tiêu cực, sách triều đình Tự Đức có phần đặc biệt với Công giáo Theo giai đoạn Pháp bảo hộ Việt Nam, sách triều đình Tự Đức Công giáo mà khác giai đoạn Có thể chia làm giai đoạn: trước 1862, từ 1862 đến 1874, từ 1874 đến 1883 - Chính sách với Công giáo trước năm 1862 Năm 1848, sau lên ngôi, vua Tự Đức ban dụ việc cấm đạo Công giáo: “Những đạo trưởng Tây dương đến nước ta cho quân, dân người bắt giải nộp quan, thưởng cho 300 lạng bạc Còn người đạo trưởng Tây dương quan sở xét rõ lai lịch, đem việc dâng tâu, cho đem đích thân tên phạm ném bỏ xuống sông biển Còn đạo trưởng bọn theo đạo người nước nhà, xin nha xét việc hình 2,3 lần mở bảo cho biết tội, họ biết hối cải bỏ đạo, bước qua giá chữ thập, thả Người không chịu nhảy qua giá chữ thập, người đạo trưởng xin xử tử; chiên theo đạo tạm thích chữ vào mặt, đuổi vào sổ dân Nếu biết hối cải, quan để xóa bỏ chữ thích đi” [1] [1] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.27, tr.111 Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 22 Những năm tiếp theo, đặc biệt sau âm mưu phản loạn Hồng Bảo với giúp sức, ủng hộ giáo dân Công giáo, triều đình thực sách cứng rắn Công giáo, cấm đạo, sát đạo triệt để Đi kèm với điều luật cấm đạo, triều đình Tự Đức có biện pháp khuyên dụ giáo dân nhằm hướng đến tôn giáo dân tộc Tháng năm Tự Đức thứ (1854), triều đình quy định rõ lại điều cấm đạo: “1 khoản: Người trót theo đạo Giatô cho thực đến thú tội; không tự thú, có người phát ra, làm quan lại phải cách chức, dịch sổ đinh làng chịu sai dịch, quân dân phải trị tội theo điều luật đáng bị tội khoản: Bắt đạo trưởng người Tây dương xử tội chém đầu đem bêu quăng xác xuống sông; bọn chiên người Tây đạo trưởng người quốc xử trảm ngay; bọn chiên người quốc phát vãng đày đồn bao ven biên giới, mà vùng biển khoản: Người tố cáo bắt tên đạo trưởng người Tây dương, thưởng cho 300 lạng bạc; đạo trưởng người quốc thưởng cho 100 lạng khoản: Người chứa giấu đạo trưởng chiên người Tây dương Tổng lý xử điều luật “chứa giấu người có tội”; phủ, huyện xử tội phạt trượng cách chức; bố án, đốc phủ phân biệt mà giáng cấp lưu nhiệm”[1] - Chính sách với Công giáo từ năm 1862 đến năm 1874 Chính sách cấm đạo không cứu vãn tình Trước sức mạnh thực dân Pháp, năm Tự Đức thứ 15 (1862), triều đình phải kí Hiệp ước nhượng đất bỏ cấm đạo Đây nỗ lực nhằm dàn xếp Hiệp ước với thực dân Pháp để trì hòa bình, tạo thêm thời gian thay đổi nội lực vị Việt Nam Cũng năm 1862, dựa vào điều khoản Hiệp ước mà giáo dân chưa bỏ đạo tha tội Ngoại trừ người thực thông đồng với giặc quan địa phương xét rõ trị tội, người bị giam hay an trí người đầu sỏ trai tráng tha, ruộng vườn, gia sản, lính, tạp dịch quy định trước đây[2] [1] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.28, tr.60 [2] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.29, tr.311 Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 23 Kể từ năm 1863, triều đình Tự Đức lệnh tha đạo, chấp nhận Công giáo Tuy nhiên mâu thuẫn nhân dân Vua tự Đức phải kêu gọi bình tĩnh văn thân: “ Công giáo tình đau đớn, dù trung thành Công giáo đạo luật nước làm trẫm khâm phục cách đối xử trẫm không phân biệt lương hay giáo, Công giáo giữ mối thù, tất nhiên Công giáo không theo lệnh vua, Công giáo phiến loạn; phiến loạn làm Công giáo nữa? ( ) Người Công giáo bị bạc đãi, họ lỗi, họ theo thứ dạy đạo khác hẳn thứ đạo chúng ta, làm ngờ vực họ Nay hòa bình trở lại, lòng người Công giáo hân hoan họ quên hẳn tất đau khổ nhục nhã họ, văn thân sợ Công giáo thù oán?” [1] Chính sách Công giáo đổi chiều, từ cấm đạo, sát đạo chuyển qua tha đạo, chấp nhận Công giáo - Chính sách với Công giáo từ năm 1874 đến năm 1883 Mâu thuẫn tôn giáo gay gắt, năm Tự Đức thứ 27 (1874), triều đình Tự Đức kí Hiệp ước với mục đích “kết lời thề hòa hiếu, hòa thuận bền chặt nước giao thiệp với lâu dài” Bản Hiệp ước có 22 khoản, điều khoản thứ có nội dung cho tự “theo đạo giữ đạo” “Vua nước Đại Nam biết rõ đạo Thiên Chúa nguyên để khuyên người làm điều lành, đem giấy tờ cấm đạo Thiên Chúa từ trước bỏ hết đi; lại cho phép người nước Đại Nam có muốn theo đạo giữ đạo thong dong tự tiện, người theo giáo nước tùy tiện việc hội đọc kinh, lễ bái, không kể số người, người đời không vin cớ bách dân đạo Thiên Chúa làm việc trái phép đạo không bắt giáo dân khai riêng sổ sách Từ sau, giáo dân thi làm quan mà bắt phải trái phép đạo” [2] Kể từ đây, Công Giáo thức trở thành tôn giáo thống Việt Nam Cũng phần nhờ sợ mềm dẽo, khôn ngoan sách Công giáo vua Tự Đức [1] Phan Phát Huồn: Việt Nam giáo sử, Sđd, tr.357 [2] Quốc Sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Sđd, t.33, tr.122 Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 24 Những măt tích cực hạn chế sách tôn giáo thời Tự Đức 3.1 Những mặt tích cực Trong thi hành sách tôn giáo, triều đình Tự Đức trọng đến vấn đề phong hóa, yếu tố tốt đẹp văn hóa tôn giáo truyền thống, phong tục cổ truyền dân tộc Nhà nước pháp luật bảo vệ Các nghi lễ truyền thống triều đình tổ chức, đền chùa quán tu bổ, việc thờ cúng trọng quan tâm Việc thờ cúng khẳng định vai trò danh vương triều, có tác dụng khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc nhân dân, góp phần củng cố khối đoàn kết dân tộc Các sách tôn giáo vua Tự Đức vừa thức thời, vừa khéo léo mềm dẻo, không ngược lại xu hướng thời đại Đảm bảo cho kinh tế quốc gia không xuống, xoa dịu phần mâu thuẫn nhân dân Việc công nhận Công Giáo vua Tự Đức đem lại nhiều hệ tích cực lâu dài cho đời sau, nhân dân Việt Nam có hội tiếp xúc thêm với tôn giáo tích cực giới, có vai trò quan trọng việc giáo dưỡng nhân dân 3.2 Những hạn chế Các sách có hạn chế định, triều đình không sớm phát âm mưu chia rẽ khối đoàn kết toàn dân tộc Đã để kẻ thù lợi dụng Công giáo công cụ để chia rẽ khối đoàn kết toàn dân Việc thực sách chưa triệt để, đầu óc bảo thủ cố chấp phận quan lại đẩy xã hội Việt Nam lúc rơi vào tình trạng mâu thuẫn nghiêm trọng Việc cấm đạo, giết người tội ác ghê rợn, phi nhân đạo Chương II: Bài học kinh nghiệm ý nghĩa thực tiễn Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, việc đưa sách phải dựa vào thực tế xã hội, bám sát vào thực tiễn xã hội để đưa sách đắn, hợp lý, tránh việc lãng phí cải công sức nhân dân Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 25 Thứ hai, đánh giá vấn đề cần có nhìn khách quan nhiều chiều, tránh phiến diện mà đưa đánh giá sai lầm Không mang lối tư bảo thủ, ích kỉ cá nhân việc nhìn nhận vật, tượng khác Thứ ba, cần sáng suốt việc nhìn nhận vấn đề tranh việc bị lực xấu lợi dụng Cần vận dụng tư tưởng tốt đẹp tôn giáo vào thực tiễn đời sống Cái nhìn cần bao dung, độ lượng Ý nghĩa thực tiễn Việc tìm hiểu sách tôn giáo thời Tự Đức mang lại ý nghĩa quan trọng tình hình nước ta Trong đất nước đa tôn giáo đa văn hóa Việt Nam, nhà nước cần có sách tôn giáo đắn, vừa đảm bảo quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng người dân nhu cầu tâm linh cá nhân cần phải tôn trọng, vừa phải hài hòa mục tiêu đảm bảo trật tự xã hội, an ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc Giải vấn đề tôn giáo cần phải dựa sở đặc điểm tôn giáo dân tộc, yêu cầu thời đại Vấn đề tôn giáo giải tốt xã hội ổn định thể chế nhà nước mạnh mẽ Về mối quan hệ trị tôn giáo cần xây dựng bền chặt, xây dựng nên kết hợp nhuần nhuyễn để đảm bảo ổn định trị đất nước, khối đại đoàn kết toàn dân Phần kết luận “Tuyên chiến với tôn giáo đồng nghĩa với việc tự sát” Đời sống tâm linh cá nhân quyền xâm phạm Việc nghiên cứu sách tôn giáo thời Tự Đức cho ta thấy rõ điều Để xây dựng đất nước vững mạnh cần phải biết cách khéo léo xây dựng mối quan hệ trị tôn giáo Cần phải sáng suốt tránh bị lực xấu dùng tôn giáo công cụ chống phá Việc đưa tôn giáo vào đời sống cần thiết Suy cho cùng, tôn giáo hướng người đến thiện Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 26 Tài liệu tham khảo Cao Xuân Huy: Tư tưởng phương Đông, gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm: Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999 Nguyễn Sinh Duy: Cuốn sổ bình sanh, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Hà Nội Nguyễn Phan Quang: Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Nxb Sử học, Hà Nội, 1963 Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Tôn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam [...]... Nam giáo sử, Cứu thế tùng thư, Sài Gòn, 1959, tr.519 [3] Thơ văn Tự Đức, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, t.2, tr.58 2 Nội dung các chính sách tôn giáo thời Tự Đức 2.1 Chính sách đối với các tôn giáo truyền thống 2.1.1 Hoạt động của các tôn giáo truyền thống thời Tự Đức Tôn giáo và Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam 14 Thời Tự Đức, sau nhiều thế kỉ cùng tồn tại ở Việt Nam, Phật giáo, Đạo giáo, ... Sđd, t.33, tr.122 Tôn giáo và Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam 24 3 Những măt tích cực và hạn chế trong các chính sách tôn giáo thời Tự Đức 3.1 Những mặt tích cực Trong thi hành chính sách tôn giáo, triều đình Tự Đức đã chú trọng đến các vấn đề phong hóa, những yếu tố tốt đẹp trong văn hóa và tôn giáo truyền thống, những phong tục cổ truyền của dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ... động tôn giáo vẫn đóng vai trò to lớn trong tín ngưỡng của người dân, của triều đình Cũng trong lúc này, một tôn giáo mới đi vào Việt Nam, đó là Công giáo Triều đình Tự Đức cũng đã đưa ra các chính sách quan trọng đối với tôn giáo này Chính những chính sách này đã góp phần thay đổi lịch sử Việt Nam một cách sâu sắc 2.2 Chính sách đối với Công giáo 2.2.1 Hoạt động của Công giáo ở Việt Nam thời Tự Đức. .. dụng các tư tưởng tốt đẹp của tôn giáo vào thực tiễn đời sống Cái nhìn cần bao dung, độ lượng 2 Ý nghĩa thực tiễn Việc tìm hiểu chính sách tôn giáo thời Tự Đức đã mang lại những ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tình hình nước ta hiện nay Trong một đất nước đa tôn giáo và đa văn hóa như Việt Nam, nhà nước cần có một chính sách tôn giáo đúng đắn, vừa đảm bảo quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của người... giờ rơi vào tình trạng mâu thuẫn nghiêm trọng Việc cấm đạo, giết người là một tội ác ghê rợn, phi nhân đạo Chương II: Bài học kinh nghiệm và ý nghĩa thực tiễn 1 Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, việc đưa ra chính sách phải dựa vào thực tế xã hội, bám sát vào thực tiễn xã hội để đưa ra các chính sách đúng đắn, hợp lý, tránh việc lãng phí của cải và công sức của nhân dân Tôn giáo và Chính sách tôn giáo của... lẽ ôn Tôn giáo và Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam 13 tồn, rõ ràng và rất dễ hiểu ( ) vua đã tỏ ra quan tâm muốn biết về châu Âu và các quốc gia lớn ở châu Âu” [1] Vua Tự Đức là người giỏi thơ văn Nhà vua đã sáng tác hơn 4000 bài thơ và hơn 600 bài văn Tiêu biểu được tập hợp trong các cuốn: Tự Đức ngự chế thi, Tự Đức ngự chế văn, Việt sử tổng vịnh, Từ huấn lục Nhà vua là người lo cho đất... đã Tôn giáo và Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam 19 gây ra nhiều khó khăn, xáo trộn đến hoạt động của các tôn giáo Đứng trên phương diện lịch sử cụ thể, vua Tự Đức đã đưa ra những chính sách tôn giáo hết sức đúng đắn về việc xây dựng, chi phí cho các cơ sở thờ thự thời “thắt lưng buộc bụng” Đó là sự sáng suốt trong cái nhìn của bậc đế vương tài năng - Quy định số lượng tăng ni Năm Tự Đức. .. ngũ tự; quan đại thần tế ngũ tự; kẻ sĩ tế tổ tiên”[1] Vốn là người mang nặng tư tưởng Nho giáo, ngay trong những năm Tôn giáo và Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam 16 đầu lên ngôi, vua Tự Đức đã tự mình tế Nam Giao, tế Xã Tắc, miếu điện Nhà vua cũng đến Văn miếu làm lễ xuân tế Việc bói ngày cũng là một nghi thức mỗi khi triều đình tổ chức một nghi lễ tôn giáo quan trọng Đến năm Tự Đức thứ... Nho giáo thời Nguyễn và thời Tự Đức thể hiện trong nhiều nghi lễ tôn giáo Hệ thống thờ cúng của Nho giáo gồm: thờ cúng Khổng Tử và các vị Tiên Thánh, thờ cúng trời đất, thờ cúng tổ tiên (Tôn miếu) và thờ cúng bách thần Ngoài ra với cương vị là tôn giáo được triều đình lựa chọn, hệ thống thờ cúng của Nho giáo còn bao gồm cả việc cúng tế trời đất Phật giáo dưới thời các vua Nguyễn nói chung, dưới thời. .. truyền vào Việt Nam 2.2.2 Chính sách của triều đình Tự Đức đối với Công giáo Sự du nhập của Công giáo vào Việt Nam khác hẳn các tôn giáo ngoại sinh khác Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo truyền vào Việt Nam một cách hòa bình, không có xung đột với tín ngưỡng truyền thống nên dần dần ăn sâu vào tư tưởng, đạo lý nhân sinh Còn Công giáo có phần tương khắc với tín ngưỡng truyền thống, xung đột sâu sắc với các tôn

Ngày đăng: 15/06/2016, 02:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan