PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRONG CTXH

87 1.6K 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TRONG CTXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ – TỨC LÀ MỘT CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU ĐỂ NHẬN BIẾT THẾ GIỚI XUNG QUANH ( HỢP LÝ + QUAN SÁT ĐƯỢC) CẢM GIÁC NÀO VỀ MÓN KHAI VỊ LÀ CÓ THẬT? VÌ SAO? Giả sử bạn dự bữa tiệc thượng hạng với ăn đồ uống tuyêt vời Bạn tình cờ ăn khai vị bánh mỳ có nhân giòn, ngon thơm Bạn ăn hai miếng, ăn thấy ngon, bạn lại ăn thêm…Cuối cùng, bạn hỏi chủ nhân bữa tiệc công thức làm nào? Người chủ bữa tiệc nói nhỏ vào tai bạn “ Bạn vừa ăn bánh mỳ nhân côn trùng” Lập tức phản ứng bạn khác ngay: Dạ dày sôi lên bạn nôn hết ăn Thật quái quỷ! Ông cho khách ăn nợ vậy!? HAI THỰC TẾ Trải nghiệm Chấp nhận Để sống người Người ta nói tiếng hán Trung Quốc ta phải thở Vì bạn biết? - Kinh nghiệm Khám phá thân Vì bạn biết??? Thói quen truyền thống - Người có quyền uy - Sự thực hành - Sự khôn ngoan - Hư cấu truyền thông - CÁC “ KÊNH” GIÚP NVXH - PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CTXH 1.1 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Tự nguyện tham gia ưng thuận cách thức Không gây tổn hại cho người tham gia Đảm bảo tính khuyết danh tin cẩn Không lừa gạt đối tượng Có bổn phận đạo đức phân tích viết báo cáo Cân nhắc lợi ích chi phí 1.2 HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ TRONG NGHIÊN CỨU CTXH 1.2.1 Xác định câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Tổng quan/ điểm luận tài liệu 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu 1.2.4 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.2.5 Xây dựng khung nghiên cứu 1.2.1 Xác định câu hỏi nghiên cứu CTXH Câu hỏi nghiên cứu nội dung nghiên cứu cụ thể hóa dạng câu hỏi - Phản ánh mà nhà nghiên cứu chưa biết/ chưa hiểu vấn đề nghiên cứu CTXH - Nảy sinh từ mối quan tâm nhà nghiên cứu/ nhu cầu xã hội nghề CTXH/ ngành CTXH… THẾ NÀO LÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CTXH TỐT? Liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Có ý nghĩa phát triển CTXH Rõ ràng Có thể trả lời - 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu CTXH Là kết luận giả định chất vật hay tượng người nghiên cứu đặt để theo xem xét, phân tích kiểm chứng toàn trình nghiên cứu MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU TRONG CTXH 1.Liên quan đến câu hỏi nghiên cứu 2.Xây dựng sở lý thuyết / luận điểm lý thuyết CTXH 3.Kiểm định mối quan hệ biến số 4.Các biến số giả thuyết phải đo lường 5.Giả thuyết phải trình bày rõ ràng, không mang tính chủ quan, kiểm chứng THÊ NÀO LÀ GIẢ THUYẾT TỐT? 1.Trực tiếp trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, dựa vào vấn đề nghiên cứu 2.Chứa mối quan hệ biến số 3.Có thể kiểm chứng 4.Có thể đo lường 1.2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CTXH Là tìm kiếm, phân tích, đánh giá tài liệu có liên quan đến đề tài tư tổng hợp nhà nghiên cứu MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Đánh giá trạng vấn đề nghiên cứu đến đâu, có kết gì? 2.Đã thực phương pháp nào? 3.Giữa kết tác giả có khác có mâu thuẫn không? 4.Chỉ khoảng trống cần nghiên cứu 1.2.4 Cách tiếp cận nghiên cứu CTXH Tiếp cận chọn chỗ đứng để quan sát, bước khởi đầu nghiên cứu CTXH Đó bước khởi đầu trình thu thập thông tin 1.Tiếp cận định tính: Nhằm khám phá hành vi người lí ảnh hưởng đến hành vi Trả lời cho câu hỏi nào? Tại sao? Cái gì? -Dữ liệu thể dạng ngôn ngữ, hình ảnh, vật -Phương pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn, quan sát, chuyện kể, phân tích nội dung… -Thiết kế: Điền dã dân tộc học, nghiên cứu tượng, nghiên cứu điển cứu, nghiên cứu tảng… HIỆN TƯỢNG, VẤN ĐỀ XÃ HỘI ( nguyên nhân - kết quả) Quan hệ nhân Nhận định: X nguyên nhân Y ( hay Y kết X) đòi hỏi thỏa mãn đồng thời yêu cầu sau đây: X có trước Y thời gian X gây Y nhân tố khác X dẫn đến Y trực quan lôgic HIỆN TƯỢNG, VẤN ĐỀ XÃ HỘI ( nguyên nhân - kết quả) Quan hệ nhân Trên thực tế, khó thỏa mãn đầy đủ điều kiện Lý là: Số liệu thu thập không trật tự thời gian Thực tiễn xã hội phong phú, kết nhiều nguyên nhân đưa lại Do vậy, khó thiết lập hay chứng minh quan hệ nhân - tượng nghiên cứu PHÂN TÍCH HAI BIẾN Với biến số X Y, có khả sau: (1): X ảnh hưởng Y Y không ảnh hưởng X (2):Y ảnh hưởng X X không ảnh hưởng Y (3)X Y ảnh hưởng lẫn tương quan với Trong tất trường hợp nói trên, chưa thể kết luận X nguyên nhân Y ( hay ngược lại Y nguyên nhân dẫn đến X) * Mọi kết luận phân tích biến cần thận trọng TRÌNH BÀY SỐ LIỆU BẢNG HAI BIẾN Kết nghiên cứu cộng đồng A cho thấy quyền định số gia đình chịu ảnh hưởng trình độ học vấn -Trong 49 người chồng định sinh con, có 13 người có học vấn cấp I, 29 người cấp II người học cấp III - -Số người vợ định sinh 33, 13 người học cấp I, 17 người học cấp II, người cấp III, có người CĐ – ĐH -Cả vc định sinh con: có người chữ, 98 người cấp I, 151 người cấp II, 22 người cấp III, người CĐĐH -Có người không trả lời, người cấp II, người CĐ- ĐH Hãy trình bày số liệu qua bảng tổng hợp hai biến? VD bảng trình bày hai biến Người định Cấp I Cấp II Cấp III Chồng 13 26,5 10,5 29 59,2 14,6 14,3 22,6 Vợ 13 39,4 10,5 17 51,1 8,5 6,1 6,5 3,0 10,0 33 9,0 98 35,0 79,0 151 53,9 75,9 22 7,9 71,0 2,9 80,0 280 76,7 33,3 10,0 0,8 10 2,7 365 100.0 Cả vợ chồng Không biết chữ 0,4 100,0 66,7 1,0 Không trả lời Tổng hàng 0,3 124 34,0 199 54,5 31 8,5 CĐĐH Tổng cột 49 13,4 HAI LOẠI HÌNH PHÂN TÍCH Cái gì, ai, đâu, nào? ( Mô tả) Tại sao, sao? ( Giải thích) Cái quan hệ với ( Giải thích) Cần kết hợp mô tả với giải thích Ai, nhóm nào? ( Mô tả) 1.Thu nhập 2.Học vấn 3.Tình trạng hôn nhân 4.Lao động Tại ( giải thích) Sức khỏe, bệnh tật Nghèo đói Bất bình đẳng giới CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.5 Phân tích thông tin trình bày báo cáo kết nghiên cứu 2.5.1 Mô tả phân tích liệu 2.5.2 Trình bày báo cáo kết nghiên cứu ViÕt b¸o c¸o Phần dẫn nhập: Trình bày bối cảnh vấn đề nghiên cứu Trình bày lý chọn đề tài Trình bày mục tiêu nghiên cứu Trình bày giả thuyết nghiên cứu thao tác hóa khái niệm Trình bày phương pháp nghiên cứu - Các lối tiếp cận sử dụng nghiên cứu - Xác định tổng thể nghiên cứu, mẫu nghiên cứu (bối cảnh, môi trường đối tượng khảo sát…) - Xác định đưa nội dung công cụ thu thập thông tin ( bảng hỏi, vấn sâu, đánh giá nhanh…) - Các phương pháp xử lý liệu thu thập - Những hạn chế ảnh hưởng đến việc thu thập phân tích liệu ViÕt b¸o c¸o ( tiếp) Trình bày kết nghiên cứu - Trình bày kết nhận xét cách riêng lẻ - Có thể giải thích kết phần có phần nhận xét chi tiết - Phối hợp với việc trình bày kết nghiên cứu nhận xét điểm Phần kết luận khuyến nghị Phần phải nối kết lại điểm công trình nghiên cứu lại với thành thể thống Cũng cần có gợi ý cho công trình nghiên cứu sau để củng cố phát triển kết nghiên cứu Các đề nghị cho việc thực sách hay cho chương trình, dự án cần đưa đề nghị cần phải thực tế, thực BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Anh/ chị hiểu số loại hình nghiên cứu sau ? Nghiên cứu trường hợp ( Case study) Nghiên cứu tiểu sử (Biography) Nghiên cứu tượng(Phenonmenological) Nghiên cứu tảng (Grounded theory) Nghiên cứu dân tộc học ((Ethonography) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 3.1.1 Khái niệm nghiên cứu định tính 3.1.2 Lý thực nghiên cứu định tính 2.1.3 Các giai đoạn thiết kế nghiên cứu định tính 3.2 Một số loại hình nghiên cứu định tính 3.2.1.Nghiên cứu trường hợp ( Case study) 3.2.2 Nghiên cứu tiểu sử (Biography) 3.2.3 Nghiên cứu tượng (Phenonmenological) 3.2.4 Nghiên cứu tảng (Grounded theory) 3.2.5 Nghiên cứu dân tộc học ((Ethonography) 3.3 Cách thức phân tích số liệu định tính theo chủ đề 3.4 Công cụ hỗ trợ phân tích liệu nghiên cứu định tính (NVIVO 10) NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP - - Tìm hiểu phân tích chuyên sâu trường hợp Trường hợp: cá nhân/ nhóm/ cộng đồng Thông tin: định lượng + định tính NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Phân loại -Mục đích nghiên cứu -Khách thể -Chiều hướng thời gian thông tin NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Quy trình -Xác định mục đích nghiên cứu -Lựa chọn lý thuyết -Chọn mẫu -Nội dung thông tin -Phân tích tổng hợp liệu -Bàn luận ca -Báo cáo ca NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Các thông tin cần tìm hiểu Thông tin xác định 2.Thông tin hoàn cảnh gia đình 3.Thông tin nghề nghiệp/ học tập/ mối quan hệ xã hội/ tương tác khác 4.Thông tin sức khỏe, lịch sử bệnh tật 5.Các thông tin cá nhân 6.Các thông tin lịch sử vấn đề cá nhân ( – khứ) + Lý tưởng/ giá trị/ quan điểm/ nhận thức, suy nghĩ… + Bối cảnh biểu + Những can thiệp ( có) [...]... chọn mẫu, nghiên cứu sơ bộ…) Công việc điền dã ( thu thập thông tin) Xử lý thông tin Phân tích dữ liệu 5 Trình bày báo cáo 1 2 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.2 Đo lường và thang đo trong nghiên cứu định lượng 2.2.1 Vấn đề đo lường trong nghiên cứu CTXH 2.2.2 Thang đo và việc tạo thang đo 2.2.3 Sai số của đo lường trong nghiên cứu CTXH CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.2... hiểu - Mô tả - Giải thích CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định lượng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Lý do thực hiện nghiên cứu định lượng 2.1.3 Các giai đoạn thiết kế một nghiên cứu định lượng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định lượng 2.1.1 Khái niệm Nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống... pp nghiên cứu định tính - Đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy - Có kỹ năng trong xử lý thống kê CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định lượng 2.1.3 Các giai đoạn thiết kế một nghiên cứu định lượng 4 Xây dựng chương trình nghiên cứu ( vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, xây dựng giả thuyết, thao tác hóa khái niệm, xây dựng bộ công cụ, chọn mẫu, nghiên. .. Đo lường và thang đo trong nghiên cứu định lượng 2.2.1 Vấn đề đo lường trong nghiên cứu CTXH - - - - Là sử dụng những kỹ thuật nhằm lượng hóa đối tượng nghiên cứu trong CTXH phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Đo lường được thể hiện qua việc xác định mối quan hệ giữa một đại lượng này ( đại lượng thước đo) với đại lượng khác ( đơn vị làm thước đo) Đối tượng đo lường trong nghiên cứu CTXH thường phức tạp,... nghiệm của con người thức được Mụcđích nghiên Khám phá quy luật Khám phá, hiểu và giải thích cứu xã hội được thực tại xã hội khác nhau Vai trò của Trung lập “ khoa Tương tác với người được người nghiên học thuần túy” nghiên cứu cứu Ưu điểm của nghiên cứu định tính Nhược điểm của nghiên cứu định tính Đi sâu nghiên cứu quá trình của vấn đề Có phạm vi nhỏ, mẫu nghiên cứu nhỏ nên khó có tính khái quát Dữ... thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê Sử dụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn giải mối quan hệ giữa các biến số với nhau CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.1.Những vấn đề chung trong nghiên cứu định lượng 2.1.2 Lý do thực hiện nghiên cứu định lượng - Khi nghiên cứu các hiện tượng xã hội có thể được diễn tả bằng số lượng/ xác định các... nghiên cứu tập trung vào sự khám phá một kinh nghiệm hoặc hành vi, hoặc một hiện tượng còn ít biết tới 4 Cần chú ý khả năng tiếp cận và phỏng vấn chuyên gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp 1.2.5 Xây dựng khung phân tích trong nghiên cứu CTXH Là hệ thống các biến số của vấn đề nghiên cứu được sắp xếp trong mối liên hệ biện chứng cung cấp cho người nghiên cứu một bức tranh toàn cảnh về vấn đề nghiên cứu. .. đề nghiên cứu Sơ đồ khung phân tích phản ánh đầy đủ mục tiêu và giả thuyết đã xác định cũng như hướng của sự tác động và những biến số cần đo lường để kiểm nghiệm các giả thuyết 1.3 Mục đích nghiên cứu trong CTXH Là cái đích cần hướng đến của đề tài, giải thích thêm cho đề tài và cụ thể hóa đề tài 3 mục đích cơ bản trong nghiên cứu CTXH - Khám phá/ tìm hiểu - Mô tả - Giải thích CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP... NHAU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, DỰA TRÊN CÁC TIÊU CHÍ SAU: 1.Cơ sở triết học 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Bản chất của các biến số 4.Dạng câu hỏi phỏng vấn 5.Chọn mẫu 6.Không gian địa lý 7.Phân tích thống kê 8.Cơ sở lý thuyết 9.Quan điểm về hiện thực xã hội 10.Mục đích nghiên cứu 11.Vai trò của người nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM Cơ sở triết học TIẾP CẬN ĐỊNH LƯỢNG TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH Hệ phương. .. thức CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 2.2 Đo lường và thang đo trong nghiên cứu định lượng 2.2.2 Thang đo và việc tạo thang đo Thang đo là cách thức sắp xếp các thông tin xã hội thực nghiệm, là hệ thống các con số và mối quan hệ giữa chúng; hệ thống đó được tạo nên theo trật tự của các sự kiện xã hội được đo lường ( thang đo là công cụ đo lường) CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Ngày đăng: 14/06/2016, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN LUẬN

  • CẢM GIÁC NÀO VỀ MÓN KHAI VỊ LÀ CÓ THẬT? VÌ SAO?

  • HAI THỰC TẾ

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG CTXH 1.1. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

  • 1.2. HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ TRONG NGHIÊN CỨU CTXH

  • 1.2.1. Xác định câu hỏi nghiên cứu trong CTXH

  • 1.2.3. Giả thuyết trong nghiên cứu CTXH

  • PowerPoint Presentation

  • 1.2.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong CTXH

  • 1.2.4. Cách tiếp cận nghiên cứu trong CTXH

  • Slide 11

  • BÀI TẬP

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 1.2.5. Xây dựng khung phân tích trong nghiên cứu CTXH

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan