Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 trường THCS Vĩnh Khánh, An Giang năm 2015 - 2016

6 278 1
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 trường THCS Vĩnh Khánh, An Giang năm 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Trường THCS Cát Nhơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn lịch sử – Lớp 7 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I: A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (1 điểm) Câu 1: (0,25 điểm) Nhà Nguyễn chia cả nước ra làm: a) 30 tỉnh. c) 50 tỉnh. b) 40 tỉnh. d) 60 tỉnh. Câu 2: (0,25 điểm) Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định: a) Tháng 1/ 1784. c) Tháng 1/ 1786. b) Tháng 1/ 1785. d) Tháng 1/ 1787. Câu 3: (0,25 điểm) Chàng Lía quê ở: a) Tỉnh Đà Nẵng. b) Tỉnh Quảng Ngãi. c) Tỉnh Bình Định. d) Tỉnh Phú Yên. Câu 4: (0,25 điểm) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào? a) Mùa xuân năm 1780 c) Mùa xuân năm 1781 b) Mùa xuân năm 1770 d) Mùa xuân năm 1771 II/ Hãy nối một ô ở cột thời gian, với một ô ở cột sự kiện lịch sử (1 điểm) III/ Em hãy điền chữ (Đ) em cho là câu đúng, chữ (S) em cho là câu câu sai, vào các câu sau? (1 điểm) 1. Giữa năm1786, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long. 2. Cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn ba lần tiến quân ra Bắc. 3. Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị, đem 29 vạn quân, chia làm năm đạo tiến vào nước ta. 4. Nghe tin đại bại, Tôn Sĩ Nghị bàng hồng mất vía thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa. B/ TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2: (2,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc phong trào Tây Sơn? Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy nêu những chính sách quốc phòng và ngoại giao thời Quang Trung? ……………………Hết…………………. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỊCH SỬ LỚP 7 - NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ I: A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (1 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 CỘT THỜI GIAN CỘT SỰ KIỆN LỊCH SỬ. A. Năm (1821 – 1827) (1) Nhà Nguyễn ban hành bộ Hồng triều luật lệ (gọi là luật Gia Long) B. Năm (1833 – 1835) (2) Cuộc khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo. C. Năm (1854 – 1856) (3) Cuộc khởi nghĩa do Nông Văn Vân và Lê Văn Khôi lãnh đạo. D. Năm 1815. (4) Cuộc khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo. E. Năm 1825. 2 Đáp án M ỗ i c â u đú ng l à 0,25 đ i ể m. a b c d II/ Hãy nối một ô ở cột thời gian với một ô ở cột sự kiện lịch sử? ( 1 điểm) Câu hỏi A B C D Đáp án Mỗi câu đúng là 0,25 điểm. 4 3 2 1 III/ Em hãy điền chữ (Đ) em cho là câu đúng, chữ S) em cho là câu câu sai vào các câu sau? (1điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án Mỗi câu đúng là 0,25 điểm. đ đ s s B/ TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? a- Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm) - Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường quyết tâm giành lại độc lập của nhân dân ta.(0,5 điểm) - Sự lãnh đạo đúng đắn, tài giỏi của bộ chỉ huy Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. (0,5 điểm) - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. (0,5 điểm) b- Ý nghĩa lịch sử (1,5 điểm) - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn của phong kiến nhà Minh. (0,5 điểm) - Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. (0,5 điểm) - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam. Đó là thời đại Lê Sơ. (0,5 điểm) Câu 2: (2,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc phong trào Tây Sơn? a- Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm) - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. (0,5 điểm) - Sự lãnh đạo tài, sáng suốt của bộ chỉ huy Tây Sơn, đặc biệt là Quang Trung – Nguyễn Huệ. (0,5 điểm) - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất của nghĩa quân Tây Sơn. (0,5 điểm) b- Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) - Lật đổ chính quyền phong kiến vua Lê- Chúa Trịnh; Chúa Nguyễn và thống nhất đất nước. (0,5 điểm) - Đánh tan các cuộc xâm lược quân Xiêm, quân Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.(0,5 điểm) ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC NĂM 2015 - 2016 I Mục tiêu: - Kiến thức: học sinh nắm đặc điểm đại diên thuộc lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim lớp thú Thấy đa dạng, tập tính vai trò động vật thuộc lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim lớp thú - Kỹ năng: - Thái độ: Trung thực tiến hành kiểm tra II Nội dung đề kiểm tra: * Ma trận đề kiểm tra: CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CĐT CĐC Trình bày được vai trò Phân biệt lưỡng cư tự ba lưỡng cư nhiên thường gặp người câu câu 67 % = 1,0 đ 33 % = 0,5 đ Lớp lưỡng cư tiết 15% = 1,5 đ Lớp bò sát Nêu đặc tiết điểm cấu tạo thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn câu 15% = 1,5 đ 100 % = 1,5 đ Lớp chim Mô tả cấu tạo, hoạt động đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với bay Phân biệt thường gặp lớp Chim (Chim chạy, Chim bay Chim bơi) tiết câu 25 % = 0.5 đ Tìm hiểu tính đa Trình bày tính lớp thú dạng lớp Thú thống (đặc điểm thể qua chung) lớp Thú quan sát thú tiết khác câu câu 35% =3,5 đ 29 % = 1,0 đ 71 % = 2,5 đ Sự tiến hóa - Nêu mối - Dựa toàn động vật quan hệ kiến thức học qua 20% =2,0 đ câu 25 % = 0,5 đ Giải thích đặc điểm cấu tạo xương chim phù hợp với chức bay lượn câu 50 % = 1,0 đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đa dạng ngành, lớp động sinh học vật phát sinh giới động vật - Nêu khái niệm đa dạng sinh học - Nêu hình thái cấu tạo loài động vật sống môi trường khác - Nêu đa dạng sinh học môi trường đới lạnh hoang mạc đới tiết nóng câu 15% =1,5 đ 67 % = 1,0 đ Tổng số câu:20 11 câu Tổng số điểm: 40% = 4,0 đ 100% = 10,0 đ ngành, lớp để nêu lên tiến hóa thể hình thức sinh sản từ thấp đến cao câu 33 % = 0,5 đ câu 40 % = 4,0 đ câu 10% = 1,0 đ câu 10% = 1,0 đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 – 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC, KHỐI Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) I TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án câu sau: (Mỗi câu 0,25đ) Câu 1: Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để: a Đào bới thức ăn b Tìm nguồn nước c Cơ thể cao so với mặt cát nóng nhảy xa d Tìm bạn mùa sinh sản Câu 2: Đa dạng sinh học môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng thấp vì: a Động vật ngủ đông nhiều b Sinh sản c Khí hậu khắc nghiệt d Động vật di cư hết Câu 3: Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng: a Số lượng loài c Số lượng cá thể b Số lượng cá thể đực d Số lượng cá thể đực Câu 4: Trong tiến hóa hình thức sinh sản thì……… có ưu a Sinh sản mọc chồi b Sinh sản vô tính c Sinh sản phân đôi d Sinh sản hữu tính Câu 5: Thế sinh sản vô tính ? a Là hình thức sinh sản kết hợp tinh trùng trứng b Là hình thức sinh sản phân đôi tiếp hợp c Là hình thức sinh sản mọc chồi d Cả a, b c Câu 6: Qua phát sinh giới động vật, ta thấy mức độ ………… nhóm động vật với a Quan hệ giao phối b Quan hệ họ hàng c Quan hệ môi trường sống d Quan hệ thức ăn Câu 7: Đại diện lưỡng cư thuộc lưỡng cư không chân? a Ếch đồng b Ếch giun c Cá cóc tam đảo d Cóc nhà Câu 8: Bộ lưỡng cư không đuôi có đặc điểm nào? a Chi trước dài chi sau b Chi trước dài chi sau c Chi sau dài chi trước d Cả a, b c sai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 9: Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có đặc điểm: a Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có ngón b Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có ngón c Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có ngón d Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có ngón Câu 10: Loài chim thuộc nhóm chim bay? a Đà điểu Úc c Đà điểu Phi b Đại bàng d Chim cánh cụt Câu 11: Lông tơ có ý nghĩa đời sống bay lượn chim? a Làm chim đẹp c Giúp chim làm mát thể b Thu hút bạn tình d Giữ nhiệt làm chim nhẹ Câu 12: Chim có cấu tạo để giảm sức cản không khí bay? a Thân hình thoi b Mỏ dài c Chân cao d Lông dày Câu 13: Kanguru sơ sinh có kích thước trung bình khoảng: a cm b cm c cm d cm Câu 14: Bộ thú sinh sản cách đẻ trứng? a Bộ dơi b Bộ móng guốc c Bộ thú huyệt d Bộ cá voi Câu 15: Các thú thuộc guốc chẵn có đặc điểm chung gì? a Có ngón chân phát triển b Có ngón chân phát triển c Có ngón chân phát triển d Có ngón chân phát triển Câu 16: Động vật sau thuộc gặm nhấm? a Chuột chù c Chuột chũi II TỰ LUẬN (6đ) b Chuột đồng d Mèo Câu (2,5 điểm): Trình bày đặc điểm chung để nhận biết động vật thuộc lớp Thú Câu (1,0 điểm): Các loài lưỡng cư có vai trò tự nhiên đời sống người Câu (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu (1,0 điểm): Em giải thích đặc điểm xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đáp án c c a d a b b c a 10 b 11 d 12 a 13 d 14 c 15 a 16 b II TỰ LUẬN (6đ) Câu Câu (2,5 điểm) Đáp án Đặc điểm chung Thú: - Thú ngành động vật có xương sống, có tổ chức cao - Có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ - Có lông mao bao phủ thể - Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm - Tim ngăn - Bộ não phát triển thể rõ đại não tiểu não - Thú động vật nhiệt Câu Vai trò loài lưỡng cư tự nhiên đời (1,0 điểm) sống người: + Tiêu diệt sâu bọ phá ...PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Lịch Sử 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau (từ câu 1 – 4): Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là? A. Lê Lợi B. Lê Thánh Tông C. Nguyễn Hoàng D. Lương Thế Vinh Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở: A. Chữ Hán ghi âm tiếng Việt B. Tiếng Việt ghi âm chữ cái La-tinh C. Chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày: A. 5 ngày B. 6 ngày C. 7 ngày D. 8 ngày Câu 4: Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay chủ yếu được xây dựng dưới thời: A. Nhà Lê B. Nhà Nguyễn C. Trần D. Tây Sơn Câu 5: Hãy nối tên tác giả ở cột trái tương ứng tác phẩm ở cột phải cho đúng. (1.0 điểm) Tên tác giả Tác phẩm 1. Lê Thánh Tông A. Bình Ngô đại cáo 2. Nguyễn Trãi B. Hồng Đức quốc âm thi tập 3. Nguyễn Du C. Hải Thượng y tông tâm lĩnh 4. Lê Hữu Trác D. Truyện Kiều 5. Ngô Sĩ Liên PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 6: (3.0 điểm). Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào? do ai lãnh đạo, trung tâm chính của cuộc khởi nghĩa ở đâu ? Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ? Câu 7: (4.0 điểm). Nghệ thuật nước ta ở thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước? Trong các thành tựu nghệ thuật đó thành tựu nào đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới? Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Lịch Sử 7 B. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM CỤ THỂ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C A B Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 1 2 3 4 Đáp án B A D C Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Ý Nội dung, đáp án Điểm 6 a) b) - Phong trào Tây Sơn kéo dài 17 năm (1771-1789), do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Trung tâm chính của cuộc khởi nghĩa ở Bình Định. - Ý nghĩa lịch sử: + Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê. + Đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. - Nguyên nhân thắng lợi: + Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang trung là anh hùng dân tộc vĩ đại. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7 a) b) * Nét gì đặc sắc nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là: - Văn nghệ dân gian phát triển phong phú: hát Xoan (Phú Thọ), hát Quan họ (Bắc Ninh)… - Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo phổ biến … - Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) - Các công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Hà Nội); đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh); lăng tẩm, cung điện các vua Nguyễn ở Huế… - Đúc đồng, tạc tượng: 18 vị La Hán ở chùa Tây phương, 9 đình đồng ở cung điện Huế. * Thành tựu nghệ thuật được công nhận là di sản văn hóa thế giới: hát Xoan (Phú Thọ), hát Quan họ (Bắc Ninh), Cố đô Huế. 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 PHÒNG GD&ĐT BA TƠ TRƯỜNG TH& THCS BA CHÙA KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: Vật lý Thời gian: 45 Phút I/ MỤC TIÊU * Nhằm giúp học sinh tự đánh trình học tập thân thông qua giúp giáo viên đánh giá, phân loại xác thực đối tượng học sinh * Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức cách vững II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên * Ra đề thi xác phù hợp với đối tượng học sinh, biết phân loại dối tượng học sinh 2/ Học sinh * Học làm lại tập sách tập giải học III/ Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2014-2015 Mức độ nhận thức Chủ đề Cơ học (13 tiết) Chuẩn - câu 7câu = 10đ=100% Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật Khái niệm trọng lực Đơn vị đo cuả trọng lực Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích Đơn vị 1–1 2–2 3-4 câu=2.5đ=25% Lực đàn hồi: Xác định độ biến dạng lò xo Cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng Xác định khốí lượng riêng vật rắn không thấm nước Tính khối lượng, trọng lượng, trọng lượng riêng cầu nhôm 4–3 5-6 6–5 7–7 câu=2đ=20% Ở mức độ thấp Ở mức độ cao 2câu=4,5đ=45% \ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Vật lý- Khối Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Trường: TH&THCS Ba Chùa Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ tên:…………………… Lớp:……… Buổi………… Điểm Lời phê giáo viên Người chấm Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (1 điểm) Nêu Khái niệm lực Câu (1 điểm) Trọng lực gi? Đơn vị trọng lực? Câu (1điểm) Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng sau: m1 = kg; m2 = 1,8 kg, m3 = 0,2 kg; m4 = 1,5kg Hãy cho biết trường hợp độ biến dạng lò xo lớn nhất, nhỏ nhất? Câu (1.5điểm) Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích, cho biết đại lượng đơn vị đo công thức? Câu (1.5 điểm) Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật ( vật rắn không thấm nước) Khi thả vật ngập vào nước bình mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3 Vậy thể tích vật bao nhiêu? Câu ( điểm) Để làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng, ta phải làm cách nào? Câu (3 điểm): Một cầu nhôm tích 4dm3 Biết khối lượng riêng nhôm 2700kg/m3 a Tính khối lượng cầu nhôm b Tính trọng lượng cầu nhôm c Tính trọng lượng riêng nhôm BÀI LÀM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 Câu (1 điểm) Nêu Khái niệm lực Đáp án: Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực Câu (1 điểm) Trọng lực gi? Đơn vị trọng lực? Đáp án: - Trọng lực lực hút Trái Đất (0.5 điểm) - Đơn vị trọng lực: Niutơn (N) (0.5 điểm) Câu (1điểm) Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng sau: m1 = kg; m2 = 1,8 kg, m3 = 0,2 kg; m4 = 1,5kg Hãy cho biết trường hợp độ biến dạng lò xo lớn nhất, nhỏ nhất? Đáp án: - Lò xo biến dạng xo treo vật có khối lượng 0,2kg (0.5 điểm) - Lò xo biến dạng lớn lò xo treo vật có khối lượng 1,8kg Câu (1.5điểm) Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích, cho biết đại lượng đơn vị đo công thức? Đáp án: - Công thức tính khối lượng riêng theo trọng lượng thể tích: d  P V (0,75 điểm) Trong đó: d: Trọng lượng riêng(N/m3) (0,25 điểm) P: Trọng lượng (N) (0,25 điểm) V: Thể tích (m ) (0,25 điểm) Câu (1,5 điểm) Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật ( vật rắn không thấm nước) Khi thả vật ngập vào nước bình mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3 Vậy thể tích vật bao nhiêu? Đáp án: - Theo đề để đo thể tích vật rắn không thấm nước: Thả chìm vật vào lòng chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật (0,5 điểm) Như thể tích phần chất lỏng dâng lên là: 84 – 50 = 34 SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NINH HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Đọc thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu cho biết: a/ Hoàn cảnh sáng tác thơ b/ Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ “loạn” nào? c/ Thái độ nhà thơ hai câu kết? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Lỡ để dân đen mắc nạn này? Câu 2:(2.0 điểm): Trước có tên “Chí Phèo”, tác phẩm có hai nhan đề khác Anh/ chị cho biết nhan đề có nhận xét nhan đề tác phẩm? Câu 3: (6.0 điểm) Diễn biến tâm tâm lí Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) từ gặp thị Nở đến kết thúc đời Sự thay đổi Chí Phèo cho ta thấy điều từ sức mạnh tình người? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ VĂN 11 NĂM 2015 – 2016 MÔN NGỮ VĂN 11 Câu 1: – Hoàn cảnh đời: thực dân Pháp công vào Sài Gòn – Gia Định (0,5đ) – Từ loạn dùng văn cảnh: tình cảnh rối ren thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc khiến nhân dân phải chạy trốn (0,75đ) – Thái độ nhà thơ: bất bình, lên án triều đình nhà Nguyễn; xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh người dân… (0,75đ) Câu – Nhan đề: Cái lò gạch cũ; Đôi lứa xứng đôi; (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cái lò gạch cũ: Phản ánh tượng tàn bạo mang tính quy luật xã hội cũ: người nông dân bị đẩy vào đường bần dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa cuối bị đẩy khỏi xã hội loài người/ Sự bế tắc người nông dân… (0,5đ) – Đôi lứa xứng đôi: Nhấn mạnh tính mối tình Chí Phèo – thị Nở, tạo tính giật gân, gây tò mò hàm ý mỉa mai, miệt thị người có số phận bất hạnh… (0,5đ) – Chí Phèo: Tính điển hình hóa số phận nhân vật (0,5đ) => Mỗi nhan đề 0.25 đ (đúng tả), phần ý nghĩa 0.5 đ phải đảm bảo ý Câu 3: a/ Mở bài: Đảm bảo yêu cầu phần mở (ngắn gọn, có cảm xúc, nêu vấn đề) (0,5đ) b/ Thân bài: * Khái quát đời Chí Phèo trước gặp thị Nở -> nạn nhân xã hội phi nhân tính (0,5đ) * Sau gặp thị Nở: (0,5đ) – Nhận biết dấu hiệu sống – Ăn cháo hành -> khao khát hoàn lương – Bị tuyệt tình: ban đầu sửng sốt, sau hiểu đau khổ, tuyệt vọng quay lại kiếp sống cầm thú nên định trả thù tìm đến chết (2,0đ) * Nghệ thuật: biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; giọng văn bình thản, tự nhiên chất chứa yêu thương, phẫn… -> lòng nhân đạo nhà văn * Sức mạnh tình người: – Khi không xem Chí người -> quỷ – Khi gặp thị, đối xử tốt -> sống ác, muốn sống lương thiện (1,0đ) => tình người có sức mạnh cảm hóa, “con người ta xấu xa trước mắt hoảnh phường ích kỉ” (Nam Cao) Hãy đối xử với tình người: chân thành, biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh… (1,5đ) c/ Kết bài: Đánh giá lại vấn đề bàn luận (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: – Học sinh phải làm sáng tỏ nội dung chính: Tâm lí nhân vật từ gặp thị Nở – Cần có nhận xét, đánh giá trước thay đổi Chí – Nếu học sinh kể lại theo văn cho tối đa 50% số điểm (của phần phân tích) – Phần đánh giá sức mạnh tình người: phải trình bày thành đoạn văn riêng Nếu gộp chung với phần kết không tính điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GIÁO DỤC – ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG THCS KIM MỖ ĐỀ THI HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC : 2014 – 2015 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Phần I (3đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: “ Cô có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ thích ngắm mắt gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng” Đoạn trích văn nào? Tác giả ai? (1đ) Xét mục đích câu nói, câu “Hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn ” thuộc kiểu câu gì? (1đ) Phần II Cho câu thơ sau: Ta làm chim hót Chép câu thơ để hoàn thiện đoạn thơ Nêu hoàn cảnh đời thơ có đoạn thơ trên? (2đ) Giải thích nhan đề thơ? (1đ) Bằng đoạn văn theo phép lập luận T-P-H khoảng 10-12 câu, nêu cảm nhận ước nguyện nhà thơ thể đoạn thơ vừa chép Trong đoạn văn có sử dụng phép (gạch chân phép thế) (3,5đ) Từ ước nguyện tác giả, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 8-10 câu nêu suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày đất nước (1,5đ)

Ngày đăng: 14/06/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan