THUCHANH Kĩ thuật điều khiển động cơ v1

24 552 1
THUCHANH Kĩ thuật điều khiển động cơ v1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chi tiết cách thức vận hành, sử dụng biến tần của hãng siemmen loại mm420 1.2. Mục đích của biến tần  Điều khiển dòng điện khởi động, thời gian tăng tốc và giảm tốc  Thay đổi tốc độ khi có tải  Giới hạn dòng điện, bảo vệ động cơ và bộ biến tần  Các tính năng điều khiển cho các ứng dụng thực tế của máy sản xuất 1.3. Biến tần M420 Siemens 1.3.1.Tổng quan:  Dòng biến tần điều khiển động cơ 3 pha AC  Gồm nhiều chủng loại đáp ứng yêu cầu điều khiển từ loại động cơ 1 pha 120W tới động cơ 3 pha 11KW.  Đặc tính chính: Dễ cài đặt Dễ dùng Thiết kế chống nhiễu (EMC) 1 Output relay 1 Analog Output (020mA) 3 ngõ vào Digital cách ly NPNPNP 1 Analog Input, ADC: 010V (có thể dung ngõ vào này như ngõ Digital input thứ 4) Công nghệ BICO  Đặc tính nỗi trội: Vf control Tự động restart Flying restart Bù trượt Giới hạn dòng nhanh (Fast current limitation – FCL) Động cơ giữ thắng Builtin DC injection brake Đặt setpoint thong qua:  Analog Input  Giao tiếp truyền thông  Chức năng JOG  Chiết áp xoay  Đặt tần số cố định Điều khiển vòng kín với chức năng PI  Đặc tính bảo vệ: Quá áp hay thấp áp Quá nhiệt biến tần Chạm mát Ngắn mạch Bảo vệ nhiệt động cơ 1.3.2. Loại thông số: Các loại thông số có thể chia ra gồm: thông số chỉ đọc (Read), thông số đọcghi (WriteRead) Chúng ta có thể sử dụng thông số P0004 để xem các nhóm chức năng như sau, việc này giúp sinh viên thao tác tìm tới các chức năng cài đặt cần thiết nhanh hơn Phân nhóm 1 số chức năng Nhóm P0004 Tính năng Vùng thông số INVERTER 2 Cài đặt các thông số Drive cho biến tần 0200….0299 TECH_APL 5 Cài đặt theo ứng dụng kỹ thuật 0500….0599 COMMANDS 7 Lệnh điều khiển, Digital IO 0700….0749 và 0800….0899 TERMINAL 8 Analog InputsOutputs 0750….0799 SETPOINT 10 Setpoint Channel và Ramp function 1000….1199 FUNC 12 Cài đặt chức năng Drive cho biến tần 1200….1299 CONTROL 13 Điều khiển motor vòng hở hay kín 1300….1799 COMM 20 Truyền thông 2000….2099 ALARM 21 Báo lỗi 2100….2199 TECH 22 PID Controller 2200….2399 Bảng 1: Phân nhóm một số chức năng biến tần M420 1.3.3. Sơ đồ khối tổng quan:  Nguồn cấp các dạng: L,N (L1, L2) hoặc L1, L2, L3  Tần số có thể lựa chọn 50Hz hay 60Hz theo công tắc DIP Switch trên biến tần  Ngõ vào giá trị analog: 3,4  Nguồn ra 24VDC: 8(24V), 9(0V)  Ngõ vào: 5 (DIN1), 6 (DIN2), 7 (DIN3)  Ngõ ra Relay: 10 (RL1B), 11 (RL1C)  Ngõ ra analog 020mA: AOUT+(12), AOUT(13)  Port giao tiếp RS485: P+(14), N(15) Hình 2: Sơ đồ khối tổng quan biến tần M420 1.3.4. Cài đặt vận hành:  Cài đặt tần số 5060Hz: Sử dụng DIP switch Hình 3: Cài đặt tần số sử dụng bằng DIP Switch Ngoài ra còn có thể sử dụng bằng chức năng của thông số P0100 Hình 4: Cài đặt tần số sử dụng bằng thông số P0100  Cài đặt vận hành ứng dụng Reset cài đặt về trạng thái mặc định của nhà máy: Thông số Mô tả Giá trị Ghi chú đơn vị P0010 Thông số vận hành 30 Cài đặt giá trị mặc định P0970 Reset thông số mặc định 1 Bắt đầu reset Bảng 2: Cài đặt về trạng thái mặc định của nhà máy

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ VỚI BIẾN TẦN MM420 I Tổng quan vể biến tần MM420 1.1 Tổng quan chung biến tần Hình 1: Cấu tạo chung biến tần 1.2 Mục đích biến tần  Điều khiển dòng điện khởi động, thời gian tăng tốc giảm tốc  Thay đổi tốc độ có tải  Giới hạn dòng điện, bảo vệ động biến tần  Các tính điều khiển cho ứng dụng thực tế máy sản xuất 1.3 Biến tần M420 - Siemens 1.3.1.Tổng quan:  Dòng biến tần điều khiển động pha AC  Gồm nhiều chủng loại đáp ứng yêu cầu điều khiển từ loại động pha 120W tới động pha 11KW  Đặc tính chính: - Dễ cài đặt - Dễ dùng - Thiết kế chống nhiễu (EMC) Output relay Analog Output (0-20mA) ngõ vào Digital cách ly NPN/PNP Analog Input, ADC: 0-10V (có thể dung ngõ vào ngõ Digital input thứ 4) - Công nghệ BICO  Đặc tính nỗi trội: - V/f control - Tự động restart - Flying restart - Bù trượt - Giới hạn dòng nhanh (Fast current limitation – FCL) - Động giữ thắng - Built-in DC injection brake - Đặt setpoint thong qua:  Analog Input  Giao tiếp truyền thông  Chức JOG  Chiết áp xoay  Đặt tần số cố định - Điều khiển vòng kín với chức PI  Đặc tính bảo vệ: - Quá áp hay thấp áp - Quá nhiệt biến tần - Chạm mát - Ngắn mạch - Bảo vệ nhiệt động 1.3.2 Loại thông số: Các loại thông số chia gồm: thông số đọc (Read), thông số đọc/ghi (Write/Read) Chúng ta sử dụng thông số P0004 để xem nhóm chức sau, việc giúp sinh viên thao tác tìm tới chức cài đặt cần thiết nhanh Phân nhóm số chức Nhóm P000 Tính INVERTER Cài đặt thông số Drive cho biến tần TECH_APL Cài đặt theo ứng dụng kỹ thuật COMMANDS Lệnh điều khiển, Digital IO TERMINAL Analog Inputs/Outputs SETPOINT 10 Setpoint Channel Ramp function FUNC 12 Cài đặt chức Drive cho biến tần CONTROL 13 Điều khiển motor vòng hở hay kín COMM 20 Truyền thông ALARM 21 Báo lỗi TECH 22 PID Controller Vùng thông số 0200….0299 0500….0599 0700….0749 0800….0899 0750….0799 1000….1199 1200….1299 1300….1799 2000….2099 2100….2199 2200….2399 Bảng 1: Phân nhóm số chức biến tần M420 1.3.3 Sơ đồ khối tổng quan:         Nguồn cấp dạng: L,N (L1, L2) L1, L2, L3 Tần số lựa chọn 50Hz hay 60Hz theo công tắc DIP Switch biến tần Ngõ vào giá trị analog: 3,4 Nguồn 24VDC: 8(24V), 9(0V) Ngõ vào: (DIN1), (DIN2), (DIN3) Ngõ Relay: 10 (RL1B), 11 (RL1C) Ngõ analog 0-20mA: AOUT+(12), AOUT-(13) Port giao tiếp RS485: P+(14), N-(15) Hình 2: Sơ đồ khối tổng quan biến tần M420 1.3.4 Cài đặt vận hành:  Cài đặt tần số 50/60Hz: Sử dụng DIP switch Hình 3: Cài đặt tần số sử dụng DIP Switch Ngoài sử dụng chức thông số P0100 Hình 4: Cài đặt tần số sử dụng thông số P0100  Cài đặt vận hành ứng dụng Reset cài đặt trạng thái mặc định nhà máy: Thô Mô tả ng số P00 Thông số vận hành 10 P09 Reset thông số mặc 70 định Giá trị 30 Ghi chú/ đơn vị Cài đặt giá trị mặc định Bắt đầu reset Bảng 2: Cài đặt trạng thái mặc định nhà máy Bài 1: Thực hành điều khiển động BOP biến tần 1.0 Ứng dụng 1.1 Mục đích thí nghiệm  Sinh viên làm quen với việc đấu nối cài đặt cho biến tần  Thực khởi động, dừng, quay thuận, nghịch, tăng giảm tốc độ, chạy JOG núm điều khiển BOP biến tần 1.2 Thao tác thực hành  Đấu nối đầu U,V,W vào động Chú ý cách nối sao/ tam giác để cài đặt thông số điện áp định mức cho động Hình 5: Đấu nối đơn giản cho biến tần  Cắm nguồn xoay chiều pha cho modul thực hành  Các nút chức BOP biến tần Bảng điều khiển /Nút Chức Hiển thị trạng thái Khởi động biến tần Dừng biến tần Đảo chiều Ý nghĩa Hiển thị chế độ cài đặt hành biến tần Ấn nút biến tần khởi động Nút không tác dụng mặc định OFF1: Ấn nút để dừng động theo đặt tính giảm tốc chọn OFF2: Nhấn nút hai lần (hoặc nhấn lần giữ) động dừng tự Nhấn nút động đảo chiều quay Đảo chiều đợc hiển thị dấu âm Chạy nhấp động Ở trạng thái sẵn sàng chạy, nhấn nút động chạy với tần số chạy nhấp cài trước Động dừng nhà nút Khi động chạy nhấn nút tác dụng Nút chức Nút dùng để xem thông tin Khi nhấn nút giữ hiển thị từ thông số trình vận hành: Điện áp chiều mạch DC (V) Dòng điện (A) Tần số (Hz) Điện áp (V) Nhấn nút cho phép người dùng truy cập tới thông số Truy cập thông số Tăng giá trị Nhấn nút tăng giá trị hiển thị Giảm giá trị Nhấn nút giảm giá trị hiển thị  Cài đặt thông số Cài đặt nhanh thông số Factory Setting Mức truy cập: 1 Tiêu chuẩn: truy cập vào thông số sử dụng Mở rộng: Cho phép truy cập vào cài đặt chức I/O biến tần Chuyên gia: cấp độ Tank level Set cao cho phép truy cập tất thông số Thông số vận hành: 0 – Ready Cài đặt nhanh 30- Cài đặt theo nhà máy Tiêu chuẩn châu âu hay Bắc mỹ Europe [KW], mặc định tần số 50Hz Tiêu chuẩn Bắc Mỹ [HP], mặc định 60Hz Tiêu chuẩn Bắc Mỹ [KW], mặc định 60Hz Điện áp định mức động 220V (xem động cơ) Dòng điện định mức động 3.97A (xem động cơ) Công suất định mức động 0.75KW động cơ) (xem Hệ số công suất – Biến tần tự dò hệ số Tỷ số hiệu suất - Biến tần tự dò hệ số Tần số định mức 50Hz 50Hz Tốc độ định mức động 920 rpm Chế độ làm mát: Làm mát tự nhiên Có thiết bị làm mát Hệ số tải Motor 150% (%) Chọn nguồn lệnh: Factory default setting BOP (keypad) Terminal USS on BOP link USS on COM link CB on COM link Chọn nguồn đặt Setpoint: MOP setpoint Analog setpoint Fixed frequency USS on BOP link USS on COM link CB on COM link 100% Tần số Min 0.00Hz 0.00Hz Tần số Max 50.00Hz 50.00Hz Ramp up time 10s 10s Ramp Down Time 10s 10s OFF3 ramp down 5s time (dừng nhanh có lệnh vào OFF3) 5s Chế độ điều khiển 0 V/f with linear characteristic V/f with FCC V/f with parabolic characteristic V/f with programmable characteristic Kết thúc lưu cài đặt nhanh No quick commissioning (no motor calculations) Start quick commissioning with factory reset Start quick commissioning Start quick commissioning only for motor data Bảng : Cài đặt nhanh thông số 1.3 Thao tác sau đấu nối cài đặt  Điều khiển động chạy, dừng, chạy thuận, chạy nghich, tăng tốc, giảm tốc cho động núm điều khiển BOP 1.4 Vận dụng  Tại tần số biên tần 20Hz, 30 Hz, 40Hz ghi lại thông số theo bảng sau: Điện áp chiều mạch DC (V) Dòng điện (V) Điện áp (V) 20Hz 30Hz 40Hz  Nếu chọn P0700 = Khi nhấn nút điều khiển BOP biến tần có điều khiển động không? Nếu không làm điều khiển động mà giữ P0700 = 2? Nêu rõ giải pháp? Bài 2: Thực hành điều khiển tốc độ động biến trở vặn đấu nối với đầu vào Analog input biến tần 2.0 Ứng dụng:  Đầu vào analog input biến tần để chỉnh tốc độ động thay đổi tuyến tính với dải điện áp đầu vào biến trở  Dùng làm giá trị đặt cho ứng dụng điều khiển ổn định nhiệt độ, áp suất mức… Hình 6: Ứng dụng sử dụng đầu vào tương tự biến tần 2.1 Mục đích thí nghiệm  Giúp sinh viên cài đặt biến tần để điều khiển tốc độ động biến trở vặn (5K) đấu với đầu vào tương tự biến tần 2.2 Thao tác thực hành  Đấu nối hình Hình 7: Đấu nối cho thực hành số  Cài đặt thông số cho biến tần Cài đặt thông số thay P0700=2, P1000=2 2.3 Thao tác sau đấu nối cài đặt  Sinh viên thực gạt công tắc đầu vào số DIN 1(chân số 5) phép đầu vào tương tự chân (3,4) hoạt động  Vặn núm chỉnh thay đổi giá trị điện trở để thấy tốc độ động thay đổi tuyến tính với đầu vào 2.4 Vận dụng  Nêu mối quan hệ tuyến tính điện áp đầu vào tương tự tần số biến tần?  Tại cần tác động vào đầu vào DIN1 cho phép đầu vào tương tự hoạt động  Muốn động quay ngược phải làm nào?  Muốn dừng động có sử dụng nút STOP biến tần đuợc không? Vì sao? Bài 3: Thực hành điều khiển động cấp tốc độ đặt trước 3.0 Ứng dụng  Cài đặt tốc dộ đặt trước cho ứng dụng băng truyền, máy giặt cấp tốc độ lên xuống thang máy, cẩu giản, cẩu hàng, … Hình 8: Các ứng dụng cần set nhiều cấp tốc độ 3.1 Mục đích thí nghiệm  Giúp sinh viên cài đặt biến tần để điều khiển động với cấp tốc độ đặt trước việc tác động vào đầu vào số 3.2 Thao tác thực hành  Đấu nối cho biến tần hình: Hình 9: Đấu nối cho thực hành số  Cài đặt cho biến tần Thực số Phần cài đặt cho biến tần tập số thay đổi P700=2 P1000=3 Cài đặt thay đổi hai thông số cài đến P3900=1 Chọn tiếp P0003=3 ( mức truy cập mức chuyên gia) đặt trước cấp tốc độ cố định Chọn P701= 17, P702=17, P703=17 Khi chọn chọn cấp tốc độ cố định chế độ DIN1, DIN2, DIN3 chân số 5, 6,7 đầu vào số biến tần Có thể chọn cấp tốc độ tham khảo sau: 3.3 Thao tác sau đấu nối cài đặt  Sinh viên cho động chạy với cấp tốc độ đặt trước việc sử dụng công tắc nối vào chân 5,6,7 3.4 Vận dụng  Nếu cần set tốc độ đặt trước cần sử dụng đầu vào số?  Với loại biến tần có set nhiều cấp tốc độ không?  Nếu sử dụng đầu vào biến trở thêm vào mà không thay đổi phần cài đặt có thay đổi tốc độ động không?  Động chạy với tốc độ đặt trước dừng cách nhấn núm điều khiển biến tần không? Vì sao? Bài 4: Thực hành Điều khiển ổn định mức, áp suất dùng chức PID biến tần 4.0 Ứng dụng  Chức PID biến tần ứng dụng thực tế nhiều dùng để ổn định nhiệt độ, áp suất, mức… 4.1 Mục đích thí nghiệm  Hiểu cách toán thực tế cần phải giải ổn định áp suất đuờng ống cấp nước tới chung cư Luôn ổn định giá trị người dùng thiết lập dù người dân dùng nhiều hay dùng Giái pháp đưa dùng cảm biến áp suất đặt đường ống đầu vào cảm biến áp suất đầu tín hiệu điện từ -10V Trong thí nghiệm giả lập cảm biến nhận thay đổi áp suất biến trở nối vào chân đầu vào tương tự Tín hiệu phản hồi so sánh với giá trị áp suất đặt biến tần Biến tần set chức PID để điều khiển Nếu tín hiệu phản hồi nhỏ tín hiệu đặt động quay nhanh để đạt giá trị áp suất mong muốn  Hiểu cách đấu nối cài đặt chức điều khiển PID biến tần Hình 10: Giải pháp cho toán thực tế 4.2 Thao tác thực hành  Đấu nối cho biến tần hình: Hình 11: Đấu nối cho thực hành số  Vì biến tần có đầu vào analog input nên đầu làm chân phản hồi giả lập có giá trị từ – 10V, giá trị setpoint cài đặt MOP biến tần  Cài đặt cho biến tần Cài số P3900=1 Để truy cập chức chuyên gia cài P0003=3 • Cài đặt đầu vào tương tự ADC Thông Mô tả số P0757 Giá trị x1 thang đo ADC P0758 Giá trị y1 thang đo ADC Giá trị Ghi chú/đơn vị 0 V % P0759 Giá trị x2 thang đo ADC P0760 Giá trị y2 thang đo ADC P0761 Chiều rộng giải chết ADC • 10 100 V % V Cài đặt chức PI Thôn g số P2200 P2253 P2240 Mô tả Kích hoạt điều khiển PI Nguồn điểm đặt PI Giá trị điểm đặt PI-MOP P2257 P2258 P2264 P2280 P2285 P0702 P0703 Thời gian tăng tốc điểm đặt Thời gian giảm tốc điểm đặt Tín hiệu phản hồi PI Hệ số tỉ lệ PI Hằng số thời gian tích phân PI Đầu vào số Đầu vào số Giá trị 2250 Tùy yêu cầu 5 755.0 15 13 14 Ghí chú/ đơn vị Nguồn điểm đặt MOP Giá trị 0-100% tương ứng 0-10bar giây giây Nguồn phản hồi ADC Có thể hiệu chỉnh Có thể hiệu chỉnh Tăng giá trị điểm đặt MOP Giảm giá trị điểm đặt MOP 4.3 Thao tác sau đấu nối cài đặt  Nhấn nút khởi động biến tần chưa có phản hồi động quay với tốc độ gần Max Xoay núm biến trở để thấy rõ tính điều khiển PID biến tần  Sinh viên thay đổi thông số điều khiển PID để thấy rõ chức thông số 4.4 Vận dụng  Hệ số Kp ảnh hưởng đến ổn định chất lượng hệ thống? Hệ số Kp lớn sao? Nhỏ sao?  Hệ số Ti ảnh hưởng đến ổn định chất lượng hệ thống? Hệ số Ti lớn sao? Nhỏ sao?  Còn có cách khác đặt setpoint không? Hay có cách đặt MOP biến tần? Nếu có cách nào? Và phải làm thê để thực được? PHỤ THÊM: HÌNH ẢNH MÔ TẢ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM Mô hình thí nghiệm gồm:     Modul nguồn Modul kết nối đầu vào số , tương tự Modul biến tần Modul động pha AC mắc tâm giác [...]... đặt  Điều khiển động cơ chạy, dừng, chạy thuận, chạy nghich, tăng tốc, giảm tốc cho động cơ bằng các núm điều khiển trên BOP 1.4 Vận dụng  Tại tần số trên biên tần 20Hz, 30 Hz, 40Hz ghi lại các thông số theo bảng sau: Điện áp một chiều trên mạch DC (V) Dòng điện ra (V) Điện áp ra (V) 20Hz 30Hz 40Hz  Nếu chọn P0700 = 2 Khi nhấn các nút điều khiển trên BOP của biến tần có điều khiển được động cơ không?... không thì làm thế nào có thể điều khiển được động cơ mà vẫn giữ P0700 = 2? Nêu rõ các giải pháp? Bài 2: Thực hành điều khiển tốc độ động cơ bằng biến trở vặn đấu nối với đầu vào Analog input của biến tần 2.0 Ứng dụng:  Đầu vào analog input của biến tần để chỉnh tốc độ động cơ thay đổi tuyến tính với dải điện áp đầu vào ở biến trở  Dùng làm giá trị đặt cho những ứng dụng điều khiển ổn định nhiệt độ, áp... tương tự chân (3,4) hoạt động  Vặn núm chỉnh thay đổi giá trị điện trở để thấy tốc độ động cơ thay đổi tuyến tính với đầu vào 2.4 Vận dụng  Nêu mối quan hệ tuyến tính giữa điện áp tại đầu vào tương tự và tần số ra của biến tần?  Tại sao cần tác động vào đầu vào DIN1 thì mới cho phép đầu vào tương tự hoạt động  Muốn động cơ quay ngược phải làm như thế nào?  Muốn dừng động cơ có sử dụng nút STOP trên... Bài 3: Thực hành điều khiển động cơ bằng 8 cấp tốc độ đặt trước 3.0 Ứng dụng  Cài đặt các tốc dộ đặt trước cho các ứng dụng như băng truyền, máy giặt các cấp tốc độ lên xuống của thang máy, của cẩu giản, cẩu hàng, … Hình 8: Các ứng dụng cần set nhiều cấp tốc độ 3.1 Mục đích bài thí nghiệm  Giúp sinh viên cài đặt biến tần để điều khiển động cơ với 8 cấp tốc độ đặt trước bằng việc tác động vào các đầu... Tăng giá trị điểm đặt MOP Giảm giá trị điểm đặt MOP 4.3 Thao tác sau khi đấu nối và cài đặt  Nhấn nút khởi động trên biến tần khi chưa có phản hồi động cơ quay với tốc độ gần như Max Xoay núm biến trở để thấy rõ tính năng điều khiển của bộ PID của biến tần  Sinh viên thay đổi các thông số điều khiển của bộ PID để thấy được rõ chức năng của các thông số 4.4 Vận dụng  Hệ số Kp ảnh hưởng như thế nào... đầu vào tương tự Tín hiệu phản hồi về được so sánh với giá trị áp suất đặt trong biến tần Biến tần sẽ set chức năng PID để điều khiển Nếu tín hiệu phản hồi nhỏ hơn tín hiệu đặt động cơ sẽ quay nhanh để đạt được giá trị áp suất mong muốn  Hiểu cách đấu nối và cài đặt chức năng điều khiển PID của biến tần Hình 10: Giải pháp cho một bài toán trong thực tế 4.2 Thao tác thực hành  Đấu nối cho biến tần như... đặt  Sinh viên cho động cơ chạy với 8 cấp tốc độ đặt trước bằng việc sử dụng các công tắc được nối vào các chân 5,6,7 3.4 Vận dụng  Nếu chỉ cần set 4 tốc độ đặt trước cần sử dụng mấy đầu vào số?  Với loại biến tần này có set được nhiều hơn 8 cấp tốc độ không?  Nếu sử dụng đầu vào biến trở thêm vào mà không thay đổi phần cài đặt thì có thay đổi được tốc độ động cơ không?  Động cơ đang chạy với một... trị đặt cho những ứng dụng điều khiển ổn định nhiệt độ, áp suất mức… Hình 6: Ứng dụng sử dụng đầu vào tương tự của biến tần 2.1 Mục đích bài thí nghiệm  Giúp sinh viên cài đặt biến tần để điều khiển tốc độ động cơ bằng biến trở vặn (5K) được đấu với đầu vào tương tự của biến tần 2.2 Thao tác thực hành  Đấu nối như hình Hình 7: Đấu nối cho bài thực hành số 2  Cài đặt các thông số cho biến tần Cài... đầu vào biến trở thêm vào mà không thay đổi phần cài đặt thì có thay đổi được tốc độ động cơ không?  Động cơ đang chạy với một tốc độ đặt trước dừng bằng cách nhấn núm điều khiển trên biến tần được không? Vì sao? Bài 4: Thực hành Điều khiển ổn định mức, áp suất dùng chức năng PID của biến tần 4.0 Ứng dụng  Chức năng PID trong biến tần được ứng dụng trong thực tế rất nhiều dùng để ổn định nhiệt độ,... 5s Chế độ điều khiển 0 0 V/f with linear characteristic 1 V/f with FCC 2 V/f with parabolic characteristic 3 V/f with programmable characteristic 0 Kết thúc và lưu cài 0 đặt nhanh 0 No quick commissioning (no motor calculations) 1 Start quick commissioning with factory reset 2 Start quick commissioning 3 Start quick commissioning only for motor data 1 Bảng 3 : Cài đặt nhanh các thông số cơ bản 1.3

Ngày đăng: 13/06/2016, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Biến tần M420 - Siemens

    • Bảng 1: Phân nhóm một số chức năng biến tần M420

    • Hình 2: Sơ đồ khối tổng quan biến tần M420

    • 1.3.4. Cài đặt vận hành:

    • Hình 3: Cài đặt tần số sử dụng bằng DIP Switch

    • Hình 4: Cài đặt tần số sử dụng bằng thông số P0100

    • Bảng 2: Cài đặt về trạng thái mặc định của nhà máy

    • Bảng 3 : Cài đặt nhanh các thông số cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan