Món ăn, bài thuốc dành cho người bệnh đái tháo đường

3 291 0
Món ăn, bài thuốc dành cho người bệnh đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Món ăn, bài thuốc dành cho người bệnh đái tháo đường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Món ăn, bài thuốc dành cho người bệnh đái tháo đường Đông y xếp đái tháo đường vào chứng tiêu khát, là bệnh do ngũ tạng tổn thương, nguyên nhân có thể do: tiên thiên bất túc, ẩm thực bất tiết, tích nhiệt thương tân: ăn uống nhiều đồ cay, rượu, các thức ăn kích thích, ăn quá nhiều đồ ngọt, béo làm tổn thương tỳ vị; tình chí thất điều, uất hỏa thương tân; phòng lao quá độ dẫn đến thận tinh hư tổn; hư hỏa nội sinh, âm hư hỏa vượng dẫn đến phế táo vị nhiệt thận hư mà thành tiêu khát. Vị trí bị bệnh chủ yếu liên quan đến tạng: phế, tỳ, vị, can, thận, trong đó thận là trung tâm. Tính chất của bệnh: bản hư tiêu thực, hư thực thác tạp. Bản hư chủ yếu là ba tạng âm hư đó là phế, tỳ, thận, trong đó thận âm hư là chính. Tiêu thực chủ yếu là táo nhiệt dương cang, thường kèm theo huyết ứ đàm trọc. Xu thế bệnh tiêu khát từ thượng tiêu xuống trung tiêu và cuối cùng là hạ tiêu (thượng tiêu thuộc tâm phế, trung tiêu thuộc tỳ vị, hạ tiêu thuộc thận). Cơ chế cơ bản của bệnh tiêu khát là âm hư táo nhiệt khí âm lưỡng hư, nên phép cơ bản là thanh nhiệt sinh tân, ích khí dưỡng âm . Chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn - vị thuốc đơn giản dễ kiếm để bạn đọc tham khảo và áp dụng. Bài 1: Mướp đắng tươi 100g hoặc bột khô 20g. Đun lấy nước uống. Bài 2: Ngọc trúc 10g, tim lợn 100g, gừng tươi 3 lát, gia vị vừa đủ. Ngọc trúc ninh lấy nước, cho tim lợn và gừng vào hầm nhừ. Ăn ngày 1 lần. Bài 3: Đậu tương 100g, giấm 100ml. Đậu tương rửa sạch sấy khô rồi đem ngâm với giấm trong 8 ngày là có thể dùng được. Mỗi ngày uống 3- 6 lần, mỗi lần 30 hạt đậu. Công dụng: Kiện tỳ, ích vị, bổ khí dưỡng huyết, làm giảm đường máu. Bài 4: Đậu phụ 100g, mướp đắng 150g, dầu lạc và gia vị vừa đủ. Mướp đắng rửa sạch, bỏ ruột và hạt, thái miếng; cho dầu lạc vào chảo đun nóng già rồi bỏ mướp đắng vào xào cho đến khi gần chín thì cho tiếp đậu phụ vào đun to lửa một lát là được, chế đủ gia vị, ăn nóng, mỗi ngày một lần. Công dụng: Thanh nhiệt chỉ khát, làm hạ đường huyết, dùng cho những người bệnh đái tháo đường thuộc thể táo nhiệt. Bài 5: Bí đỏ 450g, đậu xanh 200g. Bí đỏ rửa sạch gọt vỏ, bỏ ruột và hạt, thái miếng; đậu xanh đãi sạch rồi cho vào nồi hầm với bí đỏ cho thật nhừ, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ trung ích khí, thanh nhiệt và làm hết khát, dùng rất tốt cho người bị bệnh đái tháo đường. Bài 6: Mộc nhĩ đen 60g, bạch biển đậu 60g. Hai thứ sấy khô, tán thành bột mịn, đựng trong lọ kín dùng dần. Cách dùng: Uống mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 9g. Công dụng: Kiện tỳ dưỡng huyết, dùng thích hợp cho những người bị đái tháo đường. Bài 7: Canh lươn ăn 3- 4 tuần, đường huyết và đường niệu giảm: lươn 200g, bắc sa sâm 10g, bách hợp 10g, gừng, gia vị vừa đủ. Làm sạch lươn, bỏ ruột, bỏ xương, cắt nhỏ cho gừng vào đun sôi rồi cho sa sâm, bách hợp vào, đun nhỏ lửa trong 30 phút. Hoặc lươn sốt cà chua ăn hằng ngày. Dùng độc vị: - Nhộng tằm 20 con, rửa sạch xào bằng dầu thực vật ăn hàng ngày. - Ô mai 15g hãm với nước sôi uống thay trà. - Đậu đỏ để cả vỏ, sấy khô mỗi ngày dùng 50g nấu nước uống. - Nấm mỡ lượng vừa đủ nấu canh hoặc xào với dầu thực vật ăn hàng ngày. - Cát căn (củ sắn dây) nấu nước uống hàng ngày hoặc luộc củ ăn. - Hoài sơn (củ mài) ăn hàng ngày. - Bí đao tươi 100g rửa sạch ép lấy nước uống hàng ngày. - Cà rốt tươi lượng vừa đủ rửa sạch ép lấy nước uống hàng ngày. - Bí đỏ 250g nấu canh ăn hàng ngày. - Mướp đắng sắc nước uống hàng ngày hoặc phơi khô tán bột mỗi ngày ăn 15- 20g. - Vừng đen 100g sắc uống hàng ngày. Món ăn, thuốc dành cho người bệnh đái tháo đường Đông y xếp đái tháo đường vào chứng tiêu khát, bệnh ngũ tạng tổn thương, nguyên nhân do: tiên thiên bất túc, ẩm thực bất tiết, tích nhiệt thương tân: ăn uống nhiều đồ cay, rượu, thức ăn kích thích, ăn nhiều đồ ngọt, béo làm tổn thương tỳ vị; tình chí thất điều, uất hỏa thương tân; phòng lao độ dẫn đến thận tinh hư tổn; hư hỏa nội sinh, âm hư hỏa vượng dẫn đến phế táo vị nhiệt thận hư mà thành tiêu khát Ăn mướp đắng thường xuyên giúp hạ đường huyết Vị trí bị bệnh chủ yếu liên quan đến tạng: phế, tỳ, vị, can, thận, thận trung tâm Tính chất bệnh: hư tiêu thực, hư thực thác tạp Bản hư chủ yếu ba tạng âm hư phế, tỳ, thận, thận âm hư Tiêu thực chủ yếu táo nhiệt dương cang, thường kèm theo huyết ứ đàm trọc Xu bệnh tiêu khát từ thượng tiêu xuống trung tiêu cuối hạ tiêu (thượng tiêu thuộc tâm phế, trung tiêu thuộc tỳ vị, hạ tiêu thuộc thận) Cơ chế bệnh tiêu khát âm hư táo nhiệt khí âm lưỡng hư, nên phép nhiệt sinh tân, ích khí dưỡng âm Chúng xin giới thiệu số ăn - vị thuốc đơn giản dễ kiếm để bạn đọc tham khảo áp dụng Bài 1: Mướp đắng tươi 100g bột khô 20g Đun lấy nước uống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2: Ngọc trúc 10g, tim lợn 100g, gừng tươi lát, gia vị vừa đủ Ngọc trúc ninh lấy nước, cho tim lợn gừng vào hầm nhừ Ăn ngày lần Bài 3: Đậu tương 100g, giấm 100ml Đậu tương rửa sấy khô đem ngâm với giấm ngày dùng Mỗi ngày uống 3- lần, lần 30 hạt đậu Công dụng: Kiện tỳ, ích vị, bổ khí dưỡng huyết, làm giảm đường máu Bài 4: Đậu phụ 100g, mướp đắng 150g, dầu lạc gia vị vừa đủ Mướp đắng rửa sạch, bỏ ruột hạt, thái miếng; cho dầu lạc vào chảo đun nóng già bỏ mướp đắng vào xào gần chín cho tiếp đậu phụ vào đun to lửa lát được, chế đủ gia vị, ăn nóng, ngày lần Nhộng tằm - ăn bổ tốt cho người bệnh tiểu đường Công dụng: Thanh nhiệt khát, làm hạ đường huyết, dùng cho người bệnh đái tháo đường thuộc thể táo nhiệt Bài 5: Bí đỏ 450g, đậu xanh 200g Bí đỏ rửa gọt vỏ, bỏ ruột hạt, thái miếng; đậu xanh đãi cho vào nồi hầm với bí đỏ cho thật nhừ, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày Công dụng: Bổ trung ích khí, nhiệt làm hết khát, dùng tốt cho người bị bệnh đái tháo đường Bài 6: Mộc nhĩ đen 60g, bạch biển đậu 60g Hai thứ sấy khô, tán thành bột mịn, đựng lọ kín dùng dần Cách dùng: Uống ngày 2-3 lần, lần 9g Công dụng: Kiện tỳ dưỡng huyết, dùng thích hợp cho người bị đái tháo đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 7: Canh lươn ăn 3- tuần, đường huyết đường niệu giảm: lươn 200g, bắc sa sâm 10g, bách hợp 10g, gừng, gia vị vừa đủ Làm lươn, bỏ ruột, bỏ xương, cắt nhỏ cho gừng vào đun sôi cho sa sâm, bách hợp vào, đun nhỏ lửa 30 phút Hoặc lươn sốt cà chua ăn ngày Dùng độc vị: - Nhộng tằm 20 con, rửa xào dầu thực vật ăn hàng ngày - Ô mai 15g hãm với nước sôi uống thay trà - Đậu đỏ để vỏ, sấy khô ngày dùng 50g nấu nước uống - Nấm mỡ lượng vừa đủ nấu canh xào với dầu thực vật ăn hàng ngày - Cát (củ sắn dây) nấu nước uống hàng ngày luộc củ ăn - Hoài sơn (củ mài) ăn hàng ngày - Bí đao tươi 100g rửa ép lấy nước uống hàng ngày - Cà rốt tươi lượng vừa đủ rửa ép lấy nước uống hàng ngày - Bí đỏ 250g nấu canh ăn hàng ngày - Mướp đắng sắc nước uống hàng ngày phơi khô tán bột ngày ăn 15- 20g - Vừng đen 100g sắc uống hàng ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Món Ăn - Bài Thuốc Dành Cho Người Mỡ Máu Chứng bệnh mỡ trong máu là chỉ một loại hoặc nhiều loại thành phần chất béo trong máu như cholesterol hoặc triglycerit hoặc cả hai tăng cao quá mức bình thường. Chỉ số bình thường của cholesterol trong máu từ 2,82 - 5,17mmol/lit, bình thường của triglycerit trong máu từ 0,23-1,24mmol/lit. Nó phát sinh hoặc do ăn quá nhiều chất béo, do sự tổng hợp trong cơ thể quá nhiều, hoặc do sự tiêu trừ của tổ chức ngoại vi giảm yếu. Bệnh có thể nguyên phát bẩm sinh hoặc do các bệnh khác dẫn tới. Đông y cho rằng chứng bệnh này là do việc trao đổi vận hóa phân bố nước bọt và mồ hôi khác thường, sinh ra đờm đục trong cơ thể, làm trở ngại sự vận hành, sinh ra và biến đổi của khí huyết. Chức năng của ngũ tạng có sự mất mát, lách mất đi sự vận động của nó, thận mất đi sự biến đổi, gan mất đi sự sơ thông, phổi mất đi sự phân bố, tim mất đi vai trò chủ trì. Nên nói chứng bệnh này thuộc gốc hư ngọn thực, phép trị có thể dùng phương pháp tiêu đờm, tiết đục, vận động kiện toàn, bổ thận, mềm gan hoạt huyết trong đó việc kết hợp chữa trị bằng ăn uống rất quan trọng. Cháo cà rốt gạo tẻ. Nguyên tắc ăn uống Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn các loại thịt nạc, thịt thỏ, thịt dê , ăn nhiều đậu và các chế phẩm từ đậu. Không ăn mỡ động vật và nội tạng mà thay bằng dầu thực vật. Thay đổi cách chế biến các món ăn như tăng cường hấp, luộc, ninh, nhúng, chao, hầm; không dùng phương pháp chế biến rán, hun, quay, nướng Giảm ăn hoặc kiêng ăn đồ ngọt. Món cháo thuốc phòng trị mỡ máu Cháo hải đới đậu xanh: Hải đới tươi hoặc hải đới ngâm nở 100g, đậu xanh 50g, nước 500ml nấu cháo ngày ăn 1-2 bát, dùng cho người mỡ máu cao, tăng huyết áp, đờm nhiệt nhiều. Cháo bột ngô gạo tẻ: Quấy bột ngô trong nước lạnh. Gạo tẻ cho nước vừa đủ, nấu thành cháo, cho bột ngô vào cháo quấy đều, đun sôi thành cháo. Điều trị có hiệu quả bệnh xơ cứng động mạch, bệnh động mạch vành. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên ăn thường xuyên. Cháo cà rốt gạo tẻ: Cà rốt tươi 2 củ, nấu với gạo tẻ thành cháo, ăn vào hai buổi sáng, chiều. Cháo này có thể ăn thường xuyên, kéo dài có lợi chữa và phòng bệnh tăng huyết áp, giảm lượng mỡ trong máu, tăng cường thể lực người cao tuổi. Những người mắc bệnh đái tháo đường dùng bài thuốc này rất tốt. Cháo gạo tẻ lá sen: Dùng 1 lá sen to, rửa sạch, sắc kỹ bỏ bã lấy nước. Cho 100g gạo vào nước lá sen, một ít đường phèn, nấu thành cháo. Bài thuốc này chữa bệnh tăng huyết áp, mỡ máu nhiều, chứng bệnh mùa hè cảm nóng, đầu óc choáng váng quay cuồng, tiểu ít, nước tiểu đỏ rất có hiệu quả, có tác dụng thanh nhiệt, giảm mỡ. * Hành tây thêm gia vị xào không hoặc luộc, kiêng dùng mỡ động vật, mỗi ngày ăn 100g, dùng cho người mỡ máu cao kèm tăng huyết áp, bệnh van tim. * Lấy phần cuộng dưới rau cần khoảng 20 gốc cả rễ, khoảng 500ml nước, sắc còn 200ml nước đầu uống hết, cũng như vậy sắc nước thứ hai. Uống lúc đói là tốt nhất. Dùng cho người mỡ máu cao nhất là cholesterol máu cao, gan dương huyết cao, huyết ứ, đờm ẩm nhiều. Sơn tra. Một số loại nước uống phòng trị mỡ máu Nước sơn tra pha đường: Mỗi lần dùng 15-30g sơn tra đã phơi khô. Sau khi sơn tra đã sắc kỹ, bỏ bã, lấy nước cho đường uống thay nước chè hàng ngày, Món ăn bài thuốc dùng cho người bệnh đường hô hấp Thời tiết chuyển từ mùa đông sang xuân là khoảng thời gian các bệnh lý đường hô hấp rất dễ phát sinh. Người bệnh thường bị ho kéo dài ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt. Khi bị ho, người ta thường chỉ chú ý vào việc dùng thuốc mà ít lưu tâm đến vấn đề ăn uống, đặc biệt là việc sử dụng các thực phẩm và món ăn có giá trị hỗ trợ phòng và chữa bệnh. Y học cổ truyền đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm về vấn đề này. Xin được giới thiệu một số món ăn – bài thuốc chữa ho để bạn đọc tham khảo. Cháo bách hợp, hạnh nhân: Bách hợp tươi 50g, hạnh nhân 10g, gạo thơm 50g. Gạo thơm vo sạch cho nước nấu cháo, cháo sắp được cho bách hợp, hạnh nhân bỏ vỏ vào, cháo nấu loãng cho đường gia giảm. Công hiệu: Nhuận phế khỏi ho. Dùng cho các chứng bệnh ho phổi khô, viêm khí quản… Ngày ăn hai lần. Cháo sơn dược (củ mài), hạnh nhân: Sơn dược 100g, hạnh nhân 200g, kê 100g, một ít bơ. Sơn dược nấu chín, kê sao qua, hạnh nhân sao chín bỏ vỏ, cắt nhỏ. Mỗi lần lấy 10g hạnh nhân bột, sơn dược, kê vừa đủ hoà với nước sôi để nguội, cho một ít bơ là được. Dùng cho chứng bệnh tỳ hư thể nhược, phế hư, ho lâu… Ngày ăn một lần. Cháo hoàng tinh (củ dong): Hoàng tinh 30g, gạo thơm 100g, đường trắng vừa đủ. Hoàng tinh rửa sạch, cho nước nấu bỏ bã lọc lấy nước trong. Cho gạo thơm vo sạch vào, thêm nước nấu cháo loãng. Cháo chín cho đường vừa đủ. Công hiệu: Bổ tỳ vị, nhuận tâm phế, bổ trung ích khí. Dùng cho các chứng tỳ vị hư nhược, cơ thể mệt mỏi, ăn uống kém, phế hư, ho khan, hoặc ho khan không đờm, lao phổi ho máu… Ngày một bát chia ăn vài lần, 3-5 ngày một liệu trình. Cháo nước mía: Nước mía 100-150g, gạo thơm 50g. Gạo thơm vo sạch, cho vào nồi 300ml nước nấu cháo loãng, sau đó cho nước mía vào, đun nhỏ lửa cho đến khi được cháo. Công hiệu: Thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, nhuận táo khỏi ho… Dùng cho các chứng ho hư nhiệt, phiền nhiệt, miệng khát, chứng nôn, đi ngoài táo bón. Ăn ngày hai lần. Cháo quả la hán: Quả la hán 50g, thịt lợn nạc xay nhỏ 50g, muối dầu ăn vừa đủ, gạo thơm 100g. Quả la hán cắt miếng nhỏ, cho gạo thơm đãi sạch vào nồi, cho một lít nước vào đun sôi, cho thịt lợn, quả la hán vào, cháo chín cho muối, dầu ăn vào là được. Công hiệu: Thanh phế tiêu đờm, tiêu thử giải khát, lợi hầu nhuận tràng. Dùng cho các chứng ho đờm hoả, ho bách nhật, táo bón, viêm họng mạn tính, viêm khí quản… Ngày 1 bát, chia vài lần. Cháo hoa bạch lan: Hoa bạch lan 4 bông, táo đỏ 50g, mật ong 50g, đường trắng 50g, gạo nếp 100g. Nụ hoa bạch lan hái vào sáng sớm, táo đỏ bỏ vỏ thái sợi, cho gạo nếp đãi sạch vào nồi, thêm một lít nước, đầu tiên đun sôi, sau đun nhỏ lửa, nấu thành cháo, cho táo đỏ, hoa bạch lan, đường trắng, và mật ong vào đun qua là được. Công hiệu: Hết đờm, khỏi ho, lợi niệu, hành khí đục. Dùng cho các chứng ho có đờm, tiểu ít mà đỏ, sơn lam trướng khí. Ngày 1 bát, chia ăn vài lần. Cháo lạc nhân táo đỏ. Cháo nho: Nho khô 50g, đường trắng 50g, gạo nếp 100g. Gạo nếp đãi sạch, cho vào nồi cùng với một lít nước và nho khô, ban đầu đun lửa to cho Món ăn - bài thuốc dành cho người mỡ máu Chứng bệnh mỡ trong máu là chỉ một loại hoặc nhiều loại thành phần chất béo trong máu như cholesterol hoặc triglycerit hoặc cả hai tăng cao quá mức bình thường. Chỉ số bình thường của cholesterol trong máu từ 2,82 - 5,17mmol/lit, bình thường của triglycerit trong máu từ 0,23-1,24mmol/lit. Nó phát sinh hoặc do ăn quá nhiều chất béo, do sự tổng hợp trong cơ thể quá nhiều, hoặc do sự tiêu trừ của tổ chức ngoại vi giảm yếu. Bệnh có thể nguyên phát bẩm sinh hoặc do các bệnh khác dẫn tới. Đông y cho rằng chứng bệnh này là do việc trao đổi vận hóa phân bố nước bọt và mồ hôi khác thường, sinh ra đờm đục trong cơ thể, làm trở ngại sự vận hành, sinh ra và biến đổi của khí huyết. Chức năng của ngũ tạng có sự mất mát, lách mất đi sự vận động của nó, thận mất đi sự biến đổi, gan mất đi sự sơ thông, phổi mất đi sự phân bố, tim mất đi vai trò chủ trì. Nên nói chứng bệnh này thuộc gốc hư ngọn thực, phép trị có thể dùng phương pháp tiêu đờm, tiết đục, vận động kiện toàn, bổ thận, mềm gan hoạt huyết trong đó việc kết hợp chữa trị bằng ăn uống rất quan trọng. Nguyên tắc ăn uống Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn các loại thịt nạc, thịt thỏ, thịt dê , ăn nhiều đậu và các chế phẩm từ đậu. Không ăn mỡ động vật và nội tạng mà thay bằng dầu thực vật. Thay đổi cách chế biến các món ăn như tăng cường hấp, luộc, ninh, nhúng, chao, hầm; không dùng phương pháp chế biến rán, hun, quay, nướng Giảm ăn hoặc kiêng ăn đồ ngọt. Món cháo thuốc phòng trị mỡ máu Cháo hải đới đậu xanh: Hải đới tươi hoặc hải đới ngâm nở 100g, đậu xanh 50g, nước 500ml nấu cháo ngày ăn 1-2 bát, dùng cho người mỡ máu cao, tăng huyết áp, đờm nhiệt nhiều. Cháo bột ngô gạo tẻ: Quấy bột ngô trong nước lạnh. Gạo tẻ cho nước vừa đủ, nấu thành cháo, cho bột ngô vào cháo quấy đều, đun sôi thành cháo. Điều trị có hiệu quả bệnh xơ cứng động mạch, bệnh động mạch vành. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên ăn thường xuyên. Cháo cà rốt gạo tẻ: Cà rốt tươi 2 củ, nấu với gạo tẻ thành cháo, ăn vào hai buổi sáng, chiều. Cháo này có thể ăn thường xuyên, kéo dài có lợi chữa và phòng bệnh tăng huyết áp, giảm lượng mỡ trong máu, tăng cường thể lực người cao tuổi. Những người mắc bệnh đái tháo đường dùng bài thuốc này rất tốt. Cháo gạo tẻ lá sen: Dùng 1 lá sen to, rửa sạch, sắc kỹ bỏ bã lấy nước. Cho 100g gạo vào nước lá sen, một ít đường phèn, nấu thành cháo. Bài thuốc này chữa bệnh tăng huyết áp, mỡ máu nhiều, chứng bệnh mùa hè cảm nóng, đầu óc choáng váng quay cuồng, tiểu ít, nước tiểu đỏ rất có hiệu quả, có tác dụng thanh nhiệt, giảm mỡ. * Hành tây thêm gia vị xào không hoặc luộc, kiêng dùng mỡ động vật, mỗi ngày ăn 100g, dùng cho người mỡ máu cao kèm tăng huyết áp, bệnh van tim. * Lấy phần cuộng dưới rau cần khoảng 20 gốc cả rễ, khoảng 500ml nước, sắc còn 200ml nước đầu uống hết, cũng như vậy sắc nước thứ hai. Uống lúc đói là tốt nhất. Dùng cho người mỡ máu cao nhất là cholesterol máu cao, gan dương huyết cao, huyết ứ, đờm ẩm nhiều. Một số loại nước uống phòng trị mỡ máu Nước sơn tra pha đường: Mỗi lần dùng 15-30g sơn tra đã phơi khô. Sau khi sơn tra đã sắc kỹ, bỏ bã, lấy nước cho đường uống thay nước chè hàng ngày, có tác dụng giảm lượng mỡ trong máu. * Hà thủ ô 15g, thảo quyết minh 30g, linh chi 15g, hổ trượng 30g, lá sen 15g, sơn tra 15g, lá chè 15g hãm với nước sôi uống thay chè. Uống lâu dài có thể giảm cholesterol, làm mềm mạch máu, phòng bệnh động mạch vành, bệnh tăng huyết áp , có tác dụng chữa bệnh mất ngủ, tiêu phù nề. * Sơn tra 10g, hoa cúc 10g, quyết minh tử 10g, sắc nước uống thay trà, dùng cho người mỡ máu cao, thích ăn cao lương mĩ vị và có kèm tăng huyết áp, gan dương quá mức bình Món ăn, bài thuốc dành cho người bệnh đái tháo đường Đông y xếp đái tháo đường vào chứng tiêu khát, là bệnh do ngũ tạng tổn thương, nguyên nhân có thể do: tiên thiên bất túc, ẩm thực bất tiết, tích nhiệt thương tân: ăn uống nhiều đồ cay, rượu, các thức ăn kích thích, ăn quá nhiều đồ ngọt, béo làm tổn thương tỳ vị; tình chí thất điều, uất hỏa thương tân; phòng lao quá độ dẫn đến thận tinh hư tổn; hư hỏa nội sinh, âm hư hỏa vượng dẫn đến phế táo vị nhiệt thận hư mà thành tiêu khát. Vị trí bị bệnh chủ yếu liên quan đến tạng: phế, tỳ, vị, can, thận, trong đó thận là trung tâm. Tính chất của bệnh: bản hư tiêu thực, hư thực thác tạp. Bản hư chủ yếu là ba tạng âm hư đó là phế, tỳ, thận, trong đó thận âm hư là chính. Tiêu thực chủ yếu là táo nhiệt dương cang, thường kèm theo huyết ứ đàm trọc. Xu thế bệnh tiêu khát từ thượng tiêu xuống trung tiêu và cuối cùng là hạ tiêu (thượng tiêu thuộc tâm phế, trung tiêu thuộc tỳ vị, hạ tiêu thuộc thận). Cơ chế cơ bản của bệnh tiêu khát là âm hư táo nhiệt khí âm lưỡng hư, nên phép cơ bản là thanh nhiệt sinh tân, ích khí dưỡng âm Chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn - vị thuốc đơn giản dễ kiếm để bạn đọc tham khảo và áp dụng. Bài 1: Mướp đắng tươi 100g hoặc bột khô 20g. Đun lấy nước uống. Bài 2: Ngọc trúc 10g, tim lợn 100g, gừng tươi 3 lát, gia vị vừa đủ. Ngọc trúc ninh lấy nước, cho tim lợn và gừng vào hầm nhừ. Ăn ngày 1 lần. Bài 3: Đậu tương 100g, giấm 100ml. Đậu tương rửa sạch sấy khô rồi đem ngâm với giấm trong 8 ngày là có thể dùng được. Mỗi ngày uống 3- 6 lần, mỗi lần 30 hạt đậu. Công dụng: Kiện tỳ, ích vị, bổ khí dưỡng huyết, làm giảm đường máu. Bài 4: Đậu phụ 100g, mướp đắng 150g, dầu lạc và gia vị vừa đủ. Mướp đắng rửa sạch, bỏ ruột và hạt, thái miếng; cho dầu lạc vào chảo đun nóng già rồi bỏ mướp đắng vào xào cho đến khi gần chín thì cho tiếp đậu phụ vào đun to lửa một lát là được, chế đủ gia vị, ăn nóng, mỗi ngày một lần. Nhộng tằm - món ăn bổ và tốt cho người bệnh tiểu đường. Công dụng: Thanh nhiệt chỉ khát, làm hạ đường huyết, dùng cho những người bệnh đái tháo đường thuộc thể táo nhiệt. Bài 5: Bí đỏ 450g, đậu xanh 200g. Bí đỏ rửa sạch gọt vỏ, bỏ ruột và hạt, thái miếng; đậu xanh đãi sạch rồi cho vào nồi hầm với bí đỏ cho thật nhừ, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ trung ích khí, thanh nhiệt và làm hết khát, dùng rất tốt cho người bị bệnh đái tháo đường. Bài 6: Mộc nhĩ đen 60g, bạch biển đậu 60g. Hai thứ sấy khô, tán thành bột mịn, đựng trong lọ kín dùng dần. Cách dùng: Uống mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 9g. Công dụng: Kiện tỳ dưỡng huyết, dùng thích hợp cho những người bị đái tháo đường. Bài 7: Canh lươn ăn 3- 4 tuần, đường huyết và đường niệu giảm: lươn 200g, bắc sa sâm 10g, bách hợp 10g, gừng, gia vị vừa đủ. Làm sạch lươn, bỏ ruột, bỏ xương, cắt nhỏ cho gừng vào đun sôi rồi cho sa sâm, bách hợp vào, đun nhỏ lửa trong 30 phút. Hoặc lươn sốt cà chua ăn hằng ngày. Dùng độc vị: - Nhộng tằm 20 con, rửa sạch xào bằng dầu thực vật ăn hàng ngày. - Ô mai 15g hãm với nước sôi uống thay trà. - Đậu đỏ để cả vỏ, sấy khô mỗi ngày dùng 50g nấu nước uống. - Nấm mỡ lượng vừa đủ nấu canh hoặc xào với dầu thực vật ăn hàng ngày. - Cát căn (củ sắn dây) nấu nước uống hàng ngày hoặc luộc củ ăn. - Hoài sơn (củ mài) ăn hàng ngày. - Bí đao tươi 100g rửa sạch ép lấy nước uống hàng ngày. - Cà rốt tươi lượng vừa đủ rửa sạch ép lấy nước uống hàng ngày. - Bí đỏ 250g nấu canh ăn hàng ngày. - Mướp đắng sắc nước uống hàng ngày hoặc phơi khô tán bột mỗi ngày ăn

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan