Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn tháng 5/2016 Sở GD-ĐT Bắc Giang

2 2.6K 2
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn tháng 5/2016 Sở GD-ĐT Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD& ĐT TÂY NINH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 (I) TRƯỜNG THPT TÂY NINH MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2.0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời”. (“Hai đứa trẻ” – Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11, tập 1, NXB GD 2013) a. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? b. Nội dung chủ yếu của đoạn văn là gì? c. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng của nó? Câu 2 (3.0 điểm) “Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại” (“Ông già và biển cả” – Ơ-nít Hê-minh-uê) Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên Câu 3 (5.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD) là hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh niên Việt Nam thời kì chống Mĩ”. Anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Từ hình tượng nhân vật Tnú, anh/ chị có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thanh niên trong việc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? HẾT Giáo viên ra đề: Phan Thị Khôi Nguyên Lê Thị Hà SỞ GD& ĐT TÂY NINH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 (II) TRƯỜNG THPT TÂY NINH MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi - Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) a. Văn bản trên được tổ chức theo hình thức nào? b. Văn bản nói về nội dung gì? c. Văn bản đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ cơ bản nào? Nêu tác dụng cụ thể của các phép tu từ đó? Câu 2 (3.0 điểm) Trong bài viết “Bàn về Facebook với học sinh” của cô Phạm Thị Loan giáo viên Ngữ Văn trường M.V.Lômônôxốp, Hà Nội, nói với học sinh trong chương trình sinh hoạt dưới cờ ngày Thứ Hai (18/3/2013) có câu: “Facebook là con dao hai lưỡi” Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên Câu 3 (4.0 điểm) Từ nhân vật Việt trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi (phần trích SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXBGD), anh/ chị hãy liên hệ đến lí tưởng sống của thanh niên giai đoạn hiện nay HẾT Giáo viên ra đề: Lê Thị Hà Phan Thị Khôi Nguyên Bùi Trang Linh Thiên Nhật SỞ GD& ĐT TÂY NINH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 – 2015 (III) TRƯỜNG THPT TÂY NINH MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: … (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/ Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại. (2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 180 phút) I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Phía Đông Nam thành phố, bên nhánh sông Vân Dương, vùng đất trầm khu vườn tre trúc xanh biếc, tên Vĩ Dạ Vĩ Dạ khu ngoại ô vị hưu quan, người làm vườn văn nghệ sỹ, xem nôi tư tưởng Lão Trang phóng dật thành phố Huế Tuy gọi kinh kỳ thơ mộng, trung tâm Huế thực đất Triều Đình vua Nguyễn, giòng giõi danh gia phiệt nối đời làm quan, tư tưởng thống Huế tư tưởng Nho giáo Phía tây nam Huế tư tưởng Thiền với chùa cổ chiếm lĩnh đỉnh núi cao Bốn vùng ngoại ô Huế bao gồm vùng Gia Hội, dành cho thương nhân; khu Kim Long có phủ đệ vị ngoại thích; khu Nguyệt Biều dành cho vườn nhà vị đường quan Vậy Vĩ Dạ nơi văn nhân thời, người theo tư tưởng tự thích Vĩ Dạ vùng đất bên bờ phía đông sông Hương, nơi người ta lập vườn theo phong cách dân giã trồng hoa cúc, thường mang lên trung tâm Huế bán để ướp trà, để chơi tết Nói tóm lại loài hoa có dính líu nhiều đến lối sống Lão Trang Dọc bờ sông, lau lách mọc um tùm, thấp thoáng mái lầu nhỏ người ta dùng để ngồi uống rượu xướng họa thơ văn, với dòng chữ ngòng ngoèo vách kiểu chữ Phạn, loài ốc bò để lại sau lụt, thơ Tuy Lý Vương nói vùng đất Vĩ Dạ phát xuất từ chữ "Vi Dã", mà Ưng Bình Thúc Giạ quen gọi Nội Lách Người bình dân lập vườn theo phong cách dân gian, hưu quan chán cảnh cân đai, nghệ sỹ thích đời sống phóng khoáng tìm Vĩ Dạ tụ tập thành khối cư dân thích tự mang màu sắc cá nhân Không nghi ngờ nơi mà người ta tìm thấy chút hương vị tiêu dao kinh thành Huế từ gốc cỏ bay lên, khu vườn xanh biếc Vĩ Dạ tồn ngàn năm nhà ẩn dật chốn kinh kỳ thời đầy phường danh lợi Và buồng phổi hít thở đầy không khí tự thể có phần ưa cách sống thảnh thơi, thú nhàn du trồng hoa, câu cá (Trích Miền cỏ thơm, Hoàng Phủ Ngọc Tường) Câu Đoạn trích nhắc đến địa danh Huế? Trong số đó, địa danh lặp lại nhiều nhất? (0.25 điểm) Câu Theo tác giả, Vĩ Dạ có nét riêng so với khu vực khác Huế? (0.5 điểm) Câu Vĩ Dạ nơi chung sống lớp người nào? Họ trở thành khối cư dân nào? (0.5 điểm) Câu Từ nội dung đoạn trích trên, anh / chị viết đoạn văn thể suy nghĩ tình yêu tác giả dành cho Huế (0.25 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Trích Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) Câu Đoạn thơ viết cảnh vật đâu? (0.25 điểm) Câu Câu thơ đầu mang hình thức lời hỏi “anh”? người hỏi muốn “anh” thôn Vĩ để nhìn ngắm gì? (0.5 điểm) Câu Tìm phân tích tác dụng điệp từ câu thứ hai đoạn thơ (0.5 điểm) Câu Viết đoạn văn chia sẻ cảm nhận thiên nhiên Vĩ Dạ qua câu văn “Phía Đông Nam thành phố ( ) vùng đất trầm khu vườn tre trúc xanh biếc, tên Vĩ Dạ” Hoàng Phủ Ngọc Tường câu thơ “Vườn mướt xanh như ngọc”của Hàn Mặc Tử (0.25 điểm) II Làm văn (7.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Theo bạn, trí tưởng tượng có cần thiết cho sống? Câu (4.0 điểm) Cho hai đoạn thơ: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời (Tây tiến, Quang Dũng) Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng, Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày, Đèn pha bật sáng ngày mai lên (Việt Bắc, Tố Hữu) Viết văn thể cảm nhận hai đoạn thơ Từ đó, nhận xét ngắn gọn nét đặc sắc cảm hứng bút pháp tác giả - Hết - Luyện đề thi thử hàng tuần- Tuần 2/1 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn 2015  Hocmai.vn Đề thi thử số 2 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian chép đề Câu I (4,0 điểm) Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới : "Em ơi! Buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay…" (Trích Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm, Việt Bắc, tháng 4-1948) 1. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm) 2. Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ trên. Em hiểu câu thơ: "Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ" như thế nào ? (1,0 điểm) 3. Đoạn thơ cho thấy được tâm trạng gì của nhà thơ Hoàng Cầm. Câu II (6,0 điểm) Lễ tốt nghiệp - “Má! Má lên đây làm gì?”. Cô sinh viên sắp nhận bằng cử nhân giãy nãy lên hỏi người mẹ quê mùa còm cõi. - “Má nghỉ bán một bữa lên coi con lãnh bằng tốt nghiệp”. - “Không được đâu! Bữa nay bạn con đông lắm, mà má lại ăn mặc thế này…”. - “Thì má có còn bộ nào khác đâu. Thôi cho má vào. Má…”. - “Thôi, thôi, má về đi. Con thì thế này, má thì thế kia … Tụi bạn con nó cười…!”. Nói rồi, cô sinh viên xinh đẹp chạy ào vào trong hội trường… Vừa lúc người xướng tên giới thiệu: “Sinh viên Phạm Thị P.X. là một trong những sinh viên xuất sắc của trường.” (Nguồn: http://quatructuyen.com/mau-truyen-ngan-ve-chu-hieu-le-tot-nghiep.html#ixzz3OlXadWrg) Viết một bài văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của Anh/Chị về câu chuyện trên. Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 0942 222 404 - Trang | 1- Luyện đề thi thử hàng tuần- Tuần 2/1 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn 2015  Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 0942 222 404 - Trang | 2- Câu III (10,0 điểm) “Sông Đà nói chung và Người lái đò sông Đà nói riêng tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động lòng người đọc nhất” (Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 2008, tr 185) Em hãy phân tích tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ nhận định trên. Hết Thí sinh không được dùng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:…………………………; Số báo danh:…………………………… HƯỚNG DẪN LÀM VÀ NỘP BÀI THI • Thí sinh làm bài và gửi về hòm thư: tuyensinh@hocmai.vn để giáo viên chấm Xem số báo danh: http://goo.gl/zAyl0n • Xem đáp án và hướng dẫn giải bởi giáo viên và CTV vào thứ 2-4 hàng tuần. • Lịch làm đề tổ chức vào thứ 6,7,cn hàng tuần. THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 • Ngoài ra thí sinh có thể tham gia chương trình “Thi thử THPT quốc gia 2015” tại trang chủ Hocmai.vn các môn Toán, Văn, Lí, Hoá, Sinh, Anh. • Tham gia làm bài thi thử môn Ngữ văn và các môn khác trong chương trình Thi thử TRƯỜNG LÀNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 ĐỀ THI THỬ Môn: NGỮ VĂN (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: …Tóm lại, trong 30 năm qua, những người cầm quyền Trung Hoa đã ba lần phản bội nhân dân Việt Nam: 1. Tại Hội nghị Geneve năm 1954, họ đã bán rẻ lợi ích dân tộc của nhân dân Việt Nam, không những để bảo đảm cho nước họ một vành đai an ninh ở phía nam, mà còn chuẩn bị địa bàn cho việc thực hiện mưu đồ bành trướng ở Đông Dương và Đông nam châu Á. Họ muốn duy trì tình trạng Việt Nam bị chia cắt lâu dài, hòng làm cho Việt Nam suy yếu và phải phụ thuộc vào Trung Hoa. 2. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, khi chế độ Ngô Đình Diệm bị sụp đổ thì họ bật đèn xanh cho Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, đồng thời đưa quân Mỹ trực tiếp xâm lược miền Nam Việt Nam. Khi Việt Nam muốn ngồi vào thương lượng với Mỹ để phối hợp ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao thì họ ngăn cản. Khi nhân dân Việt Nam đang trên đà đi tới thắng lợi hoàn toàn thì họ bắt tay với chính quyền Nixon, dùng xương máu của nhân dân Việt Nam để đưa nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa lên địa vị “siêu cường thứ ba” và đổi chác lấy việc giải quyết vấn đề Đài Loan. 3. Sau khi nhân dân Việt Nam giải phóng hoàn toàn miền Nam khỏi ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ và thống nhất nước nhà, họ đã dùng mọi thủ đoạn chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao để làm suy yếu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hòng khuất phục nhân dân Việt Nam, tiến đến dùng lực lượng quân sự của bè lũ tay sai Pôn Pốt – Lêng xa ry xâm lược Việt Nam ở phía tây nam và lực lượng quân sự của Trung Hoa trực tiếp xâm lược Việt Nam ở phía bắc, giết hại nhân dân Việt Nam, phá hoại nghiêm trọng các cơ sở kinh tế, văn hóa của Việt Nam ở các vùng có chiến sự… Ba lần họ phản bội Việt Nam, lần sau độc ác, bẩn thỉu hơn lần trước! (Trích Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua, Nhà xuất bản Sự Thật, xuất bản vào tháng 10 năm 1979) Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt gì ? (0,5 điểm) Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì ? (0,5 điểm) Câu 3. Anh/Chị hãy đặt tên cho đoạn trích. (0,25 điểm) Câu 4. Từ “bẩn thỉu” thể hiện tình cảm gì của tác giả ? (0,25 điểm) Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến câu 7. Em có buồn không khi nhìn lên Toà nhà cao ngất ở tầng trên Dưới kia áo rách người cúi xuống Xin chút tình thương giữa bụi đường ? Trang 1/2 Em có chờ mong một ngày mai Người người ai cũng giống như ai Dù cho sai biệt về muôn vẻ Nhưng lại chung nhau ước mộng dài ? Đã trót sinh ra kiếp con người Tiếng khóc thường chen với tiếng cười Chút tình nhân ái xin vun đắp Để gió xuân về trong nắng mai. Việt Quang. Câu 5. Bài thơ trên sử dụng những biện pháp tu từ nào? (1,0 điểm). Câu 6. Anh/Chị hãy đặt tên cho bài thơ (0,25 điểm). Câu 7. Theo anh/chị, “ước mộng dài” là ước mộng về điều gì? (0,25 điểm). Các em chọn một trong hai câu II.a hoặc II.b để làm. Câu II.a (3,0 điểm) Tại Diễn đàn kinh tế thế giới Davos (Thụy Sĩ) tháng 2-1990, ông Võ Văn Kiệt và ông Lý Quang Diệu đã gặp nhau và đề nghị hai bên cùng hướng đến tương lai, gác lại những vết hằn từ quá khứ. Khi bàn về chính sách cán bộ, “Ông Lý Quang Diệu đã chia sẻ rằng tối ưu là cán bộ vừa có năng lực vừa có đạo đức nhưng nếu chỉ có thể có một trong hai, thì đó phải là đạo đức”. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến trên không? Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) để bày tỏ chủ kiến của mình. (nội dung phần in nghiêng trích từ Võ Văn Kiệt trong lòng trí thức, trang 247 – 276) Câu II.b (3,0 điểm) Lúc sinh thời, cố chủ tịch của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, ông Mao Trạch Đông có câu nói nổi tiếng: “Chân lý ở nơi đầu họng súng”. Nhưng TRƯ ỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Đ Ề THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: NG Ữ VĂN Th ời gian l àm bài: 180 phút, không k ể thời gian phát đề Ph ần I. Đọc hiểu (3.0đi ểm) Đ ọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3: Câu chuy ện về bốn ngọn nến Trong phòng t ối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật y ên tĩnh, đến m ức ng ười ta có thể nghe thấy tiếng thì t h ầm của chúng. Ng ọn nến thứ nhất nói: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào n ếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người. Ng ọn nến thứ hai lên tiếng: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất c ả, mọi người đều phải cần đ ến tôi. Đ ến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói: Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực s ự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu? Đ ột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm t ắt cả b a ng ọn nến. "Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?" - c ậu bé sửng sốt nói. R ồi cậu bé òa lên khóc. Lúc này, ng ọn nến thứ t ư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng. Lau nh ững giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ng ọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng. (Trích “Nh ững bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005) Câu 1. Phương th ức biểu đạt chính của câu chuyện trên là gì ? (0.25 đi ểm) Câu 2. Câu chuy ện trên đề cập đến m ột thông điệp chính nào ? (0.25 đi ểm) Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 dòng thể hiện suy nghĩ của anh/chị về ‘‘ni ềm hy vọng’’ trong cu ộc sống hiện nay ? (1.0 đi ểm) Đ ọc câu chuyện sau và tr ả lời các câu h ỏi từ câu 4 đ ến câu 7 : “Tnú không c ứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa con thì đã ch ết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không k ịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì b ị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nh ảy ra cứu m ày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau qua y đi vào r ừng, tau đi t ìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nó đi t ìm giáo mác. Nghe rõ ch ưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết r ồi, bay c òn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! ”. Câu 4. Đo ạn th ơ trên được trích trong văn bản nào ? Tác gi ả l à ai ? (0.25 đi ểm) Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ? (0.5 điểm) Câu 6. Phương th ức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn là gì ? (0.25 đi ểm) Câu 7. Thông đi ệp chính ở đo ạn văn trên là gì ?(0.5 đi ểm) Ph ần II. Làm văn (7.0 đi ểm) Câu I. (3.0 đi ểm ) “Chúng ta là con dân đ ất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước đã lên rừng, đã xu ống biển để khai phá dựng xây non nước này. Và , biển – đ ảo ấy là một phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta tự ngàn xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, đ ể truyền lại cho con cháu hôm nay.” (Nguy ễn Việt Chiến – Nhà thơ, T ổ quốc và tự do) Anh/ ch ị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên. Câu II. (4.0 đi ểm): C ảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: Tây Ti ến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá d ữ oai h ùm M ắt trừng gửi mộng qua bi ên giới Đêm mơ Hà N ội dáng kiều th ơm. (Tây Ti ến – Quang D ũng, Ngữ văn 12 Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 89) Nh ững đ ườn g Vi ệt Bắc của ta Đêm đêm r ầm rập nh ư là đất rung Quân đi đi ệp điệp tr ùng trùng, Ánh sao đ ầu súng bạn cùng mũ nan. (Vi ệt Bắc – T ố Hữu, Ngữ văn 12 Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 112) Thí sinh không đư ợc sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. ………………………… H ết …………………………… Họ và tên của thí sinh: ………………….……… Số báo danh: ………………………….…… Ch ữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ………. TRƯ ỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Đ Ề THI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN – NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian: 180 phút Phần Đọc hiểu văn bản (3.0 điểm) Anh (chị) đọc các đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi 1. Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) 2. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa, Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà (Tràng giang – Huy Cận) 3. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng, Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa. (Chiều xuân – Anh Thơ) 1. Ba đoạn trích trên thuộc giai đoạn nào trong tiến trình văn học Việt Nam? 2. Xác định phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt chính, thể thơ của 3 đoạn trích. 3. Ý nghĩa của câu hỏi tu từ trong đoạn trích 1? 4. Ý nghĩa của dấu hai chấm (:) trong đoạn trích 2? 5. Ý nghĩa của hình ảnh “cô nàng yếm thắm” trong đoạn trích 3? 6. Nội dung chính của các đoạn thơ? Đọc các đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: (1) Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa. Ở ta, từ cảm ơn được nghe rất nhiều trong các cuộc họp, cảm ơn sự có mặt của quý đại biểu, cảm ơn sự chú ý của mọi người… Nhưng đó chỉ là những lời khô cứng, ít cảm xúc. Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lòng, từ sự tôn trọng nhau bất kể trên dưới mới thực sự là điều cần có cho một xã hội văn minh. Người ta có thể cảm ơn vì những chuyện rất nhỏ như được nhường vào của trước, được chỉ đường khi hỏi… Ấy là chưa kể đến những chuyện lớn lao như cảm ơn người đã cứu mạng mình, người đã chìa tay giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn… Những lúc đó, lời cảm ơn còn có nghĩa là đội ơn. (2) Còn một từ nữa cũng thông dụng không kém các xứ sở văn minh là “xin lỗi”. Ở những nơi công cộng, người ta hết sức tránh chen lấn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô ý khẽ chạm vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Từ xin lỗi còn được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi trước khi dừng ai đó lại hỏi đường hay chờ bấm hộ một kiểu ảnh. Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hối lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thông thường. Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ… Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi lớn nhất. Xem ra sức mạnh của từ xin lỗi còn lớn hơn cảm ơn. (3) Nếu toa thuốc cảm ơn có thể trị bệnh khiếm nhã, vô ơn, ích kỷ thì toa thuốc xin lỗi có thể trị được bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác. Vì thế, hãy để cảm ơn và xin lỗi trở thành hai từ thông dụng trong ngôn ngữ hàng ngày của chúng ta. 1. Vấn đề chính được bàn đến trong đoạn trích trên? 2. Câu văn khái quát chủ đề của đoạn trích? 3. Theo người viết, làm thế nào để lời cảm ơn không “khô cứng”, “ít cảm xúc”? 4. Theo người viết, lời xin lỗi được nói trong những trường hợp nào? 5. Vì sao tác giả lại cho rằng: “Sức mạnh của từ xin lỗi còn hơn cảm ơn”? 6. Anh (chị) hãy nêu ít nhất 02 ý nghĩa của việc cảm ơn và xin lỗi theo quan điểm của riêng mình. Phần Làm văn Câu 1 (3,0 điểm): Hiện nay có nhiều bạn trẻ tự tạo cho mình hình ảnh gây sốc (Scandal) để được nổi tiếng. Anh/chị có đồng tình với việc làm đó không? Viết một bài văn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng trên? Câu 2 (4,0 điểm) Giá trị nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) và Vợ nhặt (Kim Lân)

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan