Những lỗi thường gặp khi làm bài thi THPT Quốc gia môn Sinh

3 370 1
Những lỗi thường gặp khi làm bài thi THPT Quốc gia môn Sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những lỗi thường gặp khi làm bài thi THPT Quốc gia môn Sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Những lỗi thường gặp khi làm bài thi môn toán Môn toán là một trong các môn thi tự luận trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Muốn đạt được điểm cao, ngoài năng lực (giải chính xác kết quả), thí sinh còn phải trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Dưới đây là những lưu ý: I. Hình thức trình bày - kỹ năng thực hiện: - Lỗi 1: Viết chữ xấu, cẩu thả. Trình bày bài lộn xộn, không mạch lạc, ý tưởng không rõ ràng gây khó hiểu cho giám khảo. Cách khắc phục: Cố gắng viết bài rõ ràng, cẩn thận. Phân tích đề bài, tìm cách giải ngoài nháp, sắp xếp các bước thực hiện, tính toán trước các yếu tố cần thiết. Trình bày thành từng bước rõ ràng, riêng biệt từng nội dung, vẽ hình minh họa nếu cần. Làm ngắn gọn, chính xác. - Lỗi 2: Không đọc kỹ đề bài, nhầm lẫn các giả thiết. Không nắm đầy đủ các yêu cầu của đề bài, chưa làm hết câu, thiếu kết luận. Thiếu đặt các điều kiện cần thiết hoặc quên so với điều kiện sau khi giải. Cách khắc phục: Đọc đề cẩn thận, xác định chính xác giả thiết của đề bài. Chú ý đặt các điều kiện cần thiết. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu, nên làm phần kết luận cho từng câu để có thể kiểm tra lại đã thực hiện hết các yêu cầu của câu hỏi chưa? đã so nghiệm với các điều kiện đặt ra chưa? - Lỗi 3: Chép các dữ kiện từ đề bài ra bài làm bị sai. Tính sai một kết quả và sử dụng kết quả ấy làm tiếp dẫn tới sai hàng loạt tuy rằng cách làm đúng. Cách khắc phục: Hãy chắc chắn rằng các dữ kiện được chép ra từ đề bài là chính xác trước khi sử dụng. Kiểm tra kết quả các bước quan trọng khi kết quả đó được sử dụng cho nhiều phần khác của bài làm. - Lỗi 4: Làm quá sát câu sau với câu trước. Gạch bỏ và xóa một cách cẩu thả gây mất cảm tình của giám khảo, viết chen phần sửa với phần gạch bỏ dẫn tới dễ bị chấm sót. Không đánh số thứ tự câu khi làm bài. Bỏ trống nhiều chỗ trên giấy thi, làm một câu kéo dài nhiều nơi trong bài làm dẫn tới dễ bị chấm sai, chấm sót và cộng điểm thiếu. Cách khắc phục: Không nhất thiết phải làm theo thứ tự câu trong đề bài, câu nào biết làm thì làm trước nhưng nên ghi rõ bài mấy, câu mấy khi làm. Không dùng bút xóa hay gạch bỏ cẩu thả. Dùng thước gạch chéo vào phần cần bỏ và viết lại phần đúng vào phía dưới. Không viết kế bên hay ghi chèn vào phần đã gạch bỏ. Nên nháp trước cách giải để dự đoán trước các khó khăn và làm trọn vẹn từng câu, tránh bỏ trống giấy thi và làm nhiều phần của câu ở nhiều nơi trong bài. - Lỗi 5: Sử dụng ký hiệu tùy tiện, không giới thiệu. Làm bài quá vắn tắt, không giải thích, thiếu lập luận. Làm bài quá dài dòng, viết cả những biến đổi lặt vặt vào bài dẫn tới bài làm bị rối và phức tạp. Chọn các phương pháp cầu kỳ, nhiều kỹ xảo trong khi có thể chọn một cách làm đơn giản. Cách khắc phục: Hãy giới thiệu ký hiệu trước khi sử dụng nếu đó là một ký hiệu không qui ước hoặc do học sinh tự đặt ra (nhất là VTCP và VTPT), đồng thời cũng không nên lạm dụng ký hiệu mà làm cho bài trở nên tối nghĩa. Tránh các phương pháp giải cầu kỳ, phương pháp tốt nhất là phương pháp đơn giản mà vẫn mang lại kết quả, càng đơn giản càng ít sai sót và hiệu quả. Tuy nhiên không làm quá vắn tắt mà thiếu sự giải thích và lập luận cần thiết. Các biến đổi lặt vặt như qui đồng mẫu số, chuyển vế rút gọn có thể làm ngoài nháp và ghi kết quả vào bài vì thường các biến đổi này không được tính điểm trong đáp án. Hãy tận dụng máy tính cho việc giải phương trình và hệ phương trình. II. Nội dung: D. Hình học không gian: Phương pháp tổng hợp: HS cần xem lại toàn bộ các công thức tính thể tích: khối chóp, khối lăng trụ, khối cầu, khối nón, khối trụ và công thức tính diện tích xung quanh mặt cầu, hình trụ, hình nón. HS cần xem lại các PP chứng minh song song, vuông góc. Cách xác định và tính góc, khoảng cách; PP tính thể tích khối đa diện: công thức, dùng tỉ số thể tích, dùng phân chia lắp ghép khối đa diện; định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lỗi thường gặp làm thi THPT Quốc gia môn Sinh Để tránh điểm làm thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2016, thí sinh cần ý lỗi thường gặp sau: Theo chia sẻ cô Phan Thị Phú, thi Sinh học, thí sinh thường mắc lỗi "ngớ ngẩn", gây "mất điểm oan", có lỗi em không đọc kỹ đề Vì vậy, trình ôn tập, em nên lưu tâm đến lỗi thông thường để thi thức đạt kết tốt Một số lỗi đọc đầu không kỹ - Các gen nằm NST khác khác với gen nằm NST - Gen nằm ti thể, lập thể hay hệ gen vòng em phải suy gen nằm tế bào chất nên tuân theo quy luật di truyền qua tế bào chất (ngoài nhân) theo quy luật nhân - Gen nằm vùng tương đồng NST X Y hay đọc nhầm với gen nằm vùng không tương đồng X (không có alen Y) - Mỗi kiểu gen quy định kiểu hình (tức tượng trội không hoàn toàn) khác với trường hợp trội hoàn toàn việc tính số kiểu hình tỉ lệ kiểu hình - Nếu hỏi tìm số kiểu gen tối đa, tối thiểu mà không nói gen nằm vị trí tế bào em phải xác định gen nằm vùng tương đồng X Y số kiểu gen nhiều Còn gen nằm nhân số kiểu gen - Tất tế bào không phân ly giảm phân (2) khác với trường hợp số tế bào không phân ly giảm phân (2) - Cần ý cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính cụ thể số loài có khác để áp dụng làm tập Ở gà, chim, tằm, cá cặp NST giới tính giới đực XX, giới XY Còn ruồi giấm, động vật thuộc lớp thú ngược lại cặp NST giới tính giới lại XX, giới đực XY Cô Phan Thị Phú hi vọng rằng, thí sinh ôn tập cách khoa học, giữ tâm lý bình tĩnh, tự tin để tránh điểm lỗi không đáng có làm giành điểm cao môn Sinh học kỳ thi THPT Quốc gia 2016 Dạng tập Phần AND, ARN, nhân đôi AND, phiên mã, dịch mã Ví dụ: Một plasmit có 104 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đội lần, số liên kết cộng hoá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trị hình thành nuclêôtit ADN Đây plasmit (nằm tế bào chất nhiều loài vi khuẩn) nên chúng có hệ gen dạng vòng Vì tính số liên kết hóa trị hình thành trình nhân đôi áp dụng công thức thông thường : HTht = HTgen (2n – 1) = (N- 2) (2n – 1) mà phải tính công thức: N (2n – 1) a 160000 b 159984 c 139986 d 140000 Đáp án: d Dạng tập quy luật di truyền Ví dụ Cho biết A trội hoàn toàn so với a Lấy hạt phấn tam bội Aaa thụ phấn cho tứ bội Aaaa, hạt phấn lưỡng bội khả thụ tinh tỉ lệ kiểu hình đời là: a : b : c 11 : d : Các em giải toán với ý sau: - Hạt phấn lưỡng bội (2n) khả thụ tinh sau em viết giao tử tạo thể tam bội gồm n 2n em phải cho giao tử 2n bị chết, sau chia lại tỉ lệ giao tử lại tham gia thụ tinh 2/3 a : 1/3 A - Khi đọc kết toán phải xác Với em tìm tỉ lệ kiểu hình lặn = 1/9; kết trội: lặn trội: lặn Đáp án: b Ví dụ Một cặp vợ chồng có nhóm máu A có kiểu gen dị hợp tính trạng nhóm máu Nếu họ sinh hai đứa xác xuất để đứa có nhóm máu A đứa có nhóm màu O là: a 3/8 b 3/16 c 1/2 d 1/4 Với đề yêu cầu cần đứa nhóm máu A đứa nhóm máu O, không bắt buộc đứa đầu phải mang nhóm máu A đứa sau phải mang nhóm máu O Vì có trường hợp xảy Và họ cặp bố mẹ nên lấy sắc xuất lần bố mẹ cho đứa trẻ Kết toán: (xác suất bố ) x (xác suất mẹ ) x (xác suất con) 1.1 [ ( 3/4 1/4) 2] = 3/8 Đáp án: a VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ví dụ Ở tằm, hai gen A B nằm nhóm gen liên kết cách 20cM Ở phép lai ♀ABab × ♂ AbaB , kiểu gen abab đời có tỉ lệ a 0,05 b 0,01 c 0,04 d 0,00 Các em quen làm tập hoán vị gen xảy ruồi giấm Tuy nhiên SGK đơn cử ví dụ tằm 12 em phải ý hoán vị gen lại xảy tằm đực (có cặp NST gới tính XX) Đáp án: a Ví dụ Gen A B nằm cặp NST thường, gen A có alen, gen B có alen Số kiểu gen dị hợp hai gen a 30 b 105 c 45 d 60 Đây mắc bẫy học sinh gen nằm NST nên số kiểu gen dị hợp cặp (ngoài trường hợp liên kết đồng AB/ab có trường hợp liên kết đối Ab/aB hoán vị gen) Kết toán là: (C25 C23).2 = 60 Dạng tập di truyền quần thể Ví dụ Ở người, tính trạng nhóm máu ABO gen cỏ alen IA, IB, IO quy định Trong quần thể đan cân di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B Một vặp vợ chồng mang nhóm máu A sinh người con, xác suất để đứa mang nhóm máu giống bố mẹ a 25144 b 119144 c 1924 d 34 Với em dễ dàng tính p(IA) = 0,2; q(IB) = 0,3; r(IO) = 0,5 Để tìm xác suất đứa mang nhóm máu giống bố mẹ, ta có 100% - (xác suất đứa mang nhóm máu khác bố mẹ bố mẹ) Muốn phải tìm xác suất người cha mà người mẹ có kiểu gen IAIO tổng số người mang nhóm máu A tìm tổng quần thể Vì người cha mẹ sinh đời đầu khẳng định nhóm máu A - Kết toán: 100% - ( 5/6 bố 5/6 mẹ 1/4 con) = 119/144 Đáp án: b Các em thân mến ! Chỉ còn một thời gian rất ngắn nữa là các em đã bắt đầu bước vào kỳ thi THPT Quốc gia đầy cam go, thử thách với bao ước mơ, hoài bão đằng sau những ngày tháng ôn thi miệt mài. Để có thể có được 1 kỳ thi đạt kết quả tốt, bên cạnh sự thông minh, hệ thống kiến thức vững chắc, quá trình ôn luyện chăm chỉ, cần cù thì kỹ năng làm bài thi đóng một vai trò hết sức quan trọng. Để giúp các em có thêm kinh nghiệm “rinh” điểm cao trong kỳ thi sắp tới, An Nhiên đã tìm hiểu và tổng hợp một só bài viết hay trên mạng và gom vào tài liệu này. Tài liệu bao gồm những Bí quyết chung giúp các em làm bài thi hiệu quả và Bí quyết riêng của 8 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Lịch sử, Địa lí, Sinh học. Việc tìm hiểu các bí quyết giúp các em làm bài thi đạt kết quả cao là điều các em cần làm vào những ngày cuối cùng này. Hãy dành ra 1 – 2 tiếng đồng hồ để đọc và tìm hiểu, các em sẽ thấy nó rất hữu ích cho môn thi của mình. Chúc các em có một kì thi thành công nhé ! 5 BÍ QUYẾT GIÚP BẠN LÀM BÀI THI THPT QUỐC GIA ĐẠT KẾT QUẢ CAO 1. Cẩn thận là kỹ năng quan trọng để làm bài thi đại học đạt kết quả cao: Mặc dù biết rằng cẩn thận hay không cẩn thận dường như là khả năng “thiên bẩm” của từng người, tuy nhiên, để làm bài thi đại học đạt kết quả cao bạn hãy cố gắng cẩn thận hết sức có thể nhé, đã rất nhiều thí sinh bị mất điểm do thiếu cẩn thận và dẫn đến những kết quả đáng buồn đấy. Khi làm bài thi đại học, dù ở khối thi, môn thi nào bạn cũng cần thực hiện cẩn thận đầy đủ các khâu cơ bản: – Chuẩn bị dụng cụ đi thi đầy đủ, bao gồm cả thẻ thí sinh dự thi, 2-3 cây bút cùng 1 màu mực (nên chọn loại bút bạn viết quen tay nhé), thước kẻ, máy tính, com pa, atlat, ….; – Đến phòng thi sớm để chủ động thời gian, ít nhất là 15 phút nhé; 1 – Đọc đề, viết dàn ý, viết vào bài làm cẩn thận; – Khi kết thúc bài thi cần đọc đi đọc lại nhiều lần, kiểm tra lỗi chính tả, dấu chấm câu,… và có sự sửa chữa, bổ sung nếu thấy cần thiết; – Kiểm tra cẩn thận lại các thông tin trên giấy thi, giấy nộp bài thi về họ tên, số chứng minh nhân dân, ngày tháng năm sinh, số tờ,…; Không có gì là thừa đâu nhé, sự cẩn thận sẽ giúp bạn tránh mất điểm vì những lý do rất chủ quan trọng khi đối với bài thi đại học dù chỉ 0,25 điểm cũng rất quý đấy. 2. Chú ý cách trình bày bài để làm bài thi đại học đạt kết quả cao: Chính cách trình bày bài sẽ là “vị cứu tinh” giúp sỹ tử có thêm điểm thưởng mà lại không mất điểm trừ khi các thầy cô giáo chấm thi trong tiết trời mùa hè nắng nóng này đấy nhé: – Hãy trình bày bài sạch sẽ, cẩn thận, viết bài nắn nón nhất, đẹp nhất có thể, hạn chế tối đa việc viết sai chính tả, thiếu dấu câu sẽ làm mất cảm tình người chấm đấy; – Đối với các môn tự nhiên, bạn nên trình bày rõ ràng để người chấm thấy rõ trình tự giải bài của bạn, có khoảng cách phân biệt giữa các câu nhé; – Đối với các môn xã hội thì cách trình bày bài lại càng quan trọng hơn hết. Ở mỗi câu hỏi dù là môn văn, sử hay địa lý phải trình bày theo dạng một bài văn, có mở bài, thân bài (nội dung chính) và kết bài; không sử dụng dấu “-“ trong bài thi; khi viết hết ý, phải xuống hàng, lùi vào đầu dòng một ô, có thể sử dụng các từ nối để bài thi được súc tích và liền mạch như: “một là”, “hai là”; :mặt khác”, “không những thế”; “bên cạnh đó”; “thêm vào đó”; “ngoài ra”;…đồng thời, để tạo ấn tượng cho người chấm, bài thi không được quá ngắn, cần triển khai đủ ý có đầu, có cuối, phần kết bài của mỗi vẫn đề cần triển khai vấn đề theo hướng mở rộng, bạn sẽ được thêm điểm cộng đấy. 3. Rèn luyện kỹ năng làm tốt phần thi trắc nghiệm: 2 Đối với phần thi trắc nghiệm, hầu hết thí sinh đều có thể làm hết bài nhưng phần thi này lại không dễ đạt điểm cao do đa số thí sinh đều mắc phải những lỗi cơ bản như: để trống câu trả lời, tô nhiều đáp án cho 1 câu hỏi, đánh nhầm ô trả lời, không đọc kỹ câu hỏi,… Chính vì vậy, trong khi ngày càng có nhiều môn thi được triển khai dưới hình thức trắc nghiệm, để làm bài thi đại học đạt kết quả cao, thì thí sinh cần rèn luyện kỹ Luyện thi thpt quốc gia môn Văn - Bí quyết kiếm điểm Cùng lắng nghe chia sẻ rất chi tiết, cặn kẽ của TS. Minh Nguyệt - Khoa Ngữ văn- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ có chia sẻ giúp các em luyện được phương pháp để có kết quả tốt nhất môn văn trong kỳ thi thpt quốc gia và giúp các em xác định trước tránh bỡ ngỡ ảnh hưởng tới tâm lý Môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài là 180 phút, đánh giá thí sinh ở các mức độ tư duy: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đề thi năm nay theo TS. Minh Nguyệt về mặt dung lượng, có thể dài hơn đề thi của các năm trước, gồm nhiều tờ giấy thi. Nhưng nếu đã nắm được cấu trúc của đề, chắc hẳn các em sẽ không ngỡ ngàng để bình tĩnh hoàn thành bài làm của mình Căn cứ vào đề thi minh họa môn Ngữ văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng ta thấy cấu trúc của đề thi năm nay có điểm khác biệt so với những năm trước. Đó là đề thi thpt quốc gia môn Văn gồm có 2 phần: - Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm). Đề thi minh họa có 8 câu hỏi đọc hiểu văn bản thông tin và văn bản nghệ thuật. - Phần 2: Làm văn (7 điểm) gồm nghị luận xã hội và nghị luận văn học đánh giá ở mức độ vận dụng cao. + Nghị luận xã hội (3 điểm): Đề văn yêu cầu thí sinh bàn bạc, nêu ý kiến của mình về một tư tưởng, đạo lí, một vấn đề chính trị- xã hội hoặc một hiện tượng đời sống. Trong chương trình Ngữ văn THPT, các em được học ba dạng bài nghị luận xã hội: nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. + Nghị luận văn học (4 điểm): Câu hỏi nghị luận văn học rất đa dạng về nội dung và cách hỏi. Đề văn có thể yêu cầu các em phân tích, cảm nhận về một tác phẩm văn học hoặc một đoạn trích; phân tích vấn đề nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm; bình luận về một ý kiến bàn về văn học hoặc so sánh văn học… Từ việc phân tích đề thi minh họa môn Ngữ văn trong kì luyện thi THPT Quốc gia môn văn, các em cần lưu ý một số điểm sau khi làm bài để đạt được kết quả tốt nhất: Đề thi môn Ngữ văn năm nay, về mặt dung lượng, có thể dài hơn đề thi của các năm trước, gồm nhiều tờ giấy thi. Nhưng nếu đã nắm được cấu trúc của đề, chắc hẳn các em sẽ không ngỡ ngàng để bình tĩnh hoàn thành bài làm của mình. Phần đọc hiểu: Ngữ liệu phần đọc hiểu có thể các em đã học/đọc trong chương trình Ngữ văn THPT hoặc là ngữ liệu ngoài chương trình nênkhá mới mẻ với các em. Các câu hỏi đọc hiểu văn bản được chia làm ba mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Các câu hỏi này có thể hướng đến các vấn đề: nêu đề tài, chủ đề, thể loại văn bản, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ; nhận biết thông tin được phản ánh trong văn bản; cắt nghĩa, lí giải nội dung văn bản; phân tích các biện pháp nghệ thuật; nối kết nội dung của văn bản với thực tiễn cuộc sống… Khi làm câu hỏi này, các em cần đọc kĩ câu hỏi, câu trả lời cần viết ngắn gọntheo đúng yêu cầu. Các em không nên viết câu trả lời quá dài (không cần phải viết thành bài văn, đoạn văn). Phần làm văn: Câu nghị luận xã hội: Về mặt hình thức, đề bài yêu cầu các em viết một bài văn ngắn (thường là 600 từ), nên bài làm của các em phải có cấu trúc hoàn chỉnh của một bài văn: gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).Phần thân bài, các em nên viết một số đoạn văn, mỗi đoạn triển khai một luận điểm. Về nội dung, các em cần đọc kĩ đề bài để trả lời câu hỏi: đề bài yêu cầu nghị luận về vấn đề gì? Từ đó, xác lập các ý cho bài văn. Khi đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí hoặc hiện tượng xã hội, người viết cần đứng trên lập trường của tư tưởng nhân văn, tiến bộ, vì lợi ích cung của cộng đồng để xem Lưu ý khi làm đề thi môn Toán tránh mất điểm oan 1. Đọc kỹ đề: Bên cạnh những phương pháp ôn thi môn Toán hiệu quả, đến lúc đi thi cũng như các môn thi khác, khi làm đề thi môn Toán, bạn nên đọc kỹ từng chữ trong đề, phân tích từng ý hỏi để nắm được các vấn đề cần giải quyết. Mỗi câu hỏi có nhiều ý, cần tách rõ và giải quyết từng ý, khi trình bày cũng xử lí từng ý để người chấm có thể cho điểm theo ý. 2. Chú ý khi vẽ đồ thị: Khi làm đề thi môn Toán trong câu khảo sát, các bạn nên trình bày theo thứ tự các ý hỏi, chú ý viết cẩn thận các điều kiện, không vẽ đồ thị vượt quá độ dài 2 trục OX và OY. 3. Câu hình học: Hình không gian thì chú ý nét liền, nét đứt. Hình oxy thì cố gắng vẽ thật chính xác, có thể vẽ nháp nhiều hình để quán sát tính chất. Trình bày câu hình chú ý chi tiết, rõ ý cho từng ý hỏi. Người chấm sẽ nắm ý của mình dễ hơn, đôi khi có nhầm lần trong lúc viết nhưng đại thế đúng, ý rõ ràng, mạch lạc thì người chấm vấn châm trước được. Thí sinh hết sức lưu ý từng chi tiết nhỏ trong bài thi để tránh mất điểm. 4. Với ác bài toán về phương trình, hệ, bất phương trình: Việc đầu tiên là đặt điều kiện, Riêng đối với phương trình logarit đến 90% các bài toán sẽ phải loại bớt nghiệm do điều kiện. Nếu không tìm được điều kiện thì sau khi tìm được nghiệm cần thay trở lại phương trình để kiểm tra. Khi đó chúng ta cần chú ý việc viết dấu suy ra và dấu tương đương cho hợp lý vì rất nhiều học sinh mất điểm ở lỗi này. Chú ý dấu khi biến đổi vế phương trình 5. Viết công thức tổng quát trước: Khi cần dùng đến các công thức nên viết công thức tổng quát trước rồi mới thay số, để nếu có sai sót trong quá trình tính toán thì người chấm cũng có thể châm trước cho các em điểm ở việc hướng làm đúng. Và đặc biệt, bạn nên ghi nhớ các công thức để làm bài thi hiệu quả hơn. Đây cũng chính là một trong 5 bí quyết học hiệu quả giúp bạn chẳng ngại môn Toán đấy. 6. Không bỏ bước: Khi trình bày không nên bỏ bước, phải coi như mình đang trình bày cho một bạn rất dốt về Toán. Chú ý việc chia ý 1 điểm thành 4 ý nhỏ, chia ý 0.5 điểm thành 2 ý nhỏ trong việc trình bày. Xem kỹ barem chấm điểm thi ĐH, CĐ, tốt nghiệp các năm trước để biết được các điểm được tính ở ý nào. 7. Trình bày thoáng, sạch sẽ, dễ nhìn: Bài thi, không nên viết chữ quá dày, viết số và tham số rõ ràng để tránh tình trạng người chấm nhìn nhầm. Khi bị sai chỉ cần gạch ngang phần sai và ghi xuống dưới làm lại câu, ý Nhiều bạn thường mất điểm ở các câu dễ do phần xóa đi và phần làm bài xen kẻ nhau nên khi chấm dễ bị bỏ sót. Cuối mỗi bài toán nên có một câu kết luận. Có thể là viết lại đáp số hoặc trả lời câu hỏi của đề bài để người chấm thi biết được thí sinh đã kết thúc bài đó hay chưa và có cảm tình hơn khi chấm bài. Để làm đề thi toán được hiệu quả, thí sinh cần nhớ rõ những lưu ý trên đây. 8. Nháp cẩn thận: Nhưng không nên nháp quá nhiều, gây mất thời gian và dễ sai, nhầm lẫn khi chép từ giấy nháp vào bài làm. Xem giấy nháp như là công cụ hỗ trợ chứ đừng làm xong trên nháp mới chép vào bài thi.' 9. Dành 5 - 10 phút để soát lại bài: Trong mỗi bài thi, các bạn nên dành 5 - 10 phút để soát lại bài. Đặc biệt là khi soát cần lưu ý đến các sai sót mà bản thân các em hay gặp phải và tránh việc nhầm lẫn, bỏ sót ý nào đó. 10. Cẩn thận hết sức có thể: Cuối cùng thầy cứ phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần là hãy cẩn thận hết sức khi làm bài thi, công sức cả năm ôn rồi, đừng để vì chủ quan, sơ ý mà mất đi 0.25 điểm, làm được có 7 câu chẳng hạn mà lại bị trừ mất 2 chỗ 0.25 điểm vì những cái lỗi sơ ý không đáng có thì quả là uất, đặc biệt là năm nay lại không làm tròn, có khi hơn kém nhau có 0.25 điểm thôi mà người đỗ kẻ trượt rồi. EBOOK FOR YOU CHIẾN THUẬT PHÂN CHIA THỜI GIAN KHI LÀM BÀI THI THPT QUỐC GIA Trong trình làm thi để “năng nhặt chặt bị” 0,25 điểm, việc tập trung làm cách cẩn thận nhất, thí sinh cần có phân bố thời gian thật hợp lý Chiến thuật phân bố thời gian tốt câu dễ làm trước, câu khó làm sau, không nên nhiều thời gian cho câu đặc biệt câu khó dẫn đến việc không thời gian để hoàn thành câu lại Dưới gợi ý cụ thể cho môn thi sau: Môn Toán Đề thi THPT Quốc gia môn Toán thường có 10 câu Như vậy, trung bình ý, thí sinh có thời gian tối đa 18 phút để hoàn thành Dựa vào đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2015, thí sinh phân bố thời gian cho câu, ý sau:  Câu (ý 1): 10 phút  Câu (ý 2): 10 phút  Câu 2: 15 phút  Câu 3: 20 phút  Câu 4: 15 phút  Câu (ý a): 15 phút  Câu (ý b): 15 phút  Câu 6: 30 phút  Câu 7: 20 phút  Câu 8: 15 phút  Câu 9: 15 phút Tổng cộng: 180 phút Môn Vật lý Cấu trúc đề thi năm 2016 giống đề thi năm 2015 với 50 câu hỏi khoảng thời gian 60 phút Trong trình làm thí sinh phân bố thời gian sau:  20 phút đầu: học sinh nên làm câu lý thuyết trước  20 phút tiếp theo: làm câu tập  15 phút tiếp theo: suy nghĩ làm câu khó phần lý thuyết tập EBOOK FOR YOU  phút cuối: học sinh hoàn thành câu lại, trường hợp không tìm câu trả lời nên dùng phương pháp đoán Lưu ý: Câu phút chưa giải phải chuyển sang câu khác Sau phút cuối, câu chưa tìm đáp án, thí sinh phải dùng phương pháp loại trừ để tìm câu trả lời hợp lý nhanh Môn Ngữ văn Đối với đề thi môn Ngữ văn, phần I (Đọc hiểu) điểm, phần II (Làm văn) điểm, Câu phần văn nghị luận xã hội: điểm, Câu phần nghị luận văn học: điểm Tổng thời gian làm 180 phút Để hoàn thành tốt thi, thí sinh nên: Phần 1: Đọc hiểu dành từ 30 – 40 phút Phần 2: Làm văn:  Nghị luận xã hội: 60 phút  Nghị luận văn học: 90 phút Lưu ý: Phần mở kết cố gắng viết khoảng thời gian ngắn thực tế, nhiều thí sinh thường ngồi “cắn” bút đến 15 – 20 phút viết xong phần mở Để làm điều này, thí sinh nên luyện tập thật nhiều để viết phần mở kết khoảng thời gian từ – phút dành thời gian triển khai ý cách sâu sắc đầy đủ Đồng thời dành khoảng phút cuối 180 phút làm thi, để đọc lại làm, rà soát lỗi sai, lỗi tả, lỗi ngữ pháp… Môn Tiếng Anh Khi phát đề, giám thị cho thí sinh khoảng phút để kiểm tra đề Hãy tranh thủ thời gian để lướt nhanh toàn đề thi Phân bố thời gian hợp lý thật hợp lý phải hoàn thành tất đáp án trước khoảng – 10 phút dành khoảng thời gian cuối để hoàn thành nốt câu trắc nghiệm mà thí sinh không làm phương pháp loại trừ đánh “lụi” nhằm tăng hội đạt điểm Thí sinh phân bố sau:  Khi làm đọc điền từ vào chỗ trống: Thời gian từ 30 giây – phút/ câu  Khi làm đọc hiểu: Thời gian từ - 1,5 phút/1 câu  Khi làm dạng tìm lỗi: Thời gian khoảng phút/ câu Trong vòng 90 phút, thí sinh phải hoàn thành 64 câu trắc nghiệm, câu viết lại tự luận Với 69 câu gồm 64 câu trắc nghiệm câu viết lại câu, thí sinh có khoảng phút cho câu khoảng 20 phút lại để viết tự luận Thí sinh không nên dành nhiều thời gian cho câu hỏi Câu khó để lại cuối dùng kỹ đoán Môn Hóa học Các dạng toán đề thi môn Hóa gồm:  Dạng toán (khoảng 20% số lượng toàn bài) EBOOK FOR YOU  Bài toán suy luận (khoảng 50%)  Dạng toán khó (khoảng 30%) Đối với câu lý thuyết, thí sinh nên dành khoảng phút/1 câu hỏi, dạng cần tính toán suy luận không nên dành phút/1 câu hỏi Cũng có số toán dùng công thức tính nhanh Thí sinh dùng công thức để tiết kiệm thời gian Môn Lịch sử Đối với môn Lịch sử, yếu tố quan trọng nhận diện vấn đề trả lời trọng tâm Với đề thi gồm nhiều câu hỏi nay, thí sinh nên phân bố thời gian thật hợp lý Cách sử dụng hợp lý quỹ thời gian theo phương án sau:  Dành 10 phút để phân tích đề  Dành 20 phút để làm đề cương giấy nháp  Dành 130 phút để thể đề cương thành viết  Và 20 phút lại dùng để đọc lại, sửa chữa lỗi văn phạm sai sót nội dung Môn Địa lý Đề thi THPT Quốc gia môn Địa lý thường gồm câu hỏi lớn có khoảng ý nhỏ Thí sinh cần làm câu, không thiên lệch câu Việc phân bố thời gian chủ yếu dựa vào số điểm câu Tuy nhiên luôn áp dụng nguyên tắc “dễ trước, khó sau”

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan