Nghiên cứu xây dựng giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hải phòng tham gia lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

78 280 2
Nghiên cứu xây dựng giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hải phòng tham gia lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa vô quan trọng cho trình công nghiệp hoá, đại hoá quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Vì quốc gia này, muốn hình thành phát triển số ngành công nghiệp đại, ngành công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy; sản phẩm điện tử, điện lạnh cách hiệu họ phải thực thành công việc nội địa hóa cách ngành công nghiệp Muốn vậy, họ phải phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ để sản phẩm thay dần, tiến tới thay hoàn toàn sản phẩm nhập Với mục tiêu nước giới có sách phát triển công nghiệp hỗ trợ từ sớm phục vụ cho nhu cầu sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Điển Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia Trung Quốc Để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, quốc gia khuyến khích việc thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp vệ tinh sản xuất sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp lớn Với đặc thù quy mô nhỏ vừa phù hợp với lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, tính linh hoạt doanh nghiệp nhỏ vừa điều kiện thuận lợi trở thành doanh nghiệp vệ tinh Tại Việt Nam, vấn đề lý luận sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trọng năm gần Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ chậm trễ Trong năm qua, lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp cải thiện, việc chậm trễ quy hoạch, xây dựng ban hành sách cho công nghiệp hỗ trợ tạo nhiều bất cập sức ép lớn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam năm tới Một số lĩnh vực công nghiệp đặt mục tiêu, kế hoạch nâng cao tỷ lệ nội địa hóa với sách ưu đãi triển khai mạnh mẽ chưa có lĩnh vực đạt kết mong muốn Thực trạng có doanh nghiệpViệt Nam làm công nghiệp hỗ trợ, có chủ yếu tham gia khâu đóng gói, bao bì, lắp ráp Hiện tại, phần lớn nhà cung cấp linh kiện phụ tùng cho công ty nước chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Khoảng cách tiêu chuẩn chất lượng DN nước lớn Cùng với đó, cụm công nghiệp hình thành thiếu quy hoạch tổng thể, chủ yếu để giải vấn đề mặt sản xuất việc tạo nên chuỗi giá trị thông qua việc liên kết doanh nghiệp… Các doanh nghiệp FDI muốn phối hợp với nhà cung cấp nước để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, khó tìm nhà cung cấp thích hợp Từ thực tế cho thấy việc phải phát triển hệ thống doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp phụ trợ nhân tố quan trọng việc góp phần thực trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, khai thác cách tốt tiềm nguồn lực đất nước Thành phố Hải Phòng xây dựng chiến lược đến năm 2020 trở thành thành phố công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu này, thành phố Hải Phòng tập trung huy động nguồn lực thành phần kinh tế, phát huy lợi vị trí địa lý, phát huy tối đa nguồn lực, lợi so sánh để xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố cảng văn minh, đại, trung tâm dịch vụ, công nghiệp lớn, có sức cạnh tranh cao, trọng điểm phát triển kinh tế biển nước; Thành phố thực thu hút đầu tư từ tập đoàn, doanh nghiệp nước vào khu công nghiệp trọng điểm thành phố Khu công nghiệp Nomura, VSIP, Đình Vũ, Tràng Duệ với lĩnh vực công nghiệp điện tử, điện lạnh, ô tô Từ thực tế đòi hỏi phải có phát triển khối doanh nghiệp tham vào ngành công nghiệp phụ trợ Tuy nhiên thực tế doanh nghiệp nội địa gặp nhiều khó khăn việc tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, bên cạnh việc xây dựng sách đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp phụ trợ chậm trễ, đặc biệt giải pháp cho doanh nghiệp nhỏ vừa với khó khăn quy mô vốn Từ thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu xây dựng giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Phòng tham gia lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ" nhằm đặt mục tiêu xây dựng đề xuất giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Hải Phòng Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng doanh nghiệp sản xuất nhỏ vừa Hải Phòng hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Đánh giá khó khăn tham gia công nghiệp hỗ trợ - Phân tích yêu cầu hệ thống quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm đơn vị tham gia chuỗi công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp nước (Nhật, Hàn Quốc, …) - Nghiên cứu xây dựng đề xuất giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất nhỏ vừa Hải Phòng tham gia vào công nghiệp hỗ trợ - Xây dựng công cụ ứng dụng mô hình 5S (của Nhật Bản) để áp dụng phù hợp cho đối tượng doanh nghiệp sản xuất nhỏ vừa Hải Phòng tham gia vào công nghiệp hỗ trợ - Áp dụng thử nghiệm số doanh nghiệp nhỏ vừa, đánh giá hiệu thu Đối tượng nghiên cứu Quá trình gia nhập hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ thuộc nhóm ngành ưu tiên phát triển theo Quyết định 1483/QĐ – TTg ngày 26 tháng năm 2011 bao gồm nhóm ngành: Dệt may; da giầy; điện tử - tin học; sản xuất lắp ráp ô tô; khí chế tạo công nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Với mục tiêu phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước Hải Phòng bối cảnh kinh tế việc thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cần thiết Tuy nhiên việc tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Phòng gặp nhiều khó khăn xuất phát từ yếu tố thuộc thân doanh nghiệp yếu tố thuộc sách hỗ trợ Nhà nước Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình gia nhập hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn gần đây(Từ năm 2010 đến định hướng đến 2020) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, đánh giá tài liệu Nghiên cứu số tài liệu tham khảo, số văn luật sách phủ, quy định Nhà nước hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ quy định doanh nghiệp nhỏ vừa.Từ đó, xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp trình bày khoa học: phân tích tổng hợp, liên hệ so sánh 6.2 Phương pháp điều tra, vấn: Điều tra khảo sát địa bàn thành phốtập trung vào đối tượng: - Các doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hải Phòng: Nhóm nghiên cứu thu thập danh sách 80 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn Hải Phòng thuộc nhóm ngành ( Theo liệu sở công thương Hải Phòng) Sàng lọc nghiên cứu tìm kiếm liệu liên quan có 5/80 doanh nghiệp giải thể theo tiêu chí DNNVV có 35/80 DNNVV(trong có 15 doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp địa bàn), tiến hành vấn trực tiếp35 doanh nghiệp 06 nhóm ngành kể trênvà thu khảo sát 27 phiếu hỏi từ doanh nghiệp tham gia lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố - Các doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn chưa tham gia có nhu cầu tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Hải Phòng - Các nhà quản lý, hoạch định sách Thành phố - Các chuyên gia nghiên cứu kinh tế Mục đích: Tìm hiểu thực trạng trình gia nhập ngành công nghiệp hỗ trợ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Từ có đánh giá thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp kinh nghiệm rút Nắm bắt nguyên nhân cản trở việc doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố để từ có giải pháp khắc phục.Tham khảo nhận định chuyên gia vấn đề nghiên cứu để có giải pháp tối ưu 6.3 Phương pháp thảo luận nhóm nghiên cứu, tổ chức hội thảo lắng nghe ý kiến chuyên gia, nhà quản lý 6.4 Các phương pháp khác: Sử dụng thống kê toán học số công thức toán học để kiểm định kết nghiên cứu, số liệu thống kê để có kết phân tích, so sánh, đánh giá Chương 1: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI VIỆC THAM GIA LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Khái niệm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế Trên giới, nước có quan niệm khác doanh nghiệp vừa nhỏ, nguyên nhân dẫn đến khác tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác Tuy nhiên hàng loạt tiêu thức phân loại có hai tiêu thức sử dụng phần lớn nước quy mô vốn số lượng lao động Mặt khác việc lượng hoá tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp tuỳ thuộc vào yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trong ngành nghề khác tiêu độ lớn tiêu thức khác Tại Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa xác định theo tiêu thức nguồn vốn lao động, tiêu thức nguồn vốn tiêu thức ưu tiên Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa quy định Khoản 1, Điều Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Việt Nam Theo doanh nghiệp nhỏ vừa định nghĩa: Doanh nghiệp nhỏ vừalà sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn số lao động bình quân năm Trong tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên,cụ thể sau [1] Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Khu vực Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn Số lao động vốn I Nông, lâm 10 người20 tỷ đồngtừ 10từ 20 tỷtừ 200 nghiệp thủy sản trở xuống trở xuống người đếnđồng đếnngười đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người II Công nghiệp 10 người20 tỷ đồngtừ 10từ 20 tỷtừ 200 xây dựng trở xuống trở xuống người đếnđồng đếnngười đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người III Thương mại 10 người10 tỷ đồngtừ 10từ 10 tỷtừ 50 dịch vụ trở xuống trở xuống người đếnđồng đến 50người đến 50 người tỷ đồng 100 người Như vậy, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ qui định tiêu chí lao động tiêu chí vốn Theo từ 10 đến 200 người lao động doanh thu 20 tỷ đồng coi doanh nghiệp nhỏ từ 200 đến 300 người lao động, doanh thu 100 tỷ đồng coi doanh nghiệp vừa 1.1.2 Vai trò, vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa với kinh tế Ở nước ta, trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước tiến hành với xuất phát điểm chủ yếu sản xuất nhỏ việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa coi chủ trương có tính chiến lược có vị trí quan trọng kinh tế Trong báo cáo phát triển kinh tế đất nước Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khoá nhấn mạnh: “Phát triển loại hình doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ với công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư ít, suất sinh lời cao, thời gian thu hồi vốn nhanh theo phương châm lấy ngắn nuôi dài” Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, DNNVV giữ vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung phát triển DNNVV có số vai trò sau: a Giữ vai trò ổn định kinh tế, tạo việc làm cho người lao động Kết điều tra doanh nghiệp năm 2013 Việt Nam cho thấy, DNNVV chiếm đến 97,9% tổng số doanh nghiệp nước, DNNVV đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, huy động nguồn vốn nước cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải vấn đề xã hội nảy sinh khác Số liệu thống kê thời điểm 31/12/2013 tổng số doanh nghiệp kinh tế hoạt động khoảng 474691 DN Theo tiêu chí lao động theo Nghị định 56/2009/ NĐ- CP số DN lớn 10330 DN chiếm 2,1% tổng số DN, số DNNVV 464361 DN chiếm 97,9% Trong số lượng DNNVV số DN vừa 10040 DN chiếm 2,1%, DN nhỏ 136779 DN chiếm 29,4% DN siêu nhỏ 317542 DN chiếm tỷ lệ cao với 68,5% [3] Như số lượng DNNVV chiếm tỷ lệ lớn kinh tế Vì thế, đóng góp chúng vào tổng sản lượng quốc gia tạo việc làm đáng kể Đặc điểm chung DNNVV vốn hoạt động chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động.DNNVV lànguồnthu nhậpvàtạo côngănviệclàmchínhcho hàngtrămtriệu người trênthế giới.Ở hầu hết nước, DNNVV tạo việc làm cho khoảg 50-80% lao động ngành công nghiệp dịch vụ Đặc biệt nhiều thời kỳ, doanh nghiệp lớn sa thải công nhân khu vực DNNVV lại thu hút thêm nhiều lao động có tốc độ thu hút lao động cao doanh nghiệp lớn ỞViệt Nam, theo đánh giá Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương khu vực DNNVV giải việc làm cho 51% lực lượng lao động nước.Riêng lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu người làm việc khu vực DNVVN, chiếm tới khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 22,5% lực lượng lao động nước Có thể nói đóng góp to lớn DNNVV Nó không góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước mà từ góp phần hạn chế tệ nạn xã hội (do việc làm), khai thác nguồn nhân lực dồi đất nước Các DNNVV nơi có nhiều thuận lợi để tiếp nhận số lao động nông thôn tăng thêm năm đồng thời tiếp nhận số lao động từ doanh nghiệp Nhà nước dôi qua việc cổ phần hóa, giao bán, khoán, cho thuê phá sản.Ởnhiều nước,nhất làởcácnước châuPhivà châuÁ, khu vực doanhnghiệp siêu nhỏ chiếmđa số lực lượnglao động.Các doanhnghiệp có từnămnhân viên trở xuốngchiếmmộtnửa lực lượng laođộng phinôngnghiệpởkhu vực châu MỹLatinh haiphần ba lực lượng laođộngởchâuÁ.Ở TháiLan, việc làmphinông nghiệp mớiđược tạora đócác doanh nghiệp khu vực kinh tế không thức chiếm3 việc làm, ởInđônêxia số nàylà mộtnửa.Hay ởInđônêxia, doanh nghiệp có từ5 nhân viên trởxuống chiếmgần mộtnửa số việc làmtrong ngànhchế tạo,trong khicácdoanh nghiệp nhỏchiếmthêm18% b Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ quan trọng Trong cộng đồng doanh nghiệpViệt Nam DNNVV loại hình DN chiếm đa số chủ yếu kinh tế Số tiền thuế phí mà DN nộp cho nhà nước tăng 18,4 lần sau 10 năm Sự đóng góp hỗ trợ lớn cho việc chi tiêu vào công tác xã hội chương trình phát triển khác Do tạo tạo 40% hội cho dân cư tham gia đầu tư, có hiệu việc huy động khoản tiền phân tán, nằm dân cư để hình thành khoản vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ quan trọng DNNVV thường chuyên môn hóa vào sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh Ở phần lớn kinh tế, DNNVV nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, DNNVV ví giảm sốc cho kinh tế c Là trụ cột kinh tế địa phương 10 Nếu doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, DNNVV lại có mặt khắp địa phương đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương Sự phát triển DNNVV nông thôn thu hút người lao động thiếu chưa có việc làm thu hút số lượng lớn lao động thời vụ kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất- kinh doanh, rút dần lực lượng lao động làm nông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ, Những người lao động DNNVV sống quê hương quán, di chuyển xa, không tạo hệ lụy xã hội cho việc di dân lên thành phố lớn, giảm áp lực cho thành phố lớn an sinh xã hội.Các DNNVV hình thành khu vực kinh tế địa phương, tạo khu vực tập trung sở công nghiệp dịch vụ nhỏ nông thôn, tiến dần lên hình thành thị tứ, thị trấn, hình thành đô thị nhỏ đan xen làng quê, trình đô thị hoá phi tập trung Quá trình đô thị hóa diễn ổn định vững chắc, tạo điều kiện cho kinh tế địa phương phát triển d Làm cho kinh tế động, góp phần tăng giá trị GDP cho quốc gia Xét mặt lý thuyết DNNVV có số lượng lao động 300 người, doanh thu 100 tỷ đồng nên hoạt động cấu loại hình doanh nghiệp dễ điều chỉnh thay đổi có biến cố lớn xảy Theo Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME), có đến 97% doanh nghiệp đăng ký Việt Nam DNNVV Khối DNNVV tạo 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo triệu việc làm năm, chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo Khối cung cấp thị trường nhiều loại hàng hóa khác đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước trang thiết bị linh kiện cần thiết cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng ngành thủ công nghiệp, cung cấp hầu hết sản phẩm nhiều ngành công nghiệp truyền thống thu hút nhiều lao động giầy dép, chiếu cói, thủ công mỹ nghệ….Việc mở rộng phát triển DNNVV góp phần không nhỏ việc làm tăng GDP cho quốc gia hàng năm 64 + Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế định hướng xuất Kim ngạch xuất đạt khoảng tỷ đô la Mỹ (USD) vào năm 2020 khoảng 11 tỷ USD vào năm 2025 + Tăng trưởng dựa phát triển kinh tế nhiều thành phần, tăng đóng góp khu vực nhà nước GDP, khu vực có vốn đầu tư nước đạt khoảng 20% vào năm 2020 22% vào năm 2025 + Tăng trưởng xanh, tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển xã hội bảo vệ môi trường, giảm dần bất bình đẳng phân phối thu nhập, tăng số lượng lao động giải việc làm năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo b) Định hướng điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 – Cơ cấu kinh tế tăng tỷ trọng dịch vụ – công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng nông, lâm, thủy sản Phát triển mạnh dịch vụ hàng không, logistics, hàng hải, tài ngân hàng, thương mại, du lịch đại Tập trung phát triển ngành công nghiệp: Cơ khí sửa chữa sản xuất phụ tủng thiết bị, máy móc chuyên dụng phục vụ ngành khác; sản xuất linh kiện phụ kiện thiết bị điện tử ngành vận tải thủy, bộ, hàng không, khai thác dầu khí; chế tạo rô bốt, thiết bị thông minh; công nghiệp phần mềm; sản xuất kim loại cao cấp, hợp kim đặc chủng với nhiều đặc tính trội; hóa dược, hóa mỹ phẩm, nhựa công nghiệp, hóa dầu, sơn… Nhóm ngành nông lâm thủy sản chuyển dịch theo hướng chủ yếu phục vụ nhu cầu đô thị gắn với công nghiệp, chế biến du lịch, phát triển nông nghiệp sinh thái, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản suất, chất lượng cao, an toàn thực phẩm; đẩy mạnh khai thác xa bờ, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, khai thác thị trưởng xuất, nhập – Chuyển sang mô hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hội nhập quốc tế; tăng trưởng xanh 3.1.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp công nghiệp hỗ trợ thành phố Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 65 Với mục tiêu phát triển thành phố đến năm 2020 trở thành thành phố công nghiệp đại, thành phố phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đến năm 2020 định hướng 2025 Thực đổi cách thức tăng trưởng công nghiệp từ chiều rộng sang trọng tăng trưởng theo chiều sâu, bước cấu lại ngành công nghiệp thành phố theo hướng đại, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh, phát triển bền vững - Tập trung phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, ưu tiên khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ Lựa chọn phát triển ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, tiết kiệm lượng, tiêu tốn tài nguyên, thân thiện môi trường, có khả tạo giá trị gia tăng cao, đóng góp lớn vào tổng giá trị GDP thành phố Đồng thời tăng nhanh hàm lượng khoa học, công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa hoá sản phẩm công nghiệp - Chú trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực, ngành công nghiệp mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm - Phát triển công nghiệp gắn với phát triển bền vững, thu hút đầu tư có chọn lọc theo quy hoạch Luôn chủ động dành quĩ đất cho phát triển giai đoạn đón dự án lớn, công nghệ đại, góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu công nghiệp - Gắn phát triển công nghiệp với quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị an toàn xã hội Với định hướng chiến lược phát triển ngành công nghiệp thành phố, quy hoạch công nghiệp đặt mục tiêu chung Phát huy tối đa lợi thế, huy động nguồn lực, tạo bước phát triển đột phá cách thức tăng trưởng công nghiệp, trọng tâm là: đầu tư sở hạ tầng công nghiệp, đổi mô hình thu hút đầu tư, phát triển lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ cao, xây dựng sách khuyến khích ưu tiên phát triển công nghiệp chủ lực, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp công nghệ đại, công nghệ cao Xây dựng Hải Phòng đến năm 2015 trở thành thành phố công nghiệp dịch vụ cảng theo 66 hướng văn minh, đại Với mục tiêu cụ thể:Tỷ trọng công nghiêp - xây dựng GDP thành phố đến năm 2015 chiếm 37%, GDP công nghiệp chiếm 31 – 32%, tốc độ tăng trưởng bình quân GDP ngành công nghiệp – xây dựng đạt 12,7-13,7%/năm; phấn đấu đến năm 2020, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng GDP thành phố chiếm 36%, GDP công nghiệp chiếm 30 31%.Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tăng bình quân 13,5 14,5%/năm giai đoạn 2011-2015, Giai đoạn 2016 - 2020 tăng bình quân 14 15%/năm; giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng bình quân tiếp tục giữ mức 1415%/năm Từ định hướng quy hoạch phát triển công nghiệp nói chung đề ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghệ đại, công nghệ cao, cụ thể tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử khí chế tạo, coi khâu đột phá để phát triển ngành công nghiệp thành phố giai đoạn tới góp phần nâng cao giá trị tăng thêm ngành, đáp ứng nhu cầu linh kiện, phụ tùng cho sản xuất nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Trong đó, tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải để phát triển công nghiệp biển, 05 khu công nghiệp ưu tiên thu hút dự án công nghiệp sạch, công nghệ đại, công nghệ cao: VSIP, An Dương, Nam Tràng Cát, Tràng Duệ, Cầu Cựu nghiên cứu xây dựng khu công nghiệp chuyên sâu sản xuất sản phẩm phụ trợ ngành điện tử, công nghệ thông tin, viễn thông khí chế tạo để thu hút nhà đầu tư Nhật Bản Như định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố có giới hạn cụ thể ngành ưu tiên phát triển đồng thời có đề án ưu tiên thu hút đầu tư đối tác Nhật Bản, mục tiêu nội địa hóa hay phát triển doanh nghiệp vệ tinh cho doanh nghiệp chuyên sâu Nhật Bản thời gian tới Bên cạnh thành phố triển khai đẩy nhanh tiến độ phát triển sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp: Tập trung nguồn lực để hoàn thành dứt điểm công tác giải phóng mặt hàng rào đầu tư hạ tầng hàng rào 67 cho KCN: Các KCN Khu Kinh tế Đình Vũ – Cát Hải (Nam Đình Vũ, Nam Tràng Cát, VSIP, Cát Hải Lạch Huyện), Tràng Duệ, Nam cầu Kiền, An Dương, KCN Tân Liên (giai đoạn 2) Yêu cầu nhà đầu tư KCN xây dựng phương án cam kết thực tiến độ xây dựng sở hạ tầng thu hút đầu tư Ưu tiên nguồn lực tài xây dựng đồng sở hạ tầng hàng rào khu, cụm công nghiệp thành lập, tạo điều kiện cho nhà đầu tư phát triển công nghiệp Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Ban hành sách cụ thể riêng cho quận, huyện xây dựng cụm công nghiệp để đẩy nhanh tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp 3.2 Khuyến nghị giải pháp thúc đẩy DNNVV tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.1 Giải pháp từ góc độ quan quản lý Nhà nước, Thành phố Khi hỏi đánh giá doanh nghiệp sách thành phố Trong năm gần doanh nghiệp có thấy lĩnh vực cải thiện doanh nghiệp đánh giá cao việc thành phố thúc đẩy tăng cường hối tiếp cận hợp tác với doanh nghiệp nước 52% doanh nghiệp đánh giá lĩnh vực cải thiện hơn, bên cạnh lĩnh vực sách thuế, sách lao động vốn đầu tư có cải thiện chưa doanh nghiệp đánh giá cao có tính thiết thực doanh nghiệp 68 (Nguồn: Số liệu tính toán theo kết khảo sát) Hình Đánh giá DNHT lĩnh vực cải thiện năm gần Từ thực trạng trên, để giải tồn tại, bất cập thúc đẩy ngành CNHT Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng phát triển với tiềm kỳ vọng, đặc biệt để thúc đẩy DNNVV thành phố tham gia nhiều vào lĩnh vực CNHT, đề nghị thành phố Hải Phòng cần có số giải pháp cụ thể sau: Một là, đẩy mạnh việc hoàn thiện quy hoạch phát triển chi tiết CNHT địa bàn thành phố Trong quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố đưa định hướng chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ ưu tiên ngành khí điện tử Tuy nhiên thành phố chưa có quy hoạch chi tiết lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ riêng thực theo chủ trương phủ danh mục ngành công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Vì vậy, khâu đột phá để phát triển ngành hoàn thiện lại quy hoạch phát triển CNHT Trong ngành, lĩnh vực phải rà soát đề mục tiêu phát triển sản phẩm phụ trợ ngành quan điểm làm phải chắn đề tiến độ cụ thể việc nội địa hóa cho sản phẩm, chi tiết không đề mang tính chất chung chung thời gian vừa qua 69 Như sở quy hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành, DNNVV tìm hiểu đầy đủ thông tin liên quan đến sản phẩm dự kiến sản xuất để chủ động hoạt động kinh doanh tránh tượng số doanh nghiệp tham gia thời gian qua phải giải thể chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh chưa nắm bắt xác thông tin thị trường doanh nghiệp chuyên sâu Hai là, đổi sách đất đai sách thuếnhằm khuyến khích DNNVV tham gia vào CNHT Một khó khăn DNNVV hạn chế mặt sản xuất kinh doanh, bên cạnh chi phí liên quan đến quyền sử dụng đất chi phí lớn doanh nghiệp Như để khuyến khích DNNVV tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ thành phố cần có sách ưu đãi quyền sử dụng đất để doanh nghiệp tập trung vốn dành cho đầu tư công nghệ sản xuất đáp ứng theo tiêu chuẩn khắt khe doanh nghiệp chuyên sâu Cụ thể thành phố cần tạo điều kiện thuận lợi quỹ đất cho DN sản xuất sản phẩm phụ trợ thuê lâu dài ổn định theo luật định Các DN thuê đất với mức giá ưu đãi để chủ DN có điều kiện thuận lợi việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Về sách thuế, doanh nghiệp đánh giá có nhiều cải thiện năm gần nhiên cải thiện liên quan thủ tục mang tính chất chung cho tất doanh nghiệp chưa có sách ưu đãi thuế riêng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Cần xếp DN sản xuất sản phẩm phụ trợ vào nhóm DN ưu đãi thuế, để DN thành lập hưởng thời gian miễn giảm thuế DN ưu đãi đầu tư khác Ba sách tín dụng đầu tư, thành phố phải có sách ưu đãi, hỗ trợ thông qua quỹ tín dụng ưu đãi CNHT Thành phố cần xây dựng sách ưu đãi tín dụng riêng để khuyến khích DNNVV tham gia 70 lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Bên cạnh cần giảm thiểu thủ tục vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng để việc doanh nghiệp tiếp cận vốn đầu tư cách kịp thời Đối với hoạt động đầu tư thành phố (Nhà nước), để phát triển ngành CNHT cách hiệu tạo phát triển đột phá ngành CNHT, thành phố cần có đầu tư thích đáng cho ngành này, bao gồm dự án đầu tư hỗ trợ DN Đồng thời, cần dành riêng nguồn lực đầu tư mạnh mẽ cho ngành CNHT, không lồng ghép với chương trình khác Với đặc điểm DNNVV có lực yếu, cần phải thành lập Quỹ Đầu tư CNHT riêng cho ngành CNHT Nhà nước cần đầu tư hình thành số DN chủ chốt số lĩnh vực khí chế tạo, nhựa, cao su, sản xuất linh kiện theo hình thức Nhà nước đầu tư thành lập DNNN lĩnh vực này, sau vào hoạt động có hiệu triển khai cổ phần hóa (Đây kinh nghiệm thành công áp dụng Singapore số quốc gia châu Á khác) Bốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành CNHT Chất lượng nguồn nhân lực cho ngành CNHT hạn chế doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thành phố Hải Phòng đặc biệt DNNVV Do hạn chế cần phải khắc phục tập trung nâng cao trình độ kiến thức kỹ người lao động Để thực điều thành phố cần thực tích cực đề án đào tạo nhân lực nhân tài, đề án đào tạo lao động lành nghề tài chất lượng cao theo kế hoạch hành động UBND thành phố Hải Phòng thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố giai đoạn 2011- 2020 Bên cạnh mở rộng liên kết đào tạo trường đại học nước trường đại học có uy tín giới Đồng thời, cần có đầu tư nâng cấp sở đào tạo, từ trường đại học trường dạy nghề để nâng dần chất lượng người lao động tương lai.Từ thành phố hỗ trợ kết nối doanh nghiệp công 71 nghiệp hỗ trợ sở đào tạo để có nguồn cung nhân lực chất lượng cao theo tiêu chí đặt hàng doanh nghiệp Năm là, tăng cường liên kết DN trình phát triển CNHT Cần đẩy mạnh liên kết DN nước với DN nước việc sản xuất, cung ứng sản phẩm phụ trợ Thành phố Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp cần phối hợp với DN nước nước có nhu cầu sản phẩm hỗ trợ DN có khả sản xuất sản phẩm để tổ chức buổi hội thảo phát triển sản phẩm hỗ trợ ngành, lĩnh vực; tổ chức hội chợ, triển lãm sản phẩm ( Thời gian qua thành phố (sở KHCN) tổ chức buổi triển lãm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nhiên chưa thu hút đông đảo ngành tham gia) Thông qua làm cầu nối cho DN nước liên kết, hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm thành lập liên doanh để sản xuất sản phẩm phụ trợ.Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển thị trường cho sản phẩm công nghiệp thành phố Hỗ trợ giới thiệu doanh nghiệp tham gia chương trình xúc tiến thương mại quốc gia; hỗ trợ, xác minh đối tác hợp tác đầu tư thương mại cho doanh nghiệp; làm cầu nối cho doanh nghiệp hợp tác phát triển kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trường Sáu đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng,môi trường công nghệ tạo điều kiện cho CNHT phát triển Hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng Trong thời gian qua thành phố Hải Phòng tạo môi trường hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư nước lớn vào khu công nghiệp thành phố Tuy nhiên để sản xuất sản phẩm hỗ trợ, việc đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng góp phần giảm bớt chi phí cho nhà đầu tư, giúp cho hàng hóa họ (linh kiện, vật tư, phụ tùng ) thuận lợi 72 việc lưu thông thị trường nước Bên cạnh việc cung cấp thông tin công nghệ kịp thời cho doanh nghiệp nhân tố quan trọng định đến thành công doanh nghiệp nắm bắt thông tin công nghệ thiết bị đại cập nhật để tiếp thu hấp thụ công nghệ tiên tiến nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.Thúc đẩy sở đào tạo, viện nghiên cứu tăng cường cập nhật công nghệ đại thị trường để đưa vào đào tạo rèn luyện kỹ vận hành công nghệ cho người lao động Bảy , Thành phố cần tổ chức phận chịu trách nhiệm theo dõi, đạo việc thực quy hoạch phát triển CNHT Thành phố (Sở Công Thương) cần thành lập phận chịu trách nhiệm theo dõi việc triển khai kế hoạch phát triển sản phẩm phụ trợ cho ngành, lĩnh vực kinh tế (có thể trực thuộc Phòng Công nghiệp– Sở Công Thương) Để phận hoạt động có hiệu quả, cần bố trí cán chuyên trách có lực để kiểm tra, đôn đốc việc thực quy hoạch kế hoạch phát triển ngành CNHT địa bàn thành phố Từ tham mưu đề xuất thực dự án phát triển tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho DNNVV tham gia công nghiệp hỗ trợ thuận lợi nhiều chi phí trung gian tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào, tìm kiếm thị trường hay công nghệ Ví dụ nay, điểm yếu ngành CNHT Việt Nam chưa chủ động vật liệu đầu vào sắt, thép chế tạo, nhựa, chất dẻo…để tạo chủ động vật liệu đầu vào ngành CNHT, thành phố phải tham gia đầu tư dự án chế biến sâu khoáng sản Các dự án mang tính chất thượng nguồn thường có quy mô lớn, yêu cầu vốn đầu tư lớn mà thành phần kinh tế khác không đủ lực để đầu tư 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp vừa nhỏ 73 Các doanh nghiệp vừa nhỏ Hải Phòng chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp Hải Phòng nay, nhiên số lượng DNNVV tham gia lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ khiêm tốn Đứng trước vai trò quan trọng công nghiệp hỗ trợ chiến lược phát triển công nghiệp phát triển kinh tế thành phố việc hỗ trợ thúc đẩy DNNVV tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cần thiết Bên cạnh sách hỗ trợ Nhà nước, thành phố thân DNNVV phải nỗ lực vượt qua rào cản để gia nhập vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Đối với rào cản đòi hỏi doanh nghiệp phải có giải pháp thân để vượt qua thách thức lớn Cụ thể: Một là,phát triển nguồn vốn cho DN.Doanh nghiệp chủ động tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Tạo vốn thông qua tổ chức tín dụng, ngân hàng để tạo sức hút đầu tư cho doanh nghiệp; Bên cạnh áp dụng sách tạo vốn đầu tư cách thuê mua tài chính, thuê mua tài tổ chức nước Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, lành mạnh hóa tài doanh nghiệp, chủ đầu tư Xây dựng chế thoả đáng để huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu; liên doanh, liên kết hợp tác sản xuất Đặc biệt thời gian tới hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, việc doanh nghiệp tận dụng hội thu hút vốn đầu tư từ nước để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là, không ngừng thực sách đào tạo nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề người lao động doanh nghiệp Để có đội ngũ lao động có tay nghề có trình độ việc thực tuyển chọn đầu vào thân doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng trình độ tay nghề cho người lao động cập nhật kiến thức khoa học công nghệ Các doanh nghiệp nên kết hợp với trường địa bàn thành phố để phối hợp đào tạo cho người lao động để có đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu tham gia lĩnh 74 vực công nghiệp hỗ trợ.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực góp phần nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp… cho chủ DN, cán quản lý người lao động DN.Tăng cường lực quản trị kinh doanh, xây dựng chiến lược bồi dưỡng chủ DN, cán quản lý DN DN cần thực liên kết hợp tác chiều rộng lẫn chiều sâu Ba là, giải pháp khoa học công nghệ, thông tin thị trường:Việc thường xuyên cập nhật thông tin khoa học công nghệ hoạt động giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh vấn đề thị trường đầu rào cản lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khó khăn DNNVV công ty doanh nghiệp nước để có nguồn khách hàng lâu dài ổn định vấn đề mà DNNVV khó tiếp cận Để thực việc đòi hỏi doanh nghiệp thường xuyên quan tâm thực chương trình hỗ trợ, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nâng cao lực quản lý, khuyến khích việc hợp tác chia sẻ công nghệ DN thông qua việc tham gia vào hiệp hội hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Tăng cường hoạt động trao đổi thông tin DN quan quản lý nhà nước công nghiệp công nghiệp hỗ trợ Tận dụng trợ giúp quan quản lý nhà nước việc xác minh đối tác hợp tác đầu tư thương mại nước doanh nghiệp Bốn là, tăng cường hỗ trợ Chính phủ quan quản lý nhà nước vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, tư vấn thiết bị công nghệ đại… cho DN Vì lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực công nghiệp ưu tiên phát triển khu vực DNNVV Vì Nhà nước có sách khuyến khích tham gia doanh nghiêp vào lĩnh vực để thực mục tiêu chiến lược đề phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp nước 75 KẾT LUẬN Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đặc điểm lợi Mô hình DNNVV lựa chọn phù hợp cho nhà đầu tư Việt Nam phát triển kinh tế Thực chiến lược phát triển công nghiệp, cụ thể ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm mục đích nội địa hóa linh kiện thiết bị sản xuất cần xây dựng chi tiết, cụ thể áp dụng đối tượng doanh nghiệp cụ thể Chính giải pháp ưu tiên phát triển thúc đẩy DNNVV tham gia nhiều vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ lựa chọn phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng Tuy nhiên để tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, DNNVV phải vượt qua rào cản giải pháp thúc đẩy hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia vào công nghiệp hỗ trợ gì? Với mục đích nhóm nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu xây dựng giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Phòng tham gia lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ", tác giả nghiên cứu đạt kết sau: - Hệ thống hóa lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa; công nghiệp hỗ trợ - Đã phân tích thực trạng DNNVV tham gia công nghiệp hỗ trợ Hải Phòng từ đưa đánh giá thành tựu hạn chế DNNVV lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ thành phố Hải Phòng.Từ việc phân tích rào cản mà DNNVV gặp phải thực công nghiệp hỗ trợ, Nhóm tác giả đề xuất khuyến nghị để thúc đẩy DNNVV tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Hải Phòng Phát triển công nghiệp hỗ trợ vấn đề có nội dung nghiên cứu phức tạp, có tính chiến lược phát triển ngành công nghiệp nói chung ứng dụng giải pháp thúc đẩy DNNVV lĩnh vực Quá trình nghiên cứu có hạn chế số liệu thống kê chưa mang tính đầy đủ cụ thể 76 quan quản lý nhà nước công nghiệp hỗ trợ địa phương, hạn chế đánh giá mang tính tổng hợp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn nên báo cáo đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia, nhà quản lý cá nhân quan tâm khác để nghiên cứu hoàn thiện 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỤC LỤC Chương 1: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI VIỆC THAM GIA LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Khái niệm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế .6 1.1.2 Vai trò, vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa với kinh tế 1.2 Công nghiệp hỗ trợ tầm quan trọng việc phát triển công nghiệp hỗ trợ kinh tế 12 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ 12 1.2.3 Tầm quan trọng việc phát triển công nghiệp hỗ trợ kinh tế .18 1.3 Đánh giá lợi doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ 22 1.4 Kinh nghiệm từ việc phát triển công nghiệp hỗ trợ quốc gia khu vực học cho Việt Nam .24 1.4.1 Nhật Bản 24 1.4.2 Hàn Quốc 26 1.4.3 Thái Lan 27 1.4.4 Malaysia 29 1.4.5 Bài học cho Việt Nam 30 [...]... triển các cụm liên kết ngành (industrial cluster)– công cụ rất hữu hiệu giúp nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia, đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế vùng – thông qua xây dựng mạng lưới các nhà cung ứng sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp khác trên cùng khu vực và trên toàn thế giới 1.3 Đánh giá lợi thế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. .. thương mại và Đầu tư cần được đẩy mạnh hơn Hơn nữa, cần tăng cường công tác thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về các DN sản xuất hỗ trợ để làm cơ sở cho công tác giới thiệu, tìm kiếm đối tác 33 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THAM GIA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Tổng quan về DNNVV và phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hải Phòng. .. cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển, nhưng lại tùy thuộc vào khả năng hội nhập quốc tế Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam được đánh giá có khả năng hội nhập kinh tế, song sự am hiểu về luật pháp và các quy định thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, khả năng ngoại ngữ của các doanh nghiệp Việt còn ở mức hạn chế 1.4 Kinh nghiệm từ việc phát triển công nghiệp hỗ trợ của các. .. Xúc tiến công nghiệp của Bộ Công nghiệp, nhằm cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho các ngành CNHT, thiết kế và phát triển các khuôn cho sản xuất thiết bị điện tử gia công nhiệt và xúc tiến phát triển các nhà thầu phụ Thái Lan hiện cũng có những viện nghiên cứu độc lập hỗ trợ cho các ngành Công nghiệp, như Viện Ô tô, Viện Điện tử, Viện Thực phẩm, Viện Dệt may… nhằm hỗ trợ nghiên cứu và phát triển... rộng kinh doanh và phát triển với quy mô lớn hơn g Các doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi ươm mầm những tài năng kinh doanh, đào tạo rèn luyện các nhà doanh nghiệp Kinh doanh qui mô nhỏ sẽ rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trường kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh qui mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh qui mô nhỏ và vừa, một số doanh nhân sẽ vươn lên trở thànhnhững doanh nhân... máy móc và linh kiện; sản xuất các thiết bị giao thông và linh kiện phụ tùng; sản xuất các thiết bị và linh kiện điện, điện tử; sản xuất các sản phẩm nhựa - Xây dựng các chương trình phát triển các ngành Công nghiệp quy mô nhỏ và vừa để phát triển các nhà cung cấp linh phụ kiện Mục tiêu chính của chính sách này là nhằm tạo ra một thị trường công nghiệp mà các công ty công nghiệp quy mô nhỏ và vừa của... đưa doanh nghiệp mình nhanh chóng phát triển Thực tế cho thấy không ít các công ty khổng lồ trên thế giới như Sony, Mistsubishi đều xuất phát từ những DNNVV, thậm chí rất nhỏ 1.2 Công nghiệp hỗ trợ và tầm quan trọng của việc phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với nền kinh tế 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ theo Tiếng Anh là Supporting Industry – SI còn được gọi là công nghiệp phụ trợ hay công. .. Do đó khi các doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam phát triển sẽ góp phần tăng cường các mối quan hệ liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các DNNVV và giữa các doanh nghiệp nhỏ với các doanh nghiệp lớn Nhờ đó mà các rủi ro kinh doanh sẽ được chia sẻ và góp phần tăng hiệu quả kinh tế xã hội Kinh nghiệm phát triển kinh tế ở nhiều nước cho thấy hiện nay phần lớn các công ty và các tập đoàn kinh tế đa quốc gia đều trưởng... sở để hình thành các doanh nghiệp lớn Các DNNVV hình thành và phát triển trong những ngành nghề khác nhau luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên kết với các doanh nghiệp lớn Nhiều doanh nghiệp nhỏ ra đời chỉ nhằm mục đích làm vệ tinh cung cấp các sản phẩm cho các doanh nghiệp lớn Mối quan hệ giữa doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp lớn cũng chính là nguyên nhân thành công của nền kinh... chuyển giao công nghệ cho các công ty CNHT trong nước… Bên cạnh các chính sách ưu đãi cho phát triển CNHT nói trên, Thái Lan còn thành lập các ủy ban hỗ trợ về vấn đề này và các tổ chức chuyên lo phát triển xây dựng và hình thành mối liên kết công nghiệp trong nước Cụ thể, năm 1985, Thái Lan đã thành lập Phòng Phát triển CNHT (BSID) trong Ủy ban xúc tiến công nghiệp (DIP) thuộc Bộ Công nghiệp với sự hỗ trợ

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI VIỆC THAM GIA LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

  • 1.1. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế.

  • 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế

  • 1.1.2. Vai trò, vị trí của doanh nghiệp nhỏ và vừa với nền kinh tế

  • 1.2. Công nghiệp hỗ trợ và tầm quan trọng của việc phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với nền kinh tế.

  • 1.2.1. Công nghiệp hỗ trợ

  • 1.2.3. Tầm quan trọng của việc phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với nền kinh tế

  • 1.3. Đánh giá lợi thế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

  • 1.4. Kinh nghiệm từ việc phát triển công nghiệp hỗ trợ của các quốc gia trong khu vực và bài học cho Việt Nam

  • 1.4.1. Nhật Bản

  • 1.4.2. Hàn Quốc

  • 1.4.3. Thái Lan

  • 1.4.4. Malaysia

  • 1.4.5. Bài học cho Việt Nam

    • a. Đặc điểm địa lý và dân cư

    • b. Tình hình phát triển kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan