Khai thác lễ hội truyền thống thái bình phục vụ phát triển du lịch địa phương

63 654 0
Khai thác lễ hội truyền thống thái bình phục vụ phát triển du lịch địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của nhà trường, các thầy cô giáo khoa quản trị kinh doanh,thêm vào đó là sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của cô giáo Nguyễn Thị Huệ Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc của mình tới nhà trường, tới tất cả các thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho em để em có thể hoàn thành bài khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa quản trị kinh doanh trường cao đẳng Công nghệ Viettronics đã tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Huệ đã tận tình chỉ bảo , giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận Là một sinh viên năm cuối của trường, được sự đồng ý của nhà trường và sự giúp đỡ của các thầy cô em đã và cố gắng hoàn thiện bản thân và xây dựng được ước mơ hoài bão của mình Được sống và học tập ở mái trường Viettronics đã giúp em có thêm nhiều bài học quý giá không những sách vở mà còn hiện hữu cách sống và ý trí phấn đấu Tuy nhiên quá trình phân tích có thể có nhiều điều thiếu sót không thể tránh được,do quá trình nhận thức về vấn đề của mình chưa sâu sắc,em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến, nhận xét chỉ bảo của các thầy cô giáo và hội đồng chấm đề tài tốt nghiệp để vấn đề nghiên cứu của em được hoàn chỉnh Em xin cảm ơn! SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” MỤC LỤC SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC KHAI THÁC LỄ HỘI THÁI BÌNH 45 3.1 Giải pháp gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc truyền thống lễ hội 45 3.2 Giải pháp về vốn 46 3.3 Giải pháp nâng cao đội ngũ lao động .47 3.4 Giải pháp thị trường du lịch .47 3.5 Giải pháp tổ chức,quy hoạch và đầu tư hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật 49 3.6 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, xúc tiến phát triển du lịch 50 3.7 Các trung tâm văn hóa thể thao phục vụ vui chơi giải trí tỉnh Thái Bình 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC .56 SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là một những hiện tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu của nhiều tộc người ở nước ta cũng thế giới.Nó là “tấm gương”phản chiếu khá trung thực đời sống văn hóa của mỗi dân tộc Ở bất cứ thời đại nào, bất cứ dân tộc nào bất cứ mùa nào cũng có những ngày lễ hội Gắn liền với bước của lịch sử, lễ hội một bảo tàng bách khoa phong phú về đời sống và tinh thần,văn hóa của dân tộc,có sức lan tỏa và tác động sâu sắc tới tâm hồn, tâm tư ,tình cảm,cốt cách của bao thế hệ.Trong nhiều năm vừa qua lễ hội truyền thống Việt Nam có những thăng trầm: có lắng xuống, có lại phát triển ồ ạt, thiếu tính tổ chức Trong nững nguyên nhân của thời kì lắng xuống ấy có thể kể đến nguyên nhân khách quan chiến tranh hay kinh tế nước nhà còn nhiều khó khăn; những nguyên nhân chủ quan phải kể đến nhận thức và cách thức quản lí của các nhà quản lí văn hóa – xã hội Có lúc lễ hội bị coi là một sự lãng phí, tốn kém tiền của của nhân dân, là mê tín dị đoan nên đã đưa quyết định quản lí lễ hội nặng nề cấm đoán hành chính, thiếu cứ khoa học Chính vì thế, nhiều lễ hội truyền thống không được vận hành theo đúng quy luật của văn hóa, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của lễ hội theo đó cũng bị mai một.Lễ hội đã đóng góp một phần không nhỏ cho hoạt động du lịch Do đó đặt vấn đề hàng đầu thời kì đất nước ta bước vào đường hội nhập hiện nay.Đó là khai thác lễ hội để làm không mất những giá trị truyền thống vốn có của nó để phục vụ phát triển du lịch tại địa phương.Đây là một lí thực tiễn góp phần không nhỏ vào việc định hướng bước lâu dài việc phát triển du lịch , góp phần đẩy mạnh kinh tế của Thái bình nói riêng và của đất nước nói chung Thái Bình được biết đến là một thành phố nông nghiệp nổi tiếng với lúa gạo mà còn là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, là nơi có nhiều lễ hội trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Một số lễ hội tiêu biểu thu hút được du khách và ngoài nước như: Lễ hội Chùa Keo( Vũ Thư), Lễ hội đền Đồng Bằng( Quỳnh Phụ), Hội La Vân( Quỳnh Phụ), Hội Tiên La, Hội Làng An Cố( Thái Thụy) Làm để bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của lẽ hội ? Xuất phát từ lí trên, em đã chọn đề tài: “Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” làm khóa luận tốt nghiệp , với mong muốn góp phần phát triển du lịch của tỉnh Mục đích nghiên cứu Thực hiện bài khóa luận về đề tài: “Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” nhằm mục đích nâng cao những hiểu biết, những nhận thức về các lễ hội Vận dụng những kiến thức lễ hội vào mục đích nghiên cứu của đề tài, nâng cao nhận thức, tri thức quá trình nghiên cứu thực tiễn, đồng thời mở rộng thêm kiến thức của mình còn thiếu.Nhằm cung cấp nguồn tư liệu, hiểu biết về thực tiễn và lý luận, góp phần tìm hiểu , góp phần tôn vinh các giá trị của lễ hội để phát triển du lịch của tỉnh Thái Bình.Cung cấp tư liệu nghiên cứu cho các bạn sinh viên khóa sau và những muốn tìm hiểu về vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tìm hiểu một số lễ hội tại Thái Bình, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về các giá trị,tiềm và thực trạng khai thác các lễ hội nhằm phát triển du lịch Từ đó đưa các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả các lễ hội tại Thái Bình Đồng thời sở đó xây dựng các tour du lịch lễ hội kết hợp với các điểm du lịch khác thành phố,với các huyện và tỉnh lân cận tạo thành một quần thể du lịch thống nhất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Để hoàn thành bài khóa luận này, em đã sử dụng một số quan điểm sau: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm các lễ hội truyền thống tiêu biểu của thành phố Thái Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm làng, xã, huyện thuộc tỉnh Thái Bình có lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch địa phương SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp này dùng để phỏng vấn các du khách tham gia hoạt động du lịch tới các lễ hội địa bàn thành phố Thái Bình, những người làm công tác quản lí, tổ chức các hoạt động lễ hội Nhằm nắm được tâm tư, nguyện vọng của người dân địa phương cũng nhu cầu của khách, từ đó có cái nhìn đúng đắn về việc sử dụng tài nguyên phục vụ khai thác phát triển du lịch - Phương pháp thực địa và thu thập tài liệu ,đây là phương pháp thực tế,áp dụng việc nghiên cứu lí luận gắn liền với thực tiễn Quá trình thực địa đã giúp em sưu tầm và thu thập vốn kiến thức phong phú thêm.Đây là phương pháp quan trọng giúp mọi người có được thông tin chính xác - Phương pháp bản đồ tranh ảnh, phương pháp này cho phép thu thập những thông tin mới, phát hiện đối tượng, không gian nghiên cứu.Từ đó có nhận thức đầy đủ các giá trị của lễ hội - Phương pháp tổng hợp : Từ phân tích , phần cuối em tổng hợp lại ý,để người đọc hiểu rõ - Phương pháp phân tích tài liệu: số liệu lượng khách đến năm, người đọc biết cụ thể Những đóng góp thực tiễn Việt Nam dân tộc có bề dày lịch sử truyền thống với hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, đồng thời có truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Những năm gần đây, vấn đề khai thác sắc văn hóa dân tộc phát triển du lịch Đảng Nhà nước quan tâm Du lịch xác định ngành có tầm chiến lược mang hiệu kinh tế cao thời kì hội nhập mở cửa nay, du lịch lễ hội góp phần quan trọng vào phát triển du lịch nói chung Du lịch lễ hội văn hóa trở thành xu chủ đạo chiến lược phát triển ngành du lịch giới Trong năm qua du lịch Thái Bình phát triển không ngừng, sản phẩm văn hóa góp phần không nhỏ Ngày nay, nhu cầu người không dừng lại việc giao lưu hội nhập kinh tế mà có tiếp xúc, tìm hiểu văn hóa, người phong tục tập quán quốc gia, tiền đề cho du lịch văn hóa ngày phát triển Để thỏa mãn nhu cầu du khách người làm du lịch phải đáp ứng SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” bề rộng bề sâu, đưa sản phẩm du lịch đặc thù.Đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa Thái Bình góp phần phát triển kinh tế tỉnh.Chủ yếu Thái Bình phát triển số điểm xung quanh khu vực nội thành, ngoại thành đánh giá có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn chưa khai thác nhiều cho hoạt động du lịch.Hàng năm đất nước ta có nhiều lễ hội tổ chức với nhiều hình thức, quy mô ý nghĩa khác Lễ hội truyền thống loại hình văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể có giá trị to lớn việc kết cấu cộng đồng.Trải theo tiến trình lịch sử dân tộc, chiến tranh khốc liệt kinh tế nước nhà phát triển,nên lễ hội ý phát huy giá trị to lớn nó.Vì nhiều giá trị văn hóa bị mai một,việc nghiên cứu phục dựng chưa quan tâm mức.Vậy việc nghiên cứu đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” cho biết đóng góp phần không nhỏ vào việc phát triển đất nước Việt Nam nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng Kết cấu của khóa luận Trong khóa luận, ngoài phần lời nói đầu, kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan về du lịch và lễ hội truyền thống tại Thái Bình Chương 2: Tiềm và thực trạng khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao việc khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI THÁI BÌNH 1.1 Những vấn đề chung về du lịch 1.1.1 Khái niệm về du lịch -Ngày kinh tế xã hội đã trở thành một hiện tượng phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước phát triển, đó có Việt Nam Do hoàn cảnh khác nhau,dưới góc độ nghiên cứu khác mỗi người có cách hiểu về du lịch khác nhau.Xét phạm vi toàn thế giới, du lịch là một ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, du lịch đã trở thành ngành kinh tế đứng thứ sau các ngành: Công nghiệp dầu khí, công nghiệp chế tạo xe hơi, công nghệ – thông tin -Dưới mắt của “ Guer Freuler” du lịch là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa sự tăng trưởng về nhu cầu sức khỏe và môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà phải là tất cả những gì liên quan đến sự di chuyển đó -Theo quan điểm của I.I Priôjnik ( 1985): “ Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữ a bệnh, phát triển thể chất và tinh thần nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa, thể thao, kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa” Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam( 1966) đã tách nội dung bản của du lịch thành phần riêng biệt Nghĩa thứ nhất( đứng mức độ mục đích chuyến đi): Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật Nghĩa thứ 2( đứng góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về mọi mặt, nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nước, đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Theo UNWTO: Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du khách, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, cũng mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, thời gian liên tục không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư, loại trừ các du hành mà có mục đích chính là làm tiền Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Du lịch là hoạt động của người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng một khoảng thời gian nhất định 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch Là yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch, nhằm tạo hấp dẫn du lịch -Vai trò tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch, chất lượng sản phẩm hiệu hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch.Tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến quy mô, thứ bậc khách sạn định tính mùa vụ du lịch khách du lịch * Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên thành phần thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp gián tiếp khai thác sử dụng để tạo sản phẩm du lịch Địa hình: Đối với du lịch, địa hình tạo nên phong cảnh…Địa hình miền núi có không khí lành, có nhiều đối tượng hoạt động du lịch suối, thác, hang động, sinh vật dân tộc người Khí hậu: Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ người.Khí hậu thay đổi theo chu kỳ thời tiết Tài nguyên khí hậu phục vụ du lịch tổng hợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, gió, ánh nắng mặt trời thích hợp sức khoẻ người SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 10 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” lịch Cồn Vành theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, chiều dài 18,5km Tổng kinh phí xây dựng tuyến đường 879,4 tỷ đồng Thời gian thực hiện, dự án từ năm 2015 - 2017 Dự án có ý nghĩa quan trọng nối liền trung tâm huyện Tiền Hải xã khu Nam thúc đẩy khai thác tiềm vùng đất ven biển, đặc biệt kinh tế biển du lịch - Phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh, dưỡng bệnh, giải trí, tham quan du lịch phù hợp điều kiện tiềm phát triển tỉnh - Phát triển mạng lưới khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng hợp lý Thành phố Thái Bình trung tâm du lịch, dịch vụ tổng hợp tỉnh, dự kiến đến năm 2015 có khách sạn lớn đạt tiêu chuẩn trở lên với quy mô 100 phòng, đến năm 2020 xây dựng thêm khách sạn để đáp ứng đủ nhu cầu số phòng cho khách du lịch - Phát triển dịch vụ cung cấp sở lưu trú dài hạn (ký túc xá) cho học sinh, sinh viên, dịch vụ nhà cho người lao động, dịch vụ cung cấp sở lưu trú khác Biệt thự du lịch, nhà nghỉ cao cấp - Phát triển dịch vụ nhà hàng ăn uống đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, bổ dưỡng, phát triển ăn truyền thống quê hương; cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên dịch vụ ăn uống khác phục vụ tiệc hội nghị, tiệc gia đình, tiệc cưới Cung cấp suất ăn theo hợp đồng thường xuyên cung cấp suất ăn cho sở nhà máy, công trường xây dựng - Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ lưu trú ăn uống, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, kiểm tra hoạt động vi phạm vệ sinh, ảnh hưởng môi trường, an ninh trật tự, phong mỹ tục Thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực dịch vụ: Lĩnh vực siêu thị; lĩnh vực quy hoạch (Quy hoạch chi tiết xây dựng khu kinh tế ven biển, quy hoạch xây dựng Thành phố v.v.)Có giải pháp cần thiết theo quy định để chống ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động dịch vụ gây (Hội chợ, triển lãm, dịch vụ ăn uống, điểm vui chơi giải trí đông người, hoạt động bốc xếp kho bãi, quảng cáo, hoạt động Karaoke tiêu chuẩn cho phép ) SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 49 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” 3.5 Giải pháp tổ chức,quy hoạch và đầu tư hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật Trong năm gần đây, hệ thống sở lưu trú, dịch vụ Thái bình phát triển với tốc độ nhanh, bước nâng cao chất lượng số lượng, đáp ứng nhu cầu khách du lịch mức độ định Năm 2009, Thái Bình có 48 sở lưu trú với 685 phòng Đến năm 2013 tăng lên 120 sở với 1930 phòng Trong có 12 khách sạn thuộc sở hữu nhà nước, lại tư nhân quản lí Tuy nhiên, số sở lưu trú du lịch tăng nhanh số lượng chất lượng không cải thiện nhiều Hiện có khách sạn xây dựng, khách sạn 1-2 Tốc độ nhà nghỉ tư nhân tăng đáng kể song quy hoạch, quy mô không lớn, trang thiết bị, dịch vụ không đầy đủ, dẫn tới công suất sử dụng phòng thấp, khoảng 50- 60% Hoàn thiện dự án khách sạn Dầu Khí Kêu gọi đầu tư xây dựng khách sạn lên trung tâm thành phố khu du lịch Đồng Châu điểm có khả thu hút khách lưu trú lớn Đối với khách sạn nhỏ, nhà nghỉ tư nhân cần rà soát, hợp đầu tư nâng cấp trang thiết bị , tiện nghi đảm bảo nhu cầu khách lưu trú qua đêm Hệ Thống sở kinh doanh ăn uống: Thái Bình nhìn chung thiếu, có nhà hàng khách sạn đủ tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế, trình xây dựng Những năm gần quán ăn , nhà hàng tư nhân Thái Bình phát triển nhanh, phần đáp ứng nhu cầu khách du lịch tăng lên số lượng, chủ yếu phục vụ khách nội địa, nhiều hạn chế tiêu chuẩn vệ sinh trình độ phục vụ.Đầu tư sở nhà hàng ăn uống rộng rãi,đảm bảo vệ sinh, mang lại cho khách mốn ăn cổ truyền , nét riêng biệt tỉnh Thái Bình, thông qua nhà hàng du khách biết đến đặc sản Bánh Cáy Hệ thống sở kinh doanh lữ hành:Hiện hoạt động kinh doanh lữ hành bắt đầu có chiều hướng chuyển biến tốt so với năm trước Số lượng doanh nghiệp lữ hành tăng nhanh Năm 2009 có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, đến năm 2013 toàn tỉnh có 12 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, có nhiều doanh nghiệp tư nhân, liên doanh động, dễ thích ứng với thị trường Tuy nhiên phương tiện vận chuyển phục vụ khách du lịch doanh SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 50 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” nghiệp lữ hành gặp nhiều khó khăn Hiện tại, nhiều doanh nghiệp có xe 45 chỗ, vài doanh nghiệp có xe 16 chỗ, 24 chỗ Các trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí Thái Bình năm gần , số lượng chất lượng trung tâm bước nâng cấp, cải thiện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đời sống dân cư địa phương, đồng thời góp phần tham gia vào kiện văn hóa, thể thao, du lịch tỉnh,của vùng quốc gia Năm 2013, thành phố Thái Bình có bảo tàng, trung tâm văn hóa, rạp chiếu phim, nhà triển lãm, nhà hát chèo, nhà hát cải lương, đoàn ca múa kịch… Hoàn thiện hệ thống giao thông Giao thông đường bộ: xúc tiến đầu tư hoàn thiện tuyến đường cao tốc Ninh Bình- Nam Định- Thái Bình- Hải Phòng- Quảng Ninh,Đẩy nhsnh tiến hoàn thiện quốc lộ 39 hướng Hưng Yên Kiểm tra giám sát cầu Thái Hà thực tiến độ Đầu tư xây dựng hệ thống đường nối điểm đến du lịch cho thuận tiện, khổ đường đủ rộng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển du khách Giao thông đường thủy: Đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường sông với hệ thống bến bãi tới điểm di tích, trang bị tàu thuyền du lịch để huướng tới xây dựng tuyến du lịch đường sông Thái Bình- Hưng Yên- Hà Nội Giao thông đường sắt: Giai đoạn 2016- 2020, nhà nước có kế hoạch đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Nam Định- Thái Bình- Hải Phòng Tỉnh cần quan tâm sát sao, phối hợp tham gia dự án giao thông Xây dựng sở vui chơi, giải trí công trình bổ trợ: Thời gian tới cần xây dựng công trình vui chơi, giải trí, hội nghị, hội thảo khu du lịch trọng điểm : khu vực trung tâm thành phố, Khu Đồng Châu, Cồn Vành 3.6 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, xúc tiến phát triển du lịch Các hoạt động quảng bá xúc tiến thiếu chiến lược tổng thể bước thích hợp, định vị sản phẩm du lịch chưa thực rõ nét nên phần lớn sản phẩm du lịch tiếng tỉnh khám phá ,nghiên cứu, nghỉ dưỡng, văn hóa, tâm linh… chưa đến với nhiều khách hàng tiềm Số lượng chất lượng công ty lữ hành Thái Bình hạn chế chưa đủ mạnh nên tour nghèo nàn, đơn giản, chưa đáp ứng nhu cầu khách SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 51 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Việc khai thác tài nguyên du lịch mức thấp, chưa giúp khách du lịch cảm nhận trải nghiệm giá trị điểm đến; chưa tổ chức nhiều hoạt động có tính liên ngành, liên vùng để tạo sức mạnh tổng hợp quảng bá xúc tiến; nguồn nhân lực làm công tác marketing du lịch tỉnh thiếu yếu Do chưa có phương thức tổ chức phù hợp, chất lượng sản phẩm, thông tin hạn chế thiếu tính tập trung nên Thái Bình chưa nhằm “mắt xích” quan trọng kênh phân phối sản phẩm du lịch; thiếu liên kết công ty lữ hành tỉnh, nước quốc tế để triển khai chương trình du lịch bán cho khách Việc liên kết hợp tác hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch nhìn chung tình trạng “mạnh làm”, mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, thiếu liên kết phối hợp doanh nghiệp, doanh nghiệp với quan Nhà nước, địa phương với nên thường manh mún, dàn trải, chưa phát huy sức sức mạnh tổng hợp, lãng phí nguồn lực hiệu thấp Nguồn kinh phí dành cho công tác quảng bá xúc tiến du lịch khiêm tốn nên chưa tổ chức nhiều hoạt động, kiện có tầm cỡ tham gia hội chợ, khảo sát thị trường nước để giới thiệu thông tin đến khách hàng tiềm thị trường trọng điểm nhằm thu hút khách, nâng cao hiệu hoạt động du lịch Chính vậy, lượng khách du lịch quốc tế đến Thái Bình khiêm tốn so với tiềm tỉnh bạn Công tác quảng bá xúc tiến cho lễ hội Thái Bình cần phải có chiến lược cụ thể, cho đảm bảo tính đồng ngành Đầu tư quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch để nâng cao hình ảnh Thái Bình thị trường nước quốc tế lễ hội nhiều chịu tác động từ sống đương đại phải biết tiếp thị cho lễ hội cho việc khai thác giá trị lễ hội theo hướng tích cực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, ý nghĩa lễ hội gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng danh nhân thờ di tích : Đền Trần khu tổ chức lễ hội Các kênh truyền thông có vai trò quan trọng tỏ kênh thông tin hữu hiệu để gới thiệu lễ hội Việt Nam nói chung Thái Bình riêng Việc đóng góp báo trí việc phản ánh xây dựng hình ảnh lễ hội tâm trí người Việt lớn Do cúng ta tận dụng cách SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 52 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” triệt để ưu điểm thông tin truyền thông liên lạc internet cần phổ biến sâu rộng, giúp đắc lực cho trình tìm kiếm thông tin thị trường, quản lí lễ hội, tăng cường học hỏi địa phương bạn Do cần có wedside riêng để giới thiệu cụ thể chi tiết điểm du lịch lễ hội tiêu biểu với việc giới thiệu nhà hàng, khách sạn sở giải trí địa bàn tỉnh đẻ đáp ứng nhu cầu khách du lịch.Tìm kiếm giúp đỡ cấp, quyền thành phố, đài phát ruyền hình, quan báo chí phương tiện truyền thông phổ biến có uy tín Phát hành tờ rơi, tờ bướm, kẻ vẽ pano, apic, tập gấp, catalogl, đĩa CD, đồ Thái Bình Đây cách đơn giản mang lại hiệu tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch Tận dụng hội thuận tiện tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ quốc tế có điều kiện tiếp thị, tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Thái Bình Xúc tiến du lịch nước cần thiết đẩy mạnh công tác marketing vào việc quảng bá cho lễ hội tạo đà cho toàn ngành du lịch tỉnh đạt tăng trưởng cao hơn, xứng tầm trung tâm thương mại du lịch vùng Duyên Hải Bắc Bộ Cần tăng cường lượng phát sóng vào hàng tuần, hàng tháng, đặc biệt thời kì diễn lễ hội Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, tự quảng cáo đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị trường nước, phát hành ấn phẩm cho khách lữ hành quốc tế Như đẻ cho du lịch tới lễ hội tỉnh phát triển việc phải tiến hành giới thiệu quảng bá cho người biết giá trị lễ hội.Cần có quan tâm đạo thành phố, mạnh việc nâng cấp lễ hội địa bàn thành phố, từ cấp làng xã- huyện- quận- thành phốquốc gia có kế hoạch phát triển du lịch, kết hợp điểm địa bàn thành phố , kết hợp du lịch nhân văn du lịch tự nhiên, tiến hành quảng bá rầm rộ 3.7 Các trung tâm văn hóa thể thao phục vụ vui chơi giải trí tỉnh Thái Bình Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định thực nếp sống văn hóa (ban hành theo Quyết định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 18/3/2009 UBND tỉnh): Đề án thí điểm xây dựng mô hình Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã, phường, thị trấn.Thành lập Ban quản lý khai thác công trình thể thao Tổ chức Đại hội thể dục - thể thao tỉnh Thái Bình lần thứ đăng cai tổ chức thi SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 53 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” đấu số môn thể thao Đại hội thể dục – thể thao toàn quốc lần thứ (năm 2014) Đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thể thao du lịch bối cảnh tỉnh Thái Bình trở thành tỉnh nông thôn Tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Hoàn cảnh việc xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao từ tỉnh đến sở.Thành lập Trung tâm văn hóa tỉnh Đầu tư nâng cấp trụ sở, nhà tập Nhà hát Chèo Cải tạo, nâng cấp Trường khiếu thể dục, thể thao SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 54 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp không khói, lễ hội nhân tố thiếu việc phát triển du lịch Du lịch không mang lại thu nhập lớn cho kinh tế , tạo hội việc làm, phát triển dịch vụ , sở hạ tầng, mà thúc đẩy hòa bình, giao lưu trao đổi văn hóa.Do muốn khai thác tốt giá trị lễ hội phục vụ du lịch cần có kết hợp chặt chẽ Sở, Ban, Ngành văn hoá thể thao du lịch, An ninh,truyền thông…Từ thuận lợi hạn chế tỉnh phát triển du lịch lễ hội đưa giải pháp nhằm bảo tồn giá trị truyền thống thúc đẩy hoạt động du lịch.Muốn du lịch phát triển cần giúp đỡ cấp quyền địa phương, quan tâm quản lí chặt chẽ để hoạt động du lịch vào tiềm thức người dân Việt cách thiêng liêng Cần phải có đầu tư sở vật chất hạ tầng, tu sửa hạng mục di tích bị xuống cấp, cần phải quảng bá hình ảnh du lịch Thái Bình để người dân Việt Nam nước biết đến Cần phải khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch, hoạt động du lịch lễ hội chủ yếu diễn vào mùa xuân gây lãng phí , phải thúc đẩy hoạt động du lịch đâò tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch.Thực tế cho thấy: du lịch sản phẩm du lịch Thái Bình đơn điệu , nghèo nàn, phát triển chưa xứng với tiềm du lịch tỉnh.Đây điều băn khoăn cấp quyền làm để phát triển du lịch Thái Bình Để góp phần nhỏ bé mình,tác giả lựa chọn đề tài: “Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 55 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương , NXB t.p Hồ Chí Minh 1992 Hồ Hoàng Hoa- Lễ hội nét đẹp văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội,1998 3.Tạ Ngọc Minh, Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam, NXB trường đại học Hải Phòng khoa xã hội học, 2010 4.Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục 2008 Bùi Thị Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB giáo dục Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục Bảo tàng Thái Bình- Di tích cổ học Thái Bình, NXB Bảo tàng Thái Bình, 1999 Website: www Google.com www Thái Bình gov.vn 10 www Thái Bình city Net 11 http://www Du lịch Thái Bình.gov.vn SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 56 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội Tỉnh Thái Bình + SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 57 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Lễ Hội Chùa Keo SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 58 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 59 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Lễ Hội Đền Đông Bằng Lễ Hội Đền Tiên La SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 60 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Lễ Hội đền Đồng Xâm SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 61 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Đền Trần SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 62 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương” Đền Vân La Đền A Sào SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 63 [...]... tỏ sự phát triển loại hình du lịch lễ hội đã mang đến cho địa phương có lễ hội một nguồn lợi kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương từ các hoạt động dịch vụ như: dịch vụ lưu trú, dịch vụ phục vụ ăn uống, bán hàng hóa, SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 19 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương đồ lưu niệm Nhân dân vùng có lễ hội vừa... Bằng Thái Bình còn là quê hương của nghệ thuật hát chèo, múa rối nước Đó là những tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc, độc đáo và là thế mạnh của du lịch Thái Bình Các tài nguyên này được phân bố SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 22 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương ở các vị trí khá thuận lợi cho việc khai thác phục vụ phát triển du lịch, ... tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương 2.2.6 Một số truyến điểm trọng điểm đang được khai thác tại Thái Bình Hiện nay ở Thái Bình đã hình thành các tuyến du lịch nội tỉnh và liên tỉnh Tuyến du lịch nội tỉnh gồm 5 tuyến chính, đối tượng tham quan chính là các danh lam, thắng cảnh, làng nghề, các vùng sinh thái – văn hóa biển Bảng 2.1 : Các tuyến du lịch nội... thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương kinh tế hiện nay, mùa lễ hội cũng là mùa du lịch, vì thế đã tạo nên hình thức du lịch lễ hội kéo theo sự phát triển của ngành kinh tế du lịch Khi du lịch phát triển, cũng là dịp để chúng ta giới thiệu, quảng bá hình ảnh các lễ hội của địa phương tới bạn bè trong và ngoài nước Đến với các lễ hội ở Thái Bình, du khách được hòa mình trong không gian... chỉnh lễ hội phù hợp với điều kiện mới Như vậy, sự phát triển của du lịch, của lễ hội đã tạo ra sức mạnh tổng hợp mà từ đó các loại hình văn hóa được chung đúc, tạo ra một sắc thái mới và động lực mới, mở ra thế và lực mới cho tỉnh SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 20 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI. .. nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” Trong điều kiện SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 18 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch. .. Những sản phẩm nổi danh đã gắn với các địa danh như: chạm bạc Đồng Xâm- Hồng Thái, dệt chiếu Tân Lễ .là những vốn quý của tỉnh Thái Bình phục vụ cho phát triển du lịch 2.2 Thực trạng khai thác các lễ hội truyền thống tại Thái Bình 2.2.1 Thực trạng khai thác lễ hội chùa Keo Chùa Keo, xưa có tên là "Thần Quang Tự", nay thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Trải gần 400 năm tồn tại, qua nhiều...Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương Ảnh hưởng của khí hậu đối với du lịch được thể hiện: Người sống ở nơi khi hậu khắc nghiệt thường thích đi du lịch ở nơi có khí hậu thích hợp hơn, các nước phương bắc thường thích đi du lịch xuống phương nam,khách ở các đới xứ nóng muốn đi nghỉ biển hoặc ở nơi... Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và lãng phí Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể gây phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại SV : Lương Thị Thu Thủy Lớp: 2VH10 13 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương Ô nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong... Thủy Lớp: 2VH10 11 Tên đề tài: “ Khai thác lễ hội truyền thống Thái Bình phục vụ phát triển du lịch địa phương Tài nguyên du lịch nhân tạo không có tính mùa vụ như tài nguyên du lịch tự nhiên.Đối với tài nguyên du lịch nhân tạo, khách quan tâm là những người có trình độ văn hoá cao, có mức sống cao và hiểu biết rộng Sở thích của người tìm đến tài nguyên du lịch nhân tạo phụ thuộc vào độ tuổi, trình

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC KHAI THÁC LỄ HỘI THÁI BÌNH 45

    • 3.1 Giải pháp gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc truyền thống lễ hội 45

    • 3.2 Giải pháp về vốn 46

    • 3.3 Giải pháp nâng cao đội ngũ lao động 47

    • 3.4 Giải pháp về thị trường du lịch 47

    • 3.5 Giải pháp tổ chức,quy hoạch và đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật 49

    • 3.6 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, xúc tiến phát triển du lịch 50

    • 3.7 Các trung tâm văn hóa thể thao phục vụ vui chơi giải trí tỉnh Thái Bình 52

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

    • PHỤ LỤC 56

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1.Tính cấp thiết của đề tài

      • 2 Mục đích nghiên cứu

      • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu.

      • 6. Những đóng góp thực tiễn

      • 7. Kết cấu của khóa luận

      • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI THÁI BÌNH

        • 1.1 Những vấn đề chung về du lịch

        • 1.1.1 Khái niệm về du lịch

        • 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch

          • * Tài nguyên du lịch tự nhiên

          • * Tài nguyên du lịch nhân văn

          • 1.1.3Ảnh hưởng của du lịch đến môi trường tự nhiên - văn hóa -xã hội

            • *Ảnh hưởng của du lịch đến môi trường tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan