DẤU HIỆU TRẦM cảm và một số yếu tố LIÊN QUAN ỞSINH VIÊN đa KHOATRƯỜNG đại học y dược hải PHÒNG,NĂM học 2015 2016

90 807 3
DẤU HIỆU TRẦM cảm và một số yếu tố LIÊN QUAN ỞSINH VIÊN đa KHOATRƯỜNG đại học y dược hải PHÒNG,NĂM học 2015  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ MƠ DẤU HIỆU TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG, NĂM HỌC 2015- 2016 ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ MƠ DẤU HIỆU TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG, NĂM HỌC 20152016 Chuyên ngành: Bác sỹ y học dự phịng Mã số: KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc ThS Nguyễn Thị Thu Thảo HẢI PHÒNG - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thực, kết thu từ trình nghiên cứu chúng tơi chưa cơng bố tạp chí, báo Hải Phịng, ngày 28 tháng năm 2016 Người thực Sinh viên: Nguyễn Thị Mơ LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học, khoa Y tế công cộng trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy, giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc ThS Nguyễn Thị Thu Thảo, người trực tiếp hướng dẫn dạy bảo, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, bạn bè bên, động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi nhiều suốt sáu năm học, thời gian làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, với hạn chế kiến thức kinh nghiệm khó tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa tự thấy Tơi mong góp ý q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy khoa Y tế cơng cộng thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Hải Phòng, ngày 28 tháng năm 2015 DANH MỤC VIẾT TẮT CES-D C.I SV SVY1 SVY2 SVY3 SVY4 SVY5 SVY6 WHO The Centre of Epidemiological Studies – Depression Scale Confident interval Sinh viên Sinh viên khối Y1 Sinh viên khối Y2 Sinh viên khối Y3 Sinh viên khối Y4 Sinh viên khối Y5 Sinh viên khối Y6 World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố cỡ mẫu điều tra theo khối Bảng 2.2: Các biến số, số nghiên cứu Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tôn giáo khối lớp Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi khối lớp Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn cha/mẹ Bảng 3.4: Nhóm dấu hiệu tích cực thang đo CES-D Bảng 3.5: Nhóm dấu hiệu khó khăn giao tiếp thang đo CES-D Bảng 3.6: Nhóm dấu hiệu chán nản thang CES-D Bảng 3.7: Nhóm dấu hiệu hoạt động thân thang đo CES-D Bảng 3.8: Mối liên quan khối lớp dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.9: Mối liên quan giới tính dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.10: Mối liên quan tôn giáo dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.11: Mối liên quan nơi sống dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.12: Mối liên quan hôn nhân bố mẹ dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.13: Mối liên quan trình độ học vấn bố mẹ dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.14: Mối liên quan nơi sống gia đình dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.15: Mối liên quan bạn bè, xã hội dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.16: Mối liên quan yếu tố thuộc gia đình dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.17: Mối liên quan yếu tố thuộc thân sinh viên dấu hiệu trầm cảm Bảng 3.18: Mối liên quan yếu tố liên quan đến học tập dấu hiệu trầm cảm DANH MỤC HÌNH Hình 1: Proposed model of causes and consequences of student distress Hình 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Hình 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc khối lớp Hình 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống gia đình Hình 3.4: Tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm sinh viên 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trầm cảm nguyên nhân gây tỷ lệ gánh nặng bệnh tật cao, có xu tăng vịng 20 năm tới Đây vấn đề sức khỏe cộng đồng phổ biến quan trọng Tỷ lệ mắc cao tính chất tái phát bệnh làm ảnh hưởng tới sống bệnh nhân Theo WHO năm 2012, trầm cảm bệnh phổ biến toàn giới với ước tính có khoảng 350 triệu người chịu ảnh hưởng trầm cảm[19] Hàng năm có khoảng 5% dân số giới rơi vào tình trạng trầm cảm Theo dự đốn WHO tới năm 2020 trầm cảm bệnh gây sức lao động đứng hàng thứ giới [4] Bệnh nhiều nguyên nhân khác từ biến động tâm lý, cảm xúc thách thức sống thường ngày Đặc biệt kéo dài với cường độ vừa nặng, trầm cảm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, giảm khả vốn có nơi làm việc, trường học gia đình Nặng nề nhất, trầm cảm dẫn đến việc tử tự Với khoảng triệu ca năm giới, tự tử nguyên nhân thứ hai gây tử vong độ tuổi 15-29 [19] Tuy nhiên, trầm cảm chưa nhìn nhận cách khoa học “Cảm giác buồn” nhìn nhận sắc thái bình thường tâm trạng, chưa xem tiêu chí đánh giá dấu hiệu sớm trầm cảm Việc đánh giá sớm dấu hiệu trầm cảm phịng ngừa xuất bệnh tạo hiệu trình điều trị bệnh Vì việc phát dấu hiệu trầm cảm giai đoạn sớm có ý nghĩa vơ quan trọng Cho đến có nghiên cứu dấu hiệu trầm cảm sinh viên Việt Nam, đặc biệt sinh viên ngành Y Đây ngành đào tạo 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thiên Ân(2009), Biểu bệnh trầm cảm bệnh nhân độ tuổi từ 18-45 điều trị Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng từ tháng 10/08-3/09, Khoá luận tốt nghiệp ngành Tâm lý học, Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Bộ Y tế, Đại học Y Dược Hải Phịng(2014), ‘‘Thơng báo tuyển sinh đại học”, http://hpmu.edu.vn/hpmu/news/Dai-Hoc-32/Thongbao-tuyen-sinh-Dai-hoc-421/, truy cập ngày 24/5/2015 Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO(2009), Điều tra quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam Lần thứ Nguyễn Thanh Cao(2011), Thực trạng trầm cảm số yếu tố nguy đến trầm cảm người trưởng thành phường sông Cần,thị xã Bắc Kan năm 2011 đề xuất số giải pháp, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hương, Lê Vũ Anh, Michael Dunne(2007), “Giá trị độ tin cậy hai thang trầm cảm lo âu sử dụng nghiên cứu cộng đồng với đối tượng vị thành niên” Tạp chí Y tế cơng cộng, 25 (7), tr 25-31 Nguyễn Thị Bích Liên(2011), Nguy trầm cảm số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm 2010 -2011 số yếu tố liên quan, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Siêm(2010), Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sông Hồng, Báo cáo y học, Bệnh viện tâm thần trung ương Trần Bình Thắng, Võ Văn Thắng, Micheal P Dunne, Trần Quỳnh Anh(2013), “Trầm cảm, ý định tự sát lo âu sinh viên y khoa miền trung Việt Nam: tỷ lệ yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học thực hành, (880), tr 216-20 Nguyễn Viết Thiêm(1993), Đặc điểm trạng thái trầm cảm lâm sàng tâm thần học ngày nay, Các chuyên đề tâm thần học, Hà Nội, tr 63-70 77 10 Nguyễn Minh Tuấn(2002), Các rối loạn tâm thần chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 78-87 11 Báo điện tử(2015),‘‘ Báo động sinh viên Y khoa bị trầm cảm, có ý nghĩ tự tử gia tăng”, http://dantri.com.vn/suc-khoe/bao-dongsinh-vien-y-khoa-bi-tram-cam-co-y-nghi-tu-tu-gia-tang1421703618.htm, truy cập ngày 24/11/2015 Tiếng Anh 12 Ahmed K.Ibrahim, Shona J Kelly, Clive E Adams(2013), ‘‘A systematic review of students of depression prevalence in university students”, Journal of psychiatric research, 47 (3), pp 391-400 13 Baldassin S, et al(2008), “The characteristics of depressive symptoms in medical students during medical education and training: a cross-sectional study”, BMC Med Educ, 8, pp 60 14 Caleb J Othieno(2014), ‘‘Depression among university students in Kenya: prevalence and sociodemographic correlated”, Jounal of affective disorders, 165, pp 120-125 15 Deboral Goebert, et al(2009), “Depressive symptoms in Medical students and residents: A multischool study”, Academic Medicine, Vol 84, No 16 Dr Michelle Fuck(2005), “ Child and adolescent mental health policies and plans”, Mental Health Policy and Service Guidance Package, World Health Organization, Geneva 17 Dr Sudhir Khandelwal, Dr AKMN Chowdhury(2011), “Conquering depression”, Regional Office for South East Asia, World Health Organization, Geneva 18 Dyerbye, R.Thomas, D Shanafelt(2005), ‘‘Medical student distress: causes, consequences, and proposed solutions”, Mayo Clinic Proceedings, 80 (12), pp 1613-1622 19 Field, Diego, Sander(2001), ‘‘Adolescent depression and risk factors”, Adolescence, 36 (143), pp 491-498 20 Giuseppe Grosso, Andrzej Pajak(2014), ‘‘Role of omega-3 Fatty Acids in The Treatment of Depressive disorders: A Comprehensive Meta- Analysis of Radomized Clinical Trials”, PLOS ONE, (5) 78 21 Hamza Mohammad Abdulghani(2008), ‘‘Stress and depression among medical students,A cross sectional study at a medical college in Saudi Arabia, Pakistan”, Pakistan Journal of medical sciences, 24 (1), pp 12-17 22 Iqbal S, Gupta S, Venkatarao E(2015), “Stress, anxiety & depression among medical undergraduate students & their sociodemographic correlates”, Indian J Med Res, 141 (3),pp 354- 357 23 Jadoon NA et al(2010), “Anxiety and depression among medical students: a cross-sectional study”, Journal of Pakistan Medical Association, 60 (8), pp 699-702 24 Jafari N, A Loghmani A and A Montazeri(2012), “Mental health of Medical studens in different levels of trainning”, Int J Prev Med, (Suppl 1), pp 107-12 25 Kwaku oppong Asante(2015), ‘‘Prevalence and determinats of depression symptoms among university students in Ghana”, Jounal of affective disorders, 171, pp 161-166 26 Luchen, Lin Wang, Xiao HuiQui(2013), “Depression aming Chinese University students: prevalence and Socio – Demographic Correlates”, PLOS ONE, (3) 27 Mae Lynn Reyes- Rodriguez(2013), ‘‘Depression symptoms and stressfull life events among college students in Puerto Rico”, Journal of Affective disorders, 145, pp 324-333 28 McDowell(2006), Measurering Health, A guide to rating scales and questionnaires (3nd ed), New York: Oxford University press 29 Motaz B Ibrahim, Moataz H Abdecreheem(2015), ‘‘Prevalence of anxiety and depression among medical and pharmaceutical students in Alexandria University”, Alexandria Journal of medicine, 51, pp 167-173 30 Niemi PM, Vainiomaki PT(2006), “Medical students' distress-quality, continuity and gender differences during a six-year medical programme”, Med Teach, 28 (2), pp 136-41 31 Quyen, D.D(2007), Depression and stress among the first year medical students in university of medicine and pharmacy Hochiminh city, Viet Nam, College of Public Heath Sciences, Chulalongkorn University 79 32 Radoloff, L.S.(1977), ‘‘The CES-D scale: A self - report depression scale for research in the general populatiol”, Applied Psychological measurenment, (3), pp 385-401 33 Saipanish, R.(2003), “Stress among medical students in a Thai medical school”, Med Teach, 25 (5), pp 502-506 34 Somrongthong (2004), Adolescent health needs, Accessibility ofservices, Depression and Quality of Life by assisting in the development of community partnerships, Doctoral dissertation, College of Public Health, Chulalongkorn University 35 Anh Tran Quynh, Michael P Dunne(2014), ‘‘Well- being, depression and suicidal ideation among medical students throughout Viet Nam”, Journal of medicine and pharmacy, (3), pp 23-30 36 World Health Organization(2012), “Depression”, Media centre, Geneva 37 World Health Organization(2012), “Fact sheet 369 – Depression”, Media centre, Geneva 38 Yuqing, Yueqin, H.Liu, D Kwan(2008), Depression in college: depressive symptoms and personality factors in Beijing and Hong Kong college freshmen, Comprehensive Psychiatry 39 Yusoff MS, Abdul Rahim AF, Baba AA et al(2013), “Prevalence and associated facors of stress, anxiety and depression among prosspective medical students”, Asian Journal of Psychiatry, (2), pp 128-33 PHỤ LỤC Mã số: ……….… Ngày vấn: _/ _/ PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHOẺ TÂM THẦN KHỐI SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Bạn thân mến! Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu cảm nhận bạn yếu tố liên quan đến môi trường học tập sống trường Đại học Y Dược Hải Phịng Thơng tin bạn bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng mơi trường học tập Xin bạn vui lòng dành khoảng 15 phút trả lời câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời: Xin vui lòng khoanh tròn vào chữ số tương ứng với lựa chọn bạn cho thích hợp Phần 1: Thơng tin chung: Câu hỏi Mã trả lời Nội dung trả lời Nam Nữ A2 Bạn sinh năm bao nhiêu? 19… Kinh Khác (ghi A3 Dân tộc bạn gì? …………… Khơng biết Y1 Y2 A4 Hiện bạn sinh Y3 viên năm thứ mấy? Y4 Y5 Y6 A1 Giới tính bạn? rõ): A5 Bạn theo tôn giáo nào? A6 Hiện bạn sống đâu? (Nơi thường xuyên ngủ qua đêm) A7 Hiện bạn sống với ai? A8 Hiện bố mẹ bạn? A9 Ai hỗ trợ tài cho việc học bạn? A10 Bạn cảm thấy tình trạng tài Có (ghi rõ): ……………… Khơng theo tôn giáo Không biết Sống nhà bố mẹ Sống nhà riêng Ký túc xá Nhà trọ Nhà người quen, họ hàng Khác (ghi rõ): ……………… Một Bạn Gia đình Người quen, họ hàng Sống chung Ly thân Ly dị Bố mẹ Bố mẹ Anh chị Người thân, họ hàng Gia đình + tự làm thêm Khác (ghi rõ): …………… Khơng đủ chi phí sinh hoạt Gần đủ, phải đắn đo tiêu Đủ Cảm thấy thoải mái Phần 2: Câu hỏi sức khoẻ tinh thần 4 Xin vui lòng cho biết mức độ thường xuyên mà bạn cảm nhận số thói quen bạn cótrong tuần qua(khoanh trịn số điểm câu) Nội dung câu hỏi B1 Tơi cảm thấy khó chịu, bực với điều mà trước bình thường với tơi B2 Tôi cảm thấy không thèm ăn ăn không thấy ngon miệng B3 Tơi cảm thấy khơng thể khỏi nỗi buồn dù gia đình bạn bè giúp đỡ B4 Tơi cảm thấy tốt bình thường bao người khác B5 Tơi cảm thấy khó khăn kiểm sốt suy nghĩ B6 Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng B7 Tôi cảm thấy việc làm phải cố đạt B8 Tơi cảm thấy có hi vọng tương lai B9 Tôi nghĩ sống Không Đôi (1-2 ngày) (< ngày) Thỉnh thoảng (3-4 ngày) Rất hay xảy ra/ hầu hết thời gian (5-7 ngày) 3 3 3 3 tồn thất bại B10 Tơi cảm thấy lo lắng, sợ hãi B11 Tôi ngủ không yên giấc B12 Tôi cảm thấy hạnh phúc B13 Tơi cảm thấy nói bình thường B14 Tơi cảm thấy đơn B15 Mọi người không thân thiện với B16 Tôi tận hưởng sống B17 Tơi có lúc khóc lóc B18 Tơi cảm thấy buồn B19 Tơi cảm thấy người khơng thích B20 Tơi khơng thể tiếp tục điều gì, hay chán 3 3 3 3 3 [11 Phần 3: Các câu hỏi trải nghiệm thân: Xin vui lòng khoanh tròn vào đáp án có số tương ứng bạn trải qua kinh nghiệm cảm nhận sau năm học qua (từ tháng 9/2014 đến nay) Nội dung câu hỏi Trả lời Có Khơng Khơng C1 Khó khăn việc tìm bạn C2 Khó khăn việc tham gia hoạt động xã hội C3 Mẫu thuẫn với bạn phòng C4 Đánh với bạn C5 Bạn thân qua đời C6 Chia tay với người yêu C7 Người thân gia đình qua đời C8 Gặp rắc rối với ba mẹ C9 Thay đổi thói quen ngủ C10.Thay đổi thói quen ăn uống C11 Giảm sút sức khỏe C12 Có việc làm thêm C13 Đính kết C14 Chấn thương nặng C15 Tăng áp lực học hành C16 Điểm thấp mong đợi C17 Đạt thành tích học tập xuất sắc C18 Thay đổi chuyên ngành C19 Tìm công việc sau trường C20 Bỏ nhiều tiết học C21 Chuẩn bị, mong đợi tốt nghiệp C22 Tranh cãi (xích mích) với thầy C23 Thời gian nghỉ lễ ngắn C24 Gặp vấn đề rắc rối với xe cộ C25 Gặp vấn đề rắc rối với máy tính C26 Chỗ khơng thoải mái [11 biết 9 1 1 2 2 9 9 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 9 9 9 9 9 9 1 2 9 1 1 2 2 9 9 Chân thành cảm ơn hợp tác bạn!

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số khái niệm về trầm cảm

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Lịch sử bệnh trầm cảm

      • 1.1.3. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây trầm cảm

      • 1.2. Tình hình mắc bệnh trầm cảm trên thế giới và Việt Nam

        • 1.2.1. Tình hình trầm cảm trên thế giới

        • 1.2.2. Tình hình trầm cảm tại Việt Nam

        • 1.2.3. Tình hình trầm cảm ở sinh viên y khoa

        • 1.4. Cách đánh giá trầm cảm

          • 1.4.1. Thang đo trầm cảm của Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học (CESD)

          • 1.4.2. Các nghiên cứu sử dụng thang đo CESD

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

            • 2.3. Thời gian nghiên cứu

            • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

              • 2.4.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu

              • 2.4.4. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin

              • 2.4.5. Phương pháp khống chế sai số, hạn chế yếu tố nhiễu

              • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu

              • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan