Biện pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong

83 1.5K 6
Biện pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, thị trường sản xuất ống nhựa xuất ngày càng nhiều doanh nghiệp mới tạo môi trường cạnh tranh vô gay gắt Để cạnh tranh thắng lợi, doanh nghiệp đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với môi trường và nhu cầu thị trường Chính sách sản phẩm là xương sống chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing, là nhân tố quan trọng nhất định sự thành công doanh nghiệp Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định và thực thi sách sản phẩm cách phù hợp nhất Xuất phát từ thực tế ngành kinh doanh sản xuất ống nhựa và qua thời gian thực tập công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, em thấy sự cần thiết việc hoàn thiện sách sản phẩm công ty, với sự định hướng và giúp đỡ cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Ngà nên em chọn đề tài “Biện pháp hoàn thiện sách sản phẩm công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp cho Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách sản phẩm công ty Cổ phần Nhựa - Thiếu Niên Tiền Phong Phạm vi nghiên cứu: nội dung, đề tài tập trung vào nghiên cứu sách sản phẩm công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong Các số liệu phục vụ khảo sát, đánh giá đề tài thu thập vào năm 2012, 2013, 2014 và biện pháp đề xuất áp dụng cho công ty thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp em vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu, xử lý tài liệu Là phương pháp em sử dụng trước hết và bản để hoàn thành báo cáo Để đưa nhận xét, đánh giá cách xác, khách quan nhất, em thu thập số liệu cần thiết từ nguồn đáng tin cậy, báo cáo thường niên công ty, website công ty, định, nghị định quan chức năng, tài liệu nghiên cứu trướclàm tài liệu tham khảo - Phuơng pháp phân tích, đánh giá, so sánh Đây là phương pháp bản nhiều người nghiên cứu sử dụng sở phát triển tài liệu qua xử lý so sánh với hoạt động vùng khác để đưa nhận xét, đánh giá em vấn đề đề cập đến Hiệu quả của nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận bản sách sản phẩm kinh doanh sản xuất ống nhựa, làm sở để khảo sát thực trạng và đề xuất - biện pháp Phân tích, đánh giá thực trạng sách sản phẩm công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong Từ rút ưu điểm, hạn chế và - nguyên nhân Đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo kết cấu thành ba chương: - Chương 1: Tổng quan công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong - Chương 2: Thực trạng sách sản phẩm công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong - Chương 3: Biện pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1.1 Thông tin chung về công ty - Tên công ty + Tên gọi : Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền phong + Tên Tiếng Anh: Tiền phong Plastics - Joint – Stock Company + Tên viết tắt: TIFOPLAST + Trụ sở chính: Số 02- đường An Đà – Quận Ngô Quyền – thành phố Hải phòng + Phân xưởng sản xuất: 222 đường Mạc Đăng Doanh – phường Hưng Đạo – quận Dương Kinh – thành phố Hải Phòng - Tel: 031 852 037 Fax: 031 640 133 Hình thức pháp lí: Công Ty Cổ Phần Mã số thuế: 0200167782 Mã cổ phiếu: NTP Tài khoản ngân hàng: Ngân Hàng Công Thương Ngô Quyền – Hải Phòng Tài khoản VNĐ: 102010000215361 Tài Khoản USD: 102020000023545 Số đăng kí kinh doanh: 02000167782 - ngày cấp: 27/08/1998 Ngày đăng kí thuế: đăng ký lần đầu ngày 30/12/2004, thay đổi lần thứ ngày - 4/9/2013 Hải Phòng Quy mô công ty: Vốn điều lệ: 563.392.900.000 đồng Vốn đầu tư chủ - sở hữu: 1.465.909.945.328 đồng Số lượng lao động là 1.176 lao động Chức năng, nhiệm vụ: sản xuất và kinh doanh sản phẩm ống nhựa Email: tifoplast@hn.vnn.vn Website: www.nhuatienphong.vn 1.1.2 Lược sử đời và phát triển của công ty • Giai đoạn 1958 – 1960 Tháng 12/1958 Bộ Công nghiệp nhẹ ( Nay là Bộ Công Thương Việt Nam ) Quyết định thành lập và xây dựng Nhà máy Nhựa, sở ngành sản xuất gia công chất dẻo Việt Nam khu vực đường An Đà ( Số đường An Đà – quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng) Ngày 19/5/1960 Nhà máy cắt băng khánh thành và thức vào hoạt động chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ thiếu niên nhi đồng: bóng bàn, đồ chơi…, sau Quốc hội nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thức đặt tên cho nhà máy là NHÀ MÁY NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG • Giai đoạn 1961 – 1990 Trong thời kỳ giặc Mỹ leo thang bắn phá Miền Bắc, nhà máy tham gia sản xuất mặt hàng phục vụ quân đội : dây thắt lưng, dép nhựa, áo mưa,… Từ năm 1990, nắm bắt nhu cầu phát triển xã hội, nhà máy chuyển dần sang sản xuất sản phẩm ống nhựa u.PVC, PE–HD, phục vụ cho việc cấp thoát nước và công trình xây dựng • Giai đoạn 1991 – 2005 Ngày 29/4/1993 nhà máy đổi tên thành CÔNG TY NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG theo định số 388 CN/TCLĐ Bộ Công nghiệp nhẹ ( Nay là Bộ Công thương Việt nam) Theo Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong trở thành doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất sản phẩm từ chất dẻo Với mô hình tổ chức mới, chủ động đáp ứng nhu cầu thị trường, Công ty mạnh dạn chuyển đổi mặt hàng truyền thống tiếng thời hiệu quả thấp để chuyển hẳn sang sản xuất ống nhựa PVC, PEHD…Từ bước đắn, vững chắc, sản phẩm Công ty và chiếm lĩnh thị trường uy tín chất lượng tính cạnh tranh giá bán Đến ngày 17/8/2004, công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần định số 80/2004/QĐ-BCN Công nghiệp và năm 2004 lần công ty đưa ống PPR thâm nhập thị trường, đánh dấu bước phát triển mới công ty • Giai đoạn 2006-2007 Ngày 24/10/2006 Cổ phiếu Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán là NTP Công ty phát hành thêm 7.222.998 cổ phiếu, tăng vốn điều lệ lên 216 tỷ đồng Công ty góp vốn thành lập Công ty Nhựa Thiếu niên tiền phong phía Nam Dự án đầu tư mở rộng nhà máy với Diện tích 13,8ha phường Hưng đạo – Dương Kinh – Hải phòng • Giai đoạn 2008-2010 Công ty Triển khai Dự án thành lập Liên doanh Nhựa Tiên Phong – SMP ( Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) với vốn điều lệ 2.500.000USD ( công ty góp vốn 51% ) Năm 2009 Công ty đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất ống PE-HD (của Cộng hòa Áo) đường kính lên đến 1200mm, là loại ống lớn nhất Việt nam Ngày 28/01/2010 Công ty Liên Doanh Nhựa Tiên Phong – SMP tai Lào khánh thành và vào sản xuất Trong năm 2010 Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong đạt giải thương Sao Vàng Đất Việt dành cho TOP 10 thương hiệu hàng đầu Việt nam – Huân chương Độc lập Hạng Chủ tịch nước trao tặng • Giai đoạn 2011 – 2013 Công ty phát hành cổ phiếu thưởng, tăng vốn điều lệ lên 433 tỷ đồng và là doanh nghiệp Việt Nam đạt Giải thưởng Châu Á – Thái Bình Dương Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất ống u.PVC hãng CINCINNATI ( Cộng hòa Áo) để sản xuất ống PVC có đường kính lên đến 800mm ( lớn nhất Việt nam), phục vụ cho dự án cấp thoát nước tỉnh thành phố cả nước Tháng 9/2013 Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong Miền trung thức vào hoạt động Nâng cấp phòng thử Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 và cấp chứng VILAS lĩnh vực thử nghiệm học Ký kết thỏa thuận hợp tác với đối tác SEKISUI Nhật bản, đồng thời mở rộng thị trường xuất sang NEWZEALAND chương trình hợp tác với đối tác IPLEX Công ty là 100 doanh nghiệp bình chọn Giải thưởng Sao vàng Đất Việt năm 2013 • Giai đoạn 2014 – 2015 Tháng 5/2014 Công ty tiếp tục phát hành thành công 13.001.294 cổ phiếu, nâng vốn điều lệ lên 536 tỷ đồng Công bố Đồ án Quy hoạch chi tiết Khu Tổ hợp Thương mại văn phòng cho thuê và chung cư cao cấp Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong làm chủ đầu tư số An Đà – Phường Lạch tray – Ngô Quyền – Hải phòng Công ty nhận Cờ Thi đua Của Thủ tướng Chính Phủ 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty (Nguồn: website của công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong) Công ty hoạt động theo mô hình cổ phần từ ngày 30/12/2004, cấu tổ chức và máy quản lý công ty tuân thủ theo Quy định Luật Doanh nghiệp, Điều lệ tổ chức và hoạt động công ty bao gồm: - Đại hội đồng cổ đông: là quan có thẩm quyền cao nhất công ty, bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu Đại hội đồng cổ đông họp nhất năm lần và thời hạn quy định pháp luật Đại hội đồng cổ đông định vấn đề sau: + Quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty + Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty + Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần quyền chào bán loại + Quyết định mức cổ tức hàng năm cho loại cổ phần + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát + Thông qua báo cáo tài hàng năm công ty, Báo cáo tình hình hoạt động công ty,Báo cáo hoạt động Hội đồng quản trị, Báo cáo - hoạt động Ban kiểm soát + Thông qua định hướng phát triển công ty Hội đồng quản trị: Là quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị gồm 06 thành viên và có nhiệm kỳ năm, thành viên Hội đồng - quản trị bầu lại Ban Kiểm soát: Là quan giám sát Đại hội cổ đông, có quyền kiểm tra giám sát mặt hoạt động Công ty Ban kiểm soát có 03 thành viên, có thành viên có chuyên môn kế toán Ban kiểm soát có nhiệm - kỳ năm, thành viên Hội Ban kiểm soát bầu lại Ban điều hành: Gồm Tổng giám đốc kiêm QMR, 04 Phó Tổng giám đốc và kế toán trưởng, Ban đạo ISO Ban điều hành là người điều hành hoạt động thường ngày công ty, là đại diện công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị vầ thực quyền và nhiệm vụ giao Ban điều hành Công Ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong gồm: - Ông Nguyễn Quốc Trường: Tổng Giám đốc (từ ngày 02/5/2013), kiêm Uỷ viên Hội đồng quản trị Nguyễn Quốc Trường sinh năm 1956 Với trình độ kỹ sư điện, cử nhân kinh tế, ông Nguyễn Quốc Trường trải qua nhiều chức vụ phó quản đốc, quản đốc, Phó Tổng Giám đốc kinh doanh, Phó Tổng Giám đốc thường trực Ngày 02/5/2013, ông bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc thay cho ông Phạm Văn Viện giao nhiệm vụ khác Hiện ông sở hữu - 30.000 cổ phiếu NTP Ông Phạm Văn Viện: Tổng Giám đốc Ông Phạm Văn Viện sinh năm 1960 Ông là Kỹ sư Hóa có nhiều năm kinh nghiệm Công ty, qua nhiều vị trí phó quản đốc, quản đốc, phó Tổng Giám đốc, Tổng Giám đốc Từ ngày 01/5/2013, ông giao nhiệm vụ làm Tổng Giám đốc Công ty TNHH Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Trung Ông sở hữu 57.800 cổ phần Công ty CÔNG TY CP NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG TIEN PHONG PLASTIC - JOINT STOCK COMPANY 21 Ông Nguyễn Trung Kiên Phó Tổng Giám đốc tài chính, kiêm Uỷ viên Hội đồng quản trị Ông Nguyễn Trung Kiên sinh năm 1961 Là Thạc sỹ Kinh tế, với kinh nghiệm mình, ông giữ chức vụ phó phòng, trưởng phòng, Kế toán trưởng Nhựa Tiền Phong Hiện ông Nguyễn Trung Kiên là Phó Tổng Giám đốc tài chính, ủy viên - HĐQT Công ty Ông sở hữu 472.472 cổ phần Nhựa Tiền Phong Ông Chu Văn Phương: Phó Tổng Giám đốc kinh doanh Ông Chu Văn Phương sinh năm 1972 Ông có Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân Ông có nhiều năm kinh nghiệm vị trí phó phòng, trưởng phòng Kinh doanh Công ty Hiện ông Chu Văn Phương là Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh Nhựa - Tiền Phong Ông sở hữu 4.000 cổ phần Nhựa Tiền Phong Ông Trần Ngọc Bảo - Kế toán trưởng Ông Trần Ngọc Bảo sinh năm 1976 Ông là cử nhân kinh tế, làm Giám đốc chi chi nhánh Hải Phòng Công ty TNHH Deloite Viet Nam, Kế toán trưởng chi nhánh thành phố Vũng Tàu, Công ty Máy và Phụ tùng dầu khí, Trưởng Ban kiểm soát, Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Hiện ông Trần Ngọc Bảo đảm nhiệm chức vụ Kế toán trưởng - Nhựa Tiền Phong Các phòng chức và xưởng sản xuất : gồm 10 phòng và xưởng sản xuất Mỗi phận chức có nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, độc lập với hỗ trợ lẫn nhau, chịu sự quản lý giám sát cấp theo sự phân công nhiệm vụ ./ Phòng Hành quản trị / Phòng Nghiên cứu kỹ thuật / Phòng Thị Trường / Phòng Chăm sóc khách hàng / Phòng Kế hoạch vật tư / Phòng Kỹ thuật sản xuất / Phòng Quản lý chất lượng / Phòng Kiến thiết bản / Phòng Kế toán tài / Phòng Tổ chức lao động / Phân Xưởng 1: Sản xuất ống u.PVC có đường kính tứ 48mm trở lên / Phân xưởng 2: Sản xuất ống u.PVC có đường kính đến 60mm trở lên, sản phẩm Profile ./ Phân xưởng 3: Sản xuất loại phụ tùng u.PVC / Phân xưởng 4: Sản xuất loại phụ tùng PEHD, PPR, keo dán phụ tùng ./ Phân xưởng 5: Sản xuất ống PEHD có đường kính đến 1200mm, ống PPR có đường kính đến 200mm ./ Phân xưởng Cơ điện: Chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng loại máy mọc thị bị khuôn mẫu 1.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Nhờ có sự đầu tư lớn vào mối quan hệ với nhà trung gian: nhà phân phối, đại lý bán lẻ mà công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong có khoản doanh thu chiếm tỷ trọng rất cao từ kênh này ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Doanh thu 2012 586.964.184.298 2013 603.562.724.463 2014 683.346.865.137 85,33% 87,01% 92,79% Tỉ trọng doanh thu Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của kênh phân phối trung gian (Nguồn: Phòng thống kê) Nhận xét: Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy kết quả kinh doanh kênh phân phối trung gian công ty có chiều hướng tăng rất tích cực Cụ thể là kết quả kinh doanh năm 2013 tăng 16,598,540,165 VNĐ so với năm 2012, tương tự kết quả kinh doanh năm 2014 tăng so với năm 2013 là 79,784,140,674 VNĐ Điều cho thấy kênh phân phối trung gian công ty hoạt động rất hiệu quả 2.2.5.3 Chính sách xúc tiến Quảng cáo: Để hỗ trợ cho công tác bán hàng, hàng năm Công ty liên tục quảng cáo hình ảnh Công ty phương tiện thông tin đại chúng TV, tạp chí, pano, biển quảng cáo thông điệp quảng cáo đăng báo và tạp chí mạng nội dung chủ yêu là lĩnh vực hoạt động công ty kèm theo biểu tượng và địa liên lạc và sản phẩm mục tiêu giai đoạn, số báo và tùy theo thời kỳ đăng thêm biểu giá số mặt hàng mà công ty cung ứng In pano, áp phíc, catalog, thư bao bì, tờ gấp, tờ rơi vơi thông tin: giới thiệu lĩnh vực hoạt động công ty cả hai thứ tiếng Anh- Việt; logo và biểu tượng công ty; địa chỉ, số điện thoại, số fax, với hình ảnh giới thiệu số sản phẩm công ty Các tờ pano, áp phíc, catalog, tờ gấp, tờ rơi này năm in hai lần và sử dụng để giới thiệu công ty với khách hàng Ngoài quy chế thưởng tiền hàng tháng, quý, năm dựa doanh số, Công ty cung cấp miễn phí cho cửa hàng biển quảng cáo treo cửa hàng, quần áo bảo hộ cho công nhân… Khuyến mại (xúc tiến bán):Để trực tiếp tạo nên lợi ích kinh tế thúc đẩy người tiêu dùng, công ty Nhựa Tiền Phong sử dụng công cụ:Quà tặng: Để đẩy mạnh tiêu thị hàng công ty, dịp lễ lớn hay cuối năm, công ty lại tặng hàng miễn phí và tiền mặt hay quà tặng cho nhà phân phối cho lực lượng bán hàng Ví dụ áo, mũ, nón, USB, bút Quan hệ công chúng: Nhựa Tiền Phong thường xuyên tham gia triển lãm xúc tiến và phát triển khu vực: Hội chợ Triển lãm Quốc tế Hải Phòng, Hội chợ và xúc tiến thương mai Hà Nội,… để giới thiệu sản phẩm mà công ty kinh doanh Việc làm này giúp công ty trì sự có mặt và uy tín công ty sản phẩm công ty thị trường, tạo lòng tin khách hàng và công chúng.Hiệu quả sách xúc tiến hỗn hợp : Chính sách xúc tiến hỗn hợp đem lại hiệu quả nhất định cho công ty, cộng thêm mối làm ăn lâu dài, kinh nghiệm và sự uy tín kinh doanh, Nhựa Tiền Phong ký nhiều hợp đồng mua hàng, doanh số bán lẻ tăng cao nên mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty Sau điều tra thị trường thương hiệu công ty sản phẩm Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, số kết quả cho thấy sau sử dụng sách xúc tiến hỗn hợp, khách hàng biết đến và ghi nhớ đậm sâu nhiều hình ảnh sản phẩm công ty Điều chững tỏ công tác xây dựng sách xúc tiến hỗn hợp công ty rất thành công 2.2.5.4 Chính sách người Yếu tố người công ty đặc biệt trọng, công ty có sách đãi ngộ hợp lý với nhân viên công ty như: Công ty thực chi trả tiền lương, thưởng kịp thời chế độ Tất cả lao động Công ty đóng đầy đủ loại bảo hiểm bắt buộc ( bao gồm bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp) Công tác bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động kỹ giải công việc hiệu quả cho cán nhân viên gián tiếp trọng thực Thực chế độ bồi dưỡng ca ba, độc hại, chuẩn bị nước uống, nấu cháo chống nóng mùa hè Duy trì bếp ăn tập thể phục vụ cho người lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không để xảy vụ ngộ độc thức ăn tập thể Trạm y tế Công ty thường xuyên thăm khám chữa bệnh cho cán nhân viên Trong năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn cán Công nhân viên Công ty Tổ chức tốt công tác phòng chống dịch bệnh đặc biệt là bệnh mùa hè Không chăm lo đến đời sống vật chất, Công ty trọng đến đời sống tinh thần cán nhân viên Trong năm, Công ty tổ chức giải bóng đá chào mừng 53 năm ngày thành lập Công ty, Hội nghị biểu dương gia đình xuất sắc, chương trình vui trung thu cho cháu thiếu niên nhi đồng là em cán nhân viên Công ty, chương trình du lịch hè … 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm Công ty Nhựa Tiền Phong 2.2.6.1 Tác động của môi trường vi mô a) Các lực lượng bên doanh nghiệp Kết cấu tổ chức công ty gồm có phận phòng ban: ban giám đốc,các phân xưởng, phòng quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm (QC), phòng thiết kế, phòng tài chính, phòng kế toán, phòng thống kê, phòng kinh doanh bán hàng Các định marketing phận phòng kinh doanh và bán hàng đưa trước hết phải chịu sự ràng buộc mục tiêu, chiến lược, kế hoạch ban giám đốc tối công ty đưa ra.Bên cạnh đó, người làm marketingtrong phòng kinh doanh phải tranh thủ sự ủng hộ cao nhất phận khác công ty đối với định sản phẩm Sự ủng hộ phòng tài chính, phòng kế toán đảm bảo ứng vốn kịp thời, đầy đủ cho sách sản phẩm, và theo dõi tình hình thu chi giúp phòng kinh doanh và bán hàng đánh giá thực trạng, hiệu quả hoạt động marketing đề Sự ủng hộ phòng thiết kế giúp phòng kinh doanh và bán hàng giải vấn đề kỹ thuật và thiết kế, chế tạo sản phẩm theo yêu cầu thị trường mục tiêu, đáp ứng ý đồ định vị thị trường, … Mỗi trục trặc quan hệ marketing với phòng ban khác công ty ảnh hưởng đến sự thành công sách sản phẩm b) Các lực lượng bên ngoài doanh nghiệp + Những tổ chức, cá nhân cung ứng yếu tố sản xuất: Người cung ứng là người cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công ty Hiện nguồn nguyên liệu công ty nhập trực tiếp từ nước ngoài Do mà nguồn nguyên liệu chịu ảnh hưởng rất lớn từ gá xăng dầu thị trường giới Điều này chủ động nên cần phải đưa biện pháp thay cần thiết gặp khó khan nguồn nguyên liệu + Đối thủ cạnh tranh: Hiện thị trường có rất hiều công ty sản xuất sản phẩm loại : Đồng Tiến, Bình Minh,…nhưng bật là BÌNH MINH Đây là thương hiệu có tên tuổi với hệ thống phân phối dày đặc cả nước Đây là công ty chịu chi nhiều tiền cho quảng cáo và hoạt động tiếp thị cho sản phẩm Họ bán với giá thấp để chiếm lĩnh thị phần Nền kinh tế và ngoài nước ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều đối thủ cạnh mạnh Các sản phẩm họ có chất lượng tương xứng với chấtlượng công ty, mẫu mã phong phú, có tính thẩm mỹ cao, công ty này đặt đại lý từ Bắc vào Nam hệ thống phân phối rộng khắp, cạnh tranh rất mạnh với công ty + Khách hàng : Khi nên kinh tế ngày càng phát Khách hàng công ty bao gồm nhà phân phối, đại lý bán lẻ, khách hàng lẻ, doanh nghiệp sản xuất.Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng nâng cao yêu cầu với sản phẩm công chúng càng cao Công chúng là người định và đánh giá sản phẩm doanh nghiệp muốn thành công phải đáp ứng nhu cầu khách hàng, thỏa mãn họ mức tối đa Vì phải bán họ cần không bán có Khi tạo niềm tin từ phía công chúng doanh nghiệp có phần thành công, và có nghĩa là chưa dừng mà cần phải cố gắng Khách hàng công ty chủ yếu là người dân, cửa hàng kinh doanh, nhà nhập sản xuất mà bạn sản xuất cho họ dưới hình thức phục thầu Họ là đối tác có tiềm và hợp tác tốt việc tiêu thụ sản phẩm + Các sách, luật lệ nhà nước: Ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh công ty pháp lý: - Chiến lược phát triển Đảng - Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 20/4/1995 - Luật khuyến khích đầu tư nước ( sửa đổi) ngày 20/05/1998 và Nghị Định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư nước - Bộ luật lao động ngày 23/06/1994 và Nghị Định 195/CP ngày 31/12/1994 Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều nội Luật Lao Động - Luật bảo vệ môi trường ngày 27/12/1993 và Nghị Định 175/CP ngày 18/10/1994 Chính Phủ hướng dẫn thi hành bảo vệ môi trường Nhận xét: Sau phân tích yếu tố môi trường bên ngoài • Thuận lợi (Cơ hội ) - Trong năm gần sách ổn định tiền tệ Nhà nước nên tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ tương đói ổn định, mức dao động giá thấp, việc dự báo tỷ giá ngắn hạn không khó khăn.- Thị trường tiêu thụ giàu tiềm • Những khó khăn ( Rủi ro ) - Đối thủ cạnh tranh mạnh, thị phần lớn - Nguyên liệu không chủ động, phụ thuộc vào nhà cung ứng, bên cạnh chi phí nguyên vật liệu chưa phù hợp 2.2.6.2 Tác động của môi trường vĩ mô • Kinh tế Kinh tế ngày cành phát triển, sống người dân ngày càng ấm no, sung túc, giả Cũng mà họ quan tâm, ý và đầu tư nhà Không thế, công trình cầu đường, nhà cao tầng, khu đô thị ngày càng phát triển Các sản phẩm ống nhựa, thép mua mới, thay đổi nhiều hơn, khách hàng quan tâm chất lượng sản phẩm là giá cả Đó là hội lớn cho công ty kinh doanh sản xuất nhựa, thép, ống nói chung công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong nói riêng • Chính trị Chính phủ ban hành quy định quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, công ty cần đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng • Xã hội Dân số Việt Nam gia tăng với tỷ lệ cao năm gần là nguyên nhân sự gia tang nhu cầu tiêu thụ Mỗi năm, nhu cầu tiêu thu tang khoảng 5-6% Vì vậy, công ty phải triệt để khai thác thời này • Khoa học kỹ thuật Khoa học – kỹ thuật giới ngày càng phát triển Việc áp dụng và áp dụng công nghệ, máy móc đại cần phải đầu tư hợp lý, đảm bảo sản xuất đạt hiệu quả và doanh thu 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 2.3.1 Thành tựu đạt Với bề dày lịch sử và đóng góp ngành nhự Việt nam, công ty CP Nhựa Thiếu niên tiền phong vinh dự nhận nhiều danh hiệu cao quý, nhiều giải thưởng khẳng định vị thương hiệu NHỰA TIỀN PHONG: Năm 2014: Là doanh nghiệp nhận Giấy khen Ủy Ban chứng khoán Nhà nước Top 50 Công ty Kinh doanh hiệu quả nhất Việt nam Top 30 doanh nghiệp minh bạch nhất HNX Sở GDCK Hà nội trao tặng Lần thứ liên tiếp lọt vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt nam Lần Công ty đạt mức Doanh thu gần 3.000 tỷ đồng, cao nhất từ trước tới Giải thưởng năm 2013: Cờ thi đua Chính phủ trao tặng; Top 1000 - Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam; Đạt danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao"; Top 20 - Thương hiệu tiếng ASEAN; Top 30 - Giải thưởng "Vì môi trường xanh quốc gia"; Top 10 - Sản phẩm dịch vụ vàng thời hội nhập; Giải thưởng Sao vàng Đất Việt Giải thưởng năm 2012 Một ba doanh nghiệp đến từ Việt Nam nhận giải thưởng Quest for Excellence Award thuộc hệ thống giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương; Top 10 100 Thương hiệu bền vững năm 2012 Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức; Đạt danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao"; Top 20 Nhãn hiệu tiếng Việt Nam Giải thưởng năm 2011 Cúp vàng Giải thưởng chất lượng quốc gia; Top 20 "Nhãn hiệu tiếng Việt Nam" Hội sở hữu trí tuệ Việt nam Trao tặng; Top 20 "Sản phẩm vàng thời hội nhập"; Cúp bạc Sở hữu trí tuệ Hải phòng; Top 500 "Sản phẩm - Dịch vụ hàng đầu Việt nam" người tiêu dùng bình chọn Giải thưởng năm 2010 Huân chương Độc lập hạng Ba Chủ tịch nước trao tặng; Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2010 dành cho Top 10 Thương hiệu hàng đầu; Top 20 đơn vị đạt danh hiệu “Thương hiệu Chứng khoán uy tín“ và “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng nhà nước CIC và hãng tin quốc tế D&B xếp hạng; Giải thưởng “Top 20 doanh nhân tiêu biểu” Bộ Công Thương trao tặng cho Chủ tịch HĐQT Công ty; Top 20 nhãn hiệu tiếng Việt Nam Cục sở hữu trí tuệ bình chọn 2.3.2 Những hạn chế tồn - Chính sách giá - Tỷ lệ chiết khấu cao so với đối thủ - Mạng lưới phân phối rộng song tình trạng chồng chéo tranh dành khách hệ thống.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn */ Chính sách giá: Do chưa chủ động nguồn nguyên liệu, nên giá thành sản xuất ngành nhựa bị biến động theo giá nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là loại nguyên liệu sử dụng nhiều sản xuất PP và PE, với mức tăng trung bình là 13% Tỷ giá USD/VND biến động mạnh, khiến cho doanh nghiệp chịu tác động kép từ giá cả nguyên liệu đầu vào, làm cho lợi nhuận giảm sút lợi nhuận Có thể thấy, chi phí quản lý, bán hàng Nhựa Tiền Phong thường xuyên mức cao, chí năm 2013 lên tới gần 20% doanh thu Một phần lý là việc Tiền Phong trì sách chiết khấu cao đối thủ để đạt mục tiêu tăng trưởng thị phần và điều này tác động mạnh tới lợi nhuận giá bán Nhựa Tiền Phong Trên thực tế, giá vốn hàng bán tang 5,6% lên 373 tỷ đồng chi phí đầu vào tang 5% sự gia tang chi phí nguyên liệu bao gồm PVC và HDPE Chi phí khấu hao thời gian này tang 29% có nhà máy mới Nghệ An Tuy nhiên, giá bán bình quân giảm, tỷ suất lợi nhuận gộp 33,8% so với 36,3% quý năm 2013 Lợi nhuân gộp đạt 190,6 tỷ đồng, giảm 5,2% */ Tỷ lệ chiết khấu cao so với đối thủ: Dường miếng bánh thị phần mà Nhựa Tiền Phong nắm giữ ngày càng nhỏ lại Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam, năm 2010, thị phần Nhựa Tiền Phong vào khoảng 55%, Nhựa Bình Minh khoảng 20% Đến năm 2012, Nhựa Bình Minh đứng sau Nhựa Tiền Phong, thị phần tăng lên 30% Trong bối cảnh đó, chiến lược Nhựa Tiền Phong đặt Đại hội cổ đông hồi đầu năm 2013 là rất rõ ràng: gia tăng 10% thị phần vòng năm Trong báo cáo giải trình chênh lệch lợi nhuận sau thuế quý III/2013, chiến lược Nhựa Tiền Phong là “giữ và tăng thị phần điều kiện thị trường chung ngành bị suy giảm” Để làm điều này, Nhựa Tiền Phong thực sách chiết khấu mạnh tay nhằm bán nhiều sản phẩm Tỉ lệ chi phí bán hàng doanh thu tăng từ 12,6% năm 2012 lên mức 15,4% năm 2013 Nhờ đó, doanh thu Nhựa Tiền Phong tăng trưởng dương trở lại, sau năm 2012 tăng trưởng âm Tuy vậy, sách này làm ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận Nhựa Tiền Phong lợi nhuận không tăng so với 2012 Theo chuẩn mực kế toán, có cách để ghi nhận chi phí chiết khấu (1) Công ty ghi nhận chiết khấu cách khấy trừ trực tiếp từ giá bán, điều này làm giảm doanh thu (2) Công ty ghi nhận khoản mục chi phí bán hàng và xem là phần chi phí quản lý & bán hàng Trong Quý năm 2014, Nhựa Tiền Phong chọn cách ghi nhận */ Mạng lưới phân phối rộng song tình trạng chồng chéo tranh dành khách hệ thống Chương 3: Biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI Các năm kế hoạch giai đoạn từ 2015-2020, công ty tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hoàn thiện sách sản phẩm, thu hút thêm nguồn vốn đầu tư, mở rộng kinh doanh với số phương hướng như: Về phía nội công ty Tiền Phong phải tiếp tục đẩy mạnh và hoàn thiện sách sản phẩm Tiền Phong tối đa kiện toàn máy công ty theo hướng tinh giảm, động, chuyên môn hóa cao, nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên công ty.Về phía bên ngoài công ty, Tiền Phong phải tận dụng tối đa hội hạn chế tối thiểu nguy đe dọa từ phí ảnh hưởng yếu tối vĩ mô Cùng với là việc trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty cách hoàn thiện sách sách bản sách sản phẩm, sách giá cả, sách phân phối và sách xúc tiến hôn hợp.Không ngừng mở rộng mối quan hệ, liên kết với đối tác làm ăn, dựa sở hai bên có lợi, đẩy mạnh việc liên kết hợp tác với công ty lớn, đưa dây chuyền công nghệ, nguồn vốn cho công ty.Giữ vững định hướng phát triển lành mạnh hóa môi trường kinh doanh, cạnh tranh công bằng, uy tín và chất lượng.Với dân số đông, thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng sản phẩm cao cấp tăng, ngành sản xuất ống nhựa năm tới Việt Nam dự báo tăng trưởng mạnh giai đoạn 2015 - 2018, với mức tăng trưởng doanh thu bình quân khoảng 20%/năm Đây là hội tốt cho Tiền Phong gia tăng đầu tư và nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG + Giảm bớt chi phí marketing (tạo lòng trung thành người mua đối với nhãn hiệu ) + Công ty đòn bẩy thương mai thương lượng với trung gian + Công ty đòi giá cao đối thủ cạnh tranh và dễ dàng việc khuếch trương nhãn hiệu + Tạo điều kiện cho công ty phòng thủ tốt cạnh tranh giá Như vậy, với tư cách là tài sản riêng, công ty phải quản lý cho uy tín nhãn hiệu không bị giảm sút Để làm điều này, công ty phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển khôn khéo quảng cáo và xúc tiến đamr bảo dịch vụ thương mại và dịch vụ tiêu dùng tuyệt hảo kết hợp với nhiều biên pháp khác Kết Luận Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong là công ty có nhiều tiềm tương lai thị trường ống nhựa với mạnh đặc trưng đội ngũ nhân viên trẻ hóa, có uy tín cao và xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung ứng và tổ chức bên ngoài Tuy nhiên, công ty Tiền Phong có vài hạn chế công tác xây dựng và hoàn thiện sách sản phẩm mình.Thị trường ống nhựa là thị trường rất tiềm và khai thác dài hạn tương lai Chính vậy, công ty Tiền Phong cần phát triển chiến lược sản phẩm thật vững để phù hợp với xu thị trường nay, tạo điều kiện cho công ty chuyển sang giai đoạn mới, có hội xây dựng và khẳng định vị thị trường Hoàn thiện cho sản phẩm nhựa Tiền Phong là kim nam cho công ty ngày phát triển mạnh mẽ, bền vững và ổn định.Qua bài báo cáo, ta nhận thấy việc chuẩn bị chiến lược kinh doanh cụ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm cho sản ống nhựa công ty là vấn đề quan trọng và cần thiết.Trải qua kỳ thực tập bổ ích, bên cạnh việc thu nhận nhiều kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng, em nhận sự bảo và giúp đỡ tận tình cô và anh chị phòng ban công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình giảng viên, Th.S Bùi Thị Ngà.Sau trình thực tập công ty và sau thực xong chuyên đề thực tập, em tích lũy số kiến thức và kỹ quản trị, marketing công ty, bên cạnh đúc rút số kinh nghiệm thực tế cho trình học tập và làm việc sau này Tuy nhiên kiến thức chuyên môn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài báo cáo thực tập khó tránh khỏi hạn chế và thiếu sót nhất định Em mong nhận sự giúp đỡ và góp ý từ quý thầy cô để bài báo cáo thực tập hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn giảng viên, Th.S Bùi Thị Ngà tận tình hướng dẫn em để giúp em hoàn thành bài báo cáo này.Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong tạo điều kiện cho em thực tập công ty Và em cảm ơn cô chú, anh chị giúp em suốt trình thực tập công ty Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm " nguồn gốc nhãn hiệu " All ries & laura Ries Giáo trình marketing thạc sĩ Ngô Minh Cách và tiến sĩ Đào Thị Minh Thanh đồng chủ biên Giáo trình quản trị kinh doanh giáo sư tiến sĩ Trần Thành Độ và tiến sĩ Nguyễn Ngọc Huyền Philip Kotler (2012), Quản trị Merketing, Nhà xuất bản lao động Xã hội Báo cáo thường niên năm 2014 Công ty Cổ Phần Nhựa thiếu niên Tiền Phong http://www1.nhuatienphong.vn/PortalFolders/nhuatienphong/2207/file_ntp/ (01_04_2015)_-_NTP_-_Bao_cao_thuong_nien_2014_-_VIE_-_Final_1.pdf Báo thời báo kinh tế Việt Nam Khái niệm Chu kì sống sản phẩm website: http://voer.edu.vn Báo Nhân dân điện tử Tạp chí thị trường chứng khoán 10 Website công Ty: http://www1.nhuatienphong.vn 11 website cục sở hữu trí tuệ (www.most.gov.vn) 12 Một số tài liệu tham khảo có liên quan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP BCTC BHXH NTP TSCĐ : Cổ phần : Báo cáo tài : Bảo hiểm xã hội : Nhựa Tiền Phong : Tài sản cố định [...]... nhuận trước thuế Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 20122014 (Nguồn: “Báo cáo thường niên của công ty năm 2014”) Cùng với sự tăng trưởng của Doanh thu, Lợi nhuận trước thuế của Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong trong những năm vừa qua cũng đã đạt được những con số đáng khen ngợi thể hiện qua biểu 1.2 với tốc độ tăng nhanh qua từng năm Điều đó chứng tỏ các chính sách, chiến lược... quá trình đổi mới nền kinh tế và thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong đã mạnh dạn đầu tư , đổi mới nhiều chủng loại mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường Nhiều dòng sản phẩm của công ty có tính độc đáo, ưu thế cạnh tranh vượt trội so với sản phẩm của công ty khác, điển hình ống nhựa u.PVC với 22 cỡ cùng hàng... thị phần nhất định CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 2.1.1 Một số vấn đề chung 2.1.1.1 Khái nịêm về sản phẩm Mỗi một công ty dù lớn hay nhỏ thì đều phải xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm đúng đắn, phù hợp với thị trường Chính vì vậy, chính sách sản phẩm là một chính sách. .. sản phẩm riêng lẻ, cho tuyến sản phẩm ( product line) hay cho cả hệ sản phẩm( product mix) Chính sách sản phẩm là chính sách giúp các doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm đúng đắn, phù hợp vớí nhu cầu của thị trường 2.1.2.2 Vai trò của chính sách sản phẩm Chính sách sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp - Chính sách sản phẩm là nền tảng, xương sống của chiến... thời kỳ Chính sách sản phẩm là một trong bốn chính sách marketing, nó được hiểu là chính sách giúp các doanh nghiệp có thể tạo ra được những sản phẩm đúng đắn, phù hợp với nhu cầu của thị trường Chính sách sản phẩm đối với Marketing có hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau: Một là, hình thành và phát triển sản phẩm Hai là, các quyết định chiến lược sản phẩm .Chính sách sản phẩm được... Trường ngoài nước: Công ty thực hiện xuất khẩu sang Lào, Campuchia với kim ngạch hàng năm đạt khoảng 1.000.000USD 1.4.2 Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ 1.4.2.1 Quy trình sản xuất ống và phụ tùng nhựa u.PVC của Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền phong Ống và phụ tùng nhựa u.PVC các loại đường kính (D) từ D21-D500 Công năng và đối tượng khách hãng chính : Phục vụ ngành xây dựng, công nghiệp, nông... luật pháp và tư vấn về quản lý thường được thực hiện theo hợp đồng 2.1.2 Nội dung chính của chính sách sản phẩm 2.1.2.1 Khái nịêm về chính sách sản phẩm Mỗi công ty đều có chính sách marketing phù hợp với từng thời kỳ phát triển của mình Chính sách là những biện pháp kinh doanh mà doanh nghiệp đã nghiên cứu kỹ để áp dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ Chính. .. điểm của sản phẩm Sản phẩm chính của công ty được chia thành 4 nhóm như sau: + Nhóm 1: Sản phẩm ống nhựa u.PVC Nhóm sản phẩm ống nhựa u.PVC, phụ tùng, keo dán và zoăng cao su phục vụ cấp thoát nước sinh hoạt, nông nghiệp, công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, ống luồn cáp điện và ống phục vụ cho ngành bưu điện,… là sản phẩm chủ lực của công ty Các loại ông u PVC có sự phong phú... để xây dựng các chính sách Marketing mix khác: Chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến Nếu một sản phẩm đưa ra mà không phù hợp với mong muốn của người tiêu dung thì cho dù có điều chỉnh mức giá hay quảng cáo, xúc tiến rầm rộ thì khách hàng cũng chỉ mua sản phẩm một lần duy nhất Mỗi khách hàng có thể mua cùng một loại sản phẩm ở các công ty khác nhau Chính vì vậy cần... hưởng lớn đến hoạt động SXKD của ngành vật liệu xây dựng nói chung và Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong nói riêng (1) Vốn: vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản (được lấy trên bảng cân đối kế toán) Chỉ tiêu này được tính bình quân giữa “tài sản đầu năm” và “tài sản cuối năm” trên Bảng cân đối kế toán Dựa vào bảng ta thấy, vốn của công ty tăng dần theo các năm, cụ

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG

  • 1.4.1. Đặc điểm sản phẩm – thị trường

  • 1.4.3. Tình hình lao động, tiền lương

  • 1.4.5. Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm

  • * Cạnh tranh nội bộ ngành: Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát triển tại Việt nam, với tốc độ phát triển trung bình khoảng 15-20%/năm. Tiêu thụ nhựa bình quân theo đầu người tại Việt nam đạt mức gần 40kg/người/năm. Đây vẫn là mức tiêu thụ tương đối thấp, do vậy tiềm năng phát triển cho ngành nhựa Việt nam còn rất lớn.

  • * Số lượng đối thủ cạnh tranh: Quy mô các doanh nghiệp hầu hết đều nhỏ. Trong hơn 2000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành nhựa thì có 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân.Cạnh tranh chủ yếu theo vùng miền nhưng chỉ ở mức thấp, các doanh nghiệp hầu hết tập trung ở phía Nam: 80%, Miền bắc: 15%, Miền Trung: 5%. Do vậy các doanh nghiệp phía nam sẽ gặp phải cạnh tranh nhiều hơn các donh nghiệp ở khu vực Miền bắc (thị trường truyền thống của Nhựa Tiền phong) và miền Trung. Đây có thể xem là một lợi thế của Nhựa Tiền phong trong cuộc cạnh tranh với doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên Nhựa Tiền phong cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đang diễn ra trong nội bộ ngành. Các doanh nghiệp lớn của ngành nhựa phía Nam như Nhựa Bình Minh, Nhựa Đạt Hòa, Nhựa Đệ nhất đều đã đầu tư ra phía bắc. Ngoài ra do rào cản nhập ngành chỉ ở mức trung bình nên một số doanh nghiệp lớn ở ngành khác cũng đã đầu tư vào sản xuất ống nhựa như Hoa sen, Vinaconex và đã chiếm được thị phần nhất định.

    • 2.1.1.2 Hệ thống thứ bậc của sản phẩm

    • 2.1.1.3 Phân loại sản phẩm

      • Hàng bền, hàng không bền và các dịch vụ

      • Hàng tiêu dùng

      • Hàng tư liệu sản xuất

      • */ Chính sách về giá:

      • Do chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, nên giá thành sản xuất của ngành nhựa cũng bị biến động theo giá nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là 2 loại nguyên liệu được sử dụng nhiều trong sản xuất PP và PE, với mức tăng trung bình là 13%. Tỷ giá USD/VND biến động mạnh, đã khiến cho doanh nghiệp chịu tác động kép từ giá cả nguyên liệu đầu vào, làm cho lợi nhuận giảm sút hoặc không có lợi nhuận.

      • Trong bối cảnh đó, chiến lược Nhựa Tiền Phong đặt ra trong Đại hội cổ đông hồi đầu năm 2013 là rất rõ ràng: gia tăng 10% thị phần trong vòng 2 năm tiếp theo. Trong báo cáo giải trình chênh lệch lợi nhuận sau thuế quý III/2013, chiến lược của Nhựa Tiền Phong là “giữ và tăng thị phần trong điều kiện thị trường chung của ngành bị suy giảm”.

      • Để làm điều này, Nhựa Tiền Phong thực hiện chính sách chiết khấu mạnh tay hơn nhằm bán được nhiều sản phẩm. Tỉ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu đã tăng từ 12,6% năm 2012 lên mức 15,4% năm 2013. Nhờ đó, doanh thu của Nhựa Tiền Phong đã tăng trưởng dương trở lại, sau năm 2012 tăng trưởng âm.

      • Tuy vậy, chính sách này đã làm ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận của Nhựa Tiền Phong khi lợi nhuận không tăng so với 2012.

      • Theo chuẩn mực kế toán, có 2 cách để ghi nhận chi phí chiết khấu.

      • (1) Công ty có thể ghi nhận chiết khấu bằng cách khấy trừ trực tiếp từ giá bán, điều này sẽ làm giảm doanh thu thuần.

      • (2) Công ty sẽ ghi nhận như trong khoản mục chi phí bán hàng và được xem như là một phần của chi phí quản lý & bán hàng.

      • Trong Quý 1 năm 2014, Nhựa Tiền Phong chọn cách ghi nhận đầu tiên.

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan