trị bỏng acetul từ cellulose của vi khuẩn a xylinum, hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm

151 616 2
trị bỏng acetul từ cellulose của vi khuẩn a  xylinum, hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo nghiên cứu của Ủy ban quốc gia về phòng chống tai nạn, thương tích và Cục y tế dự phòng, số lượng tai nạn bỏng trong cả nước đứng thứ 2 chỉ sau tai nạn giao thông với khoảng 20 000 25 000 bệnh nhân năm. Thực tế, con số bệnh nhân bị các vết thương mất da còn cao hơn rất nhiều nếu tính cả các tai nạn khác gây ra như tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Năm 2006, cả nước có 5880 vụ tai nạn lao động. Con số này chưa gồm tai nạn trong lĩnh vực nông nghiệp và các cơ sở do tư nhân quản lý. Số vụ thống kê chỉ chiếm 810 % so với thực tế. Vào những tháng cao điểm, hàng ngày Viện bỏng Quốc gia phải điều trị cho khoảng 200 bệnh nhân bị các vết thương do bỏng, tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghịêp. Cũng theo thống kê của Viện Bỏng quốc gia, 80 % nạn nhân bỏng xuất thân từ gia đình có thu nhập thấp, trong khi chi phí cho một ca điều trị bỏng nặng rất tốn kém. Các tai nạn nêu trên đã tạo ra các thương tích rất nặng nề. Chấn thương bỏng làm gia tăng sự thẩm thấu nước, protein và các chất điện giải, dẫn đến tăng tiết dịch, tạo điều kiện gia tăng sự nhiễm trùng vết thương. Mục tiêu của điều trị bỏng và vết thương mất da là chống nhiễm trùng, giữ môi trường đủ ẩm mà không bị ứ dịch, tạo điều kiện cho các mô phát triển và bảo vệ mô quí. Một vết thương mất da hay một vết bỏng sẽ chóng lành khi nó được giữ trong một điều kiện thích hợp, nghĩa là cần có một lớp màng bảo vệ vết thương (wound dressing). Một lớp màng bảo vệ sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc giữ cho vết thương tránh khỏi sự nhiễm trùng, có một độ ẩm thích hợp, kích thích lành sẹo, bảo vệ những tế bào mới hình thành và quan trọng nhất là hạn chế tình trạng mất nước và chất điện giải liên tục do sự bay hơi từ bề mặt vết thương. Chế tạo màng sinh học cellulose vi khuẩn chứa hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm sử dụng trong điều trị bỏng và vết thương mất da nhằm đáp ứng được các mục tiêu này. Cellulose vi khuẩn (Bacterial Cellulose, viết tắt BC) là sản phẩm của một số loài vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn Acetobacter xylinum. BC được tạo thành từ Acetobacter xylinum có cấu trúc hóa học rất giống cellulose của thực vật nhưng có một số tính chất hóa lý đặc biệt như đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, độ bền cơ học và khả năng thấm hút nước cao, có thể bị thủy phân bởi enzyme… Vì vậy BC được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ như thực phẩm, công nghệ giấy, công nghệ pin, …Trong lĩnh vực y học, BC đã được nghiên cứu dùng làm tá dược, mặt nạ dưỡng da, mạch máu nhân tạo và đặc biệt sử dụng làm màng sinh học trị bỏng… Hiện nay các loại màng sinh học phần lớn phải nhập ngoại, giá thành màng cao và tùy thuộc nhiều vào nguồn hàng nhập vào. Việc sản xuất màng trong nước sẽ góp phần cung cấp kịp thời cho điều trị, hơn nữa chi phí điều trị cho bệnh nhân sẽ giảm rất nhiều do giá thành thấp hơn. Việc sử dụng màng sinh học từ cellulose vi khuẩn và hoạt chất tái sinh mô của dầu mù u còn có nhiều thuận lợi như màng có tính ổn định khi bảo quản ở nhiệt độ bình thường, không cần điều kiện bảo quản đặc biệt, điều này sẽ thuận tiện cho quá trình sử dụng và bảo quản màng. Từ những cơ sở đó mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: 1. Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy vi khuẩn Acetobacter xylinum thu BC. 2. Chế tạo màng BC tinh chế sử dụng tạo màng trị bỏng. 3. Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ màng cellulose tinh chế phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm trà Úc. 4. Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của màng trị bỏng trên lâm sàng.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu Ủy ban quốc gia phòng chống tai nạn, thương tích Cục y tế dự phòng, số lượng tai nạn bỏng nước đứng thứ sau tai nạn giao thông với khoảng 20 000 - 25 000 bệnh nhân / năm Thực tế, số bệnh nhân bị vết thương da cao nhiều tính tai nạn khác gây tai nạn lao động, tai nạn giao thông Năm 2006, nước có 5880 vụ tai nạn lao động Con số chưa gồm tai nạn lĩnh vực nông nghiệp sở tư nhân quản lý Số vụ thống kê chiếm 8-10 % so với thực tế Vào tháng cao điểm, hàng ngày Viện bỏng Quốc gia phải điều trị cho khoảng 200 bệnh nhân bị vết thương bỏng, tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghịêp Cũng theo thống kê Viện Bỏng quốc gia, 80 % nạn nhân bỏng xuất thân từ gia đình có thu nhập thấp, chi phí cho ca điều trị bỏng nặng tốn Các tai nạn nêu tạo thương tích nặng nề Chấn thương bỏng làm gia tăng thẩm thấu nước, protein chất điện giải, dẫn đến tăng tiết dịch, tạo điều kiện gia tăng nhiễm trùng vết thương Mục tiêu điều trị bỏng vết thương da chống nhiễm trùng, giữ môi trường đủ ẩm mà không bị ứ dịch, tạo điều kiện cho mô phát triển bảo vệ mô quí Một vết thương da hay vết bỏng chóng lành giữ điều kiện thích hợp, nghĩa cần có lớp màng bảo vệ vết thương (wound dressing) Một lớp màng bảo vệ có ý nghĩa lớn việc giữ cho vết thương tránh khỏi nhiễm trùng, có độ ẩm thích hợp, kích thích lành sẹo, bảo vệ tế bào hình thành quan trọng hạn chế tình trạng nước chất điện giải liên tục bay từ bề mặt vết thương Chế tạo màng sinh học cellulose vi khuẩn chứa hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u tinh dầu tràm sử dụng điều trị bỏng vết thương da nhằm đáp ứng mục tiêu Cellulose vi khuẩn (Bacterial Cellulose, viết tắt BC) sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn Acetobacter xylinum BC tạo thành từ Acetobacter xylinum có cấu trúc hóa học giống cellulose thực vật có số tính chất hóa lý đặc biệt đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, độ bền học khả thấm hút nước cao, bị thủy phân enzyme… Vì BC ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ thực phẩm, công nghệ giấy, công nghệ pin, …Trong lĩnh vực y học, BC nghiên cứu dùng làm tá dược, mặt nạ dưỡng da, mạch máu nhân tạo đặc biệt sử dụng làm màng sinh học trị bỏng… Hiện loại màng sinh học phần lớn phải nhập ngoại, giá thành màng cao tùy thuộc nhiều vào nguồn hàng nhập vào Việc sản xuất màng nước góp phần cung cấp kịp thời cho điều trị, chi phí điều trị cho bệnh nhân giảm nhiều giá thành thấp Việc sử dụng màng sinh học từ cellulose vi khuẩn hoạt chất tái sinh mô dầu mù u có nhiều thuận lợi màng có tính ổn định bảo quản nhiệt độ bình thường, không cần điều kiện bảo quản đặc biệt, điều thuận tiện cho trình sử dụng bảo quản màng Từ sở mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy vi khuẩn Acetobacter xylinum thu BC Chế tạo màng BC tinh chế sử dụng tạo màng trị bỏng Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ màng cellulose tinh chế phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u tinh dầu tràm trà Úc Bước đầu đánh giá hiệu điều trị màng trị bỏng lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.1.1 Vi khuẩn Acetobacter xylinum Một số loài vi khuẩn thuộc chi khác có khả tổng hợp cellulose (gọi bacterial cellulose) Acetobacter, Achromobacter, Aerobacter, Rhizobium Trong loài trên, Acetobacter xylinum vi khuẩn tạo cellulose hữu hiệu A xylinum Brown mô tả lần vào năm 1886 với khả tạo lớp màng giống gelatin bề mặt môi trường lên men có thành phần hóa học giống cellulose Sau khảo sát kính hiển vi cho thấy vi khuẩn phân bố toàn lớp mạng lưới cellulose Hiện vi khuẩn A xylinum chủng vi khuẩn có lợi lĩnh vực sản xuất cellulose đường sinh tổng hợp A xylinum thuộc nhóm vi khuẩn Acetic, chi Acetobacter, họ Pseudomonadaceae Gần xếp vào chi Gluconacetobacter Vi khuẩn hiếu khí, có chu mao sản xuất cellulose ngoại bào Theo khóa phân loại Bergey, A xylinum thuộc lớp Schizomycetes, Pseudomonadales, phụ Pseudomonadieae, họ Pseudomonadaceace [45] Vi khuẩn A xylinum hình que, thẳng hay cong, dài khoảng 2-3 m, bề ngang khoảng 0,6-0,8 m, không sinh bào tử, di động không, thường xếp riêng lẻ, thành chuỗi A xylinum vi khuẩn gram âm, trường hợp đặc biệt vi khuẩn già hay ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lâu ngày hình dạng gram vi khuẩn thay đổi, tế bào dài hơn, phình to ra, phân nhánh không phân nhánh Trong trường hợp giống bị thoái hoá dần, chất lượng cellulose [56] A xylinum phát triển phạm vi pH từ 3-8, nhiệt độ phát triển từ 12-30 o C Ở 37 oC vi khuẩn bị thoái hóa hoàn toàn Nhiệt độ thích hợp 25 oC, pH tối ưu để tạo cellulose 5,5 Trong môi trường nuôi cấy lỏng, trạng thái tĩnh, vi khuẩn sử dụng chất dinh dưỡng chuyển hoá thành cellulose tạo váng dày bề mặt chất Ở trạng thái động, cellulose tạo thành có hình elip dạng sợi nhỏ Khi tạo cellulose, vi khuẩn đồng thời tích lũy khoảng % acid acetic, điều làm pH môi trường giảm từ 1-2 so với pH môi trường ban đầu Tuy nhiên, A xylinum có khả chịu pH thấp Ứng dụng ưu điểm này, nuôi cấy người ta thường cho thêm acid acetic để tránh nhiễm loại vi khuẩn lạ Hình 1.1 Hình chụp A xylinum mạng lưới cellulose kính hiển vi điện tử quét ( x 10 000 lần) Nguồn: Yamanaka S Watanabe K (1994) Application of bacterial cellulose[107] Đặc điểm sinh hoá A xylinum: vi khuẩn có khả oxy hóa ethanol thành acid acetic, phản ứng catalase dương tính, không tăng trưởng môi trường Hoyer, không tạo sắc tố nâu, có khả tổng hợp cellulose, chuyển hóa glucose thành acid acetic, chuyển glycerol thành dihydroxy aceton Khi nuôi môi trường rắn, lúc tế bào non, khuẩn lạc mọc riêng rẽ, nhầy, suốt, xuất sau 3-5 ngày Khi già, tế bào mọc dính thành cụm, khuẩn lạc mọc dính thành lớp màng 1.1.2 Sinh tổng hợp BC vi khuẩn A xylinum Cellulose tổng hợp lỗ bề mặt tế bào có kích thước khoảng 3,5 nm Các lỗ xếp thành hàng dài, lỗ bao phủ hạt có kích thước 10 nm [36] Hạt bao gồm enzym tổng hợp cellulose có liên quan phản ứng polymer hóa ( AcsAB) vài enzym hỗ trợ có liên quan đến chức khác (AcsC, AcsD).[69] Mỗi hạt sản xuất chuỗi glucan, chuỗi tạo thành sợi bản, sợi kết hợp lại thành vi sợi phun vào môi trường nuôi cấy Những sợi sinh BC kết hợp lại với để hình thành nên sợi sơ cấp (subfibril), sợi mảnh có nguồn gốc tự nhiên Các sợi sơ cấp kết lại thành vi sợi (microfibril) Các vi sợi nằm bó (bundle), cuối hình thành dải (ribbon) AcsAB AcsC AcsD Hình 1.2 Cấu tạo lỗ tiết cellulose Nguồn: Umeda Y.,Hirano A., Yshibashi M.,(1999) DNA Res.6 [101] Sinh tổng hợp BC tiến trình bao gồm nhiều bước điều hòa cách chuyên biệt xác, liên quan đến số lớn enzym, phức hợp protein điều hòa Tiến trình bao gồm tổng hợp uridin diphosphoglucose, tiền chất cellulose, tiếp đến polymer hóa glucose vào chuỗi - 1,4 glucan kết hợp sợi vào dải ribbon hình thành từ hàng trăm, chí hàng ngàn sợi cellulose riêng lẻ Con đường chế tổng hợp uridin diphosphoglucose biết nhiều, chế phân tử polymer hóa glucose vào mạch dài mạch nhánh, đẩy bên chúng kết hợp thành sợi cần làm sáng tỏ hơn.[19],[26] Cellulose tổng hợp từ A xylinum sản phẩm cuối biến dưỡng carbon, phụ thuộc vào trạng thái sinh lý tế bào liên quan đến chu trình pentose phosphat chu trình Krebs, kèm với trình tạo glucose -6phosphat Quá trình phân giải glucose không hoạt động vi khuẩn acid acetic không tổng hợp enzym quan trọng đường phosphofructosekinase A xylinum chuyển hóa nhiều hợp chất carbon hexose, glycerol, dihydroxyaceton, pyruvat acid dicarboxylic thành cellulose thường có hiệu suất 50 % Dicarboxylic acid vào chu trình Krebs nhờ vào trình decarboxyl hóa để thành pyruvat, chuyển thành hexose thông qua đường tạo glucose, tương tự glycerol, dihydroxyaceton hợp chất trung gian chu trình pentose phosphat.[85] …X-X-X-X + UDP-X  …X-X-X-X-X + UDP (1) X-X-X-Y + UDP-Y  …Y-X-Y-X-Y + UDP (2) Phản ứng (1) trường hợp tổng hợp polysaccharid từ loại monosaccharid, phản ứng (2) trường hợp polysaccharid gồm loại monosaccharid liên tiếp A xylinum sinh sống môi trường lỏng thực trình trao đổi chất cách hấp thu đường kết hợp đường với acid béo tạo thành tiền chất nằm màng tế bào Sinh tổng hợp BC tiến trình gồm nhiều bước, UDPG (Uridin diphosphoglucose) tiền chất trực tiếp cellulose Uridin diphosphoglucose sản phẩm đường phổ biến sinh vật, bao gồm thực vật, liên quan đến phosphoryl hóa glucose thành glucose-6- phosphat, xúc tác glucosekinase Tiếp đến trình đồng phân hóa hợp chất thành glucose - - 1- phosphat xúc tác phosphoglucomutase cuối chuyển thành uridin diphosphoglucose enzyme UDP- Glucopyrophosphorylase Enzym cuối enzym quan trọng, liên quan đến trình tổng hợp BC vài đột biến không tổng hợp cellulose bị thiếu enzym này, động hoạt UDP- Glucopyrophosphorylase thay đổi chủng A xylinum khác hoạt động cao phát vi khuẩn tổng hợp cellulose hữu hiệu A xylinum ssp BPR2001 Chủng thích sử dụng fructose hơn, biểu lộ hoạt động cao phosphoglucoisomerase có hệ thống phosphotransferase Hệ thống chuyển fructose thành fructose-1-phosphat tiếp đến fructose -1,6- biphosphat Cellulose Glucose Cs GHK UDP-Glu UGP PGM Glu-1-P G6PDH Glu-6-P PGA PGI Fructose PTS ATC  Fru- 1-P Fru-6-P EM HMP ATC FBP Fru-bi-P Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng hợp cellulose A xylinum Hình 1.3 Con đường tổng hợp cellulose A xylinum với nguồn carbon glucose Nguồn : Brown R.M ( 1999 ), Pure Appl Chem 71 ( ) [19] Sợi đơn Dải Hình 1.4 Vi khuẩn A xylinum tổng hợp sợi cellulose Nguồn: Diete K et al (2001).Prog Polym Sci 26, [29] 1.1.3 Đặc tính cellulose vi khuẩn 1.1.3.1 Cấu trúc Kỹ thuật nhiễu xạ tia X phân biệt dạng cấu trúc kích thước cellulose vi khuẩn Các kỹ thuật phân tích phổ hồng ngoại phổ cộng hưởng từ hạt nhân giúp xác định dạng kết tinh cellulose vi khuẩn [61] Hình 1.5 Cellulose vi khuẩn Hình 1.6 Cellulose thực vật (x 20 000 lần ) ( x 200 lần ) Nguồn: Brown R.M ( 1999 ), Pure Appl Chem 71 ( ) [19] Cellulose vi khuẩn có cấu trúc siêu mịn, đường kính sợi 1/100 đường kính sợi cellulose thực vật So sánh đường kính sợi cellulose vi khuẩn với đường kính sợi nhân tạo cho thấy kích thước sợi cellulose vi khuẩn nhỏ kích thước sợi tổng hợp hóa học nhỏ Cellulose polymer không phân nhánh bao gồm gốc glucosepyranose nối với nối  -1,4 glucan Các nghiên cứu BC cho thấy BC có cấu trúc giống cellulose thực vật Tuy nhiên cấu trúc cao phân tử đặc tính BC khác với cellulose thực vật Các sợi sinh BC kết lại với để hình thành sợi sơ cấp (subfibril) (Jonas Farah, 1998)[50] Các vi sợi nằm bó (bundle) cuối hình thành dải (ribbon) (Yamanaka cs, 2000) Các dải có chiều dày 3- nm, chiều rộng 70 -80 nm (Zarr, 1977) 3,2 x133 nm (Brown cs 1999)[18] 4,1x 117 nm (Yamanaka cs)[106] Trong chiều rộng sợi cellulose tạo từ gỗ thông 30 000 – 75 000 nm hay gỗ bạch dương (betula) 14 000 – 40 000 nm Những dải vi sợi cellulose mịn có chiều dài thay đổi từ – m hình thành nên cấu trúc lưới dày đặc, liên kết liên kết hydro BC khác với cellulose thực vật số kết chặt, mức độ polymer hóa, thường BC có mức độ polymer hóa từ 2000 đến 6000 ( Jonas Farah, 1998) Một vài trường hợp đạt tới 16 000 – 20 000 (Watanabe cs) [103] mức polymer hóa thực vật 13000 – 14 000 Bảng 1.1 Đường kính loại sợi [108] Loại sợi Tóc Bông vải Gỗ thông Sợi tổng hợp Sợi tổng hợp kỹ thuật cao Sợi collagel Cellulose vi khuẩn Kích thước 100 m 10 m 10 m 10 m m 0,1 m 0,01m Cấu trúc BC phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện nuôi cấy.[42],[108] Ở điều kiện nuôi cấy tĩnh, vi khuẩn tổng hợp lớp cellulose bề mặt dịch nuôi cấy gọi S-BC (static BC) Các sợi cellulose sơ cấp liên tục đẩy từ lỗ xếp dọc bề mặt tế bào vi khuẩn, kết lại thành vi sợi bị đẩy xuống sâu môi trường dinh dưỡng Các dải cellulose từ môi trường tĩnh tạo nên mặt phẳng song song không tổ chức, có vai trò chống đỡ cho quần thể tế bào A.xylinum Các sợi BC kế tạo từ môi trường tĩnh nối với bẻ nhánh sợi BC tạo từ môi trường nuôi cấy động hình thành A - BC (Agitated – BC) A- BC tạo dạng hạt nhỏ, 10 hình sợi dài, chúng phân tán tốt môi trường Các sợi đan lưới với môi trường giống mô hình kẻ ô, có hướng song song vuông góc [36],[93] Sự khác cấu trúc không gian ba chiều hai dạng S-BC A-BC quan sát rõ ràng kính hiển vi điện tử quét Những sợi S-BC kéo dài chồng lên sợi khác theo chiều đan chéo Những sợi A-BC rối rắm cong Ngoài bề mặt cắt ngang sợi A-BC khoảng 0,1 – 0,2 m lớn sợi S-BC (0,05 – 0,1 m) Sự khác hình thái hai loại BC làm mức độ kết tinh, kích cỡ kết tinh chúng khác nhau.[93],[94] Hình 1.7 Cellulose nuôi cấy động Hình 1.8 Cellulose nuôi cấy tĩnh Nguồn: Takayasu T., Fumihiro Y.(1997), Pure & Applied Chemistry, 69(11), [94] Hai dạng kết tinh phổ biến cellulose tự nhiên cellulose I cellulose II [35],[44],[[83], phân biệt kỹ thuật phân tích tia X, quang phổ, tia hồng ngoại Cellulose I chuyển thành cellulose II cellose II chuyển thành cellulose I Cellulose I tổng hợp đa số thực vật A xylinum môi trường nuôi cấy tĩnh Các chuỗi  - 1,4- glucans cellulose II xắp xếp cách ngẫu nhiên, không song song nối với số lượng lớn nối hydro làm cho cellulose II có độ bền nhiệt Rất tế bào Eukaryot tổng hợp cellulose II A xylinum tổng hợp hai loại I II Một phần đáng kể cellulose II có A-BC.[86] Trong tự nhiên, cellulose II tổng hợp vài sinh vật (một số tảo, mốc vi khuẩn Sarcina ventriculi, A xylinum) (Jonas Farah, 1998).[50] Hiện sản phẩm công 137 % cho khả thấm hút nước hoạt chất tái sinh mô tốt Với độ ẩm phối hợp với tá dược A, màng có khả phục hồi tính thấm hút tốt màng khô có khả giúp vết thương trì độ ẩm lấy màng khỏi vết thương dễ dàng Nghiên cứu sử dụng hoạt chất phối hợp với màng BC Màng BC tinh chế qua kết nghiên cứu cho thấy có nhiều ưu điểm, thích hợp để chế tạo màng trị bỏng lý tưởng Các tính chất như: khả che phủ tốt, cản khuẩn hoàn toàn, giữ ẩm có tính thông thoáng (vẫn cho nước thoát ra), độ bền học cao gặp nước đặc tính mà vật liệu có Hơn màng BC có nguồn gốc từ sản phẩm sinh học đắp lên vết thương không giải phóng tạp chất vào vết thương, không gây kích ứng Trên giới có số sản phẩm sử dụng màng BC để trị bỏng vết thương da Tuy nhiên sản phẩm sử dụng màng BC tinh chế tác dụng màng BC dừng lại số tính chất che phủ, cản khuẩn, tạo môi trường ẩm cho vết thương Các nghiên cứu sử dụng hoạt chất phối hợp bao gồm tìm hoạt chất phối hợp để làm tăng khả điều trị bỏng màng BC bao gồm hoạt chất có tính kháng khuẩn hoạt chất có tác dụng kích thích việc tái tạo tế bào tiến trình lành vết thương  Sử dụng tinh dầu tràm trà Úc: tính kháng khuẩn màng trị bỏng có vai trò đặc biệt quan trọng trình lành vết thương tổn thương bỏng nhiễm khuẩn làm cho trình lành vết thương bị chậm lại Tuy nhiên việc sử dụng rộng rãi loại kháng sinh chống nhiễm khuẩn làm gia tăng đề kháng kháng sinh đặc biệt chủng Staphylococcus aureus đề kháng methicillin, Enterococcus faecalis Pseudomonas aeruginosa đề kháng vancomycin Vì người ta nghĩ đến việc sử dụng chất sát khuẩn để ngăn chặn nhiễm khuẩn vết thương iodine, hợp chất bạc, sulfamid Những chất có khả sát khuẩn mạnh phổ rộng Từ sở gần có số công trình nghiên cứu phối hợp màng BC với nano bạc.[95] Tuy nhiên kết dừng 138 mức nghiên cứu, chưa có chế phẩm thị trường Trong đề tài nghiên cứu, phối hợp hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn tinh dầu tràm trà Úc với màng BC Đây điểm đề tài mà chưa có công trình nghiên cứu Tinh dầu tràm trà Úc có tinh chất kháng khuẩn mạnh vi khuẩn thường gây nhiễm vết bỏng vết thương da Hoạt chất hoàn toàn có nguồn gốc từ thiên nhiên không gây độc cho thể nghiên cứu để sử dụng kháng khuẩn, kháng viêm vết thương ngòai da.[20],[80] Tinh dầu tràm trà Úc có thành phần terpinen - -ol có tác dụng kháng khuẩn, thành phần khác tinh dầu gây kích ứng da Hơn tinh dầu tràm trà Úc có tính kháng khuẩn vi khuẩn Staphylococcus aureus đề kháng methicillin loại vi khuẩn có kháng sinh điều trị Việc sử dụng tinh dầu tràm có tác dụng tá dược hỗ trợ việc giúp khử mùi hôi vết thương nhiễm khuẩn Với nồng độ MIC thấp vi khuẩn thử nghiệm (MIC Staphylococcus aureus 0,0032 ml, Pseudomonas aeruginosa 0,064 ml) nồng độ đạt dễ dàng trình chế tạo màng Lựa chọn nồng độ tinh dầu 10 % phối hợp với hoạt chất tái sinh mô tá dược nồng độ tối đa không gây kích ứng đồng thời nồng độ đạt MIC Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus Tác dụng kháng khuẩn tinh dầu tràm trà Úc (trên mẫu thử nghiệm) có tác dụng kìm khuẩn Sau 48 bị ức chế, vi khuẩn phát triển trở lại Tuy nhiên T.T.O ức chế tăng trưởng vi khuẩn so với mẫu chứng  Sử dụng hoạt chất tái sinh mô: để thúc đẩy nhanh trình liền vết thương, sử dụng hoạt chất tái sinh mô chiết từ dầu mù u phối hợp với màng BC Dầu mù u dược liệu sử dụng nhiều dân gian để trị vết thương da, có tính chất kích thích tái tạo mô hạt, làm vết thương mau lành Hoạt chất giúp vết thương mau lành dầu mù u acid béo Các acid béo không no có dầu mù u hoạt chất đóng vai trò kích thích tái tạo biểu mô vết bỏng nông kích thích tái tạo mô hạt vết bỏng sâu 139 Nghiên cứu độc tính bán cấp hoạt chất tái sinh mô cho thấy không độc chuột thử nghiệm Trong mô hình thử nghiệm này, hoạt chất tái sinh mô sử dụng đường tiêm da mà không dùng đường uống thử nghiệm độc tính bán cấp khác Cơ sở việc lựa chọn cách sử dụng thực tế hoạt chất đắp trực tiếp lên tổn thương da, không qua trình hấp thu đường tiêu hóa Hơn dầu mù u theo cách sử dụng truyền thống dân gian dùng da chưa có sở dầu hấp thu qua đường tiêu hóa Vì việc tiêm trực tiếp da chuột cho kết độc tính xác Với liều tiêm 0,01 ml HCTSM / 10 g chuột tương đương liều 50 ml / ngày cho người có trọng lượng 50 kg Đây liều tương đối cao mà thực tế không đạt đến liều sử dụng Tuy nhiên với liều không xuất độc tính bán cấp chuột Về khả tái tạo biểu mô, làm mau lành vết thương, kết thử nghiệm vết cắt 2,5 cm da đầu thỏ (cùng tất phần mô da lộ xương) cho thấy hoạt chất tái sinh mô làm vết thương mau lành hẳn so với lô chứng : lô điều trị đường kính vết thương chi lại 0,69 cm (còn 27 % so với vết cắt ban đầu) lô chứng lại 1,18 cm (còn 47 % so với vết cắt ban đầu) Sử dụng mô hình cắt da đầu thỏ quan sát rõ tác động kích thích tái tạo toàn phần mô da phần biểu mô Trường hợp không dùng chất kích thích tái tạo mô (lô chứng) tiến trình lành vết thương xảy tự nhiên với phần mô hạt co lại vết thương chậm Trường hợp nhiễm trùng, vết thương để lộ xương Thử nghiệm tính kích ứng da hoạt chất thực theo USP 28 chuyên đề “Thử nghiệm tính kích ứng da loại dầu thực vật” Việc lựa chọn phương pháp dựa sở: hoạt chất sử dụng tiếp xúc trực tiếp với vết thương bị da, nên với phương pháp việc tiêm da hoạt chất thử nghiệm cho kết sát với thực tế sử dụng Kết thử nghiệm tính kích ứng da cho thấy hoạt chất tái sinh mô tinh dầu tràm 10 % không gây kích ứng da Trong dầu mù u kích ứng da chưa loại hết 140 nhựa, thành phần gây kích ứng Các nghiên cứu trước cho thấy cần nồng độ hoạt chất 50 % phối hợp với tá dược có tác dụng tái sinh mô Việc phối hợp hoạt chất với màng BC tổng hợp nhiều yếu tố có lợi cho tiến trình lành vết thương Đó tác dụng hoạt chất khả màng BC khả che phủ ngăn ngừa ngoại nhiễm, bám dính tốt vào vết thương tạo môi trường ẩm đặc biệt độ tinh cao màng không đưa tạp chất học vào vết thương Chính đơn giản phối hợp hoạt chất với loại vải gạc thông thường có màng điều trị với nhiều điểm thuận lợi cho bệnh nhân 4.2 Chế tạo màng trị bỏng Acetul Chế tạo màng trị bỏng Acetul từ màng BC tinh chế hoạt chất đặt vấn đề mấu chốt tìm tá dược thích hợp để biến màng BC có tính thân nước trở nên vừa thân nước vừa thân dầu Thử nghiệm số tá dược tìm tá dược A thích hợp Tá dược A không độc hại phép sử dụng vết thương bỏng, từ khảo sát tìm tỷ lệ phối hợp hoạt chất màng BC với lượng tá dược A thấp có tác dụng (các thông tin tá dược mô tả Hồ sơ sản phẩm thử lâm sàng) Nồng độ tá dược sử dụng phối hợp % Việc tăng cao nồng độ tá dược A không giúp cho màng thấm hút nước hoạt chất tái sinh mô nhiều Tá dược A giúp cho màng BC có khả vừa thấm hút hoạt chất tái sinh mô, tinh dầu vừa thấm hút nước đồng thời giúp màng phục hồi khả thấm hút nước màng Acetul bị khô, màng có khả giữ ẩm tốt màng BC khô khả phục hồi tính thấm hút nhiều Đây ưu điểm tá dược A tá dược này, trình sử dụng trường hợp vết thương tiết nhiều dịch sau chuyển sang trạng thái khô, màng dễ bị dính vào vết thương  Thử nghiệm đặc tính lý hóa màng BC tinh chế màng Acetul 141 Màng BC tinh chế màng Acetul có tính chất thấm hút dịch, cản khuẩn, che phủ vết thương tốt có khả cho nước thoát tạo thông thoáng cho vết thương Trong thử nghiệm khả thấm hút dịch, sử dụng mô hình khác để thử nghiệm màng BC tinh chế màng Acetul Với màng BC tinh chế, thử nghiệm đơn giản cho màng ngâm nước với màng Acetul áp dụng mô hình màng Acetul chứa tá dược vừa thân nước vừa thân dầu, ngâm nước việc thành phần màng khó khăn việc xác định trọng lượng màng sau thấm hút nước Vì mô hình thử nghiệm tạo thạch bán lỏng (chứa tới 99 % nước) sử dụng, sau đặt màng Acetul bề mặt thạch này, từ màng dễ dàng thấm hút nước từ thạch Trong thử nghiệm khả cho thoát nước, màng BC tinh chế màng Acetul tốc độ thoát nước nhanh màng khô Đặc biệt màng BC tinh chế khô nhanh Như tá dược hỗ trợ, khả bám dính hút ẩm màng nhiều màng đạt trạng thái khô Thử nghiệm khả cản khuẩn màng, để chứng minh khả cản khuẩn tuyệt đối màng, sử dụng mô hình nhỏ trực tiếp huyền trọc vi khuẩn lên bề mặt màng Acetul Nếu màng tác dụng cản khuẩn, sau xuyên qua màng vi khuẩn tiếp tục phát triển thạch, cần phải chọn chủng vi khuẩn hiếu khí tùy ý Cũng có giả thiết, khả cản khuẩn vi khuẩn di động nhanh so với vi khuẩn không di động Để giải đáp nghi vấn này, thử nghiệm chọn vi khuẩn thử nghiệm có đặc điểm sau: (1) thường gây nhiễm vết bỏng ( Pseudomonas aeruginosa), (2) có kích thước nhỏ ( Streptococcus hemolyticus ), (3) di động hiếu khí tùy ý ( Proteus mirabilis) Kết cho thấy màng BC tinh chế màng Acetul có khả cản tất vi khuẩn Kết phù hợp với kết nghiên cứu nước người ta sử dụng màng BC màng lọc vô trùng chứng minh màng BC tinh chế đạt độ đồng tinh cao 142 Thử nghiệm đo pH màng Acetul cho thấy pH màng đạt khoảng 6,31  0,132 pH da bình thường vào khoảng 5,5 Khi bị bỏng, vết thương trạng thái nhạy cảm, chế phẩm sử dụng cần đạt yêu cầu pH để không gây xót rát da pH không thích hợp Với pH khoảng trên, màng Acetul không gây kích ứng da dùng đắp vào vết thương  Thử nghiệm tác dụng sinh học màng Acetul Thử nghiệm khả kháng khuẩn màng Acetul in vitro nhằm kiểm soát chất lượng màng cách nhanh chóng Sử dụng hai phương pháp phương pháp khuếch tán môi trường rắn phương pháp đếm sống Phương pháp thứ có tính chất định tính kháng khuẩn cách quan sát vùng vô khuẩn với phương pháp đếm sống có khả đánh giá mức độ kháng khuẩn Màng Acetul có khả ức chế tăng trưởng vi khuẩn thử nghiệm thời điểm 24 Số lượng vi khuẩn S aureus giảm từ 1,5 x 10 3,4 x 10 Tuy nhiên sau 48 vi khuẩn tăng trưởng trở lại 2,5 x 104 Băng nano bạc thể tác dụng kháng khuẩn mạnh vi khuẩn thử nghiệm Như màng Acetul có khả ức chế tăng trưởng vi khuẩn không đạt khả diệt khuẩn Điều đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu thêm hoạt chất có tính sát khuẩn mạnh để đạt tác dụng cách hoàn thiện Thử nghiệm khả làm mau lành vết thương màng Acetul in vivo cho thấy lô điều trị màng Acetul cho kết vết bỏng lành nhanh với diện tích vết thương lại 1,57 % so với diện tích ban đầu Lô điều trị màng BC phối hợp với hoạt chất tái sinh mô cho kết tốt với diện tích vết bỏng lại 1,93 % lô đắp màng BC lại 10,8 % lô chứng 23,58 % Các xét nghiệm tế bào động vật thử nghiệm không thấy tế bào bất thường sử dụng màng Acetul 4.3 Tính ổn định màng 143 Tính ổn định màng xác định dựa tính ổn định thành phần màng Tính ổn định màng BC: với cấu trúc cellulose, sau thời gian bảo quản đặc tính thay đổi độ bền học khả cản khuẩn, cần kiểm soát đặc tính màng Kết cho thấy màng bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng sau 30 tháng có độ bền học X =3,12  0,13 kN/m so với độ bền tiêu chuẩn đặt B = 3,15  0,1 kN/m Tất màng thử nghiệm giữ đặc tính cản khuẩn Như độ bền học khả cản khuẩn màng BC tinh chế không bị thay đổi bảo quản nhiệt độ phòng sau 30 tháng Tính ổn định hoạt chất: hoạt chất tái sinh mô, với thành phần acid béo, có acid béo không no có biến đổi thời gian bảo quản nằm giới hạn cho phép Các acid không no acid linoleic có hàm lượng từ 29,31 % giảm 28,11 %, acid eicosenoic giảm từ 0,26 % 0,18 % Tuy nhiên kiểm tra hoạt tính sinh học hoạt chất tái sinh mô sau bảo quản 30 tháng mô hình cắt da đầu thỏ, với lô điều trị hoạt chất tái sinh mô bảo quản 30 tháng cho tác dụng mau lành vết thương rõ rệt: đường kính vết thương lại vết thương 0,73 cm lô chứng 1,18 cm Tinh dầu tràm trà Úc có tính ổn định Trong khoảng thời gian 24 tháng, tính kháng khuẩn tinh dầu không thay đổi thể giá trị MIC ức chế vi khuẩn thử nghiệm MIC S aureus 0,0032 ml, P aeruginosa 0,064 ml Tuy nhiên sau 30 tháng giá trị MIC tăng gấp lần cho thấy hiệu lực kháng khuẩn giảm nhiều Vì để có tác dụng ức chế vi khuẩn, hạn sử dụng màng Acetul giới hạn 24 tháng cần tiếp tục khảo sát thành phần tinh dầu bị biến đổi theo thời gian 4.6 Thử nghiệm lâm sàng màng Acetul Trong điều trị vết thương vật liệu che phủ cần đạt tiêu chuẩn: vô khuẩn, không gây dị ứng, an toàn sử dụng, thời gian bị đào thải dài, đàn hồi tốt, không gây ảnh hưởng đến cử động.che phủ tốt, ngăn chặn nước, điện giải qua vết thương có tác dụng giảm đau 144 Bên cạnh số đặc tính màng có tác dụng hỗ trợ cho trình lành vết thương có khả ức chế phát triển vi khuẩn, kích thích liền vết thương không gây sẹo phì đại, giá thành phù hợp Dễ sử dụng, dễ bảo quản đặc tính làm nâng cao giá trị sử dụng màng Trên thực tế, loại băng che phủ vết thương trước hết cần phải giữ độ ẩm thích hợp, trì nhiệt độ vết thương, bảo vệ tế bào, tăng cường tái tạo mạch máu biểu mô hóa, giảm đau chống lại xâm nhiễm vi khuẩn Màng Acetul hydrogel tự nhiên có đặc tính tốt hydrogel sản xuất từ polymer tổng hợp thành phần nước chiếm tỷ lệ cao (70 %), thấm hút tốt, bền môi trường ẩm, độ tinh khiết cao Màng BC cung cấp môi trường ẩm thích hợp cho trình lành vết thương Với đặc điểm mỏng, mềm mại, đắp vào vết thương màng Acetul bám dính làm giảm đau đớn cho bệnh nhân, giảm số lần thay băng, ngăn chặn thoát dịch, huyết tương, tạo điều kiện thuận lợi cho trình biểu mô hoá liền sẹo Khi kết hợp với thành phần làm tăng khả kháng khuẩn màng BC vật liệu che phủ thích hợp với loại vết thương bỏng, loét vết thương cần phải thay băng thường xuyên Với bỏng sâu cần phải phẫu thuật thời gian liền vùng lấy da liên quan đến ngày nằm điều trị bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân bỏng nặng yêu cầu vùng lấy da phải lành nhanh để chuẩn bị lấy da ghép cho lần sau Trong nghiên cứu này, vùng lấy da (nhóm 1) cho thấy: màng Acetul bám dính vào tổn thương, khả thấm dịch tốt, 35/40 bệnh nhân đắp màng lần, không gây đau rát Màng khô sau 4,5  1,6 có độ mềm cần thiết để bệnh nhân vận động sớm tương đương với nhóm chứng đắp băng nano bạc Với chất cellulose tự nhiên nên màng mỏng, mềm mại, đắp vào vết thương màng Acetul bám dính làm giảm đau đớn cho bệnh nhân, giảm số lần thay băng, ngăn chặn thoát dịch, huyết tương, tạo điều kiện thuận lợi cho trình biểu mô hóa lành sẹo Màng dễ dàng bóc bỏ, không làm tổn thương đến lớp tế bào tái tạo 145 Tác dụng chống viêm, giảm đau màng Acetul Khi bị bỏng, chỗ vết bỏng có phản ứng viêm cấp với triệu chứng điển hình sưng, nóng, đỏ, đau, xuất tiết Phản ứng viêm có lợi cho trình sinh học liền vết thương bỏng, đáp ứng viêm mức cản trở cho liền vết thương sau Phù nề mức dẫn tới tình trạng ứ trệ tuần hoàn, đặc biệt vi tuần hoàn, gây tình trạng thiếu oxy mô, gây rối loạn chuyển hóa tế bào vùng thương tổn lân cận, từ giải phóng chất trung gian chuyển hóa làm giãn mạch tăng tính thấm, làm phù nề xung huyết mạnh Mặt khác, dịch phù bỏng khoảng khe kẽ phần mềm vùng tổn thương bỏng lân cận nơi chứa hoạt chất trung gian, sản phẩm chuyển hóa, chất có chất gây cảm giác đau histamine, bradykinine…chúng cảm ứng kích hoạt sợi thần kinh thống giác gây nên cảm giác đau Bên cạnh đó, phự viêm mức gây chèn ép thụ thể thần kinh góp phần gây đau bỏng [13], [17], [38], [39] Khi lấy mảnh da mỏng với độ dày 0,2 – 0,25 mm tương đương vết bỏng độ II, III chỗ có biểu viêm cấp với biểu sưng, nóng, đỏ đau xuất tiết Theo dõi lâm sàng nhóm đắp màng Acetul tình trạng viêm nề giảm dần hết sau – ngày tương đương với nhóm chứng che phủ băng nano bạc Nhóm (vết thương bỏng nông) tình trạng viêm nề giảm với độ II từ ngày thứ đến ngày thứ Số lần thay băng 1,7 ± 0,3 ngày Tổn thương bỏng độ III viêm nề giảm từ ngày thứ đến ngày thứ 5, số lần thay băng 3,5 ± 1,1 ngày Màng bám vào vết thương tốt nên có tác dụng che phủ tránh kích thích từ bên ngoài, giảm số lần thay băng đau đớn cho bệnh nhân, giữ độ ẩm thích hợp cho trình lành vết thương Một biểu khác trình viêm tình trạng dịch rỉ viêm xuất tiết bề mặt vết thương bỏng Kết thử nghiệm cho thấy vùng nghiên cứu đắp màng Acetul, dịch tiết giảm ngày thứ bỏng độ II ngày thứ bỏng độ III Màng bám dính vào vết thương, tương đương với nhóm chứng 146 đắp băng nano bạc Kết nghiên cứu thu tương ứng với kết xét nghiệm tế bào tiêu áp với số lượng tế bào viêm giảm sau ngày nghiên cứu vùng Tuy nhiên, số lượng tế bào viêm (SLTBV) / Đơn vị diện tích (ĐVDT) nhóm chứng đắp băng nano bạc giảm rõ rệt (21,3 ± 7,1 xuống 12,6 ± 4,1 so với 23,1 ± 6,2 xuống 8,6 ± 2,5) Dịch tiết giảm phản ánh trình viêm giảm, điều kiện thuận lợi cho trình lành vết thương, hạn chế nhiễm khuẩn chỗ Theo dõi lâm sàng, nhóm đắp màng Acetul tình trạng viêm nề giảm dần hết sau – ngày tương đương với nhóm chứng che phủ băng nano bạc Màng bám vào vết thương tốt nên có tác dụng che phủ tránh kích thích từ bên ngoài, giảm số lần thay băng đau đớn cho bệnh nhân, tạo độ ẩm thích hợp cho trình lành vết thương Tác dụng kích thích biểu mô hoá lành vết thương màng Acetul Qua nghiên cứu vùng lấy da (nhóm 1) cho thấy: với khả bám dính tốt vào vết thương, màng Acetul có tác dụng che phủ, ngăn cản xâm nhập vi khuẩn, giảm thoát dịch thể, giảm đau, phục hồi trình tái tạo lành vết thương Thời gian lành vết thương vùng lấy da 11,6  1,6 ngày tương đương với nhóm chứng đắp băng nano bạc 10,5  1,5 ngày với p [...]... dược li u được sử dụng phối hợp trong đi u trị vết thương 1.4.1 D u mù u D u mù u có tên khác: Huile de Fahara, Huile de Kanami, Huile de Tamanu D u mù u được ép từ hạt c a cây mù u Calophyllum inophylum L., Clusiaceae D u mù u thơ có m u xanh đen, còn lẫn nhi u tạp chất, nh a Sau khi tinh chế, d u có m u vàng, vị đắng, mùi đặc trưng c a d u mù u D u mù u thơ có ch a khoảng 72 % d u béo và 28 % nh a, có... lên nhau.[7],[8],[46] 1.3.1.1 Pha vi m Pha vi m kéo dài khoảng 72 giờ nhờ sự hoạt h a c a hệ thống đơng m u và sự giải phóng các chất trung gian h a học khác như từ ti u c u, y u tố tăng trưởng nguồn gốc ti u c u (PDGF), y u tố hoạt h a ti u c u (PAF), thromboxan, serotonin, adrenalin và các y u tố bổ thể.[1],[59] Giai đoạn vi m: giãn mạch tại chỗ do tác dụng c a các chất histamin, serotonin và kinin... cellulose kết tinh) trong q trình ni cấy tạo cellulose 1.1.4 Ni cấy A xylinum thu nhận BC 1.1.4.1 Nhu c u dinh dưỡng và đi u kiện ni cấy A xylinum Bảng 1.2 Ảnh hưởng c a nguồn carbon trên hi u suất tạo BC [70] Nguồn Carbon Monosaccharid D-Glucose D- Fructose D- Galactose D- Mannose D- Xylose L- Arabinose L- Sorbose Disaccharid Lactose Maltose Saccharose Cellobiose Polysaccharid Tinh bột  Hi u suất tạo BC... có u điểm giữ ẩm tốt hơn, giải phóng mono và disaccharid dưới tác dụng c a lysozym, tác dụng kìm khuẩn với vi khuẩn gram (+) và gram (-) Đây sẽ là l a chọn mới trong đi u trị bỏng và những vết thương s u, khó lành Maren Grunert và William T Winter đã thành cơng trong vi c tạo thành những tinh thể cellulose si u nhỏ từ BC (Baterial Cellulose Nanocrystal) [68] Những tinh thể này đặc biệt bền Ngồi u điểm... polymer như calcium alginat, chitin, dextran polymer, vải từ than hoạt Màng alginat: thành phần là alginat natri chiết xuất từ tảo n u Alginat natri tan trong nước, có thể chuyển thành muối calci khơng tan Màng được dùng trị bỏng, vi m lt chân và vết thương nhiễm trùng do chấn thương Một số sản phẩm màng alginat trên thị trường hiện nay như: KaltoStat® (Convatec Co.), Sorbsan ® (Alcare Company) [37],[88],[96]... độ I (vi m cấp da do bỏng, vi m vơ khuẩn cấp): da khơ, đỏ, nề, đau rát Khỏi sau 2-3 ngày, có thể thấy lớp sừng h a khơ và bong ra • Bỏng độ II (bỏng bi u bì): trên nền da vi m cấp có nốt bỏng ch a dịch m u vàng nhạt, đáy nốt bỏng m u vàng ánh, ướt, có dịch xuất tiết Bỏng bi u bì sẽ tự 19 tái tạo lại bằng sự phân bào c a lớp tế bào mầm Trong 8-12 ngày, n u đi u trị tốt sẽ lên da non và khỏi • Bỏng độ... (DAG) (5,1 %) và acid béo tự do (FFA) (7,0 %) Sự có mặt c a monoacylglycerol (MAG) và FFA trong d u có thể do sự thủy phân từng phần TAG trong q trình bảo quản hạt Acid béo có trong d u mù u: thành phần acid béo có trong hạt mù u được trình bày trong Bảng 1.7 Trong một tài li u khác, thành phần % trung bình acid béo từ d u mù u cũng được nghiên c u, kết quả tuy khác nhưng tỷ lệ gi a các acid này h u. .. nhất c a bạch c u hạt trong vi c loại trừ vi khuẩn Trong q trình này, ở bề mặt c a c a vi khuẩn bị che phủ bởi các globulin miễn dịch và y u tố bổ thể C3b (nói cách khác là opsonin h a) là những y u tố thúc đẩy sự bám dính và đi đến q trình các vi khuẩn bị thực bào bởi các bạch c u hạt Người ta đã biết một số đi u kiện làm giảm khả năng cố định c a hệ thống miễn dịch c a người như sau ph u thuật, sau... thu ion Ag+ vào màng, chỉ cho dạng nano Ago thấm vào màng Màng BC có tẩm nano bạc có hoạt tính kháng khuẩn đối với Escherichia coli và Staphylococcus aureus 16 A B C Hình 1.9 Sử dụng màng BC đi u trị vết thương A) N Màng BC trước khi sử dụng; B) Sử dụng màng cellulose trong tuần 1; C) Hình thành bi u bì h a ở vết thương đắp màng BC Nguồn : Oscar M Alvarez, Mayank P.,( 2004) , Wounds, Health Management... 18 Nguồn Carbon Alcohols Ethanol Ethylen glycol Diethylene glycol Propylen glycol Glycerol Myo- inositol D- Arabiol D- Mannitol Acid h u cơ Citrat L- Malat Succinat Loại khác Glucono - lacton Hi u suất tạo BC ( % ) 4 1 1 8 93 17 620 380 20 15 12 62 Hi u suất tổng hợp với nguồn Glucose được coi là 100% Nguồn carbon: A xylinum sử dụng carbon từ nhi u nguồn đường khác nhau, tùy thuộc vào chủng mà nguồn

Ngày đăng: 13/06/2016, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan