Tư tưởng hồ chí minh, chương VII

31 197 0
Tư tưởng hồ chí minh, chương VII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao Đẳng kỹ Thuật  Lý Tự Trọng             lớp 13cđ_ô3 Giáo Trình Tư Tưởng Hồ Chí  Minh Nhóm : Sinh viên thực hành : Nguyễn Đức Quí Lê Quang Phi Nguyễn Ngọc Tài Nguyễn Văn Pít Nguyễn Thái Duy Nguyễn Mậu Nhật Nguyễn Thành Trung Phạm Tuấn Anh Chương : VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ  VĂN HÓA,  ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I­ Những Quan Điểm Cơ Bản Của Hồ  Chí Minh Về Văn Hóa II­ Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đạo Đức III­ Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Xây  Dựng Con Người Mới I. Những Quan Điểm Cơ Bản  Của Hồ Chí Minh Về Văn Hóa 1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm  về xây dựng nền văn hóa mới a. Định nghĩa về văn hóa Người viết : “vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa _ Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức  sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người  đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời  sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Văn hóa bao gồm  toàn bộ những giá trị vật chất và giá trị tinh thần  mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự  sinh tồn và cũng là mục đích cuộc sống của loài  b) Quan Điểm Về Xây Dựng Nền Văn Hóa  Mới _ Hồ Chí Minh đã đưa ra 5 điểm lớn định hướng cho việc  xây dựng nền văn hóa dân tộc :     1. Xây dựng tâm lý : tinh thần độc lập tự cường     2. Xây dựng luân lý : biết hy sinh mình, làm lợi cho  quần chúng     3. Xây dựng xã hội : mọi sự nghiệp có liên quan đến  phúc lợi của nhân dân trong xã hội     4. Xây dựng chính trị : dân quyền     5.Xây dựng kinh tế 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về  các vấn đề chung của văn hóa a. Quan điểm về vị trí và  vai trò cũa văn hóa trong  đời sống xã hội _ Một là, văn hóa là đời sống  tinh thần của xã hội, thuộc  kiến trúc thượng tần _ Hai là, văn hóa không thể  đứng ngoài mà phãi trong kinh  tế và chính trị, phãi phục vụ  nhiệm vụ chính trị và thúc  đẩy sự phát triển của kinh tế b. Quan điểm về tính chất của  nền văn hóa Tính  Chất  Văn  Hóa Tính  Dân  Tộc Tính  Khoa  Học Tính  Đại  Chún g c. Quan điểm về chức năng của  Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng văn hóa Bồi dưỡng  tư tưởng  Lòng nhân ái cao thượng Đấu tranh chống lối sống thấp Chức  Năng  Văn  Hóa Nâng  cao dân  trí 1 dân tộc dốt là 1 dân tộc yếu Văn hóa soi đường cho cách  mạng Bồi dưỡng  phẩm chất  phong cách  lối sống Xây dựng phẩm chất tốt đẹp Giúp nhân dân sữa được cái xấu 3. Quan điểm của hồ chí minh về một số  lĩnh vực chính của văn hóa a. Văn hóa giáo dục _ Mục tiêu của văn hóa giáo  dục là để thực hiện cả 3 chức  năng của văn hóa thông qua  việc dạy và học _ Nội dung giáo dục phải  phù hợp với thực tiễn Việt  Nam _ Phương châm, phương  pháp giáo dục  _ Về đội ngũ giáo viên 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo  đức Hồ Chí Minh a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Kiên trì tu dưỡng đạo đức phẩm chất HCM Yêu tổ  quốc Yêu nhân  dân Yêu  CNXH Yêu lao  động Yêu  khoa ọc  và kĩ  luật b. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức  HCM.  _ Một là, học chung với nước hiếu vối dân suốt đời đấu  tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, gia cấp, con  người _ Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư đời  riêng trong sáng, nếp sống giãn dị và đức khiêm tốn phi  thường _ Ba là, học đức tin tuyệt  đối vào sức mạnh nhân  dân, kính trọng nhân  dân hết lòng phục vụ  nhân dân, vị tha, khoan  dung và nhân hậu với  con người _ Bốn là, học tấm gương  về ý chí và nghị lực, tinh  thần to lớn quyết tâm  vượt qua mọi thử thách,  gian nguy để đạt được  mục đích cuộc sống III. Về xây dựng con người mới 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con  người Có thể nhìn nhận ở 3 nội dung: ­ Sự cảm nhận, lòng yêu thương, thông cảm vô hạn  với con người ­  Có  niềm  tin  mãnh  liệt  vào  sức  mạnh,  phẩm  giá,  khả năng vươn tới Chân, Thiện, Mỹ của con người ­ Có ý chí đấu tranh để giải phóng con người, đem  lại tự do, hạnh phúc cho con người a) Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể  ­ Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống  nhất về tâm lực, thể lực, trí lực và các hoạt động đa dạng  của nó luôn vươn tới Chân­Thiện­Mỹ ­ Hồ Chí Minh cũng xem xét con người trong sự thống nhất  của hai mặt đối lập: thiện ­ ác, hay ­ dở, tốt và xấu, hiền và  dữ,…bao gồm cả mặt xã hội và mặt sinh vật. Tuy nhiên,  “dù là tốt hay xấu, văn minh hay dã man đều có tình” b. Con người cụ thể, lịch sử Ngoài việc xem xét con người theo nghĩa rộng (“phẩm giá  con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con  người”, “ai”,…), phần lớn Người xem xét con người trong  các mối quan hệ cụ thể: quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp;  theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; trong khối thống  nhất của cộng đồng dân tộc và trong quan hệ quốc tế c. bản chất con người mang tính xã hội ­ Để sinh tồn con người phải lao động sản xuất ­ Con người là sản phẩm của xã hội, là sự tổng hợp các  quan hện xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các  quan hệ : anh, em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loài người 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và  chiến lược “ trồng người” a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người  ­ Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự  nghiệp cách mạng ­ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng , phải coi  trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng  người” ­ Trồng người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của  cách mạng ­ Muốn xây dựng chu nghĩa xã hội, trước hết cần có nhừng con người  xã hội chủ nghĩa ­ Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành  của chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội Kết Luận 1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh  Năm 1990, Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO phong  tặng hai danh hiệu cao quý: Anh hùng giải phóng dân  tộc Việt Nam và Danh nhân văn hoá kiệt xuất. Những  danh hiệu đó đã ghi nhận những đóng góp quý báu về lý  luận và thực tiễn của Người  ­ Trong lĩnh vực văn hoá, Hồ Chí Minh đã sớm nhận  thấy vai trò và sức mạnh của văn hoá, đã sớm đưa văn  hoá vào chiến lược phát triển của đất nước  Ngay sau khi giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã đề  nghị Chính phủ bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng một  nền văn hoá mới ở Việt Nam bằng việc phát động phong  trào bình dân học vụ, diệt giặc dốt, nâng cao dân trí và  xây dựng đời sống mới, xây dựng và phát triển các thuần  phong mỹ tục,… đưa những giá trị văn hoá đi sâu vào  quần chúng, coi nó như một sức mạnh vật chất, một  động lực, một mục tiêu, một hệ điều tiết xã hội trong  quá trình phát triển. Đây là một quan điểm hoàn toàn  mới mẻ, điều mà mãi đến những năm 80 của thế kỷ  trước, UNESCO mới tổng kết và coi đó như một quy luật  phát triển của xã hội Phát triển quan điểm của Mác: văn hoá  không thể đứng ngoài mà phải ở trong  kinh tế và chính trị, Hồ Chí Minh bổ sung  thêm: văn hoá cũng là một mặt trận, văn  nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Đồng  thời, Người cũng chỉ ra chức năng quan  trọng của văn hoá là: Nâng cao nhận thức,  mở rộng hiểu biết (“văn hoá soi đường cho  quốc dân đi”); bồi dưỡng tinh thần vì nước  quên mình (“văn hoá phải làm cho ai cũng  có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do”); Xây  dựng và hoàn thiện đạo đức con người  (“văn hoá phải sửa đổi đựoc tham nhũng,  lười biếng, phù hoa, xa xỉ”). Thực tiễn đã  chứng minh rằng, những luận điểm đó  không chỉ có ý nghĩa với Việt Nam mà còn  có ý nghĩa quốc tế sâu sắc  ­ Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh cũng có  những đóng góp lớn lao. Người đã phát triển,  hoàn thiện đạo đức  học Mácxít về vai trò của  đạo đức về những chuẩn mực đạo đức cơ bản và  những nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức  mới phù hợp với Việt Nam . Nhờ đó đã tạo được  một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở  nước ta  ­ Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới có  giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Hồ Chí Minh  đã đề cao giá trị con người, chủ trương xây dựng con  người mới với những chuẩn mực cụ thể  Xét đến cùng, đó là tư tưởng phấn đấu cho độc lập, tự  do, hạnh phúc của con người, của dân tộc và của nhân  loại. Nói cách khác, tất cả vì con người, do con người 2. Ý nghĩa của việc học tập  ­ Thấy rõ những cống hiến kiệt xuất của Hồ Chí Minh trong lĩnh  vực văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới  ­ Xác định được phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn  hoá, đạo đức và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh  ­ Thấy được những biểu hiện của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh  xuyên suốt tư tưởng cũng như cuộc đời Người, đặc biệt là sự quan  tâm đến con người, lòng yêu thương, tôn trọng con người, tất cả vì  con người. Từ đó, xác định con đường phấn đấu để trở thành con  người mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh XIN CẢM ƠN  CÔ  VÀ CÁC BẠN  ĐàLẮNG  NGHE [...]... ­ Xác định được phương hướng, biện pháp học tập tư tư ng văn  hoá, đạo đức và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh  ­ Thấy được những biểu hiện của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh  xuyên suốt tư tư ng cũng như cuộc đời Người, đặc biệt là sự quan  tâm đến con người, lòng yêu thương, tôn trọng con người, tất cả vì  con người. Từ đó, xác định con đường phấn đấu để trở thành con  người mới theo tư tư ng Hồ Chí Minh XIN CẢM ƠN ... _ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư _ thương yêu con người, sống có tình nghĩa _ Có tinh thần quốc tế trong sáng c. Quan điểm về những nguyên tắc, xây  dựng đạo đức mới _ Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức _ Xây đi đôi với chống _ Phãi tu dưỡng đạo đức suốt đời 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tư ng, tấm gương đạo  đức Hồ Chí Minh a. Học tập và làm theo tư tư ng đạo đức Hồ Chí Minh Kiên trì tu dưỡng đạo đức phẩm chất HCM... _ Hai là, văn nghệ phãi  gắn với thực tiễn đời  sống nhân dân _ Ba là, có những tác  phẩm xứng đáng.  c. Văn hóa đời sống _ Xây dựng đạo đức cần, kiệm, liêm chính _ Xây dựng lối sống mới, nếp sống mới II. Tư tư ng hồ chí về đạo đức 1. Nội dung cơ bản của tư tư ng Hồ Chí Minh  về đạo đức a. Quan điễm về vai trò, sức mạnh của đạo  đức - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng: Bác từng nói “đạo  đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người,như gốc ... giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Hồ Chí Minh  đã đề cao giá trị con người, chủ trương xây dựng con  người mới với những chuẩn mực cụ thể  Xét đến cùng, đó là tư tư ng phấn đấu cho độc lập, tự  do, hạnh phúc của con người, của dân tộc và của nhân  loại. Nói cách khác, tất cả vì con người, do con người 2. Ý nghĩa của việc học tập  ­ Thấy rõ những cống hiến kiệt xuất của Hồ Chí Minh trong lĩnh  vực văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới... có ý nghĩa quốc tế sâu sắc  ­ Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh cũng có  những đóng góp lớn lao. Người đã phát triển,  hoàn thiện đạo đức  học Mácxít về vai trò của  đạo đức về những chuẩn mực đạo đức cơ bản và  những nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức  mới phù hợp với Việt Nam . Nhờ đó đã tạo được  một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở  nước ta  ­ Tư tư ng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới có  giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Hồ Chí Minh ... của chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội Kết Luận 1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh  Năm 1990, Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO phong  tặng hai danh hiệu cao quý: Anh hùng giải phóng dân  tộc Việt Nam và Danh nhân văn hoá kiệt xuất. Những  danh hiệu đó đã ghi nhận những đóng góp quý báu về lý  luận và thực tiễn của Người  ­ Trong lĩnh vực văn hoá, Hồ Chí Minh đã sớm nhận  thấy vai trò và sức mạnh của văn hoá, đã sớm đưa văn ... quan hệ : anh, em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loài người 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và  chiến lược “ trồng người” a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người  ­ Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự  nghiệp cách mạng ­ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng , phải coi  trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng ... không thể đứng ngoài mà phải ở trong  kinh tế và chính trị, Hồ Chí Minh bổ sung  thêm: văn hoá cũng là một mặt trận, văn  nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Đồng  thời, Người cũng chỉ ra chức năng quan  trọng của văn hoá là: Nâng cao nhận thức,  mở rộng hiểu biết (“văn hoá soi đường cho  quốc dân đi”); bồi dưỡng tinh thần vì nước  quên mình (“văn hoá phải làm cho ai cũng  có lý tư ng tự chủ, độc lập, tự do”); Xây ... 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con  người Có thể nhìn nhận ở 3 nội dung: ­ Sự cảm nhận, lòng yêu thương, thông cảm vô hạn  với con người ­  Có  niềm  tin  mãnh  liệt  vào  sức  mạnh,  phẩm  giá,  khả năng vươn tới Chân, Thiện, Mỹ của con người ­ Có ý chí đấu tranh để giải phóng con người, đem  lại tự do, hạnh phúc cho con người a) Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể  ­ Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống ... tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, gia cấp, con  người _ Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư đời  riêng trong sáng, nếp sống giãn dị và đức khiêm tốn phi  thường _ Ba là, học đức tin tuyệt  đối vào sức mạnh nhân  dân, kính trọng nhân  dân hết lòng phục vụ  nhân dân, vị tha, khoan  dung và nhân hậu với  con người _ Bốn là, học tấm gương  về ý chí và nghị lực, tinh  thần to lớn quyết tâm  vượt qua mọi thử thách, 

Ngày đăng: 13/06/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương : VII

  • I. Những Quan Điểm Cơ Bản Của Hồ Chí Minh Về Văn Hóa

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II. Tư tưởng hồ chí về đạo đức.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • III. Về xây dựng con người mới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan