Chuyên đề môn LỊCH sử TDTT

40 668 0
Chuyên đề môn LỊCH sử TDTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*-*-*- CHUYÊN ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ TDTT Lớp: 7A Tên: Đặng Ngọc Nhật Hòa TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Chuyên đề: lịch sử phát triển TDTT cận đại, quan điểm đường lối đảng nhà nước công tác TDTT giai đoạn cách mạng mới; mặt tốt chưa tốt công tác TDTT Việt Nam giai đoạn giải pháp thúc đẩy TDTT Việt Nam phát triển Bài Làm I Thể Dục Thể Thao giai đoạn đầu thời kỳ cận đại: Thời đại phát triển chủ nghĩa tư từ cách mạng tư sản kỷ thứ 17(Cách mạng tư sản Anh 1640) đến trước cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại gọi thời cận đại Trong thời kỳ kinh tế văn hóa chế độ phát triển, diễn đấu tranh mới,tiến cũ phản động Đồng thời, lý luận thực tiễn giáo dục chung giáo dục thể chất, y học số nghành văn hóa khác có quan hệ với tăng cường sức khỏe, phát triển hoàn thiện người thành tựu đáng kể Những sở lý luận giáo dục thể chất Thời kỳ triết học vật, khoa học tự nhiên lý luận giáo dục có ảnh hưởng nhiều đến phát triển sở lý luận giáo dục thể chất Giăng Giác Rútxô (1712-1778) phát triển tư tưởng vai trò quy định môi trường bên việc hình thành nhân cách người Ông viết “thân thể sinh trước tâm hồn, nên việc quan tâm đến thân thể phải việc trước tiên ” Bắt đầu rèn luyện thể, sau trò chơi tập giáo dục thể chất Nhà giáo dục Thụy Sĩ Logan Pêxtalốtxi (1746 – 1827) có công lớn lĩnh vực giáo dục thể chất Ông soạn Phương pháp phân tích, gọi động tác khớp động tác sơ đẳng, sở để giảng dạy động tác phối hợp phức tạp Các nhà cách mạng tư sảnPháp cuối kỷ XVIII có công lớn sở lý luận cho giáo dục thể chất Họ cho cần phải đưa giáo dục thể chất vào hệ thống giáo dục quốc dân Sự nảy sinh phát triển hệ thống giáo dục quốc gia Vào đầu kỷ XIX hầu tư bản, hệ thống giáo dục quốc gia bắt đầu xây dựng Đức, Thụy Điển, Pháp Tất hệ thống dều hệ thống giáo dục, thể dục tạo khả huấn luyện phận khác thân thể, huấn luyện động tác kỹ xảo cụ thể đáp ứng tốt với phương thức tiến hành chiến tranh thời gian Hệ thống giáo dục thể chất Đức Các đại biểu tiếng hệ thống giáo dục Antôn phít Lôgan Gútmút (1763 -1839) cho phương tiện giáo dục thể chất gồm: Rèn luyện chống thời tiết xấu nhiệt độ thấp không khí, biết chịu đựng đói, khát, ngủ Các tập phát triển giác quan,chủ yếu lúc tham gia trò chơi đặc biệt Tất tập Hy Lạp, trượt băng, mang vác vật nặng,các trò chơi giải trí Các tập cưỡi ngựa, đấu kiếm, nhảy múa có tập ngựa gỗ số dụng cụ khác Các động tác đơn giản phận thể , lao động chân tay Công lao củ Gútmút soạn thảo kỷ thuật tập thể dục đưa vào trường học Hệ thống giáo dục thể chất Thụy Điển : Dấu hiệu chủ yếu tập thể dục Thủy Điển tính đối xứng thẳng hàng Tư tay chân đặc biệt ý Trong thời gian tập có nhiều lần nghĩ Thể dục Thụy Điển đặt sở cho phát triển thể dục phát triển chung Đến hệ thống thể dục Thụy Điển áp dụng rộng rãi nhà trường Hệ thống giáo dục thể chất Pháp : Vào năm 1770 – 1848 Đại tá Phơranxixcô Amôrốt người kế tục ông có công lao to lớn việc xây dựng hệ thống giáo dục Pháp Các ông biên soạn hệ thống tập có tính ứng dụng quân đào tạo binh sĩ Ông cho tập thể dục tốt tập phát triển kỹ cần thiết đời sống, đặc biệt chiến tranh tập đi, chạy, nhảy, mang địa hình tự nhiên Các tập thăng , leo trèo, bò , lặn, vật, ném , bắn , đấu kiếm, nhào lộn hay tập tay không, múa Quan điểm dạy ông không theo sơ đồ mà dựa vào nguyên tắc chung: Vừa sức với người tập đơn giản chừng mực, theo nguyên tắc từ dễ đến khó ý đặc điểm cá nhân Đây hệ thống giáo dục thể chất có tầm quan trọng giáo dục Giáo dục thể chất thể thao nước khác : Trường học số nước : Đan Mạch , Anh , Mỹ số nước Đông Á, Đông Nam Á, trở thành trung tâm phát triển thể thao Tại trường học xuất nhóm thể thao nghiệp dư chạy, đấm bốc, bơi, chèo thuyền, môn bóng Từ năm 30 kỉ XIX người ta tổ chức thi thường xuyên môn thể thao cho học sinh Tại nước Đông Nam Á, trường truyền đạo, giáo dục thể chất gồm trò chơi, bơi, hành tiến… Song việc giảng dạy trường có trình độ thấp Các quan điểm nhà nhân đạo chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa không tưởng bàn giáo dục thể chất cho người : Tư tưởng nhà nhân đạo chủ nghĩa : Sử dụng giáo dục thể chất để huấn luyện quân mà tăng cường sức khỏe, phát triển sức mạnh thể chất người Đây tư tưởng tiến trước Hạn chế quan điểm khuynh hướng giáo dục thể chất nhằm bảo đảm hạnh phúc cá nhân người Nhà nhân đạo chủ nghĩa người Italia V.D.Phentrơ (1378 – 1446) thành lập trường học dạy thể dục, giáo dục thể chất đưa vào kế hoạch giảng dạy trường , dạy tập cưỡi ngựa, đấu kiếm, bơi, đua thuyền Nhà nhân đạo chủ nghĩa người pháp Phơrăngxoa Rappolo ( 1494 – 1553) coi trọng giáo dục thể chất nên ông đề nghị luân phiên học văn hóa tập thể dục Ông sử dụng tập giời quý tộc người nghèo vào mục đích giáo dục người Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Tômátmô ( 1478 – 1535) người Anh Tômadô Campalena ( 1568 – 1639) người Italia đỉnh cao phát triển giáo dục tư tưởng theo trường phái nhân đạo chủ nghĩa Các ông miêu tả xã hội tương lai đời sống hạnh phúc người Theo ông, mục đích giáo dục chuẩn bị kiến thức cho trẻ em phục vụ xã hội, tăng cường giáo dục thể chất điều cần thiết để phát triển hài hòa tinh thần thể chất người có người lao động Học thuyết nhà sang lập cộng sản chủ nghĩa khoa học giáo dục thể chất – phận văn hóa chung người lao động : Các nhà sáng lập cộng sản chủ nghĩa khoa học cho tác động nguy hại chủ nghĩa tư sức khỏe, phát triển thể chất tinh thần giai cấp công nhân Ảnh hưởng phân công lao động phát triển nhân cách người nguyên nhân làm cho người phát triển toàn diện vể thể chất tinh thần điều kiện xã hội tư Khi phân tích điều kiện sống cụ thể giai cấp công nhân Ph.Ăngghen viết “ Tình cảm giai cấp công nhân Anh ” “ Giai cấp tư sản đem lại cho công nhân sống học vấn chừng điều cần cho lợi ích nó, giai cấp tư sản hoàn toàn không quan tâm tới phát triển thể chất trí tuệ công nhân ” Các Mác viết : “ Chúng ta hiểu giáo dục gồm việc : Thứ giáo dục trí tuệ, thứ hai giáo dục thể chất, giảng dạy trường thể dục trung tâm huần luyện quân sự; thứ ba giảng dạy kỹ thuật, làm cho trẻ biết nguyên tắc trình sản xuất, đồng thời có kỹ sử dụng công cụ đơn giản tất ngành sản xuất ” Ph.Ăngghen viết : “ Chủ nghĩa xã hội tạo cho công nhân điều kiện vật chất đầy đủ ngày cải thiên để tồn mà phát triển sử dụng hoàn toàn tự lực thể chất trí tuệ ” Giai đoạn thứ hai thời kỳ cận đại bao gồm kiện công xã Pải năm 1871 đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại 1917 Sự xuất tổ chức thể dục đầu công nhân : Trong trình đấu tranh bảo vệ lợi ích, giai cấp công nhân xây dựng tổ chức Liên đoàn người cộng sản ( Là tổ chức cộng sản lịch sử 1847 – 1852, tiền than quốc tế thứ nhất) lãnh đạo hoạt động hội quần chúng khác giai cấp công nhân Những người cộng sản tham gia tổ chức thể dục khác xây dựng quần chúng nhóm thể dục ca hát Về sau trở thành tổ chức quần chúng tự lập người lao động.( Ví dụ: hội thể dục kỳ nghỉ hè công nhân thành lập Đức năm 1850) Phong trào thể thao công xã Pari : Sau công xã Pari, số lượng tổ chức khác giai cấp công nhân tăng lên Trong số đó, có tổ chức thể thao công nhân thành lập cho họ họ Có tổ chức hoạt động thể thao không mang tính chất trị Nhưng có tổ chức tích cực tham gia trị, theo yêu cầu tổ chức Đảng, trở thành trung tâm tuyên truyền cổ động Sự phát triển rộng rãi thể thao công nhân diễn vào cuối kỉ XIX Đức , Pháp , Hunggary… phong trào trở thành phận lớn lực lượng tiến lịch sử thể thao Lo sợ trước phát triển này, nhiều xí nghiệp nhà tư thành lập tổ chức thể thao cho công nhân để lôi kéo niên công nhân phía mình, mục đích để họ lãng quên tổ chức trị giai cấp công nhân Năm 1913 tổ chức thống tổ chức thể thao công nhân nước Anh , Áo , Hungary , Đức , Pháp , Bỉ làm tảng cho thống quốc tế vận động viên công nhân Song, chiến tranh giới lần thứ nên bị gián đoạn , sau cách mạng Tháng Mười chiến tranh giới lần thứ kết thúc, tổ chức thể thao quốc tế đời Phong trào “ Chim ưng ” thể dục “ Chim ưng ” : Để thu hút niên , phong trào “ Chim ưng ” Tiệp Khác soạn thảo hệ thống quy định trang phục thống , có nhạc đệm Bài tập chia thành nhóm : Nhóm : Thể dục dụng cụ gồm có xà đơn , xà kép , ngựa gỗ… Nhóm : Những động tác tay không Nhóm : Các động tác tập thể Nhóm : Các động tác chiến đấu gồm có vật , đấu gươm , thể dục quân Sự phát triển tiếp tục thể thao hệ thống giáo dục thể chất Chính sách lĩnh vực thể thao giai cấp tư sản phủ tư sản ngày trở nên phản động Thể thao sử dụng nhằm củng cố chế độ tư lôi kéo niên phía làm cho quần chúng xao nhãng đấu tranh giai cấp Chúng khuyến khích xây dựng công trình thể thao, cải tiến hệ thống giáo dục thể chất Nhưng chúng tập trung vào hình thức có lợi cho chúng Các tổ chức thể thao tư sản : Giai cấp tư sản cố gắng mở rộng ảnh hưởng chúng cách thành lập hội câu lạc thể thao , khuyến khích hoạt động thể thao tổ chức khác Vào năm1911 Liên đoàn câu lạc thê thao Thiên chúa giáo quốc tế đời với mục đích tách niên khỏi đời sống trị chuẩn bị cho họ phục vụ quân đội Sự xuất hiên hình thức giáo dục thể chất : Trong lĩnh vực thể thao có nhà hoạt động tiến bộ, họ nhìn thấy thể thao phương tiện tốt để giáo dục đạo đức thể chất cho niên, tăng cường hữu nghị dân tộc Trong thời kỳ này, có hệ thống thể dục người Pháp Gioócgiơ Đêmêni ( 1850 – 1917) Gioóc – Ebe Thể dục Gioócgiơ Đêmêni : Thể dục Gioócgiơ Đêmêni có hệ cống hiến vào việc xây dựng sở khoa học thể dục, thể thao, trò chơi Ông tập trung nghiên cứu sinh lý học, giáo dục giáo dục thể chất Ông phê phán số hạn chế trường phái thể thục Thụy Điển cho : Bài tập thể dục phải động không tĩnh Thể lực phải cải thiên khả năng, chức thể hệ thống quan, nâng cao lực phối hợp động tác khéo léo Khi thực tập phải biết thả lỏng bắp tham gia hoạt động Các tập phải tuân theo nguyên tắc chung, đảm bảo mặt sinh lý vận động, giáo dục phát triển tố chất thể lực phẩm chất tâm lý, ý chí Tuy nhiên hạn chế mặt nhìn nhân sinh lý học giáo dục thể chất Phương pháp tự nhiên Goóc – Ebe: Ông đề nghị tiến hành tập địa hình tự nhiên, không cần trang thiết bị chuyên môn Tùy theo hoàn cảnh, giáo viên phải biết sáng tạo tập hoàn cảnh khác kể tạo chướng ngại vật nhân tạo Ông tập trung vào phương pháp tập luyện nam mà không nêu phương pháp tập luyện nữ Thể dục Ninxơ Búc : Ông sử dụng rộng rãi dụng cụ thể dục sáng tạo thang dóng, ghế băng, khung treo… Ông làm cho thời gian hoạt động học đạt giới hạn Cho đến , phương pháp áp dụng Những quan điểm giáo dục thể chất tiến nước Nga trước cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Các nhà khoa học Nga có vai trò to lớn việc phát triển quan điểm khoa học đắn giáo dục thể chất: Nhà sư phạm kiệt xuất Côntantin Usinxky người đề nghị cho trẻ em tập luyện thân thể phút thời gian học lý thuyết để nâng cao hiệu học tập P.Létsgap nhà khoa học tìm hiểu trình giáo dục thể chất phương pháp khoa học điểm sau : Giáo dục trí tuệ giáo dục thể chất phải chuẩn bị cho người lao động có suất cao, hạnh phúc toàn xã hội 10 + Phổ cập thông tin, kiến thức chăm sóc dinh dưỡng trẻ sơ sinh, nhi đồng, thiếu niên niên; biện pháp tập luyện thể dục thể thao, xây dựng lối sống lành mạnh, phòng chống nguy lây nhiễm bệnh tật + Kết hợp biện pháp truyền thông trực tiếp thông qua chương trình mục tiêu quốc gia, hệ thống ngành văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao tổ chức đoàn thể trị - xã hội; truyền thông thông qua phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử biện pháp tiếp thị xã hội - Tiêu chí đánh giá Đến năm 2020 tuyên truyền giáo dục để hình thành phong trào xã hội chăm lo phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam 55% trường mẫu giáo, phổ thông; đến năm 2030 90% trường mẫu giáo, phổ thông Các nhóm giải pháp a) Nhóm giải pháp chế, sách - Rà soát, đánh giá, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật liên quan tới chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học - Xây dựng quy hoạch phát triển sở vật chất ngành thể dục thể thao, bổ sung chức hỗ trợ giáo dục thể chất trường học sở tập luyện, thi đấu ngành thể dục thể thao cấp Các sở phải có kế hoạch phục vụ miễn phí tối đa cho giáo dục thể chất trường học địa bàn - Ban hành quy định khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học, xây dựng công trình thể dục thể thao trường học, công trình dịch vụ thể dục thể thao, tham gia tài 26 trợ, hỗ trợ cho việc thực mục tiêu Đề án, nhiệm vụ chương trình - Nhà nước có sách hỗ trợ vốn, chế sách thích hợp nhằm huy động tham gia xã hội, nhà trường, doanh nghiệp tạo nhiều sản phẩm thực phẩm giàu dinh dưỡng trước hết sữa, trứng cho trẻ em có đủ dinh dưỡng phát triển thể lực, tầm vóc - Ban hành văn pháp quy xây dựng trường, lớp khiếu thể thao trường phổ thông - Thực Đề án lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia có liên quan tới phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam Quốc hội phê duyệt từ năm 2011 – 2030, không trùng lặp nội dung - Xây dựng chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ chế giám sát thực mục tiêu Đề án, nhiệm vụ chương trình b) Nhóm giải pháp huy động nguồn lực - Nhà nước tăng cường đầu tư kết hợp với huy động kinh phí từ nguồn xã hội hóa, nguồn vốn viện trợ thức, nguồn vốn tín dụng ưu đãi, nguồn thu từ đặt cược thể thao để phục vụ Đề án Trong đó, ngân sách nhà nước ưu tiên cho đối tượng sách, vùng sâu, vùng xa - Huy động nguồn nhân lực phục vụ Đề án từ Viện Khoa học Thể dục thể thao, trường đại học thể dục thể thao, đại học sư phạm thể dục thể thao, khoa giáo dục thể chất thuộc trường đại học cao đẳng sư phạm; đội ngũ cán bộ, giáo viên thể dục thể thao trường học, cán làm công tác y tế dự phòng chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bộ Y tế - Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia tài trợ, đầu tư liên doanh, liên kết việc triển khai hoạt động có liên quan tới Đề án Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tham gia rộng rãi thành phần kinh tế - xã hội 27 - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng khoa học thể chất, chăm sóc sức khỏe nhân dân Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, thiết bị nghiên cứu phục vụ nội dung Đề án - Huy động ủng hộ, tham gia tích cực Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên, trước hết Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam… c) Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thông - Tăng cường công tác tuyên truyền tạo hiểu biết xã hội Đề án để hình thành phong trào toàn xã hội chăm lo phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam - Biên soạn, xuất tài liệu, phim giáo khoa phục vụ triển khai Đề án; phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Phát truyền hình địa phương xây dựng chuyên mục tuyên truyền Đề án, tuyên truyền giáo dục cho người dân biết tự chăm sóc sức khỏe bảo vệ môi trường - Huy động tổ chức đoàn thể trị - xã hội xây dựng mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền, vận động trực tiếp tới hộ gia đình phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam - Xây dựng cổng thông tin điện tử Đề án thiết lập hệ sở liệu phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam trường học Nguồn vốn chế quản lý, điều hành Đề án a) Kinh phí thực Đề án gồm nguồn: Kinh phí ngân sách nhà nước (trung ương địa phương), kinh phí từ nguồn xã hội hóa, huy động nguồn ODA, nguồn vốn tín dụng ưu đãi, nguồn thu từ đặt cược thể thao - Ngân sách trung ương đảm bảo thực nhiệm vụ 28 + Nghiên cứu khoa học + Thí điểm kết hợp biện pháp dinh dưỡng phát triển thể dục thể thao trường học; khuyến khích hỗ trợ thực chương trình sữa học đường + Thông tin – truyền thông + Quản lý Đề án + Hỗ trợ, đầu tư sở vật chất thể dục thể thao cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa - Ngân sách địa phương: Bảo đảm xây dựng sở vật chất thể dục thể thao điều kiện phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học, chăm sóc dinh dưỡng học đường, thực chương trình sữa học đường - Các nguồn ngân sách nhà nước bảo đảm dinh dưỡng, sở vật chất tập luyện thể dục thể thao, tổ chức hoạt động thi đấu thể dục thể thao trường học b) Nguyên tắc phân bổ kinh phí - Kinh phí thực Đề án phân bổ theo giai đoạn năm phân bổ trực tiếp chương trình cụ thể - Hàng năm trước kết thúc giai đoạn, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan tổng hợp nhu cầu kinh phí thực Đề án năm giai đoạn thống với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài làm để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ - Trong năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài bố trí kinh phí quản lý Đề án; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kinh phí thực chương trình Đề án giai đoạn 2011 – 2015 - Đảm bảo nguyên tắc xây dựng, phê duyệt phương thức phối hợp, lồng ghép thực chương trình Đề án triển khai thực 29 chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan c) Cơ chế quản lý, điều hành Đề án - Quản lý điều hành Đề án tuân thủ nguyên tắc chế quản lý, điều hành tổ chức thực theo quy định Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia - Đề án thực đạo trọng điểm thành phố, số tỉnh đồng miền núi ba miền Bắc, Trung, Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Lào Cai, Thanh Hóa, Gia Lai, Quảng Ngãi, Bạc Liêu, Bình Dương - Thực sơ kết Đề án năm lần; tổng kết Đề án theo giai đoạn năm lần Tổ chức thực Đề án a) Đề án tổng thể Đề án khung Sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban điều phối Đề án phải đạo hoàn thiện chương trình thành phần, kèm theo dự toán kinh phí kế hoạch thực giai đoạn đầu b) Ban điều phối Đề án Thủ tướng Chính phủ định thành lập, bao gồm thành viên đại diện lãnh đạo Bộ: Văn hóa, Thể thao Du lịch, Giáo dục Đào tạo, Y tế, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Thông tin Truyền thông, Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thường trực Ban điều phối Đề án chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực mục tiêu, nhiệm vụ chương trình Đề án tổng hợp báo cáo kết thực hàng năm, giai đoạn 30 c) Phân công trách nhiệm - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thường trực Đề án chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng phê duyệt chương trình thành phần Đề án; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc Bộ, ngành địa phương liên quan việc triển khai thực chương trình Đề án Chủ trì thực chương trình chương trình Đề án Tổng hợp tình hình thực Đề án báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ hàng năm kết thúc giai đoạn năm Trong trường hợp phát sinh vấn đề cần điều chỉnh so với mục tiêu, nội dung Đề án phê duyệt, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với quan liên quan điều chỉnh, bổ sung báo cáo với cấp có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh theo quy định pháp luật - Bộ Y tế chủ trì thực chương trình chương trình Đề án Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổng hợp tình hình thực Đề án báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ hàng năm kết thúc giai đoạn năm - Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp thực chương trình thành phần Đề án; đồng thời phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để đạo, hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai Đề án theo phân cấp quản lý Chính phủ - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ, ngành địa phương liên quan cân đối, bố trí ngân sách thực Đề án; hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí Đề án; xây dựng chế sách huy động nguồn vốn ngân sách Nhà nước để thực Đề án - Các Bộ: Nội vụ, Xây dựng, Thông tin Truyền thông, Tài nguyên Môi trường, Quốc phòng, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt 31 Nam phối hợp với quan chủ trì chương trình để triển khai thực Đề án, ban hành chế, sách thích hợp thực mục tiêu, nhiệm vụ Đề án - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức, đạo thực Đề án địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; bố trí kinh phí Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/thành để thực chương trình thuộc Đề án có liên quan tới địa phương - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Liên hiệp Hội Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Hội Người cao tuổi theo chức phối hợp với quan chức triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ Đề án Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 32 Tăng cường hoạt động thể thao để nâng cao tầm vóc, thể lực cho trẻ III Những mặt tốt chưa tốt công tác TDTT Việt Nam giai đoạn giải pháp thúc đẩy TDTT Việt Nam phát triển A Mặt tốt Hoạt động TDTT nhằm góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực… Phát triển TDTT xem chủ trương lớn Đảng Nhà nước trình thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chính vậy, từ ngày xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân tập thể dục “Dân cường nước thịnh” Đó quan điểm xuyên suốt Đảng ta trình lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển đất nước với định hướng: sức khỏe hạnh phúc nhân dân, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, phong trào tập luyện TDTT quần chúng nhân dân có bước phát triển bề rộng chiều sâu Cơ chế, thể chế 33 quản lý nhà nước TDTT củng cố hoàn thiện; hình thành hệ thống tổ chức xã hội TDTT Tiềm lực khoa học công nghệ y học thể thao tăng lên rõ rệt Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu đại Xã hội hóa hoạt động thể thao thành tích cao phát triển phù hợp với xu phát triển thể thao thành tích cao đại giới Hoạt động hợp tác quốc tế thể thao góp phần nâng cao trình độ VĐV, lực tổ chức, điều hành đội ngũ cán quản lý, trọng tài, nhân viên y tế ; thông qua hình ảnh đất nước, người Việt Nam quảng bá rộng rãi toàn giới Những dấu ấn thể thao thành tích cao đấu trường thể thao quốc tế Năm 2015 năm đánh dấu thành công thể thao Việt Nam đấu trường thể thao quốc tế Trong đó, bật SEA Games 28, đoàn Thể thao Việt Nam giành 186 huy chương loại, có 73 HCV, 53 HCB, 60 HCĐ, xếp hạng 3/11 quốc gia tham dự Trong tổng số 73 HCV, có 68 HCV thuộc 13 môn thể thao hệ thống thi đấu Olympic, ASIAD, chiếm tỷ lệ 93,1% (trong có 64 HCV 12 môn thể thao Olympic, chiếm tỷ lệ 87,7%) Cũng kỳ Đại hội này, VĐV xác lập 12 kỷ lục SEA Games (03 lục môn Điền kinh, 09 kỷ lục môn Bơi) Năm 2015 năm đầy thành công nhiều gương mặt VĐV trẻ đấu trường thể thao quốc tế, như: kỳ thủ Nguyễn Lê Cẩm Hiền (giành HCV giải Cờ vua trẻ giới lứa tuổi U8), 34 tay vợt Lý Hoàng Nam (Quần vợt - Giành chức vô địch Wimbledon trẻ 2015 nội dung đánh đôi) kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên kình ngư nữ hay châu Á 2015 thi đấu xuất sắc, giành HCV, phá kỷ lục SEA Games 28; giành HCV giải nhóm tuổi châu Á; đoạt HCV, HCB, HCĐ phá kỷ lục Đại hội quân giới; thống trị đường bơi giải VĐQG với 16 HCV Cũng năm 2015, tin vui liên tiếp đến với Thể thao Việt Nam lần Cử tạ nam Việt Nam giành vé thức dự Olympic 2016 Thi đấu thành công giải vô địch giới 2015, cộng với thành tích đạt giải vô địch giới 2014, đội Cử tạ nam Việt Nam có 93 điểm xếp 20 chung Theo quy định Liên đoàn cử giới, nội dung đồng đội nam, đội xếp từ 19-24 sau giải vô địch giới 2014 2015 có ba vé dự Olympic Rio 2016 Cử tạ vào lịch sử thể thao Việt Nam kỳ Olympic trước, chưa có môn có ba suất thức Ngoài suất thức Cử tạ Việt Nam, Thể thao Việt Nam có suất thức dự Olympic Rio 2016, là: Nguyễn Thị Ánh Viên (bơi), 35 Hoàng Xuân Vinh Trần Quốc Cường (Bắn súng) B Mặt chưa tốt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, năm gần đây, TDTT Việt Nam có tồn tại, yếu như: Phong trào TDTT quần chúng phát triển mạnh chưa đều, chất lượng chưa cao; Công tác giáo dục thể chất nhà trường hoạt động thể thao ngoại khóa học sinh, sinh viên chưa coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu trì nâng cao sức khỏe cho học sinh; Công tác quản lý ngành ảnh hưởng chế bao cấp, chưa bắt kịp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nay; chế, sách nguồn nhân lực thể thao hạn chế, bất cập; Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức thi đấu, thưởng thức thể thao chưa quan tâm mức; Tỷ trọng ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển ngành TDTT thấp Hoạt động số liên đoàn, hiệp hội TDTT bị động, phụ thuộc vào hỗ trợ quan quản lý nhà nước; thiếu quy định pháp lý việc tham gia thực số hoạt động tác nghiệp lĩnh vực TDTT; Hợp tác quốc tế TDTT chưa tương xứng với tiềm ngành => Xác định hạn chế, yếu nguyên nhân giúp cho có nhìn tổng thể, khách quan toàn diện nhằm định hướng tốt công tác tuyên truyền góp phần đưa phong trào TDTT phát triển phù hợp với yêu cầu khách quan xã hội giai đoạn C Giải pháp Tiếp tục triển khai thực đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030 đồng thời tiến hành tổng kết Chỉ thị quan, đơn vị, địa phương; tiếp tục phát huy kết Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” gắn với phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, kết hợp với tiêu chí rèn luyện thể lực với tiêu xây dựng đời sống văn hoá 36 sở Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp chocán TDTT, vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài môn thể thao; trọng đến công tác phát triển Đảng xây dựng tổ chức sở Đảng vững mạnh Tập trung đạo hoạt động TDTT sở công tác giáo dục thể chất trường học cấp Hàng năm, tổ chức kiểm tra, đánh giá thể chất theo độ tuổi đa dạng hoá loại hình tập luyện, phương thức tổ chức hoạt động, gắn với hoạt động văn hoá, lễ hội, du lịch Khôi phục trò chơi dân gian, môn thể thao dân tộc để bước đưa vào chương trình thi đấu kỳ đại hội; Từng bước đại hóa hệ thống đào tạo tài thể thao Lựa chọn, phân nhóm môn thể thao trọng điểm để có kế hoạch đầu tư sử dụng hiệu nguồn lực trình đào tạo vận động viên Đổi công tác tuyển chọn, huấn luyện thể thao theo hướng khoa học đại Cải tiến chế độ, sách huấn luyện viên, vận động viên, trọng tài Coi nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ khâu ưu tiên nhằm tạo bước đột phá để nâng cao thành tích thể thao 37 Hoàn thiện chế tổ chức, điều hành theo mô hình chuyên nghiệp môn bóng đá môn thể thao khác có đủ điều kiện Khuyến khích mở sở đào tạo tài thể thao công lập mô hình liên doanh, liên kết đào tạo vận động viên, hình thức tài trợ, bảo trợ đội tuyển thể thao; tập trung đầu tư sâu cho công tác đào tạo tài thể thao Đẩy mạnh cải cách hành phân cấp quản lý, điều hành hoạt động TDTT Chuyển giao phần lớn hoạt động nghiệp TDTT cho Liên đoàn thể thao; quan quản lý nhà nước tập trung nhiều vào việc hoạch định sách, quản lý, đạo, tra, kiểm tra hoạt động nghiệp TDTT Thực Luật TD,TT văn quy phạm pháp luật ban hành theo thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan để tăng cường quản lý nhà nước TDTT, tạo khung pháp lý thuận lợi cho việc triển khai xã hội hoá chuyên nghiệp hoá thể thao Đổi sách đầu tư lĩnh vực TDTT, phát triển TDTT trường học, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ phát triển phong trào TDTT vùng, miền có khó khăn đối tượng sách để đảm bảo công xã hội thụ hưởng dịch vụ TDTT Từng bước hình thành thị trường dịch vụ TDTT, thị trường quảng cáo, tiếp thị thể thao Khuyến khích việc lập quỹ hỗ trợ đào tạo tài thể thao, quỹ đầu tư phát triển TDTT theo quy định pháp luật Mở rộng hợp tác quốc tế đa phương song phương nhằm tranh thủ nguồn lực, học tập kinh nghiệm tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến để tăng tốc phát triển nghiệp TDTT nước nhà Việt Nam đăng cai ASIAD 2019 38 Một kỳ Đại hội với 13.000 vị khách 35 môn thể thao tranh tài đòi hỏi xây dựng thêm công trình mới, bên cạnh việc tận dụng sở sẵn có Khu Liên hợp thể thao Mỹ Đình hoàn thiện tiếp ASIAD 2019 ASIAD 2019 có 35 môn thi đấu, tổ chức địa điểm Hà Nội 14 tỉnh thành khác, có TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương Việt Nam đăng cai SEA Games sớm Được biết, năm 2003, lần VN chủ nhà SEA Games 22 diễn Hà Nội Theo trình tự, lẽ SEA Games 32 năm 2023 đến lượt Việt Nam đăng cai Ủy ban Olympic Campuchia xin phép cho Campuchia đăng cai SEA Games vào năm 2023 chưa đủ điều kiện 39 tiềm lực xây dựng sở hạ tầng, nên Việt Nam đăng cai kiện sớm dự kiến Đánh giá mục đích tầm quan trọng kiện trên, vị lãnh đạo Cục thể dục, thể thao Việt Nam gọi vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ mà Việt Nam phải thực Việt Nam tổ chức thành công SEA Games 22 40 [...]... động của các tổ chức TDTT cơ sơ; bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và đạo dức của các cán bộ, cộng tác viên TDTT; căn cứ các 17 mục tiêu quốc gia về TDTT giai đoạn 2001 - 2010 để phấn đấu tăng cường chất lượng hoạt động TDTT ở địa phương mình - Chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán bộ, thực hiện các chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ TDTT, ưu tiên đào tạo... Bạc Liêu, Bình Dương - Thực hiện sơ kết Đề án mỗi năm một lần; tổng kết Đề án theo giai đoạn 5 năm một lần 8 Tổ chức thực hiện Đề án a) Đề án tổng thể là Đề án khung Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban điều phối Đề án phải chỉ đạo hoàn thiện các chương trình thành phần, kèm theo dự toán kinh phí và kế hoạch thực hiện giai đoạn đầu b) Ban điều phối Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định... hướng dẫn viên, và vận động viên TDTT Triệt để sử dụng những điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất có sẵn, dựa vào lực lượng của nhân dân Trải qua 20 năm thực hiện chỉ thị 227 CT/TƯ Ban Bí thư trung ương Đảng đã đánh giá: Nhũng năm gần đây TDTT đã phát triển, phong trào TDTT được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều môn thể thao dân tộc được khôi phục và phát triển, nhiều môn thể thao đã được những thành... CT/TƯ về công tác TDTT trong giai đoạn mới Ngành TDTT đã thực hiện tổng điều tra xây dựng quy hoạch phát triển sự nghiệp TDTT đến năm 2000 và đầu thế kỷ XXI Đã tổ chức đại hội TDTT toàn quốc năm 1985, 1990, 1995…phong trào TDTT trong học sinh được phát triển, các Đại hội Phù Đổng được tổ chức năm 1983, 1987, 1996… Cơ sở vật chất phục vụ tập luyện và thi đấu ngày càng hoàn thiện, nghành TDTT được nhà nước... Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan thường trực Đề án chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và phê duyệt các chương trình thành phần của Đề án; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành và địa phương liên quan trong việc triển khai thực hiện các chương trình của Đề án Chủ trì thực hiện chương trình 3 và chương trình 4 của Đề án Tổng hợp tình hình thực hiện Đề án báo cáo Thủ tướng... vấn đề mới cần điều chỉnh so với mục tiêu, nội dung của Đề án đã được phê duyệt, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các cơ quan liên quan điều chỉnh, bổ sung hoặc báo cáo với cấp có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh theo quy định của pháp luật - Bộ Y tế chủ trì thực hiện chương trình 1 và chương trình 2 của Đề án Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổng hợp tình hình thực hiện Đề án... trình thành phần của Đề án; đồng thời phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai Đề án theo phân cấp quản lý của Chính phủ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Bộ, ngành và địa phương liên quan cân đối, bố trí ngân sách thực hiện Đề án; hướng dẫn quản lý tài chính, kinh phí của Đề án; xây dựng các cơ... văn hoá của địa phương - Đưa nội dung phát triển TDTT vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; lồng ghép công tác TDTT với các cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá, các chương trình xoá đói, giảm nghèo…; huy động cộng đồng tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển TDTT - Chỉ đạo các phòng Văn hoá - Thông tin - TDTT, các Trung tâm TDTT, các trường học xây dựng và thực hiện kế hoạch... phương 3 Xây dựng kế hoạch về phát triển TDTT ở địa phương trình HĐND và UBND tỉnh, thành phố phê duyệt và tạo nguồn lực để thực hiện Kế hoạch này cần có những nội dung chủ yếu sau: - Tổ chức đảng sở TDTT các tỉnh, thành phố phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng kế hoạch phát triển TDTT ở địa phương Cần tập trung phát triển TDTT cơ sở, đẩy mạnh hoạt động TDTT trường học, phát hiện, bồi dưỡng tài... truyền tạo sự hiểu biết của xã hội về Đề án để hình thành phong trào của toàn xã hội cùng chăm lo phát triển thể lực, tầm vóc con người Việt Nam - Biên soạn, xuất bản tài liệu, phim giáo khoa phục vụ triển khai Đề án; phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Phát thanh và truyền hình địa phương xây dựng các chuyên mục tuyên truyền về Đề án, tuyên truyền giáo dục cho mọi người

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan