Xây dựng CLKD của công ty cô phần kinh doanh than cẩm phả TKV

20 331 1
Xây dựng CLKD của công ty cô phần kinh doanh than cẩm phả TKV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3. Kết cấu của tiểu luận Kết cấu nội dung của tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm các chương:  Chương I: Cơ sở lý thuyết xây dựng CLKD của doanh nghiệp thương mại  Chương II: Phân tích thực trạng và môi trường kinh doanh Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả TKV  Chương III: CLKD thương mại của Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả TKV đến năm 2016.

Tiểu luận Quản trị chiến lược LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả - TKV công ty thuộc khối kinh doanh thương mại Tập đoàn than - Khoáng sản Việt Nam Trong thời gian dài công ty doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang công ty cổ phần từ năm 2005 Mọi hoạt động kinh doanh điều hành, đạo Công ty mẹ TKV, thông qua kế hoạch phối hợp kinh doanh hàng năm Có thể nói năm qua Công ty hoạt động môi trường kinh doanh cạnh tranh đáng kể, với phát triển mạnh mẽ TKV công ty đồng hành phát triển với tốc độ cao Tuy nhiên bối cảnh tới, sau Việt Nam gia nhập WTO, Công ty phải tính đến phát triển bền vững chế sách Nhà nước có điều chỉnh thay đổi, bảo hộ TKV không nữa, đòi hỏi doanh nghiệp Tập đoàn phải có chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Xây dựng chiến lược kinh doanh (CLKD) vấn đề không doanh nghiệp nào, CLKD giai đoạn phát triển để tiến tới bền vững lại khác nhau, cần có thay đổi linh hoạt Đặc biệt môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày gay gắt Vì vậy, chọn đề tài: Xây dựng CLKD Công ty cô phần kinh doanh than Cẩm phả-TKV giai đoạn 2009-2016 cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu tiểu luận Nghiên cứu sở lý luận xây dựng CLKD doanh nghiệp thương mại, sở lý thuyết áp dụng xây dựng CLKD thương mại cho phù hợp với Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả-TKV tình hình mới, bảo hộ TKV doanh nghiệp tập đoàn đòi hỏi phải chủ động sản xuất kinh doanh, trì, phát triển thị phần phát triển sản phẩm, hoàn cảnh thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, kinh tế xã hội có nhiều biến đổi Kết cấu tiểu luận Kết cấu nội dung tiểu luận phần mở đầu kết luận bao gồm chương:  Chương I: Cơ sở lý thuyết xây dựng CLKD doanh nghiệp thương mại  Chương II: Phân tích thực trạng môi trường kinh doanh Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả- TKV  Chương III: CLKD thương mại Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả- TKV đến năm 2016 Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CLKD TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Khái niệm Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, hiểu khoa học hoạch định, điều khiển nghệ thuật sử dụng nguồn lực, phương tiện hoạt động quân quy mô lớn, có thời gian dài để tạo ưu nhằm chiến thắng đối thủ, nghệ thuật khai thác chỗ yếu mang lại hội thành công lớn Từ lĩnh vực quân thuật ngữ chiến lược sử dụng nhiều kinh tế phạm vi vĩ mô vi mô: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành khí, hoá chất, chiến lược phát triển tổng công ty, công ty…với nội dung xác định mục tiêu dài hạn, chương trình hành động phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu kinh tế, ngành hay doanh nghiệp tương lai xa Đến chưa có định nghĩa thống CLKD doanh nghiệp Nhưng theo học giả nước, định nghĩa CLKD sau: “ CLKD doanh nghiệp hiểu điều kiện kinh tế thị trường, vào điều kiện khách quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có, để định mưu lược, đường, biện pháp nhằm đảm bảo cho tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đặt ra” Theo định nghĩa thấy CLKD doanh nghiệp có yếu tố: • Một là, tình hình doanh nghiệp Vì muốn xác định CLKD phải sâu tìm hiểu thể trạng thân doanh nghiệp • Hai là, mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Tức mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đạt năm tới • Ba là, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm gì, thị trường • Bốn là, sách lược mà doanh nghiệp áp dụng để đạt mục tiêu chiến lược đề CLKD nhìn nhận nguyên tắc, tiêu chí kinh doanh Chính doanh nghiệp muốn thành công kinh doanh điều kiện tiên phải có CLKD tốt tổ chức thực phải tốt Vai trò CLKD CLKD giúp cho doanh nghiệp định hướng tới mục tiêu tương lai nỗ lực mình, giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu cần đạt thời kỳ, khai thác sử dụng tối ưu nguồn lực, phát huy lợi nắm bắt hội để dành ưu cạnh tranh Quá trình xây dựng CLKD sở phân tích yếu tố bên bên doanh nghiệp, nắm bắt xu biến đổi thị trường, điều giúp doanh nghiệp thích ứng với thị trường chí làm thay đổi môi trường hoạt động để chiếm vị cạnh tranh, đạt lợi nhuận cao, tăng Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược suất lao động, cải thiện môi trường, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp thị trường tạo uy tín thương hiệu mạnh cho phát triển bền vững CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ-TKV I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ _ TKV Quá trình hình thành phát triển Công ty 1.1 Lịch sử hình thành Công ty Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả-TKV tiền thân công ty Ngoại thương Cẩm Phả thành lập năm 1985 UBND Tỉnh Quảng Ninh định thành lập.Năm 1993 theo QĐ 338/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Công ty xếp lại UBND Quảng Ninh có định số 159/ QĐ-UB ngày 20/1/1993 đổi tên thành Công ty kinh doanh hàng xuất nhập Cẩm Phả trực thuộc sở Thương mại Quảng Ninh Ngày 07/11/2002 Thủ tướng Chính phủ có định số 150/2002/QĐ-TTg v/v chuyển Công ty kinh doanh hàng XNK Cẩm Phả trực thuộc UBND Quảng Ninh trở thành thành viên Tổng công ty than Việt Nam ngày 15/1/2002 HĐQT Tổng công ty than Việt Nam có định số 1503/ QĐ-HĐQT việc đổi tên Công ty kinh doanh hàng XNK Cẩm Phả thành Công ty chế biến kinh doanh than Cẩm Phả hạch toán phụ thuộc Tổng công ty than Việt Nam Thực cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước theo nghị định số 64/2002/NĐ- CP ngày 19/6/2002 Chính phủ theo định số 1409/QĐBCN ngày 15/6/2004 Bộ trưởng Bộ công nghiệp “ Về việc cổ phần hoá Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả” đơn vị thành viên Tổng công ty than Việt Nam, Công ty đổi tên : “Công ty cổ phần chế biến kinh doanh than Cẩm Phả” hoạt động theo luật doanh nghiệp kể từ ngày 01/01/2005 Công ty có trách nhiệm thực quyền, nghĩa vụ Tổng công ty than Việt Nam ( Nay Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam) quy định Công ty cổ phần TKV nắm giữ cổ phần chi phối > 50% vốn điều lệ Ngày 15/12/2006 Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam có định số 22/QĐ- HĐQT việc đổi tên Công ty cổ phần chế biến kinh doanh than Cẩm Phả thành Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm PhảTKV 1.2 Tên, trụ sở hình thức hoạt động Công ty • Tên công ty: Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả- TKV • Trụ sở chính: 170 Trần Phú - Phường Cẩm Tây- Cẩm Phả - Quảng Ninh • Hình thức hoạt động Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả -TKV doanh nghiệp thành lập theo hình thức chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược thành lập Công ty cổ phần Nhà nước chi phối Có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có dấu riêng, tổ chức hoạt động theo Điều lệ công ty, luật doanh nghiệp văn khác có liên quan Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu 2.1 Nhiệm vụ kinh doanh Tiếp tục phát huy, kế thừa lịch sử hình thành phát triển Công ty thời gian qua, nhằm huy động tận dụng triệt để, nguồn lực, sử dụng có hiệu nguồn vốn kinh doanh, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động Đảm bảo lợi tức cho cổ đông đóng góp ngân sách cho Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đa ngành nghề, đưa Công ty ngày phát triển 2.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu  Chế biến kinh doanh than  Quản lý khai thác, kinh doanh cảng bãi  Dịch vụ bốc xúc, vận tải thuỷ  Kinh doanh vật tư thiết bị mỏ  Kinh doanh dịch vụ hạ tầng, bất động sản  Kinh doanh ngành nghề phù hợp với nhu cầu lực Công ty pháp luật cho phép Cơ cấu tổ chức Công ty Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc công ty Các phó giám đốc Phòng Kế hoạch Cửa hàng vật tư Lao động tiền lương Phân xưởng cảng cầu 20 K.toán Bảo vệ Văn Phòng Kế toán trưởng tài quân PX CBTT than PX cảng Cẩm y PX vận tải ôtô Quan hệ điều hành Quan hệ đạo Quan hệ phối hợp theo chức nhiệm vụ Quan hệ phối hợp kiểm soát Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ-TKV Phân tích môi trường bên công ty 1.1 Phân tích môi trường vĩ mô 1.1.1 Môi trường kinh tế Việt Nam có kinh tế phát triển tốc độ cao, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2006-2010 xác định mục tiêu tổng quát đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu bền vững phát triển, đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng cho Việt Nam trở thành nước công nghiệp hướng đại vào năm 2020 Thực tế việc thực năm qua nước ta thể thông qua số GDP sau: Bảng 2.1 GDP Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2008 2006 2007 2008 GDP ( %/năm) 8.17 8.44 6.23 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ bảng ta thấy, tốc độ tăng GDP Việt Nam năm 2008 6,23%, thấp 2,21% so với năm 2007 thấp 0,77% so với kế hoạch điều chỉnh bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu, tốc độ tăng thành tựu lớn, tạo điều kiện thuận lợi để giữ vững ổn định trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Với tốc độ tăng trưởng cao kinh tế, sau trở thành thành viên WTO với tình hình trị ổn định Cùng với tác động tích cực chung đó, TKV tập đoàn kinh tế kinh doanh đa ngành sản xuất than có phát triển nhanh mạnh mẽ, tạo dựng uy tín, thương hiệu lớn trường quốc tế Sự tăng trưởng TKV thể qua số liệu hoạt động sản xuất than với tốc độ tăng trưởng nhanh Điều thể thông qua bảng số liệu sau Bảng 2.2 Bảng doanh thu TKV từ năm 2006 đến năm 2008 TT Chỉ tiêu Doanh thu than Doanh thu khác Tổng doanh thu Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 2006 18.416.373 11.321.834 29.738.207 2007 22.903.496 15.376.976 38.280.472 2008 26.398.576 20.689.690 47.088.266 (Nguồn: Ban KHZ-TKV) Để thực tốt mục tiêu đến năm 2016 mà Đảng Nhà Nước ta đề nhu cầu sử dụng than phục vụ cho kinh tế lớn Đây hội tốt cho TKV gia tăng sản lượng khai thác than nước Hợp tác liên doanh với nước ngoài, có lộ trình hợp lý để chuẩn bị thực nhập than đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân Bảng 2.3 bảng dự báo nhu cầu khả khai thác than Việt nam TT Năm 2010 2016 2020 2025 Nhu cầu nước 37 94 184 308 Khả khai thác 47 60 70 80 Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược (Nguồn: Báo cáo Bộ công thương) Là Công ty hoạt động thương mại TKV, Công ty phải coi hội quan trọng cho việc gia tăng doanh số lĩnh vực kinh doanh nay, mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh để tạo đà cho Công ty ngày phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Công nghệ Việc áp dụng công nghệ trở lên ngày rộng rãi lĩnh vực Các ứng dụng công nghệ ngày trở thành xu hướng phát triển tất yếu tất ngành sản xuất kinh doanh Công ty đơn vị kinh doanh thương mại dịch vụ, cần phải trọng đến vấn đề đổi công nghệ Hiện công nghệ Công ty chủ yếu thủ công đơn điệu • Đối với công nghệ sàng tuyển than, chế biến than Hiện nguồn công nghệ nước nước nhiều Công ty tiến hành vận dụng công nghệ để thay thủ công từ cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, tăng suất lao động, tăng công suất sản lượng để đạt tốc độ tăng trưởng cao • Đối với công nghệ bốc xúc giao nhận hàng hoá qua cảng Quá trình thực thủ công chủ yếu máy xúc nên suất thường đạt thấp Cho đến nhiều cảng đơn vị tập đoàn áp dụng băng tải điện công suất lớn, Công ty cần có kế hoạch để thực thay đổi thiết bị để đáp ứng lượng than qua cảng ngày tăng mỏ mặt cảng mở rộng thêm • Đối với lĩnh vực vận chuyển Ôtô Hiện ngành khai thác mỏ giới sử dụng chủ yếu thiết bị chuyên ngành dùng để đạt suất cao, tiết kiệm nhiên liệu, giá thành thấp TKV có thay đổi để ứng dụng công nghệ vào sản xuất mỏ, hệ thống đường chuyên dùng cho vận chuyển đất đá, than phù hợp với thiết bị Công ty có điều chỉnh đầu tư để thay thiết bị cũ với công suất lớn để đạt hiệu cao lĩnh vực kinh doanh vận tải Trong kinh doanh yếu tố thông tin vô quan trọng, việc sử dụng khai thác tốt công nghệ thông tin thiếu cho Công ty trình hội nhập lĩnh vực kinh doanh nước nước 1.1.3 Văn hoá xã hội Khi kinh tế vào phát triển ổn định, đất nước bước vào hội nhập quốc tế, điều kiện vật chất, văn hoá tinh thần cải thiện Con người thay đổi sống, tập tục sinh hoạt, nhu cầu hướng tới tiện lợi, đơn giản hoá, việc gia tăng sử dụng lượng sinh hoạt lớn Dân số năm 2008 khoáng 86 triệu người xu hướng phân bố dân cư chênh lệch lớn đồng miền núi thành thị nông thôn Nước ta tiến hành chuyển dịch cấu lao động sau: Giảm tỷ lệ sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ Chất lượng dân số tính đến năm 2010 đạt 100% dân số trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành phổ cập giáo dục sở, đạt mức 200/1000 người Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược dân đào tạo đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo 40% tăng lao động xã hội, dạy nghề cho 7,5 triệu lao động năm 2006-2010 “ Nguồn: Báo cáo dân số mật độ dân số năm 2005 phân loại theo địa phương -Tổng cục thống kê” Đây hội tạo điều kiện cho doanh nghiệp thương mại ngành than nói chung Công ty nói riêng, thêm nhu cầu thị trường, thị trường phần đáp ứng theo nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực Công ty Tuy nhiên theo cấu Công ty gặp khó khăn địa bàn hoạt động vùng Đông Bắc, có hội sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu sử dụng Công ty 1.1.4 Chính trị Pháp luật Năm 2006 Chính phủ thông qua 300 nghị định với mục tiêu hoàn thiện pháp luật, từ tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch bình đẳng cho thành phần kinh tế, tập trung tháo gỡ rào cản để chuẩn bị cho thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn lực, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Các yếu tố môi trường thấy: Chính trị ổn định vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế, tâm xây dựng kinh tế thị trường có định hướng Xã hội chủ nghĩa Đây yếu tố cho Công ty để định hướng CLKD Các yếu tố vừa hội vừa thành thức Công ty Sẽ hội Công ty môi trường trị pháp luật ổn định, có tăng trưởng rõ rệt, có định hướng rõ ràng Công ty hoạt động theo chế công ty cổ phần, theo luật doanh nghiệp có nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh, nguồn tài phong phú hơn, tính động tự chủ cao Sẽ có nhiều hội, phát triển mới, tăng cường thêm sức mạnh cho phát triển bền vững Sẽ thách thức mà công ty không bảo hộ tuyệt đối TKV Sẽ có can thiệp luật pháp như: Luật chống độc quyền, luật đấu thầu Sự thay đổi luật pháp tạo điều kiện cho nhiều đơn vị kinh doanh khác đời, dẫn đến có cạnh tranh mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh Công ty 1.1.5 Tự nhiên Hiện trình sản xuất kinh doanh Công ty có tác động đáng kể ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, môi trường sống sức khoẻ cộng đồng dân cư khu vực lân cận khai trường Công ty Toàn lĩnh vực kinh doanh chế biến than, kinh doanh vận tải, kinh doanh cảng làm phát sinh lượng bụi vào không khí Do để dảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh, Công ty cần phải có biện pháp để khắc phục ô nhiễm trình sản xuất kinh doanh gây 1.1.6 Môi trường quốc tế Yếu tố môi trường quốc tế đánh giá hội Công ty, Công ty thường xuyên hoạt động kinh doanh than xuất khẩu, theo dự báo Bộ công thương TKV dựa theo quy hoạch ngành điện, xi măng, giấy, đạm, luyện kim, hoá chất,… đến năm 2012 Việt Nam bắt đầu thiếu than phải nhập từ nước ngoài, từ tiến hành nhập vật tư thiết bị, có điều kiện áp dụng công nghệ tiên tiến giới vào trình đầu tư mở rộng Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược lĩnh vực kinh doanh Công ty Tuy nhiên đe doạ Công ty, xu khiến cho công ty nước tham gia vào thị trường, làm tăng thêm đối thủ cạnh tranh tiềm 1.2 Phân tích môi trường ngành 1.2.1 Đối thủ cạnh tranh • Trong lĩnh vực kinh doanh than Về chế biến than Trong lĩnh vực chế biến than, TKV giao nhiệm vụ cho công ty lớn Tập đoàn đảm nhận, là: Công ty tuyển than Cửa ông Công ty tuyển than Hòn Gai Một phần lại giao cho đơn vị mỏ trực tiếp tuyển chọn than thành phẩm đủ tiêu chuẩn tiêu thụ Phần bãi thải công ty sản xuất thải giao cho số công ty thương mại thuộc khối chế biến kinh doanh than để gia công, tuyển chọn loại thành phẩm Công việc giao cho đơn vị TKV: o Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ -TKV o Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả-TKV o Công ty cổ phần kinh doanh than Miền bắc-TKV o Công ty cổ phần du lịch- thương mại- TKV Như lĩnh vực chế biến than, Công ty có ba đối thủ cạnh tranh Nhưng khối kinh doanh thương mại TKV mức độ cạnh tranh thường không rõ ràng, không liệt, thường có điều chỉnh phân công điều hành Tập đoàn Quy trình công nghệ, chất lượng sản phẩm, giá yếu tố đầu vào thường giống Tuy nhiên giá thành có khác biệt, công ty có Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả có lợi thế, nằm địa bàn chính, có cảng bãi, có vận chuyển…không phải thuê đơn vị khác Công ty cần phát huy lợi để gia tăng hiệu lĩnh vực chế biến than Về nhu cầu thị trường than cạnh tranh có phân công Tập đoàn Về tiêu thụ than Hiện TKV quản lý hoàn toàn từ sản xuất đến tiêu thụ than Có thể nói thị trường than Việt Nam đến gần coi là: “ Thị trường độc quyền” TKV Về sản xuất, TKV giao cho công ty sản xuất than theo kế hoạch hàng năm Về tiêu thụ Tập đoàn trực tiếp tiêu thụ: Ban tiêu thụ than nội địa điều hành tiêu thụ nước, Ban xuất điều hành tiêu thụ xuất Một số lượng than khác cần tiêu thụ nội địa xuất tiểu ngạch TKV giao cho số công ty trực thuộc khối thương mại tiêu thụ: o Công ty cổ phần kinh doanh than Miền bắc-TKV o Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả-TKV o Công ty cổ phần kinh doanh than Miền trung-TKV o Công ty cổ phần kinh doanh than Miền nam-TKV o Một số đơn vị khác ngành TKV Như lĩnh vực kinh doanh than nêu có bốn đối thủ cạnh tranh Nhưng mức độ cạnh tranh không xảy ngành khác Bởi tất công ty thuộc khối kinh doanh thương mại TKV, nằm Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược điều hành Tập đoàn Tuy nhiên tương lai Công ty phải tính đến cạnh tranh để có phương án chiếm lĩnh thị trường, có thay đổi chế sách quản lý Nhà nước tập đoàn kinh tế Việt Nam, bảo hộ TKV không Nhất Việt Nam dự kiến phải tiến hành nhập than với khối lượng lớn cho phép doanh ngiệp khác TKV chịu trách nhiệm nhập than Điều có nghĩa Công ty gặp nhiều đối thủ cạnh tranh • Về kinh doanh dịch vụ cảng Hiện khu vực kinh doanh cảng bãi Công ty khu vực cầu 20 Cho đến lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cảng, bãi thực theo phân công tiêu thụ TKV Do thực chất đối thủ cạnh tranh Công ty tập trung đảm bảo sản lượng tất đơn vị nhu cầu cần tiêu thụ than qua cảng • Về kinh doanh vận tải Đối với vận tải công ty chủ yếu tập trung vào vận chuyển than cho đơn vị sản xuất than TKV Hiện vùng mỏ Cẩm Phả nhu cầu sử dụng xe chạy than lớn TKV đạo đơn vị sản xuất có nhu cầu vận chuyển phải sử dụng xe ôtô đơn vị ngành than để tập trung quản lý Trong vùng Cẩm phả Công ty có số đơn vị khác Công ty cổ phần đưa đón thợ mỏ- TKV, Công ty cổ phần cảng cửa suốt- TKV, Công ty vật tư, vận tải xếp dỡ- TKV, có chức kinh doanh vận chuyển than Tuy nhiên, công ty vận chuyển chiếm tỷ lệ nhỏ so với nhu cầu công ty sản xuất, thị phần chiếm khoảng 30% tổng nhu cầu (Nguồn: Ban thống kê-TKV) Trong lĩnh vực vận tải thuỷ Công ty tiến hành xúc tiến chuẩn bị đầu tư xác định thị trường tiềm lớn có hội đầu tư mang lại hiệu cao Trong TKV, có đơn vị tham gia vào lĩnh vực vận tải thuỷ số lượng hạn chế, tổng lượng nhu cầu vô lớn Do cạnh tranh không lớn Việc đòi hỏi phải tính toán hợp lý để mang lại hiệu cao 1.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm Với chế công ty cổ phần trực thuộc bảo hộ tập đoàn kinh tế nhà nước nay, phân tích trên, Công ty chưa có đối thủ cạnh tranh thực Tuy nhiên, với sách Nhà nước dần thay đổi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tất lĩnh vực trừ ngành, lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nước trực tiếp quản lý Vì tương lai Công ty gặp phải đối thủ cạnh tranh Ngay nội TKV phải thay đổi phương thức quản lý, kinh doanh khép kín nội ngành, theo pháp luật bị sai phạm không phù hợp với tình hình Việt Nam sau hội nhập quốc tế Do Công ty phải tận dụng hội, lợi để củng cố, trì phát triển với tốc độ cao để tích luỹ, tăng tiềm lực, gây dựng thương hiệu uy tín Công ty thị trường lĩnh vực kinh doanh Công ty 1.2.3 Áp lực nhà cung cấp Các nguồn hàng cung cấp để Công ty tiến hành kinh doanh ổn định Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Nhà cung cấp ổn định Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Tập đoàn cung cấp lượng bã xít thải để Công ty tiến hành chế biến, cung cấp lượng than chất lượng cao để pha trộn tạo than thành phẩm Giao nhiệm vụ tiêu thụ than nội địa giao hạn ngạch than xuất Nhà cung cấp nguồn hàng vật tư ổn định đáp ứng theo yêu cầu Công ty Đó công ty có mối quan hệ truyền thống lâu năm hình thành trình kinh doanh Nói chung với tình hình ổn định phân tích trên, yếu tố chế quản lý Nhà nước có thay đổi, Công ty phải tính đến áp lực nhiều đối thủ tiềm đời, nguồn hàng cung cấp bị hạn chế Do cần phải có biện pháp cho phát triển năm thực ổn định chủ động, thích ứng với biến động thị trường, cách trọng đến uy tín thương hiệu, tiến tới trình làm đại lý độc quyền nhà cung cấp 1.2.4 Áp lực khách hàng Thị trường kinh doanh Công ty vô lớn, nhu cầu sử dụng than khách hàng có tăng trưởng Cho nên Công ty chịu áp lực khách hàng Thị trường dịch vụ cho thuê cảng gần độc quyền Thị trường kinh doanh vật tư, thiết bị lĩnh vực kinh doanh phụ Công ty, với công thức kinh doanh thu lợi nhuận thấp nên tạo lợi chiếm lĩnh thị trường mà khách hàng khó từ chối, có áp lực lớn từ phía khách hàng 1.2.5 Sản phẩm dịch vụ thay Trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm than, có lẽ có số sản phẩm thay là: Dầu, điện, gas số sản phẩm khác thay cho Nhưng với tình hình sử dụng lượng sản phẩm than hiệu nhất, áp lực sản phẩm thay cho than không cao Trong lĩnh vực dịch vụ kinh doanh vật tư thiết bị phân tích yếu tố thay Còn dịch vụ kinh doanh cảng chưa có dịch vụ thay được, phân tích trên, sản xuất phải tiêu thụ, tiêu thụ phải sử dụng hệ thống cảng bãi áp lực thay dịch vụ Công ty xảy Phân tích môi trường bên Công ty 2.1 Yếu tố nguồn nhân lực tổ chức Là doanh nghiệp thương mại dịch vụ nên công ty coi trọng tổ chức máy lực lượng nhân viên gọn nhẹ Trong trình phát triển năm vừa qua, Công ty thường xuyên ý đến vấn đề tinh giản máy quản lý để hợp lý hoá tối ưu nhất, tập trung trẻ hoá nâng cao chất lượng nhân sự, sử dụng hiệu hợp lý nguồn nhân lực • Điểm mạnh Có lực lượng cán lãnh đạo quản lý tốt, động, thích ứng tốt với thị trường, đặc biệt có kinh nghiệm quản lý công tác thời gian dài Có lực lượng quản lý phòng, phân xưởng giàu kinh nghiệm thực tiễn kinh doanh, gắn bó với Công ty nhiều năm Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Có lực lượng nhân viên quản lý có trình độ học vấn, trẻ tuổi Có lực lượng lao động trực tiếp quen việc, có xu hướng gắn bó lâu dài • Điểm yếu Lực lượng quản lý phòng, phân xưởng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn Do thiếu hụt nhiều lãnh đạo quản lý phòng ban phân xưởng có nhu cầu phát triển năm mở rộng lĩnh vực kinh doanh Thiếu công nhân có tay nghề cao, đặc biệt mở rộng sang kinh doanh lĩnh vực tàu thuỷ Lực lượng lao động phổ thông lớn chiếm 40,4 % tổng số Cần phải có kế hoạch đào tạo lại, để bổ sung vào quy trình kinh doanh 2.2 Sản phẩm lĩnh vực kinh doanh Công ty 2.2.1 Trong lĩnh vực kinh doanh than • Về chế biến pha trộn Việc chế biến mang tính pha trộn từ bãi xít thải than thành phẩm để tiêu thụ, thời gian tới cần đầu tư quy trình để chế biến sâu, tạo loại thành phẩm để tăng thêm giá trị mặt hàng than • Về kinh doanh than tiêu thụ Công ty tiến hành mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới đầu mối bán than để phục vụ cho ngành công nghiệp Đến năm 2013 chuẩn bị điều kiện để tiến hành nhập than phục vụ thị trường nước để tăng sản lượng lĩnh vực kinh doanh than 2.2.2 Trong lĩnh vực kinh doanh cảng Hoạt động kinh doanh chủ yếu phục vụ cho số mỏ, ổn định với tốc độ tăng trưởng mỏ hàng năm tăng từ 15-20% (Nguồn: Ban thống kê-TKV) 2.2.3 Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải Với mức độ đầu tư chưa lớn, lĩnh vực kinh doanh vận tải ôtô kinh doanh chủ yếu vùng Cẩm Phả với tỷ trọng thấp, thời gian tới cần tăng cường đầu tư, mở rộng vùng hoạt động để nâng thị phần kinh doanh đưa nhiệm vụ chiếm tỷ trọng cao hoạt động kinh doanh Công ty Việc kinh doanh vận tải thuỷ tiến hành đầu tư, chưa vào hoạt động, lĩnh vực kinh doanh Công ty, cần có lộ trình đầu tư hợp lý để phát triển mang lại hiệu Ma trận tổng hợp SWOT 3.1 Tổng hợp phân tích môi trường bên Công ty 3.1.1 Cơ hội xếp hạng hội Sau phân tích môi trường vĩ mô môi trường ngành hội đưa sau: o Môi trường trị ổn định, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh tạo môi trường kinh doanh tốt cho Công ty hoạt động o Nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tăng cao làm tăng hội cho công ty phát triển o TKV phát triển mạnh mẽ tạo vững cho Công ty phát triển Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược o Việt Nam nhập WTO tạo điều kiện hội cho Công ty mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập hàng hoá, tiếp cận khoa học kỹ thuật đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Đưa hội vào bảng đánh giá tác động hội để xét thứ tự ưu tiên sau: Bảng 2.4 Bảng dánh giá tác động hội công ty Các hội Môi trường trị ổn định, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh tạo môi trường kinh doanh tốt cho Công ty hoạt động Nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tăng cao làm tăng hội cho Công ty phát triển TKV phát triển mạnh mẽ tạo vững cho Công ty phát triển Việt Nam nhập WTO tạo điều kiện hội cho Công ty mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập hàng hoá, tiếp cận khoa học kỹ thuật đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh Mức độ quan trọng Mức độ tác động Công ty Điểm số 3 2 Ghi  Mức độ quan trọng cao = 3, Trung bình = 2, Thấp =  Mức độ tác động: Nhiều = 3, TB = 2, =  Các hội mang dấu (+) Sau dã đánh giá thứ tự ưu tiên là: 1- Nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tăng cao tăng hội cho Công ty phát triển 2- TKV phát triển mạnh mẽ tạo vững cho Công ty phát triển 3- Môi trường trị ổn định, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh tạo môi trường kinh doanh tốt cho Công ty hoạt động 4- Việt Nam nhập WTO tạo điều kiện hội cho Công ty mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập hàng hoá, tiếp cận khoa học kỹ thuật đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.2 Thách thức xếp hạng thách thức Xác định thách thức Công ty sau: o Cơ chế quản lý đời, không sách bảo hộ tuyệt đối TKV khiến Công ty gặp phải cạnh tranh với đối thủ cảnh tranh kinh tế o Số lượng đối thủ tiềm tham gia thị trường lớn o Sức ép bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh Công ty lớn o Khan hiến nguồn nhân lực quản lý, điều hành lực lượng lao động để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đưa thách thức vào bảng để xác định mức độ thách thức Bảng 2.5 Bảng đánh giá tác động thách thức công ty Các thách thức Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Mức độ quan trọng Mức độ tác động Công ty Điểm số Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Các chế quản lý đời, không sách bảo hộ tuyệt đối TKV kiến cho Công ty gặp phải cạnh tranh với đối thủ cảnh tranh kinh tế 3 Số lượng đối thủ tiềm tham gia thị trường lớn 1 Sức ép bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh Công ty lớn Khan hiến nguồn nhân lực quản lý, điều hành lực lượng lao động để mở rộn hoạt động sản xuất kinh doanh 2 Ghi chú: Mức độ quan trọng công ty: Cao =3, Tb = 2, thấp =1 Mức độ tác động công ty : nhiều = 3, Tb = 2, = Các thách thức mang dấu (-) Thứ tự thách thức xác định sau: 1- Các chế quản lý đời, không sách bảo hộ tuyệt đối TKV kiến cho Công ty gặp phải cạnh tranh với đối thủ cảnh tranh kinh tế 2- Sức ép bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh Công ty lớn 3- Khan hiến nguồn nhân lực quản lý, điều hành lực lượng lao động để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 4- Số lượng đối thủ tiềm tham gia thị trường lớn 3.2 Tổng hợp phân tích môi trường bên Công ty Các yếu tố môi trường bên đưa sau: o Đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, thích ứng linh hoạt với chế thị trường o Thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao o Tài Công ty mạnh có tiềm lực o Vị uy tín thương hiệu kinh doanh đánh giá cao o Sản phẩm lĩnh vực kinh doanh Công ty mạnh, chiếm thị phần cao o Nề nếp văn hoá tác phong công nghiệp chưa cao, chưa đủ mạnh bền vững o Nghiên cứu phát triển chưa trọng mang tính chủ quan, thiếu hệ thống, đặc biệt chưa có công tác maketing Đưa yếu tố môi trường bên vào bảng để xác định mức độ tác động, thứ tự ưu tiên sau: Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Bảng 2.6 Bảng tổng hợp đánh giá yếu tố tiềm Công ty Mức độ quan trọng Mức độ tác động Tính chất tác động Điểm Có đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, thích ứng linh hoạt với chế thị trường Thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao Tài Công ty mạnh có tiềm lực Vị uy tín thương hiệu kinh doanh đánh giá cao Sản phẩm lĩnh vực kinh doanh Công ty mạnh, chiếm thị phần cao Nề nếp văn hoá tác phong công nghiệp chưa cao, chưa đủ mạnh bền vững + +6 3 3 + + -9 +9 +6 3 + +9 3 - -9 Nghiên cứu phát triển chưa trọng mang tính chủ quan, thiếu hệ thống, đặc biệt chưa có công tác maketing - -6 Các yếu tố bên Công ty Ghi chú: Mức độ quan trọng công ty: Cao =3, Tb = 2, thấp =1 Mức độ tác động Công ty : Nhiều = 3, Tb = 2, = Các điểm yếu mang dấu (-), điểm mạnh mang dấu (+) Qua bảng tổng hợp đánh giá tiềm + /Điểm mạnh xếp hạng sau: 1- Sản phẩm lĩnh vực kinh doanh Công ty mạnh, chiếm thị phần cao 2- Tài công ty mạnh có tiềm lực 3- Vị uy tín thương hiệu kinh doanh đánh giá cao 4- Có đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, thích ứng linh hoạt với chế thị trường + /Điểm yếu xếp hạng sau: 1- Thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao 2- Nề nếp văn hoá tác phong công nghiệp chưa cao, chưa đủ mạnh bền vững 3- Nghiên cứu phát triển chưa trọng mang tính chủ quan, thiếu hệ thống, đặc biệt chưa có công tác maketing 3.3 Ma trận tổng hợp SWOT Căn vào toàn quy trình phân tích môi trường bên ngoài, bên đưa thứ tự ưu tiên hội đe dọa: Điểm mạnh điểm yếu.Vận dụng mô hình SWOT để xem xét xác định chiến lược Bảng 2.7 Ma trận SWOT Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Các yếu tố môi trường bên Các yếu tố môi trường bên Cơ hội (O) O1: Nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ tăng cao, làm tăng hội cho Công ty phát triển O2: TKV phát triển mạnh mẽ, tạo vững cho công ty vừa phát triển O3: Môi trường trị ổn định, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, tạo môi trường kinh doanh tốt cho Công ty hoạt động O4: Việt Nam nhập WTO tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập hàng hoá tiếp cận khoa học kỹ thuật đại phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Chiến lược ( SO) Kết hợp ( S1 S2 S3 S4/O1 O2 O3 O4) xây dựng chiến lược sử dụng điểm mạnh công ty Điểm mạnh (S) S1: Sản phẩm lĩnh vực kinh doanh Công ty mạnh, chiếm lĩnh thị trường S2: Tài Công ty mạnh có tiềm lực lớn S3: Vị uy tín thương hiệu KD đánh giá cao S4:Đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, thích ứng với chế thị trường Điểm yếu (W) Chiến lược WO W1: Thiếu hụt nguồn lãnh Kết hợp ( S1 S2 S3 S4/ O1 O2 đạo kế cận, thiếu hụt nguồn O3 O4) để xây dựng chiến lược lao động công ty tận dụng hội bên W2: Nề nếp văn hoá, tác phong công nghiệp kinh doanh yếu, chưa đủ mạnh bền vững W2: Nghiên cứu phát triển chưa trọng, mang tính chủ quan thiếu hệ thống Thách thức (T) T1: Các chế quản lý đời, không sách bảo hộ tuyệt đối TKV khiến cho Công ty gặp phải cạnh tranh kinh tế T2: Sức ép môi trường bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh Công ty T3: Khan nguồn nhân lực quản lý, điều hành, lực lượng lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh T4: Số lượng đối thủ tiềm tham gia thị trường Chiến lược ST Kết hợp ( S1 S2 S3 S4/ T1 T2 T3 T4) để sử dụng điểm mạnh bên công ty đối phó với đe doạ bên Chiến lược WT Kết hợp (W1 W2 W3 W4/ O1 O2 O3 O4) để xây dựng chiến lược khắc phục điểm yếu công ty để giảm đe doạ bên Khi xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại có nhóm chiến lược Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược o Chiến lược SO: Các chiến lược dựa ưu công ty để tận dụng hội thị trường o Chiến lược WO: Các chiến lược dựa khả vượt qua điểm yếu công ty để tận dụng hội thị trường o Chiến lược ST: Các chiến lược dựa ưu công ty để tránh nguy thị trường o Chiến lược WT: Các chiến lược dựa khả vượt qua hạn chế tối đa yếu điểm công ty để tránh nguy thị trường Từ ý tưởng ban đầu này, xây dựng thêm cặp kết hợp logic khác được, kết bổ sung thêm, làm cho ý tưởng ban đầu hình thành trước củng cố vững hình thành nên ý tưởng chiến lược khác khả thi hiệu CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ - TKV GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 I: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 Nhiệm vụ chiến lược Tận dụng hội bên mạnh bên nội Công ty Luôn có điều chỉnh hợp lý, khắc phục thách thức bên yếu bên để mở rộng phát triển kinh doanh, xây dựng Công ty ngày phát triển Mục tiêu chiến lược • Mục tiêu tổng quát Công ty - Duy trì tốc độ tăng trưởng cao - Đầu tư mở rộng kinh doanh đa ngành kinh doanh than - Phát triển bền vững • Mục tiêu cụ thể Tăng doanh thu hàng năm từ 25% - 30 % giai đoạn 2009 – 2016 Đến năm 2016 doanh thu đạt từ 5000tỷ đến 6000 tỷ II NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC Như phân tích Công ty tiến hành thực đồng thời chiến lược, với nội dung cụ thể chiến lược sau: Chiến lược 1: Chiến lược phát triển tăng trưởng tăng sản lượng kinh doanh than, kinh doanh cảng, kinh doanh vận tải kinh doanh vật tư thiết bị mỏ Về kinh doanh than • Về tiêu thụ than Hiện tại: Giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh doanh tiêu thụ than hàng năm mà TKV đạo phân công thị trường tiêu thụ Tăng cường tiêu thụ lượng than chế biến, gia công tận thu để tăng thêm sản lượng tiêu thụ Đến năm 2016: Đảm bảo tiêu thụ theo phân công TKV, thực nhập than phục vụ nhu cầu nước • Về kinh doanh chế biến tận thu than Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Hiện tại: Duy trì tận thu than bãi thuộc khai trường dơn vị sản xuất mà TKV giao Tăng cường thu mua than phường xã địa bàn Cẩm Phả, Hạ Long…tổ chức gia công chế biến tuyển chộn đủ tiêu chuẩn để tăng thêm sản lượng tiêu thụ nước xuất Về lâu dài: Đến năm 2016 tập trung đầu tư đổi thiết bị công nghệ để chế biến sâu, tạo sản phẩm từ than phục vụ nhu cầu công nghiệp, sinh hoạt để tiêu thụ nước xuất Về kinh doanh cảng Củng cố đổi kinh doanh cảng bốc rót, cầu cảng, kho bãi đáp ứng cho việc tăng sản lượng phục vụ cho nhu cầu than qua cảng đơn vị sản xuất kinh doanh vùng Cẩm Phả Dự kiến đến năm 2016 đạt triệu qua cảng/ năm Đầu tư mở rộng hệ thống cảng cầu 20, mở rộng hệ thống kho hàng hoá, bê tong hoá đường vào cảng để phục vụ kinh doanh vật tư thiết bị mỏ, vật liệu xây dựng nguyên vật liệu Về kinh doanh vật tư thiết bị mỏ Hiện tại: Khai thác tối đa nhu cầu sử dụng vật tư thiết bị mỏ công ty sản xuất vùng, mở rộng lĩnh vực làm đại lý phân phối vật tư phụ tùng thiết bị công nghệ mỏ Đến giai đoạn 2016: Tiến tới Công ty chuyên kinh doanh nhập thiết bị mỏ chuyên dùng cho công ty khai thác mỏ Mở rộng thêm chức kinh doanh xăng dầu để phục vụ nội Công ty môi trường bên Về kinh doanh vận tải Hiện tại: Hàng năm bổ sung tăng thêm lực vận chuyển ô tô với trọng tải tới 20 trở lên, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển than, đất đá ngày tăng đơn vị sản xuất than Đến 2016: Đạt 100 xe trọng tải từ 20 đến 30 Chiến lược 2: Chiến lược phát triển đa dạng hóa để mở rộng kinh doanh lĩnh vực vận tải thủy hạ tầng bất động sản Về đầu tư phát triển kinh doanh vận tải thuỷ Cơ hội tham gia vào lĩnh vực vận tải thuỷ lớn Đó phục vụ cho công tác tiêu thụ than Tập đoàn, phục vụ nhập than thiết bị vật tư mà nhu cầu ngày tăng cao Do Công ty cần phải xúc tiến, chuẩn bị khẩn trương thủ tục đầu tư mua sắm phương tiện thuỷ với lộ trình đặt ra: o Đến năm 2012 30.000 phương tiện o Đến năm 2016 45.000 phương tiện Nguồn: “Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu vận tải biển” Về đầu tư phát triển kinh doanh hạ tầng bất động sản Hiện nay: Sẽ tập trung đầu tư xây dựng khu trung tâm phòng cho thuê khu khu vực văn phòng Công ty tháo dỡ Khu trung tâm thương mại xây dựng với quy mô tầng, tổng diện tích xây dựng 6000m2, dự kiến đến năm 2010 đưa vào khai thác sử dụng 02 tầng cho văn phòng Công ty hoạt động, lại cho thuê để kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, cho thuê văn phòng làm việc văn phòng đại diện tổ chức nước Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược Đến năm 2016: Sẽ đầu tư mở rộng kinh doanh hạ tầng như: thực dự án lấn biển để xây dựng khu đô thị dân cư khu vực Cẩm Phả, Vân Đồn… III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Qua trình phân tích định chiến lược lựa chọn đảm bảo cho việc thực đạt hiệu mong muốn cần đồng thời thực biện pháp đồng bộ, có điều chỉnh giải pháp thời kỳ định KẾT LUẬN Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả - TKV với Tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam thực hội nhập với cạnh tranh liệt đến gần Vì Công ty phải tự không ngừng phấn đấu vươn lên tìm hướng thích hợp với môi trường kinh doanh Những thành đạt thời gian qua thể cố gắng vượt qua khó khăn định toàn thể cán công nhân viên Công ty năm qua Trong thời gian tới Công ty cần tâm mạnh mẽ để thực tốt mục tiêu đặt gặt hái thành mong muốn Với kiến thức học, sở ứng dụng lý luận chiến lược xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại kiến thức thực tiễn trình thực tập Công ty Người viết tiểu luận đưa quan điểm việc xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại cho Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả - TKV giai đoạn năm 2009 đến năm 2016 Nội dung tiểu luận tập trung vào vấn đề chính: Hệ thống, đưa kiến thức việc xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại Vận dụng kiến thức lý thuyết hệ thống để phân tích toàn cảnh môi trường kinh doanh Công ty, đưa vào mô hình phân tích để lựa chọn chiến lược phù hợp Tuy nhiên, khuôn khổ tiểu luận người viết đưa vấn đề lý thuyết, với nội dung tương đối phù hợp với thực tế Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả - TKV để xây dựng CLKD Công ty đến năm 2016 Với kiến thức sinh viên lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên chắn vấn đề đưa tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung Thầy, Cô để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL Tiểu luận Quản trị chiến lược MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 70- Sinh viên: Nguyễn Đức Minh Lớp Quản lý kinh tế HL [...]... LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ - TKV GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 I: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2016 1 Nhiệm vụ của chiến lược Tận dụng các cơ hội bên ngoài và các thế mạnh bên trong nội bộ Công ty Luôn có sự điều chỉnh hợp lý, khắc phục thách thức bên ngoài và yếu kém bên trong để mở rộng phát triển kinh doanh, xây dựng Công. .. việc xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại cho Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả - TKV giai đoạn năm 2009 đến năm 2016 Nội dung tiểu luận tập trung vào những vấn đề chính: Hệ thống, đưa ra những kiến thức cơ bản trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại Vận dụng kiến thức lý thuyết đã hệ thống để phân tích toàn cảnh về môi trường kinh doanh của Công ty, ... thể của từng chiến lược như sau: Chiến lược 1: Chiến lược phát triển tăng trưởng bằng tăng sản lượng kinh doanh than, kinh doanh cảng, kinh doanh vận tải bộ và kinh doanh vật tư thiết bị mỏ Về kinh doanh than • Về tiêu thụ than Hiện tại: Giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh doanh tiêu thụ than hàng năm mà TKV chỉ đạo và phân công thị trường tiêu thụ Tăng cường tiêu thụ lượng than được chế biến, gia công. .. tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Chiến lược ( SO) Kết hợp ( S1 S2 S3 S4/O1 O2 O3 O4) xây dựng chiến lược sử dụng điểm mạnh của công ty Điểm mạnh (S) S1: Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của Công ty rất mạnh, luôn chiếm lĩnh thị trường S2: Tài chính của Công ty rất mạnh và có... hội đối với công ty Các cơ hội Môi trường chính trị ổn định, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh tạo môi trường kinh doanh tốt cho Công ty hoạt động Nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tăng cao làm tăng cơ hội cho Công ty phát triển TKV đang phát triển mạnh mẽ tạo thế vững chắc cho Công ty cùng phát triển Việt Nam ra nhập WTO sẽ tạo điều kiện cơ hội cho Công ty mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập... -6 Các yếu tố bên trong của Công ty Ghi chú: Mức độ quan trọng đối với công ty: Cao =3, Tb = 2, thấp =1 Mức độ tác động đối với Công ty : Nhiều = 3, Tb = 2, ít = 1 Các điểm yếu mang dấu (-), điểm mạnh mang dấu (+) Qua bảng tổng hợp đánh giá tiềm năng + /Điểm mạnh được xếp hạng như sau: 1- Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của Công ty mạnh, chiếm thị phần cao 2- Tài chính của công ty rất mạnh và có tiềm... phục vụ kinh doanh vật tư thiết bị mỏ, vật liệu xây dựng và nguyên vật liệu 3 Về kinh doanh vật tư thiết bị mỏ Hiện tại: Khai thác tối đa nhu cầu sử dụng vật tư thiết bị mỏ của các công ty sản xuất trong vùng, mở rộng lĩnh vực làm đại lý phân phối vật tư phụ tùng các thiết bị công nghệ mỏ Đến giai đoạn 2016: Tiến tới là Công ty chuyên kinh doanh nhập khẩu thiết bị mỏ chuyên dùng cho các công ty khai... phân tích để lựa chọn ra chiến lược phù hợp Tuy nhiên, trong khuôn khổ của tiểu luận người viết chỉ đưa ra những vấn đề cơ bản của lý thuyết, với nội dung tương đối phù hợp với thực tế của Công ty cổ phầnThương mại sản xuất than Cẩm Phả - TKV để xây dựng CLKD của Công ty đến năm 2016 Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chắc chắn những vấn đề được... bộ công nhân viên của Công ty những năm qua Trong thời gian tới Công ty cần quyết tâm mạnh mẽ để thực hiện tốt những mục tiêu đặt ra gặt hái được thành quả mong muốn Với những kiến thức đã học, trên cơ sở ứng dụng lý luận về chiến lược và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại và kiến thức thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty Người viết tiểu luận đưa ra những quan điểm của. .. tuyệt đối của TKV sẽ kiến cho Công ty gặp phải cạnh tranh với các đối thủ cảnh tranh trong nền kinh tế 2- Sức ép về bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh của Công ty rất lớn 3- Khan hiến nguồn nhân lực quản lý, điều hành và lực lượng lao động để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 4- Số lượng đối thủ tiềm năng tham gia thị trường lớn 3.2 Tổng hợp phân tích môi trường bên trong của Công ty Các

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan