NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở NGÃ BA SÔNG HỒNG

94 852 0
NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở NGÃ BA SÔNG HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN ĐÌNH TẠO NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở NGÃ BA SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐÌNH TẠO NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở NGÃ BA SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HUẤN HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, quan tâm giúp đỡ nhiều cán bộ, bạn bè quan Qua đây, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Xuân Huấn, người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học PGS TS Hồ Thanh Hải, Trưởng phòng Sinh thái - môi trường nước tạo điều kiện cho học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn, dìu dắt, hướng dẫn hoạt động nghiên cứu khoa học Các thầy cô cán Khoa Sinh học - trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp cho nguồn tri thức, tài liệu quý giá suốt trình học tập nghiên cứu trường Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật; anh chị đồng nghiệp phòng Sinh thái - môi trường nước, bạn bè người thân gia đình- người hết lòng quan tâm, khuyến khích, động viên giúp đỡ thời gian học tập, công tác thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Đình Tạo DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1: Dân số, diện tích địa phương vùng lưu vực Ngã ba sông Hồng trang 25 Bảng 2: Các thông số thủy lý vùng Ngã ba sông Hồng ( 10/2009) 29 Bảng 3: Các thông số thủy hóa vùng Ngã ba sông Hồng (10/2009) Bảng 4: Mật độ nhóm ĐVN vùng Ngã ba sông Hồng Bảng 5: Danh sách loài cá biết vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận Bảng 6: Cấu trúc thành phần loài cá theo vùng Ngã ba sông Hồng 30 33 35 42 Bảng 7: Danh sách loài cá kinh tế vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận 46 Bảng 8: Gía bán số loài cá kinh tế (09/ 2009) Bảng 9: Sự phân bố kích thước cá Mòi cờ hoa theo nhóm chiều dài 47 Bảng 10: Tương quan chiều dài - khối lượng cá Mòi cờ hoa di cư sông Hồng 51 Bảng 11: Hệ số béo cá Mòi cờ hoa di cư theo nhóm tuổi theo Fulton (1902) Bảng 12: Sự phát triển tuyến sinh dục cá Mòi cờ hoa di cư theo nhóm tuổi Bảng 13: Sức sinh sản cá Mòi cờ hoa di cư sinh sản sông Hồng 52 Bảng 14: Bãi đẻ số loài cá quý hiếm, có giá trị kinh tế vùng Ngã ba sông Hồng vùng phụ cận Bảng 15: Lực lượng lao động tham gia khai thác cá sông Hồng 49 53 54 57 64 DANH LỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 1: Sơ đồ vùng nghiên cứu Hình 2: Tỷ lệ nhóm TVN vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận trang 17 31 Hình Tỷ lệ nhóm ĐVN vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận 33 Hình 4: Tỷ lệ nhóm ĐVĐ vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận Hình 5: Số loài cá vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận Hình 6: Tỷ lệ loài cá vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận 34 41 43 48 Hình 7: Thành phần nhóm loài khu hệ cá vùng nghiên cứu Hình 8: Đường cong phân bố nhóm kích thước cá Mòi cờ hoa di cư Hình 9: Tương quan chiều dài - khối lượng cá Mòi cờ hoa di cư sông Hồng BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVKXS BTTN DD ĐHTH ĐTM ĐVĐ ĐVN EN EW GHCP NCHS NN&PTNT QCMT QCVN STTNSV TP TVN UBND VQG VU Động vật không xương sống Bảo tồn thiên nhiên Thiếu dẫn liệu Đại học Tổng hợp Đánh giá tác động môi trường Động vật đáy Động vật Rất nguy cấp Tuyệt chủng tự nhiên Giới hạn cho phép Nghiên cứu Hải sản Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy chuẩn môi trường Quy chuẩn Việt Nam Sinh thái Tài nguyên sinh vật Thành phố Thực vật Ủy ban nhân dân Vườn Quốc Gia Sẽ nguy cấp 50 52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT VIỆT NAM 11 1.1.1 Thời kỳ Pháp thuộc trước năm 1945 11 1.1.2 Thời kỳ từ 1954 đến 11 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở HỆ THỐNG SÔNG HỒNG 13 1.2.1 Sơ lược hệ thống sông Hồng 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu khu hệ cá 15 1.2.3 Nguồn lợi cá lưu vực sông Hồng 16 1.3 VÙNG NGÃ BA SÔNG HỒNG VÀ PHỤ CẬN 17 1.3.1 Vị trí địa lý 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu cá 18 1.3.2.1 Khu hệ cá sông Lô – Gâm - Chảy 18 1.3.3.2 Khu hệ cá sông Đà 19 1.3.3.3 Khu hệ cá sông Hồng – sông Thao 20 1.3.3 Những vấn đề tồn 21 Chương TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Nguồn tài liệu 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Phương pháp thu thập xử lý mẫu vật 25 2.3.2 Phương pháp phân tích định loại 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.1 Đặc điểm địa lý 28 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 28 3.1.1.3 Đặc điểm thuỷ văn 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội huyện thị ven lưu vực Ngã ba sông 31 3.1.2.1 Dân số 31 3.1.2.2 Cơ cấu ngành nghề tình hình phát triển kinh tế 32 3.1.2.3 Văn hóa, giáo dục y tế 34 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ THUỶ SINH VẬT 35 3.2.1 Đặc điểm thuỷ lý 35 3.2.2 Đặc điểm thuỷ hoá 36 3.2.3 Đặc trưng thuỷ sinh vật 37 3.2.3.1 Thực vật (Phytoplankton) 37 3.2.3.2 Thực vật bám đáy (Periphyton) 39 3.2.3.3 Động vật (Zooplankton) 39 3.2.3.4 Động vật đáy (Zoobenthos) 40 3.3 ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ CÁ 42 3.3.1 Đặc trưng thành phần loài 42 3.3.2 Đặc trưng cấu trúc khu hệ cá 48 3.3.3 Các loài cá quý hiếm, nằm Sách Đỏ Việt Nam 50 3.3.4 Các loài cá có giá trị kinh tế 52 3.3.4.1 Danh sách loài cá kinh tế 52 3.3.4.2 Gía trị kinh tế 54 3.3.5 Đặc tính sinh học cá Mòi cờ hoa 55 3.3.6 Các đặc trưng nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống 61 3.3.6.1 Nơi cư trú 61 3.3.6.2 Các bãi đẻ, bãi giống 63 3.4 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG NGÃ BA SÔNG HỒNG 68 3.4.1 Hiện trạng nghề cá nguồn lợi thuỷ sản 68 3.4.1.1 Thời vụ - đối tượng khai thác 68 3.4.1.2 Ngư cụ khai thác 69 3.4.1.3 Sản lượng, suất 70 3.4.1.4 Nghề cá khó khăn cộng đồng ngư dân 70 3.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá 73 3.4.2.1 Tác động từ việc xây dựng công trình thuỷ điện 73 3.4.2.2 Ảnh hưởng từ phát triển công nghiệp 74 3.4.2.3 Do khai thác nguồn lợi mức 74 3.4.2.4 Do nhận thức trạng bảo vệ nguồn lợi hạn chế 75 3.4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá 77 3.4.3.1 Bảo tồn đa dạng cá 77 3.4.3.2 Khai thác hợp lý nguồn lợi cá 78 3.4.3.3 Nâng cao suất sinh học cá 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Tài liệu tiếng Việt 85 Tài liệu tiếng Anh 91 MỞ ĐẦU Việt Nam có diện tích mặt nước nội địa lớn, bao gồm nhiều loại thuỷ vực, có khoảng 2360 sông lớn nhỏ, nhiều ao, hồ tự nhiên nhân tạo Những thuỷ vực cung cấp nguồn thuỷ sản phục vụ cho nhu cầu nước xuất Ở loại thuỷ vực Việt Nam biết khoảng 782 loài ĐVKXS nước từ biển di nhập vào, 544 loài cá nước với nhiều loài có giá trị kinh tế [8], [21], [34] Hiện nay, nguồn lợi thuỷ sản bị khai thác mức, bị suy thoái nhanh Mặc dù áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ khác chưa đạt hiệu Hệ thống sông Hồng hệ thống sông lớn thứ Việt Nam (chỉ sau hệ thống sông Mekong) Trên hệ thống sông Hồng, vùng nước Ngã ba sông Hồng khu vực hợp lưu dòng sông lớn sông Đà, sông Thao sông Lô - Gâm Vị trí hợp lưu nằm Việt Trì, Phú Thọ đỉnh tam giác châu đồng bắc Bộ [21], [34], [35], [40] Do sông có chế độ thuỷ văn đặc tính môi trường nước khác nhau, nên hợp lưu vùng Ngã ba Việt Trì, đặc tính thuỷ văn môi trường có nhiều xáo trộn, biến đổi Mặt khác, khu vực xem nơi cư trú, nơi phân bố kiếm mồi, đồng thời bãi đẻ, bãi giống của nhiều loài thuỷ sinh, đặc biệt đó, có nhiều loài cá quý, hiếm, có giá trị kinh tế ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) cá Lăng, cá Chiên, Rầm xanh, Anh vũ, cá Mòi cờ hoa, cá Cháy, cá Măng, [4], [5], [6] Vùng nước Ngã ba sông Hồng phụ cận từ lâu xem thuỷ vực quan trọng, cung cấp nguồn thực phẩm hàng ngày cho người, đồng thời xem thành phần tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam Tiềm thủy sản tự nhiên khu vực lớn, đồng thời nghề khai thác thủy sản sông có truyền thống từ lâu đời Nhiều khu vực sông đây, nghề khai thác thủy sản trở thành nghề chính, thu hút nhiều lao động Thời gian gần đây, áp lực gia tăng dân số, việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản vùng Ngã ba sông Hồng phụ cận với cường độ ngày cao Mặt khác, bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội với tốc độ nhanh chóng, nhiều nhà máy, xí nghiệp phát triển vùng lưu vực, xả chất thải chưa qua xử lý sông, nhiều công trình xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt xây dựng đập thuỷ điện, thuỷ lợi, hồ chứa sông, có ảnh hưởng định tới môi trường sống, đa dạng thuỷ sinh vật, nguồn lợi thuỷ sản hệ sinh thái sông khu vực Với lí trên, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu khu hệ cá nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá ngã ba sông Hồng" nhằm điều tra, nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc khu hệ nguồn lợi cá, đặc biệt loài cá quý hiếm, có nguy tuyệt chủng vùng Ngã ba sông Hồng, từ đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá Mục đích đề tài: ¾ Xác định thành phần loài cá, cấu trúc phân loại khu hệ cá vùng Ngã ba sông Hồng loài cá quý hiếm, loài cá kinh tế ¾ Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cá kinh tế quan trọng ¾ Xác định đặc trưng nơi cư trú, bãi đẻ, bãi cá giống có vùng Ngã ba sông Hồng ¾ Đánh giá trạng nghề cá, nguồn lợi cá vùng Ngã ba sông Hồng ¾ Đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi phát triển nguồn lợi cá Nội dung nghiên cứu đề tài: ¾ Thành phần loài cá, cấu trúc phân loại khu hệ cá loài cá quý hiếm, có giá trị kinh tế ¾ Đặc điểm sinh học loài loài cá tiêu biểu ¾ Nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống loài cá ¾ Hiện trạng nghề cá, nguồn lợi cá ¾ Các giải pháp để bảo vệ, phục hồi phát triển nguồn lợi cá, loài cá quý có nguy tuyệt chủng cao 10 Để nâng cao suất sinh học cá vùng nước Ngã ba sông Hồng áp dụng giải pháp khoa học sau: a) Đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất số lượng quần thể Điều kiện tái sản xuất số lượng quần thể tự nhiên nhiều loài cá bị suy thoái huỷ hoại hoàn toàn Việc đắp kè, đập sông, xây dựng hồ chứa phía thượng lưu sông Đà, sông Lô- Gâm, sông Thao không ngăn chặn đường di cư loài cá hạ lưu lên vùng trung lưu, thượng lưu sông để sinh sản mà làm cho nhiều bãi đẻ sông bị biến chế độ dòng chảy thay chế độ nước tĩnh hồ chứa Do vậy, cần tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp sinh sản nhân tạo hay dục đẻ nhân tạo loài cá địa để tạo nguồn giống trả lại cho môi trường tự nhiên Sản lượng loài cá kinh tế vùng nước Ngã ba sông Hồng phụ cận cá Anh vũ, cá Rầm xanh, cá Chiên, cá Bỗng, cá Mòi cờ, cá Cháy, suy giảm nhanh chóng bị khai thác mức; bãi đẻ sông Đà, sông Thao, sông Lô sông Hồng bị thu hẹp bị nên nguồn giống bổ sung hàng năm loài cá giảm nghiêm trọng Thả lại giống làm giàu cho thuỷ vực vùng Ngã ba sông Hồng loài cá địa có giá trị kinh tế cần xem biện pháp hữu hiệu để phục hồi kích thước quần thể loài cá suy giảm sản lượng đứng trước nguy diệt vong, có loài cá quý có giá trị kinh tế cao, có nguy tuyệt chủng vùng Ngã ba sông Hồng cá Mòi cờ, cá Cháy, cá Chiên, cá Anh vũ, cá Bỗng, cá Lăng, cá Rầm xanh, cá Ngạnh, b) Di nhập đối tượng có giá trị cao vào thuỷ vực Một biện pháp khoa học để nâng cao suất thuỷ vực di nhập đối tượng nhằm sử dụng nguồn thức ăn dư thừa mà 80 loài cá kinh tế địa không sử dụng không sử dụng hết Thực tế nước ta bổ sung nhiều loài có giá trị kinh tế cá Rô phi Oreochromis niloticus, cá Rohu Labeo rohita, Mrigan Cirrhinus mrigala, cá Catla Catlocarpio siemensis, cá Chim trắng Colosoma brachypomum Tuy nhiên cần lưu ý rằng, di nhập loài có nguồn gốc ngoại lai cần nghiên cứu thử nghiệm để tránh tình trạng loài gây tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học môi trường khu hệ động vật địa phương (cạnh tranh nơi ở, thức ăn loài địa, chí tiêu diệt loài địa, đem đến ký sinh trùng dịch bệnh mới, ) Một số loài cá di nhập đến vùng Ngã ba sông Hồng như: cá Vược sông Prochilodus argenteus, cá Chim trắng Colosoma brachypomum, cá Rô phi Oreochromis sp, cá Trê phi Clarias gariepinus, thích nghi mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần giảm áp lực khai thác nguồn lợi cá tự nhiên khu vực Tuy nhiên, cần đặc biệt ý loài cá Cọ bể, loài cá làm cảnh, nuôi làm nhiệm vệ sinh bể nước, thoát khu vực Ngã ba sông, sinh trưởng phát triển mạnh Cá ăn thực vật, mùn bã hữu cơ, sinh sản nhanh, thích nghi với nhiều điều kịên môi trường sống, lại giá trị làm thực phẩm Vì vậy, cần có nghiên cứu, đánh giá tác động loài cá lên môi trường loài cá địa c) Thực thi luật pháp Hệ thống luật pháp liên quan trực tiếp đến bảo vệ nguồn lợi cá nâng cao suất sinh học thuỷ vực gồm có: Luật bảo vệ môi trường; Luật tài nguyên nước, Luật đất đai đặc biệt Luật thuỷ sản Đây sở pháp lý thiết yếu điều phối hoạt động lĩnh vực kinh tế hành vi người việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế xã hội 81 Nguyên tắc hoạt động nghề cá là: Đảm bảo hiệu kinh tế gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, tính đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên, (trích điều Luật thuỷ sản) Nhà nước có sách bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt loài thuỷ sản có nguy tuyệt chủng, loài quý hiếm, loài có giá trị kinh tế cao loài có ý nghĩa khoa học; khuyến khích nghiên cứu khoa học để có biện pháp phù hợp nhằm phát triển nguồn lợi thuỷ sản, đầu tư sản xuất giống thuỷ sản để thả vào môi trường tự nhiên tạo vùng cư trú nhân tạo nhằm tái tạo phát triển nguồn lợi, (trích điều Luật thuỷ sản) Một hành động tích cực để ngăn ngừa suy giảm nguồn lợi hay biến quần thể cá có giá trị kinh tế thuỷ vực nói chung vùng nước Ngã ba sông Hồng nói riêng là: Quy định vùng cấm đánh bắt hạn chế đánh bắt, quy định kích thước tối thiểu đối tượng phép đánh bắt kích thước mắt lưới tối thiểu phép sử dụng khai thác với việc nghiêm cấm hành động có tính chất huỷ diệt nguồn lợi (chất nổ, hoá chất, bả độc, kích điện, ) khai thác, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống loài thủy sản Để điều luật phát huy hiệu lực cần: Nâng cao lực tổ chức thực quản lý cấp quyền từ sở đến trung ương; tăng cường nhận thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật quần chúng; phối hợp lồng ghép với hoạt động kinh tế xã hội cách hài hoà sở nhận thức đối tượng, từ cấp quyền đến người dân; có tham gia quản lý cộng đồng hay nhà nước nhân dân đồng quản lý đa dạng sinh học, khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổng số loài cá ghi nhận vùng Ngã ba sông Hồng 91 loài thuộc 11 bộ, 26 họ, 75 giống, cá Chép đa dạng với 53 loài, chiếm 58,2%, tiếp đến cá Nheo với 13 loài, chiếm 14,3% cá Vược với 12 loài, chiếm 13,2% Trong khu hệ có 11 loài cá (thuộc họ, bộ) quý có tên Sách Đỏ Việt Nam, 2007, có nguy tuyệt chủng 27 loài cá có giá trị kinh tế Trong vùng Ngã ba sông Hồng số bãi đẻ tự nhiên, bãi kiếm ăn, nơi cư trú nhiều loài cá, có nhiều loài cá quý hiếm, có giá trị kinh tế cá Anh vũ, Rầm xanh, cá Lăng, cá Chiên, cá Ngạnh, cá Măng, cá Trắm đen, cá Nheo hai loài cá di cư từ biển vào sông sinh sản cá Mòi cờ hoa cá Cháy Đặc điểm sinh học quần thể cá Mòi cờ hoa nhiều thay đổi so với trước có khả phục hồi lại số lượng quần thể áp dụng cấm đánh bắt cá bố mẹ thời gian cá sinh sản Do nhiều nguyên nhân khai thác mức, ô nhiễm môi trường, đắp đập, xây thuỷ điện làm thay đổi dòng chảy, khai thác cát sỏi dẫn đến nguồn lợi thuỷ sản suy giảm nhanh chóng Nhiều loài không cho khả khai thác, số loài trở lên gặp có nguy biến khỏi khu hệ Để bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản vùng Nước ngã ba sông Hồng cần tiến hành đồng thời nhóm giải pháp: Bảo tồn đa dạng cá; Khai thác hợp lý nguồn lợi nâng cao suất sinh học cá 83 Kiến nghị Cần nhanh chóng quy hoạch đưa vào hoạt động Khu bảo tồn thuỷ vực nội địa vùng nước Ngã ba sông Hồng, Khu dự trữ sinh vùng nước Ngã ba sông Hồng để bảo vệ, phục hồi phát triển loài cá quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Cần tiếp tục có nghiên cứu giám sát môi trường, sinh thái thay đổi trước, sau xây dựng khu bảo tồn Các tổ chức quyền địa phương cần có biện pháp hiệu để quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác thuỷ sản, nghiêm cấm sử dụng phương tiện đánh bắt huỷ kích điện, nổ mìn cấm đánh bắt cá mùa sinh sản, đặc biệt loài cá di cư sinh sản cá Mòi cờ hoa, cá Cháy Cần hạn chế hoạt động khai thác cát sỏi, khoanh vùng khai thác cho phép khai thác theo thời gian thích hợp 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồ Ân (1971), Sự biến đổi nguồn lợi cá Mòi cờ di cư đẻ trứng sông Hồng Tạp chí Thuỷ sản, (1), tr 14-19 Hồ Thế Ân, Thái Bá Hồ, nnk (1971), Đặc trưng sinh học cá Cháy (Hilsa reevesii Rich.) hệ thống sông Hồng Điều tra nguồn lợi thủy sản nước Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 99-115 Ban đạo chương trình PTBV ngành Thuỷ sản (2006), Về định hướng chiến lược phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam Tạp chí Thuỷ sản ( 5), tr 9-12 Phạm Báu, Nguyễn Đức Tuân (1998), Một số đặc điểm sinh học chủ yếu cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus Lacepede sông Hồng Tài liệu Viện NCNTTSI Phạm Báu, Nguyễn Đức Tuân, Bùi Đình Đặng, Nguyễn Công Thắng (1999), Một số đặc điểm sinh học cá Anh vũ sông Gâm Các công trình nghiên cứu năm 1999, Viện NCNTTS I, tr 190-195 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Bộ TN&MT, Cục Bảo vệ môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trường quốc gia-Chuyên đề ĐDSH Bộ TN&MT, Cục Bảo vệ môi trường Báo cáo trạng môi trường Quốc gia-Chuyên đề ĐDSH Bộ Thuỷ sản (1996) Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 615 tr 85 Bộ Thuỷ sản (2005), Một số thành tựu hoạt động khoa học công nghệ ngành thuỷ sản (2001-2005) định hướng phát triển Nxb Nông nghệp, Hà Nội, 195 tr 10 Chính Phủ Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Thuỷ sản 11 Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (2008), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn lợi cá mòi cờ hoa sông khu vực Bắc Bộ 12 Cục Kiểm Lâm, Bộ NNPTNT (2002), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo vệ Việt Nam (giai đoạn 2002-2010) 13 Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên (1994), Góp phần nghiên cứu họ cá Chình Việt Nam Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (1), tr 60-64 14 Nguyễn Hữu Dực (1995) Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam Tóm tắt luận án PTS Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 15 Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Văn Chiến (2001), Kết bước đầu khảo sát khu hệ cá sông Đà thuộc địa phận tỉnh Lai Châu Sơn La Tuyển tập Hội thảo quốc tế Sinh học Liên hiệp hội KHKT Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 77-85 16 Nguyễn Hữu Dực nnk (2003), Thành phần loài cá lưu vực sông Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 69-72 17 Hoàng Đức Đạt (1964), Dẫn liệu hình thái sinh học số loài cá sông Lô- Gâm Tập san sinh vật địa học, (3), tr 151-156 18 Hồ Thanh Hải (1999), Tổng quan điều kiện tự nhiên thủy sinh vật hệ thống sông Đà, dự báo tác động môi trường sinh thái xây dựng 86 bậc thang thủy điện Tài liệu Viện STTNSV, Dự án quy hoạch thủy điện toàn quốc 19 Hồ Thanh Hải (2000), Tổng quan thủy sinh vật hệ thống sông Lô-GâmChảy Tài liệu Viện STTNSV, Dự án quy hoạch thủy điện toàn quốc 20 Hồ Thanh Hải nnk (2003), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu thủy sinh học vùng lưu vực sông Đà Báo cáo Đề tài KC.08.04 21 Hồ Thanh Hải (2004), Hệ sinh thái sông Tài liệu Viện STTNSV, 54 tr 22 Hồ Thanh Hải (2005), Duy trì Hệ sinh thái sông quản lý tổng hợp vùng lưu vực sông Tuyển tập Hội thảo Tài nguyên Môi trường Việt Nam CRES, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 156-171 23 Hồ Thanh Hải, Chu Tiến Vĩnh, Lê Thiết Bình nnk (2007), Quy hoạch khu bảo tồn thuỷ sản nội địa Việt Nam Tài liệu Cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; Viện STTNSV 24 Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống bảo tồn thủy sản nội địa Việt Nam Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, lần thứ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 622 tr 26 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 760 tr 27 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập III Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 758 tr 28 Nguyễn Văn Hảo Võ Văn Bình (1999), Kết nghiên cứu thành phần, phân bố cá sông Lô sông Gâm năm 1999 Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, tr 3-20 29 Nguyễn Thị Thu Hè (1999), Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá sông suối Tây Nguyên Tạp chí Sinh học 21(4), tr 26-35 87 30 Nguyễn Thị Hoa (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sông Đà thuộc địa phận hai tỉnh Sơn la Lai Châu Luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 155 tr 31 Đoàn Lệ Hoa, Pham Văn Doãn (1971), Sơ điều tra nguồn lợi cá sông Mã (Thanh Hoá) Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản nước Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 205-215 32 Nguyễn Quang Hùng nnk (2008), Nghiên cứu xây dựng giải pháp khôi phục, bảo vệ phát triển nguồn lợi cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa, Linnaeus 1758) vùng biển Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 33 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Kiêm Sơn nnk (1999), Báo cáo kết nghiên cứu biến động môi trường sinh vật đồng sông Hồng, 149 tr 34 Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Viết Phổ, Đỗ Đình Khôi, Vũ Văn Tuấn (2000), Khai thác bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 100 tr 36 Võ Văn Phú (1994), Sơ nghiên cứu cấu trúc thành phần loài đầm phá nước lợ tỉnh Thừa Thiên-Huế Tạp chí thuỷ sản, (4), tr 12-16 37 Võ Văn Phú (1994), Sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hệ sinh thái đầm phá nước lợ tỉnh Thừa Thiên-Huế Tạp chí thuỷ sản (6), tr 1415 38 Pravdin I F, Hướng dẫn nghiên cứu cá Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1973 (bản dịch Nguyễn Thị Minh Giang) 39 Primack Richard B., Cơ sở Sinh học bảo tồn (bản dịch tiếng Việt Võ Quý nnk., 1999) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 88 40 Tô Trung Nghĩa (2004), Báo cáo hội thảo Ban quản lý lưu vực sông Hồng Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 5tr 41 Nguyễn Kiêm Sơn (2001), Tính đa dạng khu hệ cá suối, sông thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang) Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái học Tài nguyên sinh vật Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 349-356 42 Nguyễn Kiêm Sơn, Hồ Thanh Hải, Phan Văn Mạch Lê Hùng Anh (2001), Khu hệ thuỷ sinh vật khu hệ cá Ao Châu với tiểm phục vụ du lịch sinh thái 43 Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc Vườn Quốc Gia Tam Đảo đánh giá môi trường nước sử dụng số đa dạng, số tổ hợp sinh học cá Hội thảo Khoa học Đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Tam Đảo, tr 36-37 44 Nguyễn Kiêm Sơn (2001), Khu hệ cá sông Nhuệ sông Tô Lịch, đánh giá môi trường nước số tổ hợp sinh học (IBI) số đa dạng sinh học Tài liệu Viện STTNSV 45 Nguyễn Đình Tạo, Nguyễn Kiêm Sơn (2010), Thành phần loài khu hệ cá ngã ba sông Đà- Lô -Thao Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 48 (2A), tr.534-538 46 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam (Khai thác, trì, phát triển nguồn lợi) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 271 tr 47 Vũ Trung Tạng nnk (2004), Đất ngập nước Vân Long, Đa dạng sinh học, khai thác phát triển bền vững Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 351 tr 48 Vũ Trung Tạng (1988), Nguồn gen cá nước khu vực Hà nội Tạp chí Thuỷ sản, (1), tr 5-11 49 Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước Nxb Giáo dục, Hà Nội, 235tr 89 50 Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xương sông Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thuỷ sinh học Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 52 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thuỷ sinh học thuỷ vực nước nội địa Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 399 tr 53 Tiểu ban Nguồn lợi Thuỷ sản (trong ban Sinh vật) thuộc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1971), Điều tra nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt, (1), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 224 tr 54 Tổng cục Thuỷ sản, Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản (2010), Atlat loài thuỷ sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam Hà Nội, 263 tr 55 Nguyễn Thị Vân Trang (2005), Nguồn lợi thuỷ sản đề xuất giải pháp khai thác hợp lý vùng hồ Quan Sơn (Mỹ Đức – Hà Tây) Luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 108 tr 56 Viện Tài nguyên Môi trường biển (2005), Tác động đập thuỷ điện lớn lưu vực sông Hồng tài nguyên, môi trường vùng cửa sông ven biển Báo cáo tóm tắt đề tài cấp viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2004-2005, 25 tr 57 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 58 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá lưu vực sông Lam Luận án PTS, Khoa sinh học, trường Đại học tổng hợp Hà Nội, 173tr 59 Ngô Sỹ Vân, Phạm Anh Tuấn (2005), Hiện trạng giải pháp phát triển nguồn lợi cá tự nhiên số tỉnh phía Bắc Việt Nam Kỷ yếu hội thảo 90 toàn quốc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 292-319 60 Trần Văn Vỹ nnk (1971), Dẫn liệu sở thức ăn cá hồ chứa Thác Bà (Yên Bái) chưa ngập nước Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản nước Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1, tr 20-40 61 Mai Đình Yên nnk (1971), Một số dẫn liệu hình thái phân loại cá bột (ấu trùng) cá vớt sông Hồng Điều tra nguồn lợi thủy sản nước ngọt, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 63-83 62 Mai Đình Yên (1991), Nguồn lợi cá tự nhiên vực nước vấn đề quản lý chúng thời gian tới Các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thuỷ sản (1986-1990) Tạp chí Thuỷ sản, tr 51-55 63 Mai Đình Yên (2005), Đa dạng sinh học nước Việt Nam: trạng định hướng bảo tồn phát triển Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 278-281 64 Mai Đình Yên nnk (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nôi, 251 tr 65 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 340 tr Tài liệu tiếng Anh 66 Australia Sociation of Limnology (ASL.), Aquatic Protected Areas for the protection of inland aquatic ecosystems of high conservation value (asl_aquatic_poldoc.htm) 67 Barbara A Miller & Richard B Reidinger (1998), Comprehensive River Basin Development The Tennessee Valley Authority World Bank Technical Paper No.4 91 68 Bonheur N (2001), Tonlesap Biosphere Reserve Cambodia management and zonation IUCN Parks, 11 69 Bloch Philip L (2003), Aquatic Reserve Site Evaluation Criteria and Ecological Framework Washington Department of Natural Resources Aquatic Resources Division, 68 pp 70 Claridge G (2003), Freshwater fischeries and protected areas in the lower Mekong region IUCN Parks , 13 71 EPA., Aquatic Biodiversity- River and Stream http://www.epa.gov/bioindicator/ 72 IUCN (1994), Guidelines for protected area management categories Commission on National Parks and Protected Areas with the assistance of the World Conservation Monitoring Centre IUCN, Gland, Switzerland 73 Kapetsky J.M., Bartley D.M (1995), Fischeries and protected areas Expanding partnerships in Conservation 74 Kottelat M (1989), Zoogeography of the fishes from Indochinese inland waters with an annotated check-list Bulletin Zoologisch Museum Universiteit Van Amsterdam, 12, (1), 1-43 75 Kottelat M (2001), Freshwater fishes of Northern Vietnam Environment and Social Development Unit, East Asia and Pacific region The World Bank 76 Ho Thanh Hai, Nguyen Kiem Son (2006), Some study results on aquatic life of the Vu Gia river system In the report for the EIA of Song Bung hydro-power plant on the Bung river, SWECO, ADB 77 Ho Thanh Hai nnk (1999), An overview on biodiversity in terrestrial and aquatic ecosystems of Cua Luc, Ha Long Bay and Cat Ba archipelago Document of IEBR., 51 pp 92 78 Mai Dinh Yen (1994), The biodiversity of freshwater fishes and different measures applied for its conservation in VietNam, Proceedings of the 7th international symposium on river and lake environments, Matsumoto 79 Nevill J., and Phillips N (2004) The Australian Freshwater Protected Area Resourcebook: the policy background, role and importance of protected areas for Australian inland aquatic ecosystems OnlyOnePlanet Australia; Hampton Melbourne 80 Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Xuan Huan, Hoang Trung Thanh (2010), The preliminary results of survey on terrestrial vertebrates in the area of Quan Son lake, My Duc district, Hanoi Journal of science, Vietnam National University, Hanoi, vol 26, (4S), pp 493-500 81 Nguyen Xuan Huan, Dao Thi Nga, Nguyen Thanh Nam (2010), The fish species composition in the area of Quan Son riversor in My Duc district, Hanoi Journal of science, Vietnam National University, Hanoi, vol 26, (4S), pp 531-536 82 Rainboth W.J (1996), Fish of the Cambodian Mekong Food and Agriculture Organnization of the United Nations, Rome 93 94 [...]... cũng đã nghiên cứu nguồn lợi cá Mòi cờ trên hệ thống sông Hồng [1], [32] 20 Cũng đã có một số nghiên cứu về thành phần loài cá ở sông Hồng sông Thao Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Kiêm Sơn và nnk (2001) khu hệ cá tại khu vực Ấm Thượng và Ao Châu, Hạ Hoà có 49 loài cá, trong đó khu hệ cá sông Thao ở khu vực Ấm Thượng, Hạ Hoà là 37 loài Ngô Sỹ Vân (2007) có nêu khu hệ cá ở dòng chính sông Hồng từ... vào mùa lũ, hệ thống sông Thái Bình nhận từ sông Hồng khoảng 32% lượng nước (tại Sơn Tây) và 27.106 tấn phù sa (Trần Tuất, Nguyễn Đức Nhật, 1980) [49] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu khu hệ cá Các nghiên cứu về khu hệ cá các sông, suối thuộc hệ thống sông Hồng đã được điều tra nghiên cứu từ rất sớm và khá đầy đủ do các cán bộ khoa học thuộc Tổng cục Thuỷ sản trước đây, các Viện nghiên cứu, các trường Đại... và khu hệ cá ở hệ thống sông Hồng Ngoài ra, dưới góc độ sinh thái học, kiểu hệ sinh thái hợp lưu Ngã ba sông của các sông lớn như sông Thao, sông Đà và sông Lô thuộc hệ thống sông Hồng tại Việt Trì từ lâu đã được xem là khu vực bãi đẻ, bãi sinh trưởng của nhiều loài cá quý hiếm có giá trị kinh tế như: cá Mòi, cá Cháy, cá Lăng, Chiên, Rầm xanh, Tuy nhiên, khu vực Ngã ba sông này ít được nghiên cứu. .. loài cá này đã giảm xuống, chỉ bằng 10-15% sản lượng những năm 1970, 1980; trong đó cá Bỗng chỉ còn khoảng 1% [4], [5] 1.3.3 Những vấn đề còn tồn tại Như vậy cho đến nay, đã có khá nhiều khảo sát, nghiên cứu về cá trong các sông thuộc hệ thống sông Hồng Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến khu hệ cá và nghề cá Các dẫn liệu về các bãi đẻ trứng của các loài cá kinh tế, đặc biệt các loài cá. .. Yên, 1963, 1991) bao gồm các nhóm: 16 - Các loài cá di cư vào sông (cá Mòi, cá Cháy, cá Lành canh, ) khoảng 650 tấn - Nhóm cá Da trơn: 140 tấn - Nhóm cá nuôi: Mè, Trôi, Trắm đến 100 tấn - Các loài trong họ cá Chép: 200 tấn - Các loài cá tự nhiên khác: 50 tấn Khu hệ cá đồng gồm có 33 loài, chủ yếu là nhóm cá đen như cá Qủa, cá Chuối hoa, cá Rô, cá Trê, Lươn và các loài cá thuộc họ cá Chép, Sản lượng... đã nghiên cứu khu hệ cá sông Đà thuộc 2 tỉnh Lai Châu và Sơn La [15], [30] Thuộc hệ thống sông Hồng, thống kê từ các kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần các loài cá của các sông như sau: sông Đà 129 loài, sông Gâm 107 loài, sông Năng 32 loài, sông Chảy 43 loài, sông Thao 100 loài, sông Đáy 78 loài, sông Châu Giang 30 loài, sông Ninh Cơ 84 loài, sông Thái Bình 107 loài, sông Lạch Tray có 31 loài, sông. .. 42,41-53,7% tổng sản lượng vùng [7] 1.3 VÙNG NGÃ BA SÔNG HỒNG VÀ PHỤ CẬN 1.3.1 Vị trí địa lý Vùng Ngã ba sông Hồng nằm ở khu vực ngã ba của các sông Đà, sông Lô và sông Thao Khu vực này có 2 chỗ hợp lưu cách nhau khoảng 10km: 1) chỗ hợp lưu sông Đà - sông Thao, sau đó gọi là sông Hồng và 2) chỗ hợp 17 lưu giữa sông Hồng - sông Lô Sau hai chỗ hợp lưu này được gọi là sông Hồng tiếp tục chảy xuôi về hạ lưu và... loài cá di cư như cá Mòi, cá Cháy, các loài quý hiếm, quan trọng khác) ¾ Đợt 3: từ ngày 10/6/ -17/6/2010, (thời điểm nước đầy) 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Khu hệ cá ở vùng ngã ba sông Hồng và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan tại vùng nghiên cứu 2.2.2 Nguồn tài liệu - Các mẫu cá kèm theo ảnh chụp thu được qua 3 đợt điều tra, khảo sát ở vùng Ngã. .. nước sông Hồng đã 6 lần xuống thấp kỷ lục, đó là vào các tháng 3, 8, 10, 11 và 12 Khu vực Ngã ba sông tại Việt Trì được xem là khởi đầu của vùng đồng bằng, là nơi tiếp nhận nước của cả 3 sông: sông Thao (dòng chính sông Hồng) , sông Đà và sông Lô Về hình thái lòng sông, khu vực ngã ba sông sau khi 3 sông gia nhập có chiều rộng lòng sông rất lớn Lòng sông thường có các bãi bồi hoặc ở giữa lòng hoặc các. .. nước và cá ở sông và đồng chỉ giao lưu với nhau qua hệ thống cống và hệ thống các trạm bơm điều tiết nước suốt dọc theo hai ven sông Dựa theo đặc điểm tự nhiên và sinh thái học có thể chia nguồn lợi cá lưu vực sông Hồng thành các khu hệ sau: Khu hệ cá sông gồm 216 loài của 125 giống và 30 họ, chủ yếu các loài trong họ cá Chép và bộ cá Nheo có khoảng hơn 40 loài cá kinh tế Sản lượng cá sông Hồng ước tính

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan