ĐỒ án CUNG cấp điện CUNG cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG cơ KHÍ

44 393 1
ĐỒ án CUNG cấp điện   CUNG cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG cơ KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ GVHD: NGUYỄN MINH ĐỨC CƯỜNG SVTH: LÊ HOÀNG TUẤN LỚP: 12CĐ-ĐT1 MSSV: 12D3010165 MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG 1: Giới thiệu phân xưởng 2: Danh sách thiết bị 3: Sơ đồ mặt phân xưởng CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA XƯỞNG CƠ KHÍ CHƯƠNG IV: CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG V: CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Lời nói đầu Điện dạng lượng phổ biến có tầm quan trọng thiếu lĩnh vực kinh tế quốc dân đất nước Như xác định thống kê khoảng 70% điện sản xuất dùng xí nghiệp, nhà máy công nghiệp Vấn đề đặt cho sản xuất điện làm để cung cấp điện cho phụ tải điện cho hiệu quả, tin cậy Vì cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa to lớn kinh tế quốc dân Nhìn phương diện quốc gia việc đảm bảo cung cấp điện cách liên tục tin cậy cho ngành công nghiệp tức đảm bảo cho kinh tế quốc gia phát triển liên tục tiến kịp với phát triển khoa học công nghệ giới Nếu ta nhìn phương diện sản xuất tiêu thụ điện công nghiệp ngành tiêu thụ lượng nhiều Vì cung cấp điện sử dụng điện hợp lý lĩnh vực có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác cách hiệu công suất nhà máy phát điện sử dụng hiệu lượng điện sản xuất Một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết hợp cách hài hoà yêu cầu kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa hỏng hóc phải đảm bảo chất lượng điện nằm phạm vi cho phép Hơn phải thuận lợi cho việc mở rộng phát triển tương lai Với đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho xưởng khí: Đã phần giúp em làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt nghiệp sau Trong thời gian làm bài, với cố gắng thân, đồng thời với giúp đỡ thầy: Nguyễn Minh Đức Cường em hoàn thành đồ án Song thời gian làm không nhiều, kiến thức hạn chế, nên làm em không tránh khỏi thiếu sót Do em kính mong nhận góp ý, bảo thầy cô để em có kinh nghiệm chuẩn bị cho công việc sau Do thời gian hạn chế nên tránh khỏi số khiếm khuyết, sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 8/9/2014 Sinh Viên Lê Hoàng Tuấn CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG I-TỔNG QUAN: 1-Giới thiệu phân xưởng: Phân xưởng khí có dạng hình chữ nhật, xi măng, trần lợp tôn Toàn phân xưởng có năm cửa, cửa bốn cửa phụ Phân xưởng có kích thước sau: Chiều dài: 60m Chiều ngang: 25m Chiều cao: 8m Phân xưởng cấp điện từ trạm biến áp có cấp điện áp 22/0,4kv - - 2- Danh sách thiết bị phân xưởng: Ký hiệu 10 Tên thiết Số lượng bị Máy tiện Máy phay Máy khoan Máy hàn Máy mài Máy cắt Máy doa Máy bào Máy dũa Máy xọc Tổng 20 3-Sơ đồ mặt phân xưởng: Pđm(kW) ∑Pđm(kW) Cos� 27 21 12 0,65 0,75 0,8 12 10 36 10 14 20 161 0,7 0,7 0,6 0,65 0,65 0,8 0,65 4- Phân nhóm phụ tải: Phân xưởng chia làm nhóm: Nhóm Ký hiệu Tên Số thiết bị lượng Máy tiện Máy khoan Nhóm Máy hàn Máy doa 10 Máy xọc Máy phay Máy mài Nhóm Máy cắt Máy bào Máy dũa Pđm(kW) ∑Pđm(kW) cos� 27 0,65 12 0,8 12 36 0,7 4 0,65 9 0,65 21 0,75 10 0,7 10 14 20 0,6 0,65 8 0,8 CHƯƠNG II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG - Cho hệ số Ksd=0,15 cho toàn phân xưởng: Phụ tải tính toán nhóm 1: Nhóm Ký hiệu Nhóm 10 Tên Máy tiện Máy khoan Máy hàn Máy doa Máy xọc Số lượng Pđm(kW) ∑Pđm(kW) cos� 27 0,65 12 0,8 12 36 0,7 4 0,65 9 0,65 Ta có: n = 3+2+3+1+1 = 10 Ta chọn máy có công suất lớn nhất: = 18 n1= 3+3 = ⇒ n*= = = 0,6 Tổng công suất nhóm 1: ∑Pđm = 27+12+36+4+9 = 88 (kW) P1= 36+27 = 63 (kW) P*= = = 0,7 (kW) Tra bảng A4: Từ n*=0,6 p*=0,7 ⇒ nhq*=0,91 ⇒ nhq=0,9110=9,1 Từ nhq=9,1 Ksd=0,15 ⇒ kmax=2,2 Công suất tác dụng: Ptt= KmaxKsdđm=2,20,1588=29,04 (kW) Vì cos� nhóm máy không giống nên: Cos�tb= ==0,69 ⇒ tg�=1,04 Công suất phản kháng: Qtt=Ptttg�=29,041,04=30,2 (kVAR) Công suất biểu kiến: Stt===41,89 (kVA) 2.Phụ tải tính toán nhóm 2: Nhóm Ký hiệu Tên Máy phay Số lượng Pđm(kW) ∑Pđm(kW) cos� 21 0,75 Nhóm Máy mài Máy cắt Máy bào Máy dũa 10 0,7 2 10 14 20 0,6 0,65 8 0,8 Ta có n= 3+2+2+2+1= 10 Ta chọn máy có công suất lớn nhất:=10,5 ⇒ n1=3+2=5 ⇒ n*===0,5 Tổng công suất nhóm 2: ∑Pđm=21+10+14+20+8=73 (kW) P1=21+20=41 (kW) P*===0,55 (kW) Tra bảng A4: Từ n*=0,5 p*=0,55 ⇒ nhq*=0,94 ⇒ nhq=0,9410=9,4 Từ nhq=9,4 Ksd=0,12 ⇒ kmax= 2,2 Công suất tác dụng: Ptt= KmaxKsdđm=2,20,1573=24,09 (kW) Vì cos� nhóm máy không giống nên: Cos�tb= ==0,69 ⇒ tg�=1,04 Công suất phản kháng: 10 E 103a Chọn CB bảo vệ cho động  Chọn CB cho động 1, động 10 động có công suất: Pđm = 9(KW) , cos ϕ tb =0,65 Dòng điện định mức Iđm=Itt===21,03 (A) Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt Ta có: Itt =21,03(A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiểu Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) cự c Kích thước(mm) Rộn cao g 50AF AB E 600 30 2,5 53a 30 75 13 Khối lượng(kg ) sâ u 64 0,45  Chọn CB cho động 2, động động có công suất: Pđm = 7(KW) , cos ϕ tb =0,675 Dòng điện định mức Iđm=Itt===15,75 (A) Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt Ta có: Itt =15,75(A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiểu Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) Kích cự thước(mm) c Rộn cao sâ g u 50AF AB E 600 20 2,5 53a  Chọn CB cho động Động có thông số 31 75 13 64 Khối lượng(kg ) 0,45 ϕ Pđm = 6(KW) , cos =0,8 Dòng điện định mức Iđm=Itt===11,39 (A) Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt Ta có: Itt =11,39(A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiể u Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) cự c Kích thước(mm) Khối lượng(kg ) Rộn cao sâ g u 50A F AB E 600 15 2,5 53a  Chọn CB cho động Động có thông số ϕ Pđm = 12(KW) , cos =0,7 Dòng điện định mức Iđm=Itt===26,04 (A) 32 75 13 64 0,45 Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt Ta có: Itt =26,04(A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiểu Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) Kích cự thước(mm) c Rộn cao sâ g u 50AF AB E 600 30 2,5 53a  Chọn CB cho động Động có thông số ϕ Pđm = 5(KW) , cos =0,7 Dòng điện định mức Iđm=Itt===10,85 (A) Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt 33 75 13 64 Khối lượng(kg ) 0,45 Ta có: Itt =10,85(A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiểu Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) Kích cự thước(mm) c Rộn cao sâ g u 50AF AB E 600 15 2,5 75 13 64 Khối lượng(kg ) 0,45 53a  Chọn CB cho động Động có thông số ϕ Pđm = 4(KW) , cos =0,65 Dòng điện định mức Iđm=Itt===9,34 (A) Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt Ta có: Itt =9,34(A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiểu Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) 34 Kích Khối cự c 50AF AB E thước(mm) Rộn cao g 600 15 2,5 75 13 sâ u 64 lượng(kg ) 0,45 53a  Chọn CB cho động Động có thông số ϕ Pđm = 10(KW) , cos =0,65 Dòng điện định mức Iđm=Itt===23,37 (A) Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt Ta có: Itt =23,37 (A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiểu Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) Kích cự thước(mm) c Rộn cao sâ g u 50AF AB 600 30 2,5 35 75 13 64 Khối lượng(kg ) 0,45 E 53a  Chọn CB cho động Động có thông số ϕ Pđm = 8(KW) , cos =0,8 Dòng điện định mức Iđm=Itt===15,19 (A) Ta có công thức: IđmCB ≥ Itt Ta có: Itt =15,19(A) Tra bảng 3.1 trang 150 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang ta chọn CB LG chế tạo có thông số: Loại Kiểu Số Uđm(V) Iđm(A) Icđm(kA) Kích cự thước(mm) c Rộn cao sâ g u 50AF AB E 600 20 2,5 53a Chương VI: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG 36 75 13 64 Khối lượng(kg ) 0,45 Tính toán chiếu sáng Ta chia diện tích phân xưởng thành nhóm chiếu sáng, tương ứng với tủ chiếu sáng Mỗi nhóm chiếu sáng tương ứng phần diện tích nhau: 21.6 x 7.52 (m2) I Tính chiếu sáng cho nhóm Kích thước: Chiều dài: a = 21.6 m; Chiều rộng: b = 7.52 m Chiều cao: H = 4m; Diện tích: S = 163 m2 Màu sơn: 0.75 Trần: trắng Hệ số phản xạ trần: Tường: vàng nhạt Hệ số phản xa tường: ρtr ρtg 0.50 Sàn: xanh sậm Hệ số phản xạ sàn: ρlv = 0.20 Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx) Chọn hệ chiếu sáng: chung Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K Chọn bóng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel Tm = 40000K Ra = 76 Φ Pđ = 36 (W) đ = 2500 (lm) Chọn đèn: Loại: Aresa 202 Cấp đèn: 2x36 (W) Hiệu suất: 0.58H + 0.31T Số đèn / 1bộ: Quang thông bóng/ 1bộ: 5000 (lm) Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m) Lngangmax = 2htt = 6.4 (m) 37 = = Phân bố đèn: Cách trần: h’=0 (m) Bề mặt làm việc: 0.8 (m) Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m) K= Chỉ số phòng: Hệ số bù: ab = htt (a + b) 1.7 ≈ Chọn hệ số suy giảm quang thông: Chọn hệ số suy giảm bám bụi: j= Tỷ số treo: δ1 = 0.8 d= δ = 0.9 1 = = 1.39 δ1 × δ 0.8 × 0.9 h' =0 h '+ htt Hệ số sử dụng: U = η d ud + ηi ui Φ Quang thông tổng: Xác định số đèn: tổng = × × = 0.58 1.02 + 0.31 0.75 = 0.824 Etc × S × d 300 × 163 × 1.39 = U 0.824 Nbộ đèn = Chọn số đèn: Nbộ đèn = 20 Φ = 82489 (lm) = 16.5 (bộ) × Kiềm tra độ rọi trung bình bề mặt làm việc: Etb = Etb = 441 (lx) Tính chiếu sáng cho nhóm : Chọn số đèn: Nbộ đèn = 20 38 Kích thước: Chiều dài: a = 21.6 m; Chiều rộng: b = 7.52 m Chiều cao: H = 4m; Diện tích: S = 163 m2 Màu sơn: 0.75 Trần: trắng Hệ số phản xạ trần: Tường: vàng nhạt Hệ số phản xa tường: ρtr ρtg 0.50 Sàn: xanh sậm Hệ số phản xạ sàn: ρlv = 0.20 Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx) Chọn hệ chiếu sáng: chung Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K Chọn bóng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel Tm = 40000K Ra = 76 Φ Pđ = 36 (W) đ = 2500 (lm) Chọn đèn: Loại: Aresa 202 Cấp đèn: 2x36 (W) Hiệu suất: 0.58H + 0.31T Số đèn / 1bộ: Quang thông bóng/ 1bộ: 5000 (lm) Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m) Lngangmax = 2htt = 6.4 (m) Phân bố đèn: Cách trần: h’=0 (m) Bề mặt làm việc: 0.8 (m) Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m) 39 = = K= ab = htt (a + b) ≈ Chỉ số phòng: 1.7 Hệ số bù: Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cho nhà máy 6.1 Đặt vấn đề Vấn đề sử dụng hợp lý tiết kiệm điện xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa to lớn kinh tế xí nghiệp tiêu thụ khoảng 50% tổng số điện sản xuất Hệ số công suất cos ϕ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý ϕ tiết kiệm hay không Nâng cao hệ số công suất cos chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu cao trình sản xuất, phân phối sử dụng điện Phần lớn thiết bị tiêu dùng điện tiêu thụ công suất tác dụng P công suất phản kháng Q Công suất tác dụng công suất biến thành nhiệt thiết bị dùng điện, công suất phản kháng Q công suất từ hóa máy điện xoay chiều, không sinh công Quá trình trao đổi công suất phản kháng máy phát hộ tiêu dùng điện trình dao động Mỗi chu kỳ dòng điện, Q đổi chiều lần, giá trị trung bình Q nửa chu kỳ dòng điện Việc tạo công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn lượng động sơ cấp quay máy phát điện Mặt khác, công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu thụ dùng điện không thiết phải nguồn Vì vậy, để tránh truyền tải lượng Q lớn đường dây, người ta đặt gần hộ tiêu thụ dùng điện máy sinh Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm gọi bù công suất phản kháng Khi bù công suất phản kháng, góc lệch pha dòng điện điện áp mạch nhỏ đi, hệ số 40 ϕ ϕ công suất cos mạng nâng cao Giữa P, Q góc có quan hệ sau: ϕ = arctg + P Q Khi P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải đường dây giảm xuống, góc tăng lên ϕ giảm, kết cos ϕ ϕ Hệ số công suất cos nâng lên đưa đến hiệu sau: + Giảm tổn thất công suất tổn thất điện mạng điện + Giảm tổn thất điện áp mạng điện + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp + Tăng khả phát máy phát điện ϕ Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos : + Nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên: Là tìm biện pháp để hộ tiêu thụ điện giảm bớt lượng công suất phản kháng tiêu thụ như: hợp lý hóa quy trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải động cơ, thay động thường xuyên làm việc non tải động có công suất hợp lý hơn…Nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên có lợi đưa lại hiệu kinh tế lâu dài mà không cần phải đặt thêm tụ bù + Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp bù công suất phản kháng: Thực chất đặt thiết bị bù gần hộ tiêu thụ điện để cung cấp công suất phản kháng theo yêu cầu chúng, nhờ giảm 41 lượng công suất phản kháng phải truyền tải đường dây theo yêu cầu chúng 6.2 Chọn thiết bị bù Để bù công suất phản kháng cho hệ thống cung cấp điện sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động đồng làm việc chế độ kích thích…Ở ta lựa chọn tụ điện tĩnh để làm thiết bị bù cho phân xương Sử dụng tụ điện có ưu điểm tiêu hao công suất tác dụng, phần quay máy bù đồng nên lắp ráp, vận hành bảo quản dễ dàng Tụ điện chế tạo thành đơn vị nhỏ, tùy theo phát triển phụ tải trình sản xuất mà cho ghép dần tụ điện vào mạng khiến hiệu suất sử dụng cao bỏ vốn đầu tư lúc Tuy nhiên, tụ điện có số nhược điểm định nên thực tế với xí nghiệp, phân xưởng có công suất không thật lớn thường dùng tụ điện tĩnh để bù công suất phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất Vị trí đặt thiết bị bù ảnh hưởng nhiều đến hiệu bù Các tụ điện bù đặt TPPTT, cao áp, hạ áp TBAPP, tủ phân phối, tủ động lực đầu cực phụ tải lớn Để xác định xác vị trí dung lượng thiết bị bù cần phải so sánh kinh tế kỹ thuật cho phương án đặt bù cho hệ thống cung cấp điện cụ thể Song theo kinh nghiệm thực tế, trường hợp công suất dung lượng bù công suất phản kháng phân xưởng, thiết bị không thật lớn phân bố dung lượng bù cần đặt hạ áp TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu tư thuận lợi cho công tác quản lý vận hành 6.3 Xác định phân bố dung lượng bù Dung lượng bù cần thiết cho phân xưởng xác định theo công thức sau: 42 Qbù = Pttpx.(tgφ1 – tgφ2 ).α Trong đó: Pttpx : Phụ tải tác dụng tính toán phân xưởng (kW) φ1: Góc ứng với hệ số công suất trung bình trước bù: cos ϕ =0,64 φ2: Góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau bù, cos ϕ =0,95 α: Hệ số xét tới khả nâng cao cosφ biện pháp không ÷ đòi hỏi đặt thiết bị bù, α = 0,9 Với phân xưởng thiết kế ta tìm dung lượng bù cần đặt: Qbù = Pttpx.(tgφ1–tgφ2).α Qbù = 220.224.(1,21-0,33) = 193.79712 (kVAr) CHƯƠNG VII:KẾT LUẬN 43 Đồ án” Thiết kế cung cấp cho phân xưởng khí “ yêu cầu phân phối cấp điện cho khu vực định lấy từ lưới điện quốc gia & dùng điện áp 22/ 0,4KV với điều kiện thực tế phân xưởng, dựa tảng xí nghiệp thiết kế sẵn Qua việc thực đồ án này, em hệ thống hóa, cố kiến thức học Hiểu rõ thêm qui tắc, qui định để thiết kế sách tra cứu Nhưng thiết kế hệ thống cung cấp điện toán khó Một đề tài dù nhỏ yêu cầu cần tổng hợp kiến thức từ nhiều chuyên ngành học : cung cấp điện, an toàn, kỹ thuật cao áp, thiết bị điện Bên cạnh đó, em chưa có kinh nghiệm thiết kế nên tập đồ án chắn nhiều thiếu sót Em mong quí thầy cô chuyên ngành góp ý, giúp đỡ nhằm nâng cao kiến thức tương lai 44 [...]... truyền dẫn và thiết bị bảo vệ cho phân xưởng 1.Chọn dây dẫn cho các phụ tải Do đây là mạng điện hạ áp cấp điện cho các thiết bị cho phân xưởng cơ khí, để đảm bảo tính an toàn liên tục cung cấp điện trong quá trình vận hành ta chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép Chọn cáp cách điện bằng PVC do CADIVI sản xuất Ta có công thức: Icp= I đm k hc Iđm là dòng điện định mức Khc là hệ số hiệu... 2000 1,6 5.Chọn dây cho các thiết bị trong phân xưởng K4=0,8 (dây đi ngầm) 25 1,6 K6=1 (đất khô) K5=1 (dùng cáp đơn cho mỗi pha) K7=0,95(nhiệt độ đất 250C,cách điện PVC)  K= 0,76  Chọn dây cho động cơ 2, động cơ 3, động cơ 5,động cơ 6,động cơ 7,động cơ 9 vì công suất của các động cơ này tương đương nhau: Động cơ 2, động cơ 6 có cùng công suất định mức: Pđm =7(KW), cos ϕ tb =0,68 Động cơ 3 có công suất... chiếu sáng của phân xưởng Pcs =Po×F Trong đó: Po là suất phụ tải trên một đơn vị điện tích là 1m2, đơn vị là (KW/m2) F là diện tích của phân xưởng F=60×25=1500 m2 2 ϕ ϕ Ta chọn Po =25(W/m ) và cos =0,6 => tg =1,33 Pcs =Po ×F=25×1500=37,5 (KW) ϕ Qcs =Pcs× tg =37,5×1,33=49,8 (KVAR) 6 Phụ tải tính toán toàn phân xưởng : 12 Phụ tải tính toán của phân xưởng bao gồm phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng Công... phân xưởng, để đảm bảo an toàn liên tục cung cấp điện và mỹ quan nên ta dời tâm phụ tải của các nhóm về phía tường và tâm phụ tải chính (nơi đặt máy biến áp) ra ngoài phân xưởng Tên tủ X(m) Y(m) Tủ phân phối chính 20,1 26,1 Tủ phân phối nhóm 1 1,2 16,8 Tủ phân phối nhóm 2 52,8 16,8 Tủ phân phối chiếu sáng 33,1 26,1 18 Chương IV: CHỌN MÁY BIẾN ÁP I Vị trí đặt máy biến áp Đặt máy biến áp phía ngoài xưởng: ... suất của động cơ 4 Iđm===26,04 (A) Dòng điện cho phép của dây ICP==34,2(A) 27 Tra bảng 8.9 trang 50 (GT Thiết Kế Cung Cấp Điện) chọn cáp đồng 3 lõi và vỏ cách điện PVC (cáp cách điện CADIVI) có thông số sau: Tiết Đường Icp (A) 2 diện(mm ) kính toàn bộ dây (mm) 5,5 14,27 35 ro (Ω/Km) ở 20oC Điện áp Cách thử (V) điện Vỏ bọc PVC 3,4 1500 1,5 1,0 II.Chọn thiết bị đóng cắt (CB) cho thiết bị và tủ phân phối... cos =0,8 Động cơ 5 có công suất định mức ϕ Pđm = 5 (KW), cos =0,7 Động cơ 7 có công suất định mức ϕ Pđm = 4 (KW), cos =0,65 Động cơ 9 có công suất định mức ϕ Pđm = 8 (KW), cos =0,8 Chọn tiết diện dây theo công suất của động cơ 9 Iđm===15,1 (A) Dòng điện cho phép của dây 26 ICP==19,8(A) Tra bảng 8.9 trang 50 (GT Thiết Kế Cung Cấp Điện) chọn cáp đồng 3 lõi và vỏ cách điện PVC (cáp cách điện CADIVI) có... kính toàn bộ dây (mm) 2,0 10,73 20 ro (Ω/Km) ở 20oC Điện áp Cách thử (V) điện Vỏ bọc PVC 9,43 1500 1,5 0,8  Chọn dây cho động cơ 1, động cơ 4 , động cơ 8, động cơ 10 vì công suất của các động cơ này tương đương nhau: Động cơ 1, động cơ 10 có cùng công suất định mức: ϕ Pđm = 9 (KW), cos =0,65 Động cơ 4 có công suất định mức ϕ Pđm = 12(KW), cos =0,7 Động cơ 8 có công suất định mức ϕ Pđm = 10 (KW) ), cos... tải động lực và phụ tải chiếu sáng Công suất tác dụng của phân xưởng : Ptt = Pttđl + Pcs=47,8+37,5=85,3 (KW) Công suất phản kháng của phân xưởng : Qtt = Qttđl + Qcs=49,7+49,8=99,5 (KVAR) Công suất biểu kiến của phân xưởng : Stt ==131,05 (KVA) ϕ Hệ số cos của phân xưởng : ϕ cos = Ptt Qtt ==0,85 13 CHƯƠNG III XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA XƯỞNG CƠ KHÍ 1-Xác định tâm phụ tải nhóm 1 : Số thứ tự Tên máy Ký hiệu... đất  250 C,cách điện PVC) K= 0.76 Iđm=Itt===63,9(A) Điều kiện chọn dây ICP = = 84,07 (A) ⇒Icp 84,07 (A) Tra bảng 8.9 trang 50 (GT Thiết Kế Cung Cấp Điện) chọn cáp đồng 3 lõi và vỏ cách điện PVC (cáp cách điện CADIVI) có thông số sau: Tiết diện(mm2 ) 25 Đường Icp (A) kính toàn bộ dây (mm) 24,13 88 ro (Ω/Km) ở 20oC Điện áp Cách thử (V) điện Vỏ bọc PVC 0,727 2000 1,6 1,6 4 Chọn dây từ tủ phân phối chính... cáp đơn cho mỗi pha) k6= 1 (đất khô) k7= 0.95(nhiệt độ đất  250 C,cách điện PVC) K= 0.76 Iđm=Itt===53,04(A) Điều kiện chọn dây ICP = = 69,78 (A) ⇒Icp 69,78 (A) Tra bảng 8.9 trang 50 (GT Thiết Kế Cung Cấp Điện) chọn cáp đồng 3 lõi và vỏ cách điện PVC (cáp cách điện CADIVI) có thông số sau: Tiết diện(mm2 ) 22 Đường Icp (A) kính toàn bộ dây (mm) 23,22 82 ro (Ω/Km) ở 20oC Điện áp Cách thử (V) điện Vỏ

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan