PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

62 1.2K 0
PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CÔNG TY TNHH NN MTV LÂM NGHIỆP TIỀN PHONG PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG NĂM 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BVR Bảo vệ rừng Công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên lâm nghiệp Tiền Phong FSC Forest Stewardship Council (Hội đồng quản trị rừng) GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geography Information System) Ha Hecta (đơn vị đo lường diện tích) KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ PAQLRBV Phương án quản lý rừng bền vững PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Tổng hợp dân số, lao động khu vực Cơ cấu kinh tế nông nghiệp năm 2015 10 Cơ cấu trồng tính theo năm 2015 10 10 Cơ cấu chăn nuôi tính theo giá trị năm 2015 Tổng hợp cấp GCN ranh giới Quyết định 70 Công ty Hiện trạng tài nguyên rừng Công ty Tổng hợp cán công nhân viên phân theo nghiệp vụ 15 Kết sản xuất giống Công ty 16 Kết trồng rừng Công ty 17 10 Trữ lượng gỗ keo khai thác giai đoạn 2011-2015 17 11 Kết khai thác nhựa thông Công ty 18 12 Kết sản xuất - kinh doanh Công ty 18 13 Hiện trạng rừng tham gia FSC 22 14 Quy hoạch, bố trí rừng, đất rừng tham gia FSC 23 15 Kế hoạch sản xuất giống 25 16 Thống kê diện tích rừng keo tham gia FSC 26 17 Kế hoạch khai thác rừng trồng FSC giai đoạn 2016-2030 18 Phân cấp đường ô tô lâm nghiệp 28 19 Chỉ tiêu kỹ thuật đường ô tô lâm nghiệp 29 20 Sản lượng gỗ khai thác dự kiến 33 21 Danh sách đơn vị thu mua gỗ rừng trồng chứng 34 22 Kế hoạch khai thác nhựa thông 35 23 Dự toán chi phí trồng rừng keo lai 39 24 Dự toán chi phí trồng rừng thông caribê 41 25 Dự toán chi phí chăm sóc rừng trồng năm 41 26 Dự toán chi phí chăm sóc rừng trồng năm 42 27 Dự toán chi phí chăm sóc rừng trồng năm 42 12 13 26-27 28 Kế hoạch tu, sửa chữa đường 29 Thống kê vùng có nguy cháy cao 30 Kế hoạch đào tạo 48 31 Kế hoạch giám sát hoạt động QLBVR 49 32 Cơ cấu máy lao động Công ty 50 33 Hiện trạng rừng FSC 51 34 36 Quy hoạch sử dụng đất sau xếp đổi Kế hoạch khai thác rừng 661 chuyển đổi từ phòng hộ sang sản xuất Kế hoạch doanh thu giai đoạn 2016-2020 37 Kế hoạch doanh thu 2021-2025 57 38 Kế hoạch doanh thu giai đoạn 2026-2030 57 35 43 44-45 51-52 53 57 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quản lý rừng bền vững (QLRBV) nhằm bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường xu tất yếu trình phát triển hội nhập Quốc tế Việt Nam đã, thực để đạt mục tiêu 30% rừng sản xuất đạt tiêu chuẩn QLRBV chứng rừng chương trình trọng điểm giai đoạn 2006-2020 chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam đề Thực chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006 – 2020 ngành lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, Công ty TNHH NNMTV Lâm nghiệp Tiền Phong cam kết thực quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng Quốc tế (FSC) Thông tin Công ty 2.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHHNN MTV lâm nghiệp Tiền Phong (Công ty) sở hữu 100% vốn Nhà nước, tiền thân Lâm trường Tiền Phong thành lập tháng năm 1976, thực nhiệm vụ trồng rừng theo nguồn vốn ngân sách nhà nước, trồng rừng Dự án PAM, 327, 661 Từ năm 2006 đến nay, chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV theo Quyết định số 3726/QĐ-UBND ngày 01/11/2005 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Thông tin liên hệ, giao dịch: - Tên Công ty: Công ty TNHH NN MTV lâm nghiệp Tiền Phong - Địa chỉ: xã Thuỷ Bằng, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế - Điện thoại: 054.3865905 - Số tài khoản: 55110000000112 - Ngân hàng Đầu tư & phát triển TTHuế - Mã số thuế: 3300100201 - Website: http://www.lamnghieptienphong.com.vn - Email: lamnghieptienphong@yahoo.com 2.2 Chức năng, nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ công ích quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ giao - Sản xuất kinh doanh diện tích rừng, đất rừng thuê theo Luật Doanh nghiệp 2.3 Ngành nghề kinh doanh - Quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ giao - Trồng rừng kinh tế - Sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp, nông nghiệp - Sản xuất kinh doanh khai thác nhựa thông - Sản xuất kinh doanh khai thác chế biến lâm sản - Dịch vụ lâm, nông nghiệp Những để xây dựng Phƣơng án 3.1 Cơ sở pháp lý - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020; - Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững; - Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế việc Phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2020; - Quyết định số 70/QĐ-UBND ngày 09/01/2014 UBND tỉnh TT-Huế việc phê duyệt kết rà soát quy mô quản lý rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 Ban quản lý phòng hộ, đặc dụng Công ty TNHH NN 1TV Lâm nghiệp; - Các văn quy phạm pháp luật có liên quan: Luật Đất đai 2013, Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Luật bảo vệ môi trường 2014… , Pháp lệnh giống trồng, Thông tư nghị định Chính phủ; Thông tư, Quyết định hướng dẫn Bộ, Ngành Trung ương địa phương - Các công ước quốc tế: ILO, CITES, Công ước đa dạng sinh học; - Bộ tiêu chuẩn FSC - Định hướng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2020 xây dựng Thừa Thiên Huế theo hướng đô thị “di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường” 3.2 Tài liệu sử dụng - Bản đồ trạng rừng Công ty TNHNN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong; đồ thiết kế trồng rừng, khai thác rừng, đồ liên quan khác Công ty TNHNN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong; - Bản đồ quy hoạch ba loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20112015; - Bản đồ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2020; - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Công ty TNHNN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong giai đoạn 2016-2020; - Bản đồ địa lâm nghiệp tỷ lệ 1/10.000 xã, phường thị xã Hương Trà, Hương Thủy; - Bản đồ địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1/25.000; - Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020; - Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế; - Phương án quản lý bảo vệ rừng bền vững số Công ty lâm nghiệp thực quản lý rừng bền vững theo FSC; - Các báo cáo đánh giá tác động môi trường; đánh giá tác động xã hội; đánh giá rừng có giá trị bảo tồn cao; đánh giá nguồn lợi thủy sản; đánh giá lâm sản gỗ; đánh giá mối nguy hại lâm nghiệp Công ty TNHNN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong tư vấn thực nhiều tài liệu chuyên ngành có liên quan khác Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý - Nằm tọa độ địa lý từ 1805341,76 đến 1820463,39 vĩ độ Bắc 545522,60 đến 568269,45 kinh độ Đông - Nằm địa giới phường Thuỷ Phương, Thuỷ Dương, xã Phú Sơn, Thuỷ Bằng thuộc thị xã Hương Thủy; xã Hương Bình, Bình Điền, Bình Thành, Hương Thọ phường Hương Hồ thuộc thị xã Hương Trà; phường An Tây, An Cựu, Thuỷ Xuân thuộc thành phố Huế - Gồm 19 tiểu khu giải lâm nghiệp: 91, 113, 114, 118, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 129, 135, 140, 147, 149, 153, 154, 155, 157 1.2 Địa hình, địa mạo Khu vực quản lý Công ty có dạng địa hình đồi thấp, nghiêng thoải theo hướng từ Tây sang Đông, có độ dốc địa hình cục dao động từ cấp (3 – 80) cấp (15 – 200) Độ cao trung bình khoảng 150 m, độ dốc 15 – 200 1.3 Khí hậu, thời tiết - Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân năm: 25,1oC Nhiệt độ tối cao trung bình: 37,6oC Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 11,4oC - Lượng mưa bình quân năm 3.038mm, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 11; thường năm có hai thời gian cao điểm xẩy hạn tháng 3, 4, 8; tháng khác mưa có lượng mưa bổ sung đáng kể nên trồng sinh trưởng, phát triển tốt - Gió: chịu ảnh hưởng hai loại gió chính, gió Tây nam thổi từ tháng đến tháng 8, có lúc xuất sớm tháng 4, gây khô nóng, ảnh hưởng lớn cho vùng đồi, tình trạng hạn hán gây bất lợi cho trồng, vật nuôi; gió Đông bắc từ đầu tháng 10 đến tháng năm sau, có lúc gây rét đậm, mưa nhiều Gió bão thường xảy vào tháng - 10, gây ảnh hưởng vùng Tóm lại: khí hậu, thời tiết tương đối thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp 1.4 Thuỷ văn + Địa hình có nhiều sông, suối, bắt nguồn từ dãy núi cao đổ vào sông Hữu trạch phần đổ vào sông Bồ, khe Điên, khe Đầy Lượng nước hàng năm tập trung lớn, mùa mưa từ tháng - 11 + Ngoài ra, có suối nhỏ, lượng nước không đáng kể khe Thương, khe Ly 1.5 Thổ nhưỡng Trong vùng có dạng đất chính: + Đất feralit nâu vàng phát triển đá sét biến chất, chiếm 50% diện tích, tập trung vùng gò đồi Thủy Bằng, Hương Thọ, Hương Bình + Đất feralit nâu đỏ phát triển đá granit, chiếm 25% diện tích, phân bố từ núi Sơn Đào tới Hương Thọ + Đất feralit phát triển đá phiến sa thạch, chiếm khoảng 10% diện tích + Đất dốc tụ thung lũng chiếm gần 5% thung lũng nhỏ + Đất bồi tụ ven sông, suối Nhìn chung, đất đai khu vực thuộc đất trung bình, phù hợp cho phát triển trồng lâm nghiệp 1.6 Thảm thực vật - Rừng tự nhiên: Chủ yếu rừng thông nhựa Một số rừng tái sinh tự nhiên, chất lượng rừng thấp, mật độ thưa - Rừng trồng: Sinh trưởng, phát triển tương đối tốt, mức sinh trưởng đạt trở lên - Thực bì: Chủ yếu dây leo, bụi rậm, lau lách, cấp thực bì từ cấp - 4, thực bì sinh trưởng tốt, độ che phủ cao Đặc điểm xã hội, kinh tế địa bàn 2.1 Đặc điểm xã hội 2.1.1 Hệ thống hành tổ chức trị xã hội Cơ cấu máy tổ chức xã, phường bao gồm:     Đảng ủy; Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Các tổ chức trị - xã hội gồm có:      Hội Cựu chiến binh; Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Công đoàn xã; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; 2.1.2 Dân số lao động Dân số 12 xã, phường phạm vi ranh giới hành có đất Công ty 103.145 người, thành phần lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp cao, 60% địa phương thuộc thị xã Hương Thủy Hương Trà, phường thuộc Thành phố Huế phục vụ nhiều ngành dịch vụ, nhiên tỷ lệ lao động lĩnh vực nông-lâm nghiệp chiếm 50% Chi tiết bảng Bảng Tổng hợp dân số, lao động khu vực TT Xã, Phƣờng Lao động phi nông lâm nghiệp Nhân Huyện, Thị, Thành phố Tổng Nam Nữ Tổng An Tây TP Huế 7532 3770 3762 678 An cựu TP Huế 23582 10960 12622 2469 Thủy Xuân TP Huế 14864 7467 7397 1124 Thủy Phương Hương thủy 14257 7088 7169 452 Thủy Dương Hương thủy 12125 5929 6196 995 Thủy Bằng Hương thủy 7882 3977 3905 460 Phú sơn Hương thủy 1589 849 740 42 Hương Bình Hương trà 2933 1499 1434 185 Bình Điền Hương trà 3889 2000 1889 622 10 Hương Hồ Hương trà 9539 4895 4644 1049 11 Hương Thọ Hương trà 4953 2483 2470 337 12 Hồng Tiến Hương trà 981 496 485 103145 50917 52228 Tổng 8413 (Nguồn: Báo cáo KTXH thị xã Hương Trà, Hương Thủy TP Huế, 2015) 2.1.3 Dân tộc Dân tộc sinh sống xã, phường nơi Công ty tổ chức quản lý, sử dụng rừng đất rừng chủ yếu người kinh Tuy nhiên 02 xã Bình Thành Hồng Tiến, nơi tiếp giáp với địa bàn Công ty quản lý người kinh có người dân tộc thiểu số Cờ Tu, Pahy, Vân Kiều v.v tái định cư từ dự án hồ thủy lợi Tả Trạch thủy điện Hương Điền 2.2 Đặc điểm kinh tế Địa bàn Công ty quản lý phần lớn thuộc xã, phường thuộc thị xã Hương Trà, thị xã Hương Thủy Đất lâm nghiệp chiếm đa số, vùng nông thôn đến thân cây, việc cắt cành thực vào mùa khô để tránh xâm nhiễm sinh vật gây hại + Sử dụng chế phẩm sinh học đối kháng với sinh vật gây hại trồng giống kháng sâu bệnh hại Khi thực phòng trừ hóa học, nghiêm cấm dùng loại thuốc không phép sử dụng theo quy định WHO, FSC pháp luật Việt Nam Chỉ sử dụng loại thuốc hạn chế sử dụng Việt Nam thấy thật cần thiết Khi sử dụng thuốc hóa học phải theo nguyên tắc "đúng thuốc, lúc, nồng độ-liều lượng kỹ thuật" Ưu tiên chọn loại thuốc có độc tính thấp, có tính chọn lọc, hiệu trừ cao theo danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam - Xây dựng thực theo quy trình phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng Công ty khuyến cáo ngành 2.10 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực  Nội dung đào tạo - Kiến thức quản lý rừng bền vững - Phổ biến văn quy phạm pháp luật nhà nước Công ước Quốc tế - Kiến thức giám sát đánh giá tác động môi trường, tác động xã hội quản lý rừng đáp ứng yêu cầu FSC bảo vệ môi trường kinh doanh rừng - Kiến thức giám sát đánh giá đa dạng sinh học quản lý rừng đáp ứng yêu cầu FSC bảo vệ đa dạng sinh học kinh doanh rừng - Sơ cấp cứu an toàn lao động - Kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc rừng, vườn ươm - Kỹ thuật khai thác nhựa thông - Quy trình sử dụng hóa chất thiết bị chuyên dụng lâm nghiệp - Hướng dẫn khai thác tác động thấp  Kế hoạch đào tạo - Mỗi nội dung đào tạo thực tối thiểu lần/năm; đào tạo quy trình kỹ thuật, an toàn vệ sinh lao động, đào tạo thường xuyên trước thực nhiệm vụ sản xuất - Đối tượng đào tạo: Cán Công nhân viên Công ty, công nhân nhà thầu - Hình thức đào tạo: Phổ biến quy trình kỹ thuật, phát tài liệu Chi tiết kế hoạch đào tạo bảng 30 47 Bảng 30 Kế hoạch đào tạo TT Tên khóa đào tạo Đối tƣợng Thời gian Hình thức thực Cán công nhân viên Công ty Hàng năm bên liên quan Tập huấn Công ty phổ biến họp hàng tháng Tập huấn phổ biến kiến thức quản lý rừng bền vững Phổ biến văn quy phạm pháp luật Công ước Quốc tế Cán công nhân Hàng năm viên Công ty Gởi email, tài liệu gởi đơn vị trực thuộc, phổ biến họp hàng tháng Giám sát đánh giá tác động xã hội, môi trường Cán công nhân Hàng năm viên Công ty Giảng viên, phòng KHKT hướng dẫn Công ty đội Kiến thức đa dạng sinh học, rừng có giá trị bảo tồn cao Cán công nhân Hàng năm viên Công ty Phòng KHKT hướng dẫn, phổ biến đội Tập huấn sơ cấp cứu, an toàn lao động Cán công nhân viên Công ty Hàng năm đối tác liên quan Giảng viên hướng dẫn Công ty Kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc rừng, vườn ươm Cán công nhân viên Công ty Hàng năm nhà thầu Phòng kỹ thuật hướng dẫn công ty trường trồng rừng Kỹ thuật khai thác nhựa thông Công nhân nhà thầu Phòng kỹ thuật hướng dẫn công ty trường Tập huấn quy trình sử dụng hóa chất, thiết bị chuyên dụng Cán công nhân viên Công ty Hàng năm nhà thầu Giảng viên, phòng kỹ thuật hướng dẫn Công ty, đội sản xuất Tập huấn khai thác tác động thấp Cán công nhân viên Công ty Hàng năm nhà thầu Giảng viên, phòng kỹ thuật hướng dẫn Công ty Hàng năm 2.11 Kế hoạch giám sát, đánh giá Các số kinh tế, xã hội môi trường liên quan đến hoạt động Công ty giám sát đánh giá để có điều chỉnh kịp thời trình thực Kết giám sát đánh giá tổng hợp thành báo cáo, công khai Văn phòng Web site Công ty 48 Bảng 31 Kế hoạch giám sát hoạt động QLBVR Nội dung Thời điểm giám sát (tháng năm) TT thực giám sát 10 11 12 Hoạt động x vườn ươm x x Hoạt động x trồng rừng x x Hoạt chăm rừng x x Tăng trưởng sản lượng rừng Giám sát thi công đường vận xuất, vận chuyển Đánh giá trạng rừng trước khai thác Hoạt động khai thác Đánh giá Môi trường rừng sau khai thác Hoạt động x bảo vệ rừng 10 Giám sát rừng có giá trị bảo tồn cao 11 Giám sát tác động môi x trường x 12 Giám sát hoạt động x khắc phục x x x x x x x x x 13 Giám sát khai thác nhựa thông x x x x x x x x x động sóc x x x x x x x x x x x x x lần/tuần x x x x x lần/tuần x lần/tuần x x x x x x x x x x x x x x x x Tần xuất lần/năm x lần/tuần lần/năm x x x x x x x lần/tuần x x x x x x lần/năm x x x lần/tuần lần/ năm lần/năm x x lần/tuần 1lần/tháng 49 Tổ chức máy quản lý đơn vị trực thuộc Áp dụng mô hình tổ chức máy: Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ phòng, đội, cá nhân theo hướng tinh gọn, hiệu Nâng cao lực cho tổ, đội sản xuất Bảng 32.Cơ cấu máy lao động Công ty TT Cơ cấu máy Số lƣợng Tổng cộng: 85 Chủ tịch kiêm Giám đốc 01 Kiểm soát viên 01 Bộ máy giúp việc 83 - Phó giám đốc Công ty 01 - Phòng Tổ chức-Hành 03 - Phòng Tài chính-Kế toán 04 - Phòng KHKT-QLBVR 05 - Trung tâm KHKT Thiên An 40 - Đội sản xuất Hải Cát 15 - Đội sản xuất Bình Điền 15 Ghi II ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH KHÔNG THAM GIA CHỨNG CHỈ RỪNG FSC Diện tích không tham gia chứng rừng 1.898,9 ha, việc lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng không thực tách rời với phần diện tích tham gia chứng FSC Tuy nhiên, đặc thù diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, nên cần bổ sung thêm số nội dung cụ thể Hiện trạng rừng đất rừng Hiện trạng rừng phần diện tích đất FSC gồm rừng loài keo, thông, rừng hỗn giao thông-keo, keo-cây địa (sao đen), chi tiết bảng 33 50 Bảng 33 Hiện trạng rừng FSC Loại rừng Keo Diện tích FSC (ha) Theo QĐ 70, giai đoạn 2011Theo quy hoạch loại rừng giai đoạn 2020 2016-2020 Sản Phòng Đặc Sản Đất Phòng Đặc Tổng Tổng hộ dụng xuất hộ dụng xuất khác 230,2 159,2 71,1 230,2 230,2 Hỗn giao keo- địa 263,3 245,7 17,6 Thông Thông, keo Tổng 1.311,0 94,4 1.898,9 94,4 499,2 568,5 742,5 568,5 831,2 263,3 263,3 1.311,0 94,4 1.898,9 586,5 94,4 944,2 555,6 56,5 112,4 555,6 286,8 112,4 Kế hoạch quản lý, bảo vệ sử dụng rừng đất rừng 2.1 Kế hoạch sử dụng đất - Tiếp tục lập thủ tục cấp GCNQSDĐ phần diện tích lại 213,2ha năm 2016, bảo vệ 300 mốc có (265 mốc 35 mốc phụ), rà soát bổ sung thêm số mốc số vùng tiếp giáp với đất hộ gia đình - Xây dựng kế hoạch sử dụng đất loại đất phòng hộ, đặc dụng, sản xuất theo quy hoạch loại rừng tỉnh - Thực đề án xếp, đổi Công ty giai đoạn 2016-2020, chức rừng đất lâm nghiệp Công ty có thay đổi sau: + Rừng đặc dụng từ 11,6% 11,3% rà soát diện tích chi tiết thực tế chuyển giao tổ chức khác + Rừng phòng hộ từ 12% tăng lên 31% chuyển đổi diện tích rừng thông sản xuất sang phòng hộ ngược lại chuyển đổi số diện tích rừng keo từ phòng hộ sang sản xuất (159,16ha khoảnh tiểu khu 118 khoảnh 15 tiểu khu 113) Bảng 34.Quy hoạch sử dụng đất sau xếp đổi TT Xã, phƣờng An Cựu An Tây Thủy Xuân Bình Điền Bình Thành Hương Bình Hương Hồ Hương Thọ Phú Sơn Đặc dụng (ha) 22,4 253,2 Đất khác (ha) Phòng hộ (ha) 0,7 0,9 20,5 94,2 155,3 11,1 0,3 10,4 98,5 606,8 67,9 63,8 Sản xuất (ha) 164,2 465,6 1278,8 168,3 591,3 5,7 Tổng (ha) 22,4 253,9 259,3 641,4 1278,8 266,8 1209,2 68,2 79,9 51 10 11 12 Thủy Dương Thủy Bằng Thủy Phương Tổng cộng Tỷ lệ % 279,9 555,6 11,3 68,4 112,4 2,3 214,1 223,0 1523,6 31,0 50,8 2,9 2727,5 55,4 613,2 223,0 2,9 4919,0 (Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch loại rừng TT Huế giai đoạn 2016-2020, 2016) Hình Bản đồ quy hoạch rừng đất lâm nghiệp sau xếp đổi 2.2 Kế hoạch quản lý bảo vệ, sử dụng rừng: 2.2.1 Đối với rừng phòng hộ rừng đặc dụng cảnh quan - Rừng phòng hộ diện tích 1.523,6 ha, Công ty quản lý bảo vệ, khai thác hưởng lợi theo quy chế quản lý rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng 555,6 ha, rừng thông cảnh quan Tây nam Thành phố Huế, Công ty quản lý theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, xúc tiến làm giàu rừng, tiến tới kinh doanh rừng theo hướng kinh doanh cảnh quan, môi trường, du lịch sinh thái 2.2.2 Đối với rừng sản xuất - Thực kinh doanh theo phương án QLRBV tiêu chuẩn FSC 52 - Rà soát bổ sung 213,61 ha/230,25 rừng keo (khoảnh tiểu khu 118, khoảnh 15 tiểu khu 113, khoảnh 1, tiểu khu 114) đưa vào tham gia chứng FSC vào năm 2018-2019 Bảng 35 Kế hoạch khai thác rừng theo quy hoạch chuyển đổi từ phòng hộ sang sản xuất TT Năm khai thác/trồng lại 2018 2024 2025 2027 2028 Tổng cộng Diện tích rừng khai thác (ha) Diện tích (ha) 57,9 50,0 51,3 57,9 54,0 217,1 Trồng năm 2003 2016 2016 2018 2018 Trữ lƣợng (m3/ ha) 170 165 170 170 170 Tổng trữ lƣợng (m3) D< 14(cm) D > 14 (cm) 9.843 8.250 8.719 9.843 9.180 36.655 4.725 5.280 4.883 4.725 3.672 19.612 3.150 1.320 2.093 3.150 3.672 9.712 2.2.3 Quản lý bảo vệ, phòng chống cháy rừng - Quản lý, bảo vệ chặt chẽ diện tích này, không để xảy chặt phá, lấn chiếm đất rừng, hạn chế đến mức thấp cháy rừng, - Công tác phòng chống cháy: Đây nhiệm vụ trọng tâm tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đặc dụng cảnh quan, nơi tập trung chủ yếu rừng thông, gần trung tâm thành phố, khu dân cư, khu lăng lăng mộ chôn cất trước Biện pháp quản lý cháy rừng chủ yếu là: + Phát luỗng thực bì tán rừng thông, đường ranh cản lửa để phòng chống cháy rừng + Duy tu, bảo dưỡng tuyến đường phòng cháy + Tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống cháy rừng thông qua kết hợp với Hạt kiểm lâm, chi cục lâm nghiệp tổ chức lớp phòng CCCR hàng năm, lắp biển báo cảnh báo cháy… + Xây dựng phương án PCCR hàng năm, lập đồ cháy trọng điểm (hình 05) để tăng cường công tác phòng cháy, thành lập tổ … nêu phần - Tổ chức tốt lực lượng chuyên trách BVR để bảo vệ rừng 53 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Để thực kế hoạch quản lý rừng bền vững, Công ty đề nhóm giải pháp sau: Giải pháp đất đai - Lập phương án sử dụng đất chi tiết cho loại đất, quy hoạch chi tiết vùng trồng rừng để quản lý thực - Đất rừng sản xuất: thuê đất để sản xuất kinh doanh - Đất rừng đặc dụng phòng hộ: quản lý theo quy hoạch giao Giải pháp quản lý, sử dụng rừng - Trồng bổ sung số loài có giá trị cảnh quan thích hợp để làm giàu rừng, chống xói mòn, bảo vệ dòng chảy, tăng tính đa dạng sinh học rừng, tăng độ che phủ rừng đồng thời chống lấn chiếm Dự kiến từ năm 2016 Công ty trồng bổ sung số loài địa khu vực núi Kim Phụng, núi Ngự Bình số vị trí khác nguồn vốn trồng rừng thay tỉnh - Trồng keo xen tán để nâng cao hiệu sử dụng đất, cải tạo đất, chống lấn chiếm mà không làm ảnh hưởng đến diện tích rừng thông có (tiểu khu 91 153), chu kỳ kinh doanh 8-9 năm Công ty lập kế hoạch khai thác giám sát trình khai thác mà không làm ảnh hưởng đến rừng thông - SXKD khai thác nhựa thông để nâng cao hiệu sử dụng rừng - Trồng dược liệu tán rừng - Về lâu dài, kết hợp với rừng đặc dụng cảnh quan, khu di tích, lăng tẩm, điểm du lịch địa bàn xây dựng tour, tuyến du lịch sinh thái phía tây nam Huế để kinh doanh kích thích phát triển du lịch địa bàn (du lịch sinh thái núi Kim Phụng) - Phát triển rừng trồng rừng sản xuất: Sử dụng giống chất lượng cao cho trồng rừng, đa dạng hoá loài cây, áp dụng biện pháp lâm sinh để thâm canh, làm giàu rừng, tập trung trồng rừng gỗ lớn có chu kỳ kinh doanh dài, hạn chế trồng rừng cho mục đích khai thác gỗ dăm Giải pháp tổ chức lao động - Xây dựng, tổ chức máy khoa học, cấu lao động hợp lý; đánh giá, làm rõ, phân công trách nhiệm rõ ràng, có phối hợp đồng phòng/ban/bộ phận để nâng cao tính chuyên môn, thực chức năng, nhiệm vụ cốt lõi công ty phát triển bền vững, hiệu 54 - Xây dựng hệ thống lương, thưởng, phúc lợi dựa nguyên tắc công bằng, công khai để có đãi ngộ thích hợp theo lực thực tế người lao động - Tiếp tục trì phát huy tính ổn định máy tổ chức, làm tốt công tác quy hoạch cán để đảm bảo thống ổn định máy - Xây dựng phát huy môi trường làm việc thân thiện, có sắc văn hóa riêng doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống công cụ quản lý, đánh giá, phân tích hiệu công việc phòng/ban/bộ phận nhân viên để đánh giá xác, khách quan hiệu công việc, đồng thời thấy điểm mạnh, điểm yếu nhân viên công việc - Ưu tiên sử dụng lao động địa phương, lao động nông nhàn thực hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng, khai thác rừng, BVR… Giải pháp sản phẩm tiếp thị - Đẩy nhanh việc thực trồng rừng kinh doanh gỗ xẻ từ giống nuôi cấy mô hạt giống chất lượng cao, đến năm 2020 đạt 2.200 rừng trồng keo loại - Phát triển rừng trồng gỗ có giá trị khác thông caribê, xoan, địa… đáp ứng nhu cầu gỗ thị trường đảm bảo kinh doanh rừng bền vững, đến năm 2030 đạt 200-300 - Đẩy mạnh việc sản xuất giống chất lượng cao từ nuôi cấy mô, từ hạt giống có chất lượng thu hoạch từ rừng giống công nhận, từ giâm hom để phục vụ nhu cầu trồng rừng địa bàn tỉnh với quy mô 10 triệu cây/năm - Hình thành vườn ươm – 10 kinh doanh trồng đô thị, cảnh quan, phục vụ nhu cầu phát triển đô thị - Đẩy mạnh sản xuất hoa lan, hoa, cảnh đáp ứng nhu cầu người dân phục vụ du lịch địa bàn tỉnh khu vực - Nghiên cứu, phát triển sản xuất giống nông nghiệp phục vụ nhu cầu trồng người dân địa bàn nông thôn miền núi, tiến tới sản xuất để cung ứng giống nông nghiệp: chuối, gừng, ăn - Đa dạng hóa phương thức kinh doanh (bán sĩ, bán lẻ, hợp tác, liên kết…) - Đa dạng hóa sản phẩm - Nghiên cứu phân khúc thị trường để chọn lựa sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trường - Du lịch cảnh quan, sinh thái 55 - Tạo khác biệt sản phẩm kinh doanh công ty, mang dấu ấn công ty với phương châm chất lượng, dịch vụ tốt cho khách hàng Giải pháp tài - Đảm bảo vốn hoạt động công ty phù hợp với quy mô đầu tư giải pháp: + Tập trung vốn cho dự án tạo sản phẩm chính: rừng trồng gỗ lớn, vườn ươm giống công nghệ cao + Hợp tác kinh doanh, liên doanh với nhà đầu tư đối tác có lực tài chính; huy động vốn với nhiều hình thức góp vốn, vay vốn - Tiết kiệm chi phí, tăng cường quản trị rủi ro, dự phòng nguồn vốn để công ty ổn định hoạt động hoàn cảnh nào; tính toán hiệu công việc, dự án để điều chỉnh kịp thời việc đầu tư kinh doanh, đảm bảo hiệu tốt - Cân đối dòng tiền đảm bảo chủ động, hiệu tránh rủi ro bất trắc thị trường Giải pháp khoa học công nghệ - Tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất giống lâm nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao Tuyển chọn, xây dựng dòng vô tính có suất cao, khả chống chịu tốt cho nhu cầu trồng rừng Công ty - Xây dựng dây chuyền chế biến lâm sản phù hợp nhu cầu thị trường nhằm khép kính quy trình kinh doanh rừng Công ty, nâng cao hiệu trồng rừng - Ứng dụng KHKT công tác quản lý Công ty: sử dụng phần mềm chuyên dụng để quản lý hồ sơ, quản lý rừng… 56 Chƣơng PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH Về kinh tế Căn kế hoạch khai thác rừng, kế hoạch khai thác nhựa thông sản xuất kinh doanh giống lâm nông nghiệp; giá bán gỗ sản phẩm theo thời điểm Công ty xây dựng kế hoạch doanh thu cho luân kỳ sau: Bảng 36 Kế hoạch doanh thu giai đoạn 2016-2020 TT 1.1 1.2 1.3 Chỉ tiêu Doanh thu Khai thác nhựa thông Sản xuất kinh doanh giống Khai thác rừng trồng kinh tế Lợi nhuận sau thuế Kế hoạch giai đoạn (triệu đồng) 2016 2017 2018 2019 2020 23.000 24.675 26.216 28.155 30.233 3.900 4.056 4.259 4.387 4.474 5.000 5.250 5.513 5.843 6.311 14.100 15.369 16.445 17.925 19.448 5.670 6.132 6.376 6.925 7.518 Bảng 37.Kế hoạch doanh thu 2021-2025 TT 1.1 1.2 1.3 Chỉ tiêu Doanh thu Khai thác nhựa thông Sản xuất kinh doanh giống Khai thác rừng trồng kinh tế Lợi nhuận sau thuế Kế hoạch giai đoạn (triệu đồng) 2021 2022 2023 2024 2025 31.724 33.229 34.597 36.026 36.866 4.609 4.747 4.889 5.036 5.187 6.500 6.630 6.763 6.898 7.105 20.615 21.852 22.945 24.092 24.574 7.646 7.947 8.303 8.418 8.705 Bảng 38 Kế hoạch doanh thu giai đoạn 2026-2030 TT 1.1 1.2 1.3 Chỉ tiêu Doanh thu Khai thác nhựa thông Sản xuất kinh doanh giống Khai thác rừng trồng kinh tế Lợi nhuận sau thuế Kế hoạch giai đoạn (triệu đồng) 2026 2027 2028 2029 2030 38.269 39.737 41.272 42.804 44.557 5.291 5.396 5.504 5.615 5.727 7.176 7.248 7.320 7.320 7.467 25.803 27.093 28.447 29.870 31.363 8.982 9.279 9.595 10.177 10.951 Ngoài hiệu kinh tế mang lại từ sản xuất kinh doanh, Công ty góp phần giảm ngân sách đầu tư thực nhiệm vụ công ích quản lý, bảo vệ diện tích rừng đặc dụng, phòng hộ giao 57 Về xã hội - Tạo việc làm ổn định cho đội ngũ lao động Công ty - Tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 300 lao động người dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế địa phương - Cung ứng sản phẩm giống lâm nghiệp có chất lượng tốt cho thị trường tỉnh nhà tỉnh lân cận - Góp phần nâng cao nhận thức, lực người dân trồng rừng - Tạo hiệu ứng, khuyến khích cộng đồng địa phương, vùng lân cận tổ chức quản lý rừng tỉnh tham gia quản lý rừng bền vững Về môi trƣờng - Sử dụng có hiệu tài nguyên đất, quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có, nâng cao chất lượng rừng trồng - Diện tích rừng trồng Công ty, việc cung cấp nguyên liệu, góp phần tạo độ che phủ, chống biến đổi khí hậu, góp phần giữ nguồn nước, chống xói mòn rửa trôi bề mặt, đặc biệt cảnh quan, môi trường phía tây nam thành phố Huế - Chống xói mòn rửa trôi bề mặt, giữ nguồn nước, chất lượng nước đa dạng sinh học rừng lâm phần Công ty khu vực lân cận Qua góp phần giảm áp lực lên rừng tự nhiên 58 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Phương án quản lý rừng bền vững xây dựng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn QLBVR Việt Nam quy định FSC, giúp Công ty tăng cường hệ thống quản lý giám sát thực công tác lâm nghiệp - Tạo mối cân lợi ích kinh tế Công ty với lợi ích xã hội người lao động, cộng đồng lợi ích môi trường - Góp phần cải thiện thu nhập cho người dân địa sống gần rừng, hỗ trợ xây dựng công trình công cộng thông qua quỹ phúc lợi; tạo mối quan hệ gắn bó với quyền địa phương - Góp phần giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giữ gìn cảnh quan vùng; bảo vệ nguồn nước, gìn giữ đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái Phương án quản lý rừng bền vững sở để tiến hành công tác quản lý kinh doanh rừng trồng Công ty hoàn thiện hơn; tạo mối quan hệ hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội môi trường Kiến nghị - Áp lực rừng đất rừng ngày lớn nhu cầu nguyên liệu, vật liệu cho phát triển xã hội, công tác quản lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp bền vững thách lớn với đơn vị, tổ chức Vì vậy, để thực phương án hiệu cần phối hợp, hỗ trợ cấp quyền địa phương, bên liên quan trình thực - Ngành, cấp có thẩm quyền cần có chế độ sách khuyến khích hộ gia đình trồng rừng sản xuất tỉnh tham gia quản lý rừng bền vững, thông qua hỗ trợ vay vốn trồng rừng, hỗ trợ kỹ thuật để với Công ty việc quản lý rừng bền vững địa bàn Kính đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xem xét phê duyệt Phương án./ GIÁM ĐỐC Tôn Thất Ái Tín 59 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thông tin Công ty Những để xây dựng Phương án Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Điều kiện tự nhiên Đặc điểm xã hội, kinh tế địa bàn Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 12 Hiện trạng nguồn nhân lực, lao động Công ty 15 Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 16 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 19 Chương KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG 21 I MỤC TIÊU 21 Mục tiêu 21 Thời gian thực phương án 21 Diện tích tham gia chứng rừng (FSC) 22 II ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH THAM GIA CHỨNG CHỈ RỪNG (FSC) 23 Quy hoạch, bố trí sử dụng đất 23 Kế hoạch quản lý rừng giai đoạn 2016-2030 24 2.1 Kế hoạch quản lý khu vực đai xanh 24 2.2 Kế hoạch sản xuất giống 25 2.3 Kế hoạch khai thác rừng trồng 26 2.4 Kế hoạch tiêu thụ nguyên liệu 32 2.5 Kế hoạch khai thác nhựa thông 34 2.6 Kế hoạch trồng, chăm sóc rừng 38 60 2.7 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 42 2.8 Kế hoạch bảo vệ, phòng chống cháy rừng 44 2.9 Kế hoạch phòng trừ sâu bệnh 46 2.10 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực 47 2.11 Kế hoạch giám sát, đánh giá 48 Tổ chức máy quản lý đơn vị trực thuộc 50 II ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH KHÔNG THAM GIA CHỨNG CHỈ RỪNG (FSC) 50 Hiện trạng rừng đất rừng 50 Kế hoạch quản lý, bảo vệ sử dụng rừng đất rừng 51 2.1 Kế hoạch sử dụng đất 51 2.2 Kế hoạch quản lý bảo vệ, sử dụng rừng 52 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 54 Giải pháp đất đai 54 Giải pháp quản lý, sử dụng rừng 54 Giải pháp tổ chức lao động 54 Giải pháp sản phẩm tiếp thị 55 Giải pháp tài 56 Giải pháp khoa học công nghệ 56 Chương PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 57 Về kinh tế 57 Về xã hội 58 Về môi trường 58 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 61 [...]... a) Quản lý, sử dụng đất Diện tích đất do Công ty quản lý đã được cấp GCN và cắm mốc ranh giới rõ ràng, thuận lợi trong công tác quản lý Đất đai được quản lý chặt chẽ, thường xuyên cập nhật biến động Việc sử dụng đất rừng ngày càng hiệu quả, ổn định b) Quản lý, sử dụng rừng Rừng trồng ngày càng được quản lý tốt hơn nhờ việc sử dụng máy móc, phần mềm chuyên dụng Thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, ... địa phương, vùng lân cận cũng như các tổ chức quản lý rừng trong tỉnh cùng tham gia quản lý rừng bền vững - Gìn giữ phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng và quyền của cộng đồng địa phương thông quá trình quản lý rừng bền vững - Góp phần duy tu, sửa chữa và xây dựng cơ sở hạ tầng như đường lâm sinh và các hoạt động công ích tại địa phương - Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức và cộng đồng địa phương. .. 2016-2020 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng và tài nguyên khác 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng Rừng Công ty đang quản lý và kinh doanh gồm rừng đặc dụng cảnh quan, rừng phòng hộ và rừng sản xuất Rừng chủ yếu là rừng trồng thuần loài thông, keo Diện tích rừng tái sinh tự nhiên chiếm tỷ lệ rất ít Bảng 6.Hiện trạng tài nguyên rừng Công ty Theo QĐ 70, giai đoạn 2011-2020 Loại rừng Keo Hỗn giao keo- bản địa Thông... tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp 3.1 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất - Căn cứ Quyết định số 70/QĐ-UBND ngày 09/11/2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (Quyết định 70) về việc phê duyệt kết quả rà soát quy mô quản lý rừng và đất lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020 của các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng và các Công ty TNHHNN MTV Lâm nghiệp; tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp Công ty quản lý là 4.977,9... trồng rừng các năm của Công ty) Ngoài diện tích trồng tập trung trên, Công ty còn trồng khắc phục lại rừng trên các diện tích rải rác thuộc rừng Công ty quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng rừng và đất rừng - Khai thác rừng trồng Đối với một số diện tích rừng keo trước đây trồng bằng các nguồn vốn ngân sách, việc trồng rừng chưa được đầu tư thâm canh cao về mặt kỹ thuật, phân bón, chăm sóc nên rừng. .. 113;121;122 Tiểu khu 3 Rừng thông nhựa 501,42 16,6 II Quy hoạch vùng sản xuất 2159,94 71,5 1 Rừng keo các loài 1905,14 63,1 2 Rừng thông caribê Rừng hỗn giao các loài bản địa Tổng cộng 201 6,7 113;114;118;120; 121;122;129;135 114;135;129 53,8 1,8 118;114 3 3020 23 Hình 3 Bản đồ quy hoạch rừng, đất rừng tham gia FSC 2 Kế hoạch quản lý rừng giai đoạn 2016-2030 2.1 Kế hoạch quản lý khu vực đai xanh Diện... chứng chỉ rừng FSC Diện tích quản lý rừng bền vững là toàn bộ diện tích 4.918,9 ha Trong đó, diện tích tham gia cấp chứng chỉ rừng là 3.020 ha (Diện tích đã cấp GCNQSDĐ, tập trung tại thị xã Hương Trà), diện tích còn lại không tham gia cấp chứng chỉ FSC là 1.898,9 ha, chủ yếu là rừng đặc dụng, phòng hộ (tập trung ở thị xã Hương Thủy và Thành phố Huế) Bảng 13.Hiện trạng rừng tham gia FSC Loại rừng Keo... hoạch chi tiết trên bản đồ quản lý sử dụng đất và rừng của Công ty 24 - Lập biển báo để cảnh báo, tuyên truyền với cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương, cán bộ quản lý bảo vệ rừng về vai trò của vùng đệm, vùng đai xanh - Ngoài bảo vệ để tái sinh tự nhiên, sẽ tiến hành trồng bổ sung một số loài cây bản địa (lim xanh, dầu rái, giổi xanh…) để thúc đẩy quá trình tái sinh, phục hồi rừng Khu vực 2 bên suối... (Nguồn: Thống kê và điều tra thực tế, 2016) Như vậy, quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2016-2020 diện tích rừng và đất lâm nghiệp Công ty quản lý còn 4806,6 ha; 112,3 ha được quy hoạch chuyển đổi sang đất khác 13 Hình 01 Bản đồ hiện trạng rừng Công ty 3.2.2 Lâm sản ngoài gỗ Rừng của Công ty chủ yếu có 3 dạng chính như sau: - Rừng keo: là rừng trồng thuần loài, quá trình trồng và chăm sóc được phát thực bì... lá nón… - Rừng thông: là rừng thuần loài, để khai thác nhựa thông và phòng chống cháy rừng, hàng năm đều được luỗng phát thực bì Bên cạnh đó, đất trồng rừng thông thường là đất chua, nghèo dinh dưỡng, tỷ lệ đá lẫn lớn; vì vậy, thảm thực vật dưới tán rừng tương đối kém phát triển Ngoài nhựa thông là một loại lâm sản ngoài gỗ đang được Công ty khai thác, một số loại lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng hiện

Ngày đăng: 13/06/2016, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan