hướng dẫn vấn đáp chủ nghĩa mác lê nin 2

5 182 1
hướng dẫn vấn đáp  chủ nghĩa mác lê nin 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Khi Liờn Xụ v cỏc nc XHCH ụng u sp , cỏc th lc chng cng ó hớ hng cho rng: CHXH l sai lm ca lch s, CNTB l ch xó hi vnh hng . nc ta hi ú ó khụng ớt ngi cú phự ho vi nhng lun im trờn õy ca cỏc th lc thự ch .H kờu gi ng ta t b con ng XHCN cho rng iu ú l trỏi qui lut phỏt trin ca xó hi loi ngi, l o tng v khng nh t nc phi phỏt trin theo con ng TBCN .H ma mai:'' CNTB õu cú cht m ch thy CHXH cht m thụi'' Mi ln chun b i hi, thu thp ý kin úng gúp vo d tho ngh quyt hay trc nhng khú khn no ú ca cụng cuc xõy dng t nc thỡ nhng iu phn bỏc v khng nh trờn li xut hin .V cú k cho rng: Xõy dng XHCN gỡ m l li thc hin nn kinh t nhiu thnh phn, c ch th trng, chớnh sỏch m ca v phi da vo CNTB V h khng nh khụng cú con ng phỏt trin no khỏc ngoi con ng CNTB Nhng iu phn bỏc v khng nh trờn õy ca h liu cú ỳng khụng ? Tt nhiờn l khụng! Ngay khi ra i ng ta ó xỏc nh con ng phỏt trin ca dõn tc l quỏ lờn CNXH b qua ch TBCN.ú l ng li tin hnh nht quỏn sut hn 74 nm qua ca ng ta Trong quỏ trỡnh lónh o cỏch mng, nht l qua thc tin ca 17 nm thc hin cụng cuc i mi t nc theo nh hng XHCN trờn nn tng ch ngha Mỏc-Lờ nin v t tng H Chớ Minh , ng ta khng nh : Con ng i lờn ca nc ta l s phỏt trin quỏ lờn CNXH b qua ch TBCN, tc l b qua vic xỏc lp v trớ thng tr ca QHSX v KTTT TBCN, nhng tip thu ,k tha nhng thnh tu m nhõn loi ó t c di ch TBCN, c bit v khoa hc v cụng ngh , phỏt trin nhanh LLSX, xõy dng nn kinh t hin i . 1 I. Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH 1.Thời kì quá độ Theo nguyên lí của chủ nghĩa Mác-Lê nin thì từ một phương thức sản xuất thấp chuyển lên một phương thức sản xuất cao hơn rất khoát đòi hỏi phải có một bước quá độ trung gian .Mà trong bước quá độ đó thì nền kinh tế vẫn còn tồn tại những đấu ấn của phương thức sản xuất cũ đang bộc lộ những hạn chế của nó, nhưng nó chưa bị tiêu diệt hoàn toàn. Đồng thời trong bước quá độ đó thì những mầm mống, những biểu hiện tiến bộ của phương thức sản xuất mới đã bắt đầu xuất hiện. Nhưng vì mới ra đời nên còn non yếu .Vì vậy lí luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định Thời kì quá độ là cả một thời kì cải biến cách mạng không ngừng và triệt để .Từ một phương thức sản xuất này sang một phương thức sản xuất khác.Trong thời kì quá độ đan xen những yếu tố kinh tế của cả phương thức sản xuất cũ và mới.Vì vậy nó diễn ra một cuộc đấu tranh rất quuyết liệt trên cả phương diện kinh tế ,chính trị,xã hội. Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới –Xã hội XHCN. Về kinh tế: Đây là thời kì liên quan đến nhiều mặt, nhiều bộ phận của CNTB xen kẽ XHCN,tác động lẫn nhau ,lồng vào nhau .Có nghĩa là đây là thời kì tồn tại nhiều hình thức sở hữu về TLSXtương ứng với nó là tồn tại nhiều thành phần kinh tế ,cả kinh tế XHCN ,kinh tế TBCN ,kinh tế hàng hoá nhỏ cùng tồn tại ,phát triển vừa hợp tác thống nhất vừa đối lập, cạnh tranh gay gắt với nhau Thời kì quá độ bắt đầu khi giai cấp vô sản giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất, kinh tế của CNXH.Thời kì quá độ lại được chia thành nhiều bước nhỏ, bao nhiêu bước tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nước. Song các nước càng lạc hậu mà tiến lên CNXH thời kì quá độ càng dài, càng chia ra nhiều bước nhỏ . Phương thức sản xuất TBCN và hai giai đoạn của nó. Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê là sự tách rời đối lập giữa tư liệu sản xuất với sức lao động .Vì vậy, CNTB chỉ xuất hiện khi có hai điều kiện: Có một lớp người được ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN CHỦ ĐỀ 1:QUY LUẬT GIÁ TRỊ Câu 1:Quy luật giá trị gì:Là quy luật kinh kế trao đổi sản xuất hàng hóa,ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có tồn phát triển quy luật giá trị Câu 2.yêu cầu chung quy luật giá trị gì: Trả lời:việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết Câu 3:muốn bán hàng hóa ,bù đắp chi phí có lãi,người sản xuất phải làm gì? Trả lời:người sản xuất phải điều chỉnh cho hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức hao phí mà xã hội chấp nhận Câu 4:trong lưu thông ,trao đổi hàng hóa phải dựa nguyên tắc nào? Trả lời:theo nguyên tắc ngang giá Câu 5:trên thị trường giá trị ,giá phụ thuộc yếu tố nào: Trả lời:cung cầu cạnh tranh,sức mua đồng tiền Câu 6:sự vận động quy luật giá trị thông qua gì? Trả lời:thông qua vận động giá hàng hóa Câu 7:nếu ngành cungtăng xuất lao động xã hội Câu 9:tư gì? Trả lời:là giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột nhân dân làm thuê Câu 10:tác dụng quy luật giá trị thặng dư Trả lời:-là động lực vận động phát triển chủ nghĩa tư -làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày trở nên sâu sắc Câu 11:hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gì?mục đích hai phương pháp gì? Trang Trả lời:-sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối -mục đích :để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trình phát triển chủ nghĩa tư Câu 12:những đặc điểm sản xuất giá trị thặng dư -khối lượng giá trị thặng dư tạo chủ yếu nhờ tăng suất lao động -lao động phức tạp ,lao động trí tuệ tăng lên -sức bóc lột nước tư phát triển phạm vi quốc tế ngày mở rộng CHỦ ĐỀ :SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Câu 1:trong điều kiện tiền biến thành tư bản? -khi chúng sử dụng để bóc lột sức lao động người khác Câu 2:công thức lưu thông hàng hóa đơn giản H-T-H Câu 3:công thức lưu thông tư T-H-T Câu ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu 1. ý nghĩa đề tài Sau 15 năm (1986-2000) thực hiện công cuộc chuyển đổi từ cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Điều đó không ai có thể phủ nhận đợc, bởi các chỉ tiêu phát triển kinh tế tổng quát sau đây: Tổng sản phẩm trong nớc năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990; đời sống đại bộ phận dân c đợc cải thiện đáng kể, từ chỗ thiếu lơng thực và hàng tiêu dùng đến chỗ đã có dự trữ và xuất khẩu lớn; từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần phá đợc thế bao vây cấm vận,cơ bản mở rộng quan hệ đối ngoại và từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới . Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, nền kinh tế nớc ta vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập cha đáp ứng tốt yêu cầu phát triển, cha tơng xứng với tiềm năng của nhân dân ta, đất nớc ta. Điều đó đợc biểu hiện: Nhịp độ tăng trởng mấy năm gần đây chậm dần; nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu t bất hợp lý; các yếu tố thị trờng cha đợc tạo lập đồng bộ . Để thực hiện mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 (theo dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX): Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp; chúng ta cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện dần thể chê kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện đợc những mục tiêu đó, trớc hết chúng ta phải tiếp tục đổi mới t duy, đặc biệt là phải nhận thức đúng đắn quan niệm toan diện của chủ nghĩa Mác - Lê Nin trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. 2. Mục tiêu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: Quán triệt sâu sắc quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lê Nin; trên cơ sở đó vận dụng vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay. 3. Kết cấu Đề tài nghiên cứu, ngoài phần mở đầu và kết luận, đợc kết cấu theo ba phần chủ yếu. Phần I: Những vấn đề cơ bản về kinh tế thị trờng. Phần II: Nội dung cơ bản về quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lê Nin. Phần III: Phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I Những vấn đề cơ bản về kinh tế thị trờng 1.1. Các nền kinh tế đã trải qua. Theo các nhà kinh tế học, cho đến nay loài ngời đã trải qua ba hình thức kinh tế - xã hội: Nền kinh tế tự nhiên (còn gọi là nền kinh BÌNH LUẬN CON ĐƯỜNG DẪN TÔI ĐẾN CHỦ NGHĨA LÊ-NIN Nhóm : 3 I. Hoàn cảnh ra đời. "Cá nhân tôi, từ lúc đầu nhờ được học tập truyền thống cách mạng oanh liệt và được rèn luyện trong thực tế đấu tranh anh dũng của công nhân và của Đảng cộng sản Pháp, mà tôi đã tìm thấy chân lý của chủ nghĩa Mác Lênin, đã từ một người yêu nước tiến bộ thành một chiến sĩ xã hội chủ nghĩa". (Hồ Chí Minh:Toàn tập,Sđd,tập 10, trang 241). Có thể nói Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác- Lênin được xem là một bước ngoặt trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Đây chính là cơ sở, nền tảng cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này. Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, con người vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam, người khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Người luôn luôn sống mãi trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam và biết bao người yêu hoà bình trên thế giới. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi tên thành Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân. Người sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, chính vì thế trong tâm trí người thanh niên xứ Nghệ luôn luôn trăn trở một điều đó là con đường giải phóng dân tộc cho đất nước mình, giải phóng con người mình khỏi ách áp bức, bóc lột. Người đã được chứng kiến những tiền bối của mình cứu nước giải phóng dân tộc như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh vv, nhưng tất cả các cuộc đấu tranh của họ đều thất bại và bị nhấn chìm trong biển máu. Từ những yêu cầu bức thiết đó đã thôi thúc chàng trai trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành cần tìm ra một hướng đi mới cho cách mạng Việt Nam và hướng đi đó sẽ không giống con đường mà các bậc tiền bối của mình đã đi trong cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam, không giống như các bậc tiền bối của mình đó là đi cầu ngoại viện, mục đích ra đi của Người là xác định xem bên ngoài người ta làm thế nào để về giúp đồng bào mình giải phóng dân tộc. Sau nhiều năm bôn ba, Người đã tới các các quốc gia như Pháp, Mỹ, Anh và các nước ở châu Phi, Mỹ La tinh để học tập và hoạt động chính trị. Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp lấy tên là Nguyễn Ái Quốc. Đây là một dịp để Người tìm hiểu sâu về cách mạng tư sản Pháp, về công xã Pari năm 1871 và về cách mạng XHCN tháng Mười Nga. Tháng 6 năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp, Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và gửi bản yêu sách tám điểm tới hội nghị của các nước đế quốc thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở Véc xây (Pháp). Đây chính là đòn tấn công đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đánh thẳng vào đế quốc Pháp và cũng chính là sự kiện gây xáo động trong thế giới thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức lại Hội những người Việt Nam yêu nước để tập hợp những Việt kiều yêu nước trên đất Pháp. Đồng chí hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tham gia Đảng xã hội Pháp. Với tinh thần học tập không biết mệt mỏi và ý chí phấn đấu kiên cường vượt qua những thử thách của cảnh nghèo túng, thiếu thốn trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã tiến những bước dài trong quá trình tìm tòi con đường cứu nước. Chính tại đây, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã tìm đến đỉnh cao của trí tuệ thời đại là Chủ nghĩa Mác-Lênin. Chiến tranh thế giới kết thúc, các nước thắng trận họp ở Véc-xây để chia phần thắng lợi. Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu cầu tám điểm, đòi nước Pháp và các cường quốc phải thừa nhận quyền tự do và bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Nhưng yêu cầu của Nguyễn Ái Quốc không được Hội nghị chấp nhận. Thất vọng về những thủ đoạn bịp bợm của tư bản phương Tây, Nguyễn Ái Quốc hiểu thêm bản chất của giai cấp tư sản, Người rút ra kết luận “Chỉ có bản thân nỗ lực đấu tranh mới mong giải phóng được” (2). Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã mở ra thời kỳ mới trong phong trào cách mạng các nước cộng với sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (1919) làm cho cuộc ĐỀ TÀI Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về việc xây dựng nền văn hóa XHCN trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự vận dụng lí luận này vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc  Nhóm thảo luận: Nhóm 11  Học phần: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II  Mã lớp: 1535MLNP0211 LỜI MỞ ĐẦU  Sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện ở việc giải quyết thành công các mối quan hệ cơ bản:  Mục tiêu của Đảng, nhân dân ta là vì sự nghiệp “Dân giàu nước mạnh, dân chủ, văn minh” chú trọng giải quyết các mối quan hệ cơ bản trên quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa xã hội Lợi ích cá nhân, cộng đồng Lợi ích hiện tại, tương lai Lợi ích con người , môi trường NỘI DUNG A Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về việc xây dựng nền văn hóa XHCN trong cách mạng xã hội chủ nghĩa B Vận dụng lí luận này vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc A Nền văn hóa, nền văn hóa XHCN 1 Đặc trưng của nền văn hóa XHCN 2 Tính tất yếu của việc xây dựng văn hóa XHCN 3 Nội dung, phương thức xây dựng văn hóa XHCN 4 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về việc xây dựng nền văn hóa XHCN trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Nền văn hóa, nền văn hóa XHCN 1 A toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kì lịch sử nhất định. VĂN HÓA được xây dựng, phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của GCCN, do Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa. NỀN VĂN HÓA XHCN Đặc trưng của nền văn hóa XHCN 2 A ► Thứ nhất: Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển nền văn hóa xã hôi chủ nghĩa. ► Thứ hai: Có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc thể hiện mục đích và động lực nội tại của quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới. ► Thứ ba: Được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng Cộng Sản, có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. A Tính tất yếu của việc xây dựng văn hóa XHCN 3 Tính triệt để, toàn diện của CMXHCN đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần phù hợp với phương thức sản xuất mới của xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ để lại nhằm giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức hệ của xã hội cũ lạc hậu. Xây dựng nền văn hóa XHCN nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân, nhân dân lao động. Xây dựng nền văn hóa XHCN là một tất yếu khách quan bởi vì văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình xây dựng XHCN Những căn cứ Nội dung, phương thức xây dựng văn hóa XHCN 4 Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới NỘI DUNG A Học sinh dân tộc Mảng xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn ý thức hơn trong việc đến trường học chữ Phụ nữ vùng cao ngày càng được nâng cao trình độ về mọi mặt Nội dung, phương thức xây dựng văn hóa XHCN 4 NỘI DUNG A Xây dựng con người mới phát triển toàn diện Bộ Giáo dục - Đào tạo giới thiệu Báo cáo tóm tắt về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" Nội dung, phương thức xây dựng văn hóa XHCN 4 NỘI DUNG A Xây dựng con người mới phát triển toàn diện Đ/c Hà Kế San- Phó chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh, lãnh đạo huyện Lâm Thao cùng đông đảo cán bộ, đoàn viên thanh niên, học sinh và nhân dân tham gia chạy trên tuyến đường trung tâm huyện Lâm MỤC LỤC Tiêu đê Trang Lời mở đầu Vấn đê dân tộc và giai cấp chủ nghĩa Mác – Lênin Vấn đê giai cấp - dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn Việt Nam hiện 11 Kết luận Tài liệu tham khảo 18 17 LỜI MỞ ĐẦU “Tôi có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành.” - Hồ Chí Minh Bác Hồ – người cha già kính yêu của dân tộc, suốt cuộc đời hy sinh vì dân vì nước – là niêm tự hào của dân tộc Việt Nam Bác là vị lãnh tụ của nhân dân, tượng trưng cho những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc Nhớ vê Người, ta càng thêm kính phục và biết ơn Bác biết bao Chính Bác là người đã khai sáng và mở đường cho cách mạng Việt Nam đến thành công ngày hôm nay, mà một những đóng góp lớn của Bác chính là việc vận dụng triết học Mác – Lênin vào thực trạng cách mạng Việt Nam để tìm đường đúng đắn cho nước nhà Đặc biệt, tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh vê mối quan hệ giữa vấn đê dân tộc với vấn đê giai cấp là một những nhân tố đảm bảo thành công của cách mạng Việt Nam, một những đóng góp xuất sắc của Người vào kho tàng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin A Vấn đê dân tộc và giai cấp chủ nghĩa Mác – Lênin: I Vấn đê dân tộc: Dân tộc là một cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc từ sự liên kết của tất cả các bộ tộc sống cùng một cùng lãnh thổ Cũng bộ tộc, dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liên với xã hội có giai cấp, có các thể chế chính trị và nhà nước Thêm vào đó, dân tộc là một cộng đồng dân cư có tính thống nhất cao, ổn định và tương đối bên vững dựa những nguyên tắc pháp lý cao Dân tộc là một cộng đồng dân cư gồm có những đặc điểm chung thống nhất rất chặt chẽ sau: Thứ nhất, cộng đồng vê lãnh thổ Trong một quốc gia nhiêu dân tộc thì lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổ của tất cả các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành Chủ quyên quốc gia dân tộc vê lãnh thổ là kết quả lao động kiến tạo của cả một dân tộc suốt quá trình hình thành dân tộc Nó thể chế bằng pháp luật quốc gia và quốc tế Lãnh thổ là chủ quyên không thể chia cắt, là nơi sinh tồn phát triển và là nên tảng hình thành nên tổ quốc của mỗi quốc gia dân tộc Thứ hai, cộng đồng vê kinh tế Cộng đồng chung vê kinh tế là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc Một quốc gia thống nhất, một dân tộc thống nhất phải bảo đảm và phải dựa sở cộng đồng chung vê kinh tế Tính thống nhất, tính tương đồng và ổn định chung vê kinh tế luôn là nhân tố bảo đảm cho sự thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc Thứ ba, cộng đồng vê ngôn ngữ Ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhất giao tiếp của các dân tộc Mỗi dân tộc đêu có ngôn ngữ riêng của dân tộc mình, một quốc gia nhiêu dân tộc bao giờ có một ngôn ngữ chung thống nhất Ngôn ngữ chọn làm ngôn ngữ thống nhất thường là sản phẩm và là kết quả tất yếu của một quá trình phát triển lâu dài vê kinh tế – xã hội của các dân tộc một quốc gia Ngôn ngữ là nên tảng văn hóa, đồng thời là di sản tinh thần của mỗi dân tộc Thứ tư, cộng đồng vê văn hóa, vê tâm lý Văn hóa là yếu tố đặc biệt sự gắn kết cộng đồng dân tộc thành một khối thống nhất Đặc trưng chung của văn hóa dân tộc là thống nhất tính đa dạng Nó chắt lọc trải dài suốt lịch sử đấu tranh để sinh tồn của mỗi dân tộc Hơn thế nữa, văn hóa còn là động lực của sự phát triển, là công cụ bảo vệ độc lập và chủ quyên của mỗi quốc gia Đấu tranh bảo vệ chủ quyên dân tộc phải thể hiện thông qua cuộc đấu tranh chống lại nguy đồng hóa vê văn hóa Ngoài ra, mỗi dân tộc còn có tâm lý lối sống và những nét tính cách riêng Tâm lý và

Ngày đăng: 13/06/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan