Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ (oreochromis sp ) giai đoạn giống

32 1K 1
Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ (oreochromis sp ) giai đoạn giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) GIAI ĐOẠN GIỐNG Sinh viên thực Trần Quang Nhựt Lớp NTTS6 MSSV: 1153040053 Cần Thơ, i 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis sp.) GIAI ĐOẠN GIỐNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths Trần Ngọc Tuyền Trần Quang Nhựt Lớp NTTS MSSV: 1153040053 ii Cần Thơ, 2015 iii LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, xin cảm ơn gia đình chỗ dựa tinh thần vững cho suốt khóa học Đặc biệt, cảm ơn ba mẹ tiếp bước cho đường học vấn Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Ngọc Tuyền tận tình dẫn dắt, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài hết lòng dẫn việc định hướng nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ban chủ nhiệm Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô tận tình giảng dạy kiến thức quý báu giúp đỡ suốt thời gian dài học tập Cảm ơn bạn lớp nuôi trồng thủy sản K6 gắn bó vượt qua chặng đường dài học tập Cuối xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe, niềm vui, thành công đường giảng dạy Xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! iv TÓM TẮT Đề tài: “Ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô Phi đỏ (Oreochromis sp.) giai đoạn giống” thực từ 1/2015 đến 6/2015, trại giống thủy sản thuộc khu vực An Phú, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ Gồm thí nghiệm tiến hành hệ thống giai, giai thả 50 cá thể Mỗi thí nghiệm gồm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần, cá cho ăn lần/ngày Thời gian thí nghiệm 60 ngày Thí nghiệm 1: Cho cá ăn với độ đạm khác nhau: 25N (NT1); 30N (NT2) 35N (NT3) Kết quả, tỷ lệ sống cá NT có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Cụ thể, NT1 đạt 87,3% , NT2 đạt 88,0 NT3 đạt 89,3% Tăng trưởng (WG) cá NT là: NT1 (27,7g), NT2 (38,0g), NT3 (51,2g) Như vậy, cá cho ăn thức ăn 35N giúp cá tăng trưởng phát triển tốt cho cá ăn thức ăn 25N 30N Thí nghiệm 2: Cho cá ăn với phần khác nhau: 10% (NT1); 15% (NT2) 20% (NT3) Kết quả, tỷ lệ sống cá NT 90,0% (NT1), 90,7% (NT 2) 89,3% (NT3), chênh lệch tỷ lệ sống NT ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Tăng trưởng (WG) cá đạt cao NT2 (44,4), NT1 (38,1g) thấp NT3 (25,5g) Như cá cho ăn thức ăn với phần 15% đem lại hiệu cao Từ khóa: Hàm lượng đạm; phần; tăng trưởng; tỷ lệ sống; Thức ăn v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Xuất xứ rô phi đỏ 2.2 Một số đặc điểm sinh học cá rô phi 2.2.1 Đặc điểm phân loại hình thái 2.2.2 Phân bố môi trường sống 2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.2.5 Đặc điểm sinh sản 2.3 Những nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cá rô phi 2.6 Tình hình nuôi cá rô phi nước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu trang thiết bị 3.2.1 Dụng cụ thiết bị 3.1.2 Đối tượng nguồn cá dùng để nghiên cứu 3.1.3 Thức ăn 3.3 Bố trí thí nghiệm 3.3.1 Chuẩn bị ao vi 3.3.2 Giai cách đặt giai 3.3.3 Nguồn nước thí nghiệm 10 3.3.4 Tiêu chuẩn chọn cá giống 10 3.3.5 Hệ thống thí nghiệm 10 3.4 Các tiêu cần theo dõi 11 3.4.1 Chỉ tiêu môi trường 11 3.4.2 Chỉ tiêu cá 11 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Các tiêu môi trường thí nghiệm 14 4.2 Ảnh hưởng loại thức ăn công nghiệp có độ đạm khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống 15 4.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ thí nghiệm 15 4.2.2 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ 15 2.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) 17 4.3 Ảnh hưởng thức ăn với phần ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống 17 4.3.1 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ thí nghiệm 17 4.3.2 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ 18 4.3.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC A: THÍ NGHIỆM A PHỤ LỤC B: THÍ NGHIỆM F PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ K vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thái bên cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) ….….…………….2 Hình 3.1 Chuẩn bị ao thí nghiệm…… ……………………………………………… Hình 3.2 Hệ thống giai thí nghiệm…………………………….…………………… 10 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần hóa học thức ăn dùng nghiên cứu……….….… Bảng 4.1 Nhiệt độ pH thí nghiệm ……………………………… ……………… 14 Bảng 4.2 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ thí nghiệm …………………………………… …15 Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ thí nghiệm ……… ………….16 Bảng 4.4 Hệ số tiêu tốn thức ăn cá rô phi đỏ thí nghiệm 1………………… ….17 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ thí nghiệm ……………………………………….17 Bảng 4.6 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ thí nghiệm …………… …….18 Bảng 4.7 Hệ số tiêu tốn thức ăn cá rô phi đỏ thí nghiệm ………………… 19 ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Cá rô phi đỏ hay gọi cá điêu hồng đối tượng nuôi phổ biến Việt Nam nhiều nước giới Đây đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường nước ưa chuộng (Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Thừa Thiên Huế, 2014) Tính đến tháng 11 năm 2014, sản lượng cá rô phi, rô phi đỏ nước đạt 125.000 (Tổng cục thủy sản, 2014) Nghề nuôi cá rô phi đỏ phát triển mang lại lợi nhuận cao cho nhiều hộ nông dân, đặc biệt giá cá thời gian dài giữ ổn định mức 35.000 đồng/kg (Sở NN PTNT Tiền Giang, 2014) Tuy nhiên hoạt động nuôi ẩn chứa nhiều rủi ro giá thức ăn thị trường không ngừng tăng cao, thức ăn chi phí lớn ương nuôi cá nay, chiếm 70 - 80% tổng chi phí nuôi (Phạm Nhật Thành Nguyễn Xuân Am, 2000) Thức ăn có vai trò định đến suất, sản lượng hiệu nghề nuôi thủy sản (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Vì để nuôi cá có lãi cần phải giảm chi phí thức ăn cách nâng cao hiệu sử dụng thức ăn cho cá suốt trình nuôi Từ thực tế trên, đề tài “Ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô Phi đỏ (Oreochromis sp.) giai đoạn giống” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định hàm lượng đạm phần ăn phù hợp cho tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) giai đoạn cá giống thí nghiệm Bổ sung thêm số thông tin kỹ thuật nuôi cá rô phi đỏ 1.3 Nội dung nghiên cứu Xác định số tiêu nhiệt độ, pH hệ thống thí nghiệm So sánh ảnh hưởng thức ăn có hàm lượng đạm khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) giai đoạn cá giống lên tháng tuổi So sánh ảnh hưởng phần thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) giai đoạn cá giống lên tháng tuổi 3.3 Bố trí thí nghiệm 3.3.1 Chuẩn bị ao Trước bố trí thí nghiệm ao tát cạn, vét bùn đáy, bón vôi bột - 10 kg/100 m2 để diệt cá tạp vệ sinh xung quanh ao nuôi Sau phơi đáy khoảng ngày cho nước vào ao với mực nước sâu 1,2m Hình 3.1 Chuẩn bị ao thí nghiệm (Nguồn: tự chụp) 3.3.2 Giai cách đặt giai Giai nuôi có kích thước 1m x 2m x1,5m, chọn cỡ mắc lưới phù hợp (3mm) để cá không thất thoát Giai đặt ao đất vị trí trống trải, gần nguồn nước, có độ sâu thích hợp, đáy giai cách đáy ao 20 cm, miệng giai cách mực nước ao khoảng 30 – 50 cm Hình 3.2 Hệ thống giai thí nghiệm (Nguồn: tự chụp) 3.3.3 Nguồn nước thí nghiệm Nước nuôi cá nước cấp từ kênh Ngã Bát, khu vực An Phú, Phường Phú Thứ, Quận Cái Răng, Tp Cần Thơ 3.3.4 Tiêu chuẩn chọn cá giống Phải chọn cá khoẻ mạnh, vây vẩy hoàn chỉnh, không bị xây xát, không bị bệnh, cỡ đồng đều, nhanh nhẹn, phản ứng tốt với tác động xung quanh (Dương Nhựt Long, 2004) 3.3.5 Hệ thống thí nghiệm Hệ thống thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm thí nghiệm, tiến hành hệ thống giai chuẩn bị sẵn Mỗi giai thí nghiệm thả 50 cá thể Thí nghiệm gồm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần, tương ứng với việc sử dụng loại thức ăn công nghiệp có độ đạm phần ăn khác Thời gian thí nghiệm 60 ngày 10 Thí nghiệm 1: So sánh ảnh hưởng loại thức ăn công nghiệp có độ đạm khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống Thí nghiệm gồm nghiệm thức:  Nghiệm thức 1: Sử dụng thức ăn 25N  Nghiệm thức 2: Sử dụng thức ăn 30N  Nghiệm thức 3: Sử dụng thức ăn 35N Thí nghiệm 2: So sánh ảnh hưởng thức ăn với phần ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống Thí nghiệm gồm nghiệm thức: Cá cho ăn thức ăn 30N bố trí sau:  Nghiệm thức 1: Khối lượng thức ăn 10% khối lượng cá  Nghiệm thức 2: Khối lượng thức ăn 15% khối lượng cá  Nghiệm thức 3: Khối lượng thức ăn 20% khối lượng cá Chăm sóc quản lý Cá cho ăn lần ngày vào lúc giờ, 13 giờ, 18 giờ, với kích cở thức ăn phù hợp Cá tất nghiệm thức thí nghiệm cho ăn theo nhu cầu, riêng cá tất nghiệm thức thí nghiệm cho ăn phần Hằng ngày theo dõi hoạt động ăn, bơi lội khả bắt mồi cá để có cách chăm sóc điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp Vớt thức ăn thừa sau lần cho ăn xong Định kỳ dọn cỏ, bụi rậm xung quanh ao để góp phần tăng lượng oxy hòa tan nước, thường xuyên kiểm tra giai nuôi để tránh cá thất thoát giữ mực nước ổn định độ sâu 1,2m 3.4 Các tiêu cần theo dõi 3.4.1 Chỉ tiêu môi trường Cứ ngày theo dõi tiêu nhiệt độ pH nước hệ thống nuôi vào thời điểm 6h 14h ngày Đối với nhiệt độ nước dung nhiệt kế để đo, pH dung test pH để xác định 11 3.4.2 Chỉ tiêu cá Trước tiến hành thí nghiệm cân 30 cá thể để xác định khối lượng đầu Kết thúc thí nghiệm thu toàn cá tất giai tiến hành xác định tỷ lệ sống, xác định tăng trưởng khối lượng Tỷ lệ sống (Survival Rate, SR): tổng số cá thể thu sau kết thúc thí nghiệm chia cho tổng số cá thể thả lúc bố trí thí nghiệm nhân cho 100, tính theo công thức: Số cá thu SR (%) = x 100 (3.1) Số cá thả Tăng trưởng khối lượng (Weight Gain, WG): khối lượng cá thu sau kết thúc thí nghiệm trừ khối lượng cá lúc thả ương tính theo công thức: WG (g) =Wc - Wđ (3.2) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (Daily Weight Gain, DWG): hiệu số khối lượng cá thu sau kết thúc thí nghiệm trừ cho khối lượng cá lúc thả ương, chia cho thời gian thí nghiệm (được tính theo ngày) Tính theo công thức: Wc - Wđ DWG (g/ngày) = (3.3) T Tốc độ tăng trưởng đặc biệt khối lượng (Specific Growth Rate): [ln(Wc) - ln(Wđ)] SGR (%/ngày) = x 100 (3.4) T FCR Hệ số thức ăn (Feed conversion ratio, FCR) : Khối lượng thức ăn cung cấp cho cá thời gian thí nghiệm chia cho tăng trọng cá kết thúc thí nghiệm, tính theo công thức: Tổng lượng thức ăn sử dụng (kg) FCR = (3.5) Khối lượng cá gia tăng (kg) Chú thích: Wđ, Wc: Lần lượt khối lượng cá trước sau thí nghiệm (g) WG tăng trưởng khối lượng cá thời điểm thu mẫu (g) 12 DWG tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày khối lượng (g/ngày) T: Thời gian (ngày) Thức ăn tính theo khối lượng khô (kg), cá nuôi tính theo khối lượng tươi (kg) 3.5 Phương pháp xử lý số liệu So sánh thống kê tỷ lệ sống, tăng trưởng cá nghiệm thức phần mềm SPSS 20.0 Dùng phần mềm Microsoft Office Word 2007 để hoàn thành viết 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các tiêu môi trường thí nghiệm Do hai thí nghiệm thực ao thời điểm nên cách yếu tố môi trường hai thí nghiệm có biến động không đáng kể Sự biến động yếu tố môi trường suốt thời gian thí nghiệm nuôi cá rô phi đỏ giai đoạn giống trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Nhiệt độ pH thí nghiệm Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) pH Buổi Sáng Chiều NT1 26,6 ± 0,03 30,7 ± 0,04 NT2 26,5 ± 0,01 30,7 ± 0,03 NT3 26,5 ± 0,05 30,8 ± 0,03 Sáng Chiều 7,06 ± 0,01 7,61 ± 0,01 7,12 ± 0,00 7,64 ± 0,02 7,08 ± 0,00 7,62 ± 0,01 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Nhiệt độ: Cá động vật biến nhiệt, nên nhiệt độ yếu tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình trao đổi chất cá Trong phạm vi thích ứng loài nhiệt độ tăng, cường độ trao đổi chất cá tăng (Nguyễn Văn Kiểm Phạm Minh Thành, 2013) Theo quy luật Vanhoff: khoảng nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ tăng lên 10 0C cường độ trao đổi chất thủy sinh vật tăng lên - lần Qua bảng 4.1 cho thấy, nhiệt độ trung bình suốt thời gian thí nghiệm dao động từ 26,5 - 30,8 0C, nhiệt độ ngày có chênh lệch cao không 0C phù hợp với giới hạn an toàn cá (Boy et al., 2002), cụ thể nhiệt độ thấp vào buổi sáng 26,5 0C, cao vào buổi chiều 30,8 0C Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) loài cá rô phi phát triển tốt nhiệt độ 20 - 31 0C, nhiệt độ suốt trình thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá rô phi đỏ Sự biến động pH: pH nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn đến đời sống thủy sinh vật pH cao hay thấp không thuận lợi cho trình phát triển thủy sinh vật, giá trị pH thích hợp cho thủy sinh vật từ 6,5 đến 9,0 (Trương Quốc Phú Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2006) 14 Từ kết ghi nhận bảng 4.1 cho thấy, pH suốt thời gian thí nghiệm giao động trung bình từ 7,06 - 7,64 pH thấp vào buổi sáng 7,06, cao vào buổi chiều 7,64 Theo Nguyễn Thanh Phương ctv (2012), pH thích hợp cho phát triển cá rô phi từ - Như vậy, giá trị pH trình thí nghiệm thuận lợi cho phát triển cá 4.2 Ảnh hưởng loại thức ăn công nghiệp có độ đạm khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống 4.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ Hàm lượng protein có thức ăn thành phần dinh dưỡng quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình tăng trưởng cá Khi động vật thủy sản sử dụng thức ăn protein thể giảm khối lượng, chúng sử dụng protein thể để trì chức hoạt động tối thiểu để tồn (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Thức ăn sở cung cấp dinh dưỡng cho trình trao đổi chất động vật thủy sản, định đến suất hiệu trình nuôi Nếu thức ăn trao đổi chất, động vật thủy sản chết Trong trình nuôi cá việc tìm phương pháp cho ăn thích hợp để cá tăng trưởng nhanh, tốn thức ăn mang lại hiệu kinh tế cao quan trọng Trong thí nghiệm tốc độ tăng trưởng tiêu đánh giá mức độ hiệu trình nuôi cá Kết tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ nghiệm thức có độ đạm khác sau 60 ngày thí nghiệm trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ NT Wđ (g) Wc (g) WG(g) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) c c NT1 4,91 ± 0,04 32,6 ± 1,38 27,7 ± 1,38 0,46 ± 0,02c 3,15 ± 0,07c NT2 4,91 ± 0,04 42,9 ± 1,01b 38,0 ± 1,01b 0,63 ± 0,02b 3,61 ± 0,04b NT3 4,91 ± 0,04 56,1 ± 1,49a 51,2 ± 1,49a 0,85 ± 0,02a 4,06 ± 0,04a Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị thể cột có chữ khác khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) Kết thí nghiệm cho cá rô phi đỏ ăn thức ăn chứa hàm lượng prorein cao NT3 (35N) giúp cá có tốc độ tăng trưởng nhanh khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05) so với tiêu tăng trọng cá NT2 (30N) NT1 (25N) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày NT3 cao đạt 0,85 g/ngày, NT2 đạt 0,63 g/ngày, thấp NT1 đạt 0,46 g/ngày Điều chứng tỏ cá cho ăn thức ăn với hàm lượng prtein cao giúp cá tăng trưởng nhanh cho cá ăn thức ăn với hàm lượng protein thấp Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Như Trí Nguyễn Hồng Lây (2011), đối tượng cá rô phi đỏ cá cho ăn thức ăn có hàm lượng protein cao phần 15 có tốc độ tăng trưởng nhanh so với nghiệm thức cho ăn thức ăn có hàm lượng protein thấp Theo Nguyễn Thanh Phương ctv., (2012), nhu cầu đạm thích hợp cho cá rô phi giai đoạn giống 35 - 45N Qua kết thí nghiệm cho thấy có hàm lượng đạm nghiệm thức phù hợp nghiên cứu trên, Cụ thể nghiệm thức cho cá ăn với thức ăn 35N cá tăng trưởng nhanh thức ăn 30N 25N Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), nhu cầu đạm thức ăn cá thay đổi theo đặc điểm dinh dưỡng cá Trong giai đoạn phát triển, thức ăn không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cá cá chậm lớn diễn phân hóa sinh trưởng So sánh nghiệm thức cho thấy, thức ăn thích hợp cho sinh trưởng tối ưu cá thí nghiệm 35N 4.2.2 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ thí nghiệm Tỷ lệ sống tăng trưởng tiêu quan trọng để đánh giá thành công hay thất bại nuôi trồng thủy sản Tỷ lệ sống cá cao tăng trưởng tốt mang lại hiệu kinh tế cao (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2004) Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ sau 60 ngày nuôi với loại thức ăn có hàm lượng đạm khác trình bày cụ thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn giống thí nghiệm Nghiệm thức thức ăn Tỷ lệ sống (%) NT1: Cho cá ăn thức ăn 25N 87,3 ± 1,15a NT2: Cho cá ăn thức ăn 30N 88,0 ± 2,00a NT3: Cho cá ăn thức ăn 35N 89,3 ± 1,15a Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 4.2 cho thấy, sau 60 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống cá rô phi đỏ mức cao dao động từ 87,3% - 89,3% Ở nghiệm thức sử dụng thức ăn 35N cho tỷ lệ sống cao đạt 89,3%, nghiệm thức sử dụng thức ăn 30N với tỷ lệ sống 88,0%, thấp nghiệm thức sử dụng thức ăn 25N đạt 87,3% Kết phân tích thống kê cho thấy, tỷ lệ sống tất nghiệm thức có khác biệt không ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, tỷ lệ sống cá rô phi đỏ thí nghiệm không bị ảnh hưởng cho cá ăn thức ăn có hàm lượng protein khác Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Như Trí Nguyễn Hồng Lây (2011), cho thức ăn có hàm lượng protein khác không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống phân hóa sinh trưởng cá rô phi đỏ 16 4.2.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009) hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) lượng thức ăn sử dụng để tăng đơn vị khối lượng, hệ số thức ăn thay đổi loài, giai đoạn phát triển, điều kiện môi trường sống, loại thức ăn phương thức cho ăn FCR tiêu đánh giá hiệu trình nuôi, FCR thấp chứng tỏ trình nuôi cá hiêu Bảng 4.4 Hệ số tiêu tốn thức ăn cá rô phi đỏ Nghiệm thức (NT) FCR NT 1: Cho cá ăn thức ăn chứa 25N 1,87 ± 0,09a NT 2: Cho cá ăn thức ăn chứa 30N 1,63 ± 0,05b NT 3: Cho cá ăn thức ăn chứa 35N 1,41 ± 0,06c Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị thể cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.5 cho thấy, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) cá NT1, NT2 NT3 khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05) Trong FCR cá NT3 thấp (1,41), NT2 (1,63) cuối NT1 (1,87) Như việc gia tăng hàm lượng protein phần giúp cá sử dụng thức ăn cách có hiệu so với sử dụng thức ăn chứa hàm lượng protein thấp Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), nguyên lý then chốt quan trọng việc cung cấp thức ăn cho cá thức ăn phải phù hợp đặc tính dinh dưỡng cá, điều nói lên hiểu thức ăn sử dụng trình nuôi Như vậy, chế độ chăm sóc với khối lượng thức ăn cho cá ăn thức ăn nghiệm thức có hàm lượng đạm 35N giúp cá phát triển nhanh hệ số FCR thấp so với tiêu tương ứng hai nghiệm thức lại 4.3 Ảnh hưởng thức ăn với phần ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống 4.3.1 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn 2009, tăng trưởng yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu trình nuôi cá Trong điều kiện nuôi dưỡng môi trường, đối tượng nuôi biện pháp kỹ thuật áp dụng thức ăn có vai trò định đến tốc độ tăng trưởng, đến suất hiệu kinh tế Thức ăn sở cung cấp chất dinh dưỡng cho trinh trao đổi chất động vật thủy sản, thức ăn trình trao đổi chất xảy ra, đông vật chết 17 Bảng 4.5 Tăng trưởng khối lượng cá rô phi đỏ SGR NT Wđ (g) Wc (g) WG (g) DWG (g/ngày) (%/ngày) NT1 4,91 ± 0,04 43,0 ± 1,02b 38,1 ± 1,02b 0,633 ± 0,03b 3,61 ± 0,04b NT2 4,91 ± 0,04 49,3 ± 1,65a 44,4 ± 1,65a 0,740 ± 0,03a 3,84± 0,06a c c NT3 4,91 ± 0,04 30,4 ± 1,31 25,5 ± 1,31 0,437 ± 0,02c 3,04 ± 0,07c Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị thể cột có chữ khác khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) Bảng 4.5 cho thấy, tốc độ tăng trưởng khối lượng cá có chênh lệch nghiệm thức Cụ thể nghiệm thức 2, tăng trưởng cá đạt 44,4g, cao nghiệm thức, nghiệm thức cá đạt 38,1g thấp nghiệm thức cá đạt 25,5g Qua phân tích thống kê giá trị khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009), cá tăng trưởng chậm ngừng lại lượng thức ăn cung cấp thiếu thời gian dài Ngược lại, lượng thức ăn lớn tốc độ tiêu hóa chậm lại, thức ăn không cá sử dụng cách triệt để Kết thí nghiệm cho thấy nuôi cá với phần 10% khối lượng thân, thức ăn chưa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cá, cung cấp thức ăn với phần 20% so với khối lượng thân, cá giảm cạnh tranh thức ăn thõa thỏa mãn nhu cầu Còn cho cá ăn mức độ giới hạn khoảng 15% khối lượng thân cá tận dụng triệt để nguồn thức ăn từ làm tăng hiệu sử dụng thức ăn Theo Nguyễn Thanh Phương ctv., (2012), phần ăn lượng thức ăn dùng cho đơn vị khối lượng loài nuôi ngày, phần ăn thích hợp giúp cá tăng trưởng phát triển tốt Như vậy, với loại thức ăn cá cho ăn với phần 15% giúp cá tăng trưởng phát triển tốt 4.3.2 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ thí nghiệm Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ sau 60 ngày nuôi với phần thức ăn khác trình bày cụ thể bảng 4.5 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ Nghiệm thức (NT) NT 1: phần ăn 10% khối lượng thân NT 2: Khẩu phần ăn 15% khối lượng thân NT 3: Khẩu phần ăn 20% khối lượng thân Tỷ lệ sống (%) 90,0 ± 2,00a 90,7 ± 1,15a 89,3 ± 1,15a Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị thể cột có chữ khác biệt ý nghĩa (P > 0,05) 18 Qua bảng 4.6 cho thấy, sau 60 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống cá rô phi đỏ mức cao dao động từ 89,3% - 90,7% Ở NT2 cho tỷ lệ sống cao đạt 90,7%, NT với tỷ lệ sống 90,0%, thấp NT3 đạt 87,3% Kết phân tích thống kê cho thấy, tỷ lệ sống tất nghiệm thức có khác biệt không ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Điều lý giải giai đoạn giống cá khỏe mạnh bắt mồi chủ động nên thức ăn với phần chưa ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống điều kiện chăm sóc quản lý tốt nhau, chất lượng thức ăn Mặt khác theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Để tồn tại, động vật thủy sản cần cung cấp nguồn lượng để trì hoạt động sống thể Khẩu phần ăn cá nghiệm thức dao động từ 10 - 20%, đảm bảo cung cấp đủ nguồn lượng cho cá để trì sống Do cho cá ăn với phần thí nghiệm không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống cá 4.3.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) FCR tiêu đánh giá hiệu trình nuôi, FCR thấp chứng tỏ trình nuôi cá hiêu FCR thay đổi theo loài giai đoạn phát triển cá (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Bảng 4.7 Hệ số tiêu tốn thức ăn cá rô phi đỏ Nghiệm thức (NT) FCR NT 1: 10% khối lượng thân 1,65 ± 0,04a NT 2: 15% khối lượng thân 1,52 ± 0,06b NT 3: 20% khối lượng thân 1,81 ± 0,09c Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị thể cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Từ kết bảng 4.7 cho thấy, hệ số FCR cá tất nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiệm thức sử dụng thức ăn với phần 20% khối lượng thân cho kết hệ số FCR cao 1,81 thức ăn cung cấp vào nhiều so với nhu cầu cá, cá không sử dụng hết lượng thức ăn cung cấp Tuy nhiên nghiệm thức cung cấp lượng thức ăn 10% khối lượng thân chưa mang lại hiệu với hệ số FCR 1,65, phần ăn giới hạn, thức ăn cung cấp chưa đủ so với nhu cầu dinh dưỡng cá Hai kết điều chưa mang lại hiệu cao Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009), cho cá ăn với phần giới hạn (tính theo khối lượng thân) dẫn đến hệ số chuyển hóa thức ăn cao Ngược lại dư thừa thức ăn cho kết chuyển hóa thức ăn thức ăn bị hao hụt tiêu hóa thức ăn giảm Trong ba nghiệm thức trên, nhận thấy nghiệm thức cho cá ăn với phần 15% khối lượng thân cho hiệu cao với hệ số FCR 1,52 Khẩu phần thức ăn 19 nghiệm thức áp dụng nhằm giảm chi phí thức ăn mà mang lại hiệu kinh tế cao nuôi cá rô phi đỏ, sử dụng thức ăn mà giúp cá tăng trưởng phát triển tốt 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố môi trường thí nghiệm Trong khoảng thời gian thí nghiệm nhiệt độ pH trung bình hai thí nghiệm dao động nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Cụ thể sau: Nhiệt độ 26,5 - 30,80C, pH 7,06 - 7,64 Các tiêu tăng trưởng tỷ lệ sống Ở thí nghiệm 1: Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ dao động từ 87,3% - 89,3, cao NT3 (35N): 89,3% thấp NT1 (25N): 87,3% Về tốc độ tăng trưởng, nghiệm thức sử dụng thức ăn 35N cho tốc độ tăng trưởng tốt (DWG: 0,853 g/ngày; SGR: 4,04 %/ngày) Ở thí nghiệm 2: Tỷ lệ sống cá rô phi đỏ tất nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê Ở NT2 cho tỷ lệ sống cao đạt 90,7% Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá đạt nhanh cá cho ăn với phần 15% khối lượng thân, cụ thể: DWG:0,74 g/ngày Tóm lại, cá cho ăn thức ăn chứa hàm lượng protein cao giúp cá sinh trưởng phát triển nhanh cá cho ăn thức ăn chứa hàm lượng protein thấp Protein thích hợp cho cá giai đoạn giống 35N Ngoài cho cá ăn thức ăn 30N phần ăn 15% giúp cá sinh trưởng tốt 5.2 Đề xuất Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô phi đỏ giai đoạn nuôi thương phẩm Xác định tần số tỷ lệ cho ăn thích hợp cho cá rô phi đỏ giai đoạn nuôi thương phẩm 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd and E.Claude, 2002 Water quality in ponds for aquaculture Auburn University Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, 2011 Ban hành danh mục sửa đổi, bổ sung thức ăn thủy sản phép lưu hành Việt Nam Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Đoàn Khắc Độ, 2008 Nuôi cá rô phi đạt chất lượng cao Nhà xuất Đà Nẵng Lê Đình Xuân Đỗ Đoàn Hiệp, 2005 Kỹ thuật nuôi cá rô phi Lê Thanh Hùng, 2008 Dinh dưỡng thức ăn cá - Nhà xuất Nông nghiệp Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ, 2003 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Ngô Trọng Lư, 2008 Kinh nghiệm nuôi cá rô phi đỏ Nguyễn Như Trí Nguyễn Hồng Lây, 2011 Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm khác lên cá rô phi đỏ Khoa Thủy sản - Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Như Trí Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2009 Xác định tần số tỷ lệ cho ăn thích hợp cá rô phi vằn Khoa Thủy sản - Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Diệu Phương Phạm Anh Tuấn, 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Protein số lần cho ăn đến sinh trưởng cá rô phi Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long Võ Nam Sơn, 2012 Giáo trình nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hữu Ngô Quang Luận, 2005 Điều chế kháng huyết thỏ khảo sát đáp ứng miễn dịch cá rô phi đỏ vi khuẩn Streptococcus sp Khóa luận tốt nghiệp ngành công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Nhật Thành Nguyễn Xuân Am, 2000 Nuôi cá rô phi lồng hồ chứa nước Suối Hai 22 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiền Giang, 2014 Nuôi cá rô phi lãi to Sở khoa học công nghệ Hải Dương, 2014 Nguồn gốc cá rô phi Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương, 2014 Cách sản xuất cá rô phi Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 Nuôi cá rô phi đỏ Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Thừa Thiên Huế, 2014 Hội nghị đánh giá mô hình nuôi thâm canh cá điêu hồng Tổng cục thủy sản, 2015 Triển vọng xuất cá Rô Phi Việt Nam Trần Văn Vỹ, 1999 Hỏi đáp nuôi cá rô phi Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Tuyền, 2013 Giáo Trình dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô Trần Văn Huỳnh, 1980 Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm He, cá rô phi đầm nước lợ Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp Trương Quốc Phú Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2006 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Võ Thị Tố Như, 2011 Thử nghiệm ương cá rô phi đỏ giai đoạn bột lên hương với mật độ thức ăn khác Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô Võ Văn Tuấn, 2005 Hiện trạng tình hình bệnh vi khuẩn cá rô phi đỏ nuôi lồng bè tỉnh Đồng Nai Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Thủy sản Trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Villegas, CT., 1990 Growth and survival of Oreochromis niloticus, O.mossambicus and their F1 hubrids at various salinities In: R Hirano and I Hanyu (Editors), The second Asian Fisheries Society, Manila, Philipines, pp 507 - 510 23 [...]... sánh ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp có độ đạm khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức:  Nghiệm thức 1: Sử dụng thức ăn 25N  Nghiệm thức 2: Sử dụng thức ăn 30N  Nghiệm thức 3: Sử dụng thức ăn 35N Thí nghiệm 2: So sánh ảnh hưởng của thức ăn với khẩu phần ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ giai đoạn cá. .. lượng protein thấp Protein thích hợp nhất cho cá ở giai đoạn giống là 35N Ngoài ra khi cho cá ăn thức ăn 30N thì khẩu phần ăn 15% sẽ giúp cá sinh trưởng tốt nhất 5.2 Đề xuất Nghiên cứu về ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ ở các giai đoạn nuôi thương phẩm Xác định tần số và tỷ lệ cho ăn thích hợp cho cá rô phi đỏ giai đoạn nuôi thương phẩm 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd... tần số cho ăn khác nhau (2, 3 và 4 lần/ngày) không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và FCR của cá rô phi vằn giống ở khối lượng 7-100 g Vì vậy để tiết kiệm chi phí nhân công thì nên cho cá ăn 2 lần/ngày Tuy nhiên, khi cho cá ăn với các tỷ lệ khác nhau đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và FCR của cá Việc cho cá rô phi vằn giống ở khối lượng 5170 g ăn với tỷ lệ 80% so với mức ăn tối đa đã... thí nghiệm là 35N 4.2.2 Tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ trong thí nghiệm Tỷ lệ sống và tăng trưởng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thành công hay thất bại trong nuôi trồng thủy sản Tỷ lệ sống của cá cao cũng như tăng trưởng tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao (Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 200 4) Tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ sau 60 ngày nuôi với các loại thức ăn có hàm lượng đạm khác... bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ giai đoạn giống ở thí nghiệm 1 Nghiệm thức thức ăn Tỷ lệ sống ( %) NT1: Cho cá ăn thức ăn 25N 87,3 ± 1,15a NT2: Cho cá ăn thức ăn 30N 88,0 ± 2,00a NT3: Cho cá ăn thức ăn 35N 89,3 ± 1,15a Giá trị thể hiện là số trung bình và độ lệch chuẩn Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,0 5) Bảng 4.2 cho thấy,... nhất vào buổi sáng là 7,06, cao nhất vào buổi chiều là 7,64 Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (201 2), thì pH thích hợp nhất cho sự phát triển của cá rô phi là từ 6 - 8 Như vậy, giá trị pH trong quá trình thí nghiệm rất thuận lợi cho sự phát triển của cá 4.2 Ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp có độ đạm khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống 4.2.1 Tăng trưởng. .. phần ăn là lượng thức ăn dùng cho một đơn vị khối lượng loài nuôi mỗi ngày, khẩu phần ăn thích hợp sẽ giúp cá tăng trưởng và phát triển tốt hơn Như vậy, với cùng một loại thức ăn khi cá được cho ăn với khẩu phần 15% sẽ giúp cá tăng trưởng và phát triển tốt nhất 4.3.2 Tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ trong thí nghiệm Tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ sau 60 ngày nuôi với các khẩu phần thức ăn khác nhau được trình... trưởng và phát triển của cá Cụ thể như sau: Nhiệt độ 26,5 - 30,80C, pH 7,06 - 7,64 Các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ sống Ở thí nghiệm 1: Tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ ở dao động từ 87,3% - 89,3, cao nhất ở NT3 (35N): 89,3% và thấp nhất ở NT1 (25N): 87,3% Về tốc độ tăng trưởng, ở nghiệm thức sử dụng thức ăn 35N cho tốc độ tăng trưởng tốt nhất (DWG: 0,853 g/ngày; SGR: 4,04 %/ngày) Ở thí nghiệm 2: Tỷ lệ. .. Như vậy, tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ ở thí nghiệm này không bị ảnh hưởng khi cho cá ăn thức ăn có hàm lượng protein khác nhau Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Như Trí và Nguyễn Hồng Lây (201 1), đã cho rằng thức ăn có hàm lượng protein khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sự phân hóa sinh trưởng của cá rô phi đỏ 16 4.2.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn... tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi đỏ giai đoạn cá giống 4.3.1 Tăng trưởng khối lượng của cá rô phi đỏ Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn 2009, tăng trưởng là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả trong quá trình nuôi cá Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng như môi trường, đối tượng nuôi và các biện pháp kỹ thuật được áp dụng như nhau thì thức ăn có vai trò quyết định đến tốc độ tăng trưởng,

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan