Hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc lutjanus argentimaculatus (forskal, 1775) ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng, ph, áp suất thẩm thấu và các cations

9 220 0
Hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc lutjanus argentimaculatus (forskal, 1775) ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng, ph, áp suất thẩm thấu và các cations

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOẠT LỰC TINH TRÙNG CÁ HỒNG BẠC Lutjanus argentimaculatus (Forskal, 1775): ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHA LOÃNG, pH, ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ CÁC CATIONS SPERMATOZOA MOTILITY IN SILVER RED SNAPPER Lutjanus argentimaculatus (Forskal, 1775): EFFECTS OF DILUTION RATIO, pH, OSMOLALITY AND CATIONS Võ Thị Trúc Linh*, Lê Minh Hoàng, Nguyễn Địch Thanh Lớp 51NTTS – Khoa Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang *Email: votruclinh.qn@gmail.com ABSTRACT The aims of this study were to assess the effects of environment factors including dilution ratios, pH, osmolality and cations on sperm motility parameters of Lutjanus argentimaculatus (Forsskal,1775) The first, the maximum percentage of motile sperm and total duration of sperm motility were observed in artificial seawater (ASW) with different dilution ratios of 1:50, 1:100 and 1:200 (semem:ASW) The best dilution ratio was used for later assessments Then, effect of pH 6, 7, and 9; osmolalities 200, 300, 400 and 500 mOsm.kg-1 and cations Ca2+, K+, Na+ with concentration of 0,2, 0,4, 0,6 and 0,8 M were observed Optimal sperm motility parameters were obtained when semen was diluted in ASW at adilution ratio of 1:100, pH of and osmolality of 500 mOsm.kg-1 The optimal concentrations of ions for sperm motility were 0.4 mol NaCl, 0.4 mol KCl, 0.4 mol CaCl2 ĐẶT VẤN ĐỀ Cá hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus, Forsskal,1775) loài rộng muối, phân bố khắp giới Ở Việt Nam, cá hồng bạc phân bố rải rác dọc theo bờ biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên – Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu, vùng biển Tây Nam Bộ, tập trung nhiều vùng biển Nam Trung Bộ (Nguyễn Hữu Phụng ctv., 2001) Cá hồng bạc có tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao, giá bán từ 100.000170.000 đ/kg Ở Việt Nam, cá hồng bạc có thị trường xuất rộng hấp hẫn Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, EU… (Nguyễn Quang Thiều, 2012) Cùng với đối tượng cá biển cá chẽm (Laters calcarifer), cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis), cá mú (Epinephelus ssp), cá giò (Rachycentron canadum), cá măng (Chanos chanos), cá hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) loài cá có giá trị kinh tế cao nuôi thương phẩm nước ta, nhiều tỉnh Nam Trung Bộ Tuy nhiên nay, giống cá hồng bạc phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi vùng biển nước ta (Nguyễn Quang Thiều, 2012) Nguyễn Địch Thanh (2012) nghiên cứu sản suất giống nhân tạo cá hồng bạc thành công tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình Điều bước đầu mở hướng giải khó khăn nguồn giống Chất lượng sản phẩm sinh dục cá bố mẹ sở quan trọng việc nâng cao chất lượng thụ tinh Bên cạnh nghiên cứu trứng, đánh giá chất lượng tinh trùng ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt lực tinh trùng vấn đề cần thiết (Cabrita, 2009) Tinh trùng hầu hết loài cá biển không hoạt lực buồng sẹ dịch tương Hoạt lực chúng xảy sau phóng thích môi trường nước chúng sống trình sinh sản tự nhiên môi trường thích hợp trình sinh sản nhân tạo (Alavi ctv., 2004; Cosson ctv., 2008) Hoạt lực tinh trùng yếu tố quan trọng định đến chất lượng tinh khả thụ tinh tinh dịch (Lê Minh Hoàng ctv., 2011) Tuy nhiên, phóng hoạt lực tinh trùng lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường lúc thụ tinh Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt lực tinh trùng bao gồm tỷ lệ pha loãng, áp suất thẩm thấu, pH, nhiệt độ, nồng độ ion( Ca2+, Mg2+, K+, Na+…) (Lê Minh Hoàng, 2011; Alavi ctv., 2004) Điều chứng minh qua 285 nghiên cứu số đối tượng như: cá tầm Ba Tư (Acipenser persicus) (Alavi ctv., 2004)), cá rô Châu Âu (Perca fluviatilis) (Alavi ctv., 2007), cá đù vàng (Larimichthys polyactis) (Lê Minh Hoàng ctv., 2011), cá bơn Đại Tây Dương (Hippoglossus hippoglossus) (Harald ctv., 2001), cá chép (Cyprinus carpio) (Hoàng Hà Giang, 2012), cá chẽm mõn nhọn (Psammoperca waigiensis) (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2013)… Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu lĩnh vực công bố đối tượng cá hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ pha loãng, pH, áp suất thẩm thấu ion lên hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forskal, 1775) thực Mục tiêu đề tài nhằm xác định yếu tố môi trường gồm tỷ lệ pha loãng, áp suất thẩm thấu, pH nồng độ ion (Ca2+, K+, Na+) tối ưu cho hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc Kết nghiên cứu sở cho việc nâng cao chất lượng thụ tinh sản xuất giống loài cá VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cá đực phương pháp thu tinh Đối tượng nghiên cứu: cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forskal, 1775) Cá đực thu gom từ tự nhiên, mang nuôi vỗ thời gian Vũng Ngán – Nha Trang – Khánh Hòa Các cá đực cho ăn cá tạp (khẩu phần ăn 5% khối lượng thể) có bổ sung vitamin khoáng chất cầ thiết, đồng thời chăm sóc để cá thành thục tốt Sau – tuần tiến hành kiểm tra Khi cá đạt chất lượng tinh tốt vuốt tinh để tiến hành thí nghiệm liên quan Cá đực thu tinh có khối lượng trung bình 2400 ± 400 gram chiều dài thể khoảng 44,5 ± 5,5 cm Tiến hành thu mẫu lần vào lúc sáng sớm Dùng khăn thấm nước xung quanh lỗ sinh dục cá Dùng tay vuốt dọc bên hông bụng cá, dùng enpendoff tube 1,5 ml hứng tinh dịch chảy Trong vuốt tránh không để nước, phân hay nước tiểu lẫn vào tinh dịch Sau đậy chặt nắp vào cho vào thùng xốp đựng đá bào vận chuyển phòng thí nghiệm để tiến hành đánh giá Chuẩn bị dụng cụ: bể giữ cá, cân, thuốc gây mê, cốc thủy tinh, enpendoff tube, khăn thấm nước, thùng xốp, lam, lamen, kính hiển vi, micropipet, buồng đếm hồng cầu, đồng hồ bấm Các hóa chất: NaCl; KCl; CaCl2; MgCl2; NaH2PO4; NaHCO3; HCl 0,01N; NaOH 0,01N; nước cất Các thí nghiệm thực Phòng thí nghiệm – Bộ môn Sinh học nghề cá – Khoa Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang Xác định đặc tính lý học tinh dịch  Màu sắc tinh dịch quan sát mắt thường  Thể tích tinh dịch đo enpendoff tube tích xác định  Mật độ tinh trùng đếm buồng đếm hồng cầu Haematocymeter theo phương pháp Phan Thị Thảo (2005) Tinh dịch pha loãng với nước cất enpendoff tube theo tỉ lệ 1:1000 (tinh dịch:dung dịch), sau lắc nhỏ giọt vào buồng đếm đậy lamen lên đưa vào quan sát kính hiển vi độ phóng đại 400 lần để đếm Cách đếm: đếm ô góc ô sau lấy trung bình ô; đếm tinh trùng ô, đếm cạnh cạnh phía bên phải ô Công thức tính mật độ tinh trùng/ml tinh dịch: Trong đó: M: mật độ tinh trùng ml tinh dịch (tế bào/ml) A: tổng số tinh trùng 80 ô đếm R: hệ số pha loãng tinh dịch 4000: nghịch đảo thể tích ô nhỏ 286 80: số ô vuông nhỏ để đếm Ảnh hưởng tỷ lệ pha loãng lên hoạt lực tinh trùng Trong thí nghiệm này, nước biển nhân tạo sử dụng để đánh giá hoạt lực tinh trùng Thành phần nước biển nhân tạo bao gồm: 27g NaCl, 0,5g KCl, 1,2 g CaCl2, 4,6g MgCl2 0,5 g NaHCO3 pha lít nước cất Tiến hành kiểm tra với tỉ lệ sau: 1:50, 1:100 1:200 (tinh dịch:nước biển nhân tạo) Tinh dịch pha loãng theo tỉ lệ enpendoff tube, dùng cicropipet hút µl đưa lên lam kính quan sát kính hiển vi với độ phóng đại 400 lần Sau đó, kiểm tra hoạt lực tinh trùng bao gồm thông số: phần trăm tinh trùng hoạt động tổng thời gian hoạt động Phần trăm hoạt lực xác định số tinh trùng hoạt lực so với tổng số tinh trùng quan sát (ước tính mắt thường) Thời gian hoạt lực tính từ lúc pha loãng 100% tinh trùng bất hoạt (đơn vị tính: giây) Sau xác định tỉ lệ pha loãng tốt ta dùng tỷ lệ pha loãng để tiến hành quan sát Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu lên hoạt lực tinh trùng Để xác định ảnh hưởng áp suất thẩm thấu lên hoạt lực tinh trùng sử dụng dung dịch NaCl mức áp suất thẩm thấu: 200, 300, 400 500 mOsm/kg Các dung dịch pha loãng với tỉ lệ tối ưu xác định Kiểm tra hoạt lực tinh trùng tương tự trình bày Sau phân tích chọn mức áp suất thẩm thấu tối ưu cho hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc Ảnh hưởng pH lên hoạt lực tinh trùng Ảnh hưởng pH đánh giá cách sử dụng nước biển nhân tạo giá trị pH khác 6,0, 7,0, 8,0 9,0 tỷ lệ pha loãng thích hợp Kiểm tra hoạt lực tinh trùng chọn giá trị pH thích hợp Ảnh hưởng ion (Ca 2+, K+, Na +) lên hoạt lực tinh trùng Để xác định ảnh hưởng nồng độ ion lên hoạt lực tinh trùng sử dụng ion nồng độ khác Ion K+ dung dịch KCl, ion Na+ dung dịch NaCl, ion Ca2+ dung dịch CaCl2 nồng độ 0,2, 0,4, 0,6 0,8 M Các dung dịch pha loãng với tỉ lệ thích hợp Kiểm tra hoạt lực tinh trùng chọn nồng độ ion tốt Mỗi quan sát tiến hành quan sát lần Trung bình quan sát kết cho thí nghiệm Số liệu ảnh hưởng tỉ lệ pha loãng, pH, áp suất thẩm thấu nồng độ ion lên hoạt lực tinh trùng phân tích SPSS 16.0 mức P

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan