Ảnh hưởng của phương thức và tỷ lệ bổ sung dịch trùn quế (promin) trong ương ấu trùng TCX

59 225 0
Ảnh hưởng của phương thức và tỷ lệ bổ sung dịch trùn quế (promin) trong ương ấu trùng TCX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG oooooo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC VÀ TỈ LỆ BỔ SUNG DỊCH TRÙN QUẾ (PROMIN) TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH Sinh viên thực TRẦN THỊ DIỄM MY MSSV: 1153040044 Lớp NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG oooooo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC VÀ TỈ LỆ BỔ SUNG DỊCH TRÙN QUẾ (PROMIN) TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths Nguyễn Lê Hoàng Yến Trần Thị Diễm My MSSV: 1153040044 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng phương thức tỉ lệ bổ sung dịch trùn quế (Promin) ương ấu trùng tôm xanh” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Diễm My Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Luận văn hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn chỉnh sửa theo góp ý hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp ngày 20 – 07 – 2015 Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực (Chữ ký) (Chữ ký) LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho khóa luận cấp Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Diễm My i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn cha, mẹ, người thân giúp đỡ, động viên suốt trình dài học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc Ths Nguyễn Lê Hoàng Yến tận tình dìu dắt, động viên truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báo suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Tiếp đến, chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa sinh học ứng dụng tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quí báo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người giúp đỡ chia khó khăn để có thành công ngày hôm Xin chân thành cảm ơn với lòng trân trọng! Trần Thị Diễm My ii TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả bổ sung dịch trùn quế thay dầu mực leucithin vào thành phần phối chế thức ăn chế biến ương ấu trùng tôm xanh Thí nghiệm tiến hành hệ thống thùng nhựa 60L, mật độ ấu trùng 60 con/Lít, gồm nhân tố nghiệm thức với lần lặp lại bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên Nhân tố phương pháp bổ sung dịch trùn quế gồm: (i) trực tiếp phối trộn vào hỗn hợp thức ăn tươi (ii) phun dịch trùn lên thức ăn sau hấp chín cà nhuyễn) Nhân tố liều lượng dịch trùn quế (3%,5%,7%) Kết thí nghiệm cho thấy, ấu trùng nghiệm thức cho ăn thức ăn có phun trực tiếp dịch trùn với liều lượng 7%/khối lượng thành phần phối trộn lên thức ăn sau hấp chín cà nhuyễn cho kết tốt về: (1) môi trường (TAN: 0,42 mg/L; NO2-: 0,612 mg/L; NO3-: 2,181 mg/L); (2) mật số vi khuẩn Vibrio sp cuối chu kì ương đạt thấp (0,7 x 103CFU/mL); (3) tỷ lệ sống ấu trùng đạt cao (46,4 ± 3,73%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... và ctv., 2009) Trên cơ sở trùn quế là thức ăn giàu đạm, chứa nhiều acid amin, vi sinh vật sẵn có trong trùn quế có khả năng kiểm soát mầm bệnh, đề tài Ảnh hưởng của phương thức và tỷ lệ bổ sung dịch trùn quế (Promin) trong ương ấu trùng TCX được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được khả năng bổ sung dịch trùn quế vào thành phần thức ăn tự chế có tác dụng tốt nhất đến tăng trưởng và tỷ lệ. .. 4 ấu trùng Artemia/mL nước ương 1 lần/ngày (17h) Theo nhu cầu của ấu trùng 3 lần/ngày (8h, 12h, 15h) 2 - 4 ấu trùng Artemia/mL nước ương 1 lần/ngày (17h) Theo nhu cầu của ấu trùng 3 lần/ngày (8h, 12h, 15h) 2 - 4 ấu trùng Artemia/mL nước ương 1 lần/ngày (17h) Ấu trùng Artemia Giai đoạn Thức ăn chế biến kích cỡ 500 - 600 µm 6–8 Ấu trùng Artemia Giai đoạn Thức ăn chế biến kích cỡ 700 - 800 µm 9 – 11 Ấu. .. nghiên cứu của Nguyễn Bảo Trung (2012), mật số vi khuẩn Vibrio sp thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung dịch trùn quế mỗi ngày (25 CFU/mL) thấp hơn 6 lần so với nghiệm thức không bổ sung dịch trùn quế (155 CFU/mL) 25 Như vậy, phương pháp thay thế và liều lượng sử dụng dịch trùn quế khác nhau có ảnh hưởng đến sự phát triển của vi khuẩn Vibrio sp và phương pháp phun trực tiếp dịch trùn quế lên thức ăn sau... Ấu trùng Artemia (Nguồn: Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003) Theo dõi hoạt động của ấu trùng: Quan sát sự biến thái (LSI) của ấu trùng 3 ngày/lần Số lượng mẫu là 30 con/lần/thùng LSI(%) = (Ai/n) x 100 Trong đó: LSI: Là chỉ số biến thái (% ấu trùng biến thái qua giai đoạn i) Ai: Số ấu trùng giai đoạn thứ i n: ∑ số ấu trùng đem đi quan sát 3.3.4 Phương pháp xác định chỉ tiêu môi trường Bảng 3.4 Phương. .. V tiến hành cho ăn bổ sung thức ăn chế biến vào lúc 9h, 12h, 15h và cho ăn Artemia bung dù vào lúc 17h với mật độ (2 – 4 ấu trùng Artemia/mL nước ương) cho ăn thỏa mãn nhu cầu của ấu trùng TCX (Bảng 3.3) Đối với thức ăn chế biến được cà qua các mắt lưới (300 – 700 µm) phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của ấu trùng Bảng 3.2 Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng TCX Nghiệm thức Phối trộn trực... năm 2008, Trần Thị Thanh Hiền đã tiến hành sản xuất TCX theo qui trình nước xanh cải tiến có bổ sung vitamin C vào thức ăn, mật số ấu trùng 50 con/Lít Tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng tăng lên khi bổ sung vitamin C Ngoài ra, khả năng chịu đựng của ấu trùng cũng được cải thiện Tôm được cho ăn thức ăn chứa 2000 mg vitamin C/kg thức ăn cho tỷ lệ sống và số lượng Postlarvae cao nhất (78,9%) Cù Văn Thành... nguồn thức ăn quý giá trong ương nuôi các đối tượng thủy sản như tôm hùm, ba ba, tôm sú, TCX Từ thực tế sử dụng hiệu quả trùn quế trong thủy sản, các chế phẩm từ trùn quế được nghiên cứu và ứng dụng thành công trong thủy sản như: Bột trùn, phân trùn, dịch trùn quế promin, BIO-T, trong đó bột trùn quế đã được nghiên cứu làm thức ăn bổ sung cho ấu trùng tôm sú, cho chất lượng Postlarvae- 15 tốt hơn thức. .. 1,5 % 0 0 0 0 0 0 Dịch trùn quế 0 3% 5% 7% 3% 5% 7% Vitamin C 100 – 500 mg/kg (sử dụng cho tất cả nghiệm thức) 14 Bảng 3.3 Chế độ chăm sóc và cho ấu trùng TCX ăn Giai đoạn Loại thức ăn ấu trùng Giai đoạn Ấu trùng Artemia 2–4 Lượng thức ăn Số lần cho ăn 1 - 2 ấu trùng Artemia/mL nước ương 2 lần /ngày (6h, 18h) Giai đoạn Thức ăn chế biến kích cỡ 300 - 400 µm 4-5 Theo nhu cầu của ấu trùng 3 lần/ngày (8h,... độ ấu trùng 60 con/lít và mức nước ương là 50 lít Hệ thống thí nghiệm được bố trí cụ thể như hình 3.1 Hình 3.1 Hệ thống ương ấu trùng TCX Thí nghiệm gồm 2 nhân tố 7 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần Nhân tố 1 là phương thức bổ sung khác nhau: (1) Dịch trùn được trộn đều trong hỗn hợp thành phần trước khi chế biến thức ăn hấp chín;(2) Phun dịch trùn vào thức. .. nhiên, ao nuôi thương phẩm và tôm bố mẹ nuôi vỗ Kết quả cho thấy số ấu trùng của tôm tự nhiên đạt cao nhất từ 7.950 – 25.859 ấu trùng/ tôm cái, tôm nuôi vỗ có số ấu trùng 9.308 – 23.626 ấu trùng/ tôm cái và thấp nhất ở nguồn tôm nuôi thương phẩm Chu kì ương khoảng 30 ngày Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm nuôi vỗ (76,6%) cao hơn so với nguồn tôm thu từ tự nhiên (51,3%) và ao nuôi thương phẩm (62%) Tiếp đến,

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan