Khảo sát khía cạnh kinh tế kỹ thuật mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện kiên lương – kiên giang

49 500 1
Khảo sát khía cạnh kinh tế   kỹ thuật mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện kiên lương – kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH iii DANH SÁCH BẢNG iv CHUONG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHUONG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Phân loại hình thái 2.1.2 Phân bố môi trường sống 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 2.2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng nước xuất 2.3.2 Tình hình phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng Kiên Giang CHUONG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu số liệu thứ cấp 3.3.2 Phương pháp thu số liệu sơ cấp 3.2.2.1 Về mặt kỹ thuật 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 10 CHUONG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng Kiên Lương 11 4.2 Thông tin chung 11 4.2.1 Độ tuổi kinh nghiệm 11 4.2.2 Trình độ chuyên môn 13 4.3 Thông tin kỹ thuật nuôi 14 4.3.1 Đặc điểm ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 14 4.3.2 Thời gian cải tạo ao mùa vụ thả nuôi 16 i 4.3.3 Độ mặn 17 4.3.4 Nguồn gốc giống 18 4.3.5 Mật độ kích cỡ thả giống 18 4.3.6 Thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn 20 4.3.7 Chăm sóc quản lý 21 4.2.8 Thu hoạch 22 4.4 Khía cạnh kinh tế mô hình nuôi tôm TCT thâm canh Kiên Lương 24 4.4.1 Hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm TCT thâm canh Kiên Lương 24 4.4.2 Các khoản chi phí 25 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC .A ii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thái bên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Hình 3.1 Bản đồ địa điểm thu mẫu tỉnh Kiên Giang Hình 4.1 Cơ cấu độ tuổi chủ hộ nuôi tôm TCT huyện Kiên Lương 12 Hình 4.2 Cơ cấu năm kinh nghiệm chủ hộ nuôi tôm TCT huyện Kiên Lương 12 Hình 4.3 Tương quan năm kinh nghiệm với suất lợi nhuận 13 Hình 4.4 Trình độ chuyên môn hộ nuôi tôm TCT Kiên Lương 14 Hình 4.5 Cơ cấu diện tích nuôi tôm TCT huyện Kiên Lương 15 Hình 4.6 Tương quan độ sâu mực nước với suất lợi nhuận 15 Hình 4.7 Mùa vụ thả nuôi tôm TCT thâm canh huyện Kiên Lương 17 Hình 4.8 Tương quan độ mặn suất 17 Hình 4.9 Nguồn gốc giống tôm thẻ chân trắng 18 Hình 4.10 Mật độ thả tôm TCT Kiên Lương 19 Hình 4.11 Tương quan mật độ với suất lợi nhuận 19 Hình 4.12 Kích cỡ thả giống hộ nuôi 20 Hình 4.13 Tương quan cỡ tôm thu hoạch với suất lợi nhuận 23 Hình 4.13 Các khoản chi phí nuôi tôm TCT thâm canh Kiên Lương 25 iii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 Diện tích sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng Kiên Lương 11 Bảng 4.2 Thông tin đặc điểm ao nuôi tôm TCT thâm canh Kiên Lương 14 Bảng 4.3 Các loại thức ăn hộ sử dụng nuôi tôm TCT Kiên Lương 20 Bảng 4.4 Các loại bệnh tôm TCT Kiên Lương 22 Bảng 4.5 Các tiêu thu hoạch 22 Bảng 4.6 Các tiêu hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm TCT thâm canh Kiên Lương 24 iv v CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nghề nuôi tôm góp phần quan trọng cho việc đảm bảo nguồn lợi thực phẩm, tạo thu nhập cho người dân Theo Tổng cục Thủy sản (2013), diện tích nuôi tôm nước đạt 652.612 ha, 99,2% kỳ năm 2012; đó, diện tích nuôi tôm sú 588.894 ha, tôm thẻ chân trắng 63.719 Sản lượng thu hoạch 475.854 sản lượng tôm sú 232.853 tấn, tôm thẻ chân trắng 243.001 Giá trị xuất tôm đạt khoảng 2,5 tỷ USD, tăng gần 33% so kỳ 2012 chiếm 44% tổng giá trị xuất thủy sản nước Trong đó, đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trọng điểm để nuôi trồng thủy sản nước Theo số liệu Cục nuôi trồng thủy sản (Bộ NN PTNT, 2013) tỉnh ĐBSCL đưa 596.000 diện tích mặt nước vào nuôi tôm, 580.000 nuôi tôm sú Diện tích lại nuôi tôm thẻ chân trắng (tôm TCT), tôm xanh Bộ NN&PTNT ban hành thị cho phép nuôi thí điểm tôm TCT ĐBSCL (Bộ NN PTNT, 2007) Kiên Giang tiến hành quy hoạch vùng nuôi tôm TCT Nhằm tìm ưu điểm, khuyết điểm đối tượng nuôi khu vực khác đồng thời tìm giải pháp kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi góp phần giúp nghề nuôi tôm TCT thâm canh phát triển tỉnh Kiên Giang Vì vậy, đề tài “Khảo sát khía cạnh kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh huyện Kiên Lương - Kiên Giang” tiến hành thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh nhằm góp phần cung cấp liệu khoa học cho việc phát triển mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Kiên Lương-Kiên Giang 1.3 Nội dung nghiên cứu Phân tích hiệu kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Kiên Lương - Kiên Giang Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất, lợi nhuận mô hình nuôi tôm thẻ chân trắn thâm canh Kiên Lương – Kiên Giang CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Phân loại hình thái Theo Nguyễn Văn Thường ctv., 2009 tôm thẻ chân trắng phân loại sau: Nghành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vannamei Hình 2.1 Hình thái bên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) (Nguồn: http://navicovietnam.com) Tôm thẻ chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên tôm Bạc, bình thường có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân tráng có chủy cong xuống, có 7-10 chủy 2-4 chủy, chân ngực chân ngực có màu trắng đục Chiều dài lớn đực 187 mm 230 mm (Nguyễn Văn Thường, 2009) 2.1.2 Phân bố môi trường sống Trên giới, họ tôm he (Penaeidae) phân bố khắp thủy vực vùng nhiệt đới, nhiệt đới, tập trung vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, Đông Đông Nam Châu Phi, Pakistan, Nhật Bản, Bắc Úc, Trung Quốc Đặc biệt phân bố chủ yếu Đông Nam Châu Á như: Đài Loan, Philippine, Inđônesia, Thái Lan, Malaysia (Theo Motoh, 1985 trích Nguyễn Văn Thường, 2009) Trong tự nhiên, tôm TCT phân bố tập trung nơi có đáy cát bùn, độ sâu – 72m, tôm trưởng thành phần lớn sinh sống ven biển gần bờ, tôm phân bố nhiều vùng cửa sông nơi giàu chất dinh dưỡng nuôi nhiều nước giới Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam Tôm TCT loài tôm nhiệt đới, có khả thích nghi với giới hạn rộng độ mặn nhiệt độ Mặc dù tôm có khả thích nghi với giới hạn rộng nhiệt độ (15 – 330C), nhiệt độ thích hợp cho phát triển tôm 23 – 320C Nhiệt độ tối ưu cho tôm lúc nhỏ (1g) 300C cho tôm lớn (12 – 18g) 270C (Trần Viết Mỹ, 2009) 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Tôm TCT loài ăn tạp thiên động vật, phổ thức ăn rộng, cường độ bắt mồi khỏe, tôm sử dụng nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu đến động, thực vật thủy sinh Tôm thường hoạt động vào ban đêm, ban ngày nằm đáy không chủ động bắt mồi Nhưng môi trường nuôi nhân tạo với nhiệt độ cao, ban ngày tôm kết thành đàn bơi tầng nước Lượng thức ăn cho ăn vào ban ngày chiếm 25–35%, ban đêm chiếm 65-75% (Nguyễn Khắc Hường, 2007) Nhu cầu protein phần thức ăn cho tôm thẻ TCT (20 – 35%), thấp so với loài tôm nuôi họ khác (36 – 42%) Khả chuyển hóa thức ăn tôm cao, điều kiện nuôi thâm canh, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) dao động từ 1,1 - 1,3 (Trần Viết Mỹ, 2009) 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Tôm TCT loài tôm nhiệt đới, có khả thích nghi với giới hạn rộng độ mặn nhiệt độ Tôm có khả thích nghi với độ mặn 0,5-45 ppt, tôm sinh trưởng phát triển tối ưu độ mặn 10-15 ppt Tôm sinh trưởng phát triển nhiệt độ 15-33oC Tuy nhiên điều kiện nhiệt độ thấp tôm dễ mẫn cảm với môi trường Tôm TCT có tốc độ tăng trưởng nhanh 60 ngày đầu với điều kiện nuôi phù hợp, tôm có khả đạt 8-10g, đạt 35-40g khoảng 180 ngày (Sở NN PTNT Tp.HCM, 2009) Chu kỳ lần lột xác tôm nhỏ ngắn tôm lớn Tôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần - ngày Tôm TCT lột xác vào ban đêm, thời gian lần lột xác khoảng – tuần, tôm nhỏ (< 3g) trung bình tuần lột xác lần, thời gian lần lột xác tăng dần theo tuổi tôm, đến giai đoạn tôm lớn (15 – 20g), trung bình 2,5 tuần tôm lột xác lần (Trần Viết Mỹ, 2009) Các yếu tố bên ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, có ảnh hưởng tôm lột xác (Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2011) Tốc độ tăng trưởng thời gian đầu tôm TCT g/tuần với mật độ nuôi 100 con/m2, đạt kích cỡ 30g tôm có tốc độ lớn chậm dần g/tuần Tôm thường lớn tôm đực, nuôi 60 ngày đạt cỡ thương phẩm có chiều dài khoảng 23cm Trong điều kiện tự nhiên, nhiệt độ nước 30-320C, độ mặn 20-40‰ từ tôm bột đến thu hoạch 180 ngày, cỡ tôm thu trung bình 40g (Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2011) 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Tôm thẻ chân trắng nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO Fishery Statistic, 2011) Đến năm 1992, chúng nuôi phổ biến giới, chủ yếu tập trung nước Nam Mỹ (Wedner &Rosenberry.,1992) Khi nhiều nước Châu Á tìm cách hạn chế phát triển tôm TCT sợ lây bệnh cho tôm sú Cho đến năm 2003 nước châu Á bắt đầu nuôi đối tượng sản lượng tôm TCT giới đạt khoảng triệu tấn, từ sản lượng tôm TCT liên tục tăng nhanh qua năm, đến năm 2010 sản lượng tôm đạt khoảng 2,7 triệu (FAO, 2011) Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng triệu (GOAL, 2013) Các nước nuôi tôm chủ yếu giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuador, Mexico, Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Thái Bình Dương đảo, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng hòa Dominica, Bahamas (FAO, 2012) Trong Trung Quốc có sản lượng cao giới đạt khoảng 1,3 triệu vào năm 2012 (GOAL, 2012) Hình thức nuôi tôm TCT chủ yếu thâm canh siêu thâm canh Dự kiến sản lượng tôm TCT đạt sản lượng khoảng triệu vào năm 2015 (GOAL, 2012) 2.2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng nước xuất Đầu năm 2008, sau thời gian có mặt Việt Nam, tôm TCT Bộ NN&PTNT cho phép nuôi đại trà vùng ĐBSCL nhằm đa dạng hóa đối tượng thủy sản xuất Chỉ sau thời gian ngắn, tôm thẻ chân trắng nhiều nông dân chọn nuôi, diện tích, sản lượng tăng nhanh chóng (Bộ NN PTNT, 2008) Theo Tổng cục Thủy sản, đến thời điểm 31/10/2014 nước thả nuôi khoảng 676 nghìn (đạt 100,9% kế hoạch 103,6% so với kỳ năm 2013), diện tích nuôi tôm sú 583 nghìn ha, tôm chân trắng 93 nghìn (đạt 133,3% kế hoạch năm 2014, 146,4% so với kỳ năm 2013) Sản lượng thu hoạch 569 nghìn (đạt 103,4 kế hoạch năm 2014 105,1% so với kỳ năm 2013), sản lượng tôm sú đạt 241 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng 328 nghìn (Tổng cục Thủy sản, 2014) Ước thực năm 2014 diện tích nuôi tôm nước lợ khoảng 685 nghìn ha, 102,2% kế hoạch tăng 4,4% so với kỳ năm 2013 Sản lượng ước đạt 660 nghìn (bằng 120% kế hoạch tăng 20,4% so với năm 2013), tôm thẻ chân trắng ước đạt 400 nghìn tấn(bằng 133,3% kế hoạch, tăng 45,3% so với năm 2013), tôm sú ước đạt 260 nghìn (bằng 104% kế hoạch, xấp xỉ năm 2013) Diện tích nuôi chủ yếutập trung khu vực đồng Nam (chiếm 93% so với tổng diện tích nước) đóng góp 84,4 % tổng sản lượng nước Về cấu tỷ lệ nuôi tôm, có dịch chuyển lớn diện tích nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trắng Về phương thức nuôi tôm nước lợ có xu tăng dần diện tích nuôi bán thâm canh bán thâm canh giảm dần diện tích nuôi quảng canh Giá trị xuất thủy sản tháng năm 2014 ước đạt 6,48% tỷ USD Trong xuất tôm đạt 2,93 tỷ USD (chiếm 45,2%) 117,2% so với kỳ năm 2013 Giá trị xuất tôm năm 2014 ước đạt 3,8 tỷ USD (Tổng cục Thủy sản, 2014) 2.3 Tổng quan tỉnh Kiên Giang 2.3.1 Điều kiện tự nhiên Theo Cục thống kê Kiên Giang năm 2013 cho thấy tỉnh Kiên Giang nằm phía TâyBắc vùng ĐBSCL phía Tây Nam tổ quốc, có tọa độ địa lý: từ 103030' (tính từ đảo Thổ Chu) đến 105032' kinh độ Đông từ 9023' đến 100 32' vĩ độ Bắc Ranh giới hành xác định sau: + Phía Đông Bắc giáp tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang; + Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu; + Phía Tây Nam biển với 137 đảo lớn nhỏ bờ biển dài 200 km; giáp với vùng biển nước Campuchia, Thái Lan Malaysia + Phía Bắc giáp Campuchia, với đường biên giới đất liền dài 56,8 km - Kiên Giang có 15 đơn vị hành cấp huyện; có 01 thành phố thuộc tỉnh (Thành phố Rạch Giá), 01 thị xã (Thị xã Hà Tiên) 13 huyện (trong có 02 huyện đảo Phú Quốc Kiên Hải) với tổng số 145 xã, phường, thị trấn; có tổng diện tích tự nhiên 634.852,67 ha, bờ biển 200km với 137 hòn, đảo lớn nhỏ, lớn Phú Quốc diện tích 567 km² cũng đảo lớn Việt Nam Địa hình Kiên Giang đa dạng, vừa có đồng vừa có đồi núi biển đảo, địa hình phần đất liền tương đối phẳng có hướng thấp dần từ hướng phía Đông Bắc (có độ cao trung bình từ 0,8-1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,2-0,4m) so với mặt biển Vùng biển hải đảo chủ yếu đồi núi có đồng nhỏ 30 PHỤ LỤC Phụ lục A1 STT Dương Hòa Ba Hòn Ba Hòn Kinh nghiệm Nguyễn Minh Tiến Ba Hòn Trần Thị Thùy Phương Lê Ngọc Lợi Nguyễn Văn Hồng Võ Minh Hiền Nguyễn Văn Ba Huỳnh Văn Bửu Ba Hòn Dương Hòa Dương Hòa Dương Hòa Dương Hòa Dương Hòa 14 Dương Hòa Dương Hòa Dương Hòa Ba Hòn Họ tên Trần Văn Dũng Võ Thanh Vân Lê Văn Nơi 10 11 12 13 14 Hà Thị Thu Thúy Nguyễn Văn Đô Huỳnh Minh Phương Ngô Hoàng Lâm Địa 15 Võ Thành Danh Ba Hòn 16 Trần Hoàng Thắng Ba Hòn 17 Huỳnh Thị Ngọc Quý Ba Hòn 18 Lê Hồng Trắc Nguyễn Hoàng Vũ Lê Văn Xoài Dương Hoàng Khỡi Ba Hòn Ba Hòn Dương Hòa Dương Hòa 1 Dương Hòa Dương Hòa Dương Hòa Dương Hòa Dương Hòa 19 20 21 22 23 24 Huỳnh Thái Huy Lê Văn Biểl 25 26 Cao Hoang Nam Nguyễn Đăng Khoa Trương Thành Ngôn 27 Trần Thị Bảo Uyên Ba Hòn 28 Nguyễn Văn Đĩnh Ba Hòn 29 Lê Văn Nhẹ Dương Hòa 30 Trần Sỹ Tiến Dương Hòa A Chuyên Môn Tuổi Nam/Nữ Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm + tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm 41 43 41 Nam Nam Nam 27 Nam 36 Nữ 36 67 40 56 44 Nam Nam Nam Nam Nam 40 Nữ 47 45 Nam Nam 31 Nam 33 Nam 32 Nam 30 Nữ 25 Nam 28 30 27 Nam Nam Nam 28 Nam 30 Nam 26 Nam 30 34 Nam Nam 33 Nữ 27 Nam 28 Nam 26 Nam Phụ lục A2 Thời điểm thả nuôi (tháng) 9 10 9 6 8 9 8 9 Diện tích (ha) 0.65 1.20 0.60 1.10 2.00 1.50 5.00 0.80 1.00 2.50 1.50 1.80 1.00 0.60 0.80 0.75 0.60 1.00 0.90 1.20 0.80 1.00 1.50 1.00 2.00 1.50 0.80 0.90 1.10 0.70 Độ sâu(m) 1.60 1.70 1.60 1.70 1.80 1.70 1.50 1.60 1.50 1.70 1.60 1.90 1.60 1.60 1.70 1.80 1.60 1.80 1.30 1.70 1.70 1.50 1.80 1.80 1.60 1.50 1.60 1.70 1.80 1.70 Cống độ mặn (‰) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 15 25 20 25 20 20 20 15 15 20 20 15 15 20 20 15 20 30 20 30 20 15 15 15 15 20 15 20 25 25 B Ao lắng 0.35 0.70 0.18 0.40 0.50 0.45 2.00 0.30 0.30 0.75 0.45 0.54 0.30 0.20 0.30 0.20 0.18 0.50 0.40 0.5 0.30 0.50 0.70 0.35 1.00 0.55 0.30 0.40 0.50 0.30 Cách cải tạo Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Khô Phụ lục A3 Nguồn giống Kiên Giang Miền Trung Miền Trung Miền Trung Miền Trung Bạc Liệu Miền Trung Miền Trung Miền Trung Bạc Liệu Miền Trung Kiên Giang Miền Trung Miền Trung Bạc Liệu Miền Trung Miền Trung Miền Trung Miền Trung Bạc Liệu Bạc Liệu Cân Thơ Miền Trung Bạc Liệu Cân Thơ Miền Trung Miền Trung Miền Trung Miền Trung Bạc Liệu Cỡ giống(Pl) Đơn giá (Đồng) 15 12 12 12 15 12 14 12 12 15 12 14 12 12 15 12 12 15 12 14 12 12 15 12 12 12 12 12 12 12 100 110 100 85 97 110 85 100 97 110 95 90 100 110 110 85 100 95 110 100 110 90 95 110 90 100 90 110 100 90 Mật độ Thức ăn (Con/m2) 100 100 130 150 120 100 100 120 150 120 100 110 100 120 120 120 100 100 90 150 120 110 80 95 80 100 90 70 100 60 C Grobest Grobest Grobest Thăng Long Grobest Thăng Long Thăng Long UP Grobest Grobest UP Thăng Long UP Grobest Grobest UP Thăng Long UP Grobest UP UP Grobest UP Grobest Grobest Grobest Grobest UP Grobest Grobest Giá thức ăn (đồng) 32,000 ₫ 32,000 ₫ 32,000 ₫ 31,000 ₫ 32,000 ₫ 31,000 ₫ 29,000 ₫ 33,000 ₫ 32,000 ₫ 32,000 ₫ 33,000 ₫ 30,000 ₫ 33,000 ₫ 32,000 ₫ 32,000 ₫ 33,000 ₫ 30,000 ₫ 33,000 ₫ 32,000 ₫ 33,000 ₫ 33,000 ₫ 32,000 ₫ 33,000 ₫ 32,000 ₫ 32,000 ₫ 32,000 ₫ 32,000 ₫ 33,000 ₫ 32,000 ₫ 32,000 ₫ Số lượng thức ăn (kg) 10,500 20,000 13,000 21,000 21,600 21,000 70,000 13,000 20,000 35,000 22,000 30,000 12,000 11,000 12,000 13,000 8,000 7,000 12,000 15,000 13,500 14,000 22,000 18,000 23,000 25,500 13,000 12,500 20,000 6,000 Phụ lục A4 Thời gian thả nuôi (ngày) 75 80 85 75 64 70 75 80 85 80 86 89 70 90 75 85 75 50 78 60 75 82 85 90 70 80 85 80 90 75 Kích cỡ thu hoạch (Con/kg) 85 80 80 100 97 90 87 85 83 89 80 70 100 68 95 80 95 150 86 140 90 85 70 60 90 75 67 70 65 90 Số lượng tôm thu hoạch 620,500 1,120,000 720,000 1,500,000 1,746,000 1,350,000 4,785,000 850,000 1,328,000 2,403,000 1,360,000 1,540,000 900,000 578,000 855,000 800,000 570,000 825,000 774,000 1,680,000 900,000 935,000 1,120,000 780,000 1,530,000 1,425,000 603,000 560,000 975,000 405,000 D Giá (Đồng) Sản lượng (Tấn/vụ) Năng suất (Tấn/ha) 110,000 ₫ 115,000 ₫ 115,000 ₫ 98,000 ₫ 105,000 ₫ 110,000 ₫ 110,000 ₫ 110,000 ₫ 112,000 ₫ 110,000 ₫ 115,000 ₫ 120,000 ₫ 98,000 ₫ 120,000 ₫ 100,000 ₫ 115,000 ₫ 105,000 ₫ 70,000 ₫ 110,000 ₫ 75,000 ₫ 110,000 ₫ 110,000 ₫ 120,000 ₫ 135,000 ₫ 110,000 ₫ 120,000 ₫ 125,000 ₫ 120,000 ₫ 130,000 ₫ 110,000 ₫ 7.3 14.0 9.0 15.0 18.0 15.0 55.0 10.0 16.0 27.0 17.0 22.0 9.0 8.5 9.0 10.0 6.0 5.5 9.0 12.0 10.0 11.0 16.0 13.0 17.0 19.0 9.0 8.0 15.0 4.5 11.2 11.7 15.0 13.6 9.0 10.0 11.0 12.5 16.0 10.8 11.3 12.2 11.2 14.2 11.3 13.3 10.0 5.5 10.0 10.0 12.5 11.0 10.7 13.0 8.5 12.7 11.3 8.9 13.6 6.4 Phụ lục A5 Thuốc hóa chất Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Vitamin Khoáng Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Protein 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 49 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 Tổng thu (Đồng) Tổng chi phí (Đồng) Lợi nhuận (Đồng) 803,000,000 1,610,000,000 1,035,000,000 1,470,000,000 1,890,000,000 1,650,000,000 6,050,000,000 1,100,000,000 1,792,000,000 2,970,000,000 1,955,000,000 2,640,000,000 882,000,000 1,020,000,000 900,000,000 1,150,000,000 630,000,000 385,000,000 990,000,000 900,000,000 1,100,000,000 1,210,000,000 1,920,000,000 1,755,000,000 1,870,000,000 2,280,000,000 1,125,000,000 960,000,000 1,950,000,000 495,000,000 568,000,000 1,096,000,000 700,000,000 1,134,250,000 1,494,000,000 1,291,000,000 3,975,000,000 780,000,000 1,150,500,000 2,190,000,000 1,308,500,000 1,646,200,000 766,000,000 606,200,000 730,600,000 737,500,000 469,000,000 531,000,000 716,100,000 1,081,000,000 751,646,000 837,000,000 1,285,000,000 1,030,500,000 1,510,000,000 1,431,000,000 762,800,000 772,800,000 1,097,000,000 413,800,000 235,000,000 514,000,000 335,000,000 335,750,000 396,000,000 359,000,000 2,075,000,000 320,000,000 641,500,000 780,000,000 646,500,000 993,800,000 116,000,000 413,800,000 169,400,000 412,500,000 161,000,000 -146,000,000 273,900,000 -181,000,000 348,354,000 373,000,000 635,000,000 724,500,000 360,000,000 849,000,000 362,200,000 187,200,000 853,000,000 81,200,000 E Phụ lục A6 Chi phí thức ăn 336,000,000 640,000,000 416,000,000 651,000,000 691,200,000 651,000,000 2,030,000,000 429,000,000 640,000,000 1,120,000,000 726,000,000 900,000,000 396,000,000 352,000,000 384,000,000 429,000,000 240,000,000 231,000,000 384,000,000 495,000,000 445,500,000 448,000,000 726,000,000 576,000,000 736,000,000 816,000,000 416,000,000 412,500,000 640,000,000 192,000,000 Chi phí Chi phí thuốc hóa giống chất 35,000,000 65,000,000 80,000,000 132,000,000 65,000,000 78,000,000 115,000,00 140,250,000 150,000,000 232,800,000 155,000,000 165,000,000 420,000,000 425,000,000 70,000,000 96,000,000 135,000,000 145,500,000 200,000,000 330,000,000 130,000,000 142,500,000 150,000,000 178,200,000 70,000,000 100,000,000 60,000,000 79,200,000 70,000,000 105,600,000 62,000,000 76,500,000 45,000,000 60,000,000 40,000,000 95,000,000 60,000,000 89,100,000 150,000,000 180,000,000 5,546,000 105,600,000 70,000,000 99,000,000 110,000,000 114,000,000 100,000,000 104,500,000 150,000,000 144,000,000 130,000,000 150,000,000 80,000,000 64,800,000 65,000,000 69,300,000 100,000,000 110,000,000 35,000,000 37,800,000 F Chi phí cải tạo ao Chi phí công trình Chi phí khác 52,000,000 84,000,000 51,000,00 88,000,000 160,000,000 120,000,000 400,000,000 60,000,000 80,000,000 200,000,000 120,000,000 160,000,000 80,000,000 40,000,000 64,000,000 60,000,000 48,000,000 70,000,000 72,000,000 106,000,000 70,000,000 80,000,000 120,000,000 90,000,000 180,000,000 120,000,000 72,000,000 81,000,000 88,000,000 56,000,000 50,000,000 ₫ 110,000,000 ₫ 55,000,000 ₫ 100,000,000 ₫ 180,000,000 ₫ 140,000,000 ₫ 500,000,000 ₫ 80,000,000 ₫ 100,000,000 ₫ 250,000,000 ₫ 145,000,000 ₫ 178,000,000 ₫ 90,000,000 ₫ 50,000,000 ₫ 72,000,000 ₫ 70,000,000 ₫ 56,000,000 ₫ 80,000,000 ₫ 81,000,000 ₫ 100,000,000 ₫ 80,000,000 ₫ 85,000,000 ₫ 135,000,000 ₫ 100,000,000 ₫ 200,000,000 ₫ 135,000,000 ₫ 80,000,000 ₫ 90,000,000 ₫ 99,000,000 ₫ 63,000,000 ₫ 30,000,000 50,000,000 35,000,000 40,000,000 80,000,000 60,000,000 200,000,000 45,000,000 50,000,000 90,000,000 45,000,000 80,000,000 30,000,000 25,000,000 35,000,000 40,000,000 20,000,000 15,000,000 30,000,000 50,000,000 45,000,000 55,000,000 80,000,000 60,000,000 100,000,000 80,000,000 50,000,000 55,000,000 60,000,000 30,000,000 Phụ lục A7 Tỷ lệ sống (%) FCR 95.5 93.3 92.3 90.9 72.8 90.0 95.7 88.5 88.5 80.1 90.7 77.8 90.0 80.3 89.1 88.9 95.0 82.5 95.6 93.3 93.8 85.0 93.3 82.1 95.6 95.0 83.8 88.9 88.6 1.44 1.43 1.44 1.40 1.20 1.40 1.27 1.30 1.25 1.30 1.29 1.36 1.33 1.29 1.33 1.30 1.33 1.27 1.33 1.25 1.35 1.27 1.38 1.38 1.35 1.34 1.44 1.56 1.33 Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận (ha/vụ) 0.41 361,538,462 0.47 428,333,333 0.48 558,333,333 0.30 305,227,273 0.27 198,000,000 0.28 239,333,333 0.52 415,000,000 0.41 400,000,000 0.56 641,500,000 0.36 312,000,000 0.49 431,000,000 0.60 552,111,111 0.15 116,000,000 0.68 689,666,667 0.23 211,750,000 0.56 550,000,000 0.34 268,333,333 -0.27 -146,000,000 0.38 304,333,333 -0.17 -150,833,333 0.46 435,442,500 0.45 373,000,000 0.49 423,333,333 0.70 724,500,000 0.24 180,000,000 0.59 566,000,000 0.47 452,750,000 0.24 208,000,000 0.78 775,454,545 Bệnh Có Có G Phụ lục B MÃ SỐ PHIẾU:……… PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phần 1: Thông tin chung Thông tin chủ hộ: Ngày vấn ……………………………………………… - Họ tên:…………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………………… - Tuổi:………….; Nam  Nữ  - Số điện thoại:………………………… Chuyên môn thủy sản chủ hộ:  Kinh nghiệm,  Tập huấn,  Đại học,  Cao Đại học,  khác - Năm kinh nghiệm:……….……… - Nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật NTTS:  Tập huấn,  Hội thảo,  Khuyến Ngư,  Phương tiện thông tin đại chúng,  khác Mô hình nuôi: Phần 2: Thông tin xây dựng công trình Tổng diện tích dùng cho nuôi tôm (m2)……… …….;Số ao nuôi:……………….; Diện tích ao nuôi:………………(m2/ao); Độ sâu ao:………(cm); Độ mặn TB (‰):………; Độ mặn cao (‰):…….… ; mặn thấp (‰):…………… Cống: số lượng (cái)…………… Cống cấp thoát:  chung Ao lắng:  có  riêng  không Nếu có: + Diện tích (m2/ao):…………  Ao cũ,  Ao Cách cải tạo ao: - Thời gian cải tạo: …………… - Số lần cải tạo/năm:………… - Chi phí cải tạo ao:…………………đồng/1000m2 Hóa chất cải tạo Vôi Hóa chất diệt tạp H Hóa chất xử lý Khác Độ Loại Liều lượng Thời gian sử dụng Giá (đồng/kg) Phần 3: Thông tin giống 1.Số vụ thả nuôi (vụ/năm):……………… Vụ Thời gian:……………… Nguồn giống:  Giống tự nhiên ;  Giống nhân tạo, mua đâu:…………………………… - Kiểm tra giống:  Có, kiểm tra cách nào:……………………………  Không Cách thả giống: - Kích cỡ thả giống (Post mấy):…… Mực nước ban đầu …………… - Thuần giống trước thả:  Có  Không - Giá giống thả nuôi (đồng/post): - Cách thả giống:………………… - Thời gian thả:…………… Mật độ thả giống (post/m2):…………… Khi mang giống về: - Tỷ lệ hao hụt:  Có………… % - Ương vèo:  Có  Không  Không Mật độ ương (post/m2) Diện tích vèo: Thức ăn sử dụng ương vèo:…………………………… Thời gian ương vèo:……………… ngày Phần 4: Thông tin thức ăn: Loại thức ăn:…………, Thành phần đạm (%CP):……, Giá thức ăn:………….đ/kg Khẩu phần ăn (%TLT):…………………… 3.Số lần cho ăn/ngày (lần):……; sáng (giờ):… ; chiều (giờ):……; tối (giờ):……… 4.Cách cho ăn:……………………………………… 5.Quản lý sàn ăn: -Mỗi ao có sàn ăn: ., kích thước sàn ăn:…………… I -Mỗi sàn ăn cho thức ăn:……………………………… -Kiểm tra lượng thức ăn thừa sau cho ăn:  có  không Hệ số thức ăn (FCR):……………………………………… 7.Theo anh/chị sử dụng thức ăn có hiệu nhất:………………………………… Phần 5: Chăm sóc quản lý Theo dõi chất lượng nước nào? Nguồn nước vào:  Nước ngầm  Test  Cảm quan  Nước Sông Số lần thay nước:………………… Thay nước so với ao (%):…………………… -Có xử lý nước đầu vào hay không:  có  không -Cách xử lý:………………………………………………………… Có kiểm tra lượng thức ăn sau cho ăn không:  có Có định kỳ dùng vôi, hóa chất để xử lý ao không:  có  Có Gây tảo:  không  không  Không Nếu có: + Cách gây tảo:……………………………………………………… + Thời gian gây tảo:…………………………………… + Khi tảo tăng, phương thức cắt tảo (loại thuốc, liều lượng, giá):… …………… ……………………………………………………………………………………… Số TT Thuốc kháng sinh Thời gian Công dụng sử dụng Liều lượng Cách dụng sử Giá Hóa chất Thời gian Công dụng sử dụng Liều lượng Cách dụng sử Giá Số TT J Số TT Vitamin Thời gian Công dụng Liều lượng sử dụng Cách dụng sử Giá Cách dụng sử Giá Số TT Chế phẩm Thời gian Công dụng sinh học sử dụng Liều lượng Anh (chị) có gặp trở ngại bệnh trình nuôi hay không:  Có  Không Bệnh Bệnh K Bệnh Nguyên nhân Biểu Tháng xuất Kéo dài Thiệt hại(%) Loại thuốc, hóa chất xử lý Cách xử lý Liều lượng Hiệu xử lý Giá Phần 6: Thu hoạch Sau tháng nuôi thu hoạch:………………… Thu hoạch cách nào:  Thu toàn  thu nhiều lần Trọng lượng kích cỡ thu hoạch:……………………… Loại Loại Loại Giá (đồng/kg) Tổng sản lượng (kg/m2/vụ):……………; Tỷ lệ sống lúc thu hoạch:…………% Mùa giá bán cao nhất:……………; bao nhiêu:………………(đồng/kg) Giá trung bình (đồng/kg): ……………… Thị trường đầu có ổn định không:  Có Nguồn đầu ra:  Bán cho doanh nghiệp  Không  Bán thị trường Phần 7: Hoạch toán kinh tế L Chi phí Thành tiền Xây dựng công trình Cải tạo ao Con giống Thức ăn Hóa chất Quản lý Thuê mướn nhân công (nếu có) Chi phí khác Tổng thu nhập Lợi nhuận Phần 8: Thuận lợi, khó khăn: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… M N [...]... lợi nhuận tối ưu 23 4.4 Khía cạnh kinh tế trong mô hình nuôi tôm TCT thâm canh ở Kiên Lương 4.4.1 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm TCT thâm canh ở Kiên Lương Kết quả khảo sát hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm TCT thâm canh ở Kiên Lương được thể hiện ở bảng 4.6 Bảng 4.6 Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm TCT thâm canh ở Kiên Lương Các chỉ tiêu Tổng chi phí(triệu đồng/ha/vụ)... tỉnh Kiên Giang (Nguồn: http://kiengiangportal.gov.vn) 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Điều tra về thực trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Kiên Lương - Kiên Giang với 30 hộ Dựa trên số liệu thu thập được tiến hành đánh giá về khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi. .. VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng ở Kiên Lương Hiện nay tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Kiên Giang ngày càng phát triển cả về diện tích và sản lượng Trong đó, huyện Kiên Lương là một trong những huyện của tỉnh Kiên Giang có diện tích và sản lượng chiếm phần lớn được thể hiện ở bảng 4.1 Bảng 4.1 Diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng ở Kiên Lương Năm 2012 2013 2014 Diện... về chất lượng nước trong ao nuôi, khâu chăm sóc tôm TCT để tránh được rủi ro về bệnh và nâng cao năng suất cho vụ nuôi 13 120 100 100 80 60 40 40 20 0 Kinh nghiệm Tập huấn Hình 4.4 Trình độ chuyên môn của các hộ nuôi tôm TCT ở Kiên Lương 4.3 Thông tin kỹ thuật nuôi 4.3.1 Đặc điểm ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Thông tin về diện tích ao nuôi tôm TCT thâm canh ở Kiên Lương được thể hiện ở bảng 4.2... A Chuyên Môn Tuổi Nam/Nữ Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm + tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm Kinh nghiệm +Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm... tạo ao là rất cần thiết và quyết định thành công cho một vụ nuôi tôm 16 Mùa vụ thả nuôi của các hộ nuôi tôm thẻ TCT thâm canh ở huyện Kiên Lương được thể hiện qua hình 4.6 tháng 6 7% tháng 10 3% tháng 9 30% tháng 7 23% Tháng thả nuôi tháng 8 37% Hình 4.7 Mùa vụ thả nuôi tôm TCT thâm canh ở huyện Kiên Lương Qua hình 4.7 cho thấy, các hộ nuôi tôm TCT chủ yếu thả giống vào tháng 7, 8, 9 và cao nhất là... tỉnh Kiên Giang với khảo sát của Trương Huyền Trân (2010) tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng cho thấy kết quả khảo sát ở Sóc Trăng hộ nuôi thả giống với mật độ 73,0±36,2 con/m2 là thấp hơn so với kết quả khảo sát ở huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Nhìn chung mật độ thả giống ở các hộ nuôi tôm TCT thâm canh ở Kiên Lương tương đối cao PL15 20% PL14 10% PL12 70% Hình 4.12 Kích cỡ thả giống của các hộ nuôi. .. Cần Thơ Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2011 Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 108 trang Trương Huyền Trân, 2010 Đánh giá hiệu quả Kinh tế - Kỹ thuật giữa nuôi tôm sú và thẻ chân trắng thâm canh tại Long Phú, Sóc Trăng Khóa luận tốt nghiệp đại học nghành Nuôi trồng Thủy sản Đại học Tây Đô Cần Thơ Trần Viết Mỹ, 2009 Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (penaeus vannamei), Trung tâm khuyến... ha chiếm 6% (Hình 4.5) Nhìn chung, diện tích nuôi tôm TCT ở Kiên Lương còn thấp, do Kiên Lương là vùng nuôi mới, trước đây người dân chủ yếu là nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh, thời gian gần đây người dân chuyển sang nuôi tôm TCT thâm canh, vì ưu điểm của tôm TCT như ít bệnh, thời gian nuôi ngắn và đạt năng suất cao hơn với tôm sú 14 6% 10% 27% 57% 0,6-1,0 1,1-1,5 1,6-20 2,5-5,0 Hình 4.5 cơ cấu... TCT kinh nghiệm là rất quan trọng và nó ảnh hưởng đến thành bại của vụ nuôi Bên cạnh đó người nuôi cần phải tìm hiểu, trao đổi thêm về thông tin kỹ thuật mới, tránh bảo thủ trong khâu kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cho vụ nuôi 4.2.2 Trình độ chuyên môn Qua hình 4.4 cho thấy các hộ nuôi tôm TCT ở Kiên Lương là nhờ vào kinh nghiệm chiếm 100% mà nền tảng dựa vào kinh nghiệm nuôi tôm sú, các hộ nuôi tôm

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan