Khảo sát khía cạnh kinh tế kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở giá rai – bạc liêu

47 444 0
Khảo sát khía cạnh kinh tế   kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở giá rai – bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 KHẢO SÁT KHÍA CẠNH KINH TẾ - KỸ THUẬT MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Ở GIÁ RAI - BẠC LIÊU Sinh viên thực NGUYỄN HUỲNH LONG MSSV: 1153040041 Lớp: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản (NTTS) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo thu hút quan tâm đầu tư nhiều thành phần kinh tế nước Chất lượng giá trị sản phẩm nuôi trồng ngày cao trở thành nguồn nguyên liệu cho chế biến đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất thủy sản chung nước Tôm sú (Penaeus monodon) đối tượng nuôi quan trọng ngành nuôi trồng thủy sản Tôm sú loài có kích thước lớn, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon Nghề nuôi tôm sú mang lại nhiều lợi nhuận nên cần quan tâm đầu tư Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ta tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2014 nước thả nuôi khoảng 676 nghìn ha, Sản lượng thu hoạch 569 nghìn Trong diện tích nuôi tôm sú 583 nghìn ha, sản lượng tôm sú đạt 241 nghìn (Bộ NN & PTNT, 2014) Vùng ĐBSCL có diện tích nuôi tôm lớn nước, giúp cho người dân vùng cải thiện đời sống rõ rệt Trong đó, tỉnh Bạc Liêu tỉnh phát triển mô hình nuôi tôm sú thâm canh mạnh số huyện thành phố Bạc Liêu, Vĩnh Lợi, Đông Hải, Giá Rai, Phước Long Nhờ mạnh sẵn có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi, người dân cần cù lao động nên mô hình sản xuất kinh tế địa bàn tỉnh Bạc Liêu có nhiều bước phát triển mới, riêng mô hình nuôi trồng thủy sản người dân thực mang lại kết tốt Nhiều người dân địa bàn có thu nhập bình quân cao, đời sống ngày nâng lên Tuy nhiên, ngành thủy sản gặp phải số khó khăn thử thách rủi ro cao, hiệu sản xuất mô hình nuôi tôm thâm canh bán thâm canh bấp bênh Ngành thủy sản phải đối mặt với nhiều khó khăn thời tiết, xâm nhập mặn, mưa bão, lũ lụt, dịch bệnh diễn biến phức tạp, người nuôi phải đối mặt giá thức ăn, giá giống tăng cao, khó tiếp cận nguồn vốn nên ảnh hưởng đến kết nuôi Nhằm tìm ưu điểm, khuyết điểm đối tượng nuôi khu vực khác đồng thời tìm giải pháp kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi góp phần giúp nghề nuôi tôm sú thâm canh phát triển bền vững Vì đề tài “Khảo sát khía cạnh kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi tôm sú thâm canh Giá Rai – Bạc Liêu” thực việc cần thiết 1.2 Mục tiêu Mục tiêu chung đề tài khảo sát khía cạnh kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi tôm sú thâm canh Giá Rai – Bạc Liêu nhằm sở xác định giải pháp để nâng cao hiệu cho mô hình nuôi tôm sú huyện Giá Rai 1.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng nghề nuôi tôm sú thâm canh Giá Rai – Bạc Liêu Phân tích khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi tôm sú thâm canh Giá Rai - Bạc Liêu Phân tích khía cạnh hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm sú thâm canh Giá Rai Bạc Liêu CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học tôm sú 2.1.1 Vị trí phân loại hình thái Theo Hothuis (1980) Barnes (1987) trích dẫn Thạch Thanh ctv., (2005) tôm sú định danh hệ thông phân loại sau: Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Lớp phụ: Eumalacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon Fabricus, 1798 Hình 2.1 Hình dạng tôm sú (www.vietlinh.vn) Tôm sú mô tả hình thái chi tiết với hệ thống phân loại hoàn chỉnh sau: Tôm sú có – – chỉ, chủy thẳng nhô lên Sống gan nghiêng, gai đuôi có rảnh gai bên Phần đầu ngực phần bụng có băng đen ngang, chân ngực có màu đỏ Tôm sú có cặp chân hàm để lấy thức ăn bơi lội, cặp chân ngực lấy thức ăn bò, cặp chân bụng để bơi có cặp chân đuôi để tôm nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua quan sinh dục phụ bên (Nguyễn Văn Thường Trương Quốc Phú, 2009) 2.1.2 Phân bố Phạm vi phân bố tôm sú rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam Châu Úc Tây Châu Phi (Racek – 1995, Holthuis Rosa – 1996, Motoh – 1981,1985) Nhìn chung tôm sú phân bố từ kinh độ 30o Đông đến 155o Đông từ vĩ độ 35o Bắc tới 35o Nam xung quanh nước vùng xích đạo, đặc biệt Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines Ở Việt Nam tôm sú phân bố miền Nam, miền Trung miền Bắc, tập trung nhiều vùng duyên hải miền Trung Tôm bột (PL), tôm giống (Juvenile) tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển rừng ngập mặn ven bờ Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ chúng thích sống vùng nước sâu 2.1.3 Môi trường sống Nhìn chung tôm sú thuộc loài động vật rộng muối rộng nhiệt Tuy nhiên tùy giai đoạn phát triển thể có nhu cầu khả thích ứng khác Tôm sú có khả tồn sinh trưởng độ mặn _ 45 ppt rộng nhiệt 14 – 350C (Nguyễn Khắc Hường, 2007), nhiệt độ tốt cho tôm sú tăng trưởng 24 – 340C, độ mặn thích hợp cho tăng trưởng 25 – 30 ppt Tôm sú thường sống môi trường có pH từ 7.5 – 8.5 Ngoài giới hạn pH ảnh hưởng bất lợi đến đời sống tôm (Đoàn Khắc Độ, 2008) Oxy hòa tan yếu tố quan trọng trình nuôi tôm, hàm lượng oxy thích hợp – mg/l (Nguyễn Khắc Hường, 2007; Đoàn Xuân Diệp csv., 2009) Tôm sú xem đối tượng nuôi phù hợp truyền thống cho nghề nuôi tôm sinh thái, tôm - rừng kết hợp (Nguyễn Anh Tuấn csv., 1997) Hàm lượng H2S nước từ 0,01mg/l đủ gây độc cho tôm, cần hạn chế đến mức tối đa Thay nước bón vôi làm giảm H2S nước (Đoàn Khắc Độ, 2008) Khí H2S độc tôm, khí dù nồng độ ảnh hưởng bất lợi tôm (Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2009) 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Tôm sú thuộc loại ăn tạp thiên động vật (Dall, 1990) thức ăn chủ yếu côn trùng, giáp xác, thực vật, giun nhiều tơ, mãnh vụn hữu cơ, qua kiểm tra thành phần thức ăn dày cho thấy tôm sú thích ăn động vật sống giáp xác thối rữa hay mãnh vụn hữu Khi nuôi ao loại thức ăn tốt cho tôm sú thức ăn công nghiệp, thức ăn tươi sống thức ăn tự chế biến (Đoàn Khắc Độ, 2008) Tôm sú hoạt động bắt mồi giai đoạn tôm giống Cường độ bắt mồi vào ban đêm lớn ban ngày Tôm sú bố mẹ nuôi bể nuôi hoạt động bắt mồi chậm chạp buồng trứng phát triển Số lượng chủng loại thức ăn đóng vai trò quan trọng trình phát triển tuyến sinh dục tôm sú Chất đạm thành phần quan trọng ảnh hưởng đến phát triển vật nuôi Theo Nguyễn Khắc Hường (2007) nhu cầu chất đạm nuôi tôm sú thịt khoảng 35 – 40% Đối với tôm giống tôm bố mẹ nhu cầu cao Tốc độ tăng trưởng nhanh sau – tháng tính từ postlarvae 10 – postlarvae 17 thu hoạch (Nguyễn Thanh Phương csv, 2009) 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng Trong trình tăng trưởng, trọng lượng kích thước tăng lên đến mức độ định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên Sự lột xác thường diễn vào ban đêm thường đôi với tăng trọng Nhưng có trường hợp lột xác tăng trọng Tôm sau lột xác, vỏ mềm nên nhạy cảm với môi trường sống thay đổi đột ngột Trong trình nuôi tôm, thông qua tượng điều chỉnh môi trường cách kịp thời Hormone hạn chế lột xác (MIH - molt – inhibiting hormone) tiết tế bào cuống mắt, truyền theo sợi trục tuyến xoang, chúng tích lũy lại truyền vào máu, nhằm kiểm soát chặt chẽ lột xác Các yếu tố bên nhiệt độ, ánh sáng, độ mặn ảnh hưởng đến trình lột xác Chanratchakool (1994) cho biết tần số lột xác tôm sú có khối lượng – 5g – lần/ngày Tôm có khối lượng 23 – 40g 14 – 16 ngày/lần Tác giả cho biết số tôm tôm đực có số lần lột xác khác Tôm có khối lượng 50 – 70g 18 – 21 ngày/lần Tôm đực có khối lượng 23 – 30 ngày/lần 2.2 Tổng quan tình hình phát triển nghề nuôi tôm sú 2.2.1 Tình hình nghề nuôi tôm sú Việt Nam ĐBSCL Việt Nam nước có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thổ dưỡng thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản Với bờ biển dài 3.260km trải dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang tiềm lớn cho thủy sản nước mặn lợ Diện tích nuôi tôm gia tăng nhanh chống từ 50 nghìn năm 1985 lên đến 295.000 năm 1998 với 30 tỉnh có nuôi tôm sú (Bộ thủy sản 1999) Miền Bắc nước ta có điều kiện khí hậu khắc nghiệt tôm sú, nhiệt độ mùa lại có biến động lớn Năm 1999 tổng diện tích nuôi tôm sú Miền Bắc 39.429 Tôm sú nuôi thử nghiệm Hải Phòng đạt hiệu thấp Khu vực miền Trung năm 1999 tổng diện tích nuôi tôm sú 12.530 Miền Trung có mực nước ven bờ sâu, đáy cát có sông lớn, nước biển bị ô nhiễm, tiêu thủy hóa thuận lợi cho sản xuất giống tôm sú Tỉnh Khánh Hòa trọng điểm sản xuất giống tôm sú Năm 1998 toàn quốc sản xuất 2.200 triệu tôm giống riêng Khánh Hòa cung cấp 1.660 triệu Năm 1996, số mô hình nuôi công nghiệp Ninh Hòa, Nha Trang Cam Ranh theo công nghệ CP (Thái Lan) đạt suất tấn/ha/vụ Miền Trung tỉnh đầu lĩnh vực phát triển công nghệ nuôi tôm nước ta Mùa vụ nuôi thuận lợi miền Trung từ cuối tháng đến đầu tháng kết thúc tháng 10 dương lịch Năm 1999 tổng diện tích nuôi tôm sú miền Nam 238.279 Miền Nam có điều kiện thời tiết khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nuôi tôm sú Bắt đầu từ năm 1980, hình thức nuôi chủ yếu quảng canh, quảng canh cải tiến rừng ngập mặn Các mô hình nuôi tôm ĐBSCL đa dạng gồm nuôi quảng canh cải tiến đơn (trên 300.000 ha), tôm – lúa luân canh (hơn 100.000 ha), tôm rừng (hơn 29.000 mặt nước) tôm bán thâm canh – thâm canh phát triển nhanh chóng diện tích (Nguyễn Minh Niên, 2005) Sản lượng tôm năm 2009 nước đạt 413.132 sản lượng tôm ĐBSCL 312.415 tấn, sản lượng tôm tỉnh Bạc Liêu 65.700 Ngành hàng nuôi tôm nước lợ ĐBSCL giữ vai trò quan trọng việc NTTS Việt Nam, năm 2011 ngành công nghiệp nuôi tôm ĐBSCL chiếm 92% tổng diện tích 75% sản lượng tôm nước Hệ thống trạng trại nuôi phát triển mạnh làm tăng diện tích sản lượng tôm năm gần Năm 2011 Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng tỉnh chủ lực phát triển nuôi tôm đóng góp khoảng 50% tổng sản lượng tôm nuôi nước Năm 2012 tình hình sản xuất thủy sản gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh nuôi tôm nước lợ tiếp tục xảy chưa có biện pháp khắc phục triệt để chi phí đầu vào sản xuất tăng, ảnh hưởng bất lợi thời tiết Trong tháng đầu năm tôm nuôi phát triển tốt, nhiên đến năm tình hình dịch bệnh diễn nghiêm trọng khu vực ĐBSCL tỉnh duyên hải miền Trung, nơi chiếm tỷ trọng sản lượng tôm lớn nước Theo Vụ Nuôi trồng thủy sản đến cuối năm diện tích tôm sú bị thiệt hại lên đến 91.174 Diện tích nuôi tôm sú nước năm 2012 619 nghìn ha, đạt sản lượng 298 nghìn giảm 7,1% diện tích 6,5 % sản lượng so với năm 2011 Năm 2013 nước có 30 tỉnh/thành nuôi tôm nước lợ Trong diện tích nuôi tôm sú 590 nghìn ha, sản lượng tôm sú 232 nghìn Giá trị xuất tôm đạt 2.5 tỷ USD tăng 33% so với kì năm 2012 chiếm 44% tổng giá trị xuất thủy sản nước Cả nước có 12/30 tỉnh thành nuôi tôm trái vụ với tổng diện tích nuôi tôm nước lợ trái vụ lên tới 12 nghìn Trong tôm sú 5.614.3 ha, tôm thẻ chân trắng 6.344,7 Khu vực nuôi tôm trái vụ chủ yếu ĐBSCL, Bạc Liêu diện thích nuôi thâm canh bán thâm canh trái vụ tôm sú 2.924 ha, Trà Vinh 39,9 Nuôi tôm trái vụ thường có độ rủi ro cao sản lượng thấp Tuy nhiên giá bán cao người nuôi thu lợi nhuận Năm 2014 diện tích nuôi tôm nước lợ nước khoảng 685 nghìn ha, sản lượng ước đạt 660 nghìn Trong sản lượng tôm sú ước đạt 260 nghìn tấn, diện tích nuôi tôm sú 583 nghìn Về cấu tỷ lệ nuôi tôm, có chuyển dịch lớn diện tích nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng Về phương thức nuôi tôm nước sú có xu tăng dần nuôi thâm canh, bán thâm canh giảm dần diện tích nuôi quảng canh Giá trị xuất thủy sản nước tháng năm 2014 ước đạt 6,48 tỷ USD Trong xuất tôm đạt 2,93 tỷ USD chiếm 45,2%, 117,2% so với kì năm 2013 Giá trị xuất tôm năm 2014 ước đạt 3,8 tỷ USD (Tổng cục thủy sản, 2014) ĐBSCL có lợi phát triển nuôi trồng thủy sản chưa xứng với tiềm sẵn có Sự tăng nhanh diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh ĐBSCL năm qua chủ yếu theo chiều rộng, chưa có tính ổn định bền vững Đến diện tích NTTS ĐBSCL đạt triệu Trong có 600 nghìn nuôi tôm nước lợ chủ yếu tôm sú Việc chuyển dịch diễn nhanh vượt dự tính quy hoạch, khả sở vật chất, công nghệ, kỹ thuật có trình độ quản lí Công tác quy hoạch đạo quy hoạch thực chưa tốt, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa gắn kết ngành kinh tế Thực tế có địa phương chưa có quy hoạch tổng thể chưa có quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm Ở số tỉnh diện tích nuôi tăng nhanh, công tác kiểm dịch, kiểm tra giống nhiều bất cặp, chưa chủ động sản xuất giống bệnh, thiếu công nghệ quản lý môi trường theo hướng bền vững Việc đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS hạn chế, chưa đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước thoát nước Sự phối hợp địa phương vùng, yêu cầu thủy lợi nông nghiệp với thủy lợi thủy sản, bảo vệ rừng ngập mặn với NTTS, giũa ngành thủy sản với ngành khác chưa chặt chẽ dẫn đến tranh chấp mặn - phục vụ nuôi tôm, sản xuất lúa Công nghệ nuôi nhìn chung lạc hậu, nuôi quảng canh truyền thống chủ yếu, suất đạt thấp, chưa đáp ứng nguồn nguyên liệu cho nhà máy xuất 2.2.2 Sơ lược tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Bạc Liêu Ngư nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế Bạc Liêu Ngày 10- 10 – 2008, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu phê diệt đề án phát triển kinh tế biển đến năm 2020 Theo đến năm 2020 kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu phấn đấu đạt tiêu: Tổng sản lượng thủy sản 250.000 tấn, đó, sản lượng nuôi trồng 130.000 tấn, sản lượng khai thác 120.000 Năng lực sản xuất thủy sản: ổn định đội tàu khai thác có, đến năm 2020 có 80% tàu có công suất 90 CV trở lên Diện tích nuôi thủy sản 62.823 Giá trị kim ngạch xuất sản phẩm từ biển: 550 triệu USD.Kinh tế biển chiếm 50% GDP tỉnh vào năm 2020.Giai đoạn 2014, tỉnh xác định thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn tiếp đến phát triển du lịch dịch vụ ven biển Tỉnh ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh hệ thống cảng cá khu neo đậu tránh trú bão; đầu tư phát triển sản xuất muối theo chiều sâu công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng đảm bảo muối nguyên liệu cho công nghệ; phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương tiến hành khảo sát, điều tra tài nguyên biển, quy hoạch sản xuất vùng viển; đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái biển Sở Nông nghiêp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu cho biết tổng sản lượng thủy sản thu từ nuôi khai thác biển tỉnh Bạc Liêu năm 2013 đạt 179 nghìn đạt 68% kế hoạch năm tăng 5% so kì năm 2012 Trong sản lượng nuôi trồng đạt 104 nghìn tấn, tăng 9% so với kì, riêng sản lượng tôm nuôi năm 2013 vượt kế hoạch nghìn với tổng sản lượng thu 54.770 tấn, 115% so với kì Sản lượng tôm thu hoạch nói giúp cho doanh nghiệp chế biến xuất Bạc Liêu có đủ nguyên liệu chế biến theo đơn đặt hàng tính đến tháng 8/2013 giá trị xuất thủy sản tỉnh Bạc Liêu 190 triệu USD Trong thời gian qua giúp đỡ cấp ngành vốn, giống khoa học kỹ thuật hộ nuôi tôm Bạc Liêu trì sản xuất ổn định thực mô hình đa vuông tôm nuôi áp dụng biện pháp nuôi tôm theo mô hình an toàn sinh học bền vùng đặc biệt mô hình lúa – tôm nhân rộng phá độc canh tôm độc canh lúa, mở hướng an toàn cho nghề nuôi tôm Bạc Liêu thời gian tới 2.3 Khái quát điều kiên tự nhiên tỉnh Bạc Liêu 2.3.1 Vị trí địa lí địa hình Bạc Liêu tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, diện tích tự nhiên 2.594 km2 nằm phía Đông Bắc bán đảo Cà Mau Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang Kiên Giang Đông Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng Tây Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau Đông Đông Nam giáp biển Đông Địa hình tương đối phẳng, chủ yếu nằm độ cao 1,2m so với mặt nước biển Trên địa bàn tỉnh có nhiều kênh gạch lớn kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Cạnh Đền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai Địa hình đồng rộng mênh mông, sông gạch kênh đào chằng chịt 2.3.2 Đặc điểm khí hậu Bạc Liêu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô (mùa nắng) tháng 10-11 năm trước đến tháng -5 năm sau; mùa mưa tháng -5 đến tháng 10 -11 Nhiệt độ trung bình 28,50C Lượng mưa bình quân 2.000 – 2.300 mm Độ ẩm trung bình mùa khô 80%, mùa mưa 85% Vùng chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới, lại chịu tác động mạnh thủy triều biển Đông phần chế độ nhật triều biển Tây 2.3.3 Đặc điểm tài nguyên Tài nguyên đất: tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 258.247 Chia thành nhiều nhóm: Nhóm đất mặn chiếm 32,6% quỹ đất; nhóm đất phèn chiếm 59,9%; nhóm đất cát chiếm 0,18%; bãi bồi đất khác chiếm 4,4%, sông rạch chiếm 2,9% quỹ đất Trong đó, đất nông nghiệp 98.309 ha; đất nuôi trồng thủy sản đất muối 120.714 ha; đất chuyên dùng 11.323 ha; đất 4.176 ha; lại đất chưa sử dụng (Bộ NN & PTNT,2014) Tài nguyên rừng: diện tích rừng đất rừng chiếm 1,87% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu rừng phòng hộ Rừng Bạc Liêu rừng ngập mặn, úng phèn có suất sinh học cao, có giá trị lớn phòng hộ môi trường Tài nguyên biển: Bờ biển dài 56km, biển Bạc Liêu có trữ lượng hải sản lớn, chủng loại hải sản phong phú, với khoảng 661 loài cá Nhiều loài có giá trị kinh tế cao cá hồng, cá gộc, cá thu, cá chim Tôm biển có 30 loài, thể khai thác khoảng 10 nghìn tấn/năm Ngoài tôm cá, vùng biển Bạc Liêu có nhiều loại hải sản khác mực, nghêu, sò huyết 10 Kungvankij, P., T E Chua, J Pudadera, G Corre, L B Tiro, I O Potesta, G A Taleon and J N Paw 1986 Shrimp culture NACA training manual series No 2: 68pp Viet, T V.,2006 An evaluation of management of semi – intensive and intensive culture of black tiger shrimp ((Penaeus monodon) in Soc Trang province, Mekong delta, Vietnam Master thesis, AIT Bangkok, Thailand Wanninayate, W.M., T.B Ratnayate, R.M.T.K and Edirisinghe, 2001 Experiment culture of tiger shrimp (Penaeus monodon) in low salinity environment in Sri Lanka Asian Fisheris Forum, Kaohsing (Taiwan) Hội nghị tổng kết tổng cục thủy sản, 2015 http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trongthuy-san/b-nuoi-thuy-san/ho323i-nghi323-to309ng-ke301t-nuoi-tom-nuo301c-lo323nam-2014-va300-trie309n-khai-ke301-hoa323ch-nam-2015 Báo cáo tình hình sản xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho tôm, cá tra năm 2012 http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-van-4276-BNN-TCTS-bao-cao-tinh-hinh-sanxuat-va-giai-phap-thao-go-kho-khan-vb153232.aspx 33 PHỤ LỤC A PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ (Phỏng vấn trực tiếp nông hộ nuôi tôm sú thâm canh) Phần 1: Thông tin chung Họ tên: ………………………… Tuổi:…….Giới: Nam/Nữ …………… Địa chỉ:…………………………….Số điện thoại:………………………………… Số năm kinh nghiệm nuôi tôm:…………………………………………………… Kiến thức nuôi trồng thủy sản: □ Kinh nghiệm □ Tập huấn □ Trung cấp □ Đại học cao □ Khác Nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật □ Tập huấn □ Hội thảo □ Đài truyền hình □ Khuyến ngư □ Khác Phần 2: Thông tin kỹ thuật I Công trình Tổng diện tích nuôi tôm sú (m2/hộ ): ……………………………………………… Số ao nuôi/hộ: Diện tích (ao/m2) Độ sâu ao (cm): ……………… Độ sâu bùn đáy ao (cm): ………………… Số cống thoát nước (cái):… .…… Độ mặn trung bình (‰): ……Thấp (‰):………… Cao nhất: Ao lắng: □ Có □ Không; Nếu có: Diện tích (m2/hộ m2/ao): II Chuẩn bị ao Tháng sên vét cải tạo (dương lịch): ………… Số lần sên vét/năm (lần): ……… Phương pháp sên vét: □ Sên cạn □ Sên ngâm □ Cả hai □ Khác Chi phí sên vét cải tạo (đồng/1000m2): Cách cải tạo: Hóa chất cải tạo Tên hóa chất Liều lượng (kg/1000m2) Giá tiền (đồng/kg) Phương thức sử dụng Vôi Hóa chất diệt tạp Hóa chất xử lý Khác III Thông tin giống Số vụ thả nuôi (vụ/năm): …………… Từ tháng: …………… Đến tháng: ……… Nguồn giống: ………………………… Cở giống thả nuôi (cm post mấy): Kiểm tra giống: □ Có □ Không; Phương pháp kiểm tra: 34 Giá giống bình quân (đồng/con): ……………… Mật độ thả (m2/con): Cách thả giống: ………………………… Thuần giống trước thả giống □ Có □ Không; Thời gian thả: Tỷ lệ hao hụt bắt giống về: □ Có □ Không Ương vèo: □ Có □ Không; Mật độ (post/m2): ; Diện tích (m2): Tỷ lệ sống (%): IV: Thông tin thức ăn Loại thức ăn: Giá thức ăn (đ/kg): Thành phần đạm (%CP theo giai đoạn phát triển loại thức ăn): Khẩu Phần ăn (%TLT theo giai đoạn phát triển loại thức ăn): Cách cho ăn: Quản lí sàn ăn: Mỗi ao có sàn ăn:……… Mỗi sàn cho thức ăn: Số lần cho ăn (lần/ngày): Thời gian cho ăn: □ Sáng □ Chiều □ Tối Kiểm tra thức ăn thừa: □ Có □ Không Bổ sung Vitamin, khoáng, chế phẩm sinh học: □ Có □ Không Tên Vitamin, khoáng Liều lượng/kg Số lần cho ăn/ngày Nhịp sử dụng/vụ (tháng) Giá tiền 10 Trong trình nuôi có sử dụng thuốc/hóa chất không: □ Có □ Không Tên Số lần sử Mục đích s dụng Liều lượng/lần dụng/tháng Chi phí 11 Hệ số thức ăn: 12 Theo anh (chị) loại thức ăn sử dụng hiệu nhất: Tại sao? … 35 V Chăm sóc quản lý Sau thả giống: ……………….ngày thay nước Nguồn nước thay vào lấy từ đâu? Tần suất thay nước: …………….lần/tháng Tỷ lệ nước thay/lần: ………………% Theo giỏi chất lượng nước nào? □ Test □ Cảm quan Có sử lý nước đầu vào hay không: □ Có □ Không Cách xử lý nước: Có định kỳ dùng vôi, hóa chất để xử lý ao không: □ Có □ Không Gây tảo: □ Có □ Không; Thời gian gây tảo:…………………………… Nếu có: + Cách gây tảo: + Khi tảo tăng cao, phương thức cắt tảo: 10 Anh(chị) có gặp trở ngại bệnh trình nuôi không: Tên bệnh Đốm trắng Đầu vàng Phân trắng Kí sinh trùng Bệnh khác Dấu hiệu bệnh lý Giai đoạn tôm nhiễm bệnh Mức độ thiệt hại (%) Biện pháp khắc phục Loại thuốc hóa chất xử lý Liều lượng Cách sử dụng Thời gian điều trị Tần xuất sử dụng Hiệu sử dụng VI Thu hoạch Sau tháng nuôi thu hoạch: Thu hoạch cách nào: □ Tự thu □ Công ty thu Cách thu: Kích cở trung bình thu hoạch: ……………… con/kg 36 Giá bán: ………………………………đ/kg Tổng sản lượng (kg/ha): Tỷ lệ sống lúc thu hoạch (%): Thị trường đầu sản phẩm: □ Nhà máy □ Đại lý thu mua □ Thương lái Phần 3: Hạch toán kinh tế [Chi phí] Xây dựng công trình Cải tạo ao Con giống Thức ăn Hóa chất Quản lý Thuê mướn công nhân (nếu có) Thuốc hóa chất Chi phí hoạt động khác Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Thành tiền [đồng/vụ] Thuận Lợi: Khó khăn: 37 PHỤ LỤC B STT Tên Người Giới tính Tuổi vấn Lưu Quốc Khởi Nam 55 Lê Hoàng Vũ 42 Lê Thị Thu 55 Số năm Trình độ kinh nghiệm chuyên môn Tập huấn Tân Phong Tập huấn cấp Tân Thạnh Tập huấn Kinh nghiệm Tập huấn cấp cấp cấp Xã Nữ x Tân Phong x x Đoàn Văn Lợi 58 x Tân Thạnh Quách Văn Huy 37 x Tân Phong Đặng Văn Hạnh 35 x Tân Thạnh Châu Nhật Trường 29 x Tân Phong Phú Tú Anh 40 x Tân Phong Ngô Văn Bư 46 x Tân Phong Hồ Văn Đáng 54 x Tân Phong 10 Trần Quang Nhật 43 x Tân Phong Tập huấn Kinh nghiệm Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Tập huấn Tập huấn 10 11 12 13 14 15 16 Bùi Việt Kiều Nguyễn Phương Nam 55 x Tân Thạnh 47 x Tân Thạnh Nguyễn Hữu Đấu 54 Lê Thị Bừng 46 x x Tân Thạnh Tân Phong Gia Văn Tản 40 x Tân Phong 17 Danh Duyên 34 x Tân Phong 18 Phạm Văn Lọ 45 x Tân Phong Bùi Quốc Việt 42 x Tân Phong Tăng Quýnh 49 x Tân Phong 19 20 38 Tập huấn Kinh nghiệm Tập huấn Kinh nghiệm Tập huấn Tập huấn Kinh nghiệm Kinh nghiệm Trình độ văn hóa cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp cấp Công trình ao nuôi Độ sâu (m) Độ mặn tb (‰) S ao lắng (m2) Cống Thời gian cải tạo (ngày) Mùa vụ Phương pháp sên vét Cách gây màu nước 1.4 25 2,000 20 sên cạn dolomit, men 1.5 25 2,000 25 sên cạn 1.3 24 1,000 30 sên cạn men đậu nành, bột cá, cám 1.5 25 1,000 20 sên cạn dolomit, men vôi CaCO3, chlorin, iodine 1.5 24 1,000 35 sên cạn NPK 1.8 25 2,000 60 sên cạn dolomit, men 1.2 20 1,000 40 sên cạn cám, thức ăn bột thuốc tím vôi CaCO3, tetracylin, men, thức ăn, mật đường dolomit, vôi CaO, vôi CaCO3, saponin, chlorin, BKC, iodin 1.5 25 2,000 30 sên cạn 1.5 24 1,000 25 sên cạn 1.5 25 2,000 20 sên cạn 1.5 25 2,000 20 sên cạn dolomit, men cám, thức ăn bột 1.2 24 1,000 15 sên cạn men vôi CaCO3, saponin, chlorin vôi Ca(OH)2, saponin, chlorin, iodine 1.2 23 1,000 35 sên cạn thức ăn vôi CaO, saponin, iodin 1.5 20 800 30 sên cạn vôi CaCO3, saponin, TCCA 1.5 25 1,000 25 sên cạn men đậu nành, bột cá, cám 1.5 26 1,000 25 sên cạn vôi CaCO3, saponin 1.2 26 2,000 20 sên cạn 1.2 23 1,000 30 sên cạn dolomit, men men ủ (EM+mật đường) Dolomit, khoáng, men 1.5 24 2,000 40 sên cạn men 1.5 25 2,500 20 sên cạn dolomit 39 men Dolomit, khoáng, men Cách cải tạo vôi CaCO3, saponin, Chlorin vôi CaCO3, saponin, chlorin, iodin vôi CaCO3, saponin,iot vôi CaO, saponin, BKC vôi CaCO3, CaO, saponin, Top-Kenta, Yucca vôi CaCO3, dolomit, saponin, chlorin, BKC vôi CaO, saponin, BKC vôi CaCo3, saponin, chlorin vôi CaCO3, saponin, chlorin dolomit, vôi CaO, vôi CaCO3, saponin, chlorin, BKC, iodin dolomit, vôi CaO, saponin, chlorin CON GiỐNG Nguồn gốc Tự kiểm tra giống Cỡ giống (pl) Miền trung có 12 Bạc Liêu có 12 Bạc Liêu không 13 Bạc Liêu không 15 Cà Mau không 13 Miền trung có 13 Bạc Liêu có 13 Bạc Liêu không 12 Bạc Liêu không 12 Miền trung có 12 Miền trung có 12 Bạc Liêu không 13 Bạc Liêu không 15 Miền trung có 15 Cà Mau không 13 Bạc Liêu không 12 Bạc Liêu không 13 Cà Mau có 12 Bạc Liêu không 15 Cà Mau không 13 Cách thả giống thả trực tiếp thả trực tiếp trước thả (ngâm 15 - 30') nhiệt thả trước thả (ngâm 20') ngâm 30 - 40' thả giống nhiệt thả thả trực tiếp thả trực tiếp thả trực tiếp sục khí châm nước từ từ vào bồn khoảng 30' thả giống nhiệt thả thả trực tiếp trước thả (ngâm 15 - 30') thả trực tiếp trước thả (ngâm 20') thả trực tiếp trước thả (ngâm 30') thả trực tiếp 40 Thời điểm thả giống 5h30 7h 17 - 18h - 8h 5h30 5h 7h 6h 6h 6h 6h 8h 5h30 - 7h 5h 8h có giống thả 6h - 10h Thức ăn Loại thức ăn Protein (%) Cách cho ăn giai đoạn đầu cho ăn 1kg/cử cách - ngày lên nửa kg/ cử tới bố trí sàn Grobest >40 Grobest >40 Grobest >40 tăng cử 200 - 300g tháng cho ăn 2kg2 ngày tăng 200g tới canh sàn Grobest >40 tăng cử 200 - 300g Grobest >40 tăng cử 200 - 300g Grobest >40 Grobest >40 Grobest >40 cử 27kg tăng 200g/cử cử cho ăn 2kg5 tăng ngày 200g thả cử cho ăn 0,5kg tăng 100g/ cử CP >40 tăng cử 200 - 300g Grobest >40 Grobest >40 cử tăng 200 - 600g cử cho ăn 3kg lên ngày o,5kg/ cử CP >40 CP >40 CP >40 Grobest >40 Grobest >40 Grobest >40 CP >40 Grobest >40 CP >40 Grobest >40 Số sàn ăn/ao TA sàn T/g ktra sàn Bổ sung thuốc vào TA 1 5g 3h 1h30 Vit C, khoáng, men đường ruột, gan 3g 2h Vit C, gan, đường ruột 2g 3h 1h30 Vit C, khoáng, men đường ruột, gan 2 5g 2h30 1h30 10g 2h Vit C gan, đường ruột 20g 2h Vit C, gan, đường ruột 5g 3h 2h30 Vit C, khoáng, gan, đường ruột 2 80g 2h Vit tổng hợp, khoáng, gan, đường ruột 10g 2h gan, đường ruột 7g 5g 1h30 2h 1h30 18kg/cử tăng cử 1kg từ ngày thứ cử tăng 200g 5g 1h30 60g tăng cử 200 - 300g ngày 1kg5/cử cử tăng 300g Tăng theo tỷ lệ sống giống tăng 200g cử lúc nhỏ tới bố trí sàn sau ngày thả cho ăn 1kg5 sáng chiều, qua ngày cho ăn cử 1kg chuyển qua ngày cử tăng 100g tới 22 ngày canh sàn ngày tăng cử 200g tháng cho ăn 2kg2 ngày tăng 200g tới canh sàn cử tăng 200 - 300g lúc nhỏ tới bố trí sàn giai đoạn đầu cho ăn 1kg/cử cách - ngày lên nửa kg/ cử tới bố trí sàn 5g 2h 1h40 1h30 5g 15g k 17g 1h45 Vit C, khoáng, men đường ruột, gan 5g 10 15g 2h30 1h Vit C, men tiêu hóa, khoáng 5g 3h 1h30 Vit C, khoáng, men đường ruột, gan 41 3h - 1h 3h 1h30 k 2h 1h30 Vit B Vit C, gan, đường ruột Vit C, khoáng, gan, đường ruột Vit tổng hợp, đường ruột gan, đường ruột Vit C, khoáng, men đường ruột khoáng Vit D, khoáng, men đường ruột, gan Vit C, gan, khoáng Chăm sóc quản lí Cấp, thoát nước Số lần theo dõi CLN Số lần cấp (thoát) nước Xử lý nước đầu vào Phương thức xử lý tảo ngày cấp nước nước giật cấp k ngày cấp nước nước giật cấp - ngày/ lần thay nước lần/ vụ k (nước giếng) tetra, thả cá, diệt khuẩn, men vi sinh ngày cấp nước k k (nước giếng) men ủ ngày cấp nước nước giật cấp chlorin BKC ngày cấp nước k k (nước giếng) men ngày k k k ngày cấp nước nước giật cấp k (nước giếng) BKC men, Zeo, khoáng ngày cấp nước nước giật cấp chlorin, saponin k - ngày/ lần cấp nước nước giật cấp chlorin CaCO3 ngày k k k - ngày/ tháng k k k k men, Zeo, khoáng - ngày/ lần cấp nước nước giật cấp TCCA k ngày k k k k ngày k k k men, dolomit ngày k - 10 ngày k ngày cấp nước lần/ vụ k men, dolomit dolomit, men, kit ngày k k k k ngày k k k men 42 k men, Zeo, khoáng k Quản lý dịch bệnh Bệnh phổ biến đục thân GĐ xuất Cách xử lý 35 ngày supper canxipos đường ruột - tháng thuốc đường ruột đục thân 16 ngày supper canxipos cong thân 20 ngày Mg, khoáng đường ruột 30 ngày Tetra Gan 26 ngày iodin, Enro cong thân 20 - 25 ngày khoáng, dolomit đốm trắng tháng thứ hoại tử gan tụy 25 ngày chlorin phân trắng tháng Tetra, @ nguyên liệu đầu vàng 25 ngày hoại tử gan tụy 20 ngày Gan tháng thứ Enro tháng đầu khoáng, dolomit cong thân, đục tháng đầu khoáng, dolomit đỏ thân tháng đầu K K cong thân K 43 Diện tích ao nuôi Chi phí Mật độ Số lượng Giá giống Chi phí (ha) cải tạo/ha (con/m2) giống (đồng/con) giống/ha 2.5 0.50 30,000,000 20 100,000 85 17,000,000 0.30 73,333,000 35 105,000 90 31,500,000 0.30 33,333,000 30 90,000 90 27,000,000 0.7 0.20 50,000,000 20 50,000 80 20,000,000 1.5 0.70 7,142,857 25 175,000 85 21,250,00 0.30 66,606,667 25 75,000 97 24,250,00 1.5 0.30 20,000,000 25 75,000 85 21,250,000 0.60 25,000,000 30 180,000 85 25,500,000 0.4 0.20 25,000,000 35 70,000 85 29,750,000 0.50 17,142,857 40 140,000 90 36,000,000 0.35 0.35 6,000,000 30 150,000 90 27,000,000 0.3 0.30 5,000,000 25 75,000 95 23,750,000 0.5 0.50 4,000,000 25 125,000 80 20,000,000 0.2 0.20 10,000,000 25 50,000 80 20,000,000 0.30 12,000,000 30 90,000 80 24,000,000 0.30 16,666,667 40 90,000 120 36,000,000 1.5 0.30 15,000,000 25 75,000 85 21,250,000 0.30 17,000,000 25 75,000 80 20,000,000 0.5 0.50 6,000,000 25 125,000 85 21,250,000 0.5 0.50 11,000,000 35 150,000 85 25,500,000 Tổng diện tích nuôi (ha) 44 FCR Tên Giá Chi phí Chi phí thuốc Chi phí thuốc hóa thức ăn thức ăn thức ăn/ha hóa chất/vụ chất/ha 1.2 Grobest 37000 203,500,000 25,000,000 50,000,000.00 1.25 Grobest 37000 207,200,000 30,000,000 100,000,000.00 1.16 Grobest 37000 214,600,000 25,000,000 83,333,333.33 Grobest 37000 225,700,000 20,000,000 100,000,000.00 1.03 Grobest 37000 144,300,000 30,000,000 42,857,142.86 1.18 Grobest 37000 210,900,000 30,000,000 100,000,000.00 - Grobest 37000 29,600,000 25,000,000 83,333,333.33 1.16 Grobest 37000 140,600,000 15,000,000 25,000,000.00 - CP 36000 21,600,000 15,000,000 75,000,000.00 1.25 Grobest 37000 255,300,000 1,000,000 2,857,142.86 1.07 Grobest 37000 251,600,000 15,000,000 30,000,000.00 - CP 36000 36,000,000 12,000,000 40,000,000.00 1.26 CP 36000 244,800,000 15,000,000 30,000,000.00 1.12 CP 36000 241,200,000 10,000,000 50,000,000.00 1.02 Grobest 37000 188,700,000 10,000,000 33,333,333.33 1.19 Grobest 37000 229,400,000 12,000,000 40,000,000.00 1.16 Grobest 37000 136,900,000 10,000,000 33,333,333.33 1.23 CP 36000 176,400,000 14,000,000 46,666,666.67 - Grobest 37000 136,900,000 16,000,000 32,000,000.00 1.14 CP 36000 126,000,000 2,000,000 4,000,000.00 45 Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí nhiên liệu/vụ nhiên liệu/ha thuê lđ/vụ cải tạo/ha cải tạo/vụ 6,000,000 12,000,000.00 6,000,000 30,000,000 5,000,000 16,666,666.67 10,000,000 73,333,000 4,000,000 13,333,333.33 11,666,667 33,333,000 4,000,000 20,000,000.00 17,500,000 50,000,000 5,000,000 7,142,857.14 5,000,000 7,142,857 6,000,000 20,000,000.00 10,000,000 66,606,667 5,000,000 16,666,666.67 8,333,333 20,000,000 3,000,000 5,000,000.00 5,833,333 25,000,000 6,000,000 30,000,000.00 15,000,000 25,000,000 6,000,000 17,142,857.14 8,571,429 17,142,857 4,000,000 8,000,000.00 7,000,000 6,000,000 4,500,000 15,000,000.00 10,000,000 5,000,000 4,200,000 8,400,000.00 6,000,000 4,000,000 3,500,000 17,500,000.00 17,500,000 10,000,000 3,500,000 11,666,666.67 10,000,000 12,000,000 3,000,000 10,000,000.00 11,666,667 16,666,667 3,500,000 11,666,666.67 10,000,000 15,000,000 3,700,000 12,333,333.33 10,000,000 17,000,000 3,200,000 6,400,000.00 6,000,000 6,000,000 4,200,000 8,400,000.00 6,000,000 11,000,000 46 15,000,000 22,000,000 10,000,000 10,000,000 5,000,000 20,000,000 6,000,000 15,000,000 3,000,000 6,000,000 3,000,000 1,500,000 2,000,000 2,000,000 3,600,000 5,000,000 4,500,000 5,000,000 3,000,000 5,500,000 TG nuôi Thiệt hại bệnh Tổng SL tôm Tỷ lệ sống Loại tôm Đơn giá Tổng TN Tổng CP Lợi nhuận ngày (%) (tấn/ha) (%) (con/kg) (đồng) (tr.đ/ha/vụ) (tr.đ/ha/vụ) (tr.đ/ha/vụ) 11.50 87.40 38 195,000 2,242,500,000 300,500,000 1,942,000,000 4.5 13.40 44.67 35 210,000 2,814,000,000 380,366,667 2,433,633,333 5.00 75.00 45 170,000 850,000,000 351,766,667 498,233,333 4.29 79.00 35 210,000 899,850,000 379,200,000 520,650,000 2.5 5.70 83.60 55 145,000 826,500,000 224,050,000 602,450,000 14.50 63.80 33 210,000 3,045,000,000 378,150,000 2,666,850,000 - 0.00 - 159,350,000 -159,350,000 4.90 40.83 50 588,000,000 214,600,000 373,400,000 - 0.00 - - 162,350,000 -162,350,000 5.50 48.13 35 200,000 1,100,000,000 320,300,000 779,700,000 2.22 84.57 40 145,000 321,900,000 323,100,000 -1,200,000 - 0.00 - 119,250,000 -119,250,000 5.5 2.70 69.12 32 215,000 580,500,000 308,200,000 272,300,000 1.20 86.40 36 210,000 252,000,000 334,200,000 -82,200,000 5.00 61.67 37 195,000 975,000,000 264,300,000 710,700,000 5.20 48.10 37 195,000 1,014,000,000 323,900,000 690,100,000 4.5 3.20 29.87 35 195,000 624,000,000 210,650,000 413,350,000 4.00 48.00 30 220,000 880,000,000 263,400,000 616,600,000 - 0.00 - 202,550,000 -202,550,000 3.60 74.06 36 702,000,000 172,400,000 529,600,000 100 3 100 100 100 120,000 195,000 47 [...]... khăn của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở huyện Giá Rai - Bạc Liêu 11 3.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp được thu thập bằng phiếu phỏng vấn đã soạn sẵn, đến phỏng vấn trực tiếp 20 hộ nuôi tôm sú thâm canh ở 2 xã Tân Phong và Tân Thạnh của huyện Giá Rai Bạc Liêu để tìm hiểu về tình hình, hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi sú thâm canh (Phụ lục B) Thông tin từ các hộ nuôi Thông tin chung: Họ... điều kiện nuôi mật độ cao, tuy nhiên quá sâu sẽ ảnh hưởng bất lợi đến môi trường, kết quả khảo sát ở bảng 4.3 cho thấy các ao nuôi tôm sú thâm canh trong huyện có độ sâu từ 1,2 đến 1,8 m nhưng chủ yếu tập trung vào khoảng 1,42 ± 1,1 m Trong đó nhiều hộ nuôi ở độ sâu 1,5 m chiếm 60% tổng số hộ nuôi Cho thấy ở độ sâu 1,5 m thích hợp với vùng nuôi tôm sú thâm canh ở Giá Rai – Bạc Liêu (hình 4.1) 16 Hình 4.1... nhiễm môi trường, kháng thuốc 4.3.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú thâm canh Ở mô hình nuôi tôm sú thâm canh số hộ nuôi có hiệu quả, có lợi nhuận chiếm 50%, số hộ lời nhưng lợi nhuận thấp chiếm 30%, số hộ nuôi lỗ vốn chiếm 20% Nhìn chung, thì đây là con số khả quan, nhưng bên cạnh đó vẫn còn gặp một số khó khăn như dịch bệnh, giá cả thị trường không ổn định 27 Bảng 4.13 Hiệu quả kinh tế của mô. .. tích tôm sú mỗi năm đều giảm, năm 2012 đến năm 2014 diện tích nuôi tôm sú từ 58 ha giảm xuống 53 ha Sở NN và PTNT của tỉnh đã chỉ đạo đến các ngành chuyên môn, xây dựng lịch thời vụ phù hợp với từng loại mô hình nuôi trồng thủy sản, tăng cường công tác kiểm soát, phòng ngừa dịch bệnh cho tôm nuôi 4 2 Thông tin kỹ thuật mô hình nuôi tôm sú thâm canh 4.2.1 Độ tuổi, kinh nghiệm Qua kết quả khảo sát ở bảng... đồng cho nuôi tôm sẽ thu được 2,3 đồng lợi nhuận Điều đó cho thấy kỹ thuật của người nuôi ngày càng cao nên năng suất cũng tăng mạnh, đạt lợi nhuận cao Tỷ lệ hộ lời và tỷ lệ hộ lỗ Qua kết quả khảo sát nghề nuôi tôm sú thâm canh ở Giá Rai – Bạc Liêu, những hộ nuôi đạt hiệu quả kinh tế chiếm 80% tổng số hộ nuôi Trong đó, 30% hộ nuôi đạt lợi nhuận cao và 50% hộ nuôi đạt lợi nhuận trung bình Những hộ nuôi. .. Phương pháp thống kê mô tả: Giá trị trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, tần suất, tỷ lệ % được dùng để mô tả diện tích nuôi, tình hình sử dụng thức ăn 13 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng nuôi tôm sú tại huyện Giá Rai – Bạc Liêu Nuôi tôm nước lợ là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Bạc Liêu nói chung và huyện Giá Rai nói riêng Năm 2014 toàn tỉnh Bạc Liêu có 20,300 ha nuôi trồng thủy... tích nuôi tôm sú là 53 ha (bảng 4.1) Bảng 4.1 Diện tích, sản lượng và năng suất tôm sú ở huyện Giá Rai – Bạc Liêu Năm Diện tích nuôi thủy sản (ha) Diện tích nuôi tôm sú (ha) Tổng sản lượng thủy sản (tấn) 2012 2013 2014 18,580 19,100 20,300 58 55 53 34,409 32,241 29,510 (Nguồn: Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Bạc Liêu, 2014) Từ bảng 4.1 Cho thấy diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện Giá Rai – Bạc Liêu. .. 3 năm, người có kinh nghiệm nuôi cao nhất là 10 năm (bảng 4.2) Trình độ chuyên môn Ở mô hình nuôi tôm sú thâm canh, các nông hộ có trình độ chuyên môn khá cao, do có sự quản lý kỹ thuật của kỹ sư (qui mô công ty) đó cũng là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất Phần lớn người nuôi tôm ở đây có chuyên môn từ các cán bộ khuyến ngư trong huyện Qua kết quả khảo sát 60% người nuôi được đào tạo... và chi phí thuốc, hóa chất chiếm phấn lớn trong tổng chi phí của mô hình nuôi tôm sú thâm canh Do thời gian gần đây tình hình dịch bệnh tăng mạnh nên lượng thuốc, hóa chất dùng để xử lý môi trường, dịch bệnh ngày càng tăng 4.3.1 Các khoản chi phí trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh Bảng 4.12 Các khoản chi phí trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh Diễn giải TB ± ĐLC Dao Động (NN-LN) Tỷ lệ (%) 171,06 ±... nuôi tôm sú thâm canh tại xã Tân Phong và Tân Thạnh của huyện Giá Rai – Bạc Liêu Hình 3.1 Bản đồ huyện Giá Rai (www.tracdiaviet.vn) 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp được gồm được thu thập tại các cơ quan như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Nuôi trồng thủy sản, phòng Nông nghiệp về các vùng nuôi, diện tích nuôi, thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi tôm

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan