Đề thi thử lần 2 năm 2016 THPT Phương Xá có đáp án

6 541 0
Đề thi thử lần 2 năm 2016 THPT Phương Xá có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/7 - Mã đề thi 234 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NTT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2014 Môn: Vật lý Khối A, A1 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 234 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, đơn vị khối lượng nguyên tử là u = 931,5 2 MeV . c I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có dung kháng C Z và cuộn cảm thuần có cảm kháng L Z . Gọi M là điểm ở giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là AM MB U U ; U U 2. 2  Khi đó ta có hệ thức A.   2 L L C 8R Z Z Z B. 2 LC R 7Z .Z C.   LC 5R 7 Z Z D.   LC 7R 5 Z Z Câu 2: Một cuộn dây không thuần cảm có điện trở 10Ω được nối với một điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp   u 40 6 cos 100 t V 2        thì cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn điện áp u một góc 6  và công suất trên R là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 5A hoặc 3A B. 2A hoặc 4A C. 2A hoặc 5A D. 1A hoặc 5A Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu đúng là A. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần. B. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng C. Điện áp hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch RLC nối tiếp. Khi rôto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và L Z R, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I. Nếu rôto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 2I 13 . B. 2I 7 . C. 4I . 13 D. 2I. Câu 5: Trong ống Rơnghen, giả sử có 40% động năng của một electron khi đến đối catốt biến thành nhiệt làm nóng đối catốt, phần còn lại chuyển thành năng lượng của phôton tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot. Hiệu điện thể giữa hai cực anốt và catốt của ống Rơnghen này để có thể sản xuất ra tia X có bước sóng bằng 1,8.10 -10 m là A. 11500V. B. 8508V. C. 12562V. D. 17453V. Câu 6: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 250g mang điện tích q = 7 10  C được treo bằng một sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể chiều dài 90cm trong điện trường đều có E = 6 2.10 V/m ( E có phương nằm ngang). Ban đầu quả cầu đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiểu đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10m/s 2 . Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là A. 1,881s; 14,4cm B. 1,887s; 7,2cm. C. 1,883s; 7,2cm. D. 1,878s; 14,4cm. Trang 2/7 - Mã đề thi 234 Câu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t. I o là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I o là A.   2 2 2 o L I i u C  . B.   2 2 2 o L I i u C  . C.   2 2 2 o C I i u L  . D.   2 2 2 o C I i u L  . Câu 8: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng, đầu trên gắn với một cần rung, đầu dưới tự do. Đầu dây gắn với cần rung có thể coi là một nút sóng. Để tạo ra sóng dừng trên dây, cần rung phải dao động với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số dao SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT PHƯƠNG XÁ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2016 LẦN MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề: 102 Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; I =127 K = 39; Ca = 40; Ba =137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ni = 59; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Saccarozơ thuộc loại A polisaccarit B đissaccarit C ancol đa chức D monosaccarit Câu 2: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm A quặng manhetit B quặng pirit C quặng đôlômit D quặng boxit Câu 3: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catot xảy + + A khử ion Cl B khử ion Na C oxi hoá ion Cl D oxi hoá ion Na Câu : etilen không tác dụng với chất sau A nước brom B H2 (xúc tác Ni, đun nóng) + C H2O (xúc tác H , đun nóng) D NaOH Câu : Sắt bị thụ động hóa A axit HCl đặc B axit H2SO4 đặc nóng C axit HNO3 H2SO4 đặc nguội D HNO3 loãng nguội Câu 6: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu A CH3CH2CH2OH B CH3CH2CHO C CH3CH2COOH D CH2=CH-COOH Câu 7: poli(vinyl axetat) polime điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=CH-COO-C2H5 B C2H5COO-CH=CH2 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 8: Cho phản ứng sau: H2S + O2 dư → khí X + H2O o Pt,850 C → khí Y + H2O NH3 + O2  NH4HCO3 + HClloãng → khí Z + Các khí X, Y, Z A SO2, NO, CO2 B SO2, N2, CO2 C SO2, N2, NH3 D SO2, NO, NH3 Câu : Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa học là: A B C D Câu 10: Cho 2,8 gam bột Fe 2,7 gam bột Al vào 350 ml dung dịch AgNO 1M Khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu m gam chắt rắn Giá trị m A 5,6 gam B 21,8 gam C 32,4 gam D 39,2 gam Câu 11: Anion X cation Y2+ có cấu hình electron lớp 3s23p6 Vị trí nguyên tố BTH là: A X ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B X ô 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C X ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D X ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ;Y ô 20, chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 12: Phát biểu sau đúng? A Ở điều kiện thường, etylamin trimetylamin chất khí B Anilin có phản ứng cộng brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromanilin C Muối phenylamoni clorua không tan nước D Tất peptit có phản ứng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím Câu 13: Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực A HCl, O2 B HF, NaCl C H2O, HF D H2O, N2 Câu 14: Phát biểu sai là: A Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất kết tủa màu vàng B Amilozơ polisaccarit có cấu trúc mạch không phân nhánh C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-aminoaxit gọi liên kết peptit D Toluen dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen) Câu 15 Hãy cho biết kim loại sau không tan dung dịch H2SO4 loãng? A Fe B Al C Zn D Cu Câu 16: Hóa chất để phân biệt benzen, axetilen stiren A dung dịch AgNO3/NH3 B dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3 C dung dịch brom D Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3 Câu 17: Chất sau este? A HCOOH B CH3CHO C CH3OH D CH3COOC2H5 Câu 18: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3)3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sè mol Al(OH)3 0,3 sè mol OH- a b Giá trị a, b tương ứng A 0,3 0,6 B 0,6 0,9 C 0,9 1,2 D 0,5 0,9 Câu 19 Cho vật liệu polime sau: (1) nhựa bakelit, (2) nilon-6,6, (3) cao su lưu hóa, (4) tơ visco, (5) polietilen, (6) nhựa PVC Số vật liệu có thành phần polime tổng hợp là: A B C D Câu 20: Cách sau không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A Đun sôi nước B Dùng dung dịch Na2CO3 C Dùng phương pháp trao đổi ion D Dùng dung dịch Na3PO4 Câu 21: Cho cân hóa học : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) ; ∆H < Với biện pháp sau: (1) tăng nhiệt độ (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng (3) hạ nhiệt độ (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5 (5) giảm nồng độ SO3 (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4) B (2), (3), (4), (6) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5) Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg Al dung dịch HCl dư thu 2,688 lít khí H2(đktc) Nếu cho lượng hỗn hợp X vào dung dịch HNO dư, đun nóng, sau phản ứng 537,6 ml chất khí Y (sản phẩm khửduy nhất, đktc) Khí Y A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 23: Tiến hành thí nghiệm sau:: (a) Sục SO2 vào dung dịch KMnO4 loãng (b) Cho ancol etytic qua bột CuO nung nóng (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 CCl4 (d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI (g) Nhiệt phân KHCO3 Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa – khử là: A B C D Câu 24: hidrocabon A, B, C dãy đồng đẳng, M C =2MA Đốt cháy 0,2 mol chất B, sản phẩm khí cho hấp thu hoàn toàn vào dung dịch có chứa 0,4 mol Ba(OH) Kết thức phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 19,7 B 39,4 C 29,55 D 59,1 Câu 25: Cho chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen anlen Có chất số chất phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo butan? A B C D Câu 26: Cho chất sau: axit fomic, metyl fomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, ... Trang 1/7 - Mã đề thi 345 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NTT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2014 Môn: Vật lý Khối A, A1 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 345 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, đơn vị khối lượng nguyên tử là u = 931,5 2 MeV . c I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu đúng là A. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần. B. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng D. Điện áp hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 2: Một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cos100πt (V) thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp hai đầu điện trở góc 60 0 và điện áp hiệu dụng U d = U R . Khi mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C nối tiếp với mạch thì công suất trong mạch lớn nhất và bằng 144W . Công suất lúc đầu của mạch là A. 102W B. 112W C. 120W D. 108W Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch RLC nối tiếp. Khi rôto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và L Z R, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I. Nếu rôto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 2I 13 . B. 2I 7 . C. 4I . 13 D. 2I. Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t. I o là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I o là A.   2 2 2 o C I i u L  . B.   2 2 2 o L I i u C  . C.   2 2 2 o C I i u L  . D.   2 2 2 o L I i u C  . Câu 5: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là A. 6  . B. 2 3  C. 4  . D. . 3  Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Đưa vật theo phương ngang tới vị trí lò xo giãn 6cm rồi thả nhẹ. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần thứ 1 là A. 0,222 s. B. 11,1 s. C. 0,296 s. D. 0,444 s. Câu 7: Mắc nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r = 2(Ω) vào 2 đầu cuộn dây của một mạch dao động LC lí tưởng thông qua 1 khóa K, có điện trở không đáng kể. Ban đầu khóa K đóng. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định khì ngắt khóa K. Trong mạch có dao động điện từ. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4mH, tụ điện có điện dung 5 C 10 F   . Gọi U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện. Tỉ số 0 U E bằng Trang 2/7 - Mã đề thi 345 A. 5 B. 1 10 C. 10 D . 1 5 Câu 8: Năng lượng của nguyên tử hidro ứng với quỹ đạo dừng thứ n được tính theo công thức   n 2 13,6 E eV n  , với n = 1, 2, 3, Một êlectron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của êlectron còn Trang 1/7 - Mã đề thi 456 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NTT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2014 Môn: Vật lý Khối A, A1 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 456 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, đơn vị khối lượng nguyên tử là u = 931,5 2 MeV . c I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k bằng A. 10 B. 8 C. 6 D. 4 Câu 2: Một cuộn dây không thuần cảm có điện trở 10Ω được nối với một điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp   u 40 6 cos 100 t V 2        thì cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn điện áp u một góc 6  và công suất trên R là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 1A hoặc 5A B. 2A hoặc 4A C. 5A hoặc 3A D. 2A hoặc 5A Câu 3: Ánh sáng lân quang A. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. B. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí. Câu 4: Người ta truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, ở nơi tiêu thụ không dùng máy hạ thế. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ. Khi tăng điện áp của nguồn lên 10 lần, nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi, công suất hao phí trên đường dây giảm đi gần bằng A. 110 lần. B. 120 lần. C. 100 lần. D. 90 lần. Câu 5: Cho đoạn mạch điện gồm biến trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cosωt (U 0 và  không đổi). Khi R = R 1 thì độ lệch pha giữa u và i là φ 1 . Khi R = R 2 thì độ lệch pha giữa u và i là φ 2 . Nếu φ 1 + φ 2 = 90 0 thì công suất mạch là A. 2 12 U P 2(R +R )  B. 2 0 12 U P (R +R )  C. 2 0 12 2U P (R +R )  D. 2 0 12 U P 2(R +R )  Câu 6: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(  t +  ), các đại lượng  ,  , (  t +  ) là những đại lượng trung gian cho phép xác định A. li độ và pha ban đầu. B. biên độ và trạng thái dao động. C. tần số và pha dao động. D. tần số và trạng thái dao động. Câu 7: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động vuông pha với A. Biết tần số f trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. Bước sóng  bằng A. 16cm. B. 20cm. C. 40cm. D. 25cm. Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t. I o là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I o là A.   2 2 2 o C I i u L  . B.   2 2 2 o C I i u L  . C.   2 2 2 o L I i u C  . D.   2 2 2 o L I i u C  . Trang 2/7 - Mã đề thi 456 Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, nguồn S phát 3 ánh sáng đơn sắc: màu tím λ 1 = 0,42 μm; màu lục λ 2 = 0,56 μm; màu đỏ λ 3 = 0,70 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng đơn sắc của từng bức xạ quan sát được là A. 14 vân lục, 19 vân tím, 11 vân đỏ. B. 13 vân lục, 18 vân tím, 12 vân đỏ. C. 15 vân lục, 20 vân tím, 13 vân đỏ. D. 8 vân lục, 12 vân tím, 6 vân đỏ. Câu 10: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia gamma để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t 1 = 20 phút. Cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu Trang 1/7 - Mã đề thi 567 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NTT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2014 Môn: Vật lý Khối A, A1 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 567 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, đơn vị khối lượng nguyên tử là u = 931,5 2 MeV . c I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Người ta truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, ở nơi tiêu thụ không dùng máy hạ thế. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ. Khi tăng điện áp của nguồn lên 10 lần, nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi, công suất hao phí trên đường dây giảm đi gần bằng A. 90 lần. B. 100 lần. C. 120 lần. D. 110 lần. Câu 2: Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lục thì ánh sáng huỳnh quang phát ra có thể là A. chàm B. vàng C. lam D. tím Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,49μm và λ 2 . Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong đó có 5 vân cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó, số vân sáng của λ 1 nhiều hơn số vân sáng của λ 2 là 4 vân. Bước sóng λ 2 bằng A. λ 2 = 0,62μm. B. λ 2 = 0,56μm. C. λ 2 = 0,68μm D. λ 2 = 0,63μm. Câu 4: Cho đoạn mạch điện gồm biến trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cosωt (U 0 và  không đổi). Khi R = R 1 thì độ lệch pha giữa u và i là φ 1 . Khi R = R 2 thì độ lệch pha giữa u và i là φ 2 . Nếu φ 1 + φ 2 = 90 0 thì công suất mạch là A. 2 0 12 2U P (R +R )  B. 2 0 12 U P (R +R )  C. 2 0 12 U P 2(R +R )  D. 2 12 U P 2(R +R )  Câu 5: Một vật dao động điều hoà, cứ sau 1 8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. 4 os(4 ) 2 x c t cm   B. 8 os(2 ) 2 x c t cm   C. 8 os(2 ) 2 x c t cm   D. 4 os(4 ) 2 x c t cm   Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là   11 x 8cos 4 t   và   2 2 2 x A cos 4 t ,   độ lệch pha của hai dao động thành phần nhỏ hơn 90°. Gọi x là li độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Biết khi 1 x 4cm x = 2 cm; khi x 2 = 0 thì x = 43 cm. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị gần đúng là A. 17 cm. B. 14 cm. C. 16 cm. D. 15 cm. Câu 7: Hãy chọn phát biểu sai khi nói về máy biến áp A. Trong máy biến áp, số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp luôn khác nhau. B. Khi sử dụng máy biến áp để biến đổi điện áp và dòng điện xoay chiều, ta luôn có U 1 I 1 = U 2 I 2 . C. Máy biến áp hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Không thể sử dụng máy biến áp để làm biến đổi hiệu điện thế của dòng điện không đổi. Câu 8: Một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cos100πt (V) thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp hai đầu điện trở góc 60 0 và điện áp hiệu dụng U d = U R . Khi mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C nối tiếp với mạch thì công suất trong mạch lớn nhất và bằng 144W . Công suất lúc đầu của mạch là Trang 2/7 - Mã đề thi 567 A. 120W B. 112W C. 108W D. 102W Câu 9: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000 2 cos(100t) (V). Rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút, số cặp cực từ của máy là Trang 1/7 - Mã đề thi 345 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NTT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2014 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 345 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, đơn vị khối lượng nguyên tử là u = 931,5 2 MeV . c I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 310  cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chọn trục tọa độ thẳng đứng có gốc trùng vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống dưới. Cho g = 10m/s 2 ; 10 2   . Thời điểm lúc vật qua vị trí mà lò xo bị giãn 6cm lần thứ hai là A. t = 0,2(s) B. t = 0,4(s) C. 2 t = (s) 15 D. 1 t = (s) 15 Câu 2: Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f =100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s . Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình    u acos 200 t cm . Biết phương trình dao động của điểm M 1 trên mặt chất lỏng cách đều S 1 , S 2 khoảng d = 8cm là    1 M u 2acos 200 t 20 cm    . Trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 có điểm M 2 gần M 1 nhất và dao động cùng pha vớii M 1 . M 2 cách M 1 là A. 9,1cm và 9,4 cm B. 0,91cm và 0,94 cm C. 1cm và 4cm D. 0,1cm và 0,5cm Câu 3: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn A. dao động vuông pha. B. trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. C. dao động cùng pha. D. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. Câu 4: Một ống thuỷ tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở, chứa nước. Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Thay đổi cột nước nhờ một khóa ở đầu dưới của ống, làm cho chiều cao cột không khí trong ống có thể thay đổi trong khoảng từ 45 cm đến 85 cm. Khi âm nghe được là to nhất thì chiều cao cột không khí trong ống là A. 45cm B. 52,5 cm C. 62,5 cm D. 80cm Câu 5: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T 4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10 -9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5ms B. 0,25s C. 0,5s D. 0,25ms Câu 6: Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ lớn A. để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân, nhằm tăng lực hấp dẫn giữa chúng làm cho các hạt nhân kết hợp được với nhau. B. để tăng cơ hội để các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau. C. để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với nhau. D. để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng của lực hạt nhân. Câu 7: Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. B. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp. Trang 2/7 - Mã đề thi 345 D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần thứ nhất sử dụng ánh sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 1 0,56 m   và 2  với 2 0,67 m 0,74 m     thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2 . Lần thứ hai, sử dụng ánh sáng có ba bức xạ 12 , và 3  với 2 3

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan