Giải đề chuyên Hóa Hà Nội 2016

4 3K 44
Giải đề chuyên Hóa Hà Nội 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008 MÔN TOÁN Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức P= 1. Rút gọn biểu thức P 2. Tìm x để P < Bài 2: (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24km. Khi từ B trở về A người đó tăng vận tốc thêm 4km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B. Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình 1. Giải phương trình khi b= -3 và c=2 2. Tìm b,c để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt và tích của chúng bằng 1 Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) tiếp xúc với đường thẳng d tại A. Trên d lấy điểm H không trùng với điểm A và AH <R. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với d, đường thẳng này cắt đường tròn tại hai điểm E và B ( E nằm giữa B và H) 1. Chứng minh góc ABE bằng góc EAH và tam giác ABH đồng dạng với tam giác EAH. 2. Lấy điểm C trên d sao cho H là trung điểm của đoạn AC, đường thẳng CE cắt AB tại K. Chứng minh AHEK là tứ giác nội tiếp. 3. Xác định vị trí điểm H để AB= R . Bài 5: (0,5 điểm) Cho đường thẳng y = (m-1)x+2 Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó là lớn nhất. Gợi ý một phương án bài giải đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT- Hà Nội Năm học 2007-2008 Bài 1: P= 1. Kết quả rút gọn với điều kiện xác định của biểu thức P là 2. Yêu cầu . Đối chiếu với điều kiện xác định của P có kết quả cần tìm là Bài 2: Gọi vận tốc khi đi là x (đơn vị tính km/h, điều kiện là x>0) ta có phương trình . Giải ra ta có nghiệm x=12(km/h) Bài 3: 1. Khi b=-3, c= 2 phương trình x 2 -3x+2=0 có nghiệm là x=1, x=2 2. Điều kiện cần tìm là Bài 4: 1. vì cùng chắn cung AE. Do đó tam giác ABH và EHA đồng dạng. 2. nên hay . Vậy tứ giác AHEK là nội tiếp đường tròn đường kính AE. 3. M là trung điểm EB thì OM vuông góc BE, OM=AH. Ta có đều cạnh R. Vậy AH= OM= Bài 5: Đường thẳng y = (m-1)x+2 mx= y+x-2đi qua điểm cố định A(0;2). Do đố OA=2. Khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là OA=2, xảy ra khi d vuông góc với OA hay hệ số góc đường thẳng d là 0 tức là m-1. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008 KHÓA NGÀY 20-6-2007 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1, 5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) x 2 – 2 x + 4 = 0 b) x 4 – 29x 2 + 100 = 0 c) Câu 2: (1, 5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: a) b) Câu 3: (1 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 675 m 2 và có chu vi bằng 120 m. Tìm chiều dài và chiều rộng của khu vườn. Câu 4: (2 điểm) Cho phương trình x 2 – 2mx + m 2 – m + 1 = 0 với m là tham số và x là ẩn số. a) Giải phương trình với m = 1. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ,x 2 . c) Với điều kiện của câu b hãy tìm m để biểu thức A = x 1 x 2 - x 1 - x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Đường tròn đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại E và F. Biết BF cắt CE tại H và AH cắt BC tại D. a) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp và AH vuông góc với BC. b) Chứng minh AE.AB = AF.AC. c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và K là trung điểm của BC. Tính tỉ số khi tứ giác BHOC nội tiếp. d) Cho HF = 3 cm, HB = 4 cm, CE = 8 cm và HC > HE. Tính HC. Gợi ý một phương án bài giải đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Năm học 2007-2008 Câu 1: a) Ta có Δ’ = 1 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x 1 = 5 – 1 và x 2 = 5 + 1. b) Đặt t = x 2 ≥ 0, ta được phương trình trở thành t 2 – 29t + 100 = 0 t = 25 hay t =2. * t = 25 x 2 = 25 x = ± 5. * t = 4 x 2 = 4 x = ± 2. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là ± 2; ±5. c) Câu 2: a) b) Câu 3: Gọi chiều dài là x (m) và chiều rộng là y (m) (x > y > 0). Theo đề bài ta có: Ta có: (*) x 2 – 60x + 675 = 0 x = 45 hay x = 15. Khi x = 45 thì y = 15 (nhận) Khi x = 15 thì y = 45 (loại) Vậy chiều dài là 45(m) và chiều rộng là 15 (m) Câu 4: Cho phương trình x 2 – 2mx + m 2 – m + 1 = 0 GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN HÀ NỘI 2016 Câu I: (2 điểm) 1/ Phân tử A có công thức XYZ (X, Y, Z ba nguyên tố khác nhau) Tổng số ba loại hạt proton, notron, electron phân tử A 141 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 35; hiệu nguyên tử khối Y Z gấp 64 lần nguyên tử khối X; tổng số nguyên tử khối Y Z gấp 96 lần nguyên tử khối X; nguyên tử Z có số hạt không mang điện nửa số hạt mang điện Tìm công thức chất A 2/ Vì ăn sắn (củ mì) bị ngộ độc (còn gọi say sắn)? Cần lưu ý để làm giảm tính độc luộc sắn? Vẫn loại sắn đem phơi khô, giã thành bột để làm bánh ăn ăn bánh có bị ngộ độc hay không? Tại sao? Câu II: (1,5 điểm) 1/ Hãy tính toán trình bày rõ bước pha chế 50 gam dung dịch MgSO4 4% từ dung dịch MgSO4 10% Câu III: (2 điểm) 1/ Đốt cháy hết m (kg) cacbon oxi thu 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Tìm giá trị m tính thành phần phần trăm theo thể tích khí có X Hướng dẫn C + O2 → hhX → CO2 3000 600 M=32 2,24 lít X → 0,02 mol CO2 Vậy: 67,2m3 khí X → 600 mol CO2 Do MX = 32 → hhX gồm: CO, O2, CO2 Đường chéo CO (28) 12 32 → nCO : nCO2 = : → nCO = 1800 CO2 (44) BTNT C: nCbđầu = nCO + nCO2 = 2400 → mC = 28,8(kg) 2/ Trong trình chế biến nước mía để đường kết tinh (chứa 2% tạp chất) rỉ đường (chứa 25% đường nguyên chất) người ta phải dùng vôi sống CaO Từ 260 lít nước mía có nồng độ đường 7,5% (có khối lượng riêng 1,103 gam/ml) chế biến m (kg) đường kết tinh , a (kg) rỉ đường Toàn lượng rỉ đường thu đem lên men thành b (kg) rượu etylic với hiệu suất 60% Biết 70% lượng đường thu dạng kết tinh, phần lại nằm rỉ đường a) Cho biết vai trò vôi sống tìm giá trị m, a, b b) Biết để thu 100kg đường kết tinh cần dùng vừa hết 2,8 kg vôi sống Tính khối lượng vôi sống dùng Hướng dẫn Câu IV: (2 điểm) (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN HÀ NỘI 2016 1/ Một loại etxăng (có khối lượng riêng 0,75g/ml) xem hỗn hợp hiđrocacbon có công thức phân tử C8H18 Tiến hành pha thêm 0,5ml chì tetraetyl Pb(C2H5)4 (có khối lượng riêng 1,6g/ml) vào lít etxăng trên, sau dùng động đốt để đốt cháy hoàn toàn lượng etxăng pha thải m1 gam CO2, m2 gam Pb Giả sử toàn chì tetraetyl cháy hoàn toàn sinh Pb, CO2, H2O Tìm giá trị m1, m2 Hướng dẫn C8H18 + Pb(C2H5)4 → CO2 D: 0,75g/ml 1,6g/ml Pb V: 1000ml 0,5ml Mol: 125/19 4/1615 BTNT nCO2 = 8nC8H18 + 8nPb(C2H5)4 → mCO2 = m1 = 2316,67 gam nPb = nPb(C2H5)4 → m2 = 0,5127 gam 2/ Nung nóng hỗn hợp X gồm a mol CH≡C─CH3, 4,16 gam CH≡C─CH=CH2 0,13 mol H2 với xúc tác Ni, sau phản ứng thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với N2 1,67 Bằng phương pháp thích hợp tách hỗn hợp Y thành hỗn hợp Y1 (gồm chất có liên kết ba phân tử) hỗn hợp Y2 (gồm chất lại) Đốt cháy hoàn toàn Y1 thu 0,31 mol CO2 Hỗn hợp Y2 có phản ứng tối đa với 0,11 mol Br2 dung dịch Trong hỗn hợp Y1, số mol chất có phân tử khối nhỏ 5/9 số mol Y1 Biết số phân tử khí hỗn hợp Y1 số phân tử khí có hỗn hợp Y2 Tìm giá trị a tính phần trăm theo thể tích khí có hỗn hợp Y1 Hướng dẫn C3H4: a Y1 +O2 CO2 C4H4: 0,08 → hhY 0,31 H2: 0,13 M=46,76 Y2 +Br2 0,11 C3H4dư: x Y1 gồm C4H4dư: y → x : (x + y + z) = : → 4x = 5(y + z) → x = 0,05 C4H6: z BTNT C: 3x + 4y + 4z = 0,31 y + z = 0,04 → a = 0,1 Số phân tử khí Y1 Y2 → nY1 = nY2 → nY1 = 0,5nY → x + y + z = BTKL: mX = mY → nY = → nH2 pứ = nX – nY = Mol liên kết pibđầu = 2a + 0,24 nBr2 = 0,11 → BT pi: Mol liên pibđầu = nH2 pứ + nBr2 + npi(Y1) → 2x+3y+2z = 0,2 nH2 pứ = 2a + 0,24 = + 0,11 + 2x + 3y + 2z Suy ra: x = 0,05 / y = 0,02 / z = 0,02 → %V(Y1) là: 55,55% / 22,22% / 22,22% Câu V: (2,5 điểm) (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN HÀ NỘI 2016 1/ Một hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3 Na2SO4, số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có hỗn hợp X Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào nước thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu kết tủa Y a) Hỏi khối lượng kết tủa Y nặng gấp bao nhiều lần khối lượng hỗn hợp X b) Hòa tan hoàn toàn 19,45 gam hỗn hợp Z gồm Na Ba vào nước thu dung dịch G V lít H2 (đktc); hòa tan hết 68,4 gam hỗn hợp X vào nước dung dịch T Cho toàn G vào dung dịch T thu dung dịch M m gam kết tủa M1 Nếu tách toàn lượng chất kết tủa M1 đem nung nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy lượng kết tủa giảm 4,05 gam Tìm giá trị m, V tính khối lượng chất tan có dung dịch M Hướng dẫn a) Không tính tổng quát, giả sử số mol Fe2(SO4)3: → nO = 12 + 4a Na2SO4: a n(Fe+S+Na+O) = 17 + 7a Tỉ lệ nguyên tử tỉ lệ mol → (12 + 4a) : (17 + 7a) = 20 : 31 → a = Y BaSO4: (mol) → mBaSO4 = 1165 → mY = 1,7mX mX = 684 b) Na: x +H2O H2: V(l) Ba: y ddG M1 t0 Rắn: mgiảm = 4,05g + → m(g) Fe2(SO4)3: 0,1 ddT ddY Na2SO4: 0,2 Pt: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O m(rắn giảm) = mH2O = 4,05 → nH2O = 0,225 0,15 ←0,225 → nOH pứ = 3.0,15 → x + 2y = 0,45 (1) → x = 0,25 → M1 Fe(OH)3: 0,15 → m = 39,35g Và: 23x + 137y = 19,45 (2) y = 0,1 BaSO4: 0,1 nH2 = 0,5nNa + nBa = 0,225 → V=5,04 2/ Cho 9,86 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn tác dụng với 430 ml dung dịch H2SO4 (loãng) 1M, sau phản ứng thêm tiếp ... KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 Hà Nội Môn thi : NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: (…) Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình. Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2) 1. Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy. 2. Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên. 3. Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩm đó. 4. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. Phần II (6 điểm) Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (…) 1. Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí? 2. Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy. 3. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế). BÀI GIẢI GỢI Ý Phần I 1. Những câu văn này được rút trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Đây là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. 2. Câu có lời dẫn trực tiếp : …Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) Câu đặc biệt trong đoạn trích : Im ắng lạ. 3. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật từ ngôi thứ nhất. Người kể chuyện cũng là nhân vật chính: nhân vật “tôi” (Phương Định). Cô và các đồng đội của mình đã sống và chiến đấu ở trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm nhất. Phương Định là một cô gái Hà Nội, có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ trong một căn buồng nhỏ ở một đoạn đường phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trước chiến tranh. Những kỷ niệm ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội. Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn của cô trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. Vào chiến trường đã ba năm, đã quen với thử thách, giáp mặt hằng ngày với cái chết, nhưng cô vẫn không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những mơ ước về tương lai. Cô gái nhạy cảm, hồn nhiên này hay mơ mộng và thích hát. Phương Định cũng yêu mến những đồng đội trong tổ và trong cả đơn vị của mình, đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận. Phương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình. Cô tự đánh giá : “Tôi là con gái Hà Nội… Một cô gái khá … Có hai bím tóc dày, mềm … một cái cổ cao, kiêu hãnh… một đôi mắt xa xăm…”. Công việc của cô nơi chiến trường hết sức nguy hiểm. Sau mỗi trận bom, cô phải lao ra trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá. Đó là một công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 Hà Nội Môn thi : NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: (…) Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình. Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2) 1. Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy. 2. Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên. 3. Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩm đó. 4. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. Phần II (6 điểm) Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (…) 1. Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí? 2. Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy. 3. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế). BÀI GIẢI GỢI Ý Phần I 1. Những câu văn này được rút trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Đây là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. 2. Câu có lời dẫn trực tiếp : …Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) Câu đặc biệt trong đoạn trích : Im ắng lạ. 3. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật từ ngôi thứ nhất. Người kể chuyện cũng là nhân vật chính: nhân vật “tôi” (Phương Định). Cô và các đồng đội của mình đã sống và chiến đấu ở trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm nhất. Phương Định là một cô gái Hà Nội, có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ trong một căn buồng nhỏ ở một đoạn đường phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trước chiến tranh. Những kỷ niệm ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội. Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn của cô trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. Vào chiến trường đã ba năm, đã quen với thử thách, giáp mặt hằng ngày với cái chết, nhưng cô vẫn không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những mơ ước về tương lai. Cô gái nhạy cảm, hồn nhiên này hay mơ mộng và thích hát. Phương Định cũng yêu mến những đồng đội trong tổ và trong cả đơn vị của mình, đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận. Phương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình. Cô tự đánh giá : “Tôi là con gái Hà Nội… Một cô gái khá … Có hai bím tóc dày, mềm … một cái cổ cao, kiêu hãnh… một đôi mắt xa xăm…”. Công việc của cô nơi chiến trường hết sức nguy hiểm. Sau mỗi trận bom, cô phải lao ra trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá. Đó là một công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 Hà Nội Môn thi : NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: (…) Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình. Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2) 1. Những câu văn này được rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy. 2. Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn trích trên. 3. Giới thiệu ngắn gọn (không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩm đó. 4. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. Phần II (6 điểm) Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (…) 1. Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí? 2. Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy. 3. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế). BÀI GIẢI GỢI Ý Phần I 1. Những câu văn này được rút trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Đây là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. 2. Câu có lời dẫn trực tiếp : …Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” (…) Câu đặc biệt trong đoạn trích : Im ắng lạ. 3. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được trần thuật từ ngôi thứ nhất. Người kể chuyện cũng là nhân vật chính: nhân vật “tôi” (Phương Định). Cô và các đồng đội của mình đã sống và chiến đấu ở trên một cao điểm giữa một vùng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm nhất. Phương Định là một cô gái Hà Nội, có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ trong một căn buồng nhỏ ở một đoạn đường phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trước chiến tranh. Những kỷ niệm ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội. Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn của cô trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. Vào chiến trường đã ba năm, đã quen với thử thách, giáp mặt hằng ngày với cái chết, nhưng cô vẫn không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những mơ ước về tương lai. Cô gái nhạy cảm, hồn nhiên này hay mơ mộng và thích hát. Phương Định cũng yêu mến những đồng đội trong tổ và trong cả đơn vị của mình, đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận. Phương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình. Cô tự đánh giá : “Tôi là con gái Hà Nội… Một cô gái khá … Có hai bím tóc dày, mềm … một cái cổ cao, kiêu hãnh… một đôi mắt xa xăm…”. Công việc của cô nơi chiến trường hết sức nguy hiểm. Sau mỗi trận bom, cô phải lao ra trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá. Đó là một công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan