ĐỀ KHẢO SÁT THI THPT

5 101 0
ĐỀ KHẢO SÁT THI THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KHẢO SÁT THI THPT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 —————— KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TS ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2014 -2015 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời giao đề. Đề thi gồm: 1 trang. ——————— Câu 1. ( 2.5 điểm ) a) Trong phạm vi lãnh thổ nước ta, vùng đất được xác định như thế nào? b) Chứng minh sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây ở nước ta? Lấy dẫn chứng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên ở nước ta. Câu 2. (3.0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lao động phân theo các khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000 - 2009. (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số Chia ra các khu vực kinh tế 1. 2. Nông-lâm- nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ 2000 37600,6 24481,0 4929,7 8189,9 2002 39520,7 24468,8 6084,7 8967,2 2004 41616,3 24430,7 7216,5 9969,1 2007 42542,7 24351,5 7785,3 10.405,9 2009 43542,6 24057,5 7885,3 11599,8 (Theo niên giám thống kê năm 2010) a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2009. b) Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích? Câu 3. ( 2.5 điểm ) a) Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. b) Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta như thế nào? Nêu hệ quả của hoạt động gió mùa tới sự phân chia mùa giữa các khu vực. Câu 4. ( 2.0 điểm ) Nêu hiện trạng và các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta? Hết Thí sinh không được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:………………………….…………… ; Số báo danh:….…………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 —————— KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TS ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2014 -2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ Gồm: 3 trang. ——————— Lưu ý chung: Thí sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng đủ ý vẫn cho điểm tối đa. Câu Ý Nội dung Điểm 1. (2,5 đ) a) Trong phạm vi lãnh thổ nước ta, vùng đất được xác định như sau: 1,0 - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km 2 ( niên giám thống kê 2006) 0,25 - Biên giới có hơn 4600 km, tiếp giáp các nước Trung Quốc (trên 1400km), Lào (khoảng 2100km), Campuchia (khoảng 1100km). 0,25 - Đường bờ biển dài 3260 km, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển. 0,25 - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). 0,25 b) Chứng minh sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây ở nước ta : 1,0 Theo chiều Đông – Tây thiên nhiên nước ta phân thành 3 dải: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi. 0,25 - Vùng biển và thềm lục địa: Thiên nhiên vùng biển đa dạng đặc sắc và có sự thay đổi theo từng dạng địa hình ven biển, thềm lục địa. Độ nông – sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và đồi núi kề bên. 0,25 - Vùng đồng bằng ven biển: Thiên nhiên thay đổi theo từng vùng: + Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thiên nhiên trù phú. + Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang, bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, các cồn cát, đầm phá phổ biến thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ, nhưng giàu tiềm năng du lịch và kinh tế biển. 0,25 - Vùng đồi núi: Thiên nhiên rất phức tạp (do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi). Thể hiện sự phân hoá thiên nhiên từ Đông Bắc -Tây Bắc và Đông Trường Sơn và Tây Nguyên. 0,25 Dẫn chứng về mối quan hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên ở nước ta . 0,5 - Những nơi núi ăn sát ra biển, nơi đó có đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt, thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu, bờ biển khúc khuỷu. Ví dụ: Thềm lục địa vùng Nam Trung Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung. 0,25 - Những nơi núi lùi xa vào trong lục địa, nơi đó có đồng bằng rộng lớn, thềm lục địa mở rộng, nông. Ví dụ: Thềm lục địa Bắc Bộ, thềm lục địa Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. 0,25 2. (3,0 đ) a) Vẽ biểu đồ 2,0 * Xử lý số liệu: Bảng số liệu về cơ cấu lao động phân PHÒNG GD&ĐT ĐOAN HÙNG ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 01 trang) - Câu (2,0 điểm): Cho đoạn văn: “… Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội” ( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD-2006) a Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? b Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu? Chỉ dấu hiệu phép liên kết đó? d Trong câu “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” có sử dụng thành phần biệt lập nào? - Câu (3,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau: “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng” ( Trích “Nói với con”- Y Phương) Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách diễn dịch để nêu cảm nhận em khổ thơ Trong đoạn văn, có sử dụng hai phép liên kết câu (Gạch phép liên kết) - Câu (5,0 điểm): Hãy phân tích nhân vật ông Sáu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1) để thấy tình cảm cha sâu nặng Hết Cán coi thi không giải thích thêm PHÒNG GD&ĐT ĐOAN HÙNG HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm có 03 trang) - Câu (2,0 điểm): * Yêu cầu kiến thức: a Đoạn văn trích từ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tác giả Vũ Khoan b Câu chủ đề đoạn văn nằm đầu đoạn c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu phép lặp (Từ người lặp lại) d Thành phần biệt lập tình thái: có lẽ * Cách cho điểm: - Điểm 1,75- 2: Thực đầy đủ yêu cầu - Điểm 1- 1,5: Đáp ứng ½ yêu cầu - Điểm 0- 0,75: HS trả lời không đầy đủ không làm - Câu (3,0 điểm): a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết viết đoạn văn diễn dịch (Câu chủ đề đứng đầu đoạn khái quát chủ đề đoạn), số lượng câu theo quy định (khoảng 10 câu) - Có sử dụng hai phép liên kết gạch chân từ ngữ liên kết - Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi, lời văn có cảm xúc, hình ảnh b Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song phải cảm nhận hai phương diện sau: + Nội dung: Đoạn thơ nói cội nguồn sinh dưỡng: Con lớn lên, trưởng thành vòng tay yêu thương, chăm chút cha mẹ, sống lao động, tình cảm nghĩa tình người đồng + Nghệ thuật: - Hình ảnh cụ thể, mộc mạc, mang sắc thái tư người miền núi giàu chất thơ - Biện pháp liệt kê kết hợp điệp ngữ: “Chân phải bước”, “Chân trái bước”, “Một bước”, “Hai bước” gợi hình ảnh đứa lẫm chẫm tập Cả gian nhà rộn vang tiếng nói, tiếng cười ngập tràn tình yêu thương cha mẹ - Động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả cụ thể động tác lao động, vừa giàu chất thơ thể tài hoa, khéo léo, lòng lạc quan, vui tươi người đồng mình, vừa thể gắn bó, quấn quýt, đoàn kết lao động - Biện pháp điệp ngữ kết hợp nhân hóa “cho” gợi hình ảnh thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình, che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn lối sống c Cách cho điểm: - Điểm 2,5 - 3: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ - Điểm 1,5 – 2,25: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, mạch lạc, có sức thuyết phục; mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 0,25 – 1,25: Hiểu vấn đề nêu chưa sâu sắc, thiếu phép liên kết, trình bày lan man - Điểm 0: Lạc đề, trình bày lung tung, để giấy trắng - Câu (5,0 điểm): a Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn nghị luận nhân vật đoạn trích truyện - Các thao tác lập luận: chứng minh, phân tích, bình luận, trọng tâm phân tích - Bài văn có bố cục rõ ràng Các phần, ý xếp hợp lý; dẫn chứng phù hợp, có phân tích, đánh giá; mắc lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt b Yêu cầu kiến thức: - Giới thiệu nhà Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” - Khẳng định tình cảm cha sâu nặng qua qua nhân vật ông Sáu * Hoàn cảnh nhân vật: Là nhân vật truyện, ông Sáu có tình cảnh éo le: chiến đấu xa nhà, xa gái gái chưa đầy tuổi, ngắm qua ảnh nhỏ Sau tám năm xa cách, ông thăm nhà, thăm không nhận mình, đến lúc nhận cha lúc phải chia tay Trở lại chiến trường, ông làm cho lược ngà, ông hi sinh mà chưa kịp trao lược cho * Ông Sáu người có tình yêu thương sâu sắc cảm động: Tình yêu thương ông Sáu ba ngày phép nhà - Ông thương nhớ, khao khát mong mỏi gặp Bằng linh cảm tuyệt vời người cha ông nhận thuyền vừa cập bến - Luôn vỗ về, chăm sóc con, giành tất thời gian cho con, muốn bù đắp, chăm sóc - Ông cảm thấy đau đớn, bất lực không nhận cha lạnh nhạt, xa lánh chí có biểu hỗn xược - Sung sướng hạnh phúc đứa nhận cha vào lúc chia tay ông Sáu lên đường trở lại khu Tình yêu thương ông Sáu làm lược ngà - Xa ông dồn vào việc làm lược ngà tặng con: + Những đêm nằm rừng ông thao thức nhớ con, ân hận đánh + Tìm ngà voi để làm cho lược, ông hớn hở đứa trẻ quà tìm thấy đoạn ngà voi + Ông dùng vỏ đạn Mỹ, đập mỏng thành cưa để cưa ngà voi thành lược (ông cưa lược tỉ mỉ người thợ bạc) + Khi lược hoàn thành, ông khắc lên lước dòng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu- ba” + Thỉnh thoảng ông lại đem lược chải ngắm nghía để vơi nỗi nhớ ân hận đánh Có lược, ông thấy có ...Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc Trường THPT Yên Lạc 2 KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ TSĐH LẦN I Môn: Hóa. Khối A Đề thi gồm: 04 trang, 50 câu trắc nghiệm Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 570 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: C = 12; H= 1; N= 14; O= 16;Cu = 64; Al= 27; Na= 23; I= 127; Cl= 35,5; Ba= 137; S= 32; Br= 80; Fe= 56; Ca= 40; K= 39; F= 9; Ag= 108; Mg= 24 Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 21,6 gam. B. 32,4 gam. C. 10,8 gam. D. 16,2 gam. Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 3: Cho các chất sau: FeBr 3 , FeCl 2 , Fe 3 O 4 , AlBr 3 , MgI 2 , KBr, NaCl, CaF 2 , CaC 2 . Axit H 2 SO 4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất? A. 7 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 4: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. C. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. D. phản ứng với dung dịch NaCl. Câu 5: Cấu hình electron ngtử của ngtố Fe là 1s²2s²2p 6 3s²3p 6 3d 6 4s². Vị trí của Fe là : A. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IA B. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB C. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA D. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 6: Cho 0,01 mol một este X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh. Mặt khác xà phòng hoá hoàn toàn một lượng este X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là: A. Đietyl oxalat B. Đimetyl ađipat. C. Etylenglicol ađipat. D. Etylenglycol oxalat. Câu 7: Khi tăng thêm 10 O C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30 O C) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến A. 70 O C. B. 50 O C. C. 60 O C. D. 80 O C. Câu 8: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì lượng Ag thu được là A. 0,06 mol B. 0,095 mol C. 0,090 mol D. 0,12 mol Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là A. 500 ml. B. 200 ml. C. 600 ml. D. 400 ml. Câu 10: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 8 H 10 O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 11: Cho 36,5 gam hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và axit axetic tác dụng với kali (dư) thu được 7,28 lít (đktc) khí H 2 . Thành phần phần trăm về khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là A. 14,438%. B. 32,877%. C. 41,096%. D. 24,658%. Câu 12: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là Trang 1/4 - Mã đề thi 570 A. dung dịch phenolphtalein. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. giấy quì tím. Câu 13: Hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và FeO với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết X vào dung dịch Y gồm HCl và H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào Z tới khi ngừng khí NO thoát ra thì dừng lại. Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 đã dung là A. 50 ml B. 25 ml C. 250 ml D. 500 ml Câu 14: Dung dịch X chứa x mol Na 2 CO 3 và y mol NaHCO 3 với x : y = 1: 2. Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO 2 (đktc) - Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Tổng giá trị của (x + y) là: A. 1,75 B. 2,50 C. 2,25 D. 2,00 Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng: A. Hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. B. Hỗn hợp  TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2  KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TS ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2014 -2015 VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề.  !"   Mã đề thi 132 #$%!&'!"""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""()*+, !""""""""""""""""""""""""""""" Câu 1:-!./!!0+' 1.23' 4!56, +.7!89#8:,;!< A.  +.7!:,;!=0, +.7!85)%!.7>,;!?+@ !" B. +!, +.7!:,;!$89!A!>,;!?+@ !" C.  +.7!:,;!85.7!!A!>,;!8B!C!A!)C!%!.1B " D. DE8 '*80!=F!G, +.7!:80!! !" Câu 2:76-!H, +.7!.1B 85)%!.7I$814G, +.7!$J@.K) !.;1 + L6- . !J6/&)%!"M1N!.O@!06-..OP8Q@.K) !.;1.C!@.KLRS=0 A. TI" B. S A " C. T A " D. I" Câu 3:78+!=:8.9!8581,0,23?+8606-!H854(=OP!$U4 !.V!&8WL X"U YZ .OP88+=0.V!&8.K"+!=:8, +.7!.1+0+!.V!O@!.106?898O@!.7 .V!O@!85.7=F![LU S R60OF!\!.]!^1(!,OF"D_3LUR' T $πL`$US"14G , +.7!.1+08a 8+!=:8=0 A. U$bb' B. $c' C. U$S' D. U$U' Câu 4:d .KI60e+!7fO@!13!'5!85 !1!'5!4CPg$, +.7! 8h! g 8h!)%!.71 I  L 1 e  L  8+'ω"+!4+>!i I60e85 ++ '5!,+ !1! %!23 ";!j6-8_d1!.K8a .+d!Ie, +.7!6F)%!.7)k! A.  B. RT C. T D. Câu 5:d7!9%!l._$78+!=:8.9!, +.7!.1B "+!4+>!@ !∆$8+!=:8 E8V!Z, +.7!+0!g;!m 3.n81,08+!=:87.+d!SS8G8o!+!4+>!@  !∆_3$!5E8V!, +.7!+0!g;!"1,0) !.;18a 8+!=:8=0 A. USS8" B. c8" C. Z8" D. U8" Câu 6:7'P,23Ie,0U88A!! !$.;1e8(./!$.;1I:!6F7!*!8a 2+ , +.7!.1B 6F;!'(Sp"%!,23Ie857'5!,Q!n!./!$I.OP88+=0!q'5!"(8 .713!'5!%!,23=0TR'"rK8>I60e$%!,2385 A. `!q60T)s!" B. t!q60Z)s!" C. b!q60c)s!" D. !q60S)s!" Câu 7:r.O 78+!=:8.9!=%!8 +?+gO9!\!.]!u8+81,08a 8+!=:84f!.nv G;!'(, +.7!.1+08a !5'w A. A!6G814x, +.7!.1+08a !5>" B. >6G (8#!O@!>?+.78 +" C. A!6G;!'(, +.7!.1+08a !5y=V!/86F (8#!O@!" D. 4f!.n6G814x, +.7!.1+08a !54f!gs17860+ (8#!O@! Câu 8:78+!=:8=B^+?+\!.]!, +.7!.1B 6F814G$S'"r6-J6/&82!)k!$=B ^+,0SS8"D_3Lπ T uR' T v"1,0E!%!8a =B^+=0 A. `c8" B. ST8" C. `Z8" D. S8" Câu 9:76-, +.7!8Oz!)]8,OF*8,s!8a !+d=E8{L|  8+'Tπ{u6F|  60{4f!.n$ &!)k!'v";!'(, +.7!8Oz!)]88a 6-=0 A. {" B. π{" C. Tπ{" D. ${" SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 —————— KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TS ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2014 -2015 ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời giao đề. Đề thi gồm: 01 trang. ——————— Câu I ( 2,0 điểm) Toàn cầu hóa là gì? Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa? Vì sao toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? Câu II ( 3,0 điểm) Tại sao nói trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới? Những nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển của nền kinh tế Mĩ? Câu III ( 2,0 điểm) Nêu và nhận xét về phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1926? Câu IV (3,0 điểm) Sang năm 1926 – 1929 có những điều kiện nào tác động tới Việt Nam làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển từ tự phát sang tự giác? Trình bày những nét chính về phong trào công nhân trong thời gian này? …………… Hết……………. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:…………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 —————— ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ. Đáp án gồm: 04 trang. ——————— Câu Nội dung Điểm I Toàn cầu hóa là gì? Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa? Vì sao toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển? 2,0 điểm 1. Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. 0,25 2. Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần 0,25 - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Theo số liệu của Liên hợp quốc, khoảng 500 công ti xuyên quốcgia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới 0,25 - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty, hình thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học - kỹ thuật Làn sóng sáp nhập này tăng lên nhanh chóng vào những năm cuối thế kỷ XX. 0,25 - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (như EU, IMF, WTO, ASEM,…) 0,25 3. Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển. - Thời cơ: Tạo điều kiện cho việc hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế, chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiêu biểu, tận dụng nguồn vốn, học tập kinh nghiệm quản lý… 0,25 - Thách thức: Làm tăng thêm bất công xã hội và phân hóa giàu nghèo, làm cho mọi mặt cuộc sống của con người kém an toàn, tạo nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia => Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, nó tạo ra cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra thách thức to lớn. 0,5 II Tại sao nói trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới? Những nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển của nền kinh tế Mĩ? 3,0 điểm 1. Sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong khoảng 20 năm sau chiến tranh. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ có bước phát triển mạnh mẽ: + Trong khoảng nửa sau những năm 40, tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình hằng năm là 6%. 0,25 + Công nghiệp: Sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiiệp toàn thế giới( năm 1948 trên 56%). 0,25 + Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp tăng 27% so với mức trước chiến tranh. Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng 2 lần tổng sản lượng các nước Anh, Pháp, Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại. 0,25 + Giao thông vận tải: Mĩ có hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển. 0,25 + Tài chính: Chiếm ¾ dự trữ vàng của thế giới …và nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm nền kinh tế thế giới. 0,25 - Như vậy, trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - Trang 1/6 - Mã đề: 326 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 —————— KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI TS ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2014 -2015 ĐỀ THI MÔN: TIẾNG ANH Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề. Đề thi gồm: 06 trang 80 câu trắc nghiệm. ——————— Mã đề: 156 Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions. from 1 to 25 1. ________ a tragic accident not occurred, Gagarin could have made another space flight. A. Unless . B. If . C. Had D. Was 2. They agree that it is unwise to _______ in their wives. A. dropped B. precede C. determine D. confide 3. Few Asian students agree ________ the American students' view that wives and husbands share all thoughts. A. to B. about C. with D. of 4. He will take the dog out for a walk as soon as he ________ dinner. A. finished B. finishes C. will have finished D. will finish 5. She was_______ singer that the got the first prize. A. such a good B. so a good C. how good a D. what good 6. There must be ________ trust between friends. A. understanding B. mutual C. careful D. obvious 7. Asian students agree that a husband is _______ to tell his wife where he has been if he comes home late. A. allowed B. obliged C. let D. made 8. I come from a family of five people: my parents, my two younger brothers and _______. A. I B. myself C. mine D. me 9. Lucy: "Do you feel like going to the cinema this evening?" Sue : "_______" A. That would be great. B. You're welcome. C. I don't agree, I'm afraid. D. Take care!. 10. ________ that she burst into tear. A. Such her anger was B. Her anger was such C. She was so anger D. So angry she was 11. I never forget _______ to London when I was young. A. taking B. to be taken C. to take D. being taken 12. Jinny has managed the department_______ that she'll be promoted next year. A. so successfully B. too successfully C. too successful D. very successful 13. Could you tell me ______, please? A. where does the station B. where the station is C. the station is where D. where is the station 14. Marry is unhappy because she hasn't _______ for the next round in the tennis tournament. A. qualified B. qualifying C. qualification D. quality 15. ________ , the results couldn't be better. A. No matter what he tries hard B. Although very hard he tries C. Despite how hard he tries D. No matter how hard he tries 16. The theory of relativity________ by Einstein has been learnt all over the world. A. is developed B. developed C. develops D. was developed 17. Tom "Would you like to our volunteer group in this summer?" Marry "_______" A. Yes, I'd love to. Thanks. B. Yes, you are a good friend. C. I wouldn't, Thanks. D. Do you think I would? 18. Mary: "The hat's so beautiful. Thanks." Tony: "_______" Trang 1/6 - Mã đề: 326 A. I'm glad you like it. B. The same to you! C. Great idea! D. Lucky you! 19. The factory is said _______ in a fire two years ago. A. being destroyed B. to destroy C. to have destroyed D. to have been destroyed 20. Applications_______ in after 30 th April will not be considered. A. that is sent B. which sent C. sent D. send 21. I am considering _______ my job. Can you recommend a good company? A. moving B. to change C. moved D. changing 22. _____ someone's attention so that we might speak to that person, we can use either verbal or non-verbal forms of communication. A. To look for B. To keep an eye on C. To pay D. To attract 23. Ensure there is at least a 3cm space ________ allow adequate ventilation. A. in view of B. so as to C. with a view to D. so that 24. Hurry. The train ________ I don't want to miss it. A. came B. comes C. has come D. is coming 25. Kay: "Fancy seeing you again!" John:

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:35

Mục lục

  • MÔN: NGỮ VĂN 9

  • MÔN: NGỮ VĂN 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan