De tuyen sinh lop 10 THPT Ngu van - Da Nang (2011 - 2012)

4 182 0
De tuyen sinh lop 10 THPT Ngu van - Da Nang (2011 - 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Xác định lỗi diễn đạt trong các câu sau và sửa lại cho đúng: a. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. b. Tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư duy và tình cảm trong nhiều thể văn. c. Viên ngọc đó là vật gia sản mà dòng họ ông gìn giữ bao đời. d. Những hoạt động từ thiện của ông đã khiến chúng tôi rất cảm xúc. Câu 2: (2.0 điểm) a. Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. b. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo” (khoảng 20 dòng). Câu 3: (6.0 điểm) Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 122 có viết: “Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn”. Bằng cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê, em hãy làm rõ nhận định trên. . Hết (Giám thị không giải thích gì thêm). Họ và tên thí sinh: , SBD: Giám thị 1: , Giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH ĐẮK NÔNG Khóa ngày 22 tháng 06 năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN (chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chung để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; cần khuyến khích những bài viết có kiến thức vững vàng, giàu cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa số điểm của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. - Sau khi cộng điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHI TIẾT CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (2.0 đ) Các câu trên đều mắc lỗi dùng từ chưa chính xác, cụ thể: a. Dự đoán sửa thành phỏng đoán, ước tính hoặc ước đoán. 0.5 đ b. Tư duy sửa thành tư tưởng. 0.5 đ c. Gia sản sửa thành gia bảo. 0.5 đ d. Cảm xúc sửa thành cảm động. Lưu ý: + Thí sinh có thể không làm theo trình tự vẫn cho điểm. + Chỉ cần thí sinh tìm ra mỗi từ sai được 0.25 điểm và sửa đúng mỗi từ dùng chưa chính xác được 0.25 điểm. 0.5 đ Câu 2 * Chép lại ba câu thơ cuối: “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” 0.5 đ Thí sinh cần cảm nhận được các ý chính sau: Hình ảnh đẹp, hài hòa giữa vẻ đẹp hiện thực mà rất lãng mạn mà người lính bắt gặp trong những đêm “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. 0,5 đ Hình ảnh thơ giàu sức gợi vừa có ý nghĩa tả thực vừa có tính biểu tượng cho tinh thần của người lính sẵn sàng cầm súng để bảo vệ nền hòa bình, độc lập, tự do cho dân tộc. 0.5 đ Đó là hình ảnh thơ chan chứa cả chất thép và chất tình, hòa quyện vẻ đẹp của con người với thiên nhiên, gần và xa, chiến tranh và hòa bình, giữa cuộc chiến tranh khốc liệt với tinh thần lạc quan 0,5 đ của người lính Lưu ý: + Thí sinh có thể trình bày cảm nhận không theo thứ tự trên song cần hướng đến các ý trên. + Cần linh hoạt thang điểm nếu bài viết tốt, nếu chép sai một từ trong ba câu thơ cuối trừ đi 0.25 điểm. Câu 3 1. Yêu cầu về kĩ năng : - Có kĩ năng phân tích nhân vật trong một tác phẩm truyện để làm nổi bật một ý kiến, nhận định. - Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu… 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết, KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2011 Đà Nẵng Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1 điểm) Tìm lời dẫn khổ thơ sau cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” (Vũ Đình Liên, Ông đồ) Câu 2: (2 điểm) Giáo dục tức giải phóng(1) Nó mở cánh cửa dẫn đến hòa bình, công công lí(2) Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vô quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (3) (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2) a/ Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? b/ Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Câu 3: (2 điểm) Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác Hãy viết đoạn văn văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận em tình cha đoạn trích sau: Đến lúc chia tay, mang ba lô vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao - Thôi ! Ba nghe ! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng yên Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc không ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a… ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lòng nó, vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba Tôi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Không cho ba ! Ba nhà với ! Ba bế lên Nó hôn ba khắp Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1) BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Lời dẫn khổ thơ thể câu thơ sau: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Đó lời dẫn trực tiếp Về hình thức thể chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm hai dấu ngoặt kép Câu 2: a/ Từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn từ “nó” (chủ ngữ câu 2) Đó phép b/ Thành phần biệt lập đoạn văn : thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ Tên gọi thành phần biệt lập thành phần phụ Câu 3: Học sinh cần lưu ý đáp ứng yêu cầu câu hỏi việc viết đoạn văn văn ngắn (khoảng 20 dòng) Sau số gợi ý nội dung: • Mở bài: Giới thiệu vấn đề Sống thường xuyên giao tiếp với người khác Có cách giao tiếp đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác Có cách giao tiếp mang lại đau khổ lòng thù hận Để có kết tốt đẹp giao tiếp, cần phải biết tế nhị tôn trọng người khác • Thân bài: + Giải thích: _ Tế nhị: tỏ khéo léo, nhã nhặn quan hệ đối xử, biết nghĩ đến điểm nhỏ thường dễ bị bỏ qua _ Tôn trọng: tỏ thái độ đánh giá cao cho không vi phạm hay xúc phạm đến + Phân tích: _ Tế nhị tôn trọng người khác phẩm chất quan trọng giao tiếp _ Biết tế nhị tôn trọng người khác giao tiếp dẫn đến hài hòa, vui vẻ kết tốt đẹp _ Để biết tế nhị biết tôn trọng người khác đòi hỏi phải có trải, sâu sắc, tinh tế giáo dục kĩ Phải biết tôn trọng người khác người khác tôn trọng lại Phải biết tế nhị với người khác mong nhận lại tế nhị _ Dẫn chứng: lời nói thiếu tế nhị hay thái độ thiếu tôn trọng người khác mà phải ray rứt suốt đời + Phê phán: _ Những người tự cao, lỗ mãng, hời hợt, tôn trọng người khác thường dẫn đến bi kịch đau đớn sống, làm điều thất bại _ Có đôi lúc đòi hỏi phải can đảm, “thiếu tế nhị” để nói thẳng thật dù thật xúc phạm làm đau lòng người khác + Liên hệ thân: Phải biết tự nhắc nhở hàng ngày việc giao tiếp tế nhị biết tôn trọng người khác Văn hóa giao tiếp vấn đề quan trọng, cần đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông • Kết bài: Giao tiếp tế nhị biết tôn trọng người khác chìa khóa để mang lại thành công hạnh phúc Đó phẩm chất cần thiết người để tạo nên xã hội có văn hóa, tốt đẹp văn minh Câu 4: Đây câu nghị luận văn học Nó đòi hỏi học sinh trình bày cảm nhận tình cha đoạn trích (trích từ tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng) Bài viết cần có bố cục đầy đủ phần Về nội dung, học sinh có cách trình bày xếp riêng Sau số gợi ý: - Giới thiệu vài nét Nguyễn Quang Sáng tác phẩm Chiếc lược ngà - Giới thiệu hình ảnh anh Sáu bé Thu đoạn trích Chiếc lược ngà Sách Ngữ văn 9, tập 1: hai nhân vật thể tình cha sâu nặng hoàn cảnh trớ trêu, éo le - Giới thiệu đoạn trích đề : thuộc khoảng đoạn trích sách giáo khoa Nó nằm phần thuật lại việc lúc anh Sáu chuẩn bị trở đơn vị Đó lúc tình cha anh Sáu bé Thu bộc lộ cách rõ ràng, mãnh liệt cảm động - Phân tích trình bày cảm nhận: + Tình cảm cha anh Sáu bé Thu diễn biểu hoàn cảnh thật trớ trêu, éo le: * Học sinh nhắc lại cảm xúc ngỡ ngàng, cam chịu anh Sáu ngày phép bé Thu không chịu nhận anh cha không chịu nhận yêu thương, chăm sóc anh khiến anh có lúc không kiềm chế thân… * Do lúc chia tay, anh Sáu bé Thu có cử chỉ, tâm trạng thật đặc biệt : anh Sáu đưa ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ và trả lời câu hỏi: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu " (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9) a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. c) Trong số các từ sau, những từ nào cùng trường từ vựng? giấy, đỏ, mực, thuê d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của cách sử dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2. (3,0 điểm) Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ sau: "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58) Câu 3. (4,0 điểm) "Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu! Con. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba đây con! - Ba đây con! Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy." (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196) Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích trên. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang Môn: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số các ý phải được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi. - Tổng toàn bài thi 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KỸ NĂNG, KIẾN THỨC; CÁCH CHO ĐIỂM. CÂU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. a Đoạn thơ trích trong bài thơ: Ông đồ Tác giả: Vũ Đình Liên b Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm c Các từ cùng trường từ vựng: giấy, mực d Biện pháp tu từ: nhân hóa Tác dụng: Tả nỗi buồn của sự vật để nói lên nỗi buồn của ông đồ khi thời thế thay đổi, bị người đời lãng quên. Qua đó, thể hiện niềm thương cảm, xót xa của Vũ Đình Liên 2. Viết đoạn văn * Yêu cầu về kỹ năng: Biết tạo lập một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, đúng chính tả, ngữ pháp. * Yêu cầu về kiến thức: + Đoạn thơ bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng biết ơn và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ cũng là của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ và trả lời câu hỏi: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu " (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9) a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. c) Trong số các từ sau, những từ nào cùng trường từ vựng? giấy, đỏ, mực, thuê d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của cách sử dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2. (3,0 điểm) Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ sau: "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58) Câu 3. (4,0 điểm) "Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu! Con. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba đây con! - Ba đây con! Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy." (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196) Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích trên. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang Môn: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số các ý phải được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi. - Tổng toàn bài thi 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KỸ NĂNG, KIẾN THỨC; CÁCH CHO ĐIỂM. CÂU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. a Đoạn thơ trích trong bài thơ: Ông đồ Tác giả: Vũ Đình Liên b Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm c Các từ cùng trường từ vựng: giấy, mực d Biện pháp tu từ: nhân hóa Tác dụng: Tả nỗi buồn của sự vật để nói lên nỗi buồn của ông đồ khi thời thế thay đổi, bị người đời lãng quên. Qua đó, thể hiện niềm thương cảm, xót xa của Vũ Đình Liên 2. Viết đoạn văn * Yêu cầu về kỹ năng: Biết tạo lập một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, đúng chính tả, ngữ pháp. * Yêu cầu về kiến thức: + Đoạn thơ bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng biết ơn và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ cũng là của nhân dân Việt Nam đối SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Xác định lỗi diễn đạt trong các câu sau và sửa lại cho đúng: a. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm. b. Tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư duy và tình cảm trong nhiều thể văn. c. Viên ngọc đó là vật gia sản mà dòng họ ông gìn giữ bao đời. d. Những hoạt động từ thiện của ông đã khiến chúng tôi rất cảm xúc. Câu 2: (2.0 điểm) a. Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. b. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Đầu súng trăng treo” (khoảng 20 dòng). Câu 3: (6.0 điểm) Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 122 có viết: “Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn”. Bằng cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê, em hãy làm rõ nhận định trên. . Hết (Giám thị không giải thích gì thêm). Họ và tên thí sinh: , SBD: Giám thị 1: , Giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH ĐẮK NÔNG Khóa ngày 22 tháng 06 năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN (chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chung để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; cần khuyến khích những bài viết có kiến thức vững vàng, giàu cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa số điểm của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. - Sau khi cộng điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHI TIẾT CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (2.0 đ) Các câu trên đều mắc lỗi dùng từ chưa chính xác, cụ thể: a. Dự đoán sửa thành phỏng đoán, ước tính hoặc ước đoán. 0.5 đ b. Tư duy sửa thành tư tưởng. 0.5 đ c. Gia sản sửa thành gia bảo. 0.5 đ d. Cảm xúc sửa thành cảm động. Lưu ý: + Thí sinh có thể không làm theo trình tự vẫn cho điểm. + Chỉ cần thí sinh tìm ra mỗi từ sai được 0.25 điểm và sửa đúng mỗi từ dùng chưa chính xác được 0.25 điểm. 0.5 đ Câu 2 * Chép lại ba câu thơ cuối: “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” 0.5 đ Thí sinh cần cảm nhận được các ý chính sau: Hình ảnh đẹp, hài hòa giữa vẻ đẹp hiện thực mà rất lãng mạn mà người lính bắt gặp trong những đêm “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. 0,5 đ Hình ảnh thơ giàu sức gợi vừa có ý nghĩa tả thực vừa có tính biểu tượng cho tinh thần của người lính sẵn sàng cầm súng để bảo vệ nền hòa bình, độc lập, tự do cho dân tộc. 0.5 đ Đó là hình ảnh thơ chan chứa cả chất thép và chất tình, hòa quyện vẻ đẹp của con người với thiên nhiên, gần và xa, chiến tranh và hòa bình, giữa cuộc chiến tranh khốc liệt với tinh thần lạc quan 0,5 đ của người lính Lưu ý: + Thí sinh có thể trình bày cảm nhận không theo thứ tự trên song cần hướng đến các ý trên. + Cần linh hoạt thang điểm nếu bài viết tốt, nếu chép sai một từ trong ba câu thơ cuối trừ đi 0.25 điểm. Câu 3 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích nhân vật trong một tác phẩm truyện để làm nổi bật một ý kiến, nhận định. - Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu… 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết, cảm nhận về truyện ngắn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 22 tháng 6 năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (2.0 điểm) Hãy chỉ ra các thành phần biệt lập trong những câu sau đây: a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) d. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. (Ca dao) Câu 2: (2.0 điểm) Hãy chép lại khổ thơ cuối trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương và nêu giá trị nội dung của khổ thơ trên. Câu 3: (6.0 điểm) Phân tích tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Phần trích SGK, Ngữ văn 9, tập 1). Hết (Giám thị không giải thích gì thêm). Họ và tên thí sinh: , SBD: Giám thị 1: , Giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH ĐẮK NÔNG Khóa ngày 22 tháng 06 năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chung để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; cần khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. - Sau khi cộng điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHI TIẾT CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a. Phần tình thái: có lẽ 0.5 đ b. Phần cảm thán: Chao ôi 0.5 đ c. Phần phụ chú: cái giống hoa ngay khi mới nở 0.5 đ d. Phần gọi – đáp: Bầu ơi 0.5 đ Câu 2 - Chép đúng khổ thơ: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. 1.0 đ - Nội dung đoạn thơ: Thể hiện ước nguyện thiêng liêng với Bác 1.0 đ + Nhà thơ giãi bày nỗi nhớ thương khi phải về miền Nam, xa Bác. 0.5 đ + Từ đó bày tỏ ước muốn hóa thân thành bông hoa tỏa hương, con chim hót bên lăng Bác. Đặc biệt muốn trở thành “cây tre trung hiếu” trong “hàng tre xanh xanh Việt Nam”. Nghĩa là, sống đẹp, sống trung thành với lí tưởng của Bác. 0.5 đ Lưu ý: - Mỗi câu đúng được: 0.25đ. - Thí sinh chép sai 1 đến 2 từ thì trừ: 0.25đ. - Thí sinh chép sai 3 đến 4 từ thì trừ: 0.5đ. - Nếu thí sinh chép sai từ 5 từ trở lên thì không cho điểm. - Thí sinh chép và nêu đúng giá trị nội dung thì được điểm tuyệt đối. Câu 3 1. Yêu cầu về kĩ năng : - Có kĩ năng làm bài phân tích nhân vật đoạn trích văn xuôi. Nêu được tình cảm của cha con ông Sáu và bé Thu trong đoạn trích. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát. Văn viết có cảm xúc, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiếu biết về đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng và tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu, thí sinh có thể trình bày nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận. 0.5 đ - Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thu đối với cha, mặc dù trước đó bé Thu cố tình xa cách, cứng đầu, ương ngạnh. 1.5 đ + Thái độ, hành động, tình cảm của bé Thu đối với cha trong những ngày đầu ông Sáu về thăm nhà. 0.5 đ + Phân tích diễn biến tâm lí, hành

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan