Khoá luận tốt nghiêp pháp luật về kinh doanh thực phẩm chức năng và thực tiễn thực hiện tại công ty trách nhiệm hữu hạn viễn bằng

43 872 8
Khoá luận tốt nghiêp pháp luật về kinh doanh thực phẩm chức năng và thực tiễn thực hiện tại công ty trách nhiệm hữu hạn viễn bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Việt Nam vòng năm trở lại coi thời gian bùng nổ sản phẩm thực phẩm chức năng, thị trường thực phẩm chức phát triển vũ bão Số lượng sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năngngày gia tăng số lượng sản phẩm thực phẩm chức không đa dạng mẫu mã, chủng loại, mà công dụng… Trong cạnh tranh khốc liệt này, hàng loạt vấn đề bất cập hoạt động quản lý kinh doanh thực phẩm chức bộc lộ Nhiều doanh nghiệp lúng túng việc tiến hành thủ tục kinh doanh thực phẩm chức năng, nhiều sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức chưa đạt tiêu chuẩn, nhiều sản phẩm thực phẩm chức không rõ nguồn gốc, xuất xứ… Bên cạnh đó, phận đông đảo người tiêu dùng chưa hiểu rõ thực phẩm chức năng, sử dụng sai tin hay lạm dụng thực phẩm chức gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ khiến thị trường thực phẩm chức ngày trở nên hỗn loạn Ở Việt Nam, quy định hành sản phẩm quy định Luật An toàn thực phẩm 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội Việt Nam, văn hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm 55/2010/QH12 Thông tư số 43/2014/TT-BYT quản lý thực phẩm chức năng,ngày 24 tháng 11 năm 2014, Bộ Y tế ban hành Tuy nhiên, thực tế, quy định thực phẩm chức nói chung, kinh doanh thực phẩm chức nói riêng chưa chặt chẽ rõ ràng dẫn đến nhiều khó khăn quản lý kinh doanh Trong trình thực tập công ty TNHH Viễn Bằng, tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh thực phẩm chức Nhận thấy xu hướng phát triển ngành sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức tầm quan trọng pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này, sâu vào nghiên cứu đề tài “Pháp luật kinh doanh thực phẩm chức thực tiễn thực công ty trách nhiệm hữu hạn Viễn Bằng” LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Thương Mại, nhận hướng dẫn, giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo trường Qua trình học tập tích lũy nhiều kiến thức để vận dụng vào công việc tương lai Với đề tài khóa luận “Pháp luật kinh doanh thực phẩm chức thực tiễn thực công ty trách nhiệm hữu hạn Viễn Bằng ”, có hội làm quen với môi trường làm việc thực tế vận dụng kiến thức học Sau thời gian thực tập công ty trách nhiệm hữu hạn Viễn Bằng đến hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Đinh ThịThanh Nhàn tận tình bảo, hướng dẫn hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn Viễn Bằng tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tế, tài liệu tham khảo tính chất đề tài nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến cô chú, anh chị công ty thầy, cô giáo để nghiên cứu hoàn thiện MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ TPCN Thực phẩm chức ATTP An toàn thực phẩm TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Theo điều tra Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam, năm 2000 nước có 13 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức (TPCN), đến năm 2005 số lên tới 143 sở Đến năm 2009, nước có 1.114 sở TPCN đến tháng 7/2014, số 4.500 sở Nếu năm 2000, có 63 sản phẩm TPCN có mặt thị trường Việt Nam từ 2011 – 2013, thị trường xuất khoảng 10.000 sản phẩm, khoảng 40% hàng nhập Cũng theo Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam, gần ngành dược Việt Nam nhảy vào lĩnh vực TPCN với số công bố thức 1.781 doanh nghiệp tham gia sản xuất TPCN tính đến cuối năm 2012 Mặc dù thị trường TPCN nước ta phát triển, pháp luật quy định kinh doanh TPCN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thực tế Việc quản lý kinh doanh TPCN bỏ ngỏ Luật quy định chung chung, không cụ thể… Hệ thống văn pháp quy kinh doanh TPCN chưa hoàn chỉnh Pháp luật kinh doanh TPCN nằm chung quy định thực phẩm, điều chỉnh LuậtAn toàn thực phẩm năm 2010, nhiên, TPCN loại thực phẩm đặc biệt chưa Luật An toàn thực phẩm điều chỉnh cách đặc thù Mặt khác, Cơ quan quản lý nhà nước thực phẩm tải với nhiệm vụ quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) chưa tập trung vào lĩnh vực chuyên biệt TPCN với nhiều hoạt động quản lý: Công bố chất lượng, ghi nhãn, quảng cáo TPCN, cấp phép hoạt động kinh doanh kiểm tra hoạt động doanh nghiệp kinh doanh TPCN Công nghiệp sản xuất kinh doanh TPCN Việt Nam manh mún nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, chưa có đầu tư khoa học-công nghệ tiên tiến Chất lượng, hiệu TPCN nước chưa đánh giá, thiếu chứng khoa học Các công bố lợi ích sức khỏe thiếu sở khoa học, nhiều trường hợp thổi phồng công dụng TPCN làm người tiêu dùng không tin tưởng Hơn nữa, bối cảnh thị trường lộn xộn, không chủ thể kinh doanh TPCN thiếu lương tâm, vô đạo đức, thiếu trách nhiệm với sức khỏe người tiêu dùng Căn báo cáo đoàn tra, kiểm tra Bộ Y tế đợt tra kéo dài từ tháng 12/2013 đến tháng 6/2014 báo cáo 50/63 tỉnh, thành phố vi phạm kinh doanh TPCN có xu hướng gia tăng Cụ thể: Với tổng số 4.514 sở kiểm tra phát 1.974 sở có vi phạm quy định ATTP, chiếm 43,73% Các nội dung vi phạm chủ yếu bao gồm: vi phạm quy định sức khỏe, kiến thức, thực hành ATTP người tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm chiếm 30,3% số sở kiểm tra.Vi phạm quảng cáo TPCN chiếm 19,01% với hành vi như: quảng cáo giấy xác nhận nội dung quảng cáo, quảng cáo không với nội dung đăng ký, gây hiểu lầm thuốc chữa bệnh, Các loại vi phạm ghi nhãn chiếm 9,05%, vi phạm điều kiện trang thiết bị, dụng cụ chiếm 5,41%, điều kiện vệ sinh sở chiếm 3,83%, công bố sản phẩm chiếm 3,33% Ngoài ra, số vi phạm khác giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, giấy đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, chiếm 28,33% Đối với mẫu kiểm nghiệm, với tổng số 97 mẫu kiểm nghiệm có kết quả, có tới 17 mẫu không đạt, chiếm 17,53% Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm cho biết, Trong quý I/2016, Cục An toàn thực phẩm định xử phạt hành 20 công ty TPCN vi phạm ATTP Trong đó, có 13 công ty vi phạm quảng cáo, công ty vi phạm chất lượng sản phẩm, công ty vi phạm hành vi: quảng cáo ghi nhãn Do vậy, để chủ thể kinh doanh thực hoạt động kinh doanh TPCN có hiệu quả, theo quy định pháp luật, quan chức dễ dàng quản lý để quyền lợi người tiêu dùng thực bảo vệ, quy định pháp luật kinh doanh TPCN trước mắt cần phải quy định rõ ràng sau tiến tới xây dựng khung pháp lý riêng cho TPCN nước ta Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, Việt Nam không giải vấn đề pháp lý TPCN, thị trường TPCN có triển vọng nước ta bị chiếm lĩnh nhà sản xuất kinh doanh TPCN có uy tín nước ASEAN đối tác Hiệp định TPP Tôi hy vọng với kết nghiên cứu này, không mang lại lợi ích cho thân trình nghiên cứu tìm hiểu pháp luật mà giúp doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh TPCN hiệu tuân thủ quy định pháp luật Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Ở Việt Nam, có công trình nghiên cứu pháp luật kinh doanh TPCN ,mà chủ yếu viết ngắn báo, tạp chí công ty tư vấn pháp luật,có thể kể đến là: - Thạc sĩ Phạm Thị Vân Thành (2014), “Quy định pháp luật thực phẩm chức Việt Nam số nước giới”, Cục Quản lý cạnh tranh, truy cập ngày 13 tháng năm 2014, - - Bài viết đề cập đến quy định pháp luật TPCN Việt Nam, đặc biệt tập trung vào quy định pháp luật riêng cho TPCN nước phát triển Mỹ, New Zealand để có nhìn toàn diện tính chất quy định sản phẩm đưa quan điểm việc xây dựng khung pháp luật riêng cho lĩnh vực Việt Nam Phòng tư vấn pháp luật (2015), “Điều kiện mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm chức Thủ tục điều kiện pháp định kinh doanh sản phẩm thực phẩm chức năng”, công ty Luật Dương Gia, truy cập ngày tháng 11 năm 2015, Theo công ty Luật Dương Gia, điều cốt yếu để kinh doanh TPCN cần có giấy phép kinh doanh, hồ sơ để xin giấy phép bao gồm: Thứ nhất, đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận Thứ hai, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Thứ ba, thuyết minh điều kiện sở vật chất đủ điều kiện sinhATTP, cam kết đảm bảo vệ sinh ATTP nguyên liệu thực phẩm sản phẩm đơn vị sản xuất kinh doanh Thứ tư, giấy chứng nhận sức khỏa người trực tiếp sản xuất kinh doanh sở y tế có thẩm quyền cấp chứng nhận hoàn thành khóa tập huấn vệ sinh ATTP cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh Phòng thông tin phản ánh tổ chức công dân (2013), “4 điều kiện kinh doanh thực phẩm chức năng”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, truy cập ngày tháng 12 năm 2013, Theo viết có điều kiện cần đáp ứng để kinh doanh TPCN là: Một sở có giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm Hai sở có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định Thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ Y tế Ba sản phẩm TPCN phải cấp giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP theo quy định Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩmnăm 2010 Cuối lô hàng TPCN nhập vào Việt Nam phải kiểm tra quan Nhà nước có thẩm quyền cấp thông báo lô hàng đạt chất lượng nhập - Luật sư Phan Vũ Tuấn (2015), “ Quy định pháp luật kinh doanh thực phẩm chức năng”, Báo Sài Gòi giải phóng, truy cập ngày 26 tháng năm 2015, Theo viết, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh TPCN cần đáp ứng nhóm điều kiện gồm: nhóm điều kiện sở kinh doanh, nhóm điều kiện trang thiết bị dụng cụ, nhóm điều kiện người trực tiếp kinh doanh nhóm điều kiện việc bảo quản TPCN Tuy nhiên viết dừng việc đưa quy định chung pháp luật, chưa nghiên cứu riêng, cụ thể toàn diện pháp luật kinh doanh TPCN Bài khóa luận sâu phân tích cụ thể vấn đềkinh doanh TPCN theo pháp luật hành thực tiễn thực công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Viễn Bằng Từ đó, thuận lợi, bất cập đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Mặc dù ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh TPCN nước ta phát triển vô mạnh mẽ, hành lang pháp lý kinh doanh TPCN Việt Nam chưa rõ ràng, dẫn đến bất cập không doanh nghiệp mà với quan quan quản lý Khi đến thực tập công ty TNHH Viễn Bằng, với kiến thức tiếp thu trường kết hợp với thực tiễn nghiên cứu tìm tòi, nhận thức vai trò quan trọng pháp luật hoạt động kinh doanh TPCN, mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật kinh doanh thực phẩm chức thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng” để làm đề tài nghiên cứu Qua trình tìm kiếm nghiên cứu tài liệu, nhận thấy đề tài mới, chưa có công trình nghiên cứu sâu phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN.Dựa quy định pháp luật, tài liệu tham khảo, thực tiễn thực đơn vị, khóa luận đưa sở pháp lý làm tiền đề để sâu phân tích lý luận thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng, từ có kiến nghị cần thiết nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN việc đảm bảo thực thi pháp luật đơn vị nói riêng thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh TPCN nói chung Cụ thể, khóa luận sâu nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích lý luận pháp luật kinh doanh TPCN Thứ hai, phân tích cách cụ thể, có hệ thống thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng 4.1 4.2 4.3 Thứ ba, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận lý luận bản, thực trạng pháp luật điều chỉnh TPCN, tập trung vấn đề kinh doanh TPCN thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích thực trạng, thực tiễn thực pháp luật kinh doanh TPCN doanh nghiệp, nhằm: Thứ nhất, tiếp cận nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN Thứ hai, nêu thực trạng thực đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN Thứ ba, lập luận, đề số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh doanhTPCN Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian, phạm vi nghiên cứu nên khóa luận tập trung làm sáng tỏ số vấn đề Cụ thể phạm vi nghiên cứu khóa luận sau: Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật kinh doanh TPCN kể từ Luật An toàn thực phẩmnăm 2010 có hiệu lực thực tiễn thực pháp luật kinh doanh TPCN công ty TNHH Viễn Bằng từ năm 2009 đến Về không gian: Khóa luận tập trung làm rõ vấn đề pháp lý kinh doanh TPCN Việt Nam, nghiên cứu điển hình công ty TNHH Viễn Bằng Về phạm vi nguồn luật nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN Luật An toàn thực phẩm năm 2010, văn hướng dẫn thi hànhLuật An toàn thực phẩm năm 2010 Thông tư số 43/2014/TT-BYT quy định quản lý thực phẩm chức năng, doBộ Y tế ban hành, có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp so sánh:Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 1, so sánh TPCN với thực phẩm thông thường thuốc, so sánh định nghĩa TPCN số quốc gia giới để tìm điểm tương đồng khác biệt Từ hiểu chất TPCN Thứ hai, phương pháp phân tích: dựa văn pháp luật, viết báo, tạp chí có liên quan đến đề tài nghiên cứu thu thập được, tiến hành phân tích nội dung thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng Thứ ba, phương pháp tổng hợp: từ kết phân tích, tổng hợp lại để nhận thức đầy đủ, đắn, hiểu nội dung quy phạp pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN đề xuất giải pháp hoàn thiện Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu danh tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm chương : Chương Những lý luận pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh thực phẩm chức Ở chương này, khóa luận đưa khái niệm liên quan đến pháp luật kinh doanh TPCN khái niệm TPCN, khái niệm kinh doanh TPCN Tiếp đến sở ban hành, nội dung pháp luật kinh doanh TPCN nguyên tắc điều chỉnh kinh doanh TPCN Chương Thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh thực phẩm chức thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng Trong chương 2, khóa luận nêu tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật kinh doanh TPCN Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN thực trạng thực công ty TNHH Viễn Bằng Từ đưa kết luận phát qua nghiên cứu Chương Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật kinh doanh thực phẩm chức Từ lý luận phân tích nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN chương chương 2, chương đưa quan điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN, kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật.Cuối cùng, đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 1.1 Khái quát vấn đề kinh doanh thực phẩm chức 1.1.1 Khái niệm thực phẩm chức Ở quốc gia,TPCN có tên gọi khác nhìn chung có tính chất sản phẩm bổ sung thay chất dinh dưỡng chất có lợi cho sức khoẻ, giúp trì, tăng cường sức khoẻ phòng ngừa bệnh tật, đặc biệt sản phẩm thực phẩm đơn thuốc chữa bệnh Năm 1991, chữ TPCN đưa với ý nghĩa ban đầu thực phẩm chế biến, chứa hoạt chất giúp vài chức thể hoàn thành nhiệm vụ khả quan hơn, công dụng dinh dưỡng Các nước châu Âu, Mỹ, Nhật đưa định nghĩa TPCN loại thực phẩm hai chức truyền thống là: cung cấp chất dinh dưỡng thoả mãn nhu cầu cảm quan, có chức thứ ba chứng minh công trình nghiên cứu khoa học tác dụng giảm huyết áp, chống táo bón, cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột… Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Nhật Bản, định nghĩa: “TPCN thực phẩm bổ sung số thành phần có lợi loại bỏ số thành phần bất lợi Việc bổ sung hay loại bỏ phải chứng minh cân nhắc cách khoa học Bộ Y tế cho phép xác định hiệu thực phẩm sức khoẻ” Viện Y học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ, định nghĩa: “TPCN thực phẩm mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ, thực phẩm thay đổi thành phần qua chế biến có thành phần thực phẩm có lợi cho sức khoẻ thành phần dinh dưỡng truyền thống nó” Hiệp Hội thông tin thực phẩm quốc tế (IFIC), định nghĩa: “ TPCN thực phẩm mang đến lợi ích cho sức khoẻ vượt xa dinh dưỡng bản” Hiệp Hội nghiên cứu thực phẩm Leatherhead (châu Âu): Cho khó định nghĩa TPCN đa dạng phong phú Các yếu tố chức bổ sung vào thực phẩm hay nước uống Tổ chức cho rằng: “TPCN thực phẩm chế biến từ thức ăn thiên nhiên, sử dụng phần chế độ ăn hàng ngày có khả cho tác dụng sinh lý sử dụng” Tại Hàn Quốc, Pháp lệnh TPCN(năm 2002) có định nghĩa sau:“TPCN sản phẩm sản xuất, chế biến dạng bột, viên nén, viên nang, 10 - Các tiêu kiểm nghiệm với sản phẩm TPCN BigBB, Goldream, Bảo vị an là: Chỉ tiêu cảm quan: trạng thái, vị, màu sắc…, tiêu hóa lí, tiêu kim loại, nguyên tố vi lượng, tiêu vi sinh Các sản phẩm TPCN này, kiểm nghiệm cách khách quan, xác, tuân thủ quy định chuyên môn kỹ thuật Các tiêu kiểm nghiệm đáp ứng quy định ATTP 2.3.1.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật công bố hợp quy phù hợp an toàn thực phẩm Thực theo Khoản Điều Thông tư số 43/2014/TT-BYT quản lý TPCN yêu cầu công công bố phù hợp ATTP với TPCN chưa có quy chuẩn kỹ thuật, Công ty TNHH Tư vấn Y Dược Quốc tế tiến hành đăng ký công bố phù hợp quy định ATTP sản phẩm mà công ty TNHH Viễn Bằng kinh doanh Năm 2014, TPCN BigBB, Goldream, Bảo vị an cấp giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP, thời hạn hiệu lực giấy xác nhận công bố sản phẩm 03 năm Cụ thể: Đối với sản phẩm BigBB, Cục An toàn thực phẩm cấp giấy xác nhận phù hợp ATTP số 25850/2014/ATTP-XNCB Với sản phẩm Goldream, Cục An toàn thực phẩm cấp giấy xác nhận phù hợp ATTP số 25979/2014/ATTP-XNCB Và sản phẩm Bảo vị an, Cục An toàn thực phẩm cấp giấy xác nhận phù hợp ATTP số 25666/2014/ATTP-XNCB Theo sản phẩm phù hợp quy chuẩnATTP: QCVN 8-1:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm Quyết định46/2007/QĐ-BYT:Quy chuẩn giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm QCVN 8-3:2012/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh thực phẩm Như vậy, Công ty TNHH Tư vấn Y Dược Quốc tế đơn vị phân phối sản phẩm TPCN BigBB, Goldream, Bảo vị an cho công ty TNHH Viễn Bằng thực đầy đủ yêu cầu TPCN trước đưa thị trường theo quy định pháp luật TPCN đạt điều kiện để doanh nghiệp phép kinh doanh 2.3.2 Thực trạng thực quy phạm pháp luật chủ thể kinh doanh 2.3.2.1 Thực trạng thực quy phạm pháp luật đăng ký kinh doanh 29 Công ty TNHH Viễn Bằng Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103908393, đăng ký lần đầu ngày 28 tháng 05 năm 2009 Đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 18 tháng 05 năm 2015 Trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH Viễn Bằng, công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh, có ngành: Bán buôn thực phẩm, chi tiết: Bán buôn thực phẩm, TPCN, mã ngành 4632 Công ty thực đăng ký ngành nghề kinh doanh kinh doanh TPCN theo quy định pháp luật 2.3.2.2 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều kiện sở, trang thiết bị, dụng cụ người trực tiếp kinh doanh thực phẩm chức Công ty TNHH Viễn Bằng cục An toàn vệ sinh thực phẩm cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh ATTP Văn phòng giao dịch Công ty TNHH Viễn Bằng nằm số nhà 16A/12 đường Trần Quý Kiên, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội Về sở vật chất, kết cấu sở tòa nhà tầng, tầng có phòng làm việc phòng vệ sinh Nền nhà nhẵn, bề mặt cứng, không trơn trượt, không đọng nước, dễ làm vệ sinh Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thấm nước, không rạn nứt, rêu mốc, dính bám chất bẩn Công ty TNHH Viễn Bằng sử dụng nước thành phố Hà Nội, có đủ nước để sử dụng vệ sinh trang thiết bị dụng cụ Bên cạnh đó, công ty có nhân viên vệ sinh, thu dọn rác thực đổ rác theo quy định, đầy đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải Công ty có kho chứa TPCN rộng rãi, thoáng mát, tách biệt với phòng khác Không bị ảnh hưởng động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại, hóa chất độc hại, nguồn gây ô nhiễm Tuy nhiên, có đơn hàng, để dễ dàng chuyển hàng lập hóa đơn, công ty thường vận chuyển hàng từ kho chứa tới phòng kế toán kho thuộc tầng một, chưa đủ điều kiện bảo đảm ATTP Về trang thiết bị dụng cụ, Công ty TNHH Viễn Bằng có 25 giá kệ để bày bán sản phẩm, có điều hòa điều chỉnh nhiệt độ, có thiết bị phòng chống côn trùng Nhưng Công ty chưa có phòng để thiết bị, dụng cụ giám sát đo lường chất lượng, an toàn sản phẩm mà để chung với phòng chứa thực phẩm Về người trực tiếp kinh doanh TPCN, trước thực hoạt động kinh doanh TPCN, giám đốc công ty TNHH Viễn Bằng tập huấn trang bị kiến thức vệ sinh ATTP như: biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định pháp luật điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm … cấp giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Tất nhân 30 viên công ty có sức khỏe tốt phải khám sức khỏe định kỳ tháng/lần Nhân viên trực tiếp kinh doanh TPCN mặc trang phục bảo hộ, không hút thuốc khu vực kinh doanh thực phẩm Tuy nhiên, số nhân viên trực tiếp kinh doanh công ty chưa tập huấn trang bị kiến thức vệ sinh ATTP 2.3.3 Thực trạng thực quy định pháp luật hoạt động ghi nhãn, quảng cáo thu hồi thực phẩm chức Các sản phẩm TPCN công ty ghi nhãn theo quy định pháp luật Nhãn sản phẩm ghi đầy đủ thông tin như: Tên sản phẩm, thành phần, công dụng, đối tượng sử dụng, cách dùng, nhà sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng hướng dẫn bảo quản Đồng thời, nhãn sản phẩm BigBB, Goldream, Bảo vị an ghi cụm từ: “Sản phẩm thuốc tác dụng thay thuốc chữa bệnh” Với hoạt động quảng cáo TPCN Công ty TNHH Viễn Bằng tiến hành quảng cáo TPCN theo hình thức sau:Quảng cáo nhà chờ, điểm bán vé xe buýt, quảng cáo biển, bảng, panô, quảng cáo website, quảng cáo băng rôn, quảng cáo hình điện tử, quảng cáo báo chí, hội nghị, hội thảo Công ty tiến hành đăng ký nội dung quảng cáo trước thực quảng cáo TPCN Nội dung quảng cáo bảo đảm tác dụng sản phẩm công bố, bảo đảm xác trung thực: tên sản phẩm, xuất xứ hàng hoá, tên địa nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, tác dụng sản phẩm, cảnh báo sử dụng sản phẩm, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản theo quy định Thông tư số 08/2013/TT-BYT hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Đặc biệt, công ty TNHH Viễn Bằng chưa có TPCN thuộc trường hợp phải thu hồi theo quy định pháp luật Thông qua việc phân tích thực trạng thực quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN công ty TNHH Viễn Bằng, nhận thấy công ty thực tốt quy định pháp luật Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh TPCN có hiệu quả, không đem lại doanh thu cho công ty mà góp phần mang lại sức khỏe cho người tiêu dùng 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu Qua trình nghiên cứu pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng, thấy: Nhà nước nỗ lực quản lý kinh doanh TPCN, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh TPCN thông qua việc ban hành, xây dựng văn pháp 31 luật Pháp luật có quy phạm điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN quy định thử nghiệm, kiểm nghiệm, công bố TPCN, điều kiện chủ thể kinh doanh TPCN, hay quy định ghi nhãn, quảng cáo thu hồi TPCN không đảm bảo Hơn nữa, quy định văn quy phạm pháp luật tiếp cận theo hướng mới, chuyển từ phương thức quản lý tiền kiểm sang hậu kiểm, nghĩa dựa tiêu chuẩn, quy chuẩn công bố áp dụng tiến hành kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh TPCN Đồng thời, xây dựng số hệ thống quy chuẩn thực phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước áp dụng trình sản xuất kinh doanh TPCN kiểm soát vệ sinh ATTP hoạt động thương mại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm, quy chuẩn giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm Tuy nhiên việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh nội dung quy phạm chưa theo kịp tốc độ phát triển nghành kinh doanh TPCN Bên cạnh ưu điểm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN số bất cập, hạn chế như: Thứ nhất, hệ thống văn pháp quy TPCN nói chung, kinh doanh TPCN nói riêng chưa hoàn chỉnh Những quy định TPCN nằm quy định thực phẩm Ví dụ như: điều kiện đảm an toàn TPCN quy định Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, công bố hợp quy phù hợp quy định ATTP quy định Nghị định 38/2012/NĐ-CPquy định chi tiết số điềutrongLuật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, hay sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, người trực tiếp thực kinh doanh quy định Thông tư số 15/2012/TT-BYT điều kiện chung bảo đảm ATTP, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm TPCN sản phẩm giao thoa thực phẩm thuốc, cần điều chỉnh cách đặc thù Thứ hai, TPCN thuốc không giống thực phẩm thông thường khác, trình đăng ký thành lập công ty kinh doanhTPCN, có số khó khăn việc lựa chọn ngành nghề phù hợp kinh doanhTPCN Vì hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam không liệt kê chi tiết TPCN Điều đòi hỏi tư vấn viên soạn hồ sơ phải lựa chọn giải thích phù hợp, mã ngành nghề kinh tế Việt Nam Mặt khác, chuyên viên xử lý hồ sơ đăng ký thành lập công ty kinh doanh TPCN doanh nghiệp chưa phân biệt TPCN, thuốc không chuyên ngành nên nhiều gặp khó khăn trình đăng ký doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề Thứ ba, vấn đề thử nghiệm, kiểm nghiệm, công bố TPCN 32 Việc thử nghiệm nhiều vướng mắc việc triển khai chậm, đặc biệt đại đa số doanh nghiệp chưa coi việc thử nghiệm hiệu sản phẩm TPCN hành động bắt buộc Hơn nữa, quy chuẩn Việt Nam chưa bao hàm tất mặt hàng TPCN Để công bố sản phẩm phải dựa tiêu hóa chất, vi sinh không vượt so với quy định vệ sinh ATTP Một số chất có hoạt chất sinh học chưa định lượng sở kiểm nghiệm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Do chưa đo lường hàm lượng chất có hoạt tính sinh học Thêm nữa, thiếu sở pháp lý nghiên cứu khoa học dược động học, độc học, thử nghiệm lâm sàng chứng minh tác dụng hoạt chất sinh học có sản phẩm TPCN nên khó lượng hoá tác dụng, độc tính, thời gian bán hủy chất có hoạt tính sinh học sản phẩm thực phẩm chức Đồng thời nhiều doanh nghiệp khó khăn việc xác định sản phẩm phải công bố hợp quy hay công bố phù hợp quy định ATTP, sản phẩm có quy chuẩn chưa, để biết sản phẩm phù hợp với quy chuẩn Do phòng pháp chế, doanh nghiệp gặp khó khăn tiến hành thủ tục, hồ sơ công bố hợp quy phù hợp quy định ATTP Thứ tư, vấn đề ghi nhãn, quảng cáo thu hồi TPCN không đảm bảo Tình trạng vi phạm ghi nhãn TPCN có xu hướng giatăng Dothiếu sở xác định tính đắn thông tin nhãn sản phẩm tác dụng, khuyến cáo, liều sử dụng, đối tượng sử dụng nên nhà sản xuất kinh doanh có xu hướng cường điệu hóa tác dụng sản phẩm, nhà quản lý thiếu sở khoa học để xác định vấn đề quản lý Nhiều doanh nghiệp giả mạo xuất xứ sản phẩm TPCN Phần lớn mặt hàng TPCN làm giả, kém chất lượng nhập từ Trung Quốc Về đến Việt Nam, sở thay bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ từ Mỹ Nhật Bản mang tiêu thụ Mặc dù pháp luật có quy định quảng cáo TPCN, nhiên, việc quản lý hoạt động quảng cáo TPCN gặp nhiều khó khăn phát triển hình thức quảng cáo qua phương tiện truyền thông, mạng xã hội, trang tin điện tử quảng cáo truyền miệng người tham gia phân phối, kinh doanh đa cấp Doanh nghiệp kinh doanh TPCN quảng cáo thiếu tính trung thực Chủ thể kinh doanh thường chủ ý vô tình thiết kế thông tin quảng cáo mập mờ, khiến người tiêu dùng nhầm lẫn tin tưởng vào sản phẩm Hoạt động quảng cáo TPCN diễn rầm rộ hình thức Trên báo in, mẫu quảng cáo hình thức hỏi đáp bệnh, tư vấn sức khỏe, thông tin sản phẩm mới, phổ biến kinh nghiệm điều trị bệnh… Còn đài truyền hình, độc giả hay thấy số chương trình tư vấn sức khỏe giải đáp cách phòng điều trị bệnh, bác sỹ giới thiệu chế 33 bệnh sau giới thiệu loại TPCN Trên kênh truyền hình tầm cỡ quốc gia, người ta nghe lời đọc “Sản phẩm thuốc, tác dụng thay thuốc chữa bệnh” quảng cáo TPCN dòng chữ chạy nhanh quảng cáo Tình trạng vi phạm quảng cáo TPCN ngày phổ biến, phức tạp Điều không ảnh hưởng đến úy tín doanh nghiệp mà quyền lợi sức khỏe người tiêu dùng Cùng với đó, TPCN xách tay, bán qua mạng vấn nạn khó kiểm soát, nhiều loại TPCN xách tay không tem phụ, không hóa đơn chứng từ giao bán mạng Về vấn đề thu hồi TPCN, pháp luật có quy định trường hợp phải thu hồi TPCN, nhiên việc thu hồi sản phẩm phân phối thị trường không dễ Đến phát TPCN không đảm bảo an toàn sản phẩm người tiêu dùng sử dụng Mặt khác, nhiều doanh nghiệp vi phạm sợ tốn thêm kinh phí tiêu hủy nên làm ngơ, thiếu trách nhiệm với việc thu hồi Thứ năm, pháp luật điều chỉnh kinh doanh TPCN chưa có quy định ràng buộc đơn vị sản xuất đơn vị kinh doanh TPCN Trách nhiệm đơn vị chủ yếu thỏa thuận hợp đồng Vì vậy, phát sinh vi phạm TPCN khó xác định trách nhiệm đơn vị sản xuất hay đơn vị kinh doanh Cuối cùng, luật pháp quốc tế chưa có quy định chung hay quy đinh mang tính song phương hay đa phương điều chỉnh TPCN Vấn đề xung đột pháp luật xảy việc loại sản phẩm TPCN nước sản xuất muốn lưu hành Việt Nam lại không đáp ứng điều kiện công bố TPCN theo pháp luật Việt Nam 34 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kinh doanh thực phẩm chức Nhận thức sâu sắc vai trò pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo tảng vững để Việt Nam hội nhập với giới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân” Trong trình xây dựng kinh tế thị trường, hệ thống pháp luật kinh tế yếu tố bản, tạo tảng cho kinh tế Một thể chế pháp luật phù hợp, vận hành ổn định, an toàn cạnh tranh lành mạnh sở thiếu xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Cụ thể: Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN trước hết cần phải thể chế hóa kịp thời đầy đủ, đắn đường lối, chủ trương, sách Đảng Phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý kinh tế nói chung, hoạt động kinh doanh TPCN nói riêng Tiếp đến, nhấn mạnh tính ổn định, tính khả thi, tính thị trường nội dung quy định pháp luật tăng cường tính nghiêm minh, hiệu thi hành pháp luật vấn đề quan trọng mà xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN cần quan tâm Một hệ thống pháp luật ổn định với quy định phù hợp giúp cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi ngược lại hệ thống pháp luật điều chỉnh không ổn định gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn, trở ngại rủi ro hoạt động kinh doanh TPCN Bên cạnh đó, xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN cần tạo hành lang pháp lý minh bạch, công khai công cho doanh nghiệp Khuyến khích phát triển ngành TPCN,tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp thực kinh doanh có hiệu quả, phát huy cao độ nội lực, tích cực, giúp doanh nghiệp chủ động hội nhập quốc tế, cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp nước nước Đồng thời, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN cần bảo vệ quyền lợi sức khỏe người tiêu dùng TPCN chiếm vai trò quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người Tuy nhiên, xuất tràn lan loại TPCN không rõ nguồn gốc, hàng giả, hàng nhái, hàng xách tay, hàng kém chất lượng mập mờ công dụng, quảng cáo lố tác dụng gây ảnh 35 hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Bởi vậy, xây dựng pháp luật kinh doanh TPCN cần có quy phạm thiết thực bảo sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo người tiêu dùng TPCN sử dụng sản phẩm an toàn, chất lượng 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật kinh doanh thực phẩm chức Với bùng nổ tình hình thực tế ngành công nghiệp TPCN nay, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN, tiến tới xây dựng khung pháp lý riêng cho TPCN Thứ nhất, Nhà nước cần làm rõ quy phạm pháp luật kinh doanh TPCN văn pháp luật hành, rà soát lại văn bản, quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN Cụ thể: Làm rõ khái niệm vể TPCN, thử nghiệm, kiểm nghiệm TPCN Rà soát lại quy định điều kiện kinh doanh TPCN, điều kiện ghi nhãn, quảng cáo TPCN phù hợp với điều kiện thực tế Rà soát lại quy định tiêu chuẩn chất lượng TPCN theo hướng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Thứ hai, sửa đổi, bổ xung số quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN Sửa đổi quy phạm chồng chéo, mâu thuẫn, bãi bỏ quy định không phù hợp bổ sung quy định thiếu nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Như: bổ sung khái niệm kinh doanh TPCN, bổ xung quy phạm điều chỉnh quan hệ đơn vị sản xuất đơn vị kinh doanh TPCN, bổ xung mã ngành kinh doanh TPCN hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam, bổ xung quy định điều chỉnh buôn bán TPCN qua mạng,quy định cách cụ thể điều kiện sở, trang thiết bị, dụng cụ người trực tiếp kinh doanh TPCN, quy định chung chung điều kiện kinh doanh thực phẩm Thứ ba, cần tập trung làm tốt từ khâu xác nhận công bố, kiểm tra chất lượng TPCN Mọi sản phẩm TPCN phải công bố tiêu chuẩn chất lượng trước lưu hành thị trường Các sản phẩm làm thủ tục đăng ký công bố tiêu chuẩn sản phẩm phải cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan, đặc biệt tài liệu khoa học có giá trị pháp lý chứng minh tác dụng chất có hoạt tính sinh học sản phẩm đăng ký Thứ tư, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia sản phẩm TPCN phù hợp với khu vực giới Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn vệ sinh ATTP theo chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam Mục đích cuối áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào 36 thị trường nước Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế thử nghiệm, kiểm nghiệm TPCN Xây dựng tiêu chuẩn, quy định cạnh tranh với tiêu chuẩn quy định quốc tế phù hợp với điều kiện nước Đồng thời, có phối hợp quan soạn thảo doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia việc xây dựng tiêu chuẩn quy định quản lý để từ doanh nghiệp thực cách có hiệu quả, tự nguyện việc xây dựng tiêu chuẩn dựa chứng khoa học Tranh thủ trợ giúp kỹ thuật chuyên gia tổ chức tiêu chuẩn, môi trường quốc tế đồng thời tăng cường công tác đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia Thứ năm, phối hợp quản lý xử lý vi phạm kinh doanh TPCN Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động điều tra, kiểm tra, phát kịp thời, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Ngoài áp dụng chế tài mức xử phạt vi phạm cần áp dụng hình phạt bổ sung rút giấy phép, công bố công khai sản phẩm, doanh nghiệp vi phạm phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo rộng rãi cho cộng đồng Đặt biệt, hoạt động quảng cáo TPCN,cần tăng cường phối hợp quan chức để ngăn chặn việc quảng cáo TPCN không quy định: - Sở Thông tin Truyền thông phải thẩm định chặt chẽ nội dung quảng cáo cáo TPCN trước phát hành ấn phẩm thực quy định pháp luật: phát hành ấn phẩm quảng cáo TPCN quan chức thẩm định nội dung - Cục An toàn thực phẩm, Thanh tra Bộ Y tế cần phối hợp với quan chức Bộ Thông tin Truyền thông để thành lập đoàn tra liên ngành diện rộng tiến hành tra việc quảng cáo TPCN - Các quan chức cần mạnh tay vấn đề xử lý vi phạm quảng cáo TPCN, cụ thể phải thu hồi giấy xác nhận nội dung quảng cáo phối hợp với quan công an để xử lý quảng cáo gây thiệt hại cho xã hội, người tiêu dùng Thứ năm, cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chủ thể tham gia kinh doanh TPCN Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phát triển bền vững nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân Các tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN phải nhận thức rõ nghĩa vụ người tiêu dùng, hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm, phải nhận thức thực trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung xã hội Bên cạnh đó, phải tăng cường công tác truyền thông cho người tiêu dùng, với mục tiêu cuối bảo vệ quyền lợi sức khỏe người tiêu dùng, 37 cho sách đưa phải bảo đảm thực công bằng, bảo vệ doanh nghiệp làm ăn chân Thứ sáu, hoàn thiện quy định nhằm nâng cao lực quản lýNhà nước kinh doanh TPCN Trên sở tìm hiểu kinh nghiệm, mô hình quản lý kinh doanh TPCN số nước điều kiện thực tiễn Việt Nam, nghiên cứu ban hành quy định pháp luật để xây dựng mô hình quản lý kinh doanh TPCN đạt hiệu Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động xây dựng chiến lược, sách, kế hoạch, tổ chức thực hiện, tra, giám sát, chế phối hợp quan chịu trách nhiệm vấn đề kinh doanh TPCN Cuối cùng, tăng cường hợp tác quốc tế Tranh thủ trợ giúp quốc tế để xây dựng khung khổ luật pháp, tăng cường hợp tác quốc tế để hoàn thiện lý luận kinh doanh TPCN, kinh nghiệm quản lý TPCN làm sở xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lý sản phẩm, bảo đảm an toàn cho cộng đồng, hài hòa với quốc tế Đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận song phương, đa phương lĩnh vực vệ ATTP công nhận, thừa nhận lẫn kết chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TPCN 3.3 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu pháp luật kinh doanh TPCN thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng, hạn chế mặt thời gian, kiến thức giới hạn khóa luận, đề tài đề cập đến khía cạnh pháp lý kinh doanh TPCN Tuy nhiên thực tế nhiều vấn đề liên quan đến TPCN cần tiếp tục nghiên cứu Sau số vấn đề pháp lý cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến TPCN: Thứ nhất, “Pháp luật quản lý thực phẩm chức năng” Sự phát triển nhanh TPCN gây nhiều thách thức cho quan nhà nước vấn đề quản lý Hiện nay, hành lang pháp lý quản lý TPCN Việt Nam chưa rõ ràng dẫn đến nhiều bất cập nguy Luật pháp chưa quy định quản lý chặt chẽ sản xuất, kinh doanh công bố TPCN, lại sản phẩm sức khỏe, yêu cầu điều kiện khắt khe Chính bất cập tạo nhiều khó khăn việc quản lý, khiến nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở để sản xuất TPCN kém chất lượng quảng cáo thổi phồng công dụng TPCN gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu pháp luật quản lý TPCN để làm rõ nội dung pháp luật, điểm hạn chế, bất cập 38 đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoàn thiện pháp luật quản lý TPCN 39 Thứ hai, “ Pháp luật sản xuất thực phẩm chức năng” Pháp luật điều chỉnh vấn đề sản xuất TPCN Việt Nam tồn nhiều bất cập, sản xuất TPCN bị thả nổi, kiểm soát, thiếu định hướng Điều kiện lưu hành TPCN Việt Nam dễ chưa quy định cụ thể thành phần phép có TPCN, xuất TPCN chứa chất cấm Tình trạng làm giả, làm nhái sản phẩm TPCN diễn phổ biến gây thiệt hại không kinh tế mà ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng… Đồng thời, thiếu quy chuẩn kỹ thuật đại khiến cho quan chức sở pháp lý để xem xét cấp phép hậu kiểm sở sản xuất TPCN Rất nhiều doanh nghiệp sản xuất nước, qua kiểm tra phát sai phạm trình sản xuất Năm 2014, Hiệp hội Thực phẩm chức ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt TPCN (GMP) khuyến khích doanh nghiệp sản xuất TPCN áp dụng Tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt TPCN đưa nguyên tắc chung, quy định, hướng dẫn nội dung điều kiện sản xuất, áp dụng cho sở sản xuất, gia công, đóng gói TPCN… nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng an toàn Đồng thời việc áp dụng tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu tiến trình hòa nhập đòi hỏi thị trường WTO, TPP… Bởi vậy, cần tiếp tục nghiên cứu luận giải sâu sắc quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề sản xuất TPCN nay, từ khẳng định cần thiết phải áp dụng tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt TPCN 40 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2016, ngành TPCN nước ta đứng trước thách thức to lớn Vì để phát triển TPCN thành ngành kinh tế y tế mang tính dân tộc, khoa học, đại, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hội nhập vào chơi TPP hay hiệp định, thỏa thuận khác mà Việt Nam tham gia,thì việc hoàn thiện hệ thống pháp luật TPCN nói chung, kinh doanh TPCN nói riêng vô cấp bách cần thiết.Nếu Việt Nam không giải vấn đề pháp lý TPCN, thị trường TPCN có triển vọng nước ta bị chiếm lĩnh nhà sản xuất kinh doanh TPCN có uy tín nước Đề tài “Pháp luật kinh doanh thực phẩm chức thực tiễn thực công ty TNHH Viễn Bằng” nghiên cứu pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN, sở vận dụng vào công ty TNHH Viễn Bằng để đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TPCN nói chung hoạt động kinh doanh TPCN nói riêng Do khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nguồn tài liệu hạn chế tính chất đề tài, khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi sai sót, mong nhận bảo ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đinh Thị Thanh Nhàn – Trường Đại học Thương Mại, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em thực khóa luận 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013, Quốc hội ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 10 11 12 13 14 15 16 2014 Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, Quốc hội ban hành ngày 17 tháng năm 2010 Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13, Quốc hội ban hành ngày 21 tháng năm 2012 Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng năm 2015 Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm, Chính phủ ban hành ngày 25 tháng năm 2012 Thông tư số 08/2004/TT-BYT hướng dẫn quản lý sản phẩm thực phẩm chức năng, Bộ Y tế ban hành ngày 23 tháng năm 2004, hết hiệu lực ngày 15 tháng năm 2015 Thông tư số 43/2014/TT-BYT quản lý thực phẩm chức năng, Bộ Y tế ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2014 Thông tư số 19/2012/TT-BYT hướng dẫn việc công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, Bộ Y tế ban hành ngày tháng 11 năm 2012 Thông tư số 28/2012/TT-BKHCNquy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, Bộ Khoa học công nghệ ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2012 Thông tư số 15/2012/TT-BYT quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Bộ Y tế ban hành ngày 12 tháng năm 2012 Thông tư số 16/2012/TT-BYT quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, Bộ Y tế ban hành ngày 22 tháng 10 năm 2012 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2013 Thông tư số 19/2012/TT-BYT hướng dẫn công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, Bộ Y tế ban hành ngày tháng 11 năm 2012 Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Chính phủ ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2013 Nghị định181/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2013 17 Thông tư số 08/2013/TT-BYT hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản B 18 19 20 21 22 23 lý Bộ Y tế, Bộ Y tế ban hành ngày 13 tháng năm 2013 Báo, tạp chí từ nguồn internet ThạcsĩPhạmThịVânThành(2014),“QuyđịnhphápluậtvềthựcphẩmchứcnăngcủaViệtNamvàm ộtsốnướctrênthếgiới”,CụcQuảnlýcạnhtranh,truycậpngày13tháng3năm2014, Phòngtưvấnphápluật(2015),“Điềukiệnmởcửahàngkinhdoanhthựcphẩmchứcnăng.Thủtụ cvàcácđiềukiệnphápđịnhkhikinhdoanhcácsảnphẩmthựcphẩmchứcnăng”,côngtyLuậtDư ơngGia,truycậpngày2tháng11năm2015, Phòngthôngtinphảnánhcủatổchứcvàcôngdân(2013),“4điềukiệnkinhdoanhthựcphẩmchứ cnăng”,BáođiệntửChínhphủnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam,truycậpngày9tháng1 2năm2013, LuậtsưPhanVũTuấn(2015),“Quyđịnhphápluậtvềkinhdoanhthựcphẩmchứcnăng”,BáoSà iGòigiảiphóng,truycậpngày26tháng9năm2015, TiếnsĩLâmQuốcHùng(2009),“Quảnlýthựcphẩmchứcnăng,khótừnhiềuphía”, Báo BáoSứckhỏevàđờisống,truycậpngày22tháng8năm2009, CôngThắng– BạchDương(2014),“Bùngnổkinhdoanhthựcphẩmchứcnăng,vìsao?”,BáoLaođộng,truyc ậpngày8tháng8năm2014, [...]... nếu vi phạm doanh nghiệp sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật kinh doanh thực phẩm chức năng 2.1.1 Tổng quan tình hình pháp luật kinh doanh thực phẩm chức năng Năm 2004, Thông tư số 08/2004/TT-BYThướng dẫn quản lý sản phẩm thực phẩm chức năng là công cụ quản... ký doanh nghiệp công ty TNHH Viễn Bằng, công ty đăng ký 8 ngành nghề kinh doanh, trong đó có ngành: Bán buôn thực phẩm, chi tiết: Bán buôn thực phẩm, TPCN, mã ngành 4632 Công ty đã thực hiện đăng ký đúng ngành nghề kinh doanh khi kinh doanh TPCN theo quy định của pháp luật 2.3.2.2 Thực trạng thực hiện các quy phạm pháp luật về điều kiện đối với cơ sở, trang thiết bị, dụng cụ và người trực tiếp kinh doanh. .. biệt, công ty TNHH Viễn Bằng chưa có TPCN nào thuộc trường hợp phải thu hồi theo quy định của pháp luật Thông qua việc phân tích thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN tại công ty TNHH Viễn Bằng, nhận thấy công ty đã thực hiện khá tốt các quy định của pháp luật Công ty đã tiến hành hoạt động kinh doanh TPCN có hiệu quả, không chỉ đem lại doanh thu cho công ty. .. nhận công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định ATTP mới được kinh doanh Công ty kinh doanh TPCN phải tiến hành công bố hợp quy và phù hợp quy định ATTP hoặc được đơn vị sản xuất công bố tại Bộ y tế 2.2.2 Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ thể kinh doanh thực phẩm chức năng Đối với tổ chức, cá nhân muốn thực hiện kinh doanh TPCN cần đáp ứng các điều kiện: điều kiện về ngành nghề kinh doanh, ... 2.2 Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh thực phẩm chức năng 2.2.1 Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh thực phẩm chức năng TPCN kinh doanh phải được doanh nghiệp công bố chất lượng hoặc được đơn vị sản xuất công bố chất lượng tại Bộ y tế Cụ thể, TPCN kinh doanh cần đáp ứng các yêu cầu: yêu cầu về báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng, yêu cầu kiểm nghiệm, công. .. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN và thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH Viễn Bằng, có thể thấy: Nhà nước đang nỗ lực quản lý kinh doanh TPCN, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh TPCN thông qua việc ban hành, xây dựng các văn bản pháp 31 luật Pháp luật đã có những quy phạm điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN... này là TPCN tại nước sản xuất nhưng khi muốn lưu hành tại Việt Nam lại không đáp ứng được các điều kiện về công bố TPCN theo pháp luật Việt Nam 34 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật kinh doanh thực phẩm chức năng Nhận thức sâu sắc về vai trò của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền... phòng chứa thực phẩm Về người trực tiếp kinh doanh TPCN, trước khi thực hiện hoạt động kinh doanh TPCN, giám đốc công ty TNHH Viễn Bằng đã được tập huấn và được trang bị các kiến thức cơ bản và về vệ sinh ATTP như: các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, các hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, các quy định pháp luật về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm … và được... lưu thông trên thị trường, nhằm đảm bảo TPCN đến tay người tiêu dùng là TPCN chất lượng, an toàn 2.3 Thực trạng thực hiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh thực phẩm chức năng tại công ty TNHH Viễn Bằng 2.3.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Viễn Bằng Tên công ty : CÔNG TY TNHH VIỄN BẰNG Địa chỉ : Số nhà 261 đường Phú Diễn, Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội VPGD : Số nhà 16A/12 đường... đưa ra thị trường đúng theo quy định của pháp luật TPCN đã đạt các điều kiện để doanh nghiệp được phép kinh doanh 2.3.2 Thực trạng thực hiện các quy phạm pháp luật đối với chủ thể kinh doanh 2.3.2.1 Thực trạng thực hiện quy phạm pháp luật về đăng ký kinh doanh 29 Công ty TNHH Viễn Bằng được Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103908393, đăng ký lần đầu ngày

Ngày đăng: 13/06/2016, 08:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm lược

  • Lời cẢm ơn

  • Danh mục từ viết tắt

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

    • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.

    • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • Thông qua việc nghiên cứu các vấn đề lý luận, phân tích thực trạng, thực tiễn thực hiện pháp luật kinh doanh TPCN tại doanh nghiệp, nhằm:

      • Thứ nhất, tiếp cận nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN.

      • Thứ hai, nêu ra thực trạng thực hiện và đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN.

      • Thứ ba, lập luận, đề ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kinh doanhTPCN.

      • 4.3 Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

      • Từ những lý luận và phân tích các nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề kinh doanh TPCN ở chương 1 và chương 2, chương 3 đưa ra các quan điểm xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh doanh TPCN, kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.Cuối cùng, đặt ra những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.

      • CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

      • 1.1 Khái quát về vấn đề kinh doanh thực phẩm chức năng

      • 1.1.1 Khái niệm thực phẩm chức năng

      • 1.1.2 Phân biệt thực phẩm chức năng với thực phẩm thường và thuốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan