Việt Nam Khai Quốc Keith Taylor

240 384 1
Việt Nam Khai Quốc  Keith Taylor

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản dịch The Birth of Vietnam của Keith Taylor. Học giả Taylor là một trong những nhà nghiên cứu Việt Nam học xuất sắc của thế kỷ XX. The Birth of VIetnam là một chuyên luận của ông về Việt Nam trước thế kỷ X, trong đó ông đặt vấn đề rằng đã có một hệ thống chính trị ổn định trước sự xuất hiện của nhà Hán ở vùng đất mà ngày nay ta gọi là Việt Nam. Ông công nhận thuyết vua Hùng và chứng minh huyền sử mang vóc dáng của sự thật

việt nam khai quốc Lời mở đầu (the birth of vietnam: author’s foreword) Keith Weller Taylor ♦ Chuyển ngữ: Lê Hồng Chƣơng & Chiêu Ly♦ LTS: Học giả Keith Taylor giáo sư Khoa Khảo Cứu Á Châu (Asian Studies) đại học Cornell, New York Ông thông thạo tiếng Việt cựu chiến binh sang đánh trận Việt Nam vào đầu thập niên 1970 Quyển The Birth of Việt Nam (Việt Nam Khai Quốc) thành hình từ luận án tiến sĩ ông (hoàn tất năm 1976 đại học Michigan), dựa khảo cứu nhiều tài liệu Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam, chứng từ địa khai quật vào kỷ 20 Ông mắt A Concise History of Vietnam (Lịch Sử Việt Nam Tóm Lược (Cambridge University Press) Gần đây, ông xuất tuyển tập biên khảo/nhận định Monde du Viet Nam (với Frédéric Mantienne) để tỏ lòng thành Giáo sư Nguyễn Thế Anh (Paris: Les Indes Savantes, 2008) Bác Nguyễn Lê Vỹ, thân hữu Da Màu, mua quyền tiếng Việt Việt Nam Khai Quốc từ dịch giả Lê Hồng Chương Sau chấp thuận học giả Keith Taylor việc phổ biến dịch mạng, bác Nguyễn Lê Vỹ trao tặng Da Màu toàn quyền tiếng Việt Da Màu xin trân trọng cảm ơn bác Nguyễn Lê Vỹ Những chương Việt Nam Khai Quốc biên tập đăng tải mục học thuật Da Màu Cùng với dịch giả Lê Hồng Chương, học giả Chiêu Ly người hiệu đính Việt Nam Khai Quốc Lời Mở Đầu Tập sách khảo cứu Việt Nam từ thời kỳ lịch sử bắt đầu ghi chép vào kỷ thứ trước Công Nguyên kỷ thứ 10 sau Công Nguyên, thống trị Trung Quốc chấm dứt vương quốc Việt Nam độc lập đời Trong suốt 12 kỷ đó, người Việt Nam tiến hoá từ xã hội chưa có chữ nghĩa nằm ―Văn Minh Nam Hải‖ Trung Hoa trở thành thành viên độc đáo giới văn hoá Đông Á Châu Quá trình lâu dài thời kỳ khai sinh nước Việt Nam lịch sử Những sử gia Trung Quốc nhà Hán học người Pháp coi thời kỳ lịch sử Việt Nam phân ngành lịch sử Trung Quốc Họ coi Việt Nam không vùng đất ương ngạnh biên thùy Trung Quốc, may mắn thừa hưởng ân huệ ―văn minh hoá‖ đế quốc Nhưng nhà sử học VN lại coi thời đại thời đại mà tổ tiên họ tranh đấu thống trị ngoại bang, thời đại mà sắc quốc gia họ thử thách nung rèn Để có nhìn quân bình hơn, điều cốt yếu phải nghiên cứu tất Việt Nam mà sử gia Trung Quốc ghi lại với truyền thống lịch sử mà người Việt Nam ghi nhớ trì từ thời đại Đôi người ta lập luận có ―cốt cách Việt Nam địa‖ tồn mà không bị thương tổn lửa đô hộ Trung Quốc Ở khía cạnh đó, điều đúng, ngôn ngữ Việt Nam tồn tại, huyền thoại Việt Nam từ thời kỳ ―tiền Trung Quốc‖, tồn Nhưng ngôn ngữ lẫn truyền thống huyền thoại Việt Nam biến thể qua giao tiếp với Trung Quốc Người Việt kỷ thứ 10 khác hẳn với tổ tiên họ từ 12 kỷ trước Họ hiểu Trung Quốc người nô lệ hiểu chủ nhân mình, họ biết tất hay dở Trung Quốc Họ lấy làm thú vị sáng tác thơ Đường, họ chống cự mãnh liệt đội quân xâm lăng Trung Quốc Họ trở thành chuyên gia thấm nhuần phương tiện sống bóng đế quốc cường bạo gian thời Nền độc lập Việt Nam không chốc có kỷ thứ 10 suy yếu Trung Quốc Trung Quốc không chịu từ bỏ quyền mà họ coi đương nhiên cai trị Việt Nam, họ nhiều lần cố chinh đoạt lại xứ sở Nhưng vào kỷ thứ 10, người Việt phát huy tinh thần trí tuệ có khả chống lại quyền lực Trung Quốc Tinh thần trí tuệ nung đúc qua kỷ ách thống trị Trung Quốc; bắt rễ từ niềm tin bất khuất họ không phải–và không muốn–là người Trung Hoa Có người lại cho độc lập Việt Nam kết tinh từ ảnh hưởng Trung Quốc, kích động quan niệm quyền xã hội Trung Quốc khuyến khích người Việt Nam đạt khái niệm quốc gia ngày hôm Nhưng tổ tiên người Việt có vua chúa hình thức văn hoá họ trước quân đội Trung Quốc kéo đến, chắn tảng trị tồn cho dù người Việt chẳng có hội biết đến Trung Quốc Kinh nghiệm từ thống trị Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam hai phương diện Thứ nhất: đào tạo đuợc lớp người Việt cầm quyền có khả tiếp thu khái niệm lãnh đạo văn hoá Trung Quốc Qua việc hội nhập nhiều từ ngữ Hoa vào ngôn ngữ mình, rút kinh nghiệm qua kỷ với tư cách hành tỉnh Trung Quốc, người Việt lãnh hội kiến thức trị triết lý tương tự Trung Quốc Những xu hướng trị Trung Quốc, dù Lão giáo, Phật giáo, Khổng giáo hay Mác xít, người Việt Nam thấu hiểu kỹ Mặt khác, thống trị Trung Quốc lại gieo mầm cho trực giác chống kháng Trung Quốc, từ đó, tất can thiệp trị từ bên Từ ngàn năm qua, người Việt Nam không bảy lần đánh tan mưu toan Trung Quốc muốn áp đặt ảnh hưởng họ lên Việt Nam vũ lực Không có chủ đề lịch sử Việt Nam lại kiên định chủ đề chống ngoại xâm Trải qua nhiều kỷ, quan niệm người Việt Nam vương quyền vây bủa lớp lý thuyết quy cách Trung Quốc, nguồn gốc trì tính chất đặc biệt người nông dân Việt bướng bỉnh thông minh nắm vững nghệ thuật sống Người sáng lập quân chủ nước Việt Nam độc lập kỷ thứ 10 người uốn nắn truyền thống đế quốc Trung Hoa, mà nông dân quê kệch, trải chiến trận để đạt hai thành tích thống người dân Việt giữ vững quốc phòng Hai đức tính thiết yếu soi đường cho lãnh đạo trị Việt Nam tận ngày Tập sách kết thúc vụ ám sát người sáng lập tân vương quốc Việt Nam kỷ thứ 10 Trung Quốc lợi dụng biến cố để mưu toan áp đặt lại quyền bá chủ cũ Việt Nam Một khủng khoảng đòi hỏi lãnh đạo vững mạnh để kháng cự ngoại xâm, từ trở thành đề tài thường trực lịch sử Việt Nam: vị vua chúa Việt Nam đuợc trông mong phải có khả tập hợp quần chúng để tham gia vào nỗ lực kháng chiến Trong kỷ thứ 19, nhà lãnh đạo Việt Nam lệ thuộc nhiều vào quan niệm cầm quyền kiểu Trung Quốc tự tách khỏi khối thần dân họ nên thất bại không chống xâm lược người Pháp Nước Việt Nam đại hình thành từ thất bại Quá trình khai quốc Việt Nam phát xuất từ thích ứng lâu dài với quyền lực Trung Quốc sát bên cạnh Có lẽ ta nói đến ―những lần khai quốc Việt Nam,‖ lịch sử lâu dài họ, người Việt lần trải nghiệm biến chuyển ý thức liên hệ đến khái niệm ―khai quốc.‖ Một học giả danh tiếng Việt Nam gần đưa xu hướng lịch sử Việt Nam cho đất nước ―khai quốc‖ lần: lần thời tiền sử mà đỉnh cao văn hoá Đông Sơn hữu trước có ảnh hưởng Trung Quốc; kỷ thứ 10 thống trị Trung Quốc chấm dứt; lần thứ ba đây, kỷ 20 đại Tập sách đặt trọng tâm vào thời kỳ khai quốc Việt Nam kỷ 10, câu chuyện thật bắt đầu vào thời kỳ văn hoá Đông Sơn Cuộc khai sinh phân làm giai đoạn, giai đoạn góp phần ấn định ranh giới mà từ người Việt Nam trưởng thành Những ranh giới minh xác rõ rệt qua mức độ tính chất quyền lực Trung Quốc ngấm vào Việt Nam Trong giai đoạn thứ nhất, gọi thời kỳ Đông Sơn hay Lạc Việt, quyền lực Trung Quốc chưa vươn tới Việt Nam Người Việt thuở thành tố quan trọng văn minh Kim khí tiền sử miền bờ biển hải đảo Đông Nam Á Châu Lằn ranh giới văn hoá trị người Việt người Trung Quốc phân định rõ Trong giai đoạn thứ hai, gọi thời kỳ Hán-Việt, binh lực Trung Quốc kéo đến giai cấp thống trị có giòng giống hỗn hợp Hán Việt đời Nền triết học Trung Quốc xuất hiện, Phật Giáo Việt Nam khởi nguyên; văn hoá Việt Nam kinh qua khuôn khổ Trung Quốc đồng thời tiếp nhận ảnh hưởng Phật Giáo vị thiền sư đến trực tiếp từ Ấn Độ đường biển Lằn ranh giới văn hoá trị giai đoạn vạch xã hội Việt Nam Giai đoạn thứ ba gọi thời kỳ Giao chỉ-Việt, thời kỳ mà Giao Chỉ lập thành tỉnh vững vàng đất Việt, tư ranh giới văn hoá trị thực người trung thành với triều đại phương Bắc Nước Lâm Ấp, tức vương quốc Chàm vùng duyên hải phía Nam không yếu tố thuộc nội trị Việt, mà trái lại, lại trở thành kẻ thù bên Những xung đột với Lâm Ấp kiện đặc thù thời kỳ Giai doạn bắt đầu vào cuối kỷ thứ 3, sau có can thiệp vũ lực nhà Tần, Đào Hoàng, thái thú Trung Quốc lòng dân đẩy lui biên thùy Lâm Ấp tổ chức lại quyền hàng tỉnh Ranh giới văn hoá trị thiết lập Việt Nam với xứ láng giềng phía Nam Trong giai đoạn bốn, trải dài hầu hết kỷ thứ 6, Trung Quốc phải rút lui khỏi Việt Nam anh hùng hào kiệt địa phương mưu toan thực tư ranh giới Họ muốn tách biệt Việt Nam khỏi xứ láng giềng phía Nam, mà với Trung Quốc Đây thời kỳ mà người Việt tự nhận thức có dịp thử nghiệm hình thức khác cách thể sắc quốc gia, từ cố gắng bắt chước chế triều cương Trung Quốc tới việc muốn quay trở lại với huyền thoại truyền thống thời chưa đụng chạm với Trung Quốc, cuối thể Phật Giáo quyền lực quốc gia, điềm báo trước cho độc lập Việt Nam vào kỷ thứ 10 11 Giai đoạn giai đoạn Đường-Việt Giai đoạn chứng kiến nước Việt Nam yên vững tay đế quốc phương Bắc Áp lực để bắt Việt Nam tuân theo khuôn khổ hành xử Trung Quốc tương đối mạnh, người Việt đáp ứng lại hành động để kháng, đồng thời mời gọi lân bang không lệ thuộc vào Trung Quốc giúp đỡ Nhưng tất chống cự mưu toan liên minh với tộc dân láng giềng bị lực lượng quân Trung Quốc đập tan Cuộc thử thách nghiêm trọng thống trị Trung Quốc thời nhà Đường xảy vào kỷ thứ người Việt liên kết với nước Nam Chiếu vùng sơn cước Vân Nam Nhưng họ lại khám phá họ chịu đựng lỗi lầm cai trị nhà Đường thói vô kỷ luật nước láng giềng ―man rợ.‖ Thời kỳ Đường-Việt thấy lằn ranh văn hoá trị Việt Nam vạch rõ, phân tách Việt Nam khỏi láng giềng vùng đất cao nguyên duyên hải, mà phân biệt người Việt khỏi nhóm dân Mường sinh sống khu vực lân cận vòng kiểm soát trực tiếp quan chức nhà Đường trì hình thức văn hóa Việt Nam không ảnh hưởng Trung Quốc Giai đoạn chót nằm kỷ thứ 10, lãnh đạo Việt Nam vạch lằn ranh trị phân cách họ với Trung Quốc Việc ấn định thực thi lằn ranh đóng vai trò lớn lịch sử Việt Nam sau Mỗi giai đoạn biến hóa khái niệm sắc người Việt Nam qua tương giao với láng giềng họ Những biến hóa giai đoạn 2, 3, 5, triều đại hùng mạnh Trung Quốc biểu lộ quyền lực họ Việt Nam đẩy người Việt đến gần với Trung Quốc cắt đứt liên hệ họ với láng giềng phi Hoa Mãi đến kỷ 10, người Việt có khả giữ vai trò chủ động, lằn ranh văn hoá trị phản ảnh rõ quyền lực quốc gia hữu hiệu Ngay vào thời điểm không Việt Nam dật lùi để quay lại với khuynh hướng trị thời kỳ trước Đến kỷ 10, người Việt hiểu vận mệnh quốc gia họ chuyện dây dưa tránh với Trung Quốc Họ lờ chuyện Trung Quốc đe dọa tiềm tàng liên tục tự phát triển đời sống quốc gia họ Lúc họ phải ghé mắt để trông chừng Trung Quốc Họ để nuôi nấng nguyện ước từ thuở sơ khai có vận mệnh giống láng giềng Đông Nam Á họ Như nghĩa người Việt Nam ―những người Đông Nam Á,‖ thực có khái niệm ―con người Đông Nam Á.‖ Trước hết hết, họ người Việt Nam Họ xác định vị trí họ khỏi Trung Quốc với láng giềng Đông Nam Á Những láng giềng phi Trung Quốc Việt Nam không am hiểu Việt Nam phải trả cho sống mình, chiều sâu chí mà Việt Nam chống lại áp lực lịch sử Trung Quốc Người Việt Nam chấp nhận khuynh hướng mà lịch sử áp đặt lên họ Họ thấy đứng bơ vơ tên khổng lồ luôn đe dọa nhóm tiểu quốc biết lo cho nhu cầu chúng Thật vậy, người Việt Nam hãnh diện đặc tính Đông Nam Á họ, không nó, mà để tái tạo củng cố sắc trình gìn giữ biên thùy phía Bắc Từ nhìn rộng lớn nữa, Việt Nam nằm ranh giới Đông Á Đông Nam Á Châu Câu hỏi Việt Nam ―thuộc‖ Đông Nam Á hay Đông Á có lẽ điều không soi sáng trình khảo cứu Việt Nam Mặc dù tất thứ, từ ngôn ngữ tập tục ẩm thực Việt Nam phản ảnh pha trộn rõ rệt hai giới văn hoá, văn chương, học thuật hành chánh Việt Nam rõ ràng cho thấy họ thuộc thành phần văn minh cổ điển Đông Á Điều biểu lộ thành công triều đại Trung Quốc việc trì ranh giới văn hoá trị Việt Nam láng giềng Đông Nam Á họ qua nhiều kỷ Việc khai quốc Việt Nam mô tả sách khai quốc ý thức giới văn hoá Đông Á lại bắt nguồn giới Trong bối cảnh Đông Á Châu nói chung, ý thức biên thùy, người Việt Nam điều ngẫu nhiên Họ học cách thể đặc tính phi Trung Quốc họ qua di sản văn hoá Trung Quốc Cho dù bị gò bó áp chế quyền lực Trung Quốc qua bao kỷ lịch sử, tồn sắc Việt Nam quan trọng hình thức văn hoá mà sắc biểu lộ Chƣơng I-phần 1: Các lạc hầu NHỮNG TRUYỀN THỐNG THUỞ SƠ KHAI Những truyền thống thuở sơ khai Việt Nam, kể lại ―Lĩnh Nam Chích Quái,‖ sách sưu tầm truyền thuyết viết vào kỷ 15, có nói đến vua Hùng cai trị nước Văn Lang Các vua Hùng cho thuộc giòng dõi Lạc Long Quân–một anh hùng từ quê hương biển khơi đến đồng sông Hồng–nơi ngày Bắc Việt Nam–và khuất phục tất yêu quái vùng đất truyền bá văn minh cho dân chúng cách dạy họ cách trồng lúa may quần áo để mặc Xong Lạc Long Quân quay trở biển sau dặn dò dân chúng kêu ông lên gặp điều khó khăn tuyệt vọng Sau ông khỏi, lại có vị vua từ miền Bắc, tức Trung Quốc ngày nay, đến nơi, thấy cai trị, chiếm lấy Khi dân chúng kêu gọi Lạc Long Quân đến giải thoát cho họ khỏi tay kẻ thống trị xa lạ kia, Lạc Long Quân lại từ biển xuất Ông bắt vợ kẻ thống trị Âu Cơ đem bà lên núi Tản Viên, núi cao nhìn xuống sông Hồng, nơi sông chảy vào vùng đồng Không giải cứu vợ nên vị vua bỏ Bà Âu Cơ sau sinh người vị vua số vị vua Hùng; Lạc Long Quân lại trở biển sau hứa ông quay trở lại cần Lạc Long Quân thần biển khơi Âu Cơ công chúa miền núi, người Việt Nam coi tổ tiên giòng giống họ Những câu chuyện huyền thoại quanh tích Lạc Long Quân nguồn gốc vua Hùng biểu lộ kết hợp văn hoá hướng biển môi trường lục địa Nền văn minh đến với anh hùng từ biển đánh bại kẻ có quyền lực đất liền bắt vợ y, lại khiến bà trở thành mẹ Tiền đề vị anh hùng văn hoá địa phương có khả vô hiệu hoá đe dọa từ phương Bắc cách chiếm đoạt ―chính thể‖ lực dấu hiệu báo trước quan hệ lịch sử người Việt Nam người Trung Quốc Nguồn gốc huyền thoại vua Hùng phản ảnh rõ chuyện văn hoá miền biển hoà hợp với ảnh hưởng trị từ lục địa Điều sau giới trí thức văn học Việt Nam thêu dệt thành giòng dõi Lạc Long Quân Âu Cơ với ngành thủy hệ miền Nam ngành lục địa miền Bắc, kết tinh thành hoàng tộc mà người sáng lập giòng họ nhân vật coi xuất trước thời điểm hoàng đế huyền thoại Trung Quốc Theo nghiên cứu Việt Nam, tên Hùng có nguồn gốc từ tước hiệu cấp tù trưởng Nam Á tồn ngày ngôn ngữ dân tộc nói tiếng Mon-Khmer sinh sống miền rừng núi Đông Nam Á Châu ngôn ngữ người Mường sống miền cao nguyên Việt Nam Tước hiệu thấy ngôn ngữ dân tộc Munda Đông Bắc Ấn Độ, dân tộc nói ngôn ngữ cận ―hướng Tây nhất‖ số ngôn ngữ tồn miền Nam Á Một nhà ngôn ngữ học Việt Nam đại liên kết hai từ Văn Lang, danh hiệu truyền thuyết nước vua Hùng, với từ có cách phát âm tương tự ngôn ngữ dân tộc thiểu số khắp vùng đất bao quanh sông Dương Tử sông Mê Kông; có nghĩa dân tộc, hiểu rộng ―quốc gia.‖ Theo truyền, vật tổ (totem) vua Hùng loài chim thần thoại lớn mà tên cho trở thành nguồn gốc tên mà người Trung Quốc đặt cho vùng đất thuộc nơi vua Hùng cai trị–đó Mê Linh Mê Linh vào góc Tây Bắc vùng đồng bằng, nơi sông Hồng chảy khỏi dãy núi cao, hợp lưu với nhánh lớn: sông Đà sông Chảy Nơi hợp lưu sông vào cao độ ước khoảng 30-35 (mỗi 30cm) mặt biển, ước chừng 100 dặm cách bờ biển Mê Linh có núi Tản Viên nằm phía Tây Nam núi Tam Đảo phía Đông Bắc Ba sông gặp chân núi Hùng, nơi mà ngày đền thờ vua Hùng Dữ kiện sớm ghi lại lịch sử tài liệu Việt Nam xuất Việt Sử Lược, có niên đại phù hợp với triều đại vị vua Trung Quốc–vua Trang nhà Chu– trị thời điểm 696-682 Trước Công Nguyên Mười tám hệ diễn tiến từ khởi thủy triều đại vị vua Trang nhà Chu cuối triều đại Những sử gia Việt Nam dường theo mà tính 18 đời vua Hùng, chấm dứt đồng thời với nhà Chu Việc sử gia Việt đánh dấu niên đại vua Hùng với thời vua Trang nhà Chu coi cách dựa vào truyền thuyết Trung Hoa để tái tạo huyền thoại lập quốc Việt Nam Theo Việt Sử Lược, lịch sử Việt Nam bắt đầu có ―dị nhân‖ Mê Linh dùng pháp thuật để liên kết tất lạc quyền mình, dị nhân xưng hiệu Hùng Vương đặt tên nước Văn Lang Nguồn gốc huyền tích mơ hồ, xác thực chưa khảo cứu tường tận Tuy nhiên, niên đại gán cho lúc xưng vương vua Hùng lại phù hợp với chứng tích khảo cổ học cho thấy vào khoảng kỷ trước Công Nguyên (TCN), văn hoá khác Bắc Việt thống lại ảnh hưởng văn hoá Đông Sơn bắt nguồn từ vùng Mê Linh Điều đánh dấu thời kỳ bắt đầu văn hóa gọi tổng quan văn hóa Đông Sơn Tiến trình khảo cổ đào dựng lại văn hóa Đông Sơn gần cuối thiên niên kỷ thứ TCN, với xuất văn hoá hậu kỳ đá (neolithio) đầu thời kỳ kim khí thung lũng sông Hồng sông Mã Hai trung tâm văn hoá tiếp tục phát triển song song riêng rẽ kết hợp lại thành văn hoá Đông Sơn vào khoảng kỷ TCN Văn hoá Đông Sơn biết đến qua trống đồng tìm thấy nhiều nơi khắp Đông Nam Á phía nam Trung Quốc Những hình vẽ trang trí trống phản ảnh văn hoá hướng biển Các học giả Việt Nam liên kết triều vua Hùng vào thời kỳ văn hóa Đông Sơn Họ cho thời kỳ hình thành ý thức quốc gia họ coi thời kỳ Trung Quốc thống trị sau xâm nhập tạm thời vào đời sống quốc gia thành lập hẳn hoi Quan điểm giải thích việc Việt Nam dành lại độc lập vào kỷ 10 sau CN tái xuất truyền thống có sẵn từ trước Nó phủ nhận quan điểm cũ học giả Trung Quốc Pháp cho di sản Việt Nam bắt nguồn tỉnh lỵ Trung Quốc Quan điểm ngày khó đứng vững với tiến triển công khảo cổ, ngôn ngữ lịch sử gần Từ trung tâm điểm Mê Linh, vua Hùng phát huy ảnh hưởng hướng Đông để bao gồm vùng Tây Vu Danh hiệu Tây Vu xuất vào kỷ sau có nguồn gốc từ tiếp xúc với dân tộc theo Trung Quốc xa phía Bắc Tây Vu nằm sông Cầu sông Hồng, chân núi Tam Đảo Đó vùng đất phì nhiêu, có nhiều sông, hồ, đồi đồng bằng, giáp ranh bên vùng đất núi, bên đất đồng có đầm lầy Vùng đông dân cư từ thuở ban đầu xa lắc Vùng đất cao bắc Tây Vu có sông ngòi chảy qua có thung lũng ăn thông sang miền Nam Trung Quốc, qua đèo thấp Do đó, Tây Vu dễ bị công từ phía Bắc huyền tích từ thuở ban sơ Tây Vu toàn nói đến chuyện bảo vệ lãnh thổ để chống lại kẻ xâm lăng từ phương Bắc Huyền tích hiển nhiên chuyện Đức Thánh Gióng, đứa bé lên ba tuổi, lớn lên cách kỳ diệu thành ông khổng lồ sau ăn lượng cơm vĩ đại; sau quét lũ xâm lăng khỏi vùng, biến trời Ông coi thân Lạc Long Quân trở để cứu viện thần dân mình, giống anh hùng ―khỏe cơm‖ truyền thuyết Nam Dương xứ sở vùng Đông Nam Á Một nhân vật có uy lực huyền thoại Việt Nam Thần núi Tản Viên hay gọi giản dị Sơn Tinh Sơn Tinh trai Lạc Long Quân Âu Cơ, theo cha xuống biển, sau lại quay trở núi Tản Viên, đuợc coi đỉnh Olympia Việt Nam Một huyền tích Sơn Tinh lại giống y hệt với tích dân gian miền Bắc đảo Borneo Huyền tích Việt Nam kể xung đột Sơn Tinh thần Cây núi Một cổ thụ phục hồi sống lại cách kỳ lạ sau lần bị Sơn Tinh chặt xuống Sau ba lần thế, Sơn Tinh nấp nơi thấy Thái Bạch Tinh Quân làm sống lại vào trước lúc bình minh Sơn Tinh rình bắt Thái Bạch Và hai bên đạt thoả thuận đôi bên quyền xử dụng đất đất (Xem Gustave Dumoutier, Nghiên Cứu Lịch Sử Khảo Cổ thành Cổ Loa, Kinh Đô cũ Âu Lạc (Étude historique et archeologique sur Co-loa, capital de l’ancien royaume de Au Lac), trang 261-262) Còn theo huyền tích đảo Borneo, có làm sống lại sau bị chặt xuống, vị thần làm sống lại bị bắt; để đổi lại việc sử dụng đất đai, thần yêu cầu thờ cúng (Xem Henry Ling Roth, Người Dân Bản Xứ vùng Surawak Bắc Borneo (The Natives of Surawak and British North Borneo, trang 177-178) Huyền tích lý thú Sơn Tinh trận đánh với Thủy Tinh mà sau diễn giải qua nhiều hình thức: tượng trưng mùa lũ, dâng cao thủy triều, hay quân xâm lăng từ biển Trong đưa trường hợp hợp lý cho lời giải thích trên, giải thích lại không nói đến tất yếu tố tích nói đến Việt Điện U Linh Tập, sách mà truy cứu nguồn gốc Thủy Tinh kẻ xâm lăng ngoại lai, mà lại bạn thân Sơn Tinh hai bên sống ẩn tích Mê Linh Lý hai bên thù ghét hôn nhân với nàng Công Chúa vua Hùng Hùng Vương cố vấn ông cho hai thần xứng đáng phò mã mời hai thần dự thi mà kẻ thắng đuọc lấy công chúa Sơn Tinh thắng rước công chúa núi Tản Viên Thủy Tinh không chịu nhận thua ầm ầm công Sơn Tinh vũ bão, không thắng Huyền tích ngụ ý giải thích ưu việt Sơn Tinh vùng đất thấp quanh núi, kết việc Sơn Tinh thắng cuộc, lấy công chúa Huyền tích hậu thuẫn thêm truyền thuyết dân gian mà theo tầm quan trọng trị núi Tản thời cổ thành đề tài lập lại nhiều lần Sự tích Đầm Nhất Dạ phát xuất từ phía Nam đồng sông Hồng, vùng đầm lầy thấp gần biển, kể có nàng công chúa vua Hùng Tiên Dung, chơi nhánh song vùng đồng sông Hồng gặp niên nghèo không quần áo che thân, Chử Đồng Tử Nàng kết duyên với Chử Đồng Tử hai ông bà lại sinh sống vùng gần bờ biển, tòa lâu đài trang biện đầy đồ sang trọng có thương nhân biển dâng tặng Được tin ấy, vua Hùng sai đạo quân đến bắt hai người, đến nơi, đêm lâu đài biến Chẳng nơi đầm lầy Nhất Dạ Huyền tích chứa đựng chi tiết giống huyền thoại khai sinh xứ Phù Nam vùng hạ lưu sông Mê-kông Những tích Lạc Long Quân, Đức Thánh Gióng, Thần Tản Viên Đầm Nhất Dạ có ghi sử Ngô Sĩ Liên kỷ 15 Tất tích pha biến với tình tiết công phu góp nhặt từ nguồn văn hoá kỷ sau Chúng người Việt Nam nhớ chúng tượng trưng cho sắc dân tộc ban sơ họ Những huyền tích biểu lộ thực tâm lý xã hội Việt Nam thời cổ: quyền tối cao xứ sở đến từ biển khơi Lạc Long Quân vị thần biển Chúng ta thấy có số chi tiết huyền tích Việt Nam giống huyền tích xứ sở ven biển Đông Nam Á Khái niệm vị thần biển biểu tượng quyền lực trị thống, với hình thành dân tộc Việt Nam thời tiền sử, dấu hiệu sớm cho ta thấy người Việt Nam dân tộc tự giác đặc thù Chính khái niệm biểu qua nghệ thuật trống đồng Đông Sơn với chim biển động vật khác vây quanh thuyền chở chiến sĩ XÃ HỘI LẠC Các nhà khảo cổ Việt Nam ghi thời kỳ khai sinh văn minh họ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên cuối thiên niên kỷ thứ truớc CN Văn hoá nẩy nở vùng sau gọi Mê Linh Họ coi Phùng Nguyên thời kỳ Văn hoá Đá tiến sang Sơ kỳ Kim khí Địa điểm Phùng Nguyên rộng hàng chục ngàn mét vuông có hàng ngàn dân cư ngụ Đây chứng sinh họat cộng đồng xây dựng từ kết hợp giòng họ lạc Khi việc sử dụng đồ đồng phát triển suốt hai thiên niên kỷ liền nhau, lối sống cộng đồng sơ khai chuyển hoá thành xã hội có hệ thống nhóm gia đình hay làng xã tương đối nhỏ Xu hướng đạt tới đỉnh cao văn hoá Đông Sơn mà nhà khảo cổ Việt Nam ghi từ kỷ TCN đến kỷ SCN Những nấm mộ giai cấp cầm quyền thời kỳ Đông Sơn có nhiều đồ đồng chôn cất theo Những đồ vật chứng tỏ nhóm 10 (41) Trần Nghĩa, ―Một số tác phẩm phát có liên quan tới giòng văn học Việt chữ Hán người Việt thời Bắc thuộc‖, trang 96-97 (42) TĐT, 8, 10a, ANCL, 101 đề cập qua đến dậy TTTG, 247, q.13, 460 ĐVSKTT, 5, 8a, có miêu tả đầy đủ VSL, 1, 11a nói Vũ Hồn Đô Hộ thời Đường Vũ tông (841-846) (43) TĐT, 8, 11a chép quân Man từ Vân Nam tràn vào An Nam bị Kinh Lược Sứ Bùi Nguyên Hữu đánh bại ĐVSKTT, 5, 8a viết Bùi Nguyên Hữu cử đối phó với tình hình có quyền điều động binh lính từ quận lân cận VSL, 1, 11a, nêu Bùi Nguyên Hữu quan cai trị thời Vũ tông (841-846) (44) ANCL, 153 (45) Vũ Phương Đề, Công Dư Tiệp Ký, 1:1 226 Chƣơng VI-phần 4: Chiến tranh với Nam Chiếu Bản đồ Đế quốc Trung Hoa đời nhà Đường (khu vực tô màu tím) Nam Chiếu (Nam-Chao) địa Tây Bắc An Nam (nguồn: Thư viện EBook) Điền Tại Hựu Thôi Cảnh, hai người kế vị Bùi Nguyên Hữu, dường hưởng tình hình ổn định thời gian ngắn mà họ cai trị Đô Hộ Phủ vào cuối năm 840 đầu thập kỷ 850 Về Điền Tại Hựu, thư tịch chép "ông làm tốt việc nơi biên cương" Năm 852, Thôi Cảnh dựng bia kỷ niệm nhà thư pháp danh tiếng Chử Toại Lương mà năm 658 chết Đô Hộ Phủ sau bị vu cáo phản nghịch bị đày xuống An Nam Ngoài tin tức đến năm 854 sử sách nhắc đến việc tay Đô Hộ Lý Trác làm tan rã việc phòng thủ biên giới An Nam (46) Lý Trác biết đến người tồi tệ số tất Đô Hộ Dân chúng địa phương oán ghét cách cai trị hà khắc ông, người Trung Quốc lại đổ tội cho ông gây nên chiến tranh với Nam Chiếu Lý Trác tiếng hành động vô tàn ác, tham nhũng, tính tình nóng lửa Sai lầm lớn Lý Trác việc ông bạc đãi tù trưởng lạc vùng núi 227 Các tù trưởng vùng núi thường đem ngựa trâu bò xuống vùng đồng để đổi lấy muối theo ước lệ có từ lâu Đến thời Lý Trác ông tìm cách xử ép tù trưởng cách thú đổi đấu muối Vì Lý Trác kiểm soát tất lượng muối sản xuất từ làng muối ven biển, nên với cách trao đổi đó, ông hy vọng thu thật nhiều ngựa sau đem bán để làm giàu Mặc dù việc không ghi lại cách chi tiết, theo tù trưởng vùng núi định đòi ông phải trao đổi theo ước lệ cũ, Lý Trác không chịu, lệnh cho quân lính bắt tù trưởng phải phục tùng Thế tù trưởng vùng núi kéo quân xuống đồng công doanh trại nhà Đường Quá kiêu ngạo không chịu nhượng bước, Lý Trác lệnh cho quân sĩ đánh trả, thời gian ngắn, nửa quân sĩ ông bị chết lam sơn chướng khí công vào vùng núi Những quân lính sống sót kiệt sức phải chống trả liên miên quân lương ngày cạn kiệt Nhưng điều nguy hiểm xảy việc tù trưởng vùng núi lại xin thần phục Nam Chiếu tìm cách liên minh với phần tử chống đối ách cai trị nhà Đường An Nam Liên minh lại phát triển nhanh cai trị bất lực Lý Trác Đỗ Tồn Thành lúc Thứ Sử nắm binh quyền châu Ái Theo thư tịch Trung Quốc gia đình ông có quyền từ đời nhà Tề nhà Lương (479-556) quyền Trung Quốc cai trị An Nam sau làm suy giảm uy dòng họ họ lập nghiệp châu Ái, phạm vi kiểm soát trực tiếp quan chức Trung Quốc Khi Lý Trác gây chiến với lạc vùng núi bắt đầu bị yếu Đỗ Tồn Thành liên minh với tù trưởng vùng núi để chống Lý Có thể Đỗ Tồn Thành làm để trì địa vị trường hợp việc cai trị nhà Đường bị lung lay thất bại Lý Trác, ông thật theo đuổi phương án chống nhà Đường riêng ông Đường ông bị Lý Trác bắt giết chết Chính chết Đỗ Tồn Thành đổ thêm dầu vào lửa phong trào vùng lên chống lại nhà Đường (47) Chiến dội châu Phong, nơi sông Hồng sông nhánh đổ vào đồng Châu Phong phòng thủ tướng địa phương tên Lý Do Độc với trợ giúp bảy viên tù trưởng biết tên "Man Động Thất Quán" Vào mùa đông, mùa thuận lợi cho chiến sự, họ có thêm đạo quân sáu nghìn người nhà Đường, gọi quân phòng đông Viên tri châu châu Phong dường lại có thiện cảm với phe chống Đường nên ông yêu cầu đưa quân phòng đông khỏi châu Phong muốn chuyển trọng tâm chiến vào sâu nội địa Đô Hộ Phủ để ngầm phá hoại quyền hành gia tăng hội đuổi họ Lý khỏi Giao Châu Vừa lúng túng với vấn đề tiếp tế nhân lực, vừa không hiểu rõ uẩn khúc trị Đô Hộ Phủ nên Lý Trác chấp thuận lời yêu cầu Không quân phòng đông, uy Lý Do Độc bắt đầu lung lay Cùng lúc đó, An Nam biên thùy phía Đông nước Nam Chiếu, nên vua Nam Chiếu cử viên Thác Đông Tiết 228 Độ tới gặp tù trưởng kình chống Lý Do Độc gửi thư yêu cầu Lý Do Độc quy thuận Là người dễ bị thuyết phục, nên Lý Do Độc y lời viên Thác Đông Tiết Độ gả gái cho trai trưởng Lý Do Độc để kết thân Vô hình trung Lý Do Độc bảy tù trưởng Man Động Thất Quán trở thành chư hầu Nam Chiếu Những tù trưởng khác, mà tới lúc quy phục nhà Đường, trở cờ với Nam Chiếu Việc khởi nguồn chiến tranh với Nam Chiếu vào năm 854 (48) Mãi đến năm 858 đạo quân lớn Nam Chiếu bắt đầu xuất Cùng lúc tù trưởng địa phương liên tiếp mở đột kích vào làng xã Đô Hộ Phủ Năm 857, tướng nhà Đường Tống Nhai gửi đến để đối phó với tình hình, đến An Nam chưa tháng ông lại bị triệu hồi Bắc để đàn áp loạn Ung Châu (49) Sau Tống Nhai khỏi, quyền huy An Nam rơi vào tay tướng địa phương La Hành Cung với đạo quân thiện chiến lên tới hai nghìn người La Hành Cung cho thu thuế làm ngơ Đô Hộ Lý Hoằng Phụ biết ông tập trung đội quân hộ vệ vài trăm người, võ khí nghèo nàn Khi người kế nhiệm Lý Hoằng Phụ Vương Thức đem quân đến tăng cường vào đầu mùa xuân năm 858 La Hành Cung trốn biệt (50) Là tướng giỏi nhà Đường, việc Vương Thức hoàn tất việc xây dựng công phòng thủ mà Điền Tảo bỏ dở năm 835 Tính chuyện lâu bền nhiều chục năm, Vương Thức cho vây quanh La Thành hàng rào cọc gỗ nhọn chu vi dặm Bên hàng rào cọc nhọn ấy, ông cho đào hào sâu khơi cho nước chảy vào Phía hào sâu, ông lại cho trồng bụi tre gai Với vành đai phòng thủ ấy, địch quân bất ngờ đột nhập vào La Thành cách dễ dàng Sau đó, Vương Thức cho tuyển lựa huấn luyện sĩ quan binh lính (51) Khi lực lượng trinh sát lớn Nam Chiếu xâm nhập Đô Hộ Phủ vào mùa hè năm 858, Vương Thức sai thông dịch viên đến đọc cho họ nghe tuyên bố vạch rõ cho quân Nam Chiếu thấy điều lợi hại họ rút lui Nghe xong tuyên bố quân Nam Chiếu rút đêm hôm sau xin lỗi giải thích họ đến Đô Hộ Phủ để đuổi bắt nhóm người Lão phản loạn ý gây hấn Không lâu sau đó, công tù trưởng vùng núi bị đánh bại (52) Chỉ vài tháng Vương Thức xoay chuyển tình cách rõ ràng Mặc dầu vai trò nhà Đường An Nam Vương Thức cải thiện, quyền lực họ bị thách thức khắp nửa miền phía Nam đế chế Trung Quốc Riêng năm 858, loạn nghiêm trọng bùng nổ châu Quảng, Hồ Nam, Giang Tây Ung Châu (53) Tình hình rối ren Ung Châu đe doạ đến thông lưu đường An Nam Trung Quốc, nên đội quân đặc biệt trú đóng để sẵn sàng đối phó trì huyết 229 lộ giao thông Đội quân gọi "quân Hoàng đầu" binh sĩ quấn khăn vàng đầu Thư tịch Trung Quốc viết "An Nam có kẻ phản bội thường hay loạn" Một đêm đầu mùa thu năm 858, lo lắng tin đồn quân Hoàng đầu đột kích bất ngờ nên dân An Nam kéo đến vây quanh La Thành yêu cầu Vương Thức Bắc để họ tự tăng cường phòng thủ kinh thành chống quân Hoàng đầu Lúc ăn, Vương Thức không thèm để ý đến họ ngồi ung dung ăn uống cho trọn bữa mặc áo giáp dẫn tả hữu lên mặt thành, dựng cờ đại tướng ngồi mà lớn tiếng trách mắng Những người vây thành quay đầu bỏ chạy Ngày hôm sau, Thức sai bắt giết hết (54) Theo sử liệu Trung Quốc, Đỗ Tồn Thành Đỗ Thủ Trừng có can dự vào binh biến kể trên, có lẽ Thủ Trừng tính đến chuyện báo thù cho cha bị chết tay Lý Trác bốn năm trước Không bắt Đỗ Thủ Trừng nên Vương Thức tìm cách gây chia rẽ Thủ Trừng với hạ ông (55) thủ đoạn chẳng gặt hái hiệu lâu dài Giai đoạn cho thấy An Nam tiếp tục có rối loạn trị, cai trị tương đối thành công viên tướng tài ba Vương Thức Trong năm trời trước đó, kể từ Lý Trác bắt đầu cầm quyền, An Nam không nộp khoản thuế cho triều đình quân khao thưởng Nhưng hai năm An Nam, Vương Thức tái lập hai việc cách thành công Ngoài việc thời dẹp yên ý đồ loạn Đô Hộ Phủ kẻ có khả trở thành đồng minh với Nam Chiếu bên ngoài, tiếng tăm Vương Thức khiến cho Chiêm Thành, Chân Lạp thông sứ trở lại Vào đầu năm 860, Vương Thức lại bị triều đình gọi để dẹp loạn nơi khác Nếu Vương Thức lại An Nam lâu có lẽ chiến tranh với Nam Chiếu không xảy (56) Nhờ Vương Thức mà Lý Hộ, người kế nhiệm ông, thừa hưởng tình hình ổn định Nhưng vòng có năm, hành động thiếu suy xét Lý Hộ làm hỏng tất Vương Thức gặt hái trước Sai lầm thứ Lý Hộ đem Đỗ Thủ Trừng xử chém Cái chết Đỗ Tồn Thành, phụ thân Thủ Trừng tay Lý Trác góp phần gây chiến tranh năm 854 quan chức Trung Quốc coi gia đình họ Đỗ đe dọa quyền Giết Đỗ Thủ Trừng, Lý Hộ đổ thêm dầu vào lửa khiến gia đình lực An Nam ngày xa lánh ông Sai lầm thứ nhì Lý Hộ việc ông đưa quân Đô Hộ Phủ tham vọng quân Một tháng trước Lý Hộ đến An Nam, Nam Chiếu đánh chiếm châu Bá (thuộc Quý Châu ngày nay) Muốn vang danh tên tuổi, Lý Hộ đem quân lấy lại châu Bá Trong ông vắng mặt, gia đình họ Đỗ tập hợp đạo quân ba vạn người, kể vài đội quân từ Nam Chiếu Khi Lý Hộ chiến thắng châu Bá trở vỡ lẽ An Nam vuột khỏi tầm 230 kiểm soát Tháng Chạp năm 860, La Thành thất thủ Lý Hộ phải chạy trốn lên Ung Châu (57) Tháng Giêng năm 861, binh sĩ nhà Đường đồn trú Ung Châu địa hạt lân cận lệnh kéo xuống tái chiếm An Nam Đến năm Lý Hộ lấy lại La Thành, quân Nam Chiếu lại vòng lên đánh tập hậu chiếm Ung Châu Sau thất bại Lý Hộ bị đổi tận đảo Hải Nam Vương Khoan lên thay với chức Kinh lược sứ An Nam (58) Khác với Lý Hộ người háo danh, thích tung hoành mà chẳng biết tính toán thiệt, Vương Khoan đưa sách hoà hoãn Nhận thức quyền uy gia đình họ Đỗ, triều đình định tìm kiếm hợp tác họ; sắc gửi tới Vương Khoan, có truy tặng Đỗ Tồn Thành tước hiệu kèm theo lời xin lỗi chết hai cha ông lời thừa nhận Lý Hộ vượt quyền hạn (59) Chính sách hoà giải thật kế hoãn binh nhà Đường biết họ yếu mà Rõ ràng gia đình họ Đỗ có vai trò quan trọng năm sử liệu nhắc đến gia đình Là gia đình danh tiếng lực Việt Nam gần bốn kỷ, gia đình họ Đỗ người liên kết người Việt chống nhà Đường với dân tộc lạc vùng núi Sự kiện hai hệ liên tiếp gia đình có người bị nhà Đường xử chém chứng tỏ quan cai trị nhà Đường coi dòng họ Đỗ mối đe doạ nghiêm trọng Vì dòng họ Đỗ kiên cường chống lại Lý Trác, Vương Thức Lý Hộ nhà Đường hy vọng rằng, xoa dịu họ Đỗ, có thái bình Nhưng tình hình biến chuyển vượt tầm kiểm soát Việt Nam lẫn Trung Quốc hòa bình hay chiến tranh Nam Chiếu định Cho đến lúc đó, Nam Chiếu theo đuổi sách thận trọng với việc tung đột kích thăm dò trước đến tính đến chuyện tác chiến phối hợp với đồng minh bên An Nam Đầu năm 862 chiến tranh bước sang cục diện Nam Chiếu tung công đại quy mô vào Giao Châu Vương Khoan tới tấp gửi biểu tâu triều xin viện binh, lại bị Sái Tập xuống thay với đạo quân lính ba vạn người Chỉ vài tháng, Sái Tập chận đứng công Nam Chiếu tình hình chiến giảm xuống rõ rệt vụ đột kích công lẻ tẻ hai bên biết họ cần đánh giá lại tình hình lực lượng (60) Sau chiến năm 862 quyền hành nhà Đường Việt Nam tái tổ chức với việc Sái Kinh bổ nhiệm làm tân Tiết Độ Sứ đóng doanh Ung Châu Địa hạt Sái Kinh gồm An Nam Ghen tị với Sái Tập sợ thành công Sái Tập làm lu mờ tiếng tăm nên mùa hè năm 862, Sái Kinh tâu triều quân Nam Chiếu rút hết vào núi, mối đe dọa chiến tranh không xin lệnh rút Sái Tập đạo quân ông Triều đình chuẩn y lời tâu xin Sái Kinh lệnh cho Sái Tập lui quân 231 Sái Tập đáp lại biểu tâu quân địch chưa rút mà chiến tiếp diễn; quân ông bị kiệt sức thiếu lương thực Sái Tập đệ trình liệt kê mười điểm để chứng minh cho lời ông nói tâu rút quân vấn đề sinh tử Nhưng triều đình không đếm xỉa đến khẩn cầu ông mà y theo lời tâu Sái Kinh Thế quân Đường bị rút về, Sái Tập phải lại cầm cự với vỏn vẹn đội vệ binh quân địa phương (61) Trong đó, Sái Kinh bị thuộc hạ xa lánh dần thói tham nhũng ông Và vào mùa thu năm ấy, ông bị quân đồn trú sở đánh đuổi khỏi Ung Châu Sau Sái Kinh bị trục xuất đảo Hải Nam, lại tìm dù không phép Sau cùng, Sái Kinh bị ép phải tự mà chết Vững lòng đội quân Sái Tập phải rút lui vụ rắc rối Sái Tập Sái Kinh, nên Nam Chiếu lại mở công vào cuối năm với đạo quân năm vạn người Sái Tập xin quân cứu viện năm nghìn người vội vàng tập hợp Ung châu Nhưng sợ Nam Chiếu đánh tập hậu Ung Châu lực lượng tiến vào An Nam, nên Sái Tập lệnh rút Hải Môn Nhưng đến lúc Sái Tập bị vây hãm La Thành quân tiếp ứng khoảng nghìn người không đến kịp (62) Tháng Giêng năm 863, La Thành thất thủ sau 24 ngày bị quân Nam Chiếu vây hãm Sái Tập bị trúng mũi tên bả vai trái chạy thoát tới sông Hồng thuyền chở ông tới dòng bị sóng đánh lật úp ông bị chết đuối Khi hậu quân bốn trăm người chạy đến bờ sông không thuyền để đào thoát nên viên tướng huy lúc kêu gọi binh sĩ phải liều chết chống cự mở đường máu mà sống Thế tất lại quay phía Đông La Thành, liều chết xông vào; giết khoảng hai nghìn quân Nam Chiếu trước bị giết Sách chép tổng số lên tới mười lăm vạn binh lính nhà Đường bị bắt hay bị giết quân Nam Chiếu năm 862 863 Tất nhiên nhiều người số tuyển mộ An Nam Phải hai năm rưỡi trời sau đó, quân nhà Đường phục hồi để đánh Nam Chiếu trở lại Chính thời gian này, đạo quân vùng núi ngang nhiên tràn xuống khắp Đô Hộ Phủ thẳng tay vơ vét (63) Nam Chiếu để lại đạo quân lên đến hai vạn trú đóng An Nam người quyền điều khiển tướng Dương Tư Tấn La Thành Lúc đầu người Việt chống nhà Đường có lẽ chấp nhận can thiệp Nam Chiếu sau họ bị lấn lướt quân Nam Chiếu từ núi kéo đông Dân chúng tản mác khắp nơi nhà cửa họ bị cướp phá hay chiếm ngụ Thư tịch viết: "Nhiều người tị nạn phải chạy vào hang động hẻm núi để sống, số quan chức dân quân thi chạy sang Hải Môn tị nạn không Một số huy quân lại hang động hẻm núi dân chúng An Nam tín nhiệm 232 bọn man di cướp bóc Họ huy việc phòng thủ thành trì coi anh hùng Mạnh lo phòng thủ vùng đất biên thùy nói chung tất hoang mang…" (64) Đoạn trích dẫn với chỗ nhấn mạnh đến số dân chúng sống "các hang động hẻm núi" cho thấy tác động mạnh mẽ chiến tranh xã hội Việt Nam Những nhà lãnh đạo địa phương xung phong đứng bảo vệ dân chúng chống lại cướp bóc Đoạn trích dẫn ngụ ý nhiều làng mạc bị bỏ hoang dân chúng tản mác tứ tán Đây giây phút thương đau lịch sử Việt Nam Những nhà lãnh đạo địa phương chống Đường bị đồng minh đầu môi chót lưỡi phản bội; ngược lại phe thân Đường bị chủ nhân bỏ rơi Những đau khổ không Việt Nam mà Trung Quốc hàng nghìn binh sĩ nhà Đường phải bỏ Việt Nam khiến cho thi sĩ Bì Nhật Hưu, bất chấp an toàn địa vị quan lớn mình, công khai trích sách sai lầm nhà Đường (65) Nam Chiếu tiếp tục chinh phục An Nam vụ đột kích lớn vào Ung Châu Mùa hè năm 863, vạn binh sĩ Trung Quốc đưa tới Hải Môn, nơi mà Tiết Độ Sứ Khang Thừa Huấn phụ trách vấn đề Nam Chiếu Một quyền Đô Hộ Phủ lưu vong quyền Tống Nhung lập Hải Môn vạn tân quân tuyển mộ Sơn Đông đặt quyền ông Với số binh sĩ từ khắp nơi nước tập trung Hải Môn, việc tiếp tế trở nên gay go Một hệ thống tiếp tế đường biển thành lập với đoàn thuyền gồm nghìn huy động để chở gạo từ Phúc Kiến, hải trình gần tháng Mặc dầu có nhiều lạm dụng chẳng hạn quan chức thường xung công tàu buôn vứt bỏ hàng hóa họ, ép chủ tàu phải nhận tiền bồi thường trường hợp tàu bị đắm, quân sĩ nhà Đường tiếp tế đầy đủ lương thực (66) Đầu năm 864, Kinh Lược Sứ Trương Nhân lệnh xuống thay Tống Nhung Hải Môn huy hai vạn rưởi binh sĩ để lấy lại An Nam Tuy nhiên, Khang Thừa Huấn bận đánh lớn với Nam Chiếu Ung Châu suốt nửa năm đầu, Trương Nhân không dám tiến quân Rốt Cao Biền lại tiến cử làm Đô hộ Tổng quản Kinh lược Chiêu thảo sứ xuống thay Trương Nhân vào đầu mùa thu năm (67) Nổi tiếng trận đánh quân Đột Quyết miền Bắc, Cao Biền tướng tài kiêu hãnh Ông cho chuẩn bị kỹ lưỡng chìa khoá thành công trường hợp Sau đến Hải Môn, Cao Biền để hết tháng đến tháng khác vào việc huấn luyện binh sĩ thu thập tin tức Vì ghen ghét nên Tiết Độ Sứ Lý Duy Châu Hải Môn nhiều lần trách Cao Biền hành động chậm chạp Vì hai bên không hoà thuận với nên cuối Cao Biền lên đường xuống Đô Hộ Phủ vào mùa hè 865 Duy Châu lại, huy quân đội dự bị 233 Cao Biền theo đường biển đến Đô Hộ Phủ với có năm nghìn lính Cuộc hành quân chuẩn bị kỹ lưỡng khiến năm vạn quân Nam Chiếu bị bất ngờ phải chạy tán loạn lúc quân Nam Chiếu phân tán khắp nơi để thu gom lúa gạo làng xã Trong trận Cao Biền thu lấy số lúa gặt để nuôi quân (68) Khi tin Cao Biền chiến thắng đến Hải Môn, Duy Châu tìm cách ếm nhẹm, không thông báo triều Nhiều tháng trôi qua triều đình gặn hỏi Duy Châu báo cáo Cao Biền chần chờ ngồi nhìn giặc mà không chịu tiến Tin lời, triều đình sai Vương Án Quyền xuống thay Cao Biền Trong ấy, Cao Biền lại tướng Vi Trọng Tể đem bảy nghìn quân đến tăng cường đường Mùa xuân năm 866, Cao Biền lại đánh bại đạo quân Nam Chiếu đuổi chúng vào tận vùng núi Sau đó, ông quay lại diệt nốt tàn quân địch bị lạc lõng đồng Mùa thu năm ấy, ông chuẩn bị bao vây La Thành, nơi mà tàn quân Nam Chiếu cuối chiếm giữ (69) Cũng vào lúc đó, biết âm mưu hại ông Duy Châu việc bổ nhiệm Án Quyền nên Cao Biền vội sai tướng tùy tùng Tăng Cổn thẳng kinh tâu trình thật mặt trận Tháp tùng Tăng Cổn có Vương Huệ Tán, tướng quân Vi Trọng Tể Hai người thuyền đến vịnh Hạ Long phải nấp đảo để tránh đội thuyền chở Duy Châu Án Quyền đường xuống Đô Hộ Phủ qua gấp kinh sư Bao vây La Thành đuợc mười ngày Cao Biền tin Duy Châu Án Quyền đến nên ông giao quyền lại cho Vi Trọng Tể đem trăm quân vội vã theo đường lên Hải Môn Khi Duy Châu Án Quyền tới An Nam tất hoạt động quân ngưng Vì Án Quyền xoay xở nên để Duy Châu định việc Duy Châu lại nóng nảy nên sĩ quan Cao Biền lẩn tránh, không hợp tác Họ bất tuân lệnh vị tân huy nới lỏng vòng vây La Thành khiến nửa số binh sĩ bị vây Nam Chiếu chạy thoát núi Sau tới kinh đô tâu trình thật vụ việc, Tăng Cổn Huệ Tán vội quay trở Hải Môn với tờ chiếu phục hồi chức vụ cho Cao Biền Cao Biền quay trở lại Đô Hộ Phủ, tổ chức lại bao vây La Thành giết hết ba vạn binh sĩ địch thành (70) Điểm khác biệt rõ nét năm đầy oán thù đưa đến chiến tranh với Nam Chiếu kỷ nguyên thái bình sau cho thấy trận chiến chứng kiến thay đổi quan trọng đời sống trị Việt Nam Từ thành phần chống Đường mưu cầu tiếp tay Nam Chiếu không nghe nói đến Chúng ta suy luận nhà lãnh đạo địa phương ấy, bị diệt hết phải chạy trốn vĩnh viễn vào núi chiến kết thúc Sự đối đầu Đường Việt mà kết 234 chiến tranh Nam Chiếu cho thấy hai luồng văn hoá đối nghịch Việt Nam vào kỷ IX Luồng văn hoá Đường-Việt Giao Châu nặng phần Phật Giáo tùy thuộc vào nhà Đường để trì trật tự, luồng văn hoá chống Đường khu vực có văn hoá MườngViệt Con số ba vạn người bị Cao Biền chém đầu ông lấy lại La Thành chắn bao gồm phần tử quan trọng số lãnh tụ địa phương chống Đường Tuy nhiên, nửa số bị vây trốn thoát núi lúc Cao Biền tạm thời vắng mặt Sự rút lui họ vào núi lúc có ảnh hưởng định đến việc người Mường tách khỏi người Kinh, mà chứng ngôn ngữ cho thấy xảy vào lúc chấm dứt ách đô hộ nhà Đường Việt Nam (71) Thế kỷ IX rõ ràng kỷ nguyên để lại nhiều dấu ấn đậm nét lịch sử Việt Nam Khó mà nói thời kỳ đơn giản phản ánh kiện tương đối có ý nghĩa thời gian đó, tượng trưng cho kinh nghiệm sâu xa mang tính cách quốc gia Thế kỷ IX thời gian mà quyền lực Trung Quốc bị suy giảm đến cùng, người Việt Nam mạnh dạn đứng lên thách thức lực vương triều cách vừa tích cực vừa tiêu cực Người Việt Nam quan tâm phần đến cách cai trị sáng suốt Triệu Xương, Trương Chu Mã Tổng nên tích cực hợp tác với quan cai trị Tuy nhiên, lề thói cai trị áp không hợp lý Bùi Hành Lập Lý Tượng Cổ gây bạo động bất ổn kéo dài Những năm rối loạn dậy Dương Thanh để tiến tới đỉnh cao chiến tranh với Nam Chiếu đầy ắp căng thẳng nhóm chống Đường thân Đường Các Đô Hộ, bị giết bị đuổi khỏi Đô Hộ Phủ năm 803, 819, 828, 843, 860 863 Chỉ có cách cai trị Mã Thực đem lại hòa hoãn cần thiết năm 830 Vì cố gắng thu thuế nhà Đường bị người Việt Nam coi khiêu khích, nên Hàn Ước thành công việc thu thuế để bù lấp chỗ thiếu hụt kho lẫm quyền, năm 828 ông bị đánh đuổi chạy Sắc nhà Đường năm 836 lệnh miễn thuế mùa thu cho dân An Nam năm phải lấy tiền ngân quỹ Bắc triều để bù lại viện lý đồn binh bị tràn ngập người dân địa phương bất mãn sưu cao thuế nặng Sau năm không thu chút thuế năm 858 Vương Thức cuối tìm cách thu thuế An Nam đến năm 863 Đường triều lại thị miễn thu "lưỡng thuế pháp" nghĩa vụ khác hai năm (72) Tất nhiên điều ban hành Nam Chiếu kiểm soát An Nam Sau chiến tranh Nam Chiếu nhà Đường phải gửi thóc lúa đồ tiếp tế xuống miền Nam để thỏa mãn nhu cầu hậu chiến Không từ trở đi, Đường triều có thu thêm thuế không An Nam 235 Khi chiến tranh chấm dứt, nhà Đường lại tìm cách tái lập quyền thống trị Việt Nam họ lún sâu vào đường suy sụp Thời kỳ tái thiết hậu chiến giai đoạn chuyển đổi thể chế số thời kỳ độ để tiến đến việc tạo lập nước Việt Nam quân chủ độc lập Nếu nhà Đường không thắng trận chiến tranh Nam Chiếu khó mà nói xã hội Việt Nam đâu Thực tế cho thấy kết chiến tranh Nam Chiếu khẳng định mối ràng buộc lâu đời Việt Nam văn hóa Trung Quốc Đây điều mà nhiều người Việt Nam nhà Đường cho Cao Biền người giải phóng họ khỏi kỷ nguyên cướp bóc Nam Chiếu Tuy nhiên yếu để tiếp tục thống trị Việt Nam, cuối nhà Đường đành phải giao lại cho Việt Nam quyền tự quyết, mà lúc thượng phong đầy tự mãn bắc triều giữ lấy Người Việt Nam vừa nấp bóng vương triều mà bị đau khổ ách thống trị trực tiếp họ Các nhà lãnh đạo Việt Nam thời hậu chiến tìm cách trì mối quan hệ hữu nghị thức với Trung Quốc sau nhà Đường sụp đổ Đó dẫn chứng cho thấy văn hoá lôi hấp dẫn không kèm với áp lực trị GHI CHÚ: (46) Xem An Nam Chí Lược (ANCL) Điền Tại Hựu Thôi Cảnh Theo biểu đồ Man Thư (MT) trang 336, Bùi Nguyên Hữu rời An Nam năm 848; Điền Tại Hựu nói đến năm 849-50 Thôi Cảnh năm 851-52; Lý Trác năm 853-55 (47) Thông tin Đỗ Tồn Thành Thứ sử Ái châu, đồng thời nắm binh quyền đó, Lý Trác giết ông việc ông liên minh với người Lão, trích từ ―Thực lục‖, ghi Tư Trị Thông Giám (TTTG), 250, 13, 587 Những sách khác ghi vắn tắt Đỗ Tồn Thành ―đầu lĩnh man di‖ Về lịch sử gia đình họ Đỗ, xem TTTG, 249, 13, 559 (48) Lý Trác nhân vật mờ nhạt; Tư mã Quang có nhận xét khó xác định Lý Trác với người tên xuất nguồn khác (TTTG, 249, 13, 558) Sự cai trị tàn bạo không để ý đến nhiều cho đến sau này, tình hình biến chuyển thành khủng hoảng lớn sử gia bắt đầu tìm nguyên nhân Như vậy, kiện năm 854 đưa vào năm 863 CĐT, 19a, 4a, đưa vào năm 858 TTTG, 249, 13, 558 ĐVSKTT, 5, 8b-9a; nguồn thông tin đưa cách giải thích nguyên nhân tình hình tồi tệ năm sau TĐT, 22b, 1a, liệt kiện vào thời Đại Trung (847-859), MT miêu tả chi tiết (4, 87-88, 107-108), cho ta biết Lý Trác giải tán ―quân phòng đông‖ vào năm 854, lúc chiến tranh bắt đầu diện rộng ANCL (101, 110-111) tóm tắt kiện 236 (49) CĐT, 18c, 15a; TTTG, 249, 13, 551, 552; ĐVSKTT, 5, 8a-b Tất nguồn chép Tống Nhai điều Đô hộ phủ tháng năm Tháng quân đội Ung châu làm loạn đánh đuổi Kinh Lược Sứ (TĐT, 8, 13a) Tống Nhai lại bị đưa Ung châu dẹp loạn vào tháng (CĐT, 18c, 15b) (50) Vương Thức thay Lý Hoằng Phủ tháng 3-858 (CĐT, 18c, 18a-b) Thông tin La Hành Cung có trong: TTTG, 249, 13, 556; ĐVSKTT, 5, 8b; ANCL, 101 (51) Hàng rào cọc nhọn có chu vi 12 lý (khoảng sáu km) làm gỗ thu từ chợ An Nam, theo ―Tiểu sử Vương Thức‖ (TĐT, 167, 9b) Theo TTTG, 249, 13, 555, hàng rào làm gỗ táo ta, ăn mọc cao tới 4,5 m (52) Về kiện này, xem: Tiểu sử Vương Thức (Tân Đường Thư, 167, 9a-b); TTTG, 249, 13, 555-56; Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (ĐVSKTT), 5, 8b-9a; ANCL, 101 Cuộc công tù trưởng vùng núi ghi rõ vào tháng năm, theo: Cựu Đường Thư (CĐT), 18c, 19b; Tân Đường Thư (TĐT), 8, 13b; TTTG, 249, 13, 558 (53) TĐT, 8, 13a-b (54) TĐT, 167, 9b; TTTG, 249, 13, 559; (55) Xem TTTG, 249, 13, 559 quan hệ Đỗ Thủ Trừng với loạn; TTTG chép Vương Thức thành công việc chia rẽ Thủ Trừng với họ tộc môn hạ, khiến ông phải chạy trốn dẫn tới chết, Tư mã Quang, ghi sau (quyển 13, 588), lại cho nhầm lẫn, nhờ có nhiều chứng chắn sau Lý Hộ giết Thủ Trừng (56) CĐT, 9, 1a 167, 9b; TTTG, 249, 13, 559 250, 13, 572; ĐVSKTT, 5, 9b10b (57) Bá châu rơi vào tay quân Nam Chiếu tháng 12 năm 859, theo CĐT, 9, 1a, TTTG, 249, 13, 569 Lý Hộ chiếm lại Bá châu vào tháng 10 năm 860 bị buộc phải chạy trốn khỏi An Nam vào tháng 12, theo CĐT, 9, 1b TTTG, 250, 13, 580-581 Những kiện chép TĐT, 222b, 1b; ANCL,101; Viêt Sử Lược (VSL), 1, 11a; ĐVSKTT, 5, 9b-10a Về vai trò gia đình họ Đỗ liên minh với Nam Chiếu, xem TTTG, 250, 13, 581, 587, ĐVSKTT, 5, 10a (58) TTTG, 250, 13, 586, 588; ĐVSKTT, 5, 10a; VSL, 1, 11a CĐT, 9, 1b chép Vương Khoan bổ nhiệm vào tháng năm Về việc Lý Hộ bị đầy, xem TTTG, 250, 13, 587, VSL, 1, 11a 237 (59) TTTG, 250, 13, 587 (60) CĐT,19a, 2b, 3b; TĐT, 9, 1b; TTTG, 250, 13, 590-591; ĐVSKTT, 5, 10b; VSL, 1, 11b; ANCL, 101 TTTG, ĐVSKTT chép theo sách này, có thông tin đầy đủ (61) TTTG, 250, 13, 592; ĐVSKTT, 5, 10b-11a; VSL, 1, 11b (62) Về việc Sái Kinh công Nam Chiếu, xem: TĐT, 9, 1b-2a; TTTG, 250, 13, 594-595; ĐVSKTT, 5, 11a (63) TĐT, 9, 2a; TTTG, 250, 13, 597-598; ĐVSKTT, 5, 11a-12a; VSL, 1, 11b; ANCL, 101-102; MT, 101 (64) CĐT, 19a, 4a (65) Xem phụ lục N (66) TTTG, 250, 13, 598-600; ĐVSKTT, 5, 12a-b; ANCL, 102; VSL, 1, 12a (67) TTTG, 250, 13, 603, 604, 605; ĐVSKTT, 5, 12b; TĐT, 9, 2a, 224c, 3b; VSL, 1, 12a CĐT, 19a, 4b lẫn lộn chiến dịch Khang Thừa huấn Ung châu với Cao Biền An Nam sau (68) TTTG, 250, 13, 608; ĐVSKTT, 5, 13a-b; ANCL, 102 CĐT, 19a, 6b chép chiến thắng quân Lâm Ấp Tương tự vậy, CĐT cho xâm lấn An Nam vào tháng 9-861 (19a, 2b) Lâm Ấp suy sụp Đô hộ phủ vào năm 863 ―người Lão xúi giục Man Lâm Ấp đánh phá An Nam‖ (19a, 4a) Những nhầm lẫn có phần tên Lâm Ấp không thích hợp bối cảnh kỷ IX (Chú thích người hiệu đính: Lâm Ấp Quốc (chữ Hán: 林邑國) coi vương quốc tồn từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam – theo Wikipedia) Người ta giả định người Chàm không bỏ qua hội mở rộng vùng ảnh hưởng lên phía Bắc; họ rành rẽ việc xảy An Nam, thể qua việc cử sứ giả tới gặp Vương Thức Nam Chiếu chiếm vùng đồng châu thổ sông Hồng; châu Hoan châu Ái, thông tin, người Chàm lấn chiếm (69) TTTG, 250, 13, 610-611; ĐVSKTT, 5, 13b-14a (70) TĐT, 224c, 3b; VSL, 1, 12a-b; TTTG, 250, 13, 611-612; ĐVSKTT, 5, 14a-b; ANCL, 102 (71) Nguyễn Linh Hoàng Xuân Chinh, ―Đất nước người thời Hùng Vương‖ trang 103104 238 (72) CĐT, 19 (Katakura Minoru, ―Chugokū Shihaika no Betonamu‖, trang 35) 239 240 [...]... Hổ Triệu Đà được các sử gia Việt nam sau này viết là một ông vua đã bảo vệ đất đai Việt chống lại Trung Quốc xâm lược Ông vẫn được thờ phụng ở nhiều nơi tại Bắc Việt Giang sơn Nam Việt của ông là nguồn cảm hứng cho nhiều thế kỷ về sau Ký ức Nam Việt đã khuyến khích các anh hùng nổi loạn địa phương xưng vương là vua Nam Việt Đồng thời, các học giả Trung quốc xuống thăm miền Nam thường làm một hai bài... thay đổi từ Nam Việt sang nhà Hán không để lại vết tích gì trong tư duy của dân chúng Việt Nam, không như khi Âu Lạc bị mất Năm 111 TCN đánh dấu sự khởi đầu nền thống trị của Trung Quốc, nhưng vẫn thấy các Lạc hầu tiếp tục cầm quyền cho tới mãi năm 42 SCN mới là năm tiêu biểu rõ rệt nhất cho sự mở đầu Việt Nam bị Trung Quốc thống trị lâu dài Nhà Hán đã chia đất Nam Việt cũ ra thành 7 quận: Nam Hải, Thương... của Hán Năm 135 TCN, Mân Việt tấn công Nam Việt với hy vọng đánh thức được xứ này ra khỏi cái chính sách thụ động, thân Hán của họ Nhưng Nam Việt lại không dám theo, mà thay vào đó, lại tâu lên với Hán triều xin làm 1 chư hầu trung thành Việc Triệu Hổ, tức Triệu Vũ Đế của Nam Việt lệ thuộc nhà Hán trong khi có cuộc khủng khoảng Mân Việt là 1 điều đặc biệt trong vấn đề Nam Việt quan hệ với Hán Năm 124... làm sứ giả tại triều đình Nam Việt Sứ giả này tìm cách nối lại tình xưa với Cù thị và Cù thị bằng lòng Thế là phe theo Hán bèn đòi đem luật pháp Hán thi hành ở Nam Việt, rồi lại đề nghị nhà vua còn nhỏ tuổi sang ở triều Hán Nhưng quân lực Nam Việt lúc ấy lại ở trong tay của Thừa tướng Lữ Gia, 1 người gốc Nam Việt mà cả giòng họ đã từng theo Triệu Đà từ ngày sáng lập ra Nam Việt; và qua nhiều thế hệ... để đến các đảo ở Đông Nam Á trong khi những từ ngữ Nam Á lại tới đất liền từ Đông Nam Á Nhóm ngôn ngữ Mon-Khmer là một nhóm lớn nằm trong nhóm Nam Á Tiếng Việt, theo một nhà tra cứu gần đây, rõ ràng là ngôn ngữ Mon-Khmer có những chữ được vay mượn rõ ràng từ ngôn ngữ Nam Đảo Sự đối chọi giữa biển và núi trong huyền thoại Việt Nam như vậy có một căn bản ngôn ngữ Ở miền Bắc Việt Nam trong thời tiền sử,... 3 quận kia nằm trong đất Việt Nam Ngoài 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân, lại lập thêm Nhật Nam ở vùng cực Nam, tận bên kia dãy núi Hoành Sơn Nhật Nam có nghĩa là ―phía Nam của mặt trời Vì thực tế nó nằm ở phiá nam mặt trời trong những tháng hè Năm ngọn đèo từng là đường biên giới phiá Bắc của Nam Việt truớc, nay được giao thẩm quyền của những tỉnh về phiá Bắc Và thế là phương Nam mất hẳn đường biên giới... này ở Việt Nam; còn các Lạc Hầu vẫn được giữ nguyên địa vị, chức tước; và triều đình vẫn đóng ở Cổ Loa Các Lạc hầu vẫn có quyền như trước; nhưng bây giờ thành chư hầu của Triệu Đà Nam Việt Các Thái Thú lo việc phát triển các trung tâm thương mại lúc đó là trọng tâm của Triệu Đà Lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc Việt Nam trở thành phần tử của một vương quốc bao gồm khắp cả miền Hoa Nam Vương quốc này... người Việt Nam nhớ đến ông như một vị vua vĩ đại dám chống lại nhà Hán Ông là vị thủ lãnh cuối cùng có chỗ đứng trong huyền thoại Việt Nam thời cổ Việc ông sở hữu chiếc móng rùa thần tượng trưng cho việc ông được nhận là chính thống trong lòng người dân Việt và cũng chính thức hóa việc ông kế ngôi vua An Dương Nhưng sau khi ông chết, Nam Việt ngày càng rơi vào ảnh huởng nhà Hán 26 Nguời Hán Đến Việt Nam. .. chuyện là quyền thống trị của Triệu Đà được chính thống hóa Người Việt Nam cổ bước chân vào thế giới các vương quốc và đế quốc bắt đầu từ triều đại An Dương Vương Trước đó, và cứ theo 1 tác giả cổ Trung Quốc, người Việt Nam sống ở ―trong vòng hoang dại tối tăm.‖ Nhưng giờ đây, thời tiền sử lâu dài trong sự cô lập tương đối đã hết: Người Trung Quốc đã đến nơi cửa ngõ! uyền tích móng rùa làm thành lẫy nỏ... học giả Việt Nam nhận định rằng thời này là thời có huyền thoại của vua Hùng và nước Văn Lang Trong quá trình nghiên cứu những từ ngữ trong truyền thuyết thời các vua Hùng, một nhà ngôn ngữ học Việt Nam đã nhận thấy rằng những từ như ―phụ đạo,‖ ―mị nương,‖ hay ―quan lang‖ đều giống một số từ trong ngôn ngữ Nam Á và Nam Đảo ở Đông Nam Á Ông lập luận rằng những từ đó đã du nhập vào tiếng Trung Quốc từ

Ngày đăng: 12/06/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan