RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THOÁT HIỂM CHO HỌC SINH

76 2.2K 9
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THOÁT HIỂM CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là sáng kiến kinh nghiệm viết theo cấu trúc của Bộ giáo dục và đào tạo, được giải cao, áp dụng vào thực tế hiệu quả. được hội đồng khoa học đánh giá cao.MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU.11.1.Đặt vấn đề.1a.Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyế1b.Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mớI2c.Phạm vi nghiên cứu của đề tài.31.2.Phương pháp tiến hành3a. Cơ sở lý luận3b.Cơ sở thực tiễn.10c. Các biện pháp tiến hành16II.NỘI DUNG.182.1.Mục tiêu182.2.Mô tả giải pháp của đề tài182.2.1.Các kỹ năng thoát hiểm cần rèn luyện18a.Kĩ năng phòng chống sét18b.Thoát hiểm trong hỏa hoạn.23c.Thoát hiểm khi bị đuối nước26d.Kĩ năng thoát hiểm điện giật32e.Kĩ năng thoát hiểm – xử lí khi bị cảm.35f.Kỹ năng thoát hiểm khi trộm đột nhập vào nhà và bị cướp ngoài đường.37g.Kỹ năng sử dụng facebook an toàn412.2.2.Phương pháp dạy học “kỹ năng thoát hiểm”441).Phương pháp nghiên cứu tình huống44(2).Phương pháp mô hình mẫu45(3).Phương pháp đóng vai46(4).Phương pháp tưởng tượng nội suy47(5).Phương pháp trò chơi.47(6).Phương pháp hoạt động nhóm.48(7).Dạy học theo dự án52(8).Phương pháp động não53(9).Phương pháp trải nghiệm, thực hành54(10).Phương pháp thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác552.2.3.Tính mới của đề tài552.2.4.Khả năng ứng dụng562.2.5.Thực nghiệm đề tài và kết quả thực nghiệm57III.KẾT LUẬN69

SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề a.Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải quyế b.Ý nghĩa tác dụng giải pháp mớI c.Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.2.Phương pháp tiến hành a Cơ sở lý luận b.Cơ sở thực tiễn 10 c Các biện pháp tiến hành 16 II.NỘI DUNG 18 2.1.Mục tiêu 18 2.2.Mô tả giải pháp đề tài 18 2.2.1.Các kỹ thoát hiểm cần rèn luyện 18 a.Kĩ phòng chống sét 18 b.Thoát hiểm hỏa hoạn 23 c.Thoát hiểm bị đuối nước 26 d.Kĩ thoát hiểm điện giật 32 e.Kĩ thoát hiểm – xử lí bị cảm 35 f.Kỹ thoát hiểm trộm đột nhập vào nhà bị cướp đường 37 g.Kỹ sử dụng facebook an toàn 41 2.2.2.Phương pháp dạy học “kỹ thoát hiểm” 44 1).Phương pháp nghiên cứu tình 44 (2).Phương pháp mô hình mẫu 45 (3).Phương pháp đóng vai 46 (4).Phương pháp tưởng tượng/ nội suy 47 (5).Phương pháp trò chơi 47 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI (6).Phương pháp hoạt động nhóm 48 (7).Dạy học theo dự án 52 (8).Phương pháp động não 53 (9).Phương pháp trải nghiệm, thực hành 54 (10).Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp khác 55 2.2.3.Tính đề tài 55 2.2.4.Khả ứng dụng 56 2.2.5.Thực nghiệm đề tài kết thực nghiệm 57 III.KẾT LUẬN 69 I.MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề a.Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Việc dạy học kỹ thoát hiểm nhà trường để xử lý tình bất ngờ, khẩn cấp trở nên quan trọng, số minh chứng thực tế đăng trang VOV.VN (Đài truyền hình Việt Nam) số ngày số ngày 9/1/2015 với nhan đề “Hơn 2.300 vụ cháy làm chết 90 người năm 2014” - số liệu Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Bộ Công an” Một số liệu khác tai nạn điện giật hàng năm đăng báo điện tử Dantri.com.vn “Nhiều năm gần đây, có tới 250 người chết điện giật năm Trong số 1.902 vụ tai nạn điện gây chết người - ghi nhận năm từ 1997-2003, có đến 1.437 trường hợp tử vong người dân” Các tai nạn điện theo ông Dũng (Ban Kỹ thuật an toàn - TCty Điện lực VN) “chủ yếu xảy ý thức hiểu biết người dân an toàn điện Và điều dẫn đến tai nạn chết người đơn giản, "ngớ ngẩn" Hàng năm có nhiều học sinh bị đuối nước, chết đuối Bày tỏ quan điểm, Thạc sĩ Lê Thị Loan, Phó trưởng khoa giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục chia sẻ viết “từ vụ đuối nước học sinh”trên báo “Đời sống pháp luật online” ngày 24/4/2014 “ để hạn chế tai nạn đuối nước đáng tiếc, nhà quản lý, thầy cô giáo trường phổ thông nên dạy kỹ để em phòng chống chống đuối nước, cách cấp cứu người đuối nước qua môn học” Rất nhiều số “biết nói” công bố tờ báo hàng tháng chí hàng ngày Nhưng việc diễn người ta “giật mình, kinh hoàng” thật đó, tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề PGS TS Nguyễn Võ Kỳ Anh, Trung tâm Giáo dục môi trường sức khỏe cộng đồng (Hội Khuyến học Việt Nam) “lo lắng rằng, giới trẻ nói chung học sinh nói riêng thiếu kỹ sống cần thiết Nhiều học sinh lúng túng việc tìm cách thoát khỏi tình nguy hiểm, chí số tình bình thường” Đối với học sinh nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng, việc học kiến thức văn hóa quan trọng tai nạn hay tình nguy hiểm xảy việc cần làm lúc phải biết cách thoát SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI khỏi nơi nguy hiểm cách an toàn hiệu Những kỹ bao gồm: thoát khỏi hỏa hoạn, thoát hiểm có sét, thoát hiểm bị đuối nước, Đây kỹ vô quan trọng mà đối mặt với hiểm nguy thấy việc hiểu biết thật tài sản quý giá kho tàng hiểu biết học sinh Mặt khác học sinh lớp 10a8 trường THPT Trần Quang Khải (lớp trực tiếp tác giả chủ nhiệm theo phân công nhà trường) Qua khảo sát phiếu hỏi cho thấy em sử dụng mạng xã hội facebook công cụ quan trọng để chia sẻ tình cảm, thông tin, nói chuyện, tâm với bạn bè Nhưng vào trang facebook cá nhân số em không khó khăn để đọc thông tin mà em cập nhận hàng ngày chí hàng giờ, có vấn đề em đưa facebook, nhiều để lấy cớ để người khác “like”, quan tâm Việc giành nhiều thời gian cho facebook chắn ảnh hưởng tới học tập lao động em Điều đáng nói có thông tin, nội dung em chia sẻ lên facebook có ảnh hưởng lớn đến người khác, không với văn hóa học đường Đó câu nói tục, lời chửi thề, câu nói dọa, kích bác Gần số học sinh lớp khác đánh trường đưa clip quay lên mạng, trở thành tâm điểm ý Dùng facebook em thiếu kỹ sử dụng nó, thông tin nên không nên đưa lên mạng xã hội Do việc rèn luyện kỹ sử dụng facebook an toàn cho em quan trọng Không rèn luyện kỹ sử dụng facebook an toàn, học sinh lớp 10A8 nói riêng, học sinh trường THPT Trần Quang Khải nói chung cần phải rèn luyện nhiều kỹ thoát hiểm khác Ví dụ cố điện giật, hỏa hoạn, sét đánh, cảm lạnh, bị cướp xảy lúc tình khẩn cấp đó, em cần phải có kỹ tự bảo vệ thân thoát khỏi nơi nguy hiểm cách an toàn Qua khảo sát thực tế phiếu hỏi có tới 90% học sinh lớp trả lời yếu thiết kỹ thoát hiểm Một số học sinh nam lớp có biết bơi kỹ cứu bạn thoát hiểm tình bạn bị đuối nước Nhiều học sinh lớp cho biết bị sét đánh làm cháy điện thoại bàn, cháy máy tính cá nhân, bị đuối nước Trong em phản ánh chưa SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI học kỹ cấp học Song em nhận thấy kỹ thoát hiểm có vai trò quan trọng chí thiếu Thực trạng cho thấy việc dạy cho học sinh nói chung, học sinh lớp 10A8 trường THPT Trần Quang Khải nói riêng kỹ thoát hiểm cấp thiết Trong môn học thuộc nhà trường phổ thông nặng kiến thức, khó để tích hợp kỹ thoát hiểm việc dạy học kỹ cho học sinh qua hoạt động NGLL giải pháp hiệu Giáo viên rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh qua chủ đề tự chọn b.Ý nghĩa tác dụng giải pháp Xin trích lời khẳng định TS Vũ Thu Phương – ĐH Sư Phạm Hà Nội nói ý nghĩa kỹ thoát hiểm “khi tai nạn hay tình nguy hiểm xảy ra, giỏi văn, giỏi toán mà cách thoát hiểm việc giỏi trở nên công cốc Lúc giờ, việc cần làm phải biết cách thoát khỏi nơi nguy hiểm cách an toàn hiệu quả… kỹ thoát hiểm vô quan trọng mà đối mặt với hiểm nguy thấy việc hiểu biết thật tài sản quý giá kho tàng hiểu biết cá nhân” Trong tình nguy hiểm sống quan trọng Việc dạy học kỹ thoát hiểm cho học sinh nói chung, học sinh 10A8 trường THPT Trần Quang Khải nói riêng trang bị cho em kỹ ứng phó với nguy hiểm đời sống ngày mà em có nguy gặp phải Giúp học sinh chủ động xử lý tích cực hiệu tình Góp phần thực công văn số 463/BGDĐT-GDTX Bộ giáo Dục Đào tạo việc thực giáo dục kỹ sống sở giáo dục Làm phong phú thêm chủ đề hoạt động lên lớp, quán triệt quan điểm “học đôi với hành”, lý thuyết gắn liền với thực tiễn học lúc, nơi Rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh qua hoạt động giáo dục NGLL trung học phổ thông góp phần định hướng phát triển nhiều lực cho người học thông qua việc tổ chức hoạt động trình dạy học lực quản lý, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực xử lý tình huống, lực bảo vệ thân c.Phạm vi nghiên cứu đề tài SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI - Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, tập trung rèn luyện cho học sinh số kỹ thoát hiểm sau: Kĩ phòng chống sét đánh; thoát hiểm hỏa hoạn; thoát hiểm bị đuối nước; kĩ thoát hiểm điện giật; kĩ thoát hiểm – xử lí bị cảm; kỹ thoát hiểm bị trộm, cướp, kỹ sử dụng facebook an toàn - Đối tượng học sinh lớp 10A8 trường THPT Trần Quang Khải 1.2.Phương pháp tiến hành a Cơ sở lý luận - Khái niệm “ kỹ năng” Có nhiều cách định nghĩa khác kỹ Những định nghĩa thường bắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn quan niệm cá nhân người viết Tuy nhiên hầu hết thừa nhận kỹ hình thành áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ học trình lặp lặp lại một nhóm hành động định Kỹ có chủ đích định hướng rõ ràng Vậy “Kỹ năng” lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi Cần thiết phải phân biệt kỹ với số thứ “có vẻ” giống kỹ + Sự khác kỹ phản xạ: Phản xạ phản ứng thể với môi trường Phản xạ mang tính thụ động Kỹ ngược lại phản ứng có ý thức hoàn toàn mang tính chủ động Ví dụ: Cùng đám cháy, theo phản xạ người có xu hướng bỏ chạy khỏi đám cháy, lính chữa cháy, rèn luyện kỹ đấu tranh với lửa lại chạy lại đám cháy dùng kỹ để dập lửa + Sự khác kỹ thói quen: Hầu hết thói quen hình thành cách vô thức khó kiểm soát Trong kỹ hình thành cách có ý thức trình luyện tập Câu chuyện minh họa khác biệt “Trong vụ cháy khu chung cư nọ, người nhanh chân thoát khỏi tòa nhà, sót lại phụ nữ với đứa bé sinh lầu tòa nhà Đám đông bên căng SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI chăn yêu cầu người ném đứa bé xuống Sau hồi dự cuối người ném xuống Vì đám đông hỗn loạn nên người không di chuyển chăn đến chỗ mong muốn… “Nguy rồi, đưa bé rơi vào bãi đất trống” Lúc đám đông có người cao to xuất – thủ thành Ha-mi-đông Anh nhún chân, bay lên cao, ôm gọn đứa bé vào lòng nhẹ nhàng tiếp đất vai Đúng lúc đám đông nín lặng chuẩn bị hò reo Ha-mi-đông đứng dậy tung đứa bé đá trái bóng Đáng lẽ trở thành người anh hùng lại chuốc cho kết cục kẻ tội đồ” Ôm gọn trái bóng tiếp đất nhẹ nhàng kỹ bắt bóng thục luyện tập qua nhiều ngày tháng Nhưng đá trái bóng xa lại thói quen người nắm giữ khung thành + Thói quen khác với kiến thức Thậm chí có số người nhầm lẫn kiến thức kỹ cứng Vậy đâu khác biệt? Kiến thức biết, hiểu chưa làm, chí không làm Trong kỹ lại hành động thục tảng kiến thức - Kỹ sống Vào đầu thập kỷ 90, tổ chức Liên Hiệp Quốc WHO (Tổ chức Y tế Thế giới, UNICEF (Qũy cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc) chung sức xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống cho thiếu niên “Bởi lẽ thử thách mà em niên phải đối mặt nhiều đòi hỏi cao kỹ đọc, viết, tính toán tốt nhất”- (UNICEF) Có nhiều định nghĩa khác tất thống nội dung mà theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống…” Như vậy, kỹ sống tất kỹ cần có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu hơn, sống tốt Có hàng trăm kỹ sống khác Tùy theo hoàn cảnh, môi trường sống, điều kiện sống mà cần dạy cho học sinh kỹ thiết yếu khác Ví dụ: học sinh Đồng sông Cửu Long SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI cần dạy kỹ bơi lội, xuồng, ghe…hơn kỹ sử dụng phương tiện giao thông công cộng Các em đường phố cần dạy kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống xâm phạm tình dục, kỹ từ chối (khi mời thử ma túy, bỏ học…) - Kỹ thoát hiểm Kỹ thoát hiểm kỹ thuộc vào kỹ sống nhằm hướng tới mục tiêu sinh tồn Dựa tài liệu nghiên cứu, tác giả đưa định nghĩa “kỹ thoát hiểm”: “Kỹ thoát hiểm” lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) để tự bảo vệ trước tình nguy hiểm đến thân người xung quanh Rèn luyện “kỹ thoát hiểm” giúp bổ sung kiến thức, kỹ cho người, đặc biệt thiếu niên chương trình giáo dục phổ thông ta chưa thể đáp ứng đầy đủ điều Các kỹ thoát hiểm Trong sống, tình nguy hiểm diễn bất ngờ, đa dạng thời gian, không gian, tính chất Do đó, có nhiều kỹ thoát hiểm khác nhau, Tùy theo hoàn cảnh, môi trường sống, điều kiện sống mà cần dạy cho học sinh kỹ thoát hiểm thiết yếu Dưới hệ thống kỹ thoát hiểm mà tác giả đề cập đề tài nhằm hướng tới đối tượng học sinh lớp 10a8 trung học phổ thông: + Kĩ phòng chống sét + Thoát hiểm hỏa hoạn + Thoát hiểm bị đuối nước + Kĩ thoát hiểm điện giật + Kĩ thoát hiểm – xử lí bị cảm + Kỹ sử dụng facebook an toàn + Kỹ thoát hiểm bị cướp Rèn luyện kỹ thoát hiểm nhằm hướng tới đích cao hình thành lực tự bảo vệ bảo vệ người khác tình nguy hiểm, khẩn cấp SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI - Áp dụng dạy học tích cực rèn luyện kỹ thoát hiểm + Bản chất dạy học tích cực: làm tích cực hóa trình dạy học thể tư tưởng dạy học “lấy người học làm trung tâm”, chất nằm khái niệm học trình tích cực kiến tạo thông qua người học xây dựng mối liên hệ thông tin kiến thức KN sẵn có Việc dạy học phải xuất phát từ người học, từ đầu vào, tức phải xuất phát từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm điều kiện người học Phải HS hoạt động thể chất tinh thần HS bị động tiếp thu mà đòi hỏi HS phải tích cực suy nghĩ, tích cực hoạt động + Những đặc trưng “dạy học lấy HS làm trung tâm”  Mục tiêu: Quan tâm trước hết đến việc chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tôn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú, lợi ích học tập HS Tuy nhiên, không nên từ tới cực đoan sai lầm toàn mục tiêu, nội dung giáo dục phải xuất phát từ lợi ích trẻ, quan niệm máy móc GV phải dạy HS yêu cầu dạy GV biết  Nội dung: dạy học trọng KN thực hành, vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề thực tiễn, hướng vào chuẩn bị thiết thực cho tìm kiếm việc làm, hòa nhập phát triển cộng đồng  Phương pháp dạy học: Coi trọng rèn luyện cho HS PP tự học, thông qua thảo luận, thí nghiệm hoạt động tìm tòi, tập dượt nghiên cứu, quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể HS, tích cực sử dụng phương pháp dạy học tích cực Giáo án thiết kế nhiều phương án  Hình thức bố trí lớp học: bố trí lớp học thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập tiết học Sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học tự học, thảo luận, lên lớp, tham quan…  Đánh giá: Trong dạy học tích cực, HS chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu phần chương trình học tập, trọng bổ khuyết mặt chưa đạt so với mục tiêu trước bước vào phần trương chình  Vai trò GV trình dạy học tích cực SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI “ GV giữ vai trò định trình dạy học đặc biệt việc định hướng giáo dục Người GV không người truyền đạt, thông báo tri thức rời rạc, mà người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức HS, người hướng dẫn, người cố vấn, người mẫu mực người học” (Luật giáo dục 12/1998) + Các phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực, thực chất cách dạy hướng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động HS, gắn lý thuyết với thực tế, tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức, học đôi với hành Trong rèn luyện kỹ thoát hiểm cần tăng cường vận dụng phương pháp dạy học tích cực như:       Phương pháp mô hình mẫu Phương pháp đóng kịch Phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp hợp tác theo nhóm Phương pháp động não Phương pháp dự án Tuy nhiên thực dạy học tích cực nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống Trong đổi phương pháp cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc đồng thời phải học, vận dụng số phương pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước - Công nghệ thông tin truyền thông đổi phương pháp dạy học Hiện công nghệ thông tin ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo nhiều khía cạnh, có đổi phương pháp giảng dạy, đổi công nghệ Dạy Công nghệ Học Thông tin hiểu có giá trị gây bất ngờ lớn Trong khoa học người ta lượng hóa thông tin theo quan điểm này: Người học máy thu có nhiều cửa vào, phải tiếp nhận thông tin qua nhiều cửa (tai, mắt, da, mũi…), phải biết tách thông tin khỏi nhiễu, phải biến đổi, lưu trữ, ghi nhớ thông 10 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI +Phương pháp thực hành, trải nghiệm +Khai thác hình ảnh +Học tập thực địa GV: Đưa hình ảnh, có mưa, sét, số người đứng vào gốc để tránh GV đặt câu hỏi: em đồng tình hay phán hành động này? Những học sinh đồng tình đưa lý cho đồng tình mình, học sinh phản đối đưa lý cho không đồng tình HS: Trả lời, bên đồng tình phản đối đưa quan điểm bảo vệ cho ý kiến GV: Phân tích hình ảnh chuẩn hóa kiến thức Không tránh sét nơi có gốc to đứng đơn độc, vì: giáo viên vào chế hình thành sét phương thức sét “tấn công” người để giải thích cho em hiểu (đã đề cập kỹ phòng chống sét đánh.) GV: Mỗi em đưa biện pháp để không bị sét đánh trời? 62 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI HS: học sinh đưa ý kiến GV: Ghi ý kiến em ra, phân tích ý kiến hay sai từ đưa kỹ phòng sét đánh trời (được đề cập phần phòng chống sét trời kỹ phòng chống sét đánh.) GV: Ngôi nhà có phải nơi an toàn có sét không? Tại sao? HS: Trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn hóa kiến thức (được đề cập phần phòng sét đánh nhà kỹ phòng chống sét đánh.) GV: Cho học sinh quan sát video hướng dẫn cách hô hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực Yêu cầu học sinh quan sát video nên thực hành xoa bóp tim lồng ngực HS: Quan sát, học sinh lên thực hành, học sinh khác nhận xét 63 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI GV: Chỉnh sửa thao tác học sinh, rút kinh nghiệm cho em thực hành mẫu lại cho em quan sát, sau tiếp tục mời số học sinh lên thực hành lại Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ thoát hiểm hỏa hoạn -Phương pháp dạy học: +Phương pháp giải vấn đề +Phương pháp mô hình mẫu +Phương pháp động não -Định hướng phát triển lực +Năng lực sử dụng ngôn ngữ +Năng lực hợp tác +Kỹ thoát hiểm GV: Đưa đặt câu hỏi tình huống: em làm nhà bị cháy? HS: Trả lời, học sinh khác bổ sung GV: Ghi ngắn gọn câu trả lời học sinh lên bảng, sau em trả lời xong, giáo viên phân tích cách xử lý tình học sinh hay sai Từ đưa kỹ thoát hiểm có cháy xảy hệ thống hình ảnh, phân tích hình ảnh (Đề cập phần kỹ thoát hiểm hỏa hoạn.) Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ thoát hiểm điện giật -Phương pháp dạy học 64 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI +Tổ chức trò chơi -Định hướng phát triển lực +Năng lực sử dụng ngôn ngữ +Kỹ thoát hiểm GV: Để không bị điện giật cần chủ động phòng tránh tình nguy hiểm điện giật Vậy tình bị điện giật? Để tìm hiểu tình cô mời em chơi trò chơi “nhìn hình đoán nội dung” Luật chơi : Mỗi hình ảnh tương ứng với tình nguy hiểm, nhìn hình cho biết tình nguy hiểm bị điện giật gì? GV: Chiếu hình ảnh để học sinh đoán (1) (4) (7) (2) (3) (5) (8) (6) (9) 65 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI (10) (11) (12) HS: Nhìn hình ảnh đoán nội dung, HS khác bổ sung bạn đoán sai GV: chuẩn hóa kiến thức (được đề cập phần chủ động phòng tránh tình nguy hiểm điện giật kỹ thoát hiểm điện giật) Đồng thời giáo viên nhấn mạnh gặp trường hợp bị điện giật sơ cứu ban đầu có vai trò quan trọng việc cứu sống nạn nhân Bước 1: Khi phát người bị điện giật, trước tiên cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi dòng điện cách cắt cầu dao Có thể dùng vật dụng khô kim loại (kim loại dẫn điện) để đẩy, tách nạn nhân khỏi dòng điện Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Lưu ý: không dùng tay không mà nên mang găng tay cao su hay quấn bao nylon, vải khô, guốc dép khô hay đứng ván khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện Bước 2: Đặt nạn nhân nơi thoáng mát Kiểm tra xem nạn nhân thở hay không cách: áp má vào mũi nạn nhân xem lồng ngực có di động hay không, dùng tay đặt vào động mạch hai bên cổ nạn nhân Với nạn nhân dấu hiệu thở tiến hành hô hấp nhân tạo ép tim lồng ngực chỗ, ki tự thở xác định nạn nhân chắn chết dừng lại Bước 3: Hô hấp nhân tạo, ấn tim lồng ngực: làm tương tự trường hợp sơ cứu sét đánh Với nạn nhân tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương vị trí nặng hay nhẹ Đặc biệt, kiểm tra tổn thương nguy hiểm trước đốt sống cổ 66 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI tổn thương gây liệt không sơ cấp cứu kịp thời, sau tiến hành kiểm tra phận lại Động viên, an ủi để nạn nhân yên tâm Bước 4: Nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế gần (4).Kết thực nghiệm Sau giảng dạy, tiến hành phát phiếu đánh giá mức độ thực số kỹ thoát hiểm mức độ cần thiết việc học kỹ Bảng: So sánh kết điểm kiểm tra trước sau thực nghiệm Lớp Đối tượng Sĩ Điểm kiểm tra thực 40 12 15 0 Trung bình 4,2 thực 40 0 11 10 7,3 thực 40 12 11 10 0 0 4,6 thực 40 0 13 7,1 số 10 A8 Trước nghiệm 10 A8 Sau nghiệm 10A7 Trước nghiệm 10 A7 Sau nghiệm 10 Bảng: So sánh kết xếp loại kiểm tra trước sau thực nghiệm (%) Lớp 10 A8 10 A8 10 A7 10 A7 Đối tượng Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Sĩ số 40 40 40 40 Yếu 67,5 47,5 Xếp loại Trung bình Khá 30,0 2,5 27,5 52,5 52,5 32,5 47,5 Giỏi 25,0 20 - Nhận xét mặt định lượng Sau có kết thực nghiệm, kết hợp với quan sát trình thực nghiệm rút số nhận xét sau: + Điểm trung bình lớp sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm, lượng đổi dẫn đến chất đổi: trước thực nghiệm, điểm trung bình dao động 67 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI từ – điểm (mức điểm yếu, trung bình) sau thực nghiệm đạt điểm (trên điểm) Như vậy, có thay đổi lớn mặt định lượng trước sau thực nghiệm Từ khẳng định rèn luyện kỹ thoát thoát hiểm cho học sinh qua hoạt động NGLL đem lại hiệu - Nhận xét mặt định tính Cùng với kết thực nghiệm có tính định lượng, tiến hành khảo sát mặt định tính, thông qua quan sát trao đổi với học sinh Học sinh tích cực làm việc với câu hỏi giao, tích cực thảo luận tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Học sinh hăng hái phát biểu chơi trò chơi “nhìn hình đoán nội dung” Học sinh tích cực hoạt động nhóm 68 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Trong tiết học lớp thực nghiệm tình trạng học sinh nói chuyện chuyện riêng, mức độ tập trung học sinh cao Học sinh phản ánh, tiết học em thích câu hỏi tình huống, trò chơi nhìn hình đoán nội dung…, Mặc dù học sinh phải tư nhiều, phải làm việc nhiều hơn, có câu hỏi hay vấn đề em không trả lời học sinh thấy hào hứng thích thú với học Trong học có tính cạnh tranh, học sinh muốn nói lên quan điểm mình, nhóm muốn bạn lớp công nhận… Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt phù hợp với không gian, đối tượng học sinh, sở vật chất trường học giúp học đạt hiệu cao, đạt mục tiêu đề Giúp việc rèn luyện kỹ thoát hiểm đơn giản hóa đem lại niềm vui cho người học Kết thực nghiệm cho thấy việc rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh qua hoạt động giáo dục NGLL áp dụng môi trường học tập khác Như vậy, thực nghiệm đóng vai trò quan trọng đề tài Bởi qua trình thực nghiệm giúp tác giả kiểm chứng giả thuyết nội dung nghiên cứu đề tài mà tiếp cận trực tiếp với môi trường học học sinh để có hiểu biết khách quan, từ có điều chỉnh, bổ sung cho đề tài Qua thực nghiệm khẳng định việc rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh qua hoạt động NGLL đề xuất đề tài có tính khả thi cao III KẾT LUẬN - Nội dung Mục tiêu đề tài rèn luyện “kỹ thoát hiểm” cho học sinh lớp 10A8 trường THPT Trần Quang Khải thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Để đạt mục tiêu tác giả làm rõ nội dung sau: + Đưa kỹ thoát hiểm cần rèn luyện cho học sinh lớp 10a8 trường THPT Trần Quang Khải 69 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI +Các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm sử dụng để dạy học kỹ thoát hiểm +Thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài + Phân tích điểm mới, điểm sáng tạo, khả ứng dụng, hướng phát triển đề tài - Ý nghĩa + Trong tình nguy hiểm sống quan trọng Việc dạy học kỹ thoát hiểm cho học sinh nói chung, học sinh 10A8 trường THPT Trần Quang Khải nói riêng trang bị cho em kỹ ứng phó với nguy hiểm đời sống ngày mà em có nguy gặp phải Giúp học sinh chủ động xử lý tích cực hiệu tình + Góp phần thực công văn số 463/BGDĐT-GDTX Bộ giáo Dục Đào tạo việc thực giáo dục kỹ sống sở giáo dục + Làm phong phú thêm chủ đề hoạt động lên lớp, quán triệt quan điểm “học đôi với hành”, lý thuyết gắn liền với thực tiễn học lúc, nơi + Rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh qua hoạt động giáo dục NGLL trung học phổ thông góp phần định hướng phát triển nhiều lực, đặc biệt nhằm hướng tới đích cao hình thành lực tự bảo vệ bảo vệ người khác tình nguy hiểm, khẩn cấp - Tính + Đây đề tài mới, không trùng lặp với nghiên cứu trước Kỹ thoát hiểm có ý nghĩa sống tình nguy hiểm Tuy có vai trò quan trọng rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh chưa quan tâm mức chương trình giáo dục phổ thông, hoạt động giáo dục NGLL đề cập Vì đề tài đưa việc rèn luyện số kỹ thoát hiểm thành chủ đề chương trình hoạt động giáo dục lên lớp, dạy thử nghiệm lớp 10A8 – lớp tác giả trực tiếp chủ nhiệm, từ làm phong phú thêm chủ đề hoạt động giáo dục NGLL không ảnh hưởng tới phân phối chương trình chủ đề quy định môn học 70 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI + Tác giả đưa khái niệm quy trình rèn luyện “kỹ thoát hiểm” Các kỹ thoát hiểm rèn luyện cho học sinh lớp 10a8 lựa chọn phù hợp với em sở vật chất trường THPT Trần Quang Khải Đồng thời, kỹ thoát hiểm trình bày rõ ràng, đặc biệt có hình ảnh minh họa để người đọc dễ hiểu + Các phương pháp rèn luyện kỹ thoát hiểm phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm đề cập đơn giản hóa, bớt tính hàn lâm, trừu tượng Các phương pháp lấy ví dụ cụ thể giúp cho giáo viên dễ dàng tiếp cận vận dụng Còn người học, phương pháp sử dụng linh hiệu quả, linh hoạt tăng cường tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động HS, gắn lý thuyết với thực tế, tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức, học đôi với hành - Khả ứng dụng Đề tài có khả áp dụng cao: “kỹ thoát hiểm” kỹ quan trọng thiếu nhiều học sinh Các phương pháp dạy học kỹ thoát hiểm phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm người học làm trung tâm đề cập nhiều đổi phương pháp dạy học mà giáo viên nhiều biết đến Kỹ thoát hiểm phương pháp dạy học tích cực đề cập sáng kiến khả ứng dụng cao trường THPT Trần Quang Khải mà có khả áp dụng phạm vi rộng trường trung học phổ thông trung học sở địa bàn tỉnh, chí học sinh lớp nhỏ tiểu học mẫu giáo cần phải học kỹ thoát hiểm Do đề tài có khả áp dụng với nhiều đối tượng học sinh cấp học khác Kỹ thoát hiểm dạy không gian, thời gian khác Điều quan trọng người thầy cần áp dụng linh hoạt biện pháp dạy học tích cực rèn luyện kỹ thoát hiểm đề cập cần lựa chọn nhóm kỹ thoát hiểm cần thiết với học sinh Tuy nhiên trình dạy học, để đạt hiệu cao, với kỹ năng, phương pháp cần có hỗ trợ phương tiện dạy học máy tính, máy chiếu Trong trường hợp 71 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI máy tính, máy chiếu giáo viên hoàn toàn dạy kỹ cách thay đổi phương pháp thiết bị dạy hoc, thay máy chiếu hình ảnh, đặt tình huống, giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát Học sinh rèn luyện kỹ thoát hiểm sử dụng kỹ vận dụng sống ngày, xử lý tình nguy hiểm biết cách bảo vệ thân người xung quanh -Những triển vọng việc vận dụng phát triển đề tài Sau đề tài thực nghiệm lớp 10A8, phân tích kết thực nghiệm nhận thấy đề tài có tính khả thi cao, vận dụng nhiều không gian học khác Từ đó, đề tài khả áp dụng đơn vị lớp 10A8 mà có khả áp dụng quy mô trường THPT Trần Quang Khải phạm vi rộng Đề tài tiếp tục phát triển theo hướng nghiên cứu sâu vào kỹ thoát hiểm nghiên cứu mở rộng thêm số kỹ thoát hiểm khác Đề tài phát triển từ quy mô lớp lên quy mô trường xa đối tượng THPT - Kiến nghị + Đối với cấp lãnh đạo: Nhằm mục đích nâng cao “kỹ thoát hiểm” cho học sinh, tác giả mạnh dạn kiến nghị với ban giám hiệu trường THPT Trần Quang Khải đưa “kỹ thoát hiểm” thành chủ đề hoạt động NGLL phổ biến tới tất giáo viên chủ nhiệm để kỹ dạy toàn trường + Đối với giáo viên Trước hết để phục vụ tốt cho học, người giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị giáo án, sử dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cách cẩn thận, chu đáo xác Giáo viên phải chủ động tìm hiểu kỹ thoát hiểm để có kiến thức vững chắc, học sinh hiểu giáo viên phải biết mười + Đối với học sinh 72 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Để việc học kỹ thoát hiểm qua hoạt động giáo dục NGLL đem lại hiệu cao đòi học học sinh phải tích cực, chủ động trình học tập theo phương pháp dạy học tích cực giáo viên; nghiêm túc thực quy định lớp học, thể tinh thần thái độ tốt học tập Dạy học kỹ thoát hiểm cho học sinh lớp 10a8 nói riêng cho học sinh trung học phổ thông nói chung qua hoạt động giáo dục NGLL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Khi đổi phương pháp dạy học trở thành pháp lệnh, có đổi phương pháp dạy tạo đổi thực giáo dục Khi dạy học kỹ thoát hiểm cho học sinh có phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu cao Đây đề tài tác giả nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp 10A8, đồng nghiệp giáo viên Nguyễn Thị Thơm áp dụng lớp 10A7 trường THPT Trần Quang Khải đem lại hiệu tích cực Tuy nhiên để có dạy thành công cần phải liên tục rút kinh nghiệm Vì mong góp ý quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo Lời cam đoan: “Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác Họ tên VŨ THỊ CÚC 73 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Khánh Bằng, “một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, tập I”, ĐHSPHN I, 1989 [2] Các Mác – Ăng ghen – Lê Nin – Xtalin, “Bàn giáo dục”, NXBGD, 1980 [3] Nguyễn Nghĩa Dân, “Vì lực tự học sáng tạo học sinh”, Nxb.Giáo dục, 1980 [4] Dự án Việt – Bỉ, “Một số PP kĩ thuật dạy học”, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2010 [5] Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học”, Nxb Giáo dục, 1987 [6] Trần Bá Hoành, “Dạy học lấy người học làm trung tâm – nguồn gốc, chất, đặc điểm”, thông tin khoa học giáo dục số 96, 2002 [7] Lê văn Hồng (chủ biên), “tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm” – Tài liệu dùng cho trường ĐHSP CĐSP Hà Nội, 1995 74 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI [8] Luật giáo dục, Nxb.Chính trị Quốc gia, 1998 [9] Hồ Chí Minh, “Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục, 1997 [10] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), “Qúa trình dạy tự học”, Nxb.Giáo dục, 1997 [11].V.O Kon, “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” Tư liệu trường đại học sư phạm hà nội, 1987 [12].http://khoahoc.tv/ “Dấu hiệu người bị sét đánh” [13].http://khoahoc.tv/ “Dạy kỹ thoát hiểm hỏa hoạn” [14].http://khoahoc.tv/ Kỹ thoát hiểm gặp cháy [15].http://www.kynangsinhton.net/ “Kỹ sinh tồn” [16].http://khothuthuat.com/ “18 Kỹ sinh tồn cứu sống bạn lúc nguy cấp” [17].http://khoahoc.tv/ “Cấp cứu người bị sét đánh” DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV HS THPT NGLL PP KN Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Ngoài lên lớp Phương pháp Kỹ 75 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI 76 [...]... tiến hành Rèn luyện kỹ năng thoát hiểm cho học sinh lớp 10A8 trường THPT Trần Quang Khải qua hoạt động giáo dục NGLL được tiến hành như sau: -Tác giả xây dựng các kỹ năng thoát hiểm cần rèn luyện cho học sinh lớp 10a8 trường THPT Trần Quang Khải như: kĩ năng phòng chống sét đánh; thoát hiểm trong hỏa hoạn; thoát hiểm khi bị đuối nước; kĩ năng thoát hiểm điện giật; xử lí khi bị cảm, thoát hiểm khi bị... khả năng tự học tự rèn luyện, tự hoàn thiện Một điều vô cùng quan trọng là hoạt động giáo dục NGLL rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự quản hoạt động tập thể Học sinh có kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức và điều khiển hoạt động, kỹ năng đánh giá kiểm tra kết quả, và các kỹ năng khác trong đó có kỹ năng tự bảo vệ bản thân và người khác trong những tình huống nguy hiểm Nói tóm lại, hoạt động NGLL rèn cho. .. Rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh cần có các buổi học lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành xử lý tình huống ngoài giờ học, có thể tổ chức theo lớp, khối lớp, câu lạc bộ - Thực trạng về kỹ năng thoát hiểm của học sinh lớp 10A8 trường THPT Trần Quang Khải Tác giả tiến hành phát 40 phiếu hỏi cho học sinh lớp 10a8 trường trung học phổ thông Trần Quang Khải để thăm dò ý kiến và khảo sát kỹ năng thoát. .. hiểm Đơn vị (%) Các kỹ năng thoát hiểm - Mức Mức Mức Mức 1 4 3 2 Kĩ năng phòng chống sét 10 10 20 60 Thoát hiểm trong hỏa hoạn 5 14 25 56 Thoát hiểm khi bị đuối nước 3 15 29 53 Kĩ năng thoát hiểm điện giật 5 17 28 50 Kĩ năng thoát hiểm – xử lí khi bị cảm 10 17 23 50 Kỹ năng thoát hiểm khi bị trộm, cướp 0 13 30 57 Kỹ năng sử dụng facebook an toàn 15 20 22 43 Mức 4 là mức thực hiện kỹ năng tốt nhất Thực... thoát hiểm là một kỹ năng sinh tồn không thể thiếu của mỗi con người Trong các chủ đề của hoạt động giờ lên lớp trung học phổ thông chưa đưa đề cập nhiều đến việc rèn luyện cho học sinh hệ thống kỹ năng thoát hiểm, tự vệ, bảo vệ bản thân và người khác Song căn cứ vào nội dung và hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT có thể lựa chọn rèn luyện kỹ năng thoát hiểm cho học sinh. .. pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng thoát hiểm cho học sinh lớp 10a8 trường THPT Trần Quang Khải thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp từ đó nâng cao kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho các em trong những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải 2.2.Mô tả giải pháp của đề tài 19 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI -Tác giả đưa ra các kỹ năng thoát hiểm cần rèn luyện cho học sinh lớp... nguy hiểm do các vật kim loại đều có tính dẫn điện rất cao Thực tế trên cho thấy việc rèn luyện kỹ năng thoát hiểm cho học sinh là rất quan trọng và cấp thiết và bản thân các em khi được hỏi về nhu cầu học kỹ năng thoát hiểm, các em tỏ ra rất hào hứng, song các em đều có mong muốn được học kỹ năng này thông qua những tình huống thực tế, hoặc mô phỏng thực tế, được học thực hành chứ không phải học theo... năng thoát hiểm của các em Kết quả cho thấy: 16 SKKN: VŨ THỊ CÚC – TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI 100% học sinh đều đồng tình với quan điểm kỹ năng thoát hiểm có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là kỹ năng xử lý khi bị điện giật, thoát hiểm khi có sét, khi bị đuối nước, khi bị cướp giật Song, đại đa số học sinh tự nhận xét còn yếu và thiếu về kỹ năng này Bảng: Mức độ thực hiện các kỹ năng thoát hiểm Đơn... cuối cùng là tiến hành luyện tập Nói một cách khác, để có được một kỹ năng, phải trải qua 3 giai đoạn: hình thành, phát triển, luyện tập Rèn luyện là một hoạt động tiến hành đan xen, đồng thời với 3 giai đoạn này Muốn hình thành một kỹ năng nói chung, kỹ năng thoát hiểm nói riêng, học sinh phải làm thử, làm đi làm lại nhiều lần Khi kỹ năng bước đầu hình thành, tiến hành rèn luyện nhiều lần trong một... trong quá trình học, tự học Người dạy phải làm sao để HS không những được nghe mà còn được nhìn, không những nhìn mà còn phải “làm”: “tôi nghe – tôi quên, tôi nhìn – tôi nhớ, tôi làm – tôi hiểu” - Quy trình rèn luyện kỹ năng thoát hiểm cho học sinh Theo từ điển Tiếng Việt Rèn luyện là luyện tập nhiều trong thực tế để đạt tới những phẩm chất hay trình độ vững vàng thông thạo” Một kỹ năng được hình thành

Ngày đăng: 12/06/2016, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Áp dụng dạy học tích cực trong rèn luyện kỹ năng thoát hiểm.

    • Công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới phương pháp dạy học.

    • Vai trò của 5 giác quan trong quá trình tự học.

    • Quy trình rèn luyện kỹ năng thoát hiểm cho học sinh.

    • Mức 4 là mức thực hiện kỹ năng tốt nhất.

    • Thực tế đó là do các em chưa được học hay rèn luyện về các kỹ năng này tại địa phương và trường học. Hầu hết, các em đều làm theo suy nghĩ của mình, theo học hỏi kinh nghiệm của người lớn thông qua quan sát những tình huống mà người xung quanh gặp phải. Trong nhiều tình huống các em chia sẻ thì không phải trường hợp nào cũng có cách xử lý đúng, thậm chí đôi khi còn gây nguy hiểm.

    • Ví dụ, tình huống của em Lương Thị Diễm Quỳnh lớp 10A8 trường THPT Trần Quang Khải chia sẻ: “có lần em bị cảm vì đi làm đồng và trên đường về em bị ướt chút mưa. Em thấy người mệt mỏi và hơi sốt. Về nhà em đắp chăn kín cho khỏi lạnh. Nhưng càng ngày, em càng thấy người rét hơn trước, thậm chí có lúc người em như bị run lên. Bố mẹ em đi làm xa nên em ở với bà nội. Khoảng 2 tiếng sau bà em về, bà bảo em thay quần áo ẩm ra, bà pha một cốc gừng cho em uống, rồi bà nấu cháo... Sau 2 ngày thì em khỏi.”

    • c. Các biện pháp tiến hành.

    • 2.2.5.Thực nghiệm đề tài và kết quả thực nghiệm.

    • (1). Mục đích, nguyên tắc và nhiệm vụ thực nghiệm.

      • - Mục đích.

      • Nguyên tắc.

      • Phương pháp thực nghiệm.

      • (2).Quy trình thực nghiệm.

        • (3).Tổ chức thực nghiệm.

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan