ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LIỆU ĐH DƯỢC

94 1.3K 53
ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LIỆU ĐH DƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LIỆU HỌC ĐẠI CƯƠNG TS Trần Thị Vân Anh 7/2015 Mục tiêu học tập • Định nghĩa môn học • Lịch sử y học giới nước gắn liền với môn học • Vị trí dược liệu ngành y tế kinh tế • Thu hái, chế biến bảo quản • Phương pháp đánh giá dược liệu • Các phương pháp áp dụng nghiên cứu dược liệu “Dược liệu học” = “Pharmacognosy” Pharmakon : nghĩa thuốc gnosis: nghĩa hiểu biết Dược liệu học: Khoa học nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học “Dược liệu học” = “Pharmacognosy” Nội dung môn học Yêu cầu - Nguồn gốc Xác định thật giả - Thành phần hóa học Đánh giá chất lượng - Kiểm nghiệm Hướng dẫn sử dụng - Tác dụng công dụng Nghiên cứu thuốc từ DL Lĩnh vực Dược liệu học - Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc - Kiểm nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu - Chiết xuất dược liệu - Nghiên cứu thuốc từ dược liệu Đối tượng nghiên cứu Dược liệu Cây, vật dùng làm thuốc (Toàn hay hay vài phận) Chất tách chiết từ cỏ, động vật: gôm, sáp, tinh dầu, mỡ… Chất tinh khiết chiết từ dược liệu Đối tượng nghiên cứu Dược liệu Không có ranh giới rõ ràng thuốc - lương thực – cảnh - Cách thức sử dụng - Liều lượng sử dụng - Mục đích sử dụng Đối tượng nghiên cứu Dược liệu Thực vật Dược lý Dược liệu Hóa phân tích Hóa hữu Lịch sử phát triển môn Dược liệu học Thời nguyên thủy: thử-sai → kinh nghiệm Chữ viết đời: kinh nghiệm ghi vào văn tự Kinh nghiệm dân tộc, quốc gia → kinh nghiệm sử dụng thuốc loài người ngày phong phú Một số y học cổ đại Y học Ấn độ: Tác phẩm : Kinh Vệ đà Thầy thuốc tiếng: Charaka Susruta Y học Trung hoa: “Hoàng đế Nội kinh” Hoàng đế (2637 tcn.) “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân (1518-1593) Y học La mã: “De medicina” Celsus (25-35) “De materia medica” Dioscorides (40-90) Galen (129-199) ông tổ ngành dược phương Tây 10 Chiết xuất – Các phương pháp chiết - Chiết nhiệt độ thường (ngâm lạnh, ngấm kiệt) - Chiết nhiệt độ cao (chiết nóng, hãm, ngấm kiệt nóng) Phương pháp ngâm: Ngâm phương pháp chiết gián đoạn toàn lượng dung môi tiếp xúc đồng thời với toàn lượng dược liệu dụng cụ thích hợp + Ngâm lạnh, ngâm nóng + Chiết Soxhlet Kumagawa 80 Soxhlet 81 Zaisenco Kumagawa Chiết xuất – Các phương pháp chiết Phương pháp ngấm kiệt: phương pháp chiết liên tục dung môi qua dược liệu theo hướng định với tốc độ định 82 Chiết xuất – Các phương pháp chiết Chiết với hỗ trợ siêu âm: Siêu âm dạng sóng điện từ cao tần (> 20 KHz) tai người không nghe (20 KHz > -16 KHz) Dưới tác dụng siêu âm - tăng hòa tan chất tan vào dung môi - tăng trình khuếch tán - phá vỡ cấu trúc tế bào 83 Chiết xuất – Các phương pháp chiết Chiết với hỗ trợ vi sóng Vi sóng : Là dạng sóng điện từ, Có  [1 – 100 cm]; tần số 300 – 30.000 MHz Xuyên thấu cấu trúc rắn, lỏng, khí Bị phản xạ kim loại • Phân tử không phân cực : không hấp thụ vi sóng • Chỉ phân tử phân cực hấp thụ vi sóng - Phân tử nước (sẵn có mẫu) quay chỗ - Năng lượng quay chuyển thành nhiệt - Cấu trúc tế bào bị phá vỡ chỗ tức thời 84 Chiết xuất – Các phương pháp chiết Chiết chất lỏng siêu tới hạn Dung môi trạng thái siêu tới hạn (nhiệt độ áp suất lớn điểm tới hạn) - không còn thể lỏng (do nhiệt độ cao) - chưa thành thể khí (do áp suất cao) - có độ nhớt thấp pha lỏng (xâm nhập mẫu) - có khả chuyển khối lớn pha khí Thường dùng: CO2 Áp dụng: chiết tinh dầu, chất phân cực 85 Chiết xuất – Các phương pháp chiết Chiết áp suất cao Nhiệt độ tăng, khả hòa tan tăng Nhiệt độ sôi tăng áp suất tăng 86 PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT Phân lập tách riêng chất dạng tinh khiết khỏi hỗn hợp Kết tinh phân đoạn: dung dịch bão hòa bay từ từ, chất kết tinh lọc – kết tinh lại 87 PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT Tách phân đoạn: dựa số lý hóa tính khác - độ tan - tính acid , base Thăng hoa: trình chuyển từ thể rắn sang thể khí Chưng cất phân đoạn: 88 PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT Các phương pháp sắc kí: Sắc kí cột 89 PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT Các phương pháp sắc kí: Sắc kí lỏng áp suất trung bình 90 PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT Các phương pháp sắc kí: Sắc kí phân bố ngược dòng 91 TỔNG KẾT Đối tượng nghiên cứu Dược liệu học ? Lĩnh vực nghiên cứu Dược liệu? Danh y người khởi xướng xu hướng “Nam dược trị Nam nhân”? Danh y “Đại y tôn” người Việt Tác giả sách: - Nam dược thần hiệu - Hải thượng y tông tâm lĩnh - Những thuốc vị thuốc Việt Nam 92 TỔNG KẾT - Các hướng nghiên cứu thuốc từ dược liệu? - Thu hái dược liệu cần ý yếu tố nào? - Các phương pháp dùng để ổn định dược liệu? - Các phương pháp dùng làm khô dược liệu - Cơ sở dùng để đánh giá dược liệu Các tiêu đánh giá? - Phương pháp xác định độ ẩm dược liệu có tinh dầu? - Ý nghĩa loại độ tro 93 TỔNG KẾT - Các phương pháp phổ học dùng nghiên cứu dược liệu? - Phương pháp SKLM ứng dụng nghiên cứu dược liệu - Các cách chiết xuất dược liệu? - Các kỹ thuật phân lập hoạt chất từ dược liệu 94

Ngày đăng: 12/06/2016, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan