Tiểu luận luật so sánh phương thức giải quyết tranh chấp thay thế alternative dispute resolution ADR

50 1.3K 5
Tiểu luận luật so sánh phương thức giải quyết tranh chấp thay thế alternative dispute resolution ADR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THAY THẾ ALTERNATIVE DISPUTE RESOLUTION (ADR) GVHD: TS ĐỖ THỊ MAI HẠNH THỰC HIỆN: VÕ TIẾN ANH NGUYỄN LÂM GIANG VƯƠNG QUAN KHẢI ĐỖ THỦY TIÊN ĐẶNG ANH TÚ SỐ THỨ TỰ: 09 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC Lời nói đầu Giới thiệu ADR phương thức ADR 1.1 Khái niệm ADR 1.2 Thương lượng (Negotiation) 1.3 Trọng tài (Arbitration) 1.4 Dàn xếp (Mediation) hòa giải (Conciliation) 1.5 Fact-Finding (Truy tìm chứng) 1.6 Mini-trial (Phiên xử mini) 1.7 Summary Jury Trials (Phiên xử bồi thẩm đoàn rút gọn) Hòa giải 2.1 Định nghĩa hòa giải theo luật Quốc tế 2.2 Định nghĩa hòa giải theo luật Việt Nam 2.3 Mediation Conciliation 2.4 Phân biệt Mediation Conciliation 2.5 Hòa giải tố tụng Tòa án 2.6 Hòa giải Trọng tài 2.7 Hòa giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) 2.8 Hòa giải thương mại 2.9 Hòa giải tranh chấp lao động 10 2.10 Hòa giải sở 10 2.11 Bảo mật hòa giải 10 2.12 United States vs Microsoft Corp 11 Trọng tài 12 3.1 Khái niệm 12 3.2 Đặc trưng trọng tài 12 3.3 Lịch sử hình thành phát triển trọng tài giới 13 3.4 Các hình thức trọng tài 18 3.4.1 Trọng tài quy chế 18 3.4.2 Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) 19 3.5 Trọng tài pháp luật Hồi giáo 20 3.5.1 Trọng tài thời kỳ tiền Hồi giáo (Pre-Islamic Era) 20 3.5.2 Khái niệm trọng tài Luật Hồi giáo 21 3.5.3 Trọng tài theo trường phái Hồi giáo 22 3.5.4 Trọng tài viên Luật Hồi giáo 23 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế 24 4.1 Giới thiệu Luật mẫu 24 4.2 Khái niệm Trọng tài thương mại quốc tế 25 4.3 Quy định giao nhận thư tín (written communication) 28 4.4 Vai trò tòa án 29 4.5 Thỏa thuận trọng tài 31 4.5.1 Khái niệm 31 4.5.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài 32 4.5.3 Vấn đề tương tác tòa án trọng tài 34 4.6 Hội đồng trọng tài 37 4.6.1 Khái niệm 37 4.6.2 Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm ba trọng tài viên 38 4.6.3 Thẩm quyền hội đồng trọng tài (Jurisdiction of the arbitral tribunal) 39 4.6.4 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 40 4.6.5 Điều kiện tính độc lập, cơng vơ tư trọng tài 41 4.6.6 Điều kiện có đủ khả 41 4.6.7 Thay đổi trọng tài (Challenging an abitrator) 42 Kết luận 43 Ưu điểm hạn chế ADR 43 5.1 Bảng so sánh hài lòng Các bên tranh chấp thủ tục ADR thủ tục tòa án 43 5.2 Ưu điểm 44 5.2.1 Đối với bên tranh chấp 44 5.2.2 Đối với phát triển hệ thống tư pháp 44 5.3 Hạn chế 44 Danh mục tài liệu tham khảo 46 Biên làm việc nhóm 49 LỜI NĨI ĐẦU Trong vơ số hợp đồng dịch dân sự, thương mại giao kết hàng ngày, hợp đồng thuận buồm xi gió Khi xảy tranh chấp, đa phần người dân Việt Nam nghĩ Tịa án nơi để tìm đến cơng lý, phải tính khí thua hay hỗn mang quy định mập mờ phải làm sao? Nhưng, vơ phúc đáo tụng đình Như Voltaire có lần nói đời ơng có hai lần phá sản, lần thua kiện lần thắng kiện Khi chọn Tịa bên từ bỏ quyền tự giải vụ việc Tịa phán phải chịu vậy, mối quan hệ đơi bên khó cịn trước Trong Việt Nam có số phương thức giải tranh chấp thay thương lượng, hịa giải, trọng tài pháp luật nước quy định đa dạng phương thức khác để tiếp cận công lý Trong khuôn khổ luận môn Luận So sánh, cố gằng tìm hiểu phương thức giải tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution - ADR) sở nghiên cứu pháp luật quốc tế, tình thực tế so sánh với quy định pháp luật Việt Nam hành Bài luận gồm năm phần chính: (i) Giới thiệu ADR phương thức ADR; (ii) Hòa giải; (iii) Trọng tài; (iv) Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế; (v) Ưu điểm hạn chế ADR Trong giới hạn sở học thời gian nghiên cứu, nên dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận góp ý Giảng viên hướng dẫn bạn Những sai sót luận hồn tồn lỗi chúng tơi Trân trọng, GIỚI THIỆU ADR VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC ADR 1.1 Khái niệm ADR ADR (Alternative dispute resolution) dùng để mô tả phương thức đa dạng giải tranh chấp thay thế, từ thương lượng – khuyến khích bên giải trực tiếp tranh chấp đến trọng trọng tài, xử thử Đây phương thức cổ xưa, có tài liệu cho phương thức có từ 1.800 năm trước công nguyên1 Các học giả cịn có số tranh luận thuật ngữ Một là, chữ viết tắt “A” (alternative) cho phù hợp so với đề xuất khác appropriate (phù hợp), additional (bổ sung), amicable (thân thiện) accelerated (thúc đẩy, tăng cường)2 Hai là, xung quanh câu hỏi phương thức thay cho gì? Nguyên Chánh án New South Wales – Laurence Street cho cần hiểu từ thay Các phương thức không cạnh tranh không thay Tịa3 Nhưng sử dụng phương thức giải bổ sung bên cạnh việc tố tụng Tòa Điều giúp Tòa giành thời gian nguồn lực để giải vấn đề hóc búa Có nhiều phương thức ADR, phương thức có giá trị riêng biệt hữu ích cho loại tranh chấp Có số phương thức phổ biến sau đây: 1.2 Thương lượng (Negotiation): Không giống phương thức khác cần có bên thứ ba để giải tranh chấp Trong phương thức thương lượng, bên tự giải tranh chấp Phương thức thương lượng có tính tự nguyện, thể chổ không bên bị buộc phải thương lượng với bên kia4 Các bên không bị ràng buộc mà tự xác định quy trình, pháp luật điều chỉnh Bởi mục đích thương lượng tìm giải pháp chấp nhận cho tất bên Kết thương lượng hợp đồng bên vào hợp đồng để thi hành Đa phần thương lượng thực cách riêng tư, không công khai 1.3 Trọng tài (Arbitration): phương thức bên đồng ý đưa tranh chấp họ cho bên thứ ba, người tổ chức phiên họp giải tranh chấp định chung thẩm có tính ràng buộc5 Các bên có quyền chọn trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên Quyết định trọng tài bị hủy Tòa án số trường hợp đặc biệt6 Jerome T Barrett & Joseph P Barrett, 2004, A history of ADR – The story of a political, cultural and social movement, Jossey-Bass Law Reform Commission, 2008, Consultation paper Alternative Dispute Resolution, 2.11 Street, 1992, The Language of Alternative Dispute Resolution, Alternative Law Journal 194 Mnookin, Robert, 1998, " Alternative Dispute Resolution ", Harvard Law School John M Olin Center for Law, Economics and BusinessDiscussion Paper Series, Paper 232 Katherine V.W Stone, Alternative Dispute Resolution, Research paper No 04-30, UCLA Theo Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: (i) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; (ii) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật; (iii) Vụ tranh chấp 1.4 Dàn xếp (Mediation) hịa giải (Conciliation): q trình mà hòa giải viên thúc đẩy giao tiếp, thương lượng bên để giúp họ đạt thỏa thuận tự nguyện nhằm giải tranh chấp7 1.5 Fact-Finding (Truy tìm chứng): phương thức giải tranh chấp việc điều tra độc lập bên thứ ba Phương thức đặc biệt hiệu bên phải đưa định quan trọng, khó khăn với thơng tin hạn chế mâu thuẫn nhau.8 Nhìn chung, bên khơng có yêu cầu giải pháp giải tranh chấp kết điều tra báo cáo tóm tắt việc xác định độ tin cậy việc Báo cáo khơng ràng buộc sử dụng trợ giúp để thương lượng giải Nếu bên có yêu cầu giải pháp yêu cầu phải nêu trước có báo cáo kết luận điều tra Hội đồng Trọng tài Hoa Kỳ kiến nghị bên thỏa thuận giải tranh chấp fact-finding phương thức ưu tiên áp dụng trước hết 1.6 Mini-trial (Phiên xử mini)9: Mini-trial thiết kế để bên nghe quan điểm phía bên cố gắng giải thông qua thương lượng Nếu tranh chấp khơng giải lợi ích mini-trial bên chuẩn bị kỹ lưỡng hồ sơ cho vụ kiện tới Tại mini-trial, bên trình bày ý kiến trước hội đồng gồm có đại diện có thẩm quyền bên Đứng đầu hội đồng là người trung lập, bên lựa chọn Kết thúc phiên xử, chủ tọa đề xuất giải pháp cụ thể Các thành viên hội đồng cố gắng thương lượng để giải tranh chấp dựa chứng đưa phiên xử đề xuất chủ tọa 1.7 Summary Jury Trials (Phiên xử bồi thẩm đoàn rút gọn)10: phương thức giải tranh chấp thay thế, thường sử dụng phương thức khác thất bại Bồi thẩm đồn gồm người (phiên xử bình thường gồm 12 người) thẩm phán chủ trì Luật sư bên trình bày lý lẽ chứng trước bồi thẩm đoàn Kết thúc phiên xử, bồi thẩm đoàn cố gắng đưa phán thống nhất, khơng bồi thẩm viên đua phán riêng rẽ Khi đó, thẩm phán chủ tọa, luật sư bên đương hỏi bồi thẩm viên quan điểm, lý đưa phán quyết, phản ứng họ luật sư bên trình bày Phán bồi thẩm đồn khơng có khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; (iv) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; (v) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Section 2.1, Uniform Mediation Act of USA Sự khác mediation conciliation trình bày mục 2.4 American Arbitration Association, Fact-Finding – An Independent third-party investigation, Pratical guidelines and Steps for getting started http://www.justice.gc.ca/eng/rp-pr/csj-sjc/dprs-sprd/res/drrg-mrrc/05.html 10 Thomas H Bateman III, 2010, The Summary Jury Trial: An Introduction, http://www.nadn.org/articles/BatemanThomas-TheSummaryJuryTrial-AnIntroduction(June2010).pdf tính ràng buộc Sau phiên xử, thẩm phán luật sư bên có phiên họp để giải tranh chấp dựa phán bồi thẩm đồn Nếu khơng đạt thỏa thuận, vụ kiện thức xử tịa Ngồi ra, cịn có phương thức ADR khác áp dụng Court-ordered arbitration, Ombudsman, Med-Arb, Small Claims Courts, Rent-a-Judge HÒA GIẢI 2.1 Định nghĩa hòa giải theo luật Quốc tế Theo từ điển Luật Black (Black, 1979), hòa giải (mediation) hành động người thứ ba, làm trung gian hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ giải mâu thuẫn Luật mẫu UNCITRAL Hòa giải Thương mại quốc tế định nghĩa11: “hòa giải hiểu q trình bên u cầu hay nhiều bên thứ ba (hòa giải viên) tham gia hỗ trợ nỗ lực bên nhằm giải êm thấm tranh chấp phát sinh từ liên quan đến mối quan hệ sở hợp đồng mối quan hệ pháp luật khác Luật Hòa giải thống Mỹ (Uniform Mediation Act 2003) đưa định định nghĩa khác, ngắn gọn (Điều 2.1), theo đó: “hịa giải q trình mà hịa giải viên thúc đẩy bên liên lạc đàm phán với để giúp đỡ họ đạt thỏa thuận tự nguyện nhằm giải tranh chấp” 2.2 Định nghĩa hòa giải theo luật Việt Nam Dù đề cập từ sớm12, đa dạng13 văn quy phạm pháp luật Việt Nam dường chưa có văn định nghĩa trực tiếp hịa giải Ví dụ như, dự thảo nghị định hòa giải thương mại giải thích hịa giải thương mại14 thơng qua hịa giải viên thương mại mà hòa giải viên thương mại15 lại giải thích chung chung Tuy nhiên, rút định nghĩa thơng qua Luật Hịa giải sở 201316, theo đó, hịa giải việc hịa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật 2.3 Mediation Conciliation Tiếng Anh có hai thuật ngữ mediation conciliation để nói đến hịa giải Khi chuyển ngữ sang tiếng Việt chưa có thống nhất: mediation 11 Tài liệu dịch Dự án phát triển tư pháp tham gia từ sở (JUDGE) Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) Việt Nam 12 Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 13 Theo thống kê năm 2013 Bộ Tư pháp có 23 văn quy phạm pháp luật có quy định hịa giải 14 Điều 3.1, Dự thảo Nghị định Chính phủ hịa giải thương mại: Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận hòa giải viên thương mại tiến hành theo quy định Nghị định 15 Điều 3.3, Dự thảo Nghị định Chính phủ hịa giải thương mại: Hòa giải viên thương mại người bên lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại quan, tổ chức, cá nhân khác giới thiệu theo yêu cầu bên tranh chấp để tiến hành hòa giải theo quy định Nghị định 16 Điều 2.1, Luật Hòa giải sở 2013 dịch trung gian hòa giải17 dàn xếp18 conciliation dịch thống hòa giải Dịch mediation trung gian hịa giải xuất phát từ luận điểm mediation từ phát sinh từ Latin “mediare” có nghĩa “ở giữa”19 nhiên conciliation cần trung gian, người thứ ba để tiến hành hòa giải nên dịch mediation trung gian hòa giải dường chưa thật thỏa đáng Người viết nghiêng phương án dịch mediation dàn xếp conciliation hòa giải Tuy nhiên, phần lớn trường hợp, hai thuật ngữ sử dụng thay nhau, không phân biệt20 Báo cáo Bộ Tư pháp (2015) nhận định (i) mặt lý thuyết, dàn xếp hòa giải hai biện pháp khác giới khoa học nhiều tách biệt rõ ràng, chí nhiều định nghĩa coi một; (ii) mặt pháp luật, khơng có khác biệt mức độ điều chỉnh giá trị pháp lý; pháp luật nhiều nước khơng phân biệt dàn xếp hịa giải (như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, v.v ) mà xem chung biện pháp ADR 2.4 Phân biệt Mediation Conciliation Tuy ngữ nghĩa hịa giải mediation conciliation có số điểm khác Conciliation để nói đến hoạt động hòa giải trước phiên xử Tòa (Black, 1979) Theo pháp luật Úc hịa giải viên conciliation khác mediation đặc điểm sau: (i) Có thể chuyên gia có kiến thức đặc biệt; (ii) Có thể đưa ý kiến, thơng tin chun mơn (iii) Có thể kiến nghị thỏa thuận cụ thể21 Nhận định giống với quan điểm học giả pháp lý Ailen đặc điểm conciliation “tư vấn” (advisory) mediation “tạo điều kiện thuận lợi” (facilitate)22 2.5 Hòa giải tố tụng Tòa án Hòa giải tố tụng dân Tòa án thủ tục bắt buộc trình giải vụ án dân sự23, nhân gia đình24, thương mại, lao động Trong trình giải vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để giúp đương thỏa thuận với trừ trường hợp pháp luật quy định khơng hịa giải25 Khi khơng tiến hành hịa giải được26 hịa giải khơng thành Tịa án đưa vụ 17 Báo cáo tổng thuật pháp luật số nước hòa giải thương mại ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tư pháp CIDA 19 Law Reform Commission, 2010, Report Alternative Dispute Resolution: Mediation and Conciliation, 2.25 20 Luật mẫu UNCITRAL Hòa giải Thương mại quốc tế Dự thảo Nghị định Hịa giải thương mại Chính phủ 21 National Alternative Dispute Resolution Advisory Council, 1999, Managing Differences in Mediation and Conciliation 22 Law Reform Commission, 2010, Report Alternative Dispute Resolution: Mediation and Conciliation, 2.19 23 Điều 205.1, Bộ luật Tố tụng dân 2015 24 Điều 54, Luật Hôn nhân gia đình 2014 25 Điều 206, Bộ luật Tố tụng dân 2015: Yêu cầu đòi bồi thường lý gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội 26 Điều 207, Bộ luật Tố tụng dân 2015: Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà cố tình vắng mặt Đương khơng thể tham gia hịa giải có lý đáng Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân Một đương đề nghị không tiến hành hòa giải 18 án xét xử Trường hợp đương thống thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Tịa án lập biên hịa giải thành Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng phải định công nhận thỏa thuận đương sự27 Quyết định cơng nhận thỏa thuận có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm28 Quyết định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm số trường hợp theo luật định29 Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng dân khơng quy định quy trình tiến hành hịa giải mà quy định nguyên tắc tiến hành hòa giải30 Vai trò hòa giải Thẩm phán tỏ mờ nhạt31 nên khó xem thẩm phán hòa giải viên (mediator, conciliator) theo luật quốc tế 2.6 Hịa giải Trọng tài Trong q trình giải tranh chấp trọng tài, bên tranh chấp thương lượng, tự hịa giải đề nghị trọng tài giúp bên hòa giải Trọng tài chủ động tự tiến hành hịa giải bên Nếu bên thơng qua hịa giải giải tranh chấp u cầu trọng tài viên xác nhận thỏa thuận văn bản, lập biên hịa giải thành cơng nhận thỏa thuận bên Văn có giá trị định trọng tài, có hiệu lực thi hành, khơng bị kháng cáo 2.7 Hịa giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Hoạt động hòa giải thương mại chuyên nghiệp bắt đầu hình thành thơng qua việc VIAC ban hành Bộ quy tắc hoà giải cung cấp dịch vụ từ năm 2007 Điều góp phần tạo điều kiện cho bên tranh chấp việc lựa chọn hịa giải viên trình tự, thủ tục làm cho q trình hịa giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, số lượng vụ việc hòa giải VIAC thực cịn chưa cao, tính đến hết năm 2015 có 05 vụ32 2.8 Hịa giải thương mại Việt Nam xây dựng Nghị định hòa giải thương mại quy định phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại, nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại; trình tự, thủ tục hịa giải thương mại; tổ chức hoạt động 27 Điều 212.1, Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều 213.1, Bộ luật Tố tụng dân 2015 29 Điều 213.2, Bộ luật Tố tụng dân 2015: Nếu có cho thỏa thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội 30 Điều 205.2, Bộ luật Tố tụng dân 2015: Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí Nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội 31 Thẩm phán thực hai việc: (i) Phổ biến cho đương quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để đương liên hệ đến quyền, nghĩa vụ (ii) Phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án (Điều 210.4.a, Bộ luật Tố tụng dân 2015) 32 Tờ trình ngày 18 tháng năm 2015 Bộ Tư pháp dự thảo Nghị định hòa giải thương mại 28 (ví dụ: trọng tài khơng thể bắt buộc nhân chứng, giám định viên tham gia phiên họp xét xử trọng tài họ không tự nguyện,….) Hoặc sau có phán trọng tài vụ tranh chấp, cho dù bên thỏa thuận phán trọng tài chung thẩm có giá trị bắt buộc hai bên khơng tự nguyện thi hành trọng tài khơng có quyền nghĩa vụ cưỡng chế thi hành phán hay định ban hành Trong trường hợp vậy, hiệu việc thi hành phán trọng tài phụ thuộc hoàn toàn vào mức độ hợp tác tòa án trọng tài, tịa án với quyền lực Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, giúp đỡ cho hoạt động trọng tài cần thiết Các hoạt động hỗ trợ như: - Yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Article Arbitration agreement and interim measures by court) - Thu thập chứng (Article 27 Court assistance in taking evidence) (3) Hủy bỏ phán TT Article 34 Application for setting aside as exclusive recourse against arbitral award Một phán bị án hủy bỏ trường hợp: a Bên làm đơn yêu cầu đưa chứng khẳng định rằng: - Một bên ký kết thoả thuận trọng tài không đủ lực ký kết thoả thuận đó; - thoả thuận nói khơng có giá trị pháp lý theo luật mà bên chọn; - Thành phần ủy ban trọng tài tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên b Toà án phát rằng: - Theo luật nước đó, vấn đề nội dung tranh chấp giải trọng tài được; - Phán mâu thuẫn với sách cơng quốc gia Điều 69 Quyền yêu cầu huỷ phán trọng tài Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội 35 dung bị huỷ; d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công phán trọng tài; đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nghĩa vụ chứng minh: a) Bên yêu cầu hủy phán trọng tài có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp đó; b) Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm đ, Tịa án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng để định hủy hay không hủy phán trọng tài (4) Công nhận thi hành: Việc công nhận phán trọng tài trình biến phán trọng tài trở thành phần hệ thống pháp luật quốc gia Việc công nhận thường thực thủ tục tố tụng khác tùy thuộc vào luật thực định quốc gia Ở Việt Nam, thủ tục quy định Phần 6, Chương 26, từ Điều 342 đến Điều 349, Bộ luật Tố tụng dân 2004 Article 35 Recognition and enforcement (công nhận thi hành) Phán trọng tài, tuyên đâu, công nhận thi hành có đơn u cầu văn đến tồ án có thẩm quyền Article 36 Grounds for refusing recognition or enforcement (từ chối công nhận) Việc công nhận hay thi hành phán trọng tài, phán tuyên nước nào, bị từ chối trường hợp: (a) Theo yêu cầu bên phải thi hành, cung cấp chứng khẳng định rằng: - Bên tham gia thoả thuận trọng tài khơng đủ lực ký kết thoả thuận đó; - thoả thuận nói khơng có giá trị pháp lý theo luật mà bên chọn để áp dụng - Bên phải thi hành phán không thông báo cách hợp thức việc định trọng tài viên thủ tục giải vụ tranh chấp trọng tài thực việc tranh tụng mình; 36 - Phán tuyên vụ tranh chấp không qui định không nằm phạm vi Điều khoản thoả thuận trọng tài, - Phán chứa đựng định vấn đề vượt phạm vi giải nêu thoả thuận trọng tài; - Thành phần ủy ban trọng tài thủ tục giải tranh chấp trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trường hợp khơng có thỏa thuận khơng phù hợp với luật nước nơi tiến hành xét xử trọng tài; - Phán trọng tài chưa có hiệu lực ràng buộc với bên - phán bị hủy bỏ đình tồ án nước nơi phán tuyên theo luật nước nơi phán lập (b) Nếu Toà án thấy rằng: - Theo luật quốc gia này, nội dung tranh chấp giải qua thể thức trọng tài; - Việc công nhận cho thi hành phán trái với sách cơng quốc gia Luật trọng tài Việt Nam không điều chỉnh vấn đề này, mà nội dung thuộc phạm vi Bộ luật tố tụng dân 4.6 Hội đồng trọng tài 4.6.1 Khái niệm UNCITRAL - Là HĐ thành lập dựa sở thỏa thuận bên theo quy chế trung tâm trọng tài nhằm giải vụ việc mà bên tranh chấp Đây nguyên tắc quan trọng Trọng tài, đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt bên tranh chấp, đồng thời rõ thêm tính chất tài phán tư hình thức giải tranh chấp Cơ sở đồng thuận Trọng tài tạo cho Trọng tài tiềm để trở thành phương thức giải tranh chấp linh hoạt Do đó, nguyên tắc lập pháp đại Trọng tài quyền tự định đoạt bên Quyền tự định đoạt bên coi nguyên tắc Luật Mẫu UNCITRAL Luật Trọng tài nhiều nước giới - Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên tùy thuộc vào thỏa thuận bên Trường hợp khơng có thoả thuận Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên (Theo Điều 10) 37 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam (Điều 39) - Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên Trường hợp bên khơng có thoả thuận số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên 4.6.2 Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm ba TTV UNCITRAL Điều 10: Các bên quyền tự định số lượng trọng tài viên HĐTT Trường hợp bên khơng thỏa thuận số lượng HĐTT bao gồm trọng tài Đây xem quy tắc kinh điển pháp luật trọng tài nước Điều 11 Chỉ định trọng tài viên - Không bị cản trở để thành trọng tài viên lý quốc tịch, bên khơng có thoả thuận khác Các bên có quyền tự thoả thuận cách thức định trọng tài viên Trường hợp khơng có thoả thuận thì: + Đối với HĐ gồm ba trọng tài viên, bên định trọng tài viên hai trọng tài viên định bầu trọng tài viên thứ ba + Đối với HĐ có trọng tài viên nhất, bên thỏa thuận lại để chọn trọng tai viên Nếu bên thoả thuận, vào yêu cầu bên, án quan có thẩm quyền tiến hành định trọng tài viên Trường hợp theo cách thức định TTV bên thoả thuận Nếu bên, bên TTV không thực yêu cầu đạt thoả thuận theo trình tự đó, Bên thứ ba, bao gồm tổ chức, không tiến hành chức ủy thác theo trình tự bên yêu cầu TA quan có thẩm quyền tiến hành biện pháp cần thiết, đưa giải pháp khác việc đảm bảo việc định Quyết định vấn đề ủy thác khoản vừa nêu cho TA tổ chức có thẩm quyền khơng phải đối tượng để kháng án TA quan có thẩm quyền khác, việc định TTV, phải tôn trọng mực tiêu chuẩn yêu cầu TTV theo thoả thuận bên cân nhắc cần thiết để đảm bảo việc định TTV độc lập khách quan và, trường hợp TTV TTV thứ ba, việc định trọng tài viên có quốc tịch khác với quốc tịch bên cân nhắc cẩn trọng VIAC áp dụng Điều 11 UNCITRAL việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm ba TTV sau: 38 - Nguyên đơn chọn Trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch VIAC định Trọng tài viên thay cho Nguyên đơn - Bị đơn chọn Trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch VIAC định Trọng tài viên thay cho Bị đơn - Hai Trọng tài viên Nguyên đơn, Bị đơn chọn Chủ tịch VIAC định bầu Trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch HĐTT VIAC quy định tương tự với Điều UNCITRAL Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập HĐTT quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên TTTT gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch TTTT định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch TTTT định Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch TTTT định Trọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện TTTT gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho Nếu bị đơn khơng chọn Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch TTTT định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch TTTT định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch HĐTT Hết thời hạn mà việc bầu không thực được, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch TTTT định Chủ tịch HĐTT; Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch TTTT định Trọng tài viên 4.6.3 Thẩm quyền hội đồng trọng tài (Jurisdiction of the arbitral tribunal) UNCITRAL (Điều 16) - HĐTT định thẩm quyền xét xử mình, kể ý kiến phản đối tồn giá trị pháp lý thoả thuận trọng tài Với mục đích này, Điều khoản trọng tài coi thoả thuận độc lập với Điều khoản khác 39 hợp đồng Quyết định HĐTT hợp đồng bị vô hiệu không làm cho Điều khoản trọng tài bị vô hiệu theo - Những lý cho HĐTT khơng có thẩm quyền phải đưa không muộn với việc nộp biện hộ (Việc đưa yêu cầu bị cản trở với lý định TTV tham gia việc định TTV) Ðơn yêu cầu việc vượt phạm vi phải đưa nhận thấy kiện cho vượt thẩm quyền HĐTT nảy sinh trình tố tụng Trọng tài - HĐTT định (rule on) đơn yêu cầu vấn đề mở đầu giải phán nội dung tranh chấp Nếu HĐTT giải vấn đề mở đầu xác định HĐTT có thẩm quyền để xét xử, vịng 30 ngày sau nhận thông báo bên có đề nghị TA (được xác định Điều 6) định vấn đề Trong chờ TA giải HĐTT tiếp tục tiến hành trình tố tụng đưa phán (Điều 16.3) Luật Trọng tài thương mại Việt Nam Trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài; thỏa thuận trọng tài thực hay khơng xem xét thẩm quyền Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo quy định Luật Trường hợp không thuộc thẩm quyền giải mình, thỏa thuận trọng tài vơ hiệu xác định rõ thỏa thuận trọng tài thực Hội đồng trọng tài định đình việc giải thơng báo cho bên biết - Trong trình giải tranh chấp, phát Hội đồng trọng tài vượt thẩm quyền, bên khiếu nại với Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài có trách nhiệm xem xét, định 4.6.4 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời UNCITRAL (Điều 17) Trừ bên có thoả thuận khác, HĐTT theo yêu cầu bên buộc bên phải tiến hành biện pháp bảo vệ tạm thời HĐTT thấy cần thiết nội dung tranh chấp HĐTT yêu cầu phía đưa bảo đảm thích hợp biện pháp Luật Trọng tài thương mại Việt Nam (Khoản Điều 49): HĐTT áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên tranh chấp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài, Kê biên tài sản tranh chấp; yêu cầu 40 bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, v.v 4.6.5 Điều kiện tính độc lập, công vô tư trọng tài Khi người có khả định làm TTV người cần phải cơng khai hồn cảnh gây nghi ngờ đáng tính khách quan độc lập Đây xem trách nhiệm kể từ định suốt trình tố tụng trọng tài, trọng tài viên khơng trì hỗn nghĩa vụ thơng báo hoàn cảnh nêu 4.6.6 Điều kiện có đủ khả UNCITRAL (Điều 14) - Nhiệm vụ TTV bị chấm dứt TTV rút khỏi HĐTT bên trí việc chấm dứt - Ngược lại, cịn có bất đồng việc chấm dứt này, bên yêu cầu TA quan có thẩm quyền khác định việc chấm dứt nhiệm vụ TTV (quyết định không đối tượng để kháng cáo) Luật Trọng tài thương mại Việt Nam Theo Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP, thoả thuận trọng tài bị coi thực trường hợp: - Thỏa thuận TT nơi bên có thoả thuận giải tranh chấp chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức kế thừa bên khơng có thoả thuận thay thế; - TTV trọng tài vụ việc mà bên có thoả thuận lựa chọn khơng thể tham gia giải tranh chấp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan; - Toà án khơng thể tìm TTV bên u cầu bên khơng có thoả thuận thay thế; - TTV trọng tài vụ việc mà bên có thoả thuận lựa chọn từ chối TTTT từ chối việc định Trọng tài viên bên thoả thuận thay thế; - Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác - Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn 41 4.6.7 Thay đổi trọng tài (Challenging an abitrator) UNCITRAL (Điều 13) - Nếu bên không tự thoả thuận thủ tục thay đổi trọng tài, bên có ý định từ chối phải gửi văn nêu rõ lý để từ chối đến HĐTT (trong vịng 15 ngày kể từ ngày nhận thơng báo thành lập HĐTT) sau biết hoàn cảnh đem lại nghi ngờ đáng Nếu TTV bị từ chối không rút khỏi HĐ trọng tài bên không đồng ý việc từ chối này, HĐTT phải định - Trường hợp thủ tục từ chối không thành công, thời hạn 30 ngày, bên từ chối yêu cầu TA quan có thẩm quyền định việc từ chối - Quyết định TA đối tượng để kháng cáo Trong yêu cầu từ chối xử lý, HĐTT ban đầu (original arbitral tribunal) kể TTV bị từ chối, tiếp tục tố tụng trọng tài phán - Khi nhiệm vụ TTV chấm dứt lý (từ chối không thực hiện; bên thoả thuận rút bỏ thẩm quyền TTV; trường hợp khác việc chấm dứt nhiệm vụ TTV…) TTV thay định theo nguyên tắc áp dụng cho việc định trọng tài viên bị thay Ngoài ra, Điều 15 UNCITRAL quy định việc định TTV THAY THẾ Khi nhiệm vụ trọng tài viên chấm dứt theo Điều 13 14 nguyên nhân khác việc rút khỏi trọng tài viên bên thoả thuận rút bỏ thẩm quyền trọng tài viên trường hợp khác việc chấm dứt nhiệm vụ TTV, TTV thay định theo nguyên tắc áp dụng cho việc định TTV trươc Luật Trọng tài thương mại Việt Nam Điều 42 Thay đổi Trọng tài viên Việc thay đổi TTV áp dụng TTV không áp ứng quy định phải từ chối giải tranh chấp TTV người thân thích người đại diện bên; TTV có lợi ích liên quan vụ tranh chấp; có rõ ràng cho thấy TTV khơng vô tư, khách quan; - Việc thay đổi TTV Chủ tịch Trung tâm trọng tài định vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, HĐTT chưa thành lập; thành viên lại HĐTT định HĐTT thành lập - Đối với vụ tranh chấp HĐTT vụ việc giải quyết, việc thay đổi TTV thành viên lại HĐTT định 42 KẾT LUẬN ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA ADR 5.1 Bảng so sánh hài lòng bên tranh chấp thủ tục ADR thủ tục tòa án77 Court Procedure Thủ tục tòa án ADR Procedures Các phương thức ADR Disputant’s Goals Mục tiêu bên tranh chấp Minimize Costs Giảm chi phí Resolve Quickly Giải nhanh Maintain Privacy Giữ bí mật Maintain Relationships Giữ mối quan hệ Involve Constituencies Bị tác động bên tranh chấp (sự khách quan) Get Neutral Opinion Giữ quan điểm trung lập Mediation/Conciliation Phương thức hòa giải NonBinding Arbitration Binding Arbitration Adjudication 2 2 3 1 0 3 Chú giải: 3= Rất hài lòng 2=Hài lòng 1=Khơng hài lịng 0=Rất khơng hài lịng 77 Frank Sander and Stephen Goldberg-Friendly Guide to Selecting an ADR Procedure 43 5.2 Ưu điểm 5.2.1 Đối với bên tranh chấp78 (i) ADR giúp bên tranh chấp tránh số hạn chế cách thức giải tranh chấp tồ án như: trình tự thủ tục giải tranh chấp thiếu linh hoạt, thời gian giải tranh chấp kéo dài, nguy bị tiết lộ bí mật kinh doanh ảnh hưởng tới uy tín doanh nghiệp ngun tắc xét xử cơng khai tồ án (ii) ADR mà cụ thể phương thức thương lượng hịa giải khuyến khích bên thoả hiệp dàn xếp với Điều giúp trì mối quan hệ kinh doanh bên tranh chấp (iii) ADR tạo cho bên tranh chấp quyền chủ động trình giải tranh chấp trình tự, thủ tục mềm dẻo linh hoạt ADR thực thời gian ngắn so với án, giúp bên giải tranh chấp nhanh chóng (iv) Đối với tranh chấp thương mại quốc tế, ADR thường khách quan thực tế tịa án quốc gia thường có khuynh hướng bảo vệ doanh nghiệp Các thẩm phán buộc sử dụng ngôn ngữ áp dụng quy tắc tố tụng quốc gia họ thẩm phán thường có quốc tịch với bên (v) ADR không loại trừ khả vụ tranh chấp đưa giải lại án Điều tạo cho bên tranh chấp tâm lý thoải mái giải bất đồng giúp bên dễ đạt thỏa thuận 5.2.2 Đối với phát triển hệ thống tư pháp79 - ADR hỗ trợ cải cách tịa án: Nhờ thủ tục gọn nhẹ, phức tạp mà ADR góp phần chia sẻ phần vụ tranh chấp, giúp giải tình trạng ách tắc, trì trệ tịa án - ADR giải pháp hữu hiệu với nhân sự, thủ tục chuyên biệt để thay tòa án mà đội ngũ thẩm phán chưa có kiến thức sâu lĩnh vực tranh chấp 5.3 Hạn chế - Kết đạt việc thương lượng hoà giải dựa tự nguyện bên nên khơng có tính ràng buộc cao, thiếu chế bảo đảm thi hành trừ trường hợp kết án công nhận tương đương án Bộ luật tố tụng dân ban hành Việt Nam - Việc ADR không loại trừ khả vụ tranh chấp đưa giải lại án vừa điểm thuận lợi nêu vừa điểm hạn chế bên tranh chấp quan ngại việc tranh chấp giải kéo dài từ Trọng tài sang đến tồ án Do thay chọn 78 Trường Đại Học Luật TP.HCM-Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại-Nhà xuất Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam 79 Scott Brown, Christine Cervenak and David Fainman-Alternative dispute resolution practitionners guide 44 phương thức Trọng tài, bên tranh chấp thường định chọn hẳn phương thức Toà án./- 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Việt Nam 1.1 Bộ luật Tố tụng dân 2015 1.2 Luật Trọng tài thương mại 2010 1.3 Luật Hòa giải sở 2013 1.4 Luật Hôn nhân gia đình 2014 1.5 Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt 1.6 Nam Dân chủ Cộng hòa 1.7 Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết Luật Đầu tư nước ngoại Việt Nam; Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 1.8 Quyết định số 453/QĐ-CTN, ngày 28/7/1995 Chủ tịch nước v/v Tham gia Công ước công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Liên hợp quốc thơng qua New York 1958 Tài liệu tiếng Việt 2.1 Dự thảo Nghị định Chính phủ hịa giải thương mại 2.2 Tờ trình ngày 18 tháng năm 2015 Bộ Tư pháp dự thảo Nghị định hòa giải thương mại 2.3 Báo cáo tổng thuật pháp luật số nước hòa giải thương mại ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tư pháp 2.4 Tài liệu Dự án phát triển tư pháp tham gia từ sở (JUDGE) Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) Việt Nam 2.5 Hội luật gia (2009), Tờ trình Dự án Luật Trọng tài thương mại, tr.1 2.6 Nguyễn Trung Tín (2005), Công nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Tư Pháp, tr.67-68 2.7 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh, tr.329330 Văn quy phạm pháp luật quốc tế 3.1 Chỉ thị số 2008/52/EC Nghị viện Hội đồng Châu Âu hòa giải dân thương mại 46 3.2 Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi 3.3 Luật mẫu UNCITRAL Hịa giải Thương mại quốc tế 3.4 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài Thương mại quốc tế 3.5 Luật ADR 2004 Philippines 3.6 Uniform Mediation Act of USA 3.7 Luật Trọng tài thương mại Pháp 3.8 Luật Trọng tài thương mại Malaysia 3.9 Luật Trọng tài thương mại Đức 3.10 Luật Trọng tài thương mại Singapore 3.11 Luật Trọng tài thương mại Anh 3.12 Kinh Qu’ran Tài liệu nước 4.1 American Arbitration Association, Fact-Finding - An Independent third-party investigation, Pratical guidelines and Steps for getting started 4.2 American Arbitration Association (2013), Drafting dispute resolution clauses, p.8, truy cập ngày 08/5/2016, từ trang web www.adr.org 4.3 Arbitration procedures and practice in the UK: Overview, truy cập ngày 08/5/2016, từ trang web http://uk.practicallaw.com/4-502-1378?service=arbitration# 4.4 Earl S Wolaver (1934), The historical background of commercial arbitration, University of Pennylvania Law Review, Vol 83, No.2, tr.143 4.5 Eric D Green, 2006, Re-examining mediator and judicial roles in large, complex litigation: Lessons from microsoft and other megacases, Boston University Law Review, Vol 86: 1171 4.6 George Sayen (2003), “Arbitration, Conciliation and the Islamic legal tradition in Saudi Arabia”, University of Pennsylvania Journal of International Law, Vol.24:4,tr.923, truy cập ngày 10/5/2016, từ trang web http://scholarship.law.upenn.edu/jil/vol24/iss4/3/ 4.7 Grace Xavier (2010), Evolution of arbitration as a legal institutional and the inherent powers of the court, Working Paper Series No.009, Asian Law Institute, tr.2 4.8 Jerome T Barrett & Joseph P Barrett, 2004, A history of ADR – The story of a political, cultural and social movement, Jossey-Bass 47 4.9 Jean-Louis Delvolve, Gerard H.Pointon and Jean Rougre (2009), French Arbitration Law and Practice, Kluwer Law International, tr.3-7 4.10 Katherine V.W.Stone, Arbitration – National, Research Paper No 05-18, University of California, Los Angeles School Law, tr.3-4, truy cập ngày 08/5/2016, từ trang web 4.11 Law Reform Commission, 2008, Consultation paper Alternative Dispute Resolution 4.12 Law Reform Commission, 2010, Report Alternative Dispute Resolution: Mediation and Conciliation 4.13 Md Shahadat Hossain (2013), Arbitration in Islamic Law for the Treatment of Civil and Criminal Cases: An Analytical Overview, Journal of Philosophy, Culture and Religion, Vol.1, tr.1 4.14 Mnookin, Robert, 1998, " Alternative Dispute Resolution ", Harvard Law School John M Olin Center for Law, Economics and BusinessDiscussion Paper Series, Paper 232 4.15 National Alternative Dispute Resolution Advisory Council, 1999, Managing Differences in Mediation and Conciliation 4.16 Scott Brown, Christine Cervenak and David Fainman-Alternative dispute resolution practitionners guide 4.17 Street, 1992, The Language of Alternative Dispute Resolution, Alternative Law Journal 194 4.18 Thomas H Bateman III, 2010, The Summary Jury Trial: An Introduction, http://www.nadn.org/articles/BatemanThomas-TheSummaryJuryTrialAnIntroduction(June2010).pdf 4.19 Vasudha Tamrakar and Garima Tiwari , Ad hoc and international arbitration, truy cập ngày 08/5/2016, từ trang web http://www.legalserviceindia.com/article/l64-Ad-Hocand-Institutional-Arbitration.html 4.20 Zulkifli Hasan, Law of Arbitration, truy cập ngày 11/5/2016, từ trang web https://zulkiflihasan.files.wordpress.com/2008/06/week-xi-arbitration-in-islamic-law.pdf 4.21 Md Shahadat Hossain (2013), Arbitration in Islamic Law for the Treatment of Civil and Criminal Cases: An Analytical Overview, Journal of Philosophy, Culture and Religion, Vol.1, tr.2 48 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian làm việc nhóm: buổi, từ 18g00 đến 21g00, thứ Ba hàng tuần từ ngày 01/3/2016 đến ngày 10/5/2016 Địa diểm: 19B, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3, TP Hồ Chí Minh Phân cơng thực (i) Giới thiệu ADR phương thức ADR: Tiến Anh, Anh Tú; (ii) Hòa giải: Anh Tú; (iii) Trọng tài: Lâm Giang; (iv) Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế: Quan Khải, Thủy Tiên; (v) Ưu điểm hạn chế ADR: Anh Tú; (vi) Tổng hợp word: Tiến Anh; (vii) Soạn powerpoint: Lâm Giang Mức độ đóng góp thành viên: 20% 49

Ngày đăng: 12/06/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan