Nghĩa vụ người mua theo công ước viên 1980 CISG

34 1.7K 10
Nghĩa vụ người mua theo công ước viên 1980 CISG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA LUẬT KINH TẾ _ THUYẾT TRÌNH NHÓM NGHĨA VỤ NGƯỜI MUA THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 (CISG) GVHD: TS ĐỖ THỊ MAI HẠNH Nhóm : 08 Thành viên: NGUYỄN LÊ ANH TRẦN ĐỨC HÀ ĐINH HỮU NGHĨA ONG QUỐC THOẠI TP HCM, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC NGHĨA VỤ THANH TOÁN CỦA NGƯỜI MUA 1.1 Nơi toán 01 1.2 Thời gian toán 02 1.3 Xác định giá 04 1.4 Chậm thực nghĩa vụ toán 05 1.5 Tạm ngừng toán 05 NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA 2.1 Nghĩa vụ nhận hàng 06 2.2 Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhận hàng 08 CÁC GIẢI PHÁP CỦA NGƯỜI BÁN KHI NGƯỜI MUA VI PHẠM HỢP ĐỒNG 3.1 Các quyền người bán 12 3.2 Quyền yêu cầu người mua toán tiền hàng nhận hàng hóa 13 3.3 Tuyên bố hủy hợp đồng 14 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 4.1 Khái niệm 16 4.2 Nghĩa vụ giảm thiểu tổn thất 21 CASE STUDIES 5.1 Case study 1: Hủy hợp đồng chậm nhận hàng 24 5.2 Case study : Nghĩa vụ hạn chế tổn thất có tranh chấp 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ CÁC QUY ĐỊNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Cũng hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường khác, hợp đồng mua bán hàng hóa theo Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có tên tiếng Anh the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (hay gọi tắt Công ước CISG), soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng theo Công ước 1 NGHĨA VỤ THANH TOÁN CỦA NGƯỜI MUA Thanh toán nghĩa vụ quan trọng người mua quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Người mua có nghĩa vụ toán cho người bán hợp đồng qui định, tức phải áp dụng biện pháp tuân thủ thủ tục hợp đồng quy định để thực toán Thông thường bên tự thỏa thuận tất điều kiện việc toán như: phương thức toán, địa điểm toán, thời hạn toán Trong trường hợp thỏa thuận bên điều kiện toán hợp đồng áp dụng quy định theo CISG bên hợp đồng mua bán hàng hóa có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau2 hay quy định pháp luật quốc gia mà bên có liên quan có trụ sở thương mại quốc gia 1.1 Nơi toán (Địa điểm toán) Địa điểm toán có ý nghĩa quan trọng liên quan đến giám sát việc trao đổi ngoại tệ từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Tại Việt Nam, việc chuyển ngoại tệ nước áp dụng số trường hợp quy định Pháp lệnh ngoại tệ chịu kiểm soát chặt chẽ từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Điều 53 CISG Điều CISG CISG quy định thỏa thuận hợp đồng người mua trả tiền cho người bán địa điểm sau đây: i Tại nơi có trụ sở thương mại người bán; ii Tại nơi giao hàng giao chứng từ việc trả tiền phải làm lúc với việc với việc giao hàng giao chứng từ Trụ sở thương mại người bán quy định cụ thể hợp đồng Trong trường hợp trụ sở người bán có trụ sở thương mại trở lên trụ sở thương mại họ coi trụ sở có mối liên hệ chặt chẽ hợp đồng việc thực hợp đồng Điều 270 Bộ luật dân Đức có quy định tương tự CISG thỏa thuận khác việc toán phải thực nơi có trụ sở thương mại người bán Trong đó, theo quy định pháp luật Pháp (Điều 1651) Hoa Kỳ (Điều 2-312 Bộ luật Thương mại Thống nhất), việc toán phải thực địa điểm giao hàng Như vậy, trường hợp hợp đồng không quy định địa điểm toán người mua phải toán tiền hàng nơi có trụ sở thương mại người bán, nơi giao hàng nơi giao chứng từ việc trả tiền, giao hàng chứng từ phải tiến hành đồng thời Trong trường hợp này, CISG quy định người bán thay đổi trụ sở thương mại sau hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết người bán phải chịu chi phí phát sinh liên quan đến việc toán5 Luật Thương mại Việt Nam 2005 có quy định tương tự CISG, khác chỗ Luật thương mại Việt Nam không quy định bên phải chịu chi phí phát sinh trường hợp người bán thay đổi trụ sở thương mại (địa điêm kinh doanh)6 1.2 Thời gian toán Trường hợp bên thỏa thuận, thời gian toán được xác định theo CISG là: Khoản Điều 57 CISG Điểm a Điều 10 CISG Khoản Điều 57 CISG Điều 54 Luật Thương mại 2005 - Trong trường hợp thỏa thuận khác bên việc toán phải thực đồng thời với việc giao hàng hay giao chứng từ liên quan đến hàng hóa Theo điều kiện này, người bán đặt để đổi lại việc họ giao hàng chứng từ - Trong trường hợp hợp đồng không quy định thời hạn toán, người mua có nghĩa vụ toán người bán đặt hàng hay chứng từ liên quan đến hàng hóa định đoạt người mua theo quy định hợp đồng Ví dụ, hợp đồng không quy định thời hạn toán người mua có nghĩa vụ phải toán người bán giao hàng cho người vận chuyển - Điều 58 CISG, Điều 1651 Bộ luật Dân Pháp, Điều 28 Luật bán hàng hóa Anh năm 1979, Điều 2-310 Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ, Điều 50 Luật Thương mại Việt Nam quy định rằng: - Bên mua nghĩa vụ toán tiền hàng trước họ kiểm tra hàng hóa, trừ trường hợp phương thức giao hàng hay toán bên thỏa thuận không cho phép người mua kiểm tra hàng trước toán8 Ví dụ: hợp đồng mua bán với điều kiện giao hàng FOB cảng Sài Gòn có quy định rằng: Người bán giao chứng từ liên quan đến hàng hóa cho người mua (vận đơn, loại giấy chứng nhận chất lượng…) có nghĩa vụ mời người mua kiểm tra chất lượng trước hàng xếp lên tàu Tuy nhiên, người mua kiểm tra hàng hóa lỗi người bán Như vậy, trường hợp người mua có quyền chưa toán họ kiểm tra chất lượng hàng cảng đến Luật Thương mại Việt Nam 2005 có quy định tương tự Khoản Điều 58 CISG , theo đó, người mua nghĩa vụ toán tiền hàng trước họ kiểm tra hàng hóa, trừ trường hợp phương thức giao hàng hay toán bên thỏa thuận không cho phép người mua kiểm tra hàng trước toán Khoản Điều 58 CISG Khoản Điều 58 CISG Khoản Điều 55 Luật Thương mại 2005 có quy định tương tự Khoản Điều 58 CISG - Ngoài ra, theo quy định Khoản Điều 50 Luật Thương mại Việt Nam người mua có nghĩa vụ phải toán trường hợp hàng hóa bị mát, hư hỏng mát, hư hỏng xảy sau thời điểm chuyển quyền sở hữu trừ trường hợp mát, hư hỏng lỗi người bán 1.3 Xác định giá Điều kiện giá quy định hợp đồng mua bán bên nội dung để xây dựng hợp đồng đồng thời yếu tố để xem xét hiệu lực hợp đồng10 Khi hợp đồng bên không thỏa thuận giá hay cách thức xác định giá hàng hóa người mua phải toán nào, người bán chấp nhận giá bán Theo CISG trường hợp hợp đồng không quy định cách trực tiếp hay gián tiếp cách xác định giá phép suy đoán bên có ngụ ý dựa vào giá ấn định cho loại hàng hóa hàng hóa đem bán điều kiện tương tự ngành buôn bán hữu quan11 Để giải trường hợp tuơng tự, Luật thương mại quy định rằng, trường hợp thỏa thuận giá hàng hóa hay thỏa thuận phương thức xác định giá dẫn khác giá giá hàng hóa xác định theo giá loại hàng hóa điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hóa, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá12 Thiết nghĩ quy định xây dựng để thay cho việc luật quy định điều kiện tối thiểu, có điều kiện giá cả, để hợp đồng có giá trị pháp lý.13 Trong CISG quy định giá ấn định theo trọng lượng hàng hóa trường hợp có nghi ngờ, giá xác định theo trọng lượng tịnh14 (không bao gồm trọng lượng bao gói) 10 Khoản Điều 19 CISG Điều 55 CISG 12 Điều 52 Luật Thương mại 2005 13 Xem thêm: Điều 50 Điều 81 Luật Thương mại 1997 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thiếu nội dung giá trị pháp lý) 14 Điều 56 CISG 11 1.4 Chậm thực nghĩa vụ toán Nếu người mua chậm toán tiền hàng hay khoản tiền thiếu khác người mua có quyền đòi tiền lãi số tiền chậm trả Tuy nhiên CISG không quy định cách tính lãi suất chậm toán15 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Bô Luật Dân Việt Nam 2005 có quy định rõ vấn đề Trường hợp người mua chậm toán tiền hàng chi phí hợp lý khác người bán có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác16 Quy định Luật Thương mại có khác biệt với quy định Bộ Luật Dân xử lý vi phạm chậm toán tiền hợp đồng mua bán tài sản, theo trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán,trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác17 1.5 Tạm ngừng toán CISG quy định vấn đề tạm ngừng toán người mua Tuy nhiên Luật Thương mại 2005 lại có quy định vấn đề Điều 51 Luật thương mại 2005 quy định rằng, hợp đồng thỏa thuận khác người mua có quyền tạm ngừng việc toán trường hợp: thứ nhất, bên mua có chứng việc bên bán lừa dối; thứ hai, bên mua có chứng việc hàng hóa đối tượng bị tranh chấp tranh chấp chưa giải xong; thứ ba, bên mua có chứng việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng người bán chưa khắc phục xong phù hợp Một vấn đề đặt thực tiễn thương mại nói chung, thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng hậu pháp lý trường hợp, cứ, sở chúng người mua thực việc tạm ngừng toán, sở xác thực Có thể nói 15 Điều 78 CISG Điếu 306 Luật Thương mại 2005 17 Điều 305 Bô Luật Dân 2005 16 người biên soạn Luật Thương mại 2005 có dự liệu trước cách giải trường hợp Điều 55.4 Luật Thương mại 2005 quy định rằng, chứng mà bên mua đưa tạm ngừng toán không xác thực, gây thiệt hại cho người bán bên mua phải bồi thường thiệt hại phải chịu chế tài khác theo quy định pháp luật Quy định buộc người mua phải có cân nhắc, thận trọng thực quyền tạm ngừng toán NGHĨA VỤ NHẬN HÀNG CỦA NGƯỜI MUA 2.1 Nghĩa vụ nhận hàng Nhận hàng hiểu việc người mua tiếp nhận thực tế hàng hóa người bán Người mua có nghĩa vụ phải nhận hàng thời hạn quy định hợp đồng, tức phải thực hành vi để người bán thực giao hàng theo quy định hợp đồng Nếu quy định người mua có nghĩa vụ phải thực hành vi mà người ta có quyền chờ đợi họ cách hợp lý phép người bán thực việc giao hàng người mua phải có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa18 Vì vậy, người mua bị coi vi phạm hợp đồng không tiếp nhận hàng hóa theo quy định hợp đồng Những công việc mà người mua giúp cho người bán giao hàng khác trường hợp cụ thể, gồm: - Hỗ trợ bên bán thủ tục giao hàng; - Hướng dẫn phương thức vận chuyển; - Điều kiện bốc dỡ hàng hóa… Cần lưu ý, việc nhận hàng thực tế không đồng nghĩa với việc người mua chấp nhận hàng hóa giao Theo quy định CISG việc mát hay hư hỏng hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang cho người mua miễn trừ cho người mua nghĩa vụ phải trả tiền việc mát hay hư hỏng hành động người bán gây Như vậy, sau hoàn thành nghĩa vụ giao nhận, người bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa giao Nếu khiếm khuyết kiểm tra lúc giao nhận có 18 Điều 60 CISG lỗi mà bên bán không thông báo cho bên mua biết19 Theo quy định CISG Luật Thương mại Việt Nam 200520, sau hoàn thành việc giao nhận, bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa phát trình kiểm tra biện pháp thông thường bên bán biết phải biết khiếm khuyết không thông báo cho bên mua Khi người bán sẵn sàng giao hàng theo hợp đồng mà người mua không tiếp nhận bị coi vi phạm hợp đồng phải chịu biện pháp chế tài theo thỏa thuận hợp đồng hay theo quy định CISG quy định pháp luật khác Trường hợp người bán phải áp dụng biện pháp cần thiết khả có thể, với chi phí hợp lý để lưu giữ, bảo quản hàng hóa có quyền yêu cầu bên mua toán chí phí bỏ Đối với hàng hóa có nguy hư hỏng bên bán có quyền bán hàng hóa trả cho bên mua khoản tiền thu từ việc bán hàng hóa sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán hàng hóa21 Có thể nói, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ đến hợp đồng thương mại quốc tế khác, đặc biệt hợp đồng vận tải hàng hóa, việc người mua không tiếp nhận hay chậm tiếp nhận nhiều trường hợp gây hậu pháp lý nghiêm trọng Ví dụ, theo điều kiện giao hàng DAF (Deliveded at Frontier), người bán có nghĩa vụ giao hàng biên giới phải chịu rủi ro, phí tổn đến thời điểm hàng hóa đặt định đoạt người mua Nhưng người mua không thực nghĩa vụ tiếp nhận hàng theo thời hạn hợp đồng quy định Việc chậm tiếp nhận hàng đưa đến hậu pháp lý sau: - Người bán phải trả tiền lưu tàu; - Hàng hóa hư hỏng thời gian lưu tàu (trong trường hợp thật khó xác định hàng bị hỏng đường hay thời gian chờ tàu); 19 Điều 66 CISG Điều 36 40 CISG, Khoản Điều 44 Luật Thương Mại 2005 21 Điều 85, Điều 87, Điều 88 CISG, Điều 288 Bộ Luật Dân 2005 20 - Trong thời gian chờ người mua nhận hàng xảy trường hợp bất khả kháng,ví dụ bão tố, cháy nổ… Theo quy định Điều 306 Bô luật Dân Việt Nam 2005, trường hợp người mua phải chịu phí tổn liên quan đến việc chậm tiếp nhận hàng rủi ro hàng hóa mát hay hư hỏng kể từ thời điểm người mua phải thực nghĩa vụ nhận hàng theo quy định hợp đồng CISG quy định vấn đề 2.2 Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhận hàng Kiểm tra hàng hóa bước thiếu người mua nhận hàng từ người mua Đây nghĩa vụ bắt buộc người mua, người mua nên kiểm tra hàng trực tiếp để bảo đảm quyền lợi mình, tránh thiệt hại có 2.2.1 Thông báo không phù hợp hàng hóa Tại thời điểm nhận hàng, sau kiểm tra phát không phù hợp hàng hóa, người mua phải thông báo không phù hợp thời hạn hợp lý kể từ người mua phát không phù hợp Nếu không thông báo kịp thời, người mua quyền khiếu nại người bán không phù hợp hàng hóa22 Trong trường hợp, dù lỗi bên bán không phù hợp hàng hóa mà người mua không thông báo cho bên bán biết việc không phù hợp vòng hai năm kể từ ngày hàng hóa thực giao cho người mua người mua bị quyền khiếu nại23 Như vậy, quyền lợi việc đảm bảo cho hàng hóa giao cho bên mua theo hợp đồng mà bên mua không phát thiếu sót bên bán bất lợi cho mình, mà thời hiệu khiếu nại cho không phù hợp hai năm Đối với loại hàng hóa cần bảo hành thời gian bảo hành dài thời hạn 02 năm cần ý cẩn thận giao kết hợp đồng, có lỗi phát sinh trình sử dụng vận hành, đó, mặt hàng đặc biệt điều 22 23 Khoản Điều 39 CISG Khoản Điều 39 CISG Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng mua bán Với mục đích này, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy Theo Luật Thương mại Việt Nam, để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có sau: - có hành vi vi phạm hợp đồng; - có thiệt hại thực tế; - hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại; - có lỗi bên vi phạm (không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật) 45 CISG định nghĩa trực tiếp khái niệm bồi thường thiệt hại mà có nêu tiền bồi thường thiệt hại, theo tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu qủa vi phạm hợp đồng Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Tiền bồi thường thiệt hại không cao mức tổn thất khoản lợi hưởng mà bên vi phạm nhìn thấy trước buộc phải nhìn thấy trước ký kết hợp đồng46 Bồi thường thiệt hại phải tuân thủ nguyên tắc: thiệt hại phải bồi thường đầy đủ Nội dung nguyên tắc thể hai khía cạnh: thứ nhất, bên bị vi phạm phải đền bù đầy đủ để khôi phục lại lợi ích vật chất bị tổn thất; thứ hai, bên bị thiệt hại không phép nhân đền bù vượt phạm vi cần thiết để khắc phục lợi ích vật chất bị tổn thất mình, có nghĩa bên bồi thường không bồi thường mà có lợi trường hợp nghĩa vụ thực bình thường Như vậy, mục đích việc bồi thường thiệt hại đặt lợi ích vật chất bên bị thiệt hại vào vị trí họ phải có phía bên thực nghĩa vụ 45 46 Điều 303 Luật Thương mại 2005 Điều 74 CISG 18 Trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế, việc xác định thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây vấn đề hoàn toàn không đơn giản Đặc biệt việc xác định mức độ khoản lợi hưởng bên vi phạm thực nghĩa vụ Trong thực tế chưa có pháp luật quốc gia quy định cách cụ thể cách thức để xác định mức độ thiệt hại phải đền bù, mà quy định nguyên tắc mang tính chất chung47 Ví dụ, Luật Thương mại 2005 quy định cách chung chung rằng: số tiền bồi thường thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi trực tiếp hưởng số tiền cao giá trị tổn thất khoản lợi hưởng48 Khác với pháp luật Việt Nam, CISG nhấn mạnh tính “dự liệu” bên vi phạm ký kết hợp đồng49 “Dự liệu” việc người vi phạm biết phải biết hậu gây tổn thất số lợi hưởng bên bị vi phạm ký kết hợp đồng Trong thực tiễn xét xử thẩm phán, trọng tài thường hay xem xét tính “dự liệu” xem xét bồi thường thiệt hại.Case study phần sau ví dụ Vấn đề pháp luật Pháp (Điều 1151 Bộ Luật Dân ) quy định khác với pháp luật Việt Nam nhiều nước, theo phạm vi bồi thường không bị giới hạn mức thiệt hại bên vi phạm dự liệu trước ký kết hợp đồng vi phạm cố ý Thiết nghĩ để trì trật tự kinh doanh thương mại,quy định pháp luật Pháp hợp lý Việc xác định thiệt hại thực tế theo nguyên tắc thực dựa yếu tố khách quan như: hàng hóa bị mát, hư hỏng, chi phí để khôi phục lại tình trạng hàng hóa… Ngoài ra, CISG đưa phương pháp cụ thể để xác định thiệt hại trường hợp, trường hợp thường hay xảy thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế, bên bị thiệt hại ký kết hợp đồng mua bán thay thế: người bán bán hàng cho người khác, người mua mua hàng khác để thay cho số hàng người bán phải giao Phạm vi bồi thường chênh lệch giá hợp 47 Giáo trình Luật Hợp đồng Thương mại quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005, trang 55 Điều 302 Luật thương mại 2005 49 Điều 74 CISG 48 19 đồng bên giá hợp đồng thay Trong trường hợp người mua muốn yêu cầu bồi thường mức chênh lệch giá hàng theo hợp đồng cũ với giá hàng theo hợp đồng thay hợp đồng thay không ký cách tùy tiện mà phải ký cách hợp lý sau hủy hợp đồng,có nghĩa phải phù hợp với thực tiễn thương mại người công nhận50 Điều 76 CISG sử dụng phương pháp trừu tượng để xác định thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng bên bị thiệt hại không ký kết hợp đồng thay Trong trường hợp này, bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường chênh lệch giá hàng theo hợp đồng với giá thị trường thời điểm hủy hợp đồng với chi phí phát sinh mà họ có quyền đòi theo Điều 74 Tuy nhiên, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại tiếp nhận hàng trước hủy hợp đồng phải áp dụng giá thời điểm tiếp nhận hàng Nguyên tắc chung áp dụng để xác định giá thị trường hành thể chỗ, giá hàng nơi mà hàng hóa phải giao, giá hành, giá nơi mà tham chiếu cách hợp lý có tính đến chênh lệch chi phí vận chuyển Khi xác định khoản lợi hưởng, vấn đề đặt thiệt hại uy tín bị giảm sút có coi khoản lợi hưởng có bồi thường hay không Pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều nước không đề cập đến vấn đề Trong thực tiễn thương mại quốc tế, nhiều trường hợp thiệt hại uy tín bị giảm sút bồi thường51 Khi áp dụng quy định xuất tình mà bên vi phạm cố tình không thực nghĩa vụ họ thấy việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng có lợi việc thực hợp đồng phải chịu bồi thường thiệt hại Pháp luật Việt Nam văn pháp luật thương mại quốc tế chưa có điều chỉnh vấn đề Trong trường hợp này, điều 15 Bô luật Dân Liên bang Nga quy định, người vi phạm nghĩa vụ thu lợi từ việc vi phạm người bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường,cùng với thiệt hại khác, khoản lợi hưởng không thu nhập nói người vi phạm Có thể nói quy 50 51 Điều 75 CISG Xem : 50 phán Trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Hà Nội, 2002, trang 40 20 định có Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Nga52 Thiết nghĩ, để góp phần bảo đảm trật tự cho hoạt động kinh doanh thương mại lưu thông dân Bộ luật Dân Luật Thương mại Việt Nam nên xây dựng quy định tương tự Điều 15 Bộ luật Dân Liên bang Nga Khi yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên bị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh có tổn thất mức độ tổn thất vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây Tuy nhiên không cần thiết phải chứng minh mức thiệt hại đến độ xác toán học,và có yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên vi phạm miễn trách nhiệm việc chứng minh mức độ thiệt hại gặp khó khăn Trong trường hợp tòa án giải theo cách nhìn riêng có tính đến thực tiễn xét xử Cũng cần lưu ý pháp luật Việt Nam, mối quan hệ phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại Với chất hợp đồng,các bên có quyền thỏa thuận hình thức chế tài phù hợp với quy định pháp luật Các bên có quyền thỏa thuận việc bên vi phạm phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng vừa phải bồi thường thiệt hại Theo Luật Thương mại, trường hợp bên hợp đồng mua bán thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại; trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại53 4.2 Nghĩa vụ giảm thiểu tổn thất (mitigation of loss) Khi có vi phạm hợp đồng, CISG pháp luật hầu quy định bên bị thiệt hại có nghĩa vụ phải áp dụng biện pháp để hạn chế thiệt hại xảy ra, hay nói cách khác phải áp dụng biện pháp hợp lý để ngăn chặn thiệt hại54 Nếu họ không hành động bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoảng tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được55 52 Giáo trình Luật Hợp đồng Thương mại Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005, trang 56 Điều 307 Luật Thương mại 2005 54 Điều 77 CISG, Điều 7.4.8 Nguyên tắc UNIDROIT, Điều 305Luật Thương mại 2005 55 Điều 77 CISG 53 21 Bô luật Dân 2005 quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất có quy định Điều 448 bồi thường thiệt hại thời hạn bảo hành Nghĩa vụ ngăn chặn thiệt hại nghĩa vụ phải áp dụng cho tất trường hợp có hành vi vi phạm, nhiên quy định Điều 448 Bộ luật Dân làm cho nhiều người nhầm tưởng rằng, nghĩa vụ hạn chế tổn thất liên quan đến bồi thường thiệt hại thời hạn bảo hành Khác với Bộ luật Dân 2005, nghĩa vụ hạn chế tổn thất quy định Luật Thương mại 2005 rõ ràng Theo Điều 305 Luật Thương mại Việt Nam, bên đòi bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp coi hợp lý trường hợp cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi hưởng phát sinh từ việc vi phạm hợp đồng Nếu bên đòi bồi thường không áp dụng biện pháp hợp lý nói trên, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại số tiền hạn chế Có thể nói rằng, quy định thể cách đầy đủ nguyên tắc thiện chí trung thực việc ký kết thực hợp đồng Các biện pháp sử dụng nhằm hạn chế tổn thất theo CISG kể: biện pháp bảo quản hàng hóa người bán người mua chậm chậm nhận hàng hay không trả tiền hàng (Điều 85); biện pháp bảo quản hàng hóa người mua nhận hàng hóa mà có ý định dùng quyền từ chối không nhận hàng (Điều 86); Giao hàng vào kho người thứ ba người bán hay người mua áp dụng biện pháp bảo quản hàng hóa quy định Điều 85, Điều 85 (Xem Điều 87); bán hàng hóa mau hỏng hàng hóa bảo quản theo Điều 85,hay Điều 86; mua hàng khác thay với giá hợp lý (Xem Điều 75) Có thể nói rằng, quy định CISG luật Thương mại Việt Nam thể thực tiễn hoạt động thương mại việc áp dụng chúng phù hợp với quyền lợi chung tất chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế Trong thực tiễn hoạt động thương mại nói chung xuất hai vấn đề liên quan đến việc áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất: - Thứ nhất, vi phạm hợp đồng cố ý bên bồi thường có quyến viện dẫn đến việc bên bị thiệt hại không áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế thiệt hại hay không Nếu xem xét kỹ thể nguyên tắc trung thực, thiện chí việc 22 ký kết thực hợp đồng pháp luật nhiều nước CISG thấy rằng,trong trường hợp cố ý vi phạm hợp đồng bên vi phạm viện dẫn đến việc bên bị vi phạm không áp dụng biện pháp ngăn chặn thiệt hại Còn Bộ luật Dân luật Thương mại 2005 vấn đề khó tìm lới giải thích, có quy định cho phép phân biệt hậu pháp lý hai loại lỗi cố ý vô ý (Điều 308 Bộ luật Dân 2005) - Thứ hai, bên bồi thường áp dụng biện pháp nhằm mục đích hạn chế thiệt hại, thiệt hại không hạn chế mà lớn Trong trường hợp thiệt hại phát sinh bên đòi bồi thường áp dụng biện pháp mà theo họ, nhằm hạn chế tổ thất không bồi thường, biện pháp theo quy định Điều 448 Bộ luật Dân sự, Điều 305 Luật Thương mại , Điều 77 CISG coi biện pháp hợp lý CASE STUDIES Các quy định CISG nói chung có quy định nghĩa vụ người mua lúc rõ ràng để làm rõ nghĩa vụ bên, mà nhiều quy định mang tính nguyên tắc chung,mang tính mở, tính mềm dẻo Điều chúng minh qua số ví dụ: cách xác định vi phạm bản, cách tính bồi thường thiệt hại, thời gian kiểm hàng hợp lý…Vì thực tế xét xử thẩm phán,trọng tài có quyền “sáng tạo pháp luật”trên sở hiểu biết với án lệ để phân xử Chính phán tòa án hay trọng tài nhiều khó dự đoán Thực tế tính chất quốc tế hợp đồng mà hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dễ xay tranh chấp hợp đồng mua bán nội địa Do vậy,việc nghiên cứu án lệ có ý nghĩa giúp cho bên hình dung phần phán tòa án hay trọng tài chẳng mai hợp đồng có tranh chấp Đối với luật tư vấn hợp đồng nghiên cứu giúp tư vấn hợp đồng ngoại thương cho thân chủ hiệu Việc nghiên cứu án lệ có lợi ích sau: - Thấy thực tế vận dụng quy định CISG - Dự đoán trước tòa án hay trọng tài vấn đề tranh chấp 23 - Phân nhóm khuynh hướng phán tòa án hay trọng tài nước hay nhóm nước có hệ thống pháp luật vấn đề tranh chấp - Sau số án lệ có liên quan nội dung phần trình bày,thiết nghĩ chúng làm sáng tỏ phần nhận định 5.1 Case study 1: Hủy hợp đồng chậm nhận hàng: Case name: SARL Ego Fruits.v Sté La Verja Begasti 56 Khi người mua chậm nhận hàng, người bán phải gia hạn cho người mua thời hạn hợp lý để nhận hàng Nếu sau hết thời hạn mà người mua không nhận hàng,thì người bán có quyền hủy bỏ hợp đồng - Diễn biến vụ tranh chấp Tháng 5-1996, người mua Pháp (SARL Ego Fruits ) đặt hàng từ người bán Tây Ban Nha (Sté La Verja Begasti ) 860.000 lít nước cam ép nguyên chất.Hợp đồng quy định rằng, hàng giao đợt từ tháng đến tháng 12 Theo sửa đổi hợp đồng hai bên thỏa thuận, hai bên đồng ý đợt hàng giao tháng giao vào cuối tháng 8, đồng thời người bán giảm giá hàng cho người mua Vào thời gian giao hàng tháng 8, người mua không nhận hàng Tuy nhiên, đến tháng 9, người mua lại yêu cầu giao hàng Ngày 03/09 người bán thông báo người bán không nước cam ép để giao Vì người bán không giao hàng, người mua phải tìm nhà cung cấp khác với giá cao từ chối toán tiền lô hàng trước Người mua cung cấp hóa đơn mua hàng từ 02 công ty khác (là MANDY NUFRI) 570.039 lít nước cam ép nguyên chất với giá trung bình 2,6 francs/ 1lít thay 2.17 francs thỏa thuận với người bán khoảng thời gian từ tháng tới tháng 12-1996 Chi phí phát sinh thêm 245.116 francs (= 570.039 * 0.43 francs/1 lít) Người bán kiện người mua Tòa Thương Mại Romans Tòa án yêu cầu công ty Pháp phải toán tiền hàng với lý người bán có quyền hoãn thực 56 Xem tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990204f1.html 24 nghĩa vụ giao hàng người mua chậm trễ nhận hàng.Người mua kháng cáo Tòa phúc thẩm Grenoble Người mua cho rằng, Tòa án cấp không điều khoản CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt Điều 25, 63, 64 phán mình, theo đó, người mua hiểu rằng: “Nếu người bán muốn hủy hợp đồng, cách hợp lý phải yêu cầu bên mua thực nghĩa vụ nhận hàng cho thêm thời hạn bổ sung hợp lý để thực nghĩa vụ nhận hàng Người bán không gia hạn cho người mua, sau đó, người bán không giao hàng người mua yêu cầu,như vậy, người bán vi phạm hợp đồng” Người bán nhấn mạnh việc người mua chậm trễ nhận hàng gây vấn đề phải cất trữ hàng hóa vào kho buộc người bán phải cô đặc nước cam ép để đảm bảo nước cam ép nguyên chất không bị hỏng tiếp tục giao hàng Người bán nhấn mạnh thêm rằng, xem xét tới khẩn cấp phải cất trữ,bảo quản hàng hóa biến động tỷ giá, người bán giải pháp khác giải pháp xử lý hàng hóa việc yêu cầu thời hạn bổ sung hợp lý không cần thiết Phân tích định Tòa án - Về nguồn luật điều chỉnh: Căn vào Điều 1.1- CISG, người mua người bán vụ tranh chấp có trụ sở thương mại quốc gia thành viên Công ước, nên Tòa phúc thẩm áp dụng CISG nguồn luật giải tranh chấp - Về vấn đề hủy hợp đồng người bán: Để định người bán có quyền hủy hợp đồng không, Tòa án xem xét liệu người mua có vi phạm hợp đồng không Hợp đồng ban đầu quy định rằng, việc nhận hàng vào tháng Việc giao hàng vào cuối tháng đề xuất sửa đổi hợp đồng người bán người mua chấp nhận Tòa án thấy rằng, hợp đồng ban đầu,trong hợp đồng sửa đổi người mua chậm nhận hàng, người bán chưa đề cập đến việc nước cam ép không bền cần thiết phải cô đặc lại để đến sau tháng Đối với người mua, việc giao hàng vào cuối tháng đơn giản tương ứng với lợi ích tài (được giảm giá) Người mua hiểu việc chậm vài ngày nhận 25 hàng bị coi vi phạm hợp đồng theo Điều 25 CISG Hơn nữa, tòa án thấy rằng, đơn hàng thay người mua tháng 12-1996 có đối tượng nước cam ép nguyên chất mùa năm 1996, điều cho thấy, việc cô đặc nước cam ép người bán người mua chưa nhận hàng chưa thuyết phục Như vậy, người bán phải gia hạn thời gian bổ sung hợp lý để người mua nhận hàng, người mua không nhận hàng thời hạn bổ sung người bán hủy hợp đồng.Ở đây, người bán hủy hợp đồng Việc người bán từ chối giao hàng vi phạm hợp đồng, điều buộc người mua phải mua hàng thay Điều 74,75 CISG cho phép người mua đòi bồi thường thiệt hại chênh lệch giá giá hợp đồng giá mua hàng thay Người bán đưa thêm lý tỷ giá biến động cho giải thích không gia hạn thời gian bổ sung cho người bán lý lẽ không thuyết phục, người bán hoàn toàn đòi bồi thường thiệt hại theo Điều 74 CISG Theo lý lẽ trên, Tòa Phúc thẩm định: - Tuyên hủy bỏ định Tòa cấp - Quyết định người bán vi phạm hợp đồng, phải bồi thường thiệt hại chênh lệch giá mua hàng thay cho người mua theo Điều 75 CISG Bình luận lưu ý: -Về tính dự đoán trước thiệt hại bên vi phạm hợp đồng: Trong tranh chấp này,người bán lập luận việc tiến hành bảo quản hàng hợp lý, đặc biệt trường hợp hàng nhanh hỏng (theo lập luận người bán), nhiên việc bảo quản cách cô đặc làm thay đổi đối tượng hàng hóa theo hợp đồng nước cam ép nguyên chất cách bảo quản hợp lý Đặc biệt, người bán không thông báo nêu lý cần thiết phải làm điều người mua chậm nhận hàng Như vậy, người mua tiên liệu thiệt hại họ không thực nghĩa vụ cách hợp lý, người mua hiểu họ cho thời hạn bổ sung hợp lý để thực hợp đồng chiếu theo Điều 63 CISG 26 Như vậy, tính dự đoán trước thiệt hại bên vi phạm CISG nhấn mạnh (tại Điều 25 Điều 74) Do vậy, bên áp dụng biện pháp bảo hộ pháp lý với vi phạm hợp đồng cần phải thông báo cho bên biết nhằm làm cho họ dự liệu trước thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng; tránh trường hợp họ viện dẫn lường trước thiệt hại Pháp luật Việt Nam chưa có quy định tương tự, doanh nghiệp Việt Nam cần ý nhằm bảo vệ quyền lợi - Việc bồi thường thiệt hại mua hàng thay Điều 75 CISG quy định trường hợp thường hay gặp thực tế,đó trường hợp người bán không giao hàng dẫn đến việc người mua phải mua hàng thay thế.Điều 75 quy định rõ ràng trường hợp này,người mua đòi người bán bồi thường chênh lệch giá hợp đồng giá mua hàng thay thế.Quy định dễ áp dụng,giúp bên bị vi phạm tính toán khoản tiền đòi bối thường.Pháp luật Việt nam chưa có quy định tương tự,vì ,các bên hợp đồng mua bán hàng hóa tham khảo quy định CISG để tính toán khoản tiền bồi thường trường hợp mua hàng thay 5.2 Case study : Nghĩa vụ hạn chế tổn thất có tranh chấp57 Đối với lô hàng có tranh chấp, bên giữ hàng phải có biện pháp thích hợp để bảo quản hàng hóa, tránh việc hàng hóa bị tổn thất, hay chất lượng bị giảm sút Trong tranh chấp này, người mua vi phạm nghĩa vụ toán, người bán không giao hàng, lưu vào kho Tuy vậy, người bán lại không bán hàng mà lại để hàng hóa kho lâu, khiến cho hàng hóa hư hỏng Vì không áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất lô hàng nên quyền đòi bồi thường thiệt hại người bán người mua bị ảnh hưởng Diễn biến tranh chấp: Người bán Pakistan người mua Nga ký kết hợp đồng mua bán với điều kiện giao hàng CIF cảng Nga (cảng St.Peterburg) 57 Xem : http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000210r1.html 27 Lần giao hàng thực phát có lượng đáng kể hàng hóa bị khiếm khuyết lần giao hàng này, người mua không thực quyền đình hợp đồng quy định hợp đồng Không nhận phản hồi từ người mua, người bán chuẩn bị sẵn sàng để giao lô hàng thứ hai Sau đó, người mua không thực thủ tục toán cho lô hàng thứ hai qua thư tín dụng Người bán, thay giao lô hàng cho người mua, đưa chúng vào kho lưu hàng Do thời gian bảo quản lâu, hàng hóa bị hư hỏng khoảng nửa, số lại biếu cho tổ chức từ thiện Người bán kiện người mua trọng tài, yêu cầu người mua bồi thường ba khoảng sau : - Giá trị lô hàng thứ hai theo giá hợp đồng cộng với lãi suất số tiền - Bồi thường số tiền phát sinh cho việc lưu kho lô hàng thứ hai - Bồi thường chi phí nguyên vật liệu mua để sản xuất lô hàng Phân tích định trọng tài: - Về luật điều chỉnh hợp đồng: Bên mua bên bán đồng ý áp dụng pháp luật Liên bang Nga để điều chỉnh vấn đề phát sinh bên quy định hợp đồng, điều có nghĩa bên công nhận hợp đồng điều chỉnh CISG Nga gia nhập Công ước vậy, CISG nguồn luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Liên bang Nga - Nghĩa vụ hạn chế tổn thất: Hội đồng xét xử cho rằng, bên mua không thực thủ tục toán cho lô hàng thứ hai vi phạm nghĩa vụ toán theo hợp đồng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Cũng cần lưu ý thêm rằng: người mua, nhận 10% hàng hóa bị khiếm khuyết lô hàng thứ nhất, có quyền đình thực hợp đồng miễn thông báo trước điều cho người bán Điều 11 mà hợp đồng mua bán hai bên quy định; người mua thừa nhận trước Hội đồng trọng tài không thực thi quyền hạn mình.Vì vậy, người mua từ chối việc toán cho việc nhận lô hàng thứ hai Hội đồng trọng tài phán xét người mua vi phạm Điều 28 54 CCISG nghĩa vụ toán tiền hàng: người mua không “áp dụng biện pháp, tuân thủ thủ tục mà hợp đồng luật lệ đòi hỏi để thực toán tiền hàng.” Trong tình người mua không thực nghĩa vụ, người bán có quyền không giao hàng gửi hàng vào kho lưu trữ Hành động người bán gửi hàng hóa vào kho lưu trữ để bảo quản hợp lý người mua chậm trễ nhận hàng hay không trảCISG58 Tuy vậy, Hội đồng trọng tài nhận định người bán để thời gian bảo quản lâu, khiến lượng lớn hàng hóa bị hư hỏng, phần lại biếu cho tổ chức từ thiện Hội đồng trọng tài cho hành động người bán vi phạm Điều 77 CISG người bán, bên bị vi phạm, không tiến hành biện pháp cần thiết để giảm thiểu thiệt hại.Trong trường hợp hàng hóa bảo quản theo Điều 85 thuộc loại hàng mau hỏng phải giải theo Điều 88: bên có nghĩa vụ bảo quản hàng hóa phải tiến hành biện pháp hợp lý để bán hàng Tuy nhiên, người bán lại không đưa chứng việc tiến hành biện pháp hợp lý để bán hàng đi, hay thực việc thừa nhận thời gian ảo quản lâu dẫn đến tổn thất kể cho hàng hóa Xuất phát từ điều này, với lập luận vi phạm hợp đồng luật áp dụng người mua nói trên, Hội đồng trọng tài định tổn thất lô hàng thứ hai phân bổ cho hai bên người bán bồi thường 25% giá trị hợp đồng Cũng cần lưu ý thêm rằng, điều kiện giao hàng CIF cảng Nga, nên hội đồng trọng tài đề nghị giá trị hợp đồng để tính bồi thường thiệt hại không bao gồm chi phí vận chuyển bảo hiểm Về khoản bồi thường thiệt hại cho số tiền nguyên vật liệu mua để dự trữ cho việc sản xuất lô hàng kế tiếp, Hội đồng trọng tài xét thấy đối tượng hợp đồng bên thành phẩm hoàn chỉnh giao cho người mua nguyên liệu để sản xuất chúng Bên cạnh đó, cần phải xét đến trường hợp nguyên đơn cần phải cần có biện pháp hợp lý để giảm thiểu thiệt hại cho bán nguyên vật liệu cho thị trường nước quốc tế Người bán không 58 Điều 85 CISG 29 đưa chứng chứng minh việc không bán nguyên liệu Chính yêu cầu người bán bị bác bỏ Bình luận lưu ý - Về nghĩa vụ giảm thiểu thiệt hại bên bị vi phạm Như phân tích cho thấy rõ ràng người mua bên vi phạm hợp đồng cuối phải bồi thường 25% thiệt hại Người bán, người bị vi phạm, người bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm đối tác gây lại gánh chịu 75% thiệt hại Nghe qua tưởng chừng vô lý, phán Hội đồng trọng tài thương mại quốc tế Nga hoàn toàn hợp lý, tuân thủ chặt chẽ quy định Điều 77 88 CISG Người bán người hiểu rõ đặc điểm hàng hóa thời hạn bảo quản nó, lại để mặc cho hàng hóa hư hỏng thời gian bảo quản lâu mà hành động để hạn chế tổn thất Vì vậy, người bán phải gánh chịu thiệt hại 75% giá trị hợp đồng-sự ước tính hợp lý Hôi đồng trọng tài liên bang Nga tổn thất mà người bán tránh người bán chủ động bán hàng hóa thời hạn hợp lý Qua cho thấy tư nhà soạn thảo CISG: yêu cầu tinh thần thiện chí giao kết thực hợp đồng bên hợp đồng Người bán, trường hợp này, chủ động bán lô hàng thứ hai thời gian hợp lý trước lô hàng bị hỏng sau hoàn toàn có quyền đòi toàn thiệt hại phải chịu, bao gồm chi phí lưu kho, số tiền chênh lệch việc bán lại hàng hóa, cộng với chi phí hợp lý phát sinh phải bán lại lô hàng CISG59và tránh tổn thất kể - Bài học kinh nghiêm cho doanh nghiệp Việt Nam Xét trách nhiệm giảm thiểu thiệt hại, Luật Thương mại 2005 có quy định tương tự :"Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra;nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại 59 Điều 75 CISG 30 mức tổn thất hạn chế được60” Tranh chấp học cho doanh nghiệp Việt Nam tinh thần thiện chí nghĩa vụ phải thực biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất Ngoài ra, tranh chấp ví dụ minh họa rõ nét việc áp dụng CISG doanh nghiệp quốc gia chưa phải thành viên CISG (như Việt Nam): Hợp đồng ký kết thương nhân Nga thương nhân Pakistan chưa thành viên Công ước Hợp đồng lại có thỏa thuận: vấn đề phát sinh bên quy định hợp đồng điều chỉnh luật Nga, Nga thành viên Công ước nên CISG trở thành nguồn luật điều chỉnh hơp đồng mua bán nói Người bán Pakistan, trường hợp này, chưa tìm hiểu kỹ nguồn luật điều chỉnh hợp đồng (trong có CISG), chưa nắm nghĩa vụ nên dẫn đến thiệt hại đáng tiếc kể Vậy Pakistan chưa thành viên CISG, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân Pakistan thương nhân nước thành viên Công ước chịu điều chỉnh Công ước trường hợp án lệ Các doanh nghiệp Việt Nam gặp trường hợp tương tự Trong bối cảnh Việt Nam chưa thành viên Công ước,và nhiều đối tác doanh nghiệp Việt Nam có trụ sở thương mại quốc gia thành viên Công ước Hoa Kỳ, Trung quốc, nước EU Nhật Bản…thì khả hợp đồng thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam chịu điều chỉnh CISG lớn Chính vậy, dù sớm hay muộn, doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu Công ướcViên tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế 60 Điều 305 Luật thương mại 2005 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO CISG Luật Thương mại 2005 Luật Thương mại 1997 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân Pháp Giáo trình Luật Hợp đồng Thương mại Quốc tế, Trường Đại học Quốc gia Tp.HCM, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005 Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 Võ Thanh Thu, Kỹ thuật Kinh doanh Xuất nhập khẩu, NXB Lao động - Xã hôi, 2006 50 phán Trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Hà Nội, 2002 10 Contracts for the international sale of goods 11 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990204f1.html 12 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000210r1.html 13 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/cisg-toc.html 14 Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 50-60 32 [...]... người bán giao hàng kém chất lượng và việc đổi hàng hay sửa chữa khuyết tật không còn ý nghĩa đối với người mua, hay người mua chậm thực hiện nghĩa vụ nhận hàng và việc chờ người mua thực hiện nghĩa vụ nhận hàng hoàn toàn không có ý nghĩa đối với người bán; Thứ hai, người mua không thực hiện nghĩa vụ theo quy định của hợp đồng trong trường hợp người bán đã cho thêm một thời hạn để thực hiện nghĩa vụ. .. thanh toán, chậm thực hiện nghĩa vụ nhận hàng Theo CISG cũng như pháp luật Thương mại Việt Nam, trong trường hợp người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó thì người bán có thể áp dụng các biện pháp sau: - Yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa vụ khác; - Cho người mua một thời hạn bổ sung để thực hiện nghĩa vụ của mình Trong thời gian gia hạn này, người bán không được áp dụng... trường hợp chưa kịp thông báo nghĩa vụ do hủy hợp đồng cho bên vi phạm nhưng bên vi phạm đã thực hiện nghĩa vụ thì bên bị vi phạm mất quyền hủy bỏ hợp đồng Ví dụ: khi người mua chưa kịp tuyên bố hủy hợp đồng do người bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng nhưng người bán đã giao hàng thì người mua sẽ mất quyền hủy bỏ hợp đồng hoặc khi người mua đã thực hiện nghĩa vụ trả tiền, dù chậm ,người bán không có quyền tuyên... hiện các nghĩa vụ khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không thích hợp với các yêu cầu đó 33 32 33 Điều 292 Luật Thương mại 2005 Điều 62 CISG 13 CISG không định nghĩa thế nào là thực hiện các nghĩa vụ khác của người mua, do đó chúng ta có thể hiểu rằng các nghĩa vụ khác sẽ được quy định trong hợp đồng hoặc theo các điều khoản chung từ Điều 71 đến 72 của CISG Theo Luật... chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ không còn ý nghĩa, hay theo quy định của pháp luât Việt Nam khi (i) xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; và (ii) một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng 38 Thông thường, theo CISG, người bán có thể tuyên bố hủy hợp đồng nếu : Thứ nhất, người mua không thi hành nghĩa vụ nào đó của họ theo hợp đồng hay Công ước hay cấu thành một... hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt là các Điều 25, 63, 64 trong phán quyết của mình, theo đó, người mua hiểu rằng: “Nếu người bán muốn hủy hợp đồng, một cách hợp lý phải yêu cầu bên mua thực hiện nghĩa vụ nhận hàng của mình và cho thêm một thời hạn bổ sung hợp lý để thực hiện nghĩa vụ nhận hàng Người bán không gia hạn cho người mua, và sau đó, người bán không giao hàng khi người mua yêu cầu,như... hộ pháp lý của người bán trong trường hợp người mua vi phạm hợp đồng theo CISG bao gồm: - Quyền yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện nghĩa vụ khác của người mua; 30 31 Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại 2005 Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3 (2014) 50-60, trang 51 12 - Người bán có thể tự mình xác định hàng hóa chiếu theo nhu cầu của người mua mà họ có thể... lý nào trừ trường hợp người mua trực tiếp tuyên bố không thực hiện nghĩa vụ Tuy nhiên trong trường hợp này người bán không mất quyền yêu cầu trả tiền phạt vi phạm nếu các bên có thỏa thuận hay đồi bồi thường thiệt hại do người mua chậm thực hiện nghĩa vụ3 5 Như vậy có thể kết luận các biện pháp yêu cầu người mua nhận hàng, thanh toán tiền hàng và buộc người mua thực hiện các nghĩa vụ khác là biện pháp... lít) Người bán kiện người mua ra Tòa Thương Mại Romans Tòa án đã yêu cầu công ty Pháp phải thanh toán tiền hàng với lý do là người bán có quyền hoãn thực 56 Xem tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990204f1.html 24 hiện nghĩa vụ giao hàng của mình vì người mua chậm trễ nhận hàng .Người mua kháng cáo tại Tòa phúc thẩm Grenoble Người mua cho rằng, Tòa án cấp dưới đã không căn cứ các điều khoản của CISG. .. Điều 65 CISG 9 chi phí giám định này do người mua chịu Tuy nhiên nếu hàng hóa không phù hợp hoặc bị người mua từ chối thì người bán sẽ phải bồi hoàn toàn bộ những chi phí này cho người mua Luật thương mại 2005 có quy định khác so với CISG, theo đó trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàng theo

Ngày đăng: 12/06/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan