đề cương môn phát triển cđ

21 161 0
đề cương môn phát triển cđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phát triển cộng đồng ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1) Nêu và phân tích khái niệm cộng đồng, vai trò của cộng đồng.  Khái niệm cộng đồng: Theo quan niệm Marxist: Cộng đồng là mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân, được quyết định bởi sự cộng đồng các lợi ích của họ; nhờ sự giống nhau về điều kiện tồn tại và hoạt động của những người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm các hoạt động sản xuất vật chất và các hoạt động khác của họ, sự gần gũi giữa họ về tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị, chuẩn mực xã hội, nền sản xuất, sự tương đồng về điều kiện sống cũng như các quan niệm chủ quan của họ về các mục tiêu và phương tiện hoạt động. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu về các dự án PTCĐ: cộng đồng là một nhóm cư dân cùng sinh sống trong một địa vực nhất định, có cùng các giá trị và tổ chức xã hội cơ bản. (cộng đồng đô thị, cộng đồng nông thôn, cộng đồng thôn bản…)

ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1) Nêu và phân tích khái niệm cộng đồng, vai trò của cộng đồng  Khái niệm cộng đồng: - - - Theo quan niệm Marxist: Cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng lợi ích họ; nhờ giống điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi họ tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị, chuẩn mực xã hội, sản xuất, tương đồng điều kiện sống quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động Theo quan niệm nhà nghiên cứu dự án PTCĐ: cộng đồng nhóm cư dân sinh sống địa vực định, có giá trị tổ chức xã hội (cộng đồng đô thị, cộng đồng nông thôn, cộng đồng thôn bản…) Theo TS.Nguyễn Kim Liên: cộng đồng hiểu chỉnh thể thống bao gồm người dân (dân cư) sinh sống đơn vị hành sở: xã (địa bàn nông thôn), phường (điạ bàn thành thị) hay đơn vị hành xã, phường, thôn/ làng, (địa bàn nông thôn/ nông thôn miền núi) tổ dân cư/ khu dân cư (địa bàn thành thị) với hệ thống đoàn thể, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức nghề nghiệp mà người dân thành viên lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước  Vai trò cộng đồng: Đối với cá nhân: • Đơn vị xã hội gần gũi người • Nơi mỗi cá nhân thể mình cá thể thành viên xã hội • Nơi nuôi dưỡng, thực mong muốn, nhu cầu, ước mơ cá nhân • Nơi chở che, bảo vệ thành viên Đối với quốc gia: • Ở khía cạnh kinh tế • Ở khía cạnh văn hóa, xã hội • Ở khía cạnh hành chính, nhà nước, an ninh quốc phòng 2) Nêu và phân tích các yếu tố tạo thành cộng đồng Yếu tố địa vực Yếu tố địa lý  Điều kiện tự nhiên  Yếu tố kinh tế Hoạt động kinh tế/nghề nghiệp đặc trưng  Tạo đảm bảo vật chất để cộng đồng tồn  Yếu tố văn hoá, xã hội  Tộc người  Tôn giáo tín ngưỡng  Hệ giá trị chuẩn mực 3) Nêu và phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của cộng đồng Nhu cầu cộng đồng Đoàn kết cộng đồng ý thức cộng đồng Cấu trúc thiết chế cộng đồng Quản lý, lãnh đạo cộng đồng 4) Khái niệm vấn đề của cộng đồng? Phân tích nguồn gốc vấn đề của cộng đồng  Khái niệm vấn đề cộng đồng: khó khăn mang tính xã hội mà cộng đồng phải đối mặt, cản trở phát triển cộng đồng  Nguồn gốc vấn đề cộng đồng: vấn đề xã hội nảy sinh trình tương tác thành viên cộng đồng với nhau, cá nhân-tổ chức, tổ chức, người quản lý-người bị quản lý liên quan đến môi trường sinh sống, phân phối sản phẩm xã hội, điều kiện phát triển người dân cộng đồng ; Những bất bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân, thiếu dân chủ đời sống xã hội 5) Anh/chị lựa chọn một vấn đề cụ thể cộng đồng anh/chị sinh sống, phân tích nguồn gốc của vấn đề Lựa chọn cộng đồng : Ngõ Đền Tương Thuận, Khâm Thiên, Hà Nội Vấn đề cộng đồng : Ô nhiễm tiếng ồn Phân tích nguồn gốc vấn đề cộng đồng : - Do số người dân mở hàng quán bên ngõ Một số hộ gia đình thường xuyển mở đài, tivi to, thiếu ý thức Trẻ em ngõ chơi vào nghỉ trưa người ( 12h-4h trưa ) gât trật tự 6) Liệt kê ba mô hình giải quyết vấn đề của cộng đồng Ưu, nhược điểm của từng mô hình này giải quyết các vấn đề của cộng đồng  Mô hình giải vấn đề cộng đồng phương pháp hành - Uư điểm : + Nhanh gọn, máy nhân viên tinh nhuệ, chuyên nghiệp, có nguồn lực từ ngân sách nhà nước - Nhược điểm : + Cứng nhắc, nhiều máy móc + Nhiều lĩnh vực cộng đồng Nhà nước sách thì người nguồn tài để thực  Mô hình giải vấn đề cộng đồng biện pháp kinh tế - Ưu điểm: + Có tính chuyên nghiệp cao, tiện lợi, không tốn nhiều thời gian Thủ tục hành chính, chất lượng dịch vụ theo yêu cầu khác hàng - Nhược điểm: + Nhược điểm khía cạnh tài chính, với người có tiền thì loại dịch vụ thuận tiện nhất, với người không tiền thù bất bình đẳng xã hội tiếp cận dịch vụ + Là cám dỗ với số người cần phải làm cách, kể cách bất hợp pháp để kiếm tiền phục vụ cho nhu cầu mình  Mô hình giải quyế vấn đề cộng đồng “ phát triển cộng đồng” - Ưu điểm: + Nâng cao lực, ý thức cho người dân, giúp người dân đoàn kết lại để giải vấn đề mình - + Tạo điều kiện cải thiện kinh tế xã hội cho cộng đồng Nhược điểm : + Tốn nhiều thời gian, thực qua nhiều giai đoạn + Cần huy động đông đảo người dân tham gia tiền bạc( vố, nguồn trợ cấp) 7) Phân tích các đặc điểm của cộng đồng nông thôn Việt Nam Tính cộng đồng cà tính tự trị hai đặc trưng bản, chúng nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt Nam Tính cộng đồng : Việc tổ chức nông thôn đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác tạo nên tính cộng đồng làng xã Tính cộng đồng nhấn mạnh vào đồng Do tính đồng nên người Việt đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ lẫn có tính tập thể cao Sự đồng nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng, bộc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiêp,… Tính tự trị : Nông thôn Việt Nam tổ chức theo kiểu biệt lập, khéo kín kể mặt vị trí đất đai quản lý xã hội Mọi hoạt động diễn sau bụi tre làng, làng biết làng Mỗi làng vương quốc nhỏ khép kín với luật pháp riêng ( mà làng gọi hương ước ) Sự biệt lập tạo nên truyền thống “ phép vua lệ làng “ Tính tự trị trọng nhấn mạnh vào khác biệt Sự khác biệt làng với làng khác Sự khác biệt – sở tính tự trị - tạo nên tinh thần tự lập mỗi cộng đồng: mỗi làng, mỗi tập thể phải tự liệu lấy việc Tính cộng đồng Tính tự trị Chức Liên kết thành viên Xác điịnh độc lập làng Bản chất Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội Biểu tượng Sân đình, giếng nước, đa Lũy tre Hệ tốt - Tinh thần đoàn kết, tương - Tinh thần tự lập trợ - Tính cần cù - Tinh thần tập thể, hòa - Nếp sống tự cấp, tự đồng túc - Nếp sống dân chủ, bình đẳng Hậu xấu - Sự thủ tiêu vai trò cá nhân - Óc tư hữu, ích kỷ - Thói dựa dẫm, ỷ lại Thói cào bằng, đối kỵ - Óc bè phái, địa phương Óc gia trưởng, tôn ti 8) Phân tích các đặc điểm của cộng đồng thành thị Việt Nam Xét nguồn gốc, phần lớn đô thị Việt Nam nhà nước sản sinh Để xem xét đặc điểm đô thị Việt Nam cần xem xét hai khía cạnh : đô thị quan hệ với quốc gia quan hệ với nông thôn Đô thị Việt Nam quan hệ với quốc gia : quan hệ với quốc gia, đô thị Việt Nam có đặc điểm Xét nguồn gốc, phần lớn đô thị Việt Nam nhà nước sinh Các đô thị lớn nhỏ đời giai đoạn khác Văn Lang, Cổ Loa, Thăng Long, Phú Xuân hình thành theo đường - Về chức năng, đô thị Việt Nam thực chức hành chủ yếu Trong đô thị có phận làm quản lý phận làm kinh tế Thường thì phận dân cư hình nh trước theo kế hoạch dần dần, phận làm kinh tế hình thành cách tự phát - Về mặt quản lý, đô thị Việt Nam nhà nước quản lý vì nhà nước đặt đô thị Thậm chí, đô thị hình thành tự phát vào địa điểm giao thông buôn bán thuận thiện Phố Hiến, Hội an… thì sau hình thành thì Nhà nước đặt máy cai trị để nắm trọn quyền kiểm soát khai thác  Ba đặc điểm nguyên nhân làm cho đô thị Việt Nam có diện mạo trái ngược hẳn với đô thị phương Tây - Đô thị Việt Nam quan hệ với nông thôn - Do sức mạnh truyền thống văn hóa nông nghiệp không cho phép nông thôn tự chuyển thành đô thị nên Việt Nam, có làng xã nông thôn thực chức kinh tế độ thị - làng công thương : làng Bát tràng, làng Bưởi… Sở dĩ vì tính cộng đồng, làng làm nghề ( sản xuất sản phẩm, buôn bán mặt hàng) thì không buôn bán cho Không có trao đổi hàng hóa nội bộ, không trở thành đô thị Mặt khác tính tự trị, dân cư sống tự cấp, tự túc, khép kín, nhu cầu buôn bán, giao lưu – lý thứ hai khiến làng công thương trở thành đô thị - - Nông thôn Việt Nam không kìm giữ cho nông thôn phát triển thành đô thị mà còn chi phối đô thị, khiến đô thị chịu ảnh hưởng thông thôn mang đặc tính nông thôn đậm nét; tổ chức hành đô thị Việt Nam theo tổ chức nông thôn Hậu chi phối nông thôn tới đô thị ngày còn sót lại đô thị Sự chi phối mạnh nông thôn đô thị khiến cho đô thị Việt nam truyền thống có nguy bị nông thôn hóa Trong lịch sử, đô thị không còn thực chức trung tâm hành thì thường bị thu hẹp, tàn tạ, dần trở lại nguyên hình nông thôn Từ huyết quản, dân thành thị mang chất tính cách người nông thôn – chúng bộc mỗi có điều kiện Nhận định chung : Ngày nay, tác động kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa…, với nhiều sách phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa…, với nhiều sách phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa tương tự, mặt cộng đồng nông thôn lẫn thành thị Việt Nam với đời sống kinh tế, tâm lý, xã hội người dân nông thôn lẫn thnafh thị thay đổi nhiều, chuyển theo hướng phát huy truyền thống văn hóa lâu đời tích cực, khắc phục dần đặc điểm hạn chế 9) Nêu lịch sử hình thành và phát triển cộng đồng thế giới và Việt Nam Trên giới: • Xuất vào năm 1940 nước thuộc địa Anh từ sáng kiến công dân Anh nhằm giúp người dân tự cải thiện đời sống nỗ lực chung quyền người dân địa phương • Năm 1950 LHQ công nhận khái niệm PTCĐ khuyến khích quốc gia sử dụng PTCĐ công cụ để thực chương trình phát triển quốc gia • Thập kỷ 1960 - 1970 chọn thập kỷ phát triển thứ với chương trình viện trợ quy mô lớn kỹ thuật, phương pháp vốn => đạt số tiến rõ rệt tồn nhiều hạn chế: • Tiến bộ: Thay đổi mặt nông thôn với hạ tầng sở, tiện nghi công cộng phục vụ người dân Hạn chế: không đáp ứng nhu cầu người dân, không tạo chuyển biến xã hội • Thập niên 80: tạo tham gia cho người dân quan tâm đến bình đẳng giới => phát ra: không cho người dân tham gia mà phải để họ tự định, tăng thêm quyền sức mạnh cho họ • Thập niên 90: Quyền người dân trọng • Thế kỷ 21: chiến lược chung: toàn cầu hóa => PTCĐ dựa vào tài sản nội lực cộng đồng Ở Việt Nam: • Từ thập kỷ 90 kỷ 20 tổ chức Chính phủ Phi phủ Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức Quốc tế lĩnh vực phát triẻn kinh tế, xã hội, văn hoá với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, chăm sóc y tế, giáo dục, chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn… nhằm hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng nghèo thuộc khu vực có nhiều rủi ro, khó khăn( nông thôn, miền núi, ven biển) khắc phục bước khó khăn họ • Từ cuối thập kỷ 90 đến nay, chương trình, dự án phát triển trọng đến việc cung cấp kiến thức, kỹ tài nguyên cho người dân thuộc nhóm đối tượng có hội tiếp xúc với nguồn lực xã hội cộng đồng người nghèo, phụ nữ, trẻ em, người sống vùng có nhiều thiên tai… Hiện phương pháp phát triển cộng đồng phát huy hiệu qủa dự án phát triển đô thị Việt Nam với mục tiêu phát triển kinh tế, cải thiện vệ sinh môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội… • Các trường đào tạo thuộc khối xã hội nhân văn trọng đưa môn học phát triển cộng đồng vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên từ bậc trung cấp đến bậc đại học Một số cán nghiên cứu, giảng dạy cử học nước bậc đại học • 10) Nêu và phân tích mục tiêu, nội dung và ý nghĩa của phát triển cộng đồng  Mục tiêu: Phát triển người • Phát triển kinh tế • • •  - - -  • • • Thực an sinh xã hội cho người dân Xây dựng cộng đồng phát triển với tham gia tích cực, bình đẳng người dân nhóm xã hội Nội dung: Gíao dục cộng đồng: Giúp cho cộng đồng trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ để tự giải vấn đề mình bao gồm: + Thức tỉnh quyền địa phương cộng đồng tình trạng + Thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi tiêu cực, thúc đẩy thái độ, hành vi tích cực, hướng tới giá trị chung CĐ + Phát triển kĩ làm việc chung Quản lý cộng đồng : + Củng cố tổ chức có sẵn cộng đồng: đoàn thể, quyền, hội… + Thành lập nhóm, tổ chức (nhóm nghề nghiệp) phục vụ cho phát triển CĐ Bảo vệ phát triển tài nguyên cộng đồng: + Môi trường CĐ + Xử lý thảm họa thiên tai + Phát triển sở sản xuất kinh doanh Ý nghĩa: An sinh người dân: Mọi người có quyền phát triển, có công ăn việc làm, đảm bảo sống đầy đủ nhân phẩm, có giá trị, tôn trọng bảo vệ Công xã hội: Mọi người có quyền, có hội để thỏa mãn nhu cầu giữ gìn giá trị nhân phẩm mình Công xã hội đòi hỏi phân bố lại tài nguyên quyền định xã hội Tinh thần cộng đồng trách nhiệm xã hội: người với tư cách thành tố CĐ XH không quan tâm đến cá nhân mình mà còn có trách nhiệm với đồng loại, giải nhu cầu, vấn đề chung 11) Liệt kê các nguyên tắc của phát triển cộng đồng, phân tích nội dung của các nguyên tắc - Phát triển cộng đồng phải xuất phát từ nhu cầu đích thực người - dân Đảm bảo tham gia quyền tự người dân - Tin vào khả thay đổi người dân Tăng cường tham gia quyền tự người dân Phát huy nội lực cộng đồng Phát huy vai trò liên kết nhóm hành động Đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai, minh bạch Tuân thủ tiến trình phương pháp tiếp cận đặc thù 12) Phân tích các đặc điểm của cộng đồng yếu kém, cộng đồng thức tỉnh, cộng đồng tăng lực và cộng đồng tự lực, tự quyết  Cộng đồng phát triển - Nhu cầu không đáp ứng đầy đủ thiếu ăn, thiếu mặc, nhà - - - - tồi tàn hoặc không nhà ở, Kinh tế nghèo nàn: tình hình/phương tiện sản xuất lạc hậu, kỹ thuật/mô hình sản xuất không phù hợp, hệ thống tiêu thụ/phân phối hàng hóa hạn chế, không hiệu quả, thu nhập thấp, thất nghiệp Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, dịch vụ xã hội nghèo nàn, thiếu trang thiết bị tối thiểu thiếu nước sạch, thiếu điện, thiếu cầu, đường, lưu thông khó khăn, thiếu trường lớp, trạm y tế, thuốc chữa bệnh, Người dân không quyền tham gia định có liên quan trực tiếp đến đời sống họ (ví dụ giá sản phẩm, đề án “phát triển” từ đưa vào) Tệ nạn xã hội (nhậu nhẹt, chơi đề, mê tín dị đoan,…) Người dân thiếu hội tiếp cận với nguồn tài nguyên tín dụng, kỹ thuật mới, đào tạo mới, đất đai… - Về tinh thần: Thiếu nhu cầu sinh hoạt tinh thần, giải trí yếu kém, thiếu thông tin Tâm lý thiếu tự tin, trông chờ, ỷ lại  Cộng đồng thức tỉnh - Nhiều hoạt động cải thiện đời sống đưa vào cộng đồng người - dân không hiểu đầy đủ Trước tiên cộng đồng cần giúp để tự tìm phân tích nhằm biết rõ vấn đề cộng đồng Điều quan trọng giúp cộng đồng cần nhận hợp tác mình yếu tố định việc thay đổi tình trạng yếu Để cộng đồng thức tỉnh cần: Tuyên truyền, vận động (các hoạt động tiếp xúc, thăm hỏi ý kiến, bàn thảo vấn đề ưu tiên, xác định mặt thuận lợi, khó khăn…) • Các khoá tập huấn cộng đồng giúp đỡ người dân cán địa phương hiểu đầy đủ tình trạng tiềm sẵn có nhân lực, tài nguyên cộng đồng • Tổ chức thăm quan, học hỏi mô hình thành công thực tiễn  Nhờ vậy, người dân động việc giải vấn đề họ  Cộng đồng tăng lực - Cộng đồng nhận nội lực bên mình có chưa sử dụng: đất đai, sở, kinh nghiệm, nhân tài,… nguồn hỗ trợ từ bên ngoài: kiến thức, chuyên môn, vốn, khoa học kỹ thuật,… - Để sử dụng quản lý nguồn nhân lực thì cộng đồng cần: • Những người nghèo, người dân bình thường tập hợp thành nhữnh nhóm nhỏ để đầu tư, • Được tập huấn, huấn luyện, thảo luận, học hỏi kinh nghiệm mô hình tham quan,… • Được tập lựa chọn nhiều cách giải vấn đề, • Đề hành động chung để cải thiện nhiều cách giải vấn đề, đề hành động chung để cải thiện đời sống gia đình cộng đồng, nhờ lại thêm tiếp cận với hỗ trợ bên (tín dụng, kỹ thuật, thông tin,…) - Chắc chắn người dân cán địa phương tăng lực hợp tác, quản lý, giám sát lượng giá dự án - Quá trình tham gia vào dự án người dân trình giải mâu thuẫn không ngừng củng cố vững mạnh tổ nhóm hợp tác CĐ Đấy trình tăng lực cộng đồng  Cộng đồng tự lực, tự - Cộng đồng có khả tự quản lý hoạt động, dự án phát triển, vấn đề cộng đồng cách khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực bên bên cộng đồng - Mục đích: • Tạo thay đổi lượng (có nhà cửa, vốn liếng, thu nhập…) • Tinh thần tự nguyện, biết hợp tác, biết chia sẻ trách nhiệm, biết huy động tài nguyên từ bên bên gặp khó khăn nhằm không ngừng cải thiện chất lượng đời sống cộng đồng • - Như vậy, báo tự lực bao gồm tăng trưởng lượng, việc tham gia, lực quản lý lãnh đạo người dân CĐ Đảm bảo cân sinh thái, nguồn tài nguyên để không bị ảnh hưởng đến việc đáp ứng cho nhu cầu hệ tương lai 13) Liệt kê các bước tiến trình phát triển cộng đồng, mô tả nội dung của từng bước Bước : Chọn cộng đồng Bước : Thâm nhập cộng đồng Bước : Phân tích cộng đồng Bước : Thành lập ban điều hành cộng đồng Bước : Lập kế hoạch hành động cộng đồng Bước 6: Xây dựng nhóm hành động cộng đồng Bước : Củng cố tổ chức, phát huy vai trò nhóm Bước : Liên kết bên bên cộng đồng Bước : Lượng giá hoạt động phát triển Bước 10 : Chuyển giao cộng đồng tự lực Mô tả bước ( đọc giáo trình pp cô chương ) 14) Nêu và phân tích các yêu cầu đối với nghề tác viên phát triển cộng đồng Tại nói phát triển cộng đồng là một nghề? Phân tích yêu cầu nghề tác viên cộng đồng:  Về thái độ: Đúc rút từ thực tế hoạt động nhiều tác viên cộng đồng cho thấy đòi hỏi thái độ cá nhân, hay tổ chức hoạt động lĩnh vực phát triển cộng đồng cần có là: - Tôn trọng mỗi cá nhân, mỗi nhóm mỗi cộng đồng; - Nhận thức cao trách nhiệm cam kết cống hiến mình; - Thấu cảm ( hiểu người khác ); Có nhìn cởi mở với giri pháp thay thế, với hội với - đề xuất mới; Kiên trì, nhẫn nại chịu đựng; Sáng kiến, sáng tạo có linh cảm tốt; Mong muốn đượ tham gia mà không thiết phải đòi hỏi lãnh đạo; Tin tưởng vào người khác Tự tin;  Về kiến thức: Những kiến thức tối thiểu cần thiết đòi hỏi mỗi tác viên cộng - đồng phải có, là: Hiểu biết cộng đồng: yếu tố tác động đến hội nhập cộng đồng, vấn đề cộng đồng…; Kiến thức phát triển tổ chức sở lý luận nhóm, động nhóm, lãnh đạo nhóm…; Kiến thức phối hợp liên ngành: tìm kiếm đối tác, thương lượng, hợp tác, phối hợp,…; Kiến thức cách giải vấn đề tiến trình định; Kiến thức chung phát triển kinh tế, xã hội, môi trường; Kiến thức tập huấn xây dựng chương trình tập huấn;  Về kỹ năng: Kỹ làm việc giúp cho tác viên cộng đồng biến thái độ, - kiến thức thành hành động thực tế, thực nhiệm vụ cụ thể cách trọn vẹn Để có kỹ năng, tác viên cộng đồng phải thực công việc thực nhiều lần Dưới dây số nhóm kỹ bản: Kỹ giao tiếp, tham mưu, trợ giúp xây dựng tổ chức; Kỹ nghiên cứu, lập kế hoạch đánh giá; Kỹ giải vấn đề giải xung đột; Kỹ quản lý; Kỹ thiết kế xây dựng tổ chức; Tại nói phát triển cộng đồng nghề ? Ở VN, nghành CTXH thừa nhận nghành đào tạo nghề “ Cán xã hội “ nói chung hay nghề “ tác viên cộng đồng “ nói riêng chưa có danh mục nghề quốc gia Cùng với phát triern chung đất nước, hội nhập quốc tế, chắn tương lai gần, nghề “ cán xã hội “, “ tác viên cộng đồng “ xã hội chấp nhận Ngoài “ phát triển cộng dồng “ coi nghề vì phát triển cộng đồng giúp ổn định công xã hội, an sinh người dân… Phát triển cộng đồng bao gồm bước tiến trình, nguyên tắc riêng biệt nghành nghề Trên TG, đặc biệt nước Châu Âu Bắc Mỹ, Nhật bản… nghề “ tác viên cộng đồng “ nghề công tác xã hội, từ lâu thừa nhận góp phần giải nhiều vấn đề liên quan cá nhân, nhóm, cộng đồng Trên giới thành lập hiệp hội nhà phát triển cộng đồng chuyên nghiệp/tác viên cộng đồng, viết tắt CDS.Thành viên hiệp hội nhà hoạt động nhiều lĩnh vực khác : nhà giáo, người làm nghành phục vụ công cộng, người làm công tác vận động quần chúng, cán quyền địa phương… 15) Tác viên cộng đồng có vai trò gì phát triển cộng đồng? 16) Phẩm chất của tác viên cộng đồng cần có là gì? 17) Anh/chị thiết kế một cuộc họp dân để giải quyết một nội dung cụ thể (trong tiến trình giải quyết vấn đề của cộng đồng) Chuẩn bị trước họp - Xác nhận xem tam gia/dự họp người chủ trì họp - Xác nhận ngày tháng, thời gian địa diểm diễn họp với - đại biểu” tham dự Chuẩn bị dự thảo chương trình gửi tới đại biể tham gia dự - để bổ sung góp ý Thu thập liệu/thông tin Tính phù hợp ( bao gồm báo cáo - quản lý/giám sát ) gửi trước cho người dự họp Bố trí hậu cần cho họp ( thí dụ : làm thư kí ghi chép, phương tiện lại, nơi tổ chức họp, tài liệu/trang thiết bị cần thiết để thuyết trình, đồ ăn, uống nhẹ lúc nghỉ giải lao,…) Nội dung họp - Đón tiếp, giới thiệu Tuyên bố lý do, mục đích họp - Các báo cáo ngắn gọn từ đại biểu tham gia 3 Trình bày thông tin/ liệu họp Tương tác, tham gia thảo luận với người dân Tổng hợp ý kiến, đóng góp Giari thắc mắc người dân Thống chương trình hoạt động ( có ) Điều hành họp Điều hành họp trước hết trách nhiệm “ Chủ tọa “ – Người chủ trì họp Chủ tọa cần đảm bảo việc sau: - Qũy thời gian kiểm soát cách có hiệu quả, dựa thời gian - biểu/chương trình nghị thống Mỗi thành viên tham gia có hội, thời gian thỏa đáng để phát biểu, chia sẻ quan điểm mình ( không để họp bị người nói to - hoặc người hay phát biểu phát biểu dài chi phối ) Những vấn đề chủ chốt làm sáng tỏ Những bất đồng giải cách ôn hòa, thân thiện Đưa phương thức giải vấn đề Đi đến thỏa thuận ( qua đồng thuận hoặc bỏ phiếu/biểu ) hoạt - động chủ yếu cần thực Ghi chép xác biên nội dung thảo luận nghị Các hoạt động tiếp sau - Hoàn thiện gửi biên ghi lại nghị thống nhất/những - thỏa thuận đạt Chỉnh lại kế hoạch hoạt động để thúc đẩy thực theo yêu cầu 18) Khái niệm phương pháp PRA Phân tích các nguyên tắc, điều kiện cần thiết để thực hiện PRA  Khái niệm: • Đánh giá cộng đồng có tham gia người dân tập hợp phương thức phương pháp giúp cho người dân địa phương trao đổi phân tích điều kiện sống họ để lập kế hoạch hành động • PRA trình học hỏi tích cực, linh hoạt, hệ thống không quy thực cộng đồng với nhóm hỗ trợ đa ngành thành viên cộng đồng  Nguyên tắc: • Sự tham gia người dân cộng đồng: Sự tham gia trình người dân thảo luận, thống thực hiện, định hoạt động có liên quan đến cộng đồng họ Người dân cộng đồng tham gia từ khâu đến khâu cuối • Kiểm tra chéo: đảm bảo tin cậy, xác thông tin, xây dựng sở mối quan hệ phận: Nhóm thực PRA, công cụ kỹ thuật, nguồn thông tin • Sự bỏ qua tối ưu: để tiết kiệm thời gian, kinh phí công sức PRA không đòi hỏi phải có thông tin chi tiết độ xác không cần thiết không yêu cầu chặ chẽ số lượng mãu để đảm bảo tính đại diện điều tra chọn mẫu • Tính linh hoạt không bắt buộc:kế hoạch phương pháp nghiên cứu PRA thiết kế dạng bán cấu trúc, điều chỉnh cho phù hợp xuống làm việc trường • Cân định kiến: PRA thực nhằm loại bỏ sai lệch trình đánh giá, tránh dối tượng lấn át lẫn Do vậy, PRA cần tiếp xúc với đủ tầng lớp, người nghèo, phụ nữ người chịu thiệt thòi khác vùng khó khăn, hẻo lánh • Tính liên ngành: Nguồn thực PRA phải bao gồm thành viên vó kỹ chuyên ngành khác nhau: tất thành viên tham gia vào tất nội dung tiến trình PRA  Điều kiện thực PRA • Người dân phải có giải pháp thực tiễn, sẵn sàng tham gia vào tiến trình phát triển cộng đồng họ • Cần xác định rõ nhiệm vụ, nội dung hoạt động chương trình công tác xã hội với cộng đồng • • Cần có chủ đề nghiên cứu PTCD có tham gia người dân Cần có biện pháp để khắc phục khó khăn xảy tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng • Có nguồn lực hỗ trợ từ bên bên • Quan điểm, tư tưởng đạo “lấy dân làm gốc”/ • PRA áp dụng nhiều lĩnh vực khác 19) Mô tả cách thức thực hiện một số công cụ đánh giá cộng đồng có sự tham gia của người dân? 20) Dự án phát triển cộng đồng là gì? Phân tích các điều kiện để xây dựng một dự án phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân  Khái niệm: Dự án kế hoạch can thiệp với hoạt động cụ thể để giải vấn đề đó, nhằm đạt mục tiêu đề  • • • • •  • khoảng thời gian chi phí định Đặc điểm dự án: Có mục tiêu rõ ràng Là trình tạo kết cụ thể Được thực chuỗi hoạt động Đều phải sử dụng nguồn lực Có thời hạn thực định Điều kiện để xây dựng dự án PTCĐ có tham gia người dân Cộng đồng phát triển số mặt định có vấn đề xúc cạng giải • Người dân có nhu cầu, mong muốn giải vấn đề xúc • Có khả ( nguồn lực, tài nguyên thực dự án bên liên quan) 21) Lựa chọn một vấn đề cần giải quyết của cộng đồng? Viết đề xuất dự án để giải quyết vấn đề Tên dự án đề xuất : Hỗ trợ xây dựng, phát triển sở vật chất ( vệ sinh công cộng ) thôn Khên Lền xã Công Bằng huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2015 I Phần thông tin chung: Thôn Khên Lền là một những thôn còn nhiều khó khăn của xa Công Bằng, khó khăn về sở vật chất, điện đường trường trạm và đặc biệt là khu nhà vệ sinh Phần lớn các hộ gia đình thôn không có nhà vệ sinh riêng, một phần địa hình chủ yếu là đồi núi, thường xuyên xảy sạt lở, lũ quét mỗi mùa mưa về nên các hộ gia đình thường không xây dựng hệ thống nhà vệ sinh kiên cố, một phần điều kiện kinh tế khó khăn, còn rất nhiều hộ nghèo địa bàn thôn Tư trước đến nay, người dân thôn vẫn lựa chọn cách vệ sinh tự quanh khu vực nhà hoặc các bụi cây, rưng gần nhà Gia đình nào khá giả có được một cái nhà tắm đơn sơ được quây bằng những tấm bạt hoặc chắp vá tư nhiều mảnh bạt rách Có thể nói, vấn đề cấp thiếp nhất cần giải quyết ở thôn Khên Lền, xa Công Bằng, huyện Pác Nậm là xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng phục vụ cho đời II sống sinh hoạt của nhân dân và nâng cao chất lượng cuộc sống Bối cảnh dự án Thôn Khên Lền, xã Công Bằng (Pác Nặm, Bắc Kạn) biết đến thôn có nhiều "nhất" Nói nhiều thôn nghèo nhất, xa nhất, cao nhất, sinh đẻ nhiều Toàn thôn có 60 hộ dân với 387 nhân đồng bào dân tộc Dao, có đến 90% hộ nghèo "Cái khó bó khôn"- điều kiện sống còn nhiều khó khăn thì việc chăm lo cho đời sống tinh thần dường xa tưởng với người dân thôn Hiện toàn thôn chưa sử dụng điện lưới quốc gia, cộng thêm còn nghèo nàn nên phần lớn bà chưa có điều kiện tiếp cận với thiết bị nghe nhìn Khoảng 50% số hộ thôn tự mắc điện nước mi ni để sử dụng, lượng điện đủ để cung cấp cho hệ thống chiếu sáng (nhiều còn thiếu) Hệ việc học nhận thức còn hạn hẹp nên Khên Lền thôn có tỷ lệ sinh đẻ cao, bình quân mỗi hộ có từ đến Cá biệt, có hộ có đến 3, hệ với tổng số gần 20 nhân sống chung nhà Đặc biệt, thôn còn vị trí thường xuyên gặp bão lũ, mỗi lần lũ đến thôn có nhiều người chết bị thương điều kiện nhà cửa không kiên cố, thiên nhiên khắc nghiệt, nghèo lại nghèo Chính vì nhà không người dân trọng, dựng tạm bợ thiết bị vệ sinh cần thiết, không đảm bảo vệ sinh sử dụng, điều dẫn đến tỉ lệ mắc nhiều bệnh bệnh gia liễu, bệnh đường ruột loại bệnh khác virut mang lại Căn vào thực trạng địa phương trên, ban quản lý dự án thấy thôn Khên Lền dù khó khăn dân trí kém, nhân đông, bão lũ thường xuyên ập đến dẫn đến nghèo đói, ô nhiễm môi trường, đặc biệt hệ thống nhà vệ sinh gia đình tạm bợ, phần đông người hộ, phần điều kiện thời tiết không ủng hộ Ban quản lý dự án sau xem xét tình hình địa phương, trao đổi với quyền địa phương, xem xét nhu cầu người dân xây dựng nhà vệ sinh công cộng kiên cố( địa hình thôn Khên Lền nằm cao núi vì việc vận chuyển công cụ để xây dựng khó khăn/ điều kiện kinh phí sức người cho phép xây nhà vệ sinh công cộng), phù hợp với điều kiện địa phương Nhà vệ sinh công cộng bao gồm bể chứa nước thiết bị vệ sinh cần thiết, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước vệ sinh cá nhân người dân phù hợp với đặc điểm địa hình thôn Khên Lền III Các mục tiêu Mục tiêu dự án hỗ trợ người dân thôn Khên Lền phát triển sở vật chất dự án vệ sinh công cộng , nhằm cải thiện sở vật chất địa phương, sử dụng có hiệu nguồn lực, đồng thời nâng cao chất lượng sống người dân nơi để xây dựng cộng đồng phát triển bền vững Mục tiêu dài hạn Hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư thôn, góp phần đạt 19 tiêu chí xây dựng Nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững Tạo lòng tin nhân dân Mục tiêu ngắn hạn Xây dựng nhà vệ sinh công cộng, bao gồm bể nước lớn, thiết bị vệ sinh … qua cải thiện vệ sinh nâng cao chất lượng sống cho người dân thôn Khên Lền, xã Công Bằng huyện Pác Nậm tỉnh Bắc Kạn Từ tránh nhiều dịch bệnh vệ sinh không an toàn mang IV lại Dự kiến nhân Dự kiến tham gia khoảng 100 người: 40 quân nhân từ sư đoàn 308; 4049 người dân địa phương 10 cán bô Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn; Tác viên phát triển cộng đồng - Người dân địa bàn thôn Khên Lền, xã Công Bằng huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn: Tham gia vào trình đóng góp ý kiến, đóng - góp sức lao động giám sát trình thực dự án Cán sở địa phương, già làng người có tiếng nói trện địa bàn sở: Tham gia đóng góp, vận động người dân tham gia giám sát dự án - Lực lượng đội sư đoàn 308: Tham gia đóng góp công sức lao - động Các kỹ sư, công nhân Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn: Lên kế hoạch, tham gia đón góp, nghiệm thu bảo trì sản phẩm dự án - Các giám sát viên nhà đầu tư: Giám sát - trình thực kết dự án Tác viên phát triển cộng đồng : Khởi xướng dự án, Lập kế hoạch, xác định nhu cầu người dân, chưng cầu ý kiến tham gia tuyên truyền, côt vũ tinh thần người dân lực lượng tham gia dự án khác Ngoài tác viên phát triển cộng đồng còn tham gia vào trình triển khai dự án; theo dõi nghiệm thu dự án V Kế hoạch hoạt động dự trù kinh phí Thời gian thực dự án : tháng Đơn vị tính : Triệu đồng STT Hoạt động Đơn vị thưc Khảo sát lập dự án Tác viên phát triển cộng đồng Lực lượng đội sư đoàn 308 Xây dựng đường ống dẫn nước Xây dựng nhà vệ sinh công cộng Hỗ trợ mua xắm thiết bị Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn Tác viên phát triển cộng đồng Dự trù Thời kinh gian phí tháng 21 tháng 59 tháng 33 tuần Hướng dẫn người dân sử dụng nhà vệ sinh công cộng Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn Tác viên phát triển cộng đồng Lực lượng đội sư đoàn 308 1 tuần Theo dõi trình thực dự án Nghiệm thu dự án Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn Tác viên phát triển cộng đồng Người dân thôn Khên Nền Lực lượng đội sư đoàn 308 Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn Tác viên phát triển cộng đồng Người dân thôn Khên Nền Lực lượng đội sư đoàn 308 Cán sở địa phương, già làng người có tiếng nói trện địa bàn sở Suốt trình khảo sát, bắt đầu tiến hành dự án kết thúc dự án tháng Nky Panda [...]... “ phát triển cộng dồng “ được coi là một nghề vì phát triển cộng đồng giúp ổn định công bằng xã hội, an sinh của người dân… Phát triển cộng đồng bao gồm các bước tiến trình, các nguyên tắc riêng biệt của nghành nghề Trên TG, đặc biệt là các nước Châu Âu và Bắc Mỹ, Nhật bản… nghề “ tác viên cộng đồng “ cũng như nghề công tác xã hội, đã từ lâu được thừa nhận và đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề. .. về cộng đồng: yếu tố tác động đến sự hội nhập cộng đồng, vấn đề cộng đồng…; Kiến thức về phát triển tổ chức trên cơ sở lý luận về nhóm, năng động nhóm, lãnh đạo nhóm…; Kiến thức phối hợp liên ngành: tìm kiếm đối tác, thương lượng, hợp tác, phối hợp,…; Kiến thức cách giải quyết vấn đề và tiến trình ra quyết định; Kiến thức chung về phát triển kinh tế, xã hội, môi trường; Kiến thức về tập huấn và xây... đã thống nhất Mỗi thành viên tham gia đều có cơ hội, thời gian thỏa đáng để phát biểu, chia sẻ quan điểm của mình ( không để cuộc họp bị những người nói to nhất - hoặc những người hay phát biểu và phát biểu dài nhất chi phối ) Những vấn đề chủ chốt được làm sáng tỏ Những bất đồng được giải quyết một cách ôn hòa, thân thiện Đưa ra phương thức giải quyết vấn đề Đi đến thỏa thuận ( qua đồng thuận hoặc... quyết một vấn đề nào đó, nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong một  • • • • •  • khoảng thời gian và chi phí nhất định Đặc điểm của dự án: Có mục tiêu rõ ràng Là một quá trình tạo ra một kết quả cụ thể Được thực hiện bởi một chuỗi các hoạt động Đều phải sử dụng các nguồn lực Có một thời hạn thực hiện nhất định Điều kiện để xây dựng dự án PTCĐ có sự tham gia của người dân Cộng đồng kém phát triển ở một... ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn 2 Tác viên phát triển cộng đồng 3 Lực lượng bộ đội sư đoàn 308 1 1 tuần 6 Theo dõi quá trình thực hiện dự án 1 7 Nghiệm thu dự án 1 Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn 2 Tác viên phát triển cộng đồng 3 Người dân thôn Khên Nền 4 Lực lượng bộ đội sư đoàn 308 1 Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn 2 Tác viên phát triển cộng đồng 3 Người dân thôn Khên Nền 4 Lực... triển ở một số mặt nhất định có vấn đề bức xúc cạng giải quyết • Người dân có nhu cầu, mong muốn giải quyết những vấn đề bức xúc đó • Có khả năng ( nguồn lực, tài nguyên thực hiện dự án của các bên liên quan) 21) Lựa chọn một vấn đề cần giải quyết của cộng đồng? Viết đề xuất dự án để giải quyết vấn đề đó Tên dự án đề xuất : Hỗ trợ xây dựng, phát triển cơ sở vật chất ( vệ sinh công... đầu tư: Giám sát quá - trình thực hiện và kết quả của dự án Tác viên phát triển cộng đồng : Khởi xướng dự án, Lập kế hoạch, xác định nhu cầu của người dân, chưng cầu ý kiến và tham gia và tuyên truyền, côt vũ tinh thần người dân và lực lượng tham gia dự án khác Ngoài ra tác viên phát triển cộng đồng còn tham gia vào quá trình triển khai dự án; theo dõi và nghiệm thu dự án V Kế hoạch hoạt động và... các giải pháp thực tiễn, sẵn sàng tham gia vào tiến trình phát triển cộng đồng của họ • Cần xác định rõ nhiệm vụ, nội dung hoạt động của các chương trình công tác xã hội với cộng đồng • • Cần có các chủ đề nghiên cứu về PTCD có sự tham gia của người dân Cần có biện pháp để khắc phục khó khăn sẽ xảy ra khi tổ chức các hoạt động của phát triển cộng đồng • Có các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài và bên... hoạch và đánh giá; Kỹ năng giải quyết vấn đề và giải quyết xung đột; Kỹ năng quản lý; Kỹ năng thiết kế và xây dựng tổ chức; Tại sao nói phát triển cộng đồng là một nghề ? Ở VN, nghành CTXH đã được thừa nhận là một nghành đào tạo những nghề “ Cán sự xã hội “ nói chung hay nghề “ tác viên cộng đồng “ nói riêng chưa có trong danh mục nghề quốc gia Cùng với sự phát triern chung của đất nước, sự hội nhập... Hoạt động Đơn vị thưc hiện 1 Khảo sát lập dự án 1 Tác viên phát triển cộng đồng 2 Lực lượng bộ đội sư đoàn 308 2 Xây dựng đường ống dẫn nước 3 Xây dựng nhà vệ sinh công cộng 4 Hỗ trợ mua xắm các thiết bị Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn 1 Công ty TNHH 1TV Cấp Thoát Nước Bắc Kạn 2 Tác viên phát triển cộng đồng Dự trù Thời kinh gian phí 7 2 tháng 21 2 tháng

Ngày đăng: 12/06/2016, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan