ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP NGANH KHAI THÁC DẦU KHÍ

127 1.5K 19
ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP  NGANH KHAI THÁC DẦU KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế khai thác dầu bằng Gaslift cho giếng 817 MSP8 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG CHỨA SẢN PHẨM, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TẠI MỎ “BẠCH HỔ” 1.1. Các tầng sản phẩm của mỏ Bạch Hổ. Mỏ Bạch Hổ nằm ở lô 09 thuộc bồn trũng Cửu Long, trong vùng biển Đông trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam, có tọa độ trong khoảng 9 – 10º vĩ độ Bắc và 107 – 108º kinh độ Đông, diện tích khoảng 10000km2 cách đất liền 120km, cách cảng dịch vụ của xí nghiệp liên doanh VIETSOVPETRO khoảng 120km. Ở phía Tây Nam của mỏ Bạch Hổ cách khoảng 35km là mỏ Rồng và xa hơn nữa là mỏ Đại Hùng. Toàn bộ cơ sở dịch vụ trên bờ nằm trong phạm vi thành phố Vũng Tàu bao gồm xí nghiệp khoan biển, xí nghiệp vận tải, xí nghiệp khai thác, xí nghiệp dịch vụ kỹ thuật, xí nghiệp xây lắp, viện dầu khí, trường kỹ thuật nghiệp vụ và bộ máy điều hành Vietsovpetro.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 16 BẢNG QUY ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ 25 MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG CHỨA SẢN PHẨM, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TẠI MỎ “BẠCH HỔ” 1.1 Các tầng sản phẩm mỏ Bạch Hổ 1.1.1.Tầng Mioxen hạ: 1.1.2.Tầng Oligoxen thượng: Phức hệ chứa dầu thứ hai gồm tầng sản phẩm Ia, I, II, III, IV, V thuộc điệp Trà Tân, phụ thống Oligoxen thượng Trầm tích tầng phân biệt thay đổi mạnh tướng đá Đá chứa phát triển chủ yếu rìa phía Bắc cánh phía Đông vòm Bắc Đặc trưng phức hệ áp suất vỉa cao dị thường 1,6 at/100m .4 1.1.3.Tầng Oligoxen hạ: Phức hệ chứa dầu thứ ba gồm tầng sản phẩm VI, VII, VIII, IX, X thuộc điệp Trà Cú, phụ thống Oligoxen hạ Các tầng sản phẩm cát kết phát triển toàn diện tích vòm Bắc tạo thành thân dầu thống dạng vòm vỉa khối Các phân lớp sét tầng có chiều dày nhỏ lẫn cát, có khả bị nứt nẻ làm chắn tin cậy 1.1.4.Tầng đá móng nứt nẻ: Phức hệ chứa dầu thứ tư đá nứt nẻ móng bao gồm granit granodiorit Khả di dưỡng đá hình thành có độ nứt nẻ hang hốc thông khe nứt giãn tách Thân dầu phức hệ có dạng khối 1.2 Đặc điểm tầng chứa sản phẩm mỏ Bạch Hổ 1.2.1 Thành phần thạch học: 1.2.2 Chiều dày: 1.2.3 Độ chứa dầu: 1.2.4 Tính di dưỡng: .7 1.2.5 Tính không đồng nhất: 1.2.6 Gradien địa nhiệt gradient áp suất vỉa sản phẩm mỏ Bạch Hổ 1.2.6.1 Gradient địa nhiệt (GDN): 1.2.6.2 Gradient áp suất: 1.3 Tính chất chất lưu điều kiện vỉa .9 1.3.1 Các tính chất dầu điều kiện vỉa: (Bảng 1.3) 1.3.2 Thành phần tính chất khí hòa tan dầu: 11 1.3.3 Đặc tính hóa lý dầu tách khí: .11 1.3.4 Các tính chất nước vỉa: .11 1.3.5 Các đặc trưng vật lý thủy động học: 12 1.4 Hiện trạng khai thác mỏ Bạch Hổ 12 1.4.1 Đối tượng 1: 12 1.4.2 Đối tượng 2: 13 1.4.3 Đối tượng 3: 13 1.4.4 Đối tượng 4: 13 CHƯƠNG 14 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CƠ HỌC, CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO MỎ BẠCH HỔ 14 2.1 Tổng quan 14 2.2 Các phương pháp khai thác học 14 2.2.1 Phương pháp khai thác dầu máy bơm piston cần: 14 2.2.2 Khai thác dầu máy bơm thuỷ lực ngầm 15 2.2.3 Phương pháp khai thác dầu máy bơm ly tâm điện ngầm 17 2.2.4 Khai thác dầu phương pháp gaslift 18 2.3 Cơ sở khoa học để lựa chọn phương pháp khai thác dầu gaslift cho mỏ Bạch Hổ 20 CHƯƠNG 24 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 24 3.1 Nguyên lý hoạt động phương pháp khai thác dầu gaslift 24 3.1.1 Bản chất phương pháp: 24 3.1.2 Nguyên lý làm việc: 25 3.2 Sơ đồ nguyên lý cấu trúc hệ thống ống khai thác phương pháp gaslift 26 3.2.1 Cấu trúc hệ vành xuyến: 27 3.2.2 Cấu trúc hệ trung tâm: 28 3.3 Quá trình khởi động giếng: 29 3.3.1 Đối với giếng không lắp van gaslift khởi động: .29 3.3.2 Đối với giếng có lắp van gaslift khởi động: 29 3.4 Tính toán cột ống nâng .36 3.4.1 Tính toán cột ống nâng khống chế lưu lượng khai thác: 37 3.4.2 Tính toán cột ống nâng không khống chế lưu lượng khai thác 38 3.5 Tính toán độ sâu đặt van gaslift .39 3.5.1 Tính toán độ sâu đặt van gaslift theo phương pháp giải tích 39 3.5.2 Tính toán độ sâu đặt van gaslift theo phương pháp đồ thị Camco 41 3.6 Nghiên cứu giếng khai thác gaslift: 46 3.6.1 Phương pháp thay đổi chế độ khai thác ổn định: 46 3.6.2 Phương pháp thay đổi áp suất miệng giếng theo chế độ .48 CHƯƠNG 49 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG KHAI THÁC DẦU BẰNG GASLIFT .49 4.1 Thiết bị miệng giếng 49 4.1.1 Chức năng, nhiệm vụ: 49 4.1.2 Các thành phần thiết bị miệng giếng chức chúng: 49 4.2 Thiết bị lòng giếng: 53 4.2.1 Phễu định hướng: .54 4.2.2 Nhippen: 54 4.2.3 Ống đục lỗ: 54 4.2.4 Van cắt: .55 4.2.5 Paker: 56 4.2.6 Thiết bị bù trừ nhiệt: 58 4.2.7 Van tuần hoàn: 58 4.2.8 Mandrel: .60 4.2.9 Van an toàn sâu: 60 4.2.10 Các loại ống khai thác: 62 4.2.11 Van gaslift: .64 CHƯƠNG 67 THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO GIẾNG 817 – MSP8 67 5.1 Số liệu thiết kế giếng 817 – MSP8 .67 5.2 Lựa chọn ống nâng cho giếng thiết kế: 67 5.3 Tính toán cột ống nâng cho giếng thiết kế .68 5.3.1 Xác định chiều dài cột ống nâng L 68 5.3.2 Xác định đường kính cột ống nâng 69 5.4 Xây dựng biểu đồ xác định độ sâu đặt van gaslift 70 5.4.1 Xây dựng đường cong phân bố áp suất lỏng khí cột ống nâng (đường số 1) 70 5.4.2 Xây dựng đường phân bố áp suất thuỷ tĩnh (đường số 2) 70 5.4.3 Xây dựng đường phân bố áp suất khí nén cần (đường số 3) 70 5.4.4 Xây dựng đường gradient nhiệt độ khí nén cần (đường số 4) 71 5.4.5 Xây dựng đường gradient nhiệt độ chất lỏng cần (đường số 5) 71 5.5 Xác định độ sâu đặt van gaslift đặc tính van 71 5.5.1 Van số 1: .71 5.5.2 Van số .73 5.5.3 Van số 3: .74 5.5.4 Van số 4: .75 5.5.5 Van số 5: .75 CHƯƠNG 87 SỰ CỐ VÀ PHỨC TẠP TRONG KHAI THÁC DẦU 87 BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 87 6.1 Sự hình thành nút cát đáy giếng khai thác 87 6.1.1 Nguyên nhân phát sinh: .87 6.1.2 Biện pháp phòng ngừa: .87 6.1.3 Biện pháp khắc phục: 87 6.2 Sự lắng đọng parafin ống khai thác 88 6.2.1 Nguyên nhân phát sinh: .88 6.2.2 Biện pháp phòng ngừa: .88 6.2.3 Biện pháp khắc phục: 88 6.3 Sự tạo thành nút rỉ sắt đường ống khai thác 89 6.3.1 Nguyên nhân phát sinh: .89 6.3.2 Biện pháp khắc phục: 89 6.4 Sự tạo thành muối ống nâng 89 6.4.1 Nguyên nhân phát sinh: .89 6.4.2 Biện pháp phòng ngừa: .89 6.4.3 Biện pháp khắc phục: 90 6.5 Hiện tượng trượt khí 90 6.6 Giếng không khởi động 90 6.7 Các cố thiết bị .91 6.7.1 Sự rò rỉ thiết bị chịu áp lực: 91 6.7.2.Các thiết bị hư hỏng: 91 6.8 Sự cố công nghệ 91 6.8.1 Áp suất cung cấp không ổn định: .91 6.8.2 Sự cố cháy: 92 CHƯƠNG 93 CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC BẰNG GASLIFT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 93 7.1 An toàn lao động khai thác giếng gaslift 93 7.1.1 Những yêu cầu chung: .93 7.1.2 Những yêu cầu an toàn khai thác giếng gaslift : .93 7.2 An toan lao dộng vận hanh cac thiết bị gaslift 94 7.2.1 Những yêu cầu chung: .94 7.2.2 Những yêu cầu an toàn vận hành thiết bị gaslift: .95 7.2.3 Những yêu cầu an toàn xảy cố: 96 7.3 Bảo vệ môi trường hoạt động thăm dò khai thác dầu – khí 96 7.3.1 Một số khái niệm môi trường công tác bảo vệ môi trường XNLD Vietsovpetro 96 7.3.2 Chất thải sản xuất hoạt động dầu khí biển biện pháp khắc phục .98 7.3.3 Chất thải sinh hoạt hoạt động dầu khí biển biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm .99 7.3.4 Chất thải nguy hại có XNLD phương pháp xử lý 99 7.3.5 Các nguyên nhân cố tràn dầu, phương pháp xử lý nhiệm vụ thân 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU 17 BẢNG QUY ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ 26 MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG CHỨA SẢN PHẨM, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TẠI MỎ “BẠCH HỔ” 1.1 Các tầng sản phẩm mỏ Bạch Hổ Hình 1.1: Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ 1.1.1.Tầng Mioxen hạ: 1.1.2.Tầng Oligoxen thượng: Phức hệ chứa dầu thứ hai gồm tầng sản phẩm Ia, I, II, III, IV, V thuộc điệp Trà Tân, phụ thống Oligoxen thượng Trầm tích tầng phân biệt thay đổi mạnh tướng đá Đá chứa phát triển chủ yếu rìa phía Bắc cánh phía Đông vòm Bắc Đặc trưng phức hệ áp suất vỉa cao dị thường 1,6 at/100m .4 1.1.3.Tầng Oligoxen hạ: Phức hệ chứa dầu thứ ba gồm tầng sản phẩm VI, VII, VIII, IX, X thuộc điệp Trà Cú, phụ thống Oligoxen hạ Các tầng sản phẩm cát kết phát triển toàn diện tích vòm Bắc tạo thành thân dầu thống dạng vòm vỉa khối Các phân lớp sét tầng có chiều dày nhỏ lẫn cát, có khả bị nứt nẻ làm chắn tin cậy 1.1.4.Tầng đá móng nứt nẻ: Phức hệ chứa dầu thứ tư đá nứt nẻ móng bao gồm granit granodiorit Khả di dưỡng đá hình thành có độ nứt nẻ hang hốc thông khe nứt giãn tách Thân dầu phức hệ có dạng khối Hình 1.2:Cột địa tầng mỏ Bạch Hổ phần lát cắt chứa sản phẩm 1.2 Đặc điểm tầng chứa sản phẩm mỏ Bạch Hổ 1.2.1 Thành phần thạch học: 1.2.2 Chiều dày: 1.2.3 Độ chứa dầu: 1.2.4 Tính di dưỡng: .7 1.2.5 Tính không đồng nhất: 1.2.6 Gradien địa nhiệt gradient áp suất vỉa sản phẩm mỏ Bạch Hổ 1.2.6.1 Gradient địa nhiệt (GDN): 1.2.6.2 Gradient áp suất: 1.3 Tính chất chất lưu điều kiện vỉa .9 1.3.1 Các tính chất dầu điều kiện vỉa: (Bảng 1.3) 1.3.2 Thành phần tính chất khí hòa tan dầu: 11 1.3.3 Đặc tính hóa lý dầu tách khí: .11 1.3.4 Các tính chất nước vỉa: .11 1.3.5 Các đặc trưng vật lý thủy động học: 12 1.4 Hiện trạng khai thác mỏ Bạch Hổ 12 1.4.1 Đối tượng 1: 12 1.4.2 Đối tượng 2: 13 1.4.3 Đối tượng 3: 13 1.4.4 Đối tượng 4: 13 CHƯƠNG 14 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CƠ HỌC, CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO MỎ BẠCH HỔ 14 2.1 Tổng quan 14 2.2 Các phương pháp khai thác học 14 2.2.1 Phương pháp khai thác dầu máy bơm piston cần: 14 2.2.2 Khai thác dầu máy bơm thuỷ lực ngầm 15 2.2.3 Phương pháp khai thác dầu máy bơm ly tâm điện ngầm 17 2.2.4 Khai thác dầu phương pháp gaslift 18 2.3 Cơ sở khoa học để lựa chọn phương pháp khai thác dầu gaslift cho mỏ Bạch Hổ 20 CHƯƠNG 24 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 24 3.1 Nguyên lý hoạt động phương pháp khai thác dầu gaslift 24 3.1.1 Bản chất phương pháp: 24 3.1.2 Nguyên lý làm việc: 25 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý làm việc phương pháp khai thác gaslift theo cấu trúc hai dãy ống nâng - Hệ vành xuyến .25 3.2 Sơ đồ nguyên lý cấu trúc hệ thống ống khai thác phương pháp gaslift 26 Hình 3.2: Các dạng cấu trúc cột ống nâng 26 3.2.1 Cấu trúc hệ vành xuyến: 27 3.2.2 Cấu trúc hệ trung tâm: 28 3.3 Quá trình khởi động giếng: 29 3.3.1 Đối với giếng không lắp van gaslift khởi động: .29 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ áp suất khí nén thời gian khởi động giếng 29 3.3.2 Đối với giếng có lắp van gaslift khởi động: 29 Hình 3.4: Giếng sẵn sàng cho trình gọi dòng 30 Hình 3.5: Quá trình bắt đầu nén khí vào giếng 31 Hình 3.6: Quá trình khí nén vào van gas lift khởi động số 31 88 mang lại hiệu cần phải ngừng khai thác tiến hành sửa chữa giếng 6.2 Sự lắng đọng parafin ống khai thác 6.2.1 Nguyên nhân phát sinh: Do hàm lượng parafin dầu mỏ Bạch Hổ tương đối cao, trung bình 12%, nên thường xuyên xảy tượng lắng đọng parafin ống khai thác đường ống vận chuyển Nguyên nhân chủ yếu tượng nhiệt độ dầu ống giảm xuống nhiệt độ kết tinh parafin Ngoài tượng tách khí khỏi dầu dẫn đến áp suất giảm, dẫn đến hàm lượng parafin dầu tăng, làm cho parafin lắng đọng Cát gây nên lắng đọng parafin, hạt cát thường tâm kết tinh parafin Tại cấp đường kính thay đổi, lắng đọng parafin ngày trầm trọng làm giảm lưu lượng khai thác 6.2.2 Biện pháp phòng ngừa:  Tăng áp lực đường ống (từ 10÷15at), làm cho khí khó tách khỏi dầu tạo điều kiện cho parafin hòa tan dầu  Giảm độ nhám đường ống hạn chế thay đổi đột ngột đường kính ống nâng đường ống vận chuyển  Dùng hóa phẩm chống đông đặc parafin, với hóa phẩm khác nhau, cần dùng nồng độ khác nhau, thường từ 0,2÷0,3% Các chất hóa phẩm thường dùng loại xăng nhẹ làm dung môi hòa tan parafin chất chống đông đặc chất hoạt tính bề mặt (hàm lượng từ 1÷5%) 6.2.3 Biện pháp khắc phục:  Phương pháp nhiệt học: Người ta bơm dầu nóng nước nóng để làm tan tinh thể parafin bám thành ống khai thác  Phương pháp học: Dùng thiết bị cắt, nạo parafin thành ống khai thác Hệ thống thiết bị lắp đặt vào dụng cụ cáp tời, thả vào giếng để nạo parafin Dụng cụ nạo phải có đường kính tương ứng với đường kính ống khai thác, sau kéo thiết bị từ từ khỏi giếng để tránh trường hợp rơi lưỡi cắt  Phương pháp hóa học: Người ta ép chất lưu H-C nhẹ chất hoạt tính bề mặt vào giếng khai thác qua khoảng không vành xuyến H-C nhẹ hòa tan parafin làm giảm kết tinh parafin Chất hoạt tính bề mặt đưa vào dòng chảy dầu giếng để hấp thụ thành phần nhỏ parafin làm giảm ngừng kết tinh parafin Các chất hóa học thường dùng tác nhân phân tán, tác nhân thấm ướt phổ biến công nghiệp khai thác dầu khí nước Tác nhân thấm ướt có khả phủ lên bề mặt ống lớp 89 màng mỏng, điều ngăn ngừa tích tụ parafin giữ phân tử parafin phân tán không dính lại với di chuyển từ đáy giếng tới hệ thống xử lý dầu thô Ngoài ta đưa vào ống chất polyme (sản phẩm Mỹ), chất sử dụng Nicromat natri –Na2Cr2O7.2H2O (10%) đưa vào buồng trộn với nhiệt độ 80÷90%, có có tác dụng phá dần nút parafin 6.3 Sự tạo thành nút rỉ sắt đường ống khai thác 6.3.1 Nguyên nhân phát sinh: Sự tạo thành nút rỉ sắt khoảng không vành xuyến kim loại thành ống bị ăn mòn hóa học, bịoxy hóa Phản ứng: 4Fe + 6H2O + 3O2 = 4Fe(OH)3 Sự ăn mòn mạnh dòng khí ép có độ ẩm từ 70 ÷ 80% Các kết nghiên cứu khẳng định rằng: áp suất ống dẫn khí ảnh hưởng tới ăn mòn, áp suất tăng lên hình thành nút rỉ sắt tăng lên Nút rỉ sắt chủ yếu oxít sắt (chiếm 50%) lại bụi đá vôi cát Hiên tượng biểu áp suất đường khí vào tăng mà lưu lượng khai thác giảm 6.3.2 Biện pháp khắc phục:  Xử lý mặt ống nâng chất lỏng đặc biệt nhằm tăng khả chống ăn mòn ống chống  Đảm bảo khoảng không gian hai ống ép khí ống nâng đủ lớn 20mm  Lắp đặt bình ngưng đường dẫn khí, dầu không khí, thường lắp vị trí cao ống dốc cao lên  Lắp đặt phận làm khí khỏi bụi ẩm: bình tách, bình sấy khô  Rửa định kỳ thành ống nhũ tương không chứa nước  Làm khí trước đưa vào sử dụng phương pháp hóa lý  Để phá hủy nút kim loại đóng chặt, người ta thường bơm dầu nóng vào khoảng không vành xuyến, biện pháp không đạt kết phải kéo ống lên để tiến hành cạo rỉ 6.4 Sự tạo thành muối ống nâng 6.4.1 Nguyên nhân phát sinh: Sự lắng tụ muối trình khai thác nước vỉa có hàm lượng muối cao hàm lượng nước sản phẩm thấp Muối bị tách khỏi chất lỏng lắng đọng bám vào thành ống thiết bị lòng giếng Sự lắng tụ muối gây tắc ống nâng 6.4.2 Biện pháp phòng ngừa: Để hạn chế tượng muối lắng đọng người ta dùng hóa chất có pha thêm số phụ gia Nó có tác dụng tạo tinh thể muối màng keo 90 bảo vệ ngăn trở muối kết tinh lại với không cho muối bám vào thép Ngoài ra, người ta dùng nước theo hai phương pháp, tức bơm liên tục định kỳ nước xuống đáy giếng đồng thời với trình khai thác Mục đích giữ cho muối trình lên thiết bị xử lý trạng thái chưa bão hòa trình lắng đọng không xảy 6.4.3 Biện pháp khắc phục: Tích tụ muối ống nâng chủ yếu độ sâu 150 ÷ 300m tính từ miệng giếng Nếu muối bám vào ống nâng chiếm phần nhỏ đường kính ta dùng nước để loại bỏ tích tụ muối cacbonat Đối với muối CaCO3, MgCO3, CaSO4 MgSO4 dùng dung dịch NaPO4 Na5P3O10 ép vào khoảng không vành xuyến Tinh thể cacbonat sunfat nhanh chóng hấp thụ NaPO3 Na5P3O10 để hình thành lớp vỏ keo tinh thể giữ chúng không dính lại với với ống nâng Sự lắng đọng muối ống nâng vùng cận đáy giếng nhanh chóng loại bỏ cách dùng từ 1,2 ÷ 1,5% dung dịch axit HCl: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 Để loại bỏ tích đọng muối sunfat thực tế người ta bơm ép dung dịch NaOH: CaSO4 + 2NaOH = Ca(OH)2 + Na2SO4 + H2O 6.5 Hiện tượng trượt khí  Hiện tượng thường xảy khí nén vào cần sau thoát bên cần liên tục, dòng sản phẩm toàn khí, chất lỏng áp suất cần giảm mạnh  Nguyên nhân van gaslift bên không tự đóng lại  Biện pháp khắc phục thay van gaslift Tuy nhiên, để biết xác van cần thay phải tiến hành công tác khảo sát giếng  Giếng làm việc không  Trong trình nén khí, giếng có làm việc áp suất miệng giếng dao động mạnh, dòng sản phẩm lên không đều, tỷ số khí dầu lớn  Nguyên nhân chủ yếu lưu lượng khí nén lớn ép chất lỏng chảy ngược vào vỉa ngăn cản dòng sản phẩm từ vỉa vào giếng  Biện pháp khắc phục đơn giản giảm bớt lượng khí nén cần 6.6 Giếng không khởi động Hiện tượng xẩy khí nén vào cần đạt đến giá trị cực đại nguồn khí mà giếng không làm việc 91 Khí nén liên tục nâng áp suất cần lên đến giá trị P max (thông thường Pmax=Pkđ+15at) mà giếng không làm việc, nguyên nhân van khởi động bên không mở Biện pháp khắc phục tiến hành công tác khảo sát giếng để biết xác van gaslift cần thay 6.7 Các cố thiết bị 6.7.1 Sự rò rỉ thiết bị chịu áp lực: Các thiết bị chịu áp lực như: đường ống, van chặn, mặt bích…Sau thời gian làm việc bị ăn mòn ảnh hưởng độ rung mặt bích nới lỏng, gioăng đệm làm kín bị mòn, tất tượng gây tượng rò rỉ dầu khí Khi phát có dầu khí rò rỉ người ta phải khắc phục kịp thời, nhiều trường hợp phải dừng khai thác để sửa chữa 6.7.2.Các thiết bị hư hỏng:  Van điều chỉnh mực chất lỏng không làm việc: Khi phát hiện tượng ta kịp thời xử lý cách điều chỉnh van tay Đóng đường điều chỉnh tự động, khắc phục sửa chữa thiết bị Sau đưa hệ thống làm việc trở lại  Hệ thống báo mức chất lỏng không xác: Trong trường hợp bình quan trọng người ta thường làm hai thiết bị để theo dõi mực chất lỏng, nhờ người ta sửa chữa hai thiết bị  Máy bơm vận chuyển dầu khí bị cố: Trong trường hợp người ta lắp đặt máy bơm dự phòng Khi máy bơm bị cố không bơm tắt máy bật máy dự phòng Sau sửa chữa hư hỏng máy bơm  Các thiết bị báo tín hiệu, hiệu chỉnh không tốt: Khi phát sai lệch thông tin phải tiến hành kiểm trahoặc thay thiết bị đảm bảo độ tin cậy cao  Thiết bị bảo vệ điều khiển không tốt: Cần phải có kế hoạch kiểm tra định kỳ.Trường hợp cố cần sửa chữa kịp thời Nói chung hoàn hảo thiết bị yêu cầu gắt gao trình khai thác dầu khí Những người làm việc trực tiếp luôn theo dõi làm việc thiết bị, phát kịp thời có biện pháp sửa chữa, khắc phục…Sao cho đảm bảo dòng dầu liên tục khai thác lên vận chuyển đến tàu chứa 6.8 Sự cố công nghệ 6.8.1 Áp suất cung cấp không ổn định: Khi giếng làm việc không ổn định liên tục Hệ thống tự động tự ngắt giếng người theo dõi công nghệ phải biết thao tác 92  Nguyên nhân: Do máy nén khí bị hỏng đột ngột, lượng khí tiêu thụ lớn, lượng khí cung cấp cho máy nén không đủ phải giảm bớt tổ máy nén  Biện pháp khắc phục: Cân đối lại lượng khí vào khí Có kế hoạch tiêu thụ cụ thể tránh tượng khởi động nhiều giếng thời điểm Các máy nén dự phòng luôn sẵn sàng hoạt động cần Việc ổn định nguồn khí cấp ảnh hưởng đến trình khai thác giếng người ta hạn chế tối đa việc dừng giếng áp suất nguồn khí 6.8.2 Sự cố cháy: Sự cố cháy nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến an toàn toàn khu mỏ, người ta cần lắp đặt thiết bị tự động tay Khi có cố cháy thiết bị cảm nhận báo về, hệ thống xử lý lệnh cho van điều khiển ngắt nguồn khí toàn hệ thống (SDV) lượng khí lại bình chứa, đường ống xả vòi đốt Các giếng khai thác dừng làm việc đồng thời đóng van tự động miệng giếng Trong trường hợp van tự động làm việc không tốt ta đóng van tay Trong thực tế việc xảy cháy giàn cố định trình khai thác bất cẩn người Khi phát cháy người ta dập đám cháy thiết bị cứu hỏa trang bị giàn tàu cứu hộ… 93 CHƯƠNG CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC BẰNG GASLIFT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7.1 An toàn lao động khai thác giếng gaslift 7.1.1 Những yêu cầu chung:  Miệng giếng gaslift cần phải lắp đặt thiết bị đầu giếng theo tiêu chuẩn, áp suất làm việc thiết bị phải tương ứng với áp suất tối đa dự kiến đạt miệng giếng  Sơ đồ thiết bị miệng giếng cần phê duyệt chánh kỹ sư XNKT đồng ý phận chống phun trung tâm an toàn  Sơ đồ miệng giếng cần phải dự tính đến: • Đưa khí cao áp vào cần • Sản phẩm vào hệ thống thu gom - xử lý dầu • Dập giếng xảy cố • Khả xả áp suất cần lên pha-ken  Các mối hàn đường dẫn khí cao áp cần phải kiểm tra siêu âm thử thủy lực 1,5 lần áp suất làm việc  Sơ đồ lắp ráp miệng giếng hệ thống cấp khí cho giếng gaslift cần phải phòng ngừa trường hợp vỡ đường ống cấp khí từ cụm phân phối khí đến giếng Khí cần giếng không bị xả 7.1.2 Những yêu cầu an toàn khai thác giếng gaslift :  Trước lắp đặt thiết bị đầu giếng cần phải ép thử với áp lực làm việc (theo lý lịch) Sau lắp đặt xong miệng giếng cần ép thử lại với áp suất áp suất ép thử cột ống chống khai thác Kết thử cần phải lập biên  Không phụ thuộc vào áp suất dự kiến đạt giếng cần phải lắp đầy đủ ốc vít, đệm làm kín theo yêu cầu kỹ thuật  Phần chữ thập đầu giếng thông với cần giếng cần phải lắp hai van: Van bên van kiểm tra, van bên van làm việc, van kiểm tra vị trí đóng kín vị trí mở hoàn toàn để tránh việc mài mòn van  Cần phải lắp đồng hồ van ba chạc để đo áp suất miệng, cần ống chống, mặt đồng hồ phải đánh dấu đỏ để áp suất làm việc  Trước tiến hành sửa chữa đường ống dẫn khí cao áp đến giếng gaslift, cần phải chuyển chế độ điều khiển tự động giếng tay Đóng van cầu 94      đầu cụm phân phối khí van đầu vào giếng, xả áp suất tồn đường ống Khi dừng giếng gaslift để tiến hành số thao tác công nghệ mà không xả áp suất giếng Cần thiết phải đóng van đầu giếng, nghiêm cấm đóng van đường cụm phân dòng Bơm rửa xả giếng thiết phải tiến hành qua blốc công nghệ Đồng hồ áp lực thiết bị đo lường khác phải lắp đặt cho dễ nhìn thấy, cần chọn đồng hồ áp lực phù hợp với áp suất làm việc thị khoảng 2/3 thang đo Khi thay đồng hồ áp lực phải kiểm tra tin ren tốt, tháo lắp đồng hồ cờ-lê chuyên dụng Kiểm tra khả làm việc van sâu lòng giếng van ngắt thông phải thực theo lịch, quy trình kiểm tra với đại diện TĐH – ĐL Trước thả dụng cụ nạo parafin vào giếng cần phải: • Chuyển hệ thống tự động điều khiển sang chế độ tay • Đóng nguồn cấp khí • Xả áp suất cần xuống 15 – 20 at thấp áp suất làm việc giếng • Đóng van đầu giếng • Tất công việc liên quan đến hệ thống gaslift liệt kê vào danh mục công việc nguy hiểm khí thực vào ban ngày 7.2 An toan lao dộng vận hanh cac thiết bị gaslift 7.2.1 Những yêu cầu chung:  Thiết bị gaslift cần phải lắp đặt vận hành yêu cầu kỹ thuật thiết kế, quy trình tổ chức thiết bị dẫn hãng chế tạo  Sau kết thúc việc lắp đặt thiết bị gaslift giàn, cần phải tiến hành thử thủy lực với áp lực thử 1,5 lần áp suất làm việc Tiến hành công việc lắp ráp thử điều kiện thực tế cách tạo tín hiệu điều khiển cố  Đưa vào vận hành thiết bị gaslift cho phép sau hoàn tất công việc lắp đặt, có biên nghiệm thu thiết bị đưa vào sử dụng hội đồng nghiệm thu nhà nước định xí nghiệp khai thác  Chỉ cho phép người vận hành, bảo dưỡng thiết bị gaslift có tuổi từ 18 trở lên, học chuyên môn, trải qua kỳ thi kiểm tra kiến thức an toàn bảo hành bảo dưỡng thiết bị gaslift  Thiết bị gaslift làm việc với áp suất cao, bảo dưỡng vận hành chúng cần phải có biện pháp an toàn cao 95  Tất công việc liên quan trực tiếp đến hệ thống gaslift công việc nguy hiểm khí, cần phải liệt vào danh sách công việc nguy hiểm thực theo giấy cho phép tiến hành công việc nguy hiểm khí  Cụm phân phối khí cần thiết phải có thiết bị điều khiển tự động lưu lượng khí, thông số công nghệ thiết bị cần đưa trạm điều khiển  Hệ thống điều khiển công nghệ gaslift cần phải thực chức đảm bảo an toàn thiết bị đạt thông số công nghệ cao thấp giá trị giới hạn đặt trước  Việc xử lý khí cao áp cần phải tính đến việc sấy khí khỏi nước trước điểm sương -10oC tránh tạo hydrat ống 7.2.2 Những yêu cầu an toàn vận hành thiết bị gaslift:  Bình tách V-100 bình làm việc với áp suất cao Vì vận hành bảo dưỡng chúng phải tuân thủ theo “Quy phạm lắp đặt vận hành an toàn bình chịu áp lực”  Trước tiến hành khám nghiệm bên thử thủy lực bình tách V-100 Các van SDV-400, SDV-200 lệnh đóng lại, hệ thống điều khiển chuyển sang chế độ tay van dùng để xả con-den-sat vào cần giếng gaslift phải đóng lại Tiến hành xả áp suất hệ thống áp suất khí  Bình tách cần phải đặt mặt bịt ngăn cách, nhằm tránh khả khí xâm nhập vào từ phía hệ thống đường ống nối với bình  Van an toàn cố BDV-100 cần kiểm tra khả làm việc theo lịch, cách tạo tín hiệu tương tự tín hiệu điều khiển van lúc có cố  Van an toàn PSV-100 kiểm tra khả làm việc theo lịch bệ thử  Khi làm việc cao cụm SK-1, SK-2, SK-3 dụng cụ cần phải có dây buộc túi đựng để tránh khỏi bị rơi  Sau khám nghiệm định kỳ, sửa chữa bình đưa vào vận hành có giấy phép tra tình trạng kỹ thuật vận hành bình chịu áp lực  Để xả con-den-sat từ bình tách vào cần giếng áp suất cần giếng phải nhỏ áp suất bình V-100  Nhằm ngăn chặn va đập thủy lực xả, chênh áp bình V-100 giếng nhận con-den-sat không vượt 50 atm  Van SDV-200 phải mở tay, không dùng hệ thống đóng mở tự động chênh áp trước sau van lớn 30 at  Việc xả khí hệ thống công nghệgaslift tiến hành qua blốc công nghệ có giàn 96  Nghiêm cấm việc điều tiết lưu lượng van cầu van đầu giếng giếng làm việc tay theo đường phụ (by-pass)  Khi thay lỗ đo lưu lượng SK-2 đường vào giếng cần phải xả áp suất xuống áp suất khí quyển, nghiêm cấm việc kéo lỗ mà không nới lỏng hộp đựng nó, dùng tay lắc để kéo lỗ  Khi vận hành bảo dưỡng bể chứa hóa phẩm SK-3, hệ thống đường ống máy bơm hóa phẩm SK-4 phải tuân thủ quy chế an toàn lao động tiếp nhận, vận chuyển, sử dụng bảo quản hóa phẩm  Nghiêm cấm khắc phục rò rỉ đường ống có áp suất từ máy bơm đến hệ thống phân phối khí (URG)  Trước cho khí vào URG cần phải: • Kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị URG, thiết bị đo lường tự động hóa, thiết bị đầu giếng, đường ống công nghệ bình tách • Kiểm tra tình trạng van đường ống đưa vào sử dụng • Kiểm tra tình trạng đóng van đường xả con-den-sat từ bình tách đến giếng  Trước đưa giếng vào làm việc cần phải kiểm tra tình trạng hoàn hảo thiết bị, dụng cụ đo lường đường đưa khí đến giếng, tin van chặn, van cầu, đồng hồ đo áp suất, điểm nối ống hoàn hảo rò rỉ  Trong trường hợp rò rỉ cần dừng việc cấp khí để tiến hành khắc phục  Trong thời gian đưa khí vào giếng, áp suất tăng đường ống, cấm không cho người nhiệm vụ vào khu vực nguy hiểm  Khi dừng giếng khai thác gaslift, cần thiết chuyển hệ thống điều khiển tự động giếng chế độ tay Đóng van cầu đường URG sau đóng van nhánh đường đầu giếng  Kế hoạch kiểm tra toàn hệ thống gaslift theo lịch bảo dưỡng chánh kỹ sư XNKT duyệt tuân thủ biện pháp an toàn chung 7.2.3 Những yêu cầu an toàn xảy cố: Khi xảy tình cố (vỡ, hở đường ống dẫn khí, con-den-sat, thiết bị, xảy đám cháy ) cần thiết nhanh chóng dừng cấp khí đến khu vực xảy cố tiến hành công việc theo “Lịch khắc phục khả xảy cố ” giàn 7.3 Bảo vệ môi trường hoạt động thăm dò khai thác dầu – khí 7.3.1 Một số khái niệm môi trường công tác bảo vệ môi trường XNLD Vietsovpetro 7.3.1.1 Môi trường: 97  Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, phát triển người tự nhiên  Môi trường gồm hai tổ hợp: Môi trường tự nhiên gồm có thành phần không khí, nước, đất, giới sinh vật môi trường người tạo nên đô thị, công trình xây dựng, công nghiệp, thủy lợi 7.3.1.2 Bảo vệ môi trường:  Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, sẽ, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên sống trái đất tồn phát triển bền vững  Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có quyền trách nhiệm tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 7.3.1.3 Tiêu chuẩn môi trường: Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép quy định dùng làm để quản lý môi trường 7.3.1.4 Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường tác động làm thay đổi thành phần môi trường, tạo nên cân trạng thái môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh vật môi trường tự nhiên 7.3.1.5 Chất gây ô nhiễm môi trường: Chất gây ô nhiễm môi trường chất tự nhiên vốn có tự nhiên có hàm lượng lớn gây tác động có hại cho môi trường thiên nhiên, cho người sinh vật sống khác Chất gây ô nhiễm tượng tự nhiên sinh như: núi lửa, cháy rừng, bão lụt hay hoạt động người gây nên như: hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt 7.3.1.6 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường: Để ngăn ngừa giải hậu ô nhiễm cần phải thực việc kiểm soát ô nhiễm Kiểm soát ô nhiễm bao gồm tất biện pháp hành chính, luật pháp kỹ thuật (quan trắc, xử lý chất thải, công nghệ sạch) nhằm làm giảm nồng độ lưu lượng tác nhân gây ô nhiễm tới mức cho phép 7.3.1.7 Công tác bảo vệ môi trường của XNLD Vietsovpetro: Để thực tốt công tác bảo vệ môi trường XNLD Vietsopetro tiến hành: 98  Thành lập Phòng bảo vệ môi trường vào năm 1981 gồm nhóm tra nhóm ứng cứu cố tràn dầu với nhiệm vụ chức quản lý, giám sát công tác bảo vệ môi trường, thực nhiệm vụ ứng cứu cố tràn dầu  Soạn thảo đưa vào sử dụng văn để thực nhiệm vụ quản lý môi trường  Đào tạo chuyên gia bảo vệ môi trường tổ chức tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn cho CBCNV bảo vệ môi trường kỹ ngăn ngừa ô nhiễm  Trang bị thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm môi trường cho công trình biển tàu XNLD như: Thiết bị tách dầu nước, lò đốt, máy nghiền thức ăn thừa, két chứa dầu thải, bể chứa nước thải  Đánh giá tác động môi trường theo dõi, giám sát biến đổi môi trường công trình XNLD theo yêu cầu luật pháp bảo vệ môi trường  Quản lý chất thải: Chất thải thu gom, phân loại công trình Chất thải xử lý công trình vận chuyển bờ để xử lý theo quy định pháp luật 7.3.2 Chất thải sản xuất hoạt động dầu khí biển biện pháp khắc phục Chất thải sản xuất: Chất thải sản xuất loại chất thải rắn, lỏng khí sinh trình sản xuất công trình biển dung dịch khoan, mùn khoan, nước thải (nước vỉa, nước bơm ép, loại dung dịch dùng bắn vỉa, gọi dòng, xử lý giếng ) nước lẫn dầu, khí nén thải khí thiên nhiên Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm:  Thu gom, phân loại chất thải sản xuất công trình dầu khí bảo quản công-ten-nơ chuyên dụng: Chất thải nguy hại thu gom vào công-ten-nơ màu da cam có sọc đen với dòng chữ “Chất thải nguy hại”, chất thải không nguy hại bỏ vào công-ten-nơ sơn màu da cam  Thu gom cặn dầu, dầu thải dung dịch khoan thải dầu, chất rắn chứa dầu, chất thải lỏng rắn độc hại khác vào công-ten-nơ chuyên dụng vận chuyển vào đất liền để xử lý theo quy định  Chỉ phép thải xuống biển loại nước thải, mùn khoan có hàm lượng dầu theo quy định pháp luật Việt Nam hóa chất độc hại theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Cụ thể với hàm lượng dầu sau: • Nước thải khai thác vùng cách bờ 12 hải lý: Giới hạn 40 mg/l loại nước thải khác 15 mg/l 99 • Mùn khoan thải vùng cách bờ hải lý: Giới hạn 10g/kg mùn khoan khô  Khí đồng hành khả thu gom để sử dụng phải đốt cháy hoàn toàn vòi đốt Vòi đốt phải thiết kế tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Việt Nam 7.3.3 Chất thải sinh hoạt hoạt động dầu khí biển biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm Chất thải sinh hoạt: Chất thải sinh hoạt bao gồm chất thải lỏng, rắn loại chất thải khác loại trình sinh hoạt người công trình dầu khí biển Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm:  Thu gom, phân loại chất thải khu nhà bếp khu nhà công trình Các loại rác thải khó phân hủy vỏ đồ hộp, chai lọ, túi nhựa thu gom vào công-ten-nơ riêng biệt, vận chuyển vào bờ để xử lý theo quy định  Các chất rắn gỗ, giấy đốt tro phép thải xuống biển, không độc hại không nhiễm dầu  Các loại đồ ăn thừa thu gom vào thùng riêng biệt phép thải thẳng xuống biển sau nghiền thành hạt có đường kính nhỏ 25 mm  Các loại nước thải sinh hoạt thu gom vào bể, sau xử lý thiết bị làm sinh học theo nguyên tắc lý – hóa trước thải xuống biển 7.3.4 Chất thải nguy hại có XNLD phương pháp xử lý  Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, làm ăn mòn đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người  Một số loại chất thải nguy hại có XNLD: Ắc quy thải, thiết bị hay chi tiết điện điện tử, amiăng, cặn dầu, dầu thải, dung dịch khoan gốc dầu, nước thải mùn khoan có hàm lượng dầu mức cho phép, chất thải rắn lẫn dầu, chất diệt khuẩn thải, dung dịch axít, dung dịch kiềm thải, loại bao bì thùng chứa hóa chất nguy hiểm…  Phương pháp xử lý chất thải nguy hại: Tận thu (kim loại, chai lọ, gỗ, nhiên liệu, dung môi…), xử lý phương pháp vật lý hóa học, đốt lò hay chôn lấp 100 7.3.5 Các nguyên nhân cố tràn dầu, phương pháp xử lý nhiệm vụ thân 7.3.5.1 Các nguyên nhân xảy sự cố tràn dầu : Do vỡ đường ống dẫn dầu vận chuyển dầu từ tàu chứa dầu đến tàu nhận dầu, va chạm phương tiện với với giàn khoan, vỡ bình tách hay chứa dầu, cố vỡ đường ống công nghệ khai thác dầu hay nội mỏ, phun trào dầu - khí thiết bị đầu giếng khoan, khai thác, vòi đốt… 7.3.5.2 Các phương pháp xử lý sự cố tràn dầu:  Phương pháp học: Dùng phao quây gom dầu lại sau dùng thiết bị chuyên dụng để hút dầu lên bể chứa Phương pháp sử dụng cố tràn dầu biển, với phương châm nhanh gần nguồn tràn dầu để xử lý nhanh tránh không cho dầu lan rộng  Phương pháp dùng chất phân tán dầu: Dùng thiết bị phun hóa chất (SeacareOSD, Superdicpersant-25) lên bề mặt lớp dầu tràn, chất làm cho tan rã phân tán lớp dầu Nhưng phương pháp áp dụng vùng cách bờ km có độ sâu cột nước 20 mét Đây phương pháp áp dụng phương pháp thay hỗ trợ cho phương pháp khác  Phương pháp dùng chế phẩm vi sinh: Dùng chế phẩm vi sinh (Enretech-1, Premium Floor Sweep) rải lên bề mặt lớp dầu tràn, chất hút dầu vi sinh phân hủy dầu  Phương pháp dùng vật liệu thấm hút: Dùng giẻ lau, mùn cưa vật liệu khác 7.3.5.3 Nhiệm vụ:  Mọi cán công nhân viên XNLD phát thấy cố khả dẫn đến cố tràn dầu rò rỉ dầu mức độ phải nhanh chóng thông báo với người có trách nhiệm Người có trách nhiệm phải trực tiếp chuyển thông tin đến lãnh đạo để đánh giá tác động, tiến hành biện pháp giảm thiểu tiếp tục thông báo đến cấp cao theo quy định  Tham gia vào việc ứng cứu cố tràn dầu theo kế hoạch theo phân công lãnh đạo 101 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập tiếp xúc với thực tế nghiên cứu tài liệu em hoàn thành đồ án với đề tài: “Thiết kế khai thác dầu Gaslift cho giếng 817 - MSP8” Phương pháp khai thác dầu gaslift phương pháp khai thác nhân tạo áp dụng phổ biến toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng, hầu hết mỏ dầu Việt Nam sử dụng phương pháp này, mà đặc biệt mỏ Bạch Hổ Các thiết kế giếng mỏ Bạch Hổ tính đến việc dùng khai thác gaslift sau thời gian khai thác tự phun Do việc phân tích thiết kế giếng gaslift có vai trò quan trọng ngành dầu khí Việt Nam Bản đồ án hoàn tất với hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Lê Quang Duyến trình bày số vấn đề sau:  Đặc điểm địa chất vỉa sản phẩm, tính chất lưu chất đối tượng khai thác mỏ Bạch Hổ  Tìm hiểu nội dung phương pháp khai thác dầu gaslift  Khai thác dầu phương pháp Gaslift chứng minh tính ưu việt mặt công nghiệp, tính hiệu mặt kinh tế có nhiều ưu điểm so với phương pháp khai thác học khác  Các thiết bị khai thác dầu phương pháp gaslift  Nêu lên sở tính toán thiết kế giếng khai thác dầu gaslift mỏ Bạch Hổ  Phương pháp xác định chiều sâu đặt van gaslift biểu đồ Camco  Trong tính toán trình bày mối quan hệ lưu lượng áp suất khí nén nạp van, chiều sâu đặt van, thông số van với lưu lượng sản phẩm khai thác, từ đưa cách xác định áp suất nạp van lưu lượng khai thác tối ưu  Vận hành thiết bị hệ thống công nghệ khai thác dầu phương pháp gaslift  Các phức tạp thường xảy cách khắc phục  Vấn đề an toàn bảo vệ môi trường hoạt động khai thác dầu khí Với hiểu biết thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Bộ môn Khoan - Khai thác dầu khí, đặc biệt thầy giáo TS Lê Quang Duyến đồ án em hoàn thành Do thời gian tiếp xúc với thực tế hạn chế tài liệu tham khảo khan nên đồ án không tránh khỏi sai sót, mong có đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện hơn! 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng công nghệ khai thác dầu Tác giả: PGS.TS Cao Ngọc Lâm Lý thuyết dòng chảy (tạp chí dầu khí số – 1994) Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh Các phương pháp khai thác dầu khí Tác giả: Lê Bá Tuấn Công nghệ kỹ thuật khai thác dầu khí Tác giả: TS Phùng Đình Thực, TS Dương Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Nguyễn Văn Cảnh (nhà xuất giáo dục – năm 1999) Công nghệ khai khai thác gaslift Tác giả: TS Vũ Trọng Nháp Phương pháp phân tích hệ thống ứng dụng kỹ thuật khai thác dầu khí Tác giả: Lê Phước Hảo, Nguyễn Kiên Cường Khai thác giếng tự phun lựa chọn phương pháp khai thác học điều kiện mỏ Bạch Hổ Tác giả: TS Dương Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Mokrisev E.P tác giả khác [...]... phương pháp khai thác khác Được sự đồng ý của Bộ môn Khoan - Khai thác – Khoa dầu khí, em đã tiến hành thực hiện Đồ án tốt nghiệp với đề tài:“Thiết kế khai thác dầu bằng Gaslift 2 cho giếng 817 - MSP8” Nội dung chính là: các bước tính toán thiết kế khai thác dầu bằng gaslift, các thiết bị dùng trong khai thác gaslift, vận hành hệ thống điều khiển cung cấp khí nén cho các giếng khai thác dầu bằng gaslift... CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CƠ HỌC, CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO MỎ BẠCH HỔ 14 2.1 Tổng quan 14 2.2 Các phương pháp khai thác cơ học 14 2.2.1 Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm piston cần: 14 2.2.2 Khai thác dầu bằng máy bơm thuỷ lực ngầm 15 2.2.3 Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm ly tâm điện ngầm 17 2.2.4 Khai thác dầu bằng phương pháp... .44 3.6 Nghiên cứu giếng khai thác bằng gaslift: 46 3.6.1 Phương pháp thay đổi chế độ khai thác ổn định: 46 Hình 3.18: Đồ thị biểu thị mối quan hệ của sản lượng khai thác, lưu lượng riêng của khí nén, áp suất khí nén với lưu lượng khí nén 47 3.6.2 Phương pháp thay đổi áp suất ở miệng giếng theo từng chế độ .48 CHƯƠNG 4 49 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG KHAI THÁC DẦU BẰNG GASLIFT .49 4.1... kiếm và thăm dò những tấn dầu đầu tiên đã được khai thác tại mỏ Bạch Hổ vào năm 1986 và nhanh chóng đưa sản lượng dầu khai thác đạt 50 triệu tấn vào năm 1997 lên 100 triệu tấn năm 2001 Cho đến nay tổng sản lượng khai thác dầu của XNLD từ 2 mỏ Rồng và Bạch Hổ đạt trên 200 triệu tấn cũng như vận chuyển vào bờ hàng tỷ mét khối khí đồng hành, chiếm đến 50% tổng sản lượng khai thác của toàn ngành XNLD Vietsovpetro... 40 3.5.2 Tính toán độ sâu đặt van gaslift theo phương pháp đồ thị Camco 41 Hình 3.17: Xác độ sâu van gaslift bằng phương pháp biểu đồ Camco .44 3.6 Nghiên cứu giếng khai thác bằng gaslift: 46 3.6.1 Phương pháp thay đổi chế độ khai thác ổn định: 46 Hình 3.18: Đồ thị biểu thị mối quan hệ của sản lượng khai thác, lưu lượng riêng của khí nén, áp suất khí nén với lưu lượng khí nén ... bạn bè đồng nghiệp, sự giúp đỡ của XNLD Vietsovpetro và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Lê Quang Duyến cùng các thầy cô trong bộ môn Khoan - Khai thác, đồ án của em đã được hoàn thành Mặc dù đã rất cố gắng, nỗ lực, song bản đồ án chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án được... 3.4 Tính toán cột ống nâng .36 3.4.1 Tính toán cột ống nâng khi khống chế lưu lượng khai thác: 37 3.4.2 Tính toán cột ống nâng khi không khống chế lưu lượng khai thác 38 Hình 3.15: Đồ thị xác định Pđế theo L và Rtối ưu .39 3.5 Tính toán độ sâu đặt van gaslift .39 3.5.1 Tính toán độ sâu đặt van gaslift theo phương pháp giải tích 39 Hình 3.16: Sơ đồ nguyên tắc tính toán chiều... gaslift 18 2.3 Cơ sở khoa học để lựa chọn phương pháp khai thác dầu bằng gaslift cho mỏ Bạch Hổ 20 Bảng 2.1: Tổng kết khả năng và hiệu quả áp dụng cácphương pháp khai thác dầu bằng cơ học 22 CHƯƠNG 3 24 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 24 3.1 Nguyên lý hoạt động của phương pháp khai thác dầu bằng gaslift 24 3.1.1 Bản chất của phương pháp:... 0.3 0.3 Hàm lượng khí (m3/tấn) Độ nhớt của dầu trong điều kiện vỉa (MPa.s) Tỷ trọng của dầu trong điều kiện vỉa Hệ số thể tích của dầu (Ph.đ.v) Hệ số nén của dầu (10-4/MPa) Hệ số hòa tan của khí trong dầu (105 3 m /m3.MPa) Tỷ trọng của khí hòa tan Độ nhớt của dầu tách khí 50ºC (MPa.s) Tỷ trọng của dầu trong điều kiện tiêu chuẩn Nhiệt độ sôi (ºC) Hàm lượng parafin (%) Độ nhớt của dầu trong điều kiện... 120km, cách cảng dịch vụ của xí nghiệp liên doanh VIETSOVPETRO khoảng 120km Ở phía Tây Nam của mỏ Bạch Hổ cách khoảng 35km là mỏ Rồng và xa hơn nữa là mỏ Đại Hùng Toàn bộ cơ sở dịch vụ trên bờ nằm trong phạm vi thành phố Vũng Tàu bao gồm xí nghiệp khoan biển, xí nghiệp vận tải, xí nghiệp khai thác, xí nghiệp dịch vụ kỹ thuật, xí nghiệp xây lắp, viện dầu khí, trường kỹ thuật nghiệp vụ và bộ máy điều hành

Ngày đăng: 12/06/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • BẢNG QUY ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG CHỨA SẢN PHẨM, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC TẠI MỎ “BẠCH HỔ”

    • 1.1. Các tầng sản phẩm của mỏ Bạch Hổ.

      • Hình 1.1: Vị trí địa lý của mỏ Bạch Hổ

      • 1.1.1.Tầng Mioxen hạ:

      • 1.1.2.Tầng Oligoxen thượng:

      • Phức hệ chứa dầu thứ hai gồm các tầng sản phẩm Ia, I, II, III, IV, V thuộc điệp Trà Tân, phụ thống Oligoxen thượng. Trầm tích của các tầng này được phân biệt bởi sự thay đổi mạnh tướng đá. Đá chứa phát triển chủ yếu ở rìa phía Bắc và cánh phía Đông của vòm Bắc. Đặc trưng của phức hệ này là áp suất vỉa cao dị thường là 1,6 at/100m.

        • 1.1.3.Tầng Oligoxen hạ:

        • Phức hệ chứa dầu thứ ba gồm các tầng sản phẩm VI, VII, VIII, IX, X thuộc điệp Trà Cú, phụ thống Oligoxen hạ. Các tầng sản phẩm này là cát kết phát triển trên toàn bộ diện tích của vòm Bắc tạo thành thân dầu thống nhất dạng vòm vỉa khối. Các phân lớp sét giữa các tầng có chiều dày nhỏ lẫn cát, có khả năng bị nứt nẻ và không thể làm màn chắn tin cậy được.

          • 1.1.4.Tầng đá móng nứt nẻ:

          • Phức hệ chứa dầu thứ tư là đá nứt nẻ trong móng bao gồm granit và granodiorit. Khả năng di dưỡng của đá được hình thành do có độ nứt nẻ và hang hốc thông nhau bằng các khe nứt và sự giãn tách. Thân dầu trong phức hệ này có dạng khối.

            • Hình 1.2:Cột địa tầng mỏ Bạch Hổ phần lát cắt chứa sản phẩm

            • 1.2. Đặc điểm tầng chứa sản phẩm của mỏ Bạch Hổ.

              • 1.2.1. Thành phần thạch học:

              • 1.2.2. Chiều dày:

              • 1.2.3. Độ chứa dầu:

              • 1.2.4. Tính di dưỡng:

              • 1.2.5. Tính không đồng nhất:

                • Bảng 1.1: Các thông số vật lý của vỉa

                • 1.2.6. Gradien địa nhiệt và gradient áp suất của các vỉa sản phẩm mỏ Bạch Hổ.

                • 1.2.6.1. Gradient địa nhiệt (GDN):

                • 1.2.6.2. Gradient áp suất:

                  • Bảng1.2: Gradient áp suất của các tầng ở mỏ Bạch Hổ

                  • 1.3. Tính chất của chất lưu trong điều kiện vỉa.

                    • 1.3.1. Các tính chất của dầu trong điều kiện vỉa: (Bảng 1.3)

                      • Bảng 1.3: Các nhóm dầu của mỏ Bạch Hổ

                      • 1.3.2. Thành phần và tính chất của khí hòa tan trong dầu:

                        • Bảng 1.4: Thành phần và tính chất của khí hòa tan trong dầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan