XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO NGHỆ VÀ CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG

88 2.6K 30
XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO NGHỆ VÀ CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum. Thonn) là dược liệu được dùng để chữa một số bệnh như viêm gan, vàng da, viêm thận, điều kinh… Gần đây, cao Diệp hạ châu đắng được dùng nhiều để hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, gan nhiễm mỡ, xơ gan... Nghệ vàng (Curcuma longa L.) không chỉ có công dụng giúp liền sẹo, mau lên da non các vết thương mà còn được sử dụng để điều trị bệnh đau dạ dày, kích thích bài tiết mật… Hiện nay, nhu cầu trong nước và trên thế giới về cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng là rất lớn. Nguồn dược liệu Nghệ và Diệp hạ châu đắng của nước ta hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất cao chiết trong nước và xuất khẩu. Một số công ty dược phẩm trong nước hiện đã sản xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng. Tuy nhiên, việc chiết xuất, tiêu chuẩn hóa các cao này vẫn chưa đáp ứng yêu cầu sản suất tại các nhà máy GMP. Mặt khác, tiêu chuẩn của các cao chưa đáp ứng được yêu cầu của đối tác nước ngoài nên không xuất khẩu được các sản phẩm này với số lượng lớn. Chính vì vậy, các dược liệu này chủ yếu được xuất khẩu dưới dạng dược liệu thô và giá thành thấp. Chất lượng cao Nghệ, cao Diệp hạ châu đắng và các sản phẩm chứa các cao này chưa đạt và không ổn định là do các nguyên nhân sau: Quy trình chiết xuất chưa được tối ưu hóa nên hiệu suất chiết chưa cao, chất lượng cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng còn thấp, không ổn định. Do đó, tác dụng điều trị không đảm bảo vì chứa ít hoặc không có các hoạt chất. Việc kiểm nghiệm cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng chỉ được thực hiện sơ sài, thiếu tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm thích hợp. Do chưa có tiêu chí chất lượng rõ ràng, việc tiêu chuẩn hóa các cao nguyên liệu này để đưa vào sản xuất các sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng. Kết quả thu được từ đề tài này sẽ là cơ sở cho dự án sản xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng thương phẩm có chất lượng cao, tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc chất lượng. Đồng thời, góp phần đảm bảo chất lượng các thuốc có chứa các cao nói trên vì các cao này đều được tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm chặt chẽ. Để xây dựng quy trình chiết xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng, đề tài này được thực hiện với những mục tiêu cụ thể sau: Tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm dược liệu Nghệ và Diệp hạ châu đắng. Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng phyllanthin trong cao Diệp hạ châu đắng. Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng curcumin I trong cao Nghệ. Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng thông qua thiết kế thí nghiệm, phân tích liên quan nhân quả và tối ưu hóa các thông số. Tiêu chuẩn hóa cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC HẠNH XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO NGHỆ VÀ CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO NGHỆ VÀ CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG Chuyên ngành: Bào chế - Công nghiệp Dược Mã số: 60.73.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người thực hiện: DS Nguyễn Đức Hạnh Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Minh Đức Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nguyễn Đức Hạnh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG .3 1.2 NGHỆ .7 1.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU 12 1.4 NỘI DUNG CỦA MỘT TIÊU CHUẨN CAO DƯỢC LIỆU 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, DUNG MÔI, TRANG THIẾT BỊ 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 TIÊU CHUẨN HÓA DƯỢC LIỆU DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG 30 3.2 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU NGHỆ 34 3.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG 39 3.4 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT CAO NGHỆ 47 3.5 TIÊU CHUẨN HÓA CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG .56 3.6 TIÊU CHUẨN HÓA CAO NGHỆ 62 Chương BÀN LUẬN 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 69 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN Dược điển Việt Nam GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc (Good Manufacturing Practice) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) HSC Hiệu suất chiết QTCX Quy trình chiết xuất RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) Rt Thời gian lưu (Retention time) SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TB Trung bình TT Thuốc thử UV Tử ngoại (Ultra Violet) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chương trình gradient dung môi HPLC định lượng curcumin I 24 Bảng 3.1 Kết định tính hóa học dược liệu Diệp hạ châu đắng 31 Bảng 3.2 Độ ẩm dược liệu Diệp hạ châu đắng 33 Bảng 3.3 Tro toàn phần dược liệu Diệp hạ châu đắng 33 Bảng 3.4 Tóm tắt tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Diệp hạ châu đắng .34 Bảng 3.5 Kết xác định độ ẩm dược liệu Nghệ 37 Bảng 3.6 Tro toàn phần dược liệu Nghệ 37 Bảng 3.7 Hàm lượng tinh dầu dược liệu Nghệ .38 Bảng 3.8 Hàm lượng chất chiết từ dược liệu Nghệ ethanol 38 Bảng 3.9 Các thông số sắc ký ứng với đỉnh phyllanthin 39 Bảng 3.10 Sự tương quan diện tích đỉnh nồng độ phyllanthin 40 Bảng 3.11 Độ xác phương pháp định lượng phyllanthin .41 Bảng 3.12 Độ phương pháp định lượng phyllanthin 41 Bảng 3.13 Dữ liệu thực nghiệm quy trình chiết xuất cao Diệp hạ châu đắng 42 Bảng 3.14 Liên quan nhân QTCX cao Diệp hạ châu đắng .44 Bảng 3.15 Đánh giá mô hình nhân cao Diệp hạ châu đắng 45 Bảng 3.16 Kết dự đoán thực nghiệm cao Diệp hạ châu đắng 46 Bảng 3.17 Các thông số sắc ký ứng với đỉnh curcumin I 48 Bảng 3.18 Sự tương quan điện tích đỉnh nồng độ curcumin I 49 Bảng 3.19 Độ xác phương pháp định lượng curcumin I 50 Bảng 3.20 Độ phương pháp định lượng curcumin I .50 Bảng 3.21 Dữ liệu thực nghiệm quy trình chiết xuất cao Nghệ .51 vii Bảng 3.22 Liên quan nhân quy trình chiết xuất cao Nghệ 52 Bảng 3.23 Đánh giá mô hình nhân cao Nghệ 54 Bảng 3.24 Kết dự đoán thực nghiệm cao Nghệ 55 Bảng 3.25 Độ ẩm cao Diệp hạ châu đắng 56 Bảng 3.26 Cắn không tan nước cao Diệp hạ châu đắng 57 Bảng 3.27 Tro toàn phần cao Diệp hạ châu đắng 57 Bảng 3.28 Tro không tan acid cao Diệp hạ châu đắng 57 Bảng 3.29 Tro sulfat cao Diệp hạ châu đắng 58 Bảng 3.30 Tro tan nước cao Diệp hạ châu đắng 58 Bảng 3.31 pH cao Diệp hạ châu đắng 59 Bảng 3.32 Giới hạn kim loại nặng cao Diệp hạ châu đắng 59 Bảng 3.33 Kết định tính alcaloid cao Diệp hạ châu đắng .59 Bảng 3.34 Hàm lượng phyllanthin cao Diệp hạ châu đắng 61 Bảng 3.35 Tóm tắt tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao Diệp hạ châu đắng 61 Bảng 3.36 Độ ẩm cao Nghệ 62 Bảng 3.37 Cắn không tan nước cao Nghệ 63 Bảng 3.38 Tro toàn phần cao Nghệ 63 Bảng 3.39 Tro tan nước cao Nghệ 63 Bảng 3.40 Tro không tan acid hydrochlorid cao Nghệ 63 Bảng 3.41 Tro sulfat cao Nghệ 64 Bảng 3.42 Giới hạn kim loại nặng cao Nghệ 64 Bảng 3.43 pH cao Nghệ 64 Bảng 3.44 Kết định lượng curcumin I cao Nghệ 65 Bảng 3.45 Tóm tắt tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao Nghệ 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang 64 0,42 0,40 0,41 3.6.7 TRO SULFAT Bảng 3.41 Tro sulfat cao Nghệ Lô Tro sulfat (%) 9,72 9,66 9,55 Trung bình 3.6.8 GIỚI HẠN KIM LOẠI NẶNG Bảng 3.42 Giới hạn kim loại nặng cao Nghệ Lô Giới hạn kim lọai nặng < 20 ppm < 20 ppm < 20 ppm 3.6.9 pH Bảng 3.43 pH cao Nghệ Lô pH 5,84 5,90 5,72 3.6.10 GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN - Tổng số vi khuẩn hiếu khí: nhỏ 10 CFU/g Trung bình 65 - Không có Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeroginosa, Salmonella - Không có diện Enterobacter - Nấm mốc: nhỏ 100 CFU/g Kết luận: đạt tiêu giới hạn nhiễm khuẩn (theo yêu cầu DĐVN III, phụ lục 10.7, trang PL 182 – 188) 3.4.11 ĐỊNH TÍNH SKLM A B Bản mỏng: silica gel F254, Meck Hệ dung môi: cloroform - acid acetic (9:1) C: Dung dịch chuẩn curcumin I T: Dung dịch thử A: Soi UV bước sóng 365 nm B: TT: 15ml dung dịch acid boric 3% (TT) trộn với 5ml dung dịch acid C T C T oxalic 10% (TT) Hình 3.18 Sắc ký lớp mỏng cao Nghệ Kết quả: dung dịch thử có vết màu, hình dạng Rf với vết curcumin I chuẩn 3.4.12 ĐỊNH LƯỢNG Tiến hành: cân khoảng g cao, chiết lấy cắn ethyl acetat theo Sơ đồ 3.4, chuẩn bị dung dịch thử mục 2.2.8, ta có kết định lượng Bảng 3.44 Bảng 3.44 Kết định lượng curcumin I cao Nghệ Lô Hàm lượng curcumin I cao Trung (%) bình 66 8,61 9,05 8,78 Bảng 3.45 Tóm tắt tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao Nghệ STT Chỉ tiêu Mô tả Mức chất lượng Khối đặc quánh, màu nâu đỏ, mùi thơm hắc đặc trưng, vị đắng nhẹ, cay Cắn không tan nước Trong khoảng 30 – 40% Độ ẩm Không 12% Tro toàn phần : không 8% Độ tro Tro tan nước: không 10% pH Giới hạn kim loại nặng Giới hạn nhiễm khuẩn Định tính SKLM Định lượng HPLC Tro không tan acid HCl: không 0,8% Tro sulfat: không 11% Trong khoảng 5,5 – 6,5 Không 20 ppm Tổng số vi khuẩn hiếu khí không 5.104/1 g cao Nấm, mốc không 500 g cao Tổng số Enterobacteria không 500/1 g cao Không có P aeruginosa, S aureus, Samonella Dung dịch thử phải có vết màu, hình dạng Rf với vết curcumin I chuẩn Hàm lượng curcumin I không 7% 67 Chương BÀN LUẬN Quy trình chiết xuất cao Nghệ cao Diệp hạ châu đắng xây dựng với giai đoạn nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm: từ việc kiểm nghiệm dược liệu, tiêu chuẩn hóa dược liệu, xây dựng quy trình định lượng đến việc xác định mối liên hệ nhân quả, tối ưu hóa, thực nghiệm kiểm chứng tiêu chuẩn hóa cao Giai đoạn tiêu chuẩn hóa dược liệu tiêu chuẩn hóa cao Nghệ Diệp hạ châu đắng thực dựa sở tiêu chuẩn có cao, dược liệu khác kết hợp số tiêu đặc trưng Nghệ Diệp hạ châu đắng Quy trình HPLC định lượng phyllanthin cao Diệp hạ châu đắng định lượng curcumin I cao Nghệ xây dựng thông qua việc khảo sát tính tương thích hệ thống, tính tuyến tính, độ xác, độ Kết thẩm định cho thấy phương pháp đạt độ đúng, độ xác cần thiết để định lượng Phần mềm thông minh FormRules giúp khảo sát xu hướng, mức độ và quy luật liên quan nhân quả, giúp hiểu rõ biến độc lập X (nhân) ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y (quả) có ảnh hưởng ảnh hưởng theo quy luật Kết từ phần mềm FormRules cho thấy: hàm lượng phyllanthin cao Diệp hạ châu đắng hàm lượng curcumin I cao Nghệ chịu ảnh hưởng chủ yếu độ cồn Hiệu suất chiết hai cao Nghệ Diệp hạ châu đắng chịu ảnh hưởng yếu tố: độ cồn, số lần chiết tỷ lệ dược liệu: dung môi Phần mềm INForm giúp tối ưu hóa thông số quy trình chiết xuất cao Nghệ cao Diệp hạ châu đắng Kết tối ưu kiểm chứng lại thực nghiệm cho thấy giá trị thực nghiệm có tính lặp lại phù hợp với giá trị cho phần mềm INForm Như vậy, quy trình chiết xuất cao Nghệ cao Diệp Hạ Châu đắng với hiệu suất chiết tối đa, hàm lượng hoạt chất cao xây dựng thành công nhờ hỗ trợ phần mềm Design-Expert, FormRules INForm Việc kết hợp phương 68 pháp truyền thống với hỗ trợ phần mềm thông minh giúp giảm chi phí, công sức thời gian giai đoạn nghiên cứu 69 KẾT LUẬN Tóm lại, đề tài thực mục tiêu đề với nội dung sau: - Kiểm nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu Diệp hạ châu đắng - Kiểm nghiệm dược liệu Nghệ theo DĐVN III - Xây dựng quy trình chiết xuất phương pháp HPLC định lượng phyllanthin cao Diệp hạ châu đắng - Xây dựng quy trình chiết xuất phương pháp HPLC định lượng curcumin I cao Nghệ - Thiết lập mối liên hệ nhân tối ưu hóa quy trình chiết xuất cao Nghệ cao Diệp hạ châu đắng - Tiêu chuẩn hóa cao Nghệ cao Diệp hạ châu đắng Quy trình chiết xuất cao Nghệ cao Diệp hạ châu đắng vừa xây dựng dự kiến sở cho nghiên cứu sau quy mô lớn KIẾN NGHỊ Đề tài cần tiếp tục với số nội dung sau: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình cô cao sấy phun sương - Tiếp tục nghiên cứu quy trình chiết xuất cao Nghệ cao Diệp hạ châu đắng quy mô pilot công nghiệp 70 BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Minh Đức; Đặng Văn Giáp Xây dựng quy trình chiết xuất cao khô Diệp hạ châu Phyllanthus amarus Schum & Thonn Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 13 (1), 263-267 (2009) Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Minh Đức; Đặng Văn Giáp Xây dựng quy trình chiết xuất cao Nghệ Curcuma longa L Tạp chí Dược liệu (đã gửi đăng) TLTK - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 382-391 Bộ môn Dược liệu, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (2007), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, tr 103-118 Võ Văn Chi (1997), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.233-235 Đặng Văn Giáp Thiết kế & tối ưu hóa công thức quy trình Nhà xuất Y học (2002) Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 227-230 Trần Thanh Lương, Nguyễn Đức Hải, Phạm Nguyên Đông Yên, Nguyễn Thị Mai Hương, số 4/2006, “Nghiên cứu tổng hợp khảo sát hoạt tính sinh học hợp chất phức curcumin – kim loại”, Tạp chí dược liệu, tập 11, tr 159-160 Huỳnh Ngọc Thụy (2008), Nghiên cứu Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus Schum & Thonn) họ Thầu dầu (Euphorbiaceace), Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Y dược Tp.HCM TIEÁNG ANH “Database entry for Chandra Piedra”, (1996-2003), Raintree Nutrition, Inc Austin, Texas 78758 “Database entry for Chandra Piedra”, (1996-2003), Raintree Nutrition, Inc Austin, Texas 78758 TLTK - 10 Ajaiyeoba E., Kingston D (2006), “Cytotoxicity Evaluation and Isolation of a Chroman Derivative from Phyllanthus amarus Aerial Part Extract”, Pharmaceutical Biology, 44(9), pp.668-671 11 Chang C.C.; Lien Y.C (2003), “Lignan from P.urinaria”, Phytochemistry, 63(7), pp.825-833 12 FormRules V3.3 (2007), Intelligensys Ltd, Belasis Business Centre, Belasis Hall Technology Park, Billingham, Teesside TS23 4EA, UK 13 Gurdip Singh, Om Prakash Singh and Sumitra Maurya (2002), Progress in crystal growth and characterization of materials, pp 75-81 14 INForm V3.6 (2007), Intelligensys Ltd, Belasis Business Centre, Belasis Hall Technology Park, Billingham, Teesside TS23 4EA, UK 15 Jain A and Basal E.(2003), “Inhibition of Propiobacterium acnes-induced mediators of inflammation by Indian herbs”, Phytomedicine, 10, 34-38 16 Khatoon S (2006), “Comparative pharmacognostic studies of three Phyllanthus spieces”, Ethnopharmacology, 104(2), pp.79-86 17 Kloucek P (2005), “Antibacterial screening of some Peruvian medicinal plants used in Calleria District”, Ethnopharmacology, 99(2), pp.309-312 18 Mehidol C (1994), “Bioactive natural products from Thai plants”, Pure & Appl Chem., 66 (11), pp 2353-2356 19 Notka F (1994), “Inhibition of wild-type human immunodeficiency virus and reverse transcriptase inhibitor-resistant variants by Phyllanthus amarus”, Antiviral, 58 (2), pp 175-186 20 Rajeshkumar N.V., Kuttan R (2000), “Phyllanthus amarus extract administration increase the life span of rats with hepatocellular carcinoma”, Ethnopharmacology, 73 (2),pp 215-219 TLTK - 21 Raphael K.R., Kuttan R (2003), “Inhibition of experimental gastric lesion and inflammation by Phyllanthus amarus extract”, Ethnopharmacology, 87(3), pp.193-197 22 Santos A.R.S (2000), “Antinociceptive properties of extracts of new species of plants of the genus Phyllanthus (Euphorbiaceae)”, Ethnopharmacology, 72(2), pp.229-238 23 Tengah I.G.P., Dewa N Supprapta, Gara I.W., Nobuji Nakantati, Argic J (1992), “Antioxidant activity of tropical ginger extracts and analysis of the contained curcuminoids”, Food Chemistry, 40, 1337-1340 24 World Health Organization (1999), WHO monographs on selected medicinal plants, Vol 1, Geneva, pp 115-125 25 Young-Joon Surth (1999), “Molecular mechanism of chemopreventive effects of selected dietary and medicinal phenolic substances”, Mutation Research, 305-307, 428 PL - PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu kiểm nghiệm ethanol tinh luyện 96% PL - Phụ lục Phiếu kiểm nghiệm dược liệu Diệp hạ châu đắng Phụ lục Phiếu kiểm nghiệm dược liệu Nghệ PL - Phụ lục Ảnh hưởng độ cồn, số lần chiết tỷ lệ dược liệu: dung môi hàm lượng phyllanthin HSC cao Diệp hạ châu đắng PL - Minh họa ảnh hưởng độ cồn tỷ lệ Minh họa ảnh hưởng độ cồn số dược liệu: dung môi hiệu suất chiết lần chiết hiệu suất chiết cao Diệp cao Diệp hạ châu đắng hạ châu đắng Minh họa ảnh hưởng tỷ lệ dược liệu: dung môi số lần chiết hiệu suất chiết cao Diệp hạ châu đắng Minh họa ảnh hưởng độ cồn hàm lượng phyllanthin Phụ lục Ảnh hưởng độ cồn, số lần chiết tỷ lệ dược liệu: dung môi hàm lượng curcumin I HSC cao Nghệ PL - Minh họa ảnh hưởng độ cồn tỷ lệ Minh họa ảnh hưởng độ cồn số lần dược liệu: dung môi hiệu suất chiết chiết hiệu suất chiết cao Nghệ cao Nghệ Minh họa ảnh hưởng tỷ lệ dược liệu: dung môi số lần chiết hiệu suất chiết cao Nghệ Minh họa ảnh hưởng độ cồn hàm lượng curcumin I [...]... xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng, đề tài này được thực hiện với những mục tiêu cụ thể sau: - Tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm dược liệu Nghệ và Diệp hạ châu đắng - Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng phyllanthin trong cao Diệp hạ châu đắng - Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng curcumin I trong cao Nghệ - Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng. .. với dung môi cồn - Lọc Dịch chiết - Sấy phun bằng máy Labplant Cao Diệp hạ châu đắng Sơ đồ 3.1 Quy trình chiết xuất cao Diệp hạ châu đắng 21 2.2.4 QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CẮN CLOROFORM TỪ CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG PHYLLANTHIN Cân khoảng 1g cao Diệp hạ châu đắng và chiết theo quy trình sau để thu được cắn cloroform và định lượng bằng phương pháp HPLC Cao Diệp hạ châu đắng - Siêu âm 3 lần ( mỗi... cứu xây dựng quy trình chiết xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng Kết quả thu được từ đề tài này sẽ là cơ sở cho dự án sản xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng thương phẩm có chất lượng cao, tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc chất lượng Đồng thời, góp phần đảm bảo chất lượng các thuốc có chứa các cao nói trên vì các cao này đều được tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm chặt chẽ Để xây dựng quy trình chiết xuất. .. mật… Hiện nay, nhu cầu trong nước và trên thế giới về cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng là rất lớn Nguồn dược liệu Nghệ và Diệp hạ châu đắng của nước ta hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất cao chiết trong nước và xuất khẩu Một số công ty dược phẩm trong nước hiện đã sản xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng Tuy nhiên, việc chiết xuất, tiêu chuẩn hóa các cao này vẫn chưa đáp ứng yêu cầu sản... 2.2.6 QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO NGHỆ Kích thước dược liệu Nghệ trong khoảng 2 – 6 mm Thời gian của 1 lần chiết: 120 phút Nhiệt độ chiết: 70oC Nghệ - Đun cách thủy hồi lưu với dung môi cồn - Lọc Dịch chiết - Cô dưới áp suất giảm Cao Nghệ Sơ đồ 3.3 Quy trình chiết xuất cao Nghệ 23 2.2.7 QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CẮN ETHYL ACETAT TỪ CAO NGHỆ ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG CURCUMIN I Cân khoảng 1g cao Nghệ và chiết theo quy trình. .. quy trình chiết xuất cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng) 2.2.10.1 Mô hình thực nghiệm Mô hình thực nghiệm được thiết kế bởi phần mềm Design-Expert gồm 14 quy trình chiết xuất Biến độc lập: 26 x1= độ cồn x2= tỷ lệ dược liệu: dung môi x3= số lần chiết Biến phụ thuộc: y1= hàm lượng curcumin I (trong cao Nghệ) hay hàm lượng phyllanthin (trong cao Diệp hạ châu đắng) (%) y2= hiệu suất chiết cao từ dược liệu... chiết chưa cao, chất lượng cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng còn thấp, không ổn định Do đó, tác dụng điều trị không đảm bảo vì chứa ít hoặc không có các hoạt chất - Việc kiểm nghiệm cao Nghệ và cao Diệp hạ châu đắng chỉ được thực hiện sơ sài, thiếu tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm thích hợp - Do chưa có tiêu chí chất lượng rõ ràng, việc tiêu chuẩn hóa các cao nguyên liệu này để đưa vào sản xuất các... nghiệm theo chuyên luận về Nghệ trong DĐVN III (trang 423 – 424) với các chỉ tiêu: mô tả, soi bột, định tính, độ ẩm, tro toàn phần, định lượng tinh dầu, định lượng các chất chiết được trong dược liệu 2.2.3 QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG Kích thước bột dược liệu Diệp hạ châu đắng trong khoảng 1–6 mm Thời gian của 1 lần chiết: 120 phút Nhiệt độ chiết: 70oC Diệp hạ châu - Đun cách thủy hồi lưu... các cao chưa đáp ứng được yêu cầu của đối tác nước ngoài nên không xuất khẩu được các sản phẩm này với số lượng lớn Chính vì vậy, các dược liệu này chủ yếu được xuất khẩu dưới dạng dược liệu thô và giá thành thấp Chất lượng cao Nghệ, cao Diệp hạ châu đắng và các sản phẩm chứa các cao này chưa đạt và không ổn định là do các nguyên nhân sau: - Quy trình chiết xuất chưa được tối ưu hóa nên hiệu suất chiết. .. tính, mọc kẽ lá, không có cánh hoa, màu lục nhạt Hoa đực có cuống ngắn xếp ở dưới hoa cái Hoa cái có cuống dài Vị rất đắng, mùi hăng [7] Hình 1.1 Toàn cây, lá và quả Diệp hạ châu đắng 1.1.2 PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI Diệp hạ châu đắng có nguồn gốc xa xưa ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ và hiện nay phân bố rải rác ở các vùng nhiệt đới Ở Châu Á, vùng phân bố Diệp hạ châu đắng gồm các nước Ấn Độ, Malaysia, Philippin,

Ngày đăng: 12/06/2016, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1. Toàn cây, lá và quả Diệp hạ châu đắng

  • Hình 1.2. Công thức hóa học của phyllanthin và hypophyllanthin

  • Hình 1.3. Cây Nghệ và củ Nghệ

  • Hình 1.4. Công thức của curcumin I (a), curcumin II (b) và curcumin III (c)

  • Hình 2.1. Một số thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu

  • Pha động: Chương trình gradient dung môi (Bảng 2.1.)

    • Hình 3.1. Lá Diệp hạ châu đắng khô

    • Hình 3.2. Các cấu tử của bột Diệp hạ châu đắng

    • Hình 3.3. SKLM dịch chiết cloroform dược liệu Diệp hạ châu đắng

    • Hình 3.4. Thân rễ Nghệ vàng khô

    • Hình 3.5. Các cấu tử của bột Nghệ

    • Hình 3.6. SKLM dịch chiết ethanol dược liệu Nghệ

    • Hình 3.7. Sắc ký đồ HPLC phyllanthin chuẩn

    • Hình 3.8. Sắc ký đồ HPLC định lượng phyllanthin trong cao Diệp hạ châu đắng

    • Hình 3.9. Sự tương quan giữa diện tích đỉnh và nồng độ phyllanthin

    • Hình 3.10. Ảnh hưởng của độ cồn, số lần chiết trên HSC cao Diệp hạ châu đắng

    • Hình 3.11. Sắc ký đồ HPLC curcumin I chuẩn

    • Hình 3.12. Sắc ký đồ HPLC định lượng curcumin I trong cao Nghệ

    • Hình 3.13. Sự tương quan giữa diện tích đỉnh và nồng độ curcumin I

    • Hình 3.14. Ảnh hưởng của độ cồn và số lần chiết trên HSC cao Nghệ

    • Hình 3.15. Cao Diệp hạ châu đắng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan