CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CUNG CẦU

13 1.2K 0
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CUNG CẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CUNG, CẦU Cầu (Demand) 1.1 Khái niệm Cầu số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng (với tư cách người mua) có khả sẵn sàng mua mức giá khác (mức giá chấp nhận được) phạm vi không gian thời gian định yếu tố khác không thay đổi 1.2 Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu Ngoài khái niệm cầu trình bày trên, nghiên cứu cầu hàng hoá dịch vụ người ta thường đề cập đến số thuật ngữ sau a Lượng cầu Là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng có khả sẵn sàng mua mức giá cụ thể (khi yếu tố khác không thay đổi) Như vậy, lượng cầu mức giá cụ thể số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng thị trường mua vào Chẳng hạn, giá gạo 4.000đ/kg lượng cầu 22 ngàn tấn, với giá 4.200đ/kgthì lượng cầu tương ứng 21 ngàn tấn… Bảng 1.2 Biểu cầu gạo thị trường huyện A, thành phố Hà Nội năm 2004 Giá P (ngàn đ/kg) 4,0 4,2 4,4 4,6 4,8 5,0 Lượngcầu QD (ngàn tấn) 22 21 20 19 18 17 b Biểu cầu Khi tập hợp lượng cầu vào biểu ta có biểu cầu Biểu cầu thể mối quan hệ giữa thay đổi giá lượng cầu tương ứng c Đường cầu Khi minh hoạ biểu cầu lên đồ thị người ta đường biểu diễn gọi đường cầu Đường cầu thị trường hàng hoá dịch vụ thường có hai đặc trưng phổ biến: đường cong dốc xuống phía phải + Đường cầu thị trường thường đường cong tập hợp từ đường cá nhân có tham gia thị trường mức giá hàng hoá dịch vụ, cá nhân khác nhau, thu nhập sở thích khác nên lượng cầu họ không giống Do đường cầu cá nhân hàng hoá dịch vụ khác Theo đó, tập hợp theo chiều ngang đường cầu tất cá nhân có tham gia thị trường ta có đường cầu thị trường đường cong + Đường cầu thị trường thường dốc xuống phía phải cho biết, giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống lượng cầu thị trường tăng lên Tại lại có tượng này? Có thể giải thích ba lý sau đây: - Thứ nhất: Khi giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống tạo động lực lôi kéo thêm số người tiêu dùng tham gia thị trường làm cho lượng cầu thị trường tăng lên - Thứ hai: Khi giá hàng hoá dịch vụ số người tiêu dùng chuyển sang mua hàng hoá dịch vụ để thay cho hàng hoá dịch vụ họ sử dụng làm cho lượng cầu hàng hoá dịch vụ xét tăng lên Chẳng hạn giá thịt lợn giảm xuống, số người tiêu dùng chuyển sang sử dụng thịt lợn để thay cho thực phẩm họ dùng (thịt bò, gà, vịt, ngan…) Khi lượng cầu thịt lợn tăng lên có nhiều người tiêu dùng sử dụng loại thực phẩm Người ta gọi hiệu thay sử dụng hàng hoá dịch vụ - Thứ ba: Khi giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống, người tiêu dùng cảm thấy giàu có trước, với thu nhập cũ họ mua với số lượng nhiều trước làm cho lượng cầu thị trường tăng lên - hiệu thu nhập P P3 P2 D P1 Q3 Q2 Q1 Q Hình 1.2 Đường cầu thị trường hàng hoá dịch vụ Ngoài hình dạng đường cầu phổ biến nghiên cứu trên, thực tế ta bắt gặp số đường cầu đặc biệt (hay gọi trường hợp ngoại lệ đường cầu) P 2.2a P D 2.2b D Q P Q 2.2c D P D 2.2d P1 Q Q Q1 Hình 2.2.Các dạng đường cầu đặc biệt: tuyến tính, dốc lên trên, nằm ngang thẳng đứng + Trường hợp (hình 2.2.a): đường cầu tuyến tính dốc lên thể mối quan hệ tuyến tính giá P lượng cầu Q D tức là: P tăng giảm lượng ∆P lượng cầu giảm tăng tương ứng ∆Q + Trường hợp (hình 2.2b): đường cầu dốc lên phía phải Khi giá P tăng Q D tăng ngược lại Một số hàng hoá thịnh hành “Mốt”mặc dù giá tăng người tiêu dùng sử dụng nhiều hàng hoá đó, ảnh hưởng yếu tố khách quan cầu hàng hoá xuất thời điểm định (ngày lễ, ngày tết) dù giá tăng cao người ta phải mua hàng hoá (hoa, cảnh… ngày tết) + Trường hợp (hình 2.2c): đường cầu nằm ngang so với lượng cầu Ở mức giá thịnh hành P1 thị trường người tiêu dùng mua vào khối lượng (đường cầu thị trường dịch vụ: ăn, uống, vui chơi, giải trí…) + Trường hợp (hình 2.2d): đường cầu thẳng đứng Dù giá tăng giảm không làm lượng cầu thay đổi (Q1) Đây đường cầu hàng hoá mà giá nhỏ so với thu nhập người tiêu dùng (muối ăn chẳng hạn) d Luật cầu Là luật người tiêu dùng (người mua), họ thích mua rẻ Luật cầu rằng: có mối quan hệ nghịch biến giá lượng cầu hàng hoá dịch vụ Điều có nghĩa là: giá hàng hoá dịch vụ giảm xuống lượng cầu thị trường tăng lên ngược lại (với điều kiện yếu tố khác không thay đổi) Trên hình 1.2 giá tăng từ P1 lên P3 lượng cầu giảm từ Q xuống Q3 ngược lại Nghiên cứu luật cầu có ý nghĩa thực tiễn: muốn bán nhiều hàng hoá người sản xuất phải giảm giá bán 1.3 Hàm cầu yếu tố ảnh hưởng đến cầu (1) Cầu thị trường loại hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thay đổi yếu ảmh hưởng trực tiếp đến cầu hàng hoá Để nghiên cứu mối quan hệ cầu hàng hoá yếu tố ảnh hưởng đến nó, người ta sử dụng hàm số gọi hàm số cầu (hàm cầu) Hàm cầu có dạng tổng quát: QD (x,t) = f (PX ; I; PY; T; N; E …) Trong đó: + QD (x,t) cầu hàng hoá X xác định khoảng thời gian t (ngày, tháng, quý, năm…) đóng vai trò hàm số cầu + PX; I; PY; T; N; E… yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hoá X đóng vai trò biến hàm cầu Cụ thể, PX giá hàng hoá X; I thu nhập người tiêu dùng; PY giá hàng hoá liên quan; T chuẩn mực thị hiếu sở thích người tiêu dùng; N quy mô dân số; E kỳ vọng người tiêu dùng thay đổi yếu tố Như cầu hàng hoá X phụ thuộc vào thay đổi nhiều yếu tố, để đơn giản cho nghiên cứu người ta thường dựa vào hai giả định sau đây: + Thứ nhất: để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến cầu, người ta thường giả sử yếu tố lại không thay đổi + Thứ hai: hàm cầu có dạng tuyến tính, tức quan hệ yếu tố với cầu quan hệ tuyến tính Chẳng hạn, hàm cầu phụ thuộc giá hàng hoá có dạng QD = a1P + b1 Trong đó: - QD lượng cầu hàng hoá X với vai trò hàm số, P X giá hàng hoá X với vai trò biến số - Tham số a thể quan hệ tuyến tính PX QD (khi PX tăng giảm đơn vị QD giảm tăng a1 đơn vị), a1 có trị số âm (a 1< 0) Tham số b1 số cho biết ảnh hưởng không đổi yếu tố khác (ngoài PX) Chẳng hạn: từ biểu cầu bảng 1.2 ta thiết lập hàm cầu thị trường QD = -5P + 42 Trong đó: a1 = -5 có nghĩa là, giá gạo tăng giảm 1.000đ/kg lượng cầu giảm tăng tương ứng ngàn Còn b1 = 42 có nghĩa là: giá gạo thị trường P = lượng cầu tối đa 42 ngàn Đó ảnh hưởng yếu tố khác giá gạo Dưới ta nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến cầu hàng hoá a Giá hàng hoá dịch vụ xét (P X ): Nếu yếu tố khác không đổi, giá hàng hoá X tăng lượng cầu giảm ngược lại Nói cách khác: P X QD tồn mối quan hệ nghịch biến luật cầu Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào X loại hàng hoá dịch vụ b Thu nhập người tiêu dùng (I ): Thu nhập thể khả toán người tiêu dùng mua hàng hoá dịch vụ Do đó, thay đổi thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến cầu hàng hoá thị trường Ta xét hai trường hợp sau: + Đối với hàng hoá dịch vụ thông thường (bình thường, phẩm) bao gồm hàng thiết yếu (cơ bản) hàng xa xỉ (cao cấp) thu nhập tăng cầu hàng hoá tăng lên ngược lại Nhà thống kê người Đức Ernst Engel (1821 – 1896) nghiên cứu chi tiêu nhiều hộ gia đình công bố luật mối quan hệ thuận thu nhập cầu hàng hoá Khi biểu diễn quan hệ lên đồ thị người ta đường cầu theo thu nhập thường gọi đường Engel + Đối với hàng hoá dịch vụ thứ cấp (cấp thấp, thứ phẩm) mặt hàng chất lượng thấp lạc hậu “Mốt” thu nhập tăng cầu hàng hoá giảm xuống ngược lại, tức thu nhập cầu hàng hoá tồn mối quan hệ nghịch biến Như vậy, thu nhập tăng cầu hàng hoá thông thường tăng cầu hàng hoá thứ cấp giảm ngược lại Mối quan hệ thể đồ thị hình 3.2 I (a) D I (b) D Q Hình 3.2 Đường Engel với hàng hoá thông thường (a) hàng hoá thứ cấp (b) Q c Giá hàng hoá liên quan(PY ): Cầu hàng hoá phụ thuộc vào giá hàng hoá mà phụ thuộc vào giá hàng hoá có liên quan Các hàng hoá liên quan chia làm hai loại: hàng hoá thay hàng hoá bổ sung + Hàng hoá thay thế: Hai hàng hoá gọi thay người ta sử dụng hàng hoá thay cho hàng hoá ngược lại mà không làm thay đổi giá trị sử dụng chúng Ví dụ: cơm phở, thịt lợn thịt gà (ăn); chè cà phê, coca cola pepsi, bia rượu (uống); ô tô tàu hoả, tàu hoả máy bay (đi lại)… Khi đó, giá thịt gà tăng người tiêu dùng chuyển sang mua thịt lợn thay làm cầu thịt lợn tăng ngược lại (với điều kiện giữ nguyên yếu tố khác) Như vậy, X Y hai hàng hoá thay quan hệ giá hàng hoá Y (PY) cầu hàng hoá X (QD X) quan hệ đồng biến + Hàng hoá bổ sung: Hai hàng hoá gọi bổ sung sử dụng hàng hoá phải kèm theo hàng hoá Ví dụ: xe máy, ô tô xăng, dầu, nhớt; bếp ga ga; đồ dùng điện điện… Khi đó, giá xăng tăng lên cầu xe máy, ô tô giảm xuống ngược lại (với điều kiện yếu tố khác không thay đổi) Như vậy, X Y hai hàng hoá bổ sung quan hệ giá hàng hoá Y (PY) cầu hàng hoá X (QDX) quan hệ nghịch biến d Thị hiếu, sở thích người tiêu dùng (T): Nó ý thích, ý muốn chủ quan người tiêu dùng sử dụng hàng hoá dịch vụ Vì vậy, thị hiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giới tính, dân tộc, tuổi tác, môi trường sống, “mốt” tiêu dùng… Nhìn chung, yếu tố thay đổi thị hiếu người tiêu dùng đa dạng phức tạp, thuộc yếu tố tâm lý - xã hội nên nghiên cứu phải chọn mẫu đại diện, từ lượng hoá suy rộng cho tổng thể e Quy mô dân số hay số lượng người tiêu dùng (N): Như phần phân tích, cầu thị trường tập hợp từ cầu cá nhân có tham gia thị trường Do đó, số lượng người tiêu dùng tăng cầu hàng hoá tăng ngược lại Chẳng hạn, mức giá gạo 4.000đ/kg cầu gạo thành phố Hà Nội lớn nhiều so với cầu gạo tỉnh Hà Nam, thu nhập khác điều Hà Nội có dân số lớn Hà Nam f Kỳ vọng người tiêu dùng (E): Cầu hàng hoá thay đổi phụ thuộc kỳ vọng người tiêu dùng Kỳ vọng xem mong đợi, dự đoán người tiêu dùng thay đổi yếu tố xác định cầu tương lai lại ảnh hưởng tới cầu hàng hoá Nếu người tiêu dùng dự đoán giá xe máy giảm tương lại cầu xe máy giảm ngược lại Các kỳ vọng thu nhập, thị hiếu số lượng người tiêu dùng, tác động đến cầu hàng hoá xét Ngoài ra, điều kiện tự nhiên, sách kinh tế vĩ mô Nhà nước (như sách trợ cấp, thuế thu nhập)… ảnh hưởng đến cầu hàng hoá dịch vụ Chẳng hạn, mùa hè cầu nước giải khát, cầu quạt điện, máy điều hoà, cầu dịch vụ du lịch tăng; mùa đông, cầu quần áo ấm, cầu chè, cà phê, thức ăn nóng tăng… Cung (Supply) 2.1 Khái niệm (2) Cung số lượng hàng hoá dịch vụ mà người sản xuất (với tư cách người bán) có khả sẵn sàng bán mức giá khác (mức giá chấp nhận được) phạm vi không gian thời gian định yếu tố khác không thay đổi 2.2 Một số thuật ngữ có liên quan Ngoài khái niệm trên, nghiên cứu cung người ta cần phải quan tâm đến thuật ngữ sau: a Lượng cung Là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người sản xuất có khả sẵn sàng bán mức giá cụ thể (khi yếu tố khác không thay đổi) Như vây, lượng cung rằng: mức giá người sản xuất bán thị trường lượng hàng hoá bao nhiêu? Chẳng hạn, giá gạo thị trường P = 4.000đ/kg lượng cung tương ứng Q S 18 ngàn Nếu giá gạo P2 = 4.200đ/kg lượng cung QS = 19 ngàn b Biểu cung Khi tập hợp lượng cung vào biểu ta có biểu cung Biểu cung thể mối quan hệ giữa thay đổi giá hàng hoá lượng cung tương ứng với mức giá Giả sử có biểu cung thể bảng 2.2 Bảng 2.2 Biểu cung gạo thị trường huyện A, thành phố Hà Nội năm 2004 Giá P (ngàn đ/kg) 4,0 4,2 4,4 4,6 4,8 5,0 Lượng cung QS (ngàn tấn) 18 19 20 21 22 23 c Đường cung Khi minh hoạ biểu cung lên đồ thị ta đường biểu diễn gọi đường cung Đường cung phổ biến thị trường hàng hoá dịch vụ thường có có đặc trưng bản: đường cong dốc lên phía phải + Đường cung thị trường thường đường cong tập hợp từ đường cung cá nhân nhà sản xuất có tham gia thị trường mức giá, nhà sản xuất có điều kiện khác bán lượng không giống Vì vậy, cộng theo chiều ngang đường cung cá nhân theo mức giá ta có đường cung thị trường hàng hoá đường cong P S P3 P2 P1 Q1 Q2 Q3 Q Hình 5.2 Đường cung thị trường hàng hoá dịch vụ + Đường cung thị trường dốc lên phía phải cho biết, giá tăng lên nhà sản xuất bán lượng nhiều trước Tại lại vây? Vấn đề lợi nhuận, chi phí sản xuất đơn vị hàng hoá không đổi, giá hàng hoá tăng lên đồng nghĩa với việc làm tăng thêm lợi nhuận cho nhà sản xuất Chính điều tạo động lực để nhà sản xuất mở rộng quy mô làm tăng lượng cung thị trường Mặt khác, giá tăng lôi kéo thêm số nhà sản xuất tham gia vào thị trường làm cho lượng cung thị trường tăng lên Ngoài đường cung phổ biến nghiên cứu trên, thực tế ta gặp số trường hợp ngoại lệ đường cung (đường cung đặc biệt) P 6.2a S P 6.2b S Q P Q 6.2c P S S 6.2d P1 Q Q Q1 Hình 6.2 Các dạng đường cung đặc biệt: tuyến tính, dốc xuống dưới, nằm ngang, thẳng đứng + Trường hợp (hình 6.2.a): Đường cung tuyến tính dốc lên thể mối quan hệ tuyến tính giá P lượng cung Q S tức là: P tăng giảm lượng ∆P lượng cầu tăng giảm tương ứng lượng ∆Q + Trường hợp (hình 6.2b): Đường cung dốc xuống phía phải Khi giá P giảm lượng cung QD tăng ngược lại Một số hàng hoá loại hàng nông sản tươi sống, vào vụ thu hoạch rộ, không tiêu thụ giảm phẩm cấp nên giá giảm người sản xuất phải bán sản phẩm với lượng nhiều để thu hồi vốn; số hàng hoá lạc hậu “mốt” nên người ta phải bán cho dù giá giảm + Trường hợp (hình 6.2c): Đường cung nằm ngang so với lượng cung Ở mức giá thịnh hành P1 thị trường người sản xuất bán khối lượng (đường cung thị trường dịch vụ: ăn, uống, vui chơi, giải trí…) + Trường hợp (hình 6.2d): Đường cầu thẳng đứng Dù giá tăng giảm không làm lượng cung thay đổi (Qs1) Đây hình ảnh đường cung đất đai dài hạn, đất đai sản phẩm thiên nhiên ban tặng cho loài người ban tặng lần lâu dài tổng diện tích đất đai cố định, theo thay đổi giá thuê đất không ảnh hưởng đến lượng cung đất đai d Luật cung Là luật người sản xuất (người bán) họ muốn bán đắt Vì thế, luật cung rằng, có mối quan hệ đồng biến giá lượng cung hàng hoá Cụ thể, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên lượng cung thị trường tăng ngược lại (khi yếu tố khác không thay đổi) Trên hình 5.2 giá tăng từ P1 lên P2 lượng cung tăng từ Q lên Q2 ngược lại 2.3 Hàm cung yếu tố ảnh hưởng đến cung Cung hàng hoá thị trường phụ thuốc vào nhiều yếu tố Do vây, để biểu mối quan hệ cung hàng hoá yếu tố xác định người ta thường sử dụng hàm số gọi hàm số cung hay gọi hàm cung Hàm cung thị trường có dạng tổng quát: QS (x,t) = f (PX ; Pi ; T ; G ; N ; E ) Trong đó: QS (x,t) cung hàng hoá X xác định khoảng thời gian t (t thời gian nghiên cứu cung: ngày, tháng, quý, năm cụ thể) đóng vai trò hàm cung PX ; Pi ; T ; G ; N ; E yếu tố xác định cung, đóng vai trò biến hàm cung Đó là: giá thân hàng hoá xét (P X ); giá yếu tố đầu vào (P i); công nghệ sản xuất (T); sách kinh tế vĩ mô Chính phủ (G); số lượng nhà sản xuất (N); kỳ vọng nhà sản xuất (E) Như cung hàng hoá X lúc phụ thuộc vào thay đổi tất yếu tố trên, để đơn giản nghiên cứu người ta thường dựa vào hai giả định sau đây: + Thứ nhất: để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến cung hàng hoá, người ta thường giả sử yếu tố lại không thay đổi + Thứ hai: hàm cung có dạng tuyến tính, tức quan hệ yếu tố với cung quan hệ tuyến tính Chẳng hạn, hàm cung phụ thuộc giá hàng hoá có dạng QD = a2P + b2 Trong đó: - QS lượng cung hàng hoá X với vai trò hàm số, P X giá hàng hoá X với vai trò biến số - Tham số a thể quan hệ tuyến tính PX QS (khi PX tăng giảm đơn vị QS tăng giảm tương ứng a đơn vị), a có trị số dương (a > 0) Tham số b2 số cho biết ảnh hưởng không đổi yếu tố khác (ngoài PX) Chẳng hạn: từ biểu cung bảng 2.2 ta thiết lập hàm cung thị trường QS = 5P - Trong đó: a2 = có nghĩa là, giá gạo tăng giảm 1.000đ/kg lượng cung tăng giảm tương ứng ngàn tấn; Còn b2 = - có nghĩa là: giá gạo thị trường P = lượng cung tối thiểu - ngàn Đó ảnh hưởng yếu tố khác giá gạo Dưới ta nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến cung hàng hoá a Giá hàng hoá xét (P X ): Nếu yếu tố khác không đổi, giá hàng hoá X tăng lượng cầu hàng hoá tăng ngược lại Nói cách khác: P X QDX tồn mối quan hệ đồng biến luật cung Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào X loại hàng hoá dịch vụ b Giá yếu tố đầu vào (Pi): Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà sản xuất phải mua thuê yếu tố đầu vào (thuê địa điểm kinh doanh, mua nguyên nhiên vật liệu, thuê lao động ) Do đó, thay đổi giá yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm từ tác động trực tiếp đến lợi nhuận Nếu yếu tố khác không đổi, giá đầu vào giảm chi phí để tạo sản phẩm giảm xuống tạo hội để người sản xuất kiếm lợi nhuận cao Khi nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bán nhiều hàng hoá làm cho cung thị thị trường tăng lên Ngược lại, giá đầu vào tăng nhà sản xuất có xu hướng bán hàng hoá làm cho cung thị trường giảm Chẳng hạn nông nghiệp, giá giống, phân bón, xăng dầu, thức ăn chăn nuôi, thuốc phòng trừ dịch bệnh… tăng cao cung sản phẩm nông nghiệp có xu hướng giảm xuống ngược lại c Trình độ công nghệ sản xuất (T): Công nghệ thể phương pháp phối hợp đầu vào để tạo sản phẩm Nó yếu tố quan trọng góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Vì vây, công nghệ cải tiến phù hợp với điều kiện sản xuất góp phần tạo nhiều sản phẩm với chi phí thấp, chất lượng cao Nhờ làm tăng cung hàng hoá thị trường ngược lại Chẳng hạn, sản xuất lúa có thay giống cũ giống (có suất chất lượng sản phẩm cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên) cung thóc tăng d Các sách kinh tế vĩ mô Chính phủ (G): Bao gồm sách thuế, giá, đầu tư, tín dụng…mà Chính phủ sử dụng để điều tiết sản xuất tiêu dùng kinh tế Chẳng hạn Chính phủ đánh thuế vào việc sản xuất kinh doanh hàng hoá lấy phần lợi nhuận người sản xuất làm cung hàng hoá thị trường giảm xuống Ngược lại Chính phủ trợ giá đầu vào, trợ giá đầu ra, giảm lãi suất cho vay vốn khuyến khích nhà sản xuất mở rộng quy mô kinh doanh tăng cung thị trường e Số lượng nhà sản xuất (N) Nếu yếu tố khác không đổi, có nhiều nhà sản xuất tham gia thị trường cung thị trường tăng ngược lại Chẳng hạn, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long có nhiều hộ nông dân sản xuất lúa gạo nên cung lúa gạo Việt Nam chủ yếu hai khu vực cung cấp f Kỳ vọng người sản xuất (E): Đó dự đoán, mong đợi người sản xuất thay đổi giá hàng hoá, giá đầu vào, sách thuế …trong tương lai có ảnh hưởng đến cung hàng hoá Nếu dự đoán mong đợi thuận lợi cho sản xuất cung mở rộng ngược lại Giả sử, người sản xuất dự đoán tới giá hàng hoá giảm cung hàng hoá tăng Ngoài yếu tố trên, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến cung hàng hoá Chẳng hạn,về mùa hè cung tủ lạnh, máy điều hoà, quạt điện, dịch vụ du lịch tăng; mùa đông, nhà sản xuất thường tăng cung quần áo ấm, chè cà phê, thức ăn nóng thị trường để đáp ứng cầu người tiêu dùng Quan hệ cung cầu Nghiên cứu quan hệ cung cầu tức nghiên cứu quan hệ người người bán người mua, người sản xuất người tiêu dùng thị trường Chính quan hệ hình thành làm thay đổi giá hàng hoá thị trường Trên thực tế, cung cầu thường tồn ba trạng thái sau 3.1.Trạng thái cân cung cầu Là trạng thái tổng lượng cung tổng lượng cầu hàng hoá Tại đây, người sản xuất bán hết hàng người tiêu dùng mua đủ hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Người ta gọi điểm cân thị trường (E) Tại ta có mức giá cân hay gọi giá thị trường (PE) Đây mức giá người sản xuất đồng ý bán, người tiêu dùng chấp nhận mua khoảng không gian thời gian định Cũng điểm cân ta xác định lượng cân thị trường (QE), lượng hàng hoá trao đổi mức giá cân Đây chế hình thành giá thị trường hàng hoá dịch vụ Điều có nghĩa là, chế thị trường tự do, giá hàng hoá dịch vụ hình thành trước hết quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ Ở trạng thái cân thị trường, việc phân bố khai thác, sử dụng nguồn lực có hiệu quả, phân phối thoả đáng lợi ích người sản xuất, người tiêu dùng xã hội Trên bảng 3.2 cho thấy, mức giá 4.400 đ/kg lượng cung người bán vừa đủ đáp ứng lượng cầu người mua 20.000 Như vậy, mức giá 4.400đ/kg mức giá cân thị trường (PE) 20.000 sản lượng cân thị trường (Q E ) Trên đồ thị hình 8.2, điểm cân thị trường điểm giao đường cung (S) đường cầu thị trường(D) Đó điểm E, với giá cân PE = 4.400đ lượng cân QE = 20.000 (1) Bảng 3.2 Quan hệ cung cầu gạo thị trường huyện A Thành phố Hà Nội năm 2004 (2) P QD QS Quan hệ Sức ép (1000 đ/kg) (1000 tấn) (1000 tấn) Cung cầu giá 4,0 22 18 Thiếu hụt (dư cầu) Tăng 4,2 21 19 Thiếu hụt (dư cầu) Tăng 4,4 20 20 Cân Không đổi 4,6 19 21 Dư thừa (dư cung) Giảm 4,8 18 22 Dư thừa (dư cung) Giảm 5,0 17 23 Dư thừa (dư cung) Giảm P (1000 đ/kg) Dư thừa S P1 = 4,6 PE = 4,4 E D P2 = 4,0 Thiếu hụt QE = 20 Q (1000 tấn) Hình 8.2 Cân cung cầu trạng thái dư thừa, thiếu hụt 3.2 Trạng thái không cân (trạng thái dư thừa, thiếu hụt) Ở mức giá giá cân thị trường tồn trạng thái không cân + Trường hợp thứ nhất: giá cao giá cân lượng cung người bán lớn lượng cầu người mua Khi đó, thị trường tồn trạng thái dư thừa (dư cung) tạo sức ép làm giảm giá từ phía người bán (người bán tự động hạ giá để bán hàng) Khi giá giảm lượng cung giảm (theo luật cung), lượng cầu tăng lên (theo luật cầu) đến lượng cung lượng cầu thị trường lại trở trạng thái cân ban đầu Chẳng hạn, bảng 3.2 hình 8.2, với mức giá P = 4.600 đ/kg lượng cung người bán QS1 = 21.000 lượng cầu người mua Q D1 =19.000 tấn, thị trường dư thừa Q 2.000 Chính điều tạo sức ép làm giá giảm xuống tới mức giá cân P E = 4.000 đ/kg + Trường hợp thứ hai: giá thấp giá cân lượng cầu người mua lớn lượng cung người bán Khi đó, thị trường tồn trạng thái thiếu hụt (dư cầu) tạo sức ép làm tăng giá từ phía người mua (người mua tự động trả giá cao để mua hàng) Khi giá tăng lượng cung tăng (theo luật cung), lượng cầu giảm xuống (theo luật cầu) đến lượng cung lượng cầu thị trường lại trở trạng thái cân ban đầu Như vậy, mức giá thấp giá cân thị trường tạo trạng thái thiếu hụt tạo sức ép làm giá tăng lên Chẳng hạn, bảng 3.2 hình 8.2, với mức giá P2 = 4.000 đ/kg lượng cầu người mua Q D2 = 22.000 lượng cung người bán QS2 =18.000 tấn, thị trường thiếu hụt 4.000 Chính điều tạo sức ép làm giá tăng lên tới mức giá cân PE = 4.000 đ/kg Như vậy, mức giá cao thấp giá cân thị trường tạo trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường tạo sức ép làm giảm giá tăng giá để điều tiết thị trường trở trạng thái cân Đó chế hoạt động thị trường thông qua dẫn dắt “bàn tay vô hình” Kiểm soát giá thị trường 4.1 Tại Chính phủ phải kiểm soát giá Trong kinh tế thị trường, giá thị trường hình thành trước hết quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ Nhưng số trường hợp cụ thể (mang tính thời điểm) tác động yếu tố xác định cầu, cung làm cho giá thị trường đột biến tăng lên giảm (người ta thường gọi sốt giá) Khi điều xảy ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người tiêu dùng nhà sản xuất Vì vậy, để ổn định giá bảo vệ quyền lợi cho cá nhân tham gia thị trường, Chính phủ phải can thiệp vào thị trường biện pháp kiểm soát giá thực hình thức: quy định “giá trần” “giá sàn” 4.2 Giá trần (Price Ceiling - PC) - Khái niệm: Giá trần (PC) mức giá tối đa hay gọi giới hạn giá Chính phủ quy định cho loại hàng hoá dịch vụ giá chúng thị trường tự cao Thông thường giá trần quy định thường thấp giá cân thị trường nên mục đích bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng thông qua việc giảm giá cho họ Đồng thời mặt pháp lý người bán không phép bán cao mức giá trần mà Chính phủ quy định - Hệ việc quy định giá trần: giá trần thấp giá thị trường nên lượng cầu người tiêu dùng vượt lượng cung người sản xuất Khi thị trường tồn trạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hoá dịch vụ Theo nảy sinh tượng tiêu cực để mua hàng hoá hưởng chênh lệch giá Đồng thời việc đặt mức giá thấp ảnh hưởng xấu đến động kinh doanh người sản xuất Điều thể rõ chất lượng giảm sút hàng hoá Ví dụ, để bảo vệ quyền lợi cho nhóm người có thu nhập thấp (sinh viên, người nghèo…), Chính phủ quy định giá thuê nhà, giá số sản phẩm thiết yếu (điện, nước sinh hoạt, xăng dầu…), trợ giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (giá phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới tiêu…) hình thức cụ thể giá trần Trên đồ thị hình 10.2 , giá trần P c lượng cầu người tiêu dùng Q DC vượt lượng cung người sản xuất QSC làm cho thị trường thiếu hụt lượng QDC - QSC Để cho giá trần PC có hiệu lực, Chính phủ phải tham gia vào thị trường với tư cách người bán để cung thị trường phần hàng hoá thiếu hụt Khi đó, đường cung thị trường dịch chuyển theo hướng tăng từ S sang S1 để tạo nên điểm cân E1 với giá cân PE1 giá trần lượng cân QE1 vừa lượng cầu mà người tiêu dùng muốn mua mức giá trần PC S P S1 E PE E1 PC =PE1 Thiếu hụt D QSC QE QDC = QE1 Q 4.3 Giá sàn ( Price Floor -Hình PF) 10.2 Ảnh hưởng giá trần - Khái niệm: Giá sàn (PF) mức giá tối thiểu hay gọi giới hạn giá Chính phủ quy định cho loại hàng hoá dịch vụ giá thị trường tự thấp Trên thực tế giá sàn Chính phủ quy định thường cao giá thị trường nên hàm ý bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất, tức tăng giá cho họ Mặt khác, mặt pháp lý người mua không phép mua thấp giá sàn Chính phủ quy định P Dư thừa PF = PE1 S E1 E PE D D QDF QE QSF = QE1 Q Hình 11.2 Ảnh hưởng giá sàn - Hệ quả: Trên đồ thị hình 11.2 cho thấy, mức giá sản P F cao giá thị trường nên lượng cung người sản xuất QSF thường vượt lượng cầu người tiêu dùng Q DF mức giá làm cho thị trường tồn trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hoá lượng Q SF – QDF Ví dụ điển hình giá sàn mức tiền công tối thiểu Bằng cách quy định mức tiền công tối thiểu, Chính phủ muốn trì mức sống định cho người làm thuê Song thực tế, mức tiền công tối thiểu cao tiền công thị trường nảy sinh tình trạng dư thừa lao động nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Để giá sàn có hiệu lực mặt pháp lý Chính phủ phải tham gia vào thị trường khách hàng để mua vào phần hàng hoá dư thừa việc quy định giá sàn tạo nên Hành vi làm cho đường cầu thị trường dịch chuyển theo hướng tăng từ D sang D tạo nên điểm cân E1 với giá cân PE1 giá sàn, lượng cân vừa lượng cung mà nhà sản xuất cần bán mức giá sàn Vận dụng kiểm soát giá thông qua định “giá sàn” có ý nghĩa lớn sản xuất nông nghiệp mùa, giá nông sản phẩm (ví dụ giá thóc) mức giá thấp, Chính phủ sử dụng ngân sách để mua sản phẩm nông dân với giá cao giá thị trường Đây hình thức trợ giá đầu nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển Như vậy, việc can thiệp Chính phủ vào thị trường hình thức kiểm soát giá dẫn đến dư thừa hay thiếu hụt mức giá quy định làm giảm tính hiệu thị trường giải pháp cho vấn đề phân bố tài nguyên [...]... hơn giá cân bằng thì tại đó lượng cầu của người mua sẽ lớn hơn lượng cung của người bán Khi đó, thị trường sẽ tồn tại trạng thái thiếu hụt (dư cầu) tạo ra sức ép làm tăng giá từ phía người mua (người mua tự động trả giá cao để mua được hàng) Khi giá tăng thì lượng cung sẽ tăng (theo luật cung) , còn lượng cầu sẽ giảm xuống (theo luật cầu) đến khi lượng cung bằng lượng cầu thì thị trường lại trở về trạng... thị trường 4.1 Tại sao Chính phủ phải kiểm soát giá cả Trong nền kinh tế thị trường, giá thị trường được hình thành trước hết do quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ Nhưng trong một số trường hợp cụ thể (mang tính thời điểm) do tác động của các yếu tố xác định cầu, cung làm cho giá cả thị trường đột biến tăng lên hoặc giảm đi (người ta thường gọi đây là những cơn sốt giá) Khi điều này xảy ra sẽ ảnh hưởng... dùng thông qua việc giảm giá cho họ Đồng thời về mặt pháp lý những người bán không được phép bán cao hơn mức giá trần mà Chính phủ đã quy định - Hệ quả của việc quy định giá trần: vì giá trần thấp hơn giá thị trường nên lượng cầu của người tiêu dùng vượt quá lượng cung của người sản xuất Khi đó thị trường sẽ tồn tại trạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hoá dịch vụ Theo đó sẽ nảy sinh hiện tượng tiêu... của giá trần Trên đồ thị hình 10.2 , tại giá trần P c thì lượng cầu của người tiêu dùng Q DC vượt quá lượng cung người sản xuất QSC làm cho thị trường thiếu hụt một lượng QDC - QSC Để cho giá trần PC có hiệu lực, Chính phủ phải tham gia vào thị trường với tư cách là người bán để cung ra thị trường phần hàng hoá thiếu hụt đó Khi đó, đường cung thị trường sẽ dịch chuyển theo hướng tăng từ S sang S1 để... tức là tăng giá cho họ Mặt khác, về mặt pháp lý thì những người mua không được phép mua thấp hơn giá sàn Chính phủ đã quy định P Dư thừa PF = PE1 S E1 E PE D D QDF QE QSF = QE1 Q Hình 11.2 Ảnh hưởng của giá sàn - Hệ quả: Trên đồ thị hình 11.2 cho thấy, tại mức giá sản P F cao hơn giá thị trường nên lượng cung của người sản xuất QSF thường vượt quá lượng cầu của người tiêu dùng Q DF tại mức giá này... thấp hơn giá cân bằng thị trường đều tạo ra trạng thái thiếu hụt và tạo ra sức ép làm giá cả tăng lên Chẳng hạn, trên bảng 3.2 và hình 8.2, với mức giá P2 = 4.000 đ/kg thì lượng cầu của người mua là Q D2 = 22.000 tấn nhưng lượng cung người bán chỉ là QS2 =18.000 tấn, khi đó thị trường thiếu hụt 4.000 tấn Chính điều này đã tạo ra sức ép làm giá tăng lên tới mức giá cân bằng PE = 4.000 đ/kg Như vậy, ở bất... thừa (dư cung) hàng hoá một lượng Q SF – QDF Ví dụ điển hình về giá sàn là mức tiền công tối thiểu Bằng cách quy định mức tiền công tối thiểu, Chính phủ muốn duy trì một mức sống nhất định cho người làm thuê Song trên thực tế, mức tiền công tối thiểu cao hơn tiền công thị trường sẽ nảy sinh tình trạng dư thừa lao động và là nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Để giá sàn có hiệu lực về mặt pháp lý Chính... trường như là một khách hàng để mua vào phần hàng hoá dư thừa do việc quy định giá sàn tạo nên Hành vi này sẽ làm cho đường cầu thị trường dịch chuyển theo hướng tăng từ D sang D 1 tạo nên điểm cân bằng mới E1 với giá cân bằng PE1 đúng bằng giá sàn, lượng cân bằng mới vừa bằng lượng cung mà các nhà sản xuất cần bán tại mức giá sàn Vận dụng kiểm soát giá thông qua định “giá sàn” có ý nghĩa lớn đối với sản... hoá thiếu hụt đó Khi đó, đường cung thị trường sẽ dịch chuyển theo hướng tăng từ S sang S1 để tạo nên điểm cân bằng mới E1 với giá cân bằng PE1 đúng bằng giá trần và lượng cân bằng QE1 vừa bằng lượng cầu mà người tiêu dùng muốn mua tại mức giá trần PC S P S1 E PE E1 PC =PE1 Thiếu hụt D QSC QE QDC = QE1 Q 4.3 Giá sàn ( Price Floor -Hình PF) 10.2 Ảnh hưởng của giá trần - Khái niệm: Giá sàn (PF) là mức

Ngày đăng: 12/06/2016, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • P1

  • Q1

  • CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CUNG, CẦU

  • 1. Cầu (Demand)

  • 1.1. Khái niệm

  • 1.2. Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu

  • Hàm cầu có dạng tổng quát: QD (x,t) = f (PX ; I; PY; T; N; E …)

  • 2. Cung (Supply)

  • 3. Quan hệ cung cầu

  • 4. Kiểm soát giá cả thị trường

  • 4.1. Tại sao Chính phủ phải kiểm soát giá cả

  • 4.2. Giá trần (Price Ceiling - PC)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan