thảo luận hiến pháp

19 334 0
thảo luận hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Văn hóa quyền con người có được sức mạnh lớn nhất từ những mong muốn hiểu biết của mỗi cá nhân. Trách nhiệm bảo vệ quyền con người là thuộc về các nhà nước. Nhưng chính những hiểu biết, tôn trọng và mong muốn về quyền con người của mỗi cá nhân là điều mang lại kết cấu và sức bật hàng ngày cho quyền con người” – Sérgio Vieira De Mello, Cao uỷ quyền con người Liên hiệp quốc. 2003

Thảo luận Luật Hiến Pháp Nhóm 4014 – B1 Thành viên 10 11 Hà Hạnh Thu Nguyễn Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Quỳnh Mai Nguyễn Hải Lê Vũ Hải Anh Chẩu Thị Đẹp Nguyễn Thị Minh Tú Bùi Thị Hà Trang Nguyễn Thị Thảo Nguyên Trần Hương Liên Nguyễn Văn Dương (trưởng nhóm) Đề tài thảo luận Quyền người Hiến pháp 2013 Nội dung Ý nghĩa A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG C KẾT LUẬN “Văn hóa quyền người có sức mạnh lớn từ mong muốn hiểu biết cá nhân Trách nhiệm bảo vệ quyền người thuộc nhà nước Nhưng hiểu biết, tôn trọng mong muốn quyền người cá nhân điều mang lại kết cấu sức bật hàng ngày cho quyền người” – Sérgio Vieira De Mello, Cao uỷ quyền người Liên hiệp quốc 2003  a Khái niệm đặc trưng quyền người  Quyền người quyền tự nhiên, sinh có, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc… pháp luật quốc tế, quốc gia bảo vệ, ghi nhận, thừa nhận  Quyền người có số đặc trưng sau:  Tính phổ biến quyền người : quyền người thiên bẩm vốn có người thừa nhận cho tất người trái đất, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính… Tính chuyển nhượng :Các quyền người quan niệm quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Các quyền gắn liền với cá nân người chuyển nhượng cho người khác Tính phân chia : Các quyền người gắn kết chặt chẽ với nhau, tương hỗ lẫn nhau, việc tách biệt tước bỏ hay quyền tác động tiêu cực đến giá trị nhân phẩm phát triển người Tính liên hệ phụ thuộc lẫn : Các quyền người dù quyền dân sự, trị hay kinh tế, văn hóa, xã hội có mối liên hệ phụ thuộc lẫn Chẳng hạn quyền sống quyền     b Một số văn điển hình quyền người Sự tiến hiến pháp 2013 so với hiến pháp trước ý nghĩa Về tên chương có thay đổi, Hiến pháp năm 1992 “Quyền nghĩa vụ công dân”, đến Hiến pháp năm 2013 chương có tên “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 2013 chuyển Chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” từ vị trí Chương Hiến pháp năm 1992 lên vị trí Chương Quyền người quyền công dân hai khái niệm loại, đồng dạng không đồng mà có giá trị xã hội khác Hiến pháp năm 2013 không đồng quyền người quyền công dân Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 2013 sử dụng thuật ngữ “quyền người” “quyền công dân”, quy định chủ thể quyền không công dân mà quyền người, người, quyền người có không công dân Hiến pháp năm 2013 lần quy định nguyên tắc giới hạn quyền khoản Điều 14 “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sứ khỏe cộng đồng” mà Hiến pháp trước quy định chưa rõ Ngoài ra, Hiến pháp 2013 quy định thêm số điều “mọi người sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” nhằm nhấn mạnh vấn đề môi trường b quyền người Hiến 2013 CácCác quyền người dântrong sự, trị pháp theo Hiến pháp năm 2013 - Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19) - Mọi người có quyền bình đẳng trước pháp luật (khoản điều 16) Ngoài ra, Hiến pháp 2013 quy định quyền dân sự, trị khác như: + Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình, quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước (Khoản điều 18)  + Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xú phạm danh dự, nhân phẩm (khoản điều 20);  + Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình, có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật đảm bảo an toàn (khoản điều 21) +Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý (khoản điều 22) +Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền tự tin ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tự do, tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (điều 24) + Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp quan, tổ chức, cá nhân.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác (Điều 30)  + ………… Các quyền người kinh tế, xã hội văn hóa theo hiến pháp 2013 + Mọi người có quyền sỡ hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu, sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (khoản điều 32) Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ (khoản điều 32) Trượng hợp thật cần thiết lí quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua, trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức cá nhân theo giá thị trường (khoản điều 32) Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm (điều 33) Người làm công ăn lương đảm bảo điều kiện làm việc công bằng, an toàn, hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi (khoản điều 35) Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu (khoản điều 35); + Nam, nữ có quyền kết hôn, li hôn; hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em (điều 35); + Trẻ em nhà nước, gia đình, xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em (khoản điều 37); + Thanh niên nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc (khoản điều 37) + Người cao tuổi nhà nước, gia đình xã hội tôn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (khoản điều 37); + Mọi người có quyềnđược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (khoản điều 38); + Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động (điều 40); + Mọi người có quyền thụ hưởng tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (điều 41); Ý nghĩa quyền người - Quyền người Hiến pháp 2013 quy định rõ ràng khẳng định vai trò, ý nghĩa vô quan trọng quyền người quyền người thiêng liêng, bất khả xâm phạm, quyền mà sinh người có - Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền ngườimột cách độc lập với quyền công dân tạo sở pháp lý vững để thực bảo vệ quyền người Việt Nam - Tiếp theo, việc Hiến pháp 2013 quy định rõ ràng quyền người góp phần bảo vệ thúc đẩy nhân phẩm người - Hơn nữa, quy định quyền người Hiến pháp năm 2013 khẳng định Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người,thể phù hợp pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế     Không vậy, quyền người ghi nhận Hiến pháp 2013 khẳng định chất dân chủ nhà nước Việt Nam, phù hợp với xu hướng dân tộc, thời đại nhân loại Hiến pháp 2013 quy định rõ quyền người tạo động lực cho kinh tế phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy toàn cầu hóa, hợp tác khu vực giới Không thế, quyền người Hiến pháp 2013 thể nhìn đắn nhà nước Việt Nam Hơn nữa, quyền người trọng Hiến pháp 2013 đánh dấu mốc quan trọng cho phát triển toàn diện Việt Nam, thể phát triển kỹ thuật lập pháp Việt Nam Mặc dù số hạn chế :thiếu xót số quyền người quan trọng (vẫn quyền công dân) như: quyền tự lại, cư trú; quyền tự ngôn luận… Nhưng quy định quyền người Hiến pháp năm 2013 tiến bước dài đường hoàn thiện phát triển Điều tạo nên tảng pháp lý cao để đảm bảo quyền người thực hóa đầy đủ thực tiễn tạo động lực cho phát triển nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ văn minh [...]...b quyền con người Hiến 2013 CácCác quyền con người về dântrong sự, chính trị pháp theo Hiến pháp năm 2013 - Mọi người có quyền sống Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19) - Mọi người có quyền bình đẳng trước pháp luật (khoản 1 điều 16) Ngoài ra, Hiến pháp 2013 còn quy định những quyền về dân sự, chính trị khác... Tiếp theo, việc Hiến pháp 2013 quy định rõ ràng về quyền con người cũng góp phần bảo vệ và thúc đẩy nhân phẩm con người - Hơn nữa, những quy định về quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định Việt Nam luôn tôn trọng và bảo vệ quyền con người,thể hiện sự phù hợp của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế     Không chỉ vậy, quyền con người được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 đã khẳng định... trong Hiến pháp 2013 được quy định rõ ràng hơn chú trong hơn đã khẳng định vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng của quyền con người bởi quyền con người là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, là những quyền mà sinh ra con người đã có - Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền con ngườimột cách độc lập với quyền công dân đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc để thực hiện và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam - Tiếp theo, việc Hiến. .. tộc, thời đại và nhân loại Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn về quyền con người đã tạo động lực cho nền kinh tế phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy toàn cầu hóa, hợp tác trong khu vực và thế giới Không những thế, những quyền con người trong Hiến pháp 2013 còn thể hiện cái nhìn đúng đắn của nhà nước Việt Nam Hơn nữa, quyền con người được chú trọng trong Hiến pháp 2013 đánh dấu mốc quan... thể hiện sự phát triển của kỹ thuật lập pháp ở Việt Nam Mặc dù còn một số hạn chế như :thiếu xót một số quyền con người quan trọng (vẫn là quyền công dân) như: quyền tự do đi lại, cư trú; quyền tự do ngôn luận Nhưng những quy định về quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 đã tiến một bước dài trên con đường hoàn thiện và phát triển Điều đó sẽ tạo nên nền tảng pháp lý cao nhất để đảm bảo quyền con... (Điều 30)  + ………… Các quyền con người về kinh tế, xã hội và văn hóa theo hiến pháp 2013 + Mọi người có quyền sỡ hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu, sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác (khoản 1 điều 32) Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ (khoản 2 điều 32) Trượng hợp thật cần thiết vì lí do quốc... ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (điều 24) + Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật Nghiêm cấm việc... sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật đảm bảo an toàn (khoản 2 điều 21) +Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý (khoản 2 điều 22) +Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tin... phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình, quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước (Khoản 2 điều 18)  + Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xú phạm danh dự, nhân phẩm (khoản 1 điều 20);... cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua, trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức và cá nhân theo giá thị trường (khoản 3 điều 32) Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm (điều 33) Người làm công ăn lương được đảm bảo các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi (khoản 2 điều 35) Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức

Ngày đăng: 12/06/2016, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thành viên

  • Đề tài thảo luận

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • .

  • Slide 9

  • Slide 10

  • b. Các quyền con người trong Hiến pháp 2013

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Ý nghĩa quyền con người

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan