ĐỀ tài QUY TRÌNH sản XUẤT mã HÀNG 001 14

52 362 0
ĐỀ tài QUY TRÌNH sản XUẤT mã HÀNG 001 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY THỜI TRANG  - ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG #001-14 CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MAY SVTH: NÌM CHÍ CẨM LỚP: 11CĐ-M GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ TP.HCM –NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghiệp dệt may nước ta chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Tiềm phát triển ngành May với tư cách ngành mũi nhọn lớn nước ta nhập WTO mở cho ngành May hướng rộng rãi Tuy nhiên để tạo điều kiện cho hướng thành công ngành May phải không ngừng có biện pháp chiếm lĩnh thị trường, mở rộng mặt hàng Trước yêu cầu khắt khe bạn hàng, đòi hỏi ngành May phải có đổi toàn diện, đại hoá công nghệ, nâng cao chất lượng đồng thời đào tạo cán có yêu cầu kỹ thuật trình độ tay nghề cao Đứng trước nhu cầu lớn nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, tay nghề cao cần thiết phải xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ cho trình triển khai sản xuất nhanh nhất, hiệu phải đầy đủ, rõ ràng tạo nên bước công việc liên tục trình sản xuất Những nội dung đồ án tổng hợp tất kiến thức, kinh nghiệm học tập, trang tìm kiếm google, tận tình hướng dẫn quý thầy cô khoa công nghệ may thời trang trường cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trong Tp HCM đặc biệt thầy Nguyễn Ngọc Thọ tạo điều kiện thuân lợi để giúp em hoàn thành đồ án Tuy cố gắng tránh khỏi sai sót kính mong thầy đóng góp ý kiến nhằm củng cố đồ án hoàn thiện Chân thành cảm ơn SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ MỤC LỤC  Phần mở đầu I Tổng quan ngành may việt nam II Hệ thống cỡ số III Mô hình công nghệ sản xuất  Phần một: Chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu Chương I Tầm quan trọng công tác chẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu Chương II Nguyên tắc kiểm tra đo điếm nguyên phụ liệu Chương III Các phương pháp kiểm tra đo điếm nguyên phụ liệu Chương IV Nghiên cứu độ co rút nguyên phụ liệu  Phần hai: Chuẩn bị sản xuất thiết kế Chương I Chương II Chương III Chương IV Chương V Chương VI Chương VII Đề xuất chọn mẫu Nghiên cứu mẫu Thiết kế mẫu Chế thử mẫu Nhảy mẫu Ghép tỉ lệ cỡ vóc Giác sơ đồ Phần ba: Chuẩn bị sản xuất công nghệ Chương I Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật  Hình vẽ mô tả mẫu  Yêu cầu kỹ thuật  Quy định đánh số  Bảng thông số kích thước  Bảng thông số kích thước thành phẩm  Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu  Bảng cân đối nguyên phụ liệu  Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ  Quy trình cho phân xưởng cắt  Quy trình công nghệ  Quy trình ủi, gấp xếp  Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm Chương II: Định mức nguyên phụ liệu  Định mức cho sản phẩm size SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ  Tính định mức nguyên phụ liệu  Bảng cân đối nguyên phụ liệu Chương III Thiết kế chuyền – bố trí mặt phân xưởng  Sơ đồ nhánh  Bảng thiết kế chuyền  Bố trí mặt phân xưởng  Bảng đơn giá tiền lương Phần bốn: Triển khai sản xuất  Phân xưởng cắt  Phân xưởng may  Phân xưởng hoàn thành SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ Phần mở đầu I Tổng quan ngành may mặc Việt Nam: Từ xa xưa, phụ nữ Việt Nam quen thuộc với thêu thùa may vá, phát triển cửa hàng may đo theo ý thích khách hàng Sau thời gian dài may đo chiếm ưu thế, với phát triển khoa học kĩ thuật, ngành may công nghiệp đời Ở Việt Nam trình phát triển may công nghiệp-một phận ngành dệt may bắt đầu phát triển từ năm 1954 Đến nay, ngành công nghiệp phát triển qua giai đoạn: 1954 – 1975: Đây giai đoạn đầu tiên, coi tiền đề ngành may công nghiệp Các sản phẩm may công nghiệp chủ yếu phục vụ cho công kháng chiến cứu nước: quần áo, balô, cờ…còn nhu cầu dân chúng chưa nhiều, chủ yếu tự may vá 1976 – 1990: Ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng lực sản xuất Các doanh nghiệp may mặc Nhà nước thành lập Các sản phẩm may công nghiệp phục vụ nhu cầu nước cung cấp cho nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu theo tiêu định sẵn 1991 – 1999: Thời kì Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế Ngành may công nghiệp bắt đầu hội nhập nhanh chóng, sản phẩm không phục vụ nhu cầu nước mà bắt đầu xuất sang thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật, Canada Trong giai đoạn này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam Vinatex thành lập (4/1995) Doanh nghiệp may mặc lớn lúc giờ, bao gồm 60 doanh nghiệp thành viên Các sản phẩm may công nghiệp bắt đầu khẳng định vị thị trường lớn 1999 đến nay: Quá trình hội nhập sâu rộng Việt Nam vào thị trường quốc tế, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực giới Đặc biệt 11/2006 Việt Nam gia nhập WTO, thị trường giới hoàn toàn mở rộng với Việt Nam Đồng thời thị trường nước ta họp tác mở để thu hút doanh nghiệp nước vào đầu tư Ngành may công nghiệp có phát triển đột phá Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có uy tín thị trường quốc tế Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông, May Sài Gòn, May Thành Công, May An Phước… SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ Mỗi năm ngành may công nghiệp sản xuất gần tỷ sản phẩm, 65% số phục vụ xuất khẩu, số lại phục vụ thị trường nội địa II HỆ THỐNG CỠ SỐ SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ  Cỡ số ký hiệu ghi quần áo Nó chứa đựng thông số kích thước thể theo nhóm người • Mỗi nước có hệ thống cỡ số hoàn chỉnh nhà nước quy định ban hành • Cỡ yếu tố xác định chiều ngang (chiều rộng) thể, quần áo • Vóc yếu tố xác định chiều cao (chiều dài ) thể, quần áo  Cách tiến hành xây dựng bảng cỡ số hoàn chỉnh quốc gia tiến hành sau: • Đo thể nhóm người theo độ tuổi giời tính theo vùng dân cư nghề nghiệp • Thống kê lại số đo theo loại, tơngf nhóm phân tích tổng hợp, đánh giá số liệu xử lý máy tính • Lựa chọn số liệu thích hợp để đưa số đo thích hợp cho nhóm thể người • Từ số liệu phân nhóm, đề cỡ số quần áo tưng ứng Xác định khoảng cách từ cỡ số sang cỡ số khác cho phù hợp với nhóm người  Cách ghi ký hiệu cỡ số: Mỗi nước có cách ghi khác không thống quốc tế - Ở Việt Nam: Hệ thống cỡ số người lớn gồm cỡ số: Số từ I đến V ( I thấp nhất, nhỏ nhất, V cao lớn ) Trong loại có cỡ: A, B, C (A mập, B trung bình, C gầy) Hệ thống cỡ số trẻ em gồm: Bé trai: 16 số ứng theo tuổi Bé gái 15 số ứng theo tuổi - Ở nước ngoài: Được ký hiệu số chữ: Vd: 176-78-95 ký hiệu cỡ số quần aosmaf người ta có số đo sau: Chiều cao: 173 – 178 Vòng bụng: 75 – 80 Vòng mông: 93 – 98 Hoặc chữ: S, M, L, XL, XXL,… SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ III MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ PHẦN I: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU I Tầm quan trọng công tác chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu Đây công đoạn quan trọng trình sản xuất.công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu tốt giúp cho trình sản xuất an toàn, suất cao tiết kiệm nguyên phụ liệu (NPL), đảm bảo chất lượng sản phẩm Công tác chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu nhân viên kho nhân viên phòng kỹ thuật thực kiểm tra, đo đếm phân loại nghiên cứu tính chất lý II Nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu  Tất NPL nhập kho,xuất kho phải có phiếu giao nhận số lượng ký sổ giao nhận rõ ràng  Tất NPL phải tiến hành kiểm tra, đo đếm, phân loại màu sắc, khổ vải, chủng loại, số lượng, chất lượng 100% Sau kiểm tra xong phải ghi đầy đủ ký hiệu, số lượng, khổ vải vào mảu giấy đính đầu vải  Đối với loại vải mềm, mỏng len, nhung, thun… phải dung dây mềm để buộc, vận chuyển nhẹ nhàng, không chồng vải cao 80cm, không ngồi, dẫm chân lên nguyên liệu  Các nguyên liệu đem phá kiện trước 03 ngày để ổn định đo co giãn Vải nhập kho xếp cách đất 30 cm, cách tường 50 cm, cao không mét  Tất NPL kho phải xắp xếp ngăn nắp gọn gang, đảm bảo dễ tìm dễ lấy, đề phòng côn trùng cắn phá, ẩm mốc, nguy cháy nổ xảy  NPL không đạt yêu cầu không cho nhập kho phải có biên cụ thể ghi rõ nguyên nhân sai hỏng số lượng đầy đủ  Xuất kho cho phân xưởng cắt may hoàn thành theo mã hàng, số lượng theo kế hoạch  Nghiên cứu tính chất lý NPL độ co, giãn, màu sắc hoa văn, thông số ủi ép, độ loang màu… trước đưa vào sản xuất III Các phương pháp kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu Nguyên liệu a Kiểm tra số lượng  Đối với vải xếp tấm: dùng thước đo chiều dài vải nhân với số lớp đối chiếu với phiếu ghi  Đối với vải cuộn tròn (cây) + Kiểm tra máy + Dùng phương pháp cân trọng lượng để xác định chiều dài b Kiểm tra khổ SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 10 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 38 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ HƯỚNG DẪN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Mã hàng: #001_14 Sản lượng 3160sản phẩm  Chuẩn bị: • • • • Bảng màu (bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu) Tài liệu kỹ thuật Mẫu chuẩn Bảng góp ý khác hàng, comment (nếu có)  Tiến hành kiểm tra  Cắt: - Kiểm tra nguyên phụ liệu theo bảng màu - Kiểm tra bán thành phẩm size đủ số lượng, phối màu…  May: - Đối chiếu sản phẩm với mẫu chuẩn hình dáng cấu trúc bắt đầu kiểm tra Kiểm tra theo thứ tự từ vào từ trái qua phải từ xuống theo yêu cầu kỹ thuật  Yêu cầu kỹ thuật: - Hai đầu cổ êm phẳng, không le mí so le Miệng túi êm phẳng vị trí Bo thun không nhăn vặn, đảm bảo thông số kích thước Hai đầu bo cân xứng Đường tra bo thẳng đảm bảo độ nhún bo thân Các đường mí diễu thẳng Dây kéo êm phẳng không gợn song Nẹp áo cân xứng hai bên không bai dãn, nhăn vặn Thân áo êm phẳng không nhăn nhúm Đảm bảo chi tiết đối xứng thân Đúp lót không nhăn vặn Đảm bảo vệ sinh công nghiệp  Hoàn thành: SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 39 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ - Kiểm tra đảm bảo vệ sinh công nghiệp sản phẩm Gấp xếp cân đối quy cách Sản phẩm sau gấp phải êm phẳng ổn định hình dáng, khó bung xổ di chuyển Kiểm tra bao bì kích thước, quy cách gấp xếp, bao gói, đóng thùng, phân loại theo size Kiểm tra số lượng sản phẩm thùng SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 40 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ CHƯƠNG II ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU Bảng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu văn pháp lý có tầm quan trọng đặc biệt việc hoạch toán hao phí nfuyeen ohuj liệu cách hiệu sở cân đối kế hoạch sản lượng mã hàng giá trị vật tư nguyên phụ liệu chiếm tỉ trọng tương đối lớn giá thành sản phẩm nên dòi hỏi công tác định mức phải có độ xác cao, tiết kiệm bảng định mức size stt Tên đường may độ dài số đường lượng may đường thiết bị may hệ số tiêu hao tiêu hao đầu vào đầu tiêu hao thực tế may: màu xanh may + mí nẹp ve vào thân lót 54 1KMB 10 688 ráp vai 16 1KMB 10 232 tra tay 50 1KMB 10 640 Ráp + diễu đô nhỏ đô to TT 20 1KMB 10 420 Ráp đô TS TS 90 1KMB 10 280 Ráp đô to TT phối TT +mí đô to + diễu đô to 17 1KMB 10 366 Ráp +mí TT1 phối TT 22 1KMB 10 304 may lộn dây kéo 62 1KMB 10 392 May túi 120 1KMB 10 740 10 Tra bo vào lai + đúp lai 96 1KMB 10 434 11 Tra bo vào tay + đúp tay 24 1KMB 10 328 12 Tra bo vào cổ + đúp cổ 48 1KMB 10 308 13 May sườn tay+ sườn thân 72 1KMB 10 904 Tổng SVTH: NÌM CHÍ CẨM 6036 Trang 41 ghi GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU - - - Vải chính: Sơ đồ 1: trải 50 lá: S/3 – M/1  Dài sơ đồ: Nâu: 2.1 m Xám: 2.2m Sơ đồ 2: trải 75 lá: M/2 – L/1  Dài sơ đồ: Nâu: 1.55m Xám: 1.70 Định mức vải màu cho sơ đồ là: Nâu: (2.1 + 0.02) x 50 = 106 m Xám: (2.2+ 0.02) x 50 = 111m Định mức vải màu cho sơ đồ là: Nâu: (1.55 + 0.02) x 75 = 117.75 m Xám: ( 1.7 + 0.02) x 75 = 129 m Định mức vải sử dụng cho mã hàng (2% hao hụt) Nâu: 228.225 m Xám: 244.8 m Vải lót: Sơ đồ 1: s/3 m/1: dài 3.6 m Sơ đồ 2: m/2 l/1: dài 3m Định mức vải lót dùng chung cho hai màu: (3.6 + 0.02) x 50 + (3+0.02) x 75 = 407.5m Định mức có 2% hao hụt là: 407 + (407 x 0.02) = 415.14m Mex; Số cặp keo túi chiều rộng khổ: (90-2) : = 14 cặp Định mức keo túi cho sp là: (25 + 0.5) : 14 = 1.8 cm Định mức keo cho mã hàng là: 850 x 1.8 = 1530 cm = 15.3 m Định mức cộng 2% hao hụt : 15.6m Chỉ may: Định mức cho sp size : Nâu: 6534 cm 65.34 m  Cả mã hàng: 65.34 x 850 = 55539 m Xám: 4132.5 cm 41.325 m  Cả mã hàng: 41.325 x 850 = 35126.25m SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 42 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ - Nhãn : Nhãn size 6: 880  2% hao hụt: 898 Nhãn size 8: 1400  2% hao hụt:1428 Nhãn size10: 880 2% hao hụt:898 Dây kéo: Dây kéo cho mã hàng: 3160  2% hao hụt: 32232 BẢNG THIẾT KẾ CHUYỀN SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 43 STT VT CV STT BC V Bước công việc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 May nẹp ve vào thân lót Mí nẹp Ráp vai Tra tay vào thân Ráp sườn tay + sườn thân Lấy dấu vị trí mổ túi, sườn , nách Ép keo miệng túi Ủi định hình miệng túi May lược túi vào thân + lót May định hình túi vào thân Mổ túi Lộn ủi mồi miệng túi May chặn lưỡi gà May lót túi Lấy dấu cổ sau, dây kéo Ráp phối TS vào TS1 Ráp đô TS vào TS1 Ráp đô to TT vào đô nhỏ TT Diễu đô to TT Ráp đô to TT vào phối TT 23 24 25 26 Mí TT1 ủi định hình đô to TT Diễu đô to TT Ráp vai Mí đô to TT Ráp phối TT vào TT1 27 Tra tay 28 May sườn tay, sườn thân 29 Lồng lớp lót vào lớp 30 May lộn bo tay 31 Lộn bo tay 32 Tra bo vào tay 11 33 Tra bo vào tay lót 34 Tra bo lai vào lớp 35 Tra bo lai vào lớp lót 36 Tra bo cổ vào lớp lót 12 37 Tra bo cổ vào lớp 38 Đúp bo cổ vào thân lót 39 Phà dây kéo 13 40 May lộn dây kéo 41 Lộn thân lót thân 42 May lộn đoạn sườn thân 14 43 Luôn sườn thân 44 ủi thành phẩm SVTH:45NÌMCắt CHÍ chỉ,CẨM VSCN 15 10 16 46 47 Đóng gói sản phẩm KCS Số Tải Thời lao trọng/ TB-DC gian động ng GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ Bậc thợ 3 3 2 3 2 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 125 109 185 108 120 105 109 95.6 60 105 179 107 60 105 55 96.4 2 MB1K MB1K 120 105 163 95 185 108 120 105 103 90 120 105 55 96 170 99 3 2 2 MB1K MB1K MB1K MB1K MB1K Phấn Bàn ủi Bàn ủi MB1K MB1K Kéo Bàn ủi MB1K MB1K Phấn MB1K MB1K MB1K MB1K MB1K MB1K Bàn ủi MB1K MB1K MB1K MB1K Tay Tay Tay MB1K MB1K MB1K MB1K MB1K MB1K MB1K Bàn ủi MB1K Tay MB1K Tay Bàn ủi Trang 44 Kéo Tay GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 45 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG Lương theo cấp bậc thợ: Bậc 1:251 Bậc 2:266 Bậc 3:281 Bậc 4: 297 Bậc 5:310 Chọn bậc làm bậc chuẩn: ⇒ Hệ số quy đổi bậc = Hệ số quy đổi bậc 23:0.94 Hệ số quy đổi bậc 43:1.06 Hệ số quy đổi bậc 53:1.12 STT BƯỚC CÔNG VIỆC THỜI GIAN BẬC THỜI THỢ GIAN QUY ĐỔI 50 ĐƠN GIÁ 1S( Đ ồng) ĐƠN GIÁ CÔNG ĐOẠN A May nẹp ve vào thân lót x2 2.88 50 Mí nẹp x2 45 144 2.88 45 Ráp vai x2 20 129.6 2.88 20 Tra tay vào thân x2 65 57.6 2.88 65 Ráp sườn tay + sườn thân x2 120 187.2 2.88 120 345.6 B Lấy dấu vị trí mổ túi, sườn , nách x2 Ép keo miệng túi x2 30 2.88 60 ủi định hình miệng túi x2 30 May lược túi vào thân + lót x2 60 10 May định hình túi vào thân x2 20 11 Mổ túi x2 14 2.88 12 Lộn ủi mồi miệng túi x2 15 13.16 15 2.88 30 86.4 2.88 60 172.8 2.88 30 86.4 2.88 56.4 162.432 2.88 18.8 SVTH: NÌM CHÍ CẨM 54.144 37.9008 43.2 Trang 46 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ 13 May chặn lưỡi gà x2 30 2.88 30 14 May lót túi x2 30 86.4 2.88 30 15 Lấy dấu cổ sau, dây kéo 24 86.4 2.88 24 16 Ráp phối TS vào TS1 x1 50 69.12 2.88 50 17 Ráp đô TS vào TS1 x2 65 144 2.88 65 18 Ráp đô to TT vào đô nhỏ TT x2 40 19 Diễu đô to TT x2 30 20 Ráp đô to TT vào phối TT x2 30 21 Mí đô to TT x2 20 22 Ráp phối TT vào TT1 x2 35 23 Mí TT1 x2 20 24 ủi định hình đô to TT x2 30 25 Diễu đô to TT x2 40 187.2 2.88 40 115.2 2.88 30 86.4 2.88 30 86.4 2.88 20 57.6 2.88 35 100.8 2.88 20 57.6 2.88 28.2 81.216 2.88 40 115.2 C 26 Ráp vai x2 30 2.88 30 27 Tra tay x2 65 86.4 2.88 65 28 May sườn tay, sườn thân x2 60 187.2 2.88 60 29 Lồng lớp lót vào lớp x1 20 172.8 2.88 18.8 30 May lộn bo tay x2 10 54.144 2.88 10 31 Lộn bo tay x2 28.8 2.88 7.52 32 Tra bo vào tay x2 40 21.6576 2.88 40 33 Tra bo vào tay lót x2 45 115.2 2.88 45 34 Tra bo lai vào lớp x1 50 2.88 50 SVTH: NÌM CHÍ CẨM 129.6 144 Trang 47 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ 35 Tra bo lai vào lớp lót x1 50 36 Tra bo cổ vào lớp lót x1 40 37 Tra bo cổ vào lớp x1 40 2.88 50 144 2.88 40 115.2 2.88 40 38 Đúp bo cổ vào thân lót x1 40 39 Phà dây kéo x1 40 May lộn dây kéo x2 80 41 Lộn thân lót thân x1 15 42 May lộn đoạn sườn thân x1 20 115.2 2.88 40 115.2 2.88 7.52 21.6576 2.88 80 230.4 2.88 15 43.2 2.88 20 43 Luôn sườn thân x1 40 57.6 2.88 40 44 ủi thành phẩm 60 115.2 2.88 56.4 45 Cắt chỉ, VSCN 55 162.432 2.88 51.7 46 KCS 100 148.896 2.88 106 47 Đóng gói sản phẩm 70 2.88 65.8 SVTH: NÌM CHÍ CẨM 305.28 189.504 Trang 48 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ PHẦN 4: TRIỂN KHAI SẢN XUẤT I PHÂN XƯỞNG CẮT Khâu cắt khâu quan trọng trình sản xuất khâu trực tiếp sử dụng nguyên liệu để vắt bán thành phẩm phục vụ cho khâu may Do không thận trọng dẫn đến lãng phí nguyên lệu, cắt không đảm bảo kỹ thuật gây trở ngại lớn cho khâu may.kìm hãm tang suất lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm  sơ đồ quy trình cắt: SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 49 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ II PHÂN XƯỞNG MAY Phân xưởng may chiếm 70 – 80 % số lượng lao động xí nghiệp nơi ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu xí nghiệp Năng suất phân xưởng may ngaoif việc phụ tuộc vào trang thiết bị phụ thuộc vào tay nghề công nhân phận điều hành sản xuất  Sơ đồ quy trình may: SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 50 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ III PHÂN XƯỞNG HOÀN THÀNH Công đoạn bao gồm tất cẩ công việc làm sạch, đẹp sản phẩm, bao gói làm cho sản phẩm sẵn sang đến người tiêu dùng  Sơ đồ phân xưởng hoàn thành SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 51 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ KẾT LUẬN Trong suốt trình thực đồ án sản xuất mã hang #001_14 hoàn toàn dựa lý thuyết chưa hoàn toàn thực tế nên hẳn nhiều thiếu sót, bên cạnh sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế nên việc tiến hành khâu may mẫu cắt rập kỹ thuật chưa cao Tuy nhiên trình thực đồ án hướng dẫn giáo viên môn: Nguyễn Ngọc Thọ với tham khỏa số giáo trình cho em thêm kiến thức kinh nghiệm khâu chuẩn bị công nghệ khâu hoàn tất sản phẩm qua tảng cho bảng quy hoạch tập tới Hiện tình hình nghành may mặc đahg có diễn tiến không tốt Điều đoòi hỏi sinh viên trường phải trang bị than kỷ tốt đặc biệt hiểu rõ khâu quy trình sản xuất hang may công nghiệp để có kết hợp nhàng khâu Do cần trang bị từ đầu nhà trường cán giáo viên giảng dạy môn “đổ án môn học” nhiều SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 52 [...]... CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ CHƯƠNG I: ĐỀ XUẤT VÀ CHỌN MẪU  Công tác chọn đề xuất chọn mẫu được thực hiện như sau:   Vẽ phác họa trên giấy về kiểu mẫu, hình dáng, cách phối màu, can chắp nguyên liệu Đưa mẫu ra hội đồng duyệt  Mẫu được chọn phải phù hợp với các yếu tố sau:     Mẫu phù hợp với sản xuất công nghiệp Mẫu sản xuất phải phù hợp với thiết bị công nghiệp có của công nghiệp Mẫu sản xuất. .. công nên bỏ qua khâu đề xuất chọn mẫu vì khác hàng giao toàn bộ nguyên phụ liệu và mẫu mã SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 13 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU MẪU Nghiên cứu mẫu là quá trình nghiên cứu xác định các điều kiện để sản xuất theo phương thức công nghiệp tiến hành nghiên cứu mẫu phải đối chiếu với điều kiện kỹ thuật, phương tiện thiết bị của xí nghiệp để lên kế hoạch sản xuất từ khâu chuẩn... chúng Nghiên cứu thiết bị để sản xuất đơn hàng có phù hợp không Nghiên cứu cách ra mẫu: Thống kê toàn bộ chi tiết sản phẩm Xác định vị trí đo, thông số kích thước của mẫu Nghiên cứu ra mẫu bán thành phẩm và thành phẩm Nghiên cứu quy cách lắp ráp Nghiên cứu mẫu theo tài liệu kỹ thuật Tài liệu kỹ thuật gồm: hình vẽ mô tả kết cấu sản phẩm, thông số kích thước, cách sử dụng NPL và quy cách lắp ráp Từ hình... nghiệp V QUY ĐỊNH ĐÁNH SỐ Tất cả các chi tiết đánh dấu mặt phải đánh dấu bằng bút sáp, chiều cao từ 5 – 6 mm đánh sát mép vải SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 31 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ QUY TRÌNH CHO PHÂN XƯỞNG CẮT BẢNG QUY ĐỊNH VỀ CẮT MÃ HÀNG: # 001_ 14 Tên chi tiết Số lượng TT 1 2 Đô to TT 2 TS 1 2 Phối TT 2 Đô nhỏ TT 1 Đô TS 1 Tay 2 Lót túi 1 Miệng túi 1 Nẹp áo 2 Phối TS 1 Lót TT 2 Lót TS 2 Lót tay 2 KHÁCH HÀNG:... Cắt chỉ, VSCN 55 2 Kéo 46 KCS 100 4 Tay 47 Đóng gói sản phẩm 70 2 tay Tổng thời gian hoàn thành sản phẩm 1949 Thời gian làm viêc trong ngày 8h, số công nhân trong chuyền là 32 người / Nhịp độ sản xuất =   NĐSX = Năng suất đầu người =    = 57 ( giây ) NS đầu người = = 14. 77 ( sản phẩm/người/ngày ) Năng suất chuyền =  NSC = 14. 77 x 35 = 517 (sản phẩm/chuyền/ngày) SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 34 GVHD:... 01 đo ở đầu cây vải + lần 02 lùi vào 03 cm + lần 03 lùi vào 03 cm nữa c Kiểm tra chất lượng vải  Vải được chia làm 03 loại:    Loại 1: trung bìnhtrên 02m/01 lỗi để sản xuất hàng xuất khẩu Loại 2: trung bình 1-2m/ 1 lỗi hàng sản xuất nội địa Loại 3: dưới 1m/1 lỗi  Những nguyên nhân gây lỗi vải  Lỗi do in nhuộm  Lỗi do dệt  Lỗi do vận chuyển, bảo quản  Phương pháp đánh dấu lỗi  Dùng tem dán... Các chi tiết cắt không lẹm hụt Người duyệt năm… (ký tên) SVTH: NÌM CHÍ CẨM ngày…tháng… người lập (ký tên) Trang 32 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ Bảng quy trình công nghệ Mã hàng: #001_ 14 Sản lượng: 3160 sản phẩm STT A 1 2 3 4 5 B 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 BƯỚC CÔNG VIỆC CỤM LÓT May nẹp ve vào thân lót x2 Mí nẹp x2 Ráp vai con x2 Tra tay vào thân... vào TLKT để nghiên cứu quy cách lắp ráp Mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật có mối quan hệ tương hỗ với nhau giúp cho quá trình nghiên cứu được chính xác về quy cách lắp ráp, thiết bị sử dụng, thông số kích thước, tính chất và định mức NPL Trong quá trình nghiên cứu nếu phát hiện sự sai khác giữa TLKT và mẫu chuẩn thì phải làm việc với khác hàng để thống nhất SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 14 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ... CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG I XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT HÌNH VẼ MÔ TẢ MẪU Áo jacket 2 lớp bo rời, lót bằng vải chần gòn, cổ rời Mặt trước sản phẩm có 2 túi mổ một viền Áo phối 2 màu Bảng thông số kích thước thành phẩm Mã hàng: # 001_ 14 Sản lượng: 3160 1 Dài áo từ đỉnh vai đến hết lai Thông số kích thước S M L 52 54 56 2 Dài dây kéo 60 62 64 3 Dài tay từ đỉnh vai đến lai tay 47 48 49 4... nhất SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 14 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ CHƯƠNG III MÔ TẢ HÌNH DÁNG Mã hàng: #001_ 14 SVTH: NÌM CHÍ CẨM Trang 15 GVHD: NGUYỄN NGỌC THỌ CHƯƠNG V THIẾT KẾ MẪU Thiết kế mẫu là dựa vào mẫu chuẩn và TLKT thiết kế ra các chi tiết cấu thành sản phẩm có hình dáng giống như mẫu chuẩn và thông số kích thước chính xác theo tài liệu  Những cơ sở để thiết kế mẫu Thông thường khi thiết kế mẫu ta dựa vào

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Bảng quy trình công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan