Đề tài hệ THỐNG PHANH ABS

63 2.4K 6
Đề tài hệ THỐNG PHANH ABS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỘNG LỰC ĐỀ TÀI HỆ THỐNG PHANH ABS ✪ SINH VIÊN THỰC HIỆN : ♫ NGUYỄN TRUNG THANH ♫ NGUYỄN ĐỨC THIỆN ✪ CỐ VẤN HỌC TẬP : ✥ THẦY TRIỆU PHÚ NGUYÊN ✪ LỚP: 14CĐ-Ô2 Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG LỜI NÓI ĐẦU Chương I Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 2.1.Các tiêu đánh giá hiệu phanh 2.2 Các tiêu đánh giá tính ổn định phanh .12 3.1 Các trạng thái làm việc ABS .18 3.1.1 Trạng thái phanh thường 18 3.1.3 Trạng thái giữ áp lực phanh 19 3.1.4 Trạng thái tăng áp lực phanh 19 3.2 Ưu khuyết điểm hệ thống phanh ABS 20 Chương II Kết cấu trình làm việc hệ thống phanh ABS 21 1.Sơ đồ chung hệ thống phanh ABS .21 Các phận hệ thống phanh ABS 21 1.2 Hệ thống cảm biến .25 1.2.1 Cảm biến tốc độ bánhxe 25 1.2.2 Vị trí cảm biến tốc độ bánh xe 26 1.3 Cảm biến gia tốc 29 1.3.2 Cảm biến trọng lực (G) 31 1.4 Bộ điều khiển thủy lực 33 1.4.1 Bộ điều khiển thuỷ lực thực nhiệm vụ chống trượt lê .33 1.5 Bơm điện ABS 39 1.6 Nguyên tắc bố trí chung hệ thống chống hãm cứng ô tô 41 Các phương án bố trí hệ thống ABS 43 3.Những hư hỏng thường gặp phương pháp xác định hư hỏng 47 3.1Những kiểm tra cần thiết, trước kiểm tra sửa chữa ABS .47 3.2 Những lưu ý sửa chữa hệ thống phanh ABS hư hỏng thường gặp cách khắc phục 48 3.2.1 Những lưu ý kiểm tra sữa chữa hệ thông phanh ABS 48 3.2.2 Các cố thường gặp cho hệ thống phanh ABS .50 3.2.2.1.Các cố điện 51 3.2.2.2 Các cố khí cảm biến tốc độ .51 3.2.2.3 Bảng hư hỏng cách khắc phục 52 3.3.Kiểm tra hoạt động hệ thống ABS thông qua đèn báo 54 3.4 Sửa chữa cố ABS tự chẩn đoán 58 3.5 Cách kiểm tra điện hệ thống ABS hộp đầu nối 60 63 Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất ô tô giới ngày tăng vượt bậc, ô tô trở thành phương tiện quan trọng hành khách hàng hóa cho ngành kinh tế quốc dân, Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG đồng thời trở thành phương tiện tư nhân nước có kinh tế phát triển nước ta số ô tô tư nhân phát triển với tăng trưởng kinh tế, mật độ xe đường ngày tăng Mỹ Nhật hai nước sản xuất ô tô nhiều giới hàng năm nước sản xuất khoảng 12 đến 13 triệu Do mật độ ô tô đường ngày tăng tốc độ chuyển động ngày cao cho lên vấn đề tai nạn giao thông đường vấn đề cấp thiết hàng đầu phải quan tâm nước ta hai năm 1998 đến 2000 năm có 20.000 vụ tai nạn giao thông làm 7100 người chết 30772 người bị thương Năm 2002 xẩy 27420 vụ tai nạn giao thông, làm 12998 người bị chết 30.000 người bị thương Đến năm 2006 có 42000 vụ tai nạn giao thông làm 20.000 người chết Nó gây thiệt hại lớn người mà gây thiệt hại lớn tài sản nhà nước công dân Một nguyên nhân người gây ( lái xe say riệu, mệt mỏi, buồn ngủ ) Do hư hỏng máy móc trục trặc kỹ thuật đương xá qúa xấu Trong nguyên nhân hư hỏng máy móc trục trặc kỹ thuật tỉ lệ tai nạn giao thông hệ thống phanh 52.2 % đến 74.4% Từ số liệu thấy tai nạn hệ thống phanh chiếm tỉ lệ lớn mà hệ thống phanh cải tiến, tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo sử dụng nghiêm ngặt chặt chẽ nhằm tăng hiệu phanh tính ổn định hướng, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động ô tô Trong cải tiến có hệ thống phanh trang bị ABS No gọi hệ thống phanh chống bó cứng bánh hệ thống phanh có ưu điển vượt trội Nó đảm bảo cho người phương tiện loại đường làm cho người lái chủ động tốc độ Chương I Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Yêu cầu hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Làm việc bền vững, tin cậy - Có hiệu phanh cao phanh đột ngột với cường độ lớn trường hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi an toàn cho hành khách hàng hoá - Giữ cho ô tô máy kéo đứng yên cần thiết, thời gian không hạn chế - Đảm bảo tính ổn định điều khiển ô tô máy kéo phanh - Không có tượng tự phanh bánh xe dịch chuyển thẳng đứng quay vòng - Hệ số ma sát má phanh với trống phanh cao ổn định điều kiện sử dụng - Có khả thoát nhiệt tốt - Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện, lực cần thiết tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển nhỏ - Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trường hợp, hệ thống phanh ô tô máy kéo phải có tối thiểu ba loại phanh là: Phanh làm việc: Phanh phanh chính, sử dụng thường xuyên tất chế độ chuyển động, thường điều khiển bàn đạp nên gọi phanh chân Phanh dự trữ: Dùng để phanh ô tô máy kéo trường hợp phanh hỏng Phanh dừng: Còn gọi phanh phụ, dùng để giữ cho ô tô máy kéo đứng yên chổ dừng xe không làm việc Phanh thường điều khiển tay đòn nên gọi phanh tay Ngoài có phanh chậm dần: Trên ô tô máy kéo tải trọng lớn (như xe tải, trọng lượng toàn lớn 12 tấn, xe khách- lớn tấn) làm việc Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG vùng đồi núi,thường xuyên phải chuyển động lên xuống dốc dài phải có loại phanh thứ tư phanh chậm dần, dùng để Phanh liên tục, giữ cho tốc độ ô tô máy kéo không tăng giới hạn cho phép xuống dốc Để giảm dần tốc độ ô tô máy kéo trước dừng hẳn Các loại phanh có phận chung kiêm nhiệm chức Nhưng chúng phải có hai phận điều khiển dẫn động độc lập Ngoài ra, để tăng thêm độ tin cậy, hệ thống phanh phân thành dòng độc lập để dòng bị hỏng dòng lại làm việc bình thường Để có hiệu phanh cao: - Dẫn động phanh phải có độ nhạy lớn - Phân phối mô men phanh bánh xe phải đảm bảo tận dụng toàn trọng lượng bám để tạo lực phanh Muốn vậy, lực phanh bánh xe phải tỷ lệ thuận với phản lực pháp tuyến đường tác dụng lên chúng - Trong trường hợp cần thiết, sử dụng trợ lực hay dùng dẫn động khí nén bơm thuỷ lực để tăng hiệu phanh xe cói trọng lượng toàn lớn Các sở lý thuyết trình phanh ô tô Tính phanh hay chất lượng trình phanh định lượng thông qua nhóm tiêu : Hiệu phanh Tính ổn định phanh Hiệu phanh đánh giá mức độ giảm tốc độ ôtô người lái tác động lên cấu điều khiển phanh trường hợp phanh khẩn cấp Tính ổn định phanh đánh giá khả trì quỹ đạo ôtô theo ý muốn người lái trình phanh Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG 2.1.Các tiêu đánh giá hiệu phanh gia tốc chậm dần lớn jmax , quảng đường phanh nhỏ Smin lực phanh lực phanh riêng Để đánh giá hiệu phanh dung tiêu sau: thời gian phanh nhỏ tmin , a) Thời gian phanh Thời gian phanh tiêu để đánh giá chất lượng phanh Thời gian phanh nhỏ chất lượng phanh tốt Trong trường hợp tổng quát ta có : dv jp dt = = v2 dv ∫j v1 p Trong trường hợp phanh khẩn cấp : dt = t p = dv j p max = δj ⋅ dv ϕ⋅g δj δj dv = ⋅ ( v1 − v2 ) ∫v ϕ.g ϕ⋅g v1 (2.1) Khi ô tô phanh đến lúc dừng hẳn v2= 0, dó: tmin = v1.δ j ϕ g (2.2 ) : v1 - vận tốc xe thời điểm bắt đầu phanh, v2 - vận tốc xe thời điểm kết thúc phanh Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Công thức (2.2) cho thấy, thời gian phanh dài vận tốc bắt đầu phanh lớn, thời gian phanh ngắn hệ số bám lớn Thời gian phanh trường hợp ly hợp đóng (δj > 1) thời gian phanh dài so với trường hợp mở ly hợp b ) Gia tốc chậm dần phanh : Gia tốc chậm dần phanh tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phanh đại lượng đặc trưng cho mức độ giảm tốc độ ôtô trình phanh Khi phân tích lực tác dụng lên ôtô, viết phương trình cân lực kéo phanh ôtô sau: Pj = Pp ± Pf + Pω + Pη ± Pi ( 2.3 ) Trong đó: Pj : Lực quán tính sinh phanh ôtô Pp: Lực phanh sinh bánh xe Pf: Lực cản lăn Pω: Lực cản không khí Pi: Lực cản lên dốc Pη: Lực để thắng tiêu hao cho ma sát khí Thực nghiệm chứng tỏ lực cản lại chuyển động ôtô có giá trị bé so với lực phanh Vì bỏ qua lực cản Pf ; Pω ; Pη phanh đường nằm ngang có phương trình: Pj = P p Khi lực phanh lớn Pp max sinh bánh xe xác định theo biểu thức : Pp max = Pj max Theo điều kiện bám nên ta có : Pp max ≤ Pϕ ≤ Gϕ Trang nên ta có: KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG ϕ G = δ j G j p max g ( 2.4 ) Trong đó: δj : Hệ số tính đến ảnh hưởng trọng khối quay ôtô jpmax: Gia tốc chậm dần phanh g: Gia tốc trọng trường Từ biểu thức (2.4) xác định gia tốc chậm dần cực đại phanh: j p max = ϕ.G δj (2.5) Nhận xét: Để tăng gia tốc chậm dần phanh cần phải giảm hệ số δj Vì phanh đột ngột người lái cần tắt ly hợp để tách động khỏi hệ thống truyền lực lức δj giảm jpmax tăng Gia tốc chậm dần cực đại phanh phụ thuộc vào hệ số bám ϕ lốp với mặt đường (mà giá trị hệ số bám lớn ϕmax = 0,75 ÷ 0,8 đường nhựa tốt) c ) Quãng đường phanh : Quãng đường phanh (Sp) tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phanh ôtô Vì tớnh kỹ thuật ô tô, nhà chế tạo cho biết quãng đường phanh ô tô ứng với vận tốc bắt đầu phanh định So với tiêu khác quãng đường phanh tiêu mà người lái xe nhận thức cách trực quan, dễ dàng tạo điều kiện cho người lái xe xử lý tốt phanh ôtô đường Để xác định quãng đường phanh nhỏ nhất, sử dụng biểu thức sau: j p max = dv ϕ ⋅ g = dt δj Rồi nhân vế phương trình với dSp ta có : Trang KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG dv ϕ⋅g ⋅ dS p = ⋅ dS p dt δj hay v ⋅ dv = S p = ϕ⋅g ⋅ dS p δj δj δj 2 ⋅ v ⋅ dv = ⋅ ( v − v ) ∫v ϕ ⋅ g 2ϕ ⋅ g v2 Khi phanh ôtô đến dừng hẳn v2 = 0, ta có: S p = δj ⋅ v12 2ϕ ⋅ g (2.6 ) Từ biểu thức ta thấy quãng đường phanh nhỏ phụ thuộc vào: - Vận tốc chuyển động ôtô lúc bắt đầu phanh v1 - Hệ số bám ϕ - Hệ số tính đến ảnh hưởng khối lượng quay δj Muốn giảm quãng đường phanh ta cần phải giảm δi Vì người lái cắt ly hợp trước phanh quãng đường phanh ngắn Ta thấy biểu thức Smin phụ thuộc vào hệ số bám, mà hệ số bám phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bánh xe Do Smin phụ thuộc vào trọng lượng toàn ôtô G Ta có đồ thị thể thay đổi quãng đường phanh nhỏ theo vận tốc bắt đầu phanh v1 theo giá trị hệ số bám sau: Trang 10 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Hệ thống ABS hệ thống điều khiển điện tử với thiết bị đầu vào cảm biến tốc độ bánh xe, thiết bị đầu van điện tử động Nên hầu hết cố hệ thống thuộc phần điện, thường gặp cố đầu nối dây Cần đặc biệt ý kiểm tra ABS ECU, không sờ tay vào ABS ECU điện từ người bạn làm hỏng ABS ECU Những người thợ kinh nghiệm thường nối mát dây đất từ người họ tới thân xe xịt lên thảm sàn xe lớp phủ ghế ngồi mặt chất chống tĩnh điện để ngăn tạo tĩnh điện bạn làm việc khu vực Ngoài vấn đề khác quan trọng không dùng thiết bị liểm tra mà chúng tạo dòng điện lớn chạy qua thiết bị điện tử Khi thực việc hàn hồ quang xe ABS ECU phải ngắt mạch để tránh bị hư hỏng xung cao áp Nếu xe sơn hấp lò hấp nhiệt độ cao ABS ECU bị phá hủy Hình20.Nối dây chống hư hỏng tĩnh điện Phải kiểm tra cẩn thận sửa chữa phận hệ thống ABS để tránh điều đáng tiếc xảy Thử tưởng tượng dây dẫn từ cảm biến tốc độ bánh xe bị đứt lỏng điều xẩy Lúc ABS ECU “ nghi rằng” bánh xe sau bị khóa điều khiển giảm áp suất phanh xe Điều dẫn đến hậu nguy hiểm Hệ thống pahnh ABS phức tạp hệ thống khác có số điểm khác nguyên tắc hoạt động đa số tay sửa chữa kèm theo xe Trang 49 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG có hướng dẫn chi tiết trình tự chẩn đoán hư hỏng sửa chữa hệ thống ABS xe Khi sửa chữa hệ thống ABS Cần tuân thủ hướng dẫn sổ tay sửa chữa xe Nhưng tổng quan cần lưu ý vấn đề sau Trước mở mạch thủy lực phải đẩm bảo hệ thống xả áp suất áp suất xả cách nhịp pedan phanh số lần phù hợp tùy hệ thông Dùng thiết bị thích hợp theo hướng dẫn nhà sản suất để rút khí hệ thống Chỉ dùng loại dầu phanh theo định cảu nhà sản suất Không dùng dầu silicol hệ thống ABS Đảm bảo công tác khởi động xe tắt trước tháo nối mối nối điện hệ thống ABS để tranh ABS ECU bị phá hủy Không dùng tay sờ vào chạm que đỏ dây đồng hồ vào chỗ nối tới ABS EC Trừ hướng dẫn sổ tay người sửa chữa Tháo mạch ABS ECU phận máy tinh khác hàn điện xe Nếu lắp thiết bị xe điện thoại CB, Phải bảo đảm anten đầu nối điện không gây nhiễu ABS Không đóng búa ta rô lên cảm biến tốc độ vòng cảm biến, chúng bị khử từ ảnh hưởng đến xác tín hiệu điện Chỉ dùng chất phủ chống ăn mòn cảm biến tốc độ Không làm nhiễm bẩn chúng mỡ Khi thay cảm biến vòng cảm biến tốc độ bánh xe phải kiểm tra khe hở chúng Xiết chặt đai ốc bánh xe tới mô men quay thích hợp, xiết chặt làm ro to trống phanh bị biến dạng ảnh hưởng đến tín hiệu cảm biến tốc độ Khi thay vỏ xe đường kính bánh phải giống với vỏ xe ban đầu Không làm cho ABS ECU nhiệt 3.2.2 Các cố thường gặp cho hệ thống phanh ABS Khi xuất cố dù phần thủy lực hay phần điện, điều khiển điện tử ECU nhận tín hiệu cố tự động ngắt hệ thống điều Trang 50 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG khiển điện tử khỏi hệ thống phanh hệ thống ABS hoạt động hệ thống bình thường 3.2.2.1.Các cố điện Các cố đa dạng hầu hết các cố hệ thống ABS Là cố thuộc phần điện, thường gặp cố đầu nối dây Vì ECU nhận tín hiệu điện từ cảm biến tốc độ điều khiển van điện tín hiệu điện Các dây nối cánh tay hệ thống ABS Chỉ đơn giản dây dẫn tư cảm biến tốc độ bánh xe bị đứt lỏng lúc ABS ECU nghĩ bánh xe sau bi khóa điều khiển giảm áp suất phanh, điều dẫn đến hậu nguy hiểm Do trước chẩn đoán hư hỏng hệ thống ABS kỹ thuật viên thường kiểm tra mắt đầu giác nối điện đầu dây dẫn co phương án chuẩn đoán thích hợp 3.2.2.2 Các cố khí cảm biến tốc độ Mỗi cảm biến tốc độ bánh xe phát tin hiệu điện đưa vào tốc độ bánh xe cường độ tín hiệu phải đồng với việc tăng, giảm tốc độ bánh xe Các vấn đề thuộc khí phận cảm biến, chẳng hạn vòng cảm biến bị gãy số răng, vòng cảm biến bị đảo lắp đặt không tròn bi bánh xe bị rơ lỏng Sẽ làm thay đổi vòng cảm biến cảm biến làm ABSECU ngắt hệ thống Đóng mạch đèn báo ABS tạo mã cố.Ngoài cảm biến nam châm nên có khẳ hút mảnh kim loại, điều xẩy ra, hoạt độngcủa cảm biến bị ảnh hưởng Khe hở vòng cảm biến cảm biến gọi khe hở từ, khe hở phải đặt giá trị tiêu chuẩn ECU chir nhận tín hiệu điện nằm khe hở giá trị tiêu chuẩn ECU nhận tín hiệu điện nằm khe hở giá tri tiêu chuẩn tín hiệu điện tử, cảm biến tốc độ bánh xe gửi đến ECU không nằm giá trị trên, ECU ngắt hệ thống ABS giá tri khe hở từ nằm khoảng 0.4mm- 10mm Trang 51 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG 3.2.2.3 Bảng hư hỏng cách khắc phục Nguyên nhân Các phận Kiểu hỏng Đèn báo mạch Hở mạch điện Hở hay ngắn Rơ le van điện mạch Van điện chấp hở hay ngắn mạch hành Đèn báo “ABS” Cảm biến tốc độ sáng lý hở hay ngắn mạch rô to ắc quy mạch hỏng nguồn Cảm biến giảm ắc quy hỏ, hở hay Vấn Đề tốc Bơm ngắn mạch ng chấp hỏng hành ECU Đèn báo mạch Đèn báo ABS không sáng Hoạt động phanh -phanh lệch -Phanh không điện Rơ le bơm ECU 13,14 21;22;23;24 31;32;33;34;35;36;37 41 43;44 51 hỏng hở hay ngắn mạch hỏng Cảm biến tốc độ rô to Lắp đặt sai Bẩn hiệu -ABS hoạt động Gãy rô to phanh bình Cảm biến giảm thường tốc -ABS hoạt động Bộ điều hành trước ABS ECU dừng phanh hỏng hỏng hỏng trình Trang 52 71;72;73;74 71;72;73;74 75;76;77;78 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Công tác đèn hở hay ngắn mạch phanh Công tác phanh hở hay ngắn mạch tay 3.2.2.4.Bảng triêu chứng cách sửa chữa phanh đậu xe cách kiểm tra Triệu chứng Pe đan phanh Rút khí khỏi hệ thống phanh Kiểm tra việc lắp đặt mềm(phản lực hệ thống thủy lực.kiểm tra tình trang cảm biến pê đan bé) Ro to Động chạy lâu Kiểm tra mức dầu pahnh, kiểm tra áp suất hệ phút,Đèn thống thủy lực, kiểm tra công tác áp suất rơ le ABS bình thương bơm Nếu đèn phanh nhấp nháy động bơm đen phanh nhấp ngừng phút Kiểm tra mô đun thời gian nháy Đèn ABS sáng xe Đo điện trở, điện áp ,hoặc cảm biến tốc độ bánh xe chạy, Đèn Nếu điện áp không kiểm tra khe hở không khí, phanh bình thường kiểm tra ổ bi bánh xe Đèn ABS đèn Kiểm tra mức dầu phanh, kiểm tra công tác mức dầu phanh sáng liên tục phanh Kiểm tra rơ le động bơm, kiểm tra áp suất Nếu cố tồn tại, kiểm tra áp suất hệ thống thủy lực Đèn ABS chập trờn Kiêm tra công tác áp suất công tác mức dầu đèn phanh thường bình phanh Kiểm tra đầu nối tiếp xúc cảm biến tốc độ bánh xe Trang 53 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Đèn ABS bình Kiểm tra mạch 33, công tác phanh đậu xe công thường đèn phanh tác khởi động xe bị chập mach Kiểm tra công tắc áp sáng liên tục suất mức dầu phanh Đèn ABS không sáng Kiểm tra bóng đèn, kiểm tra điện áp ắc quy điện khởi động cực 27 cổ hộp đầu Công tác khởi động xe vị đèn phanh bình trí ON Nếu điện áp sửa chữa mạch 852 thường Đèn ABS đèn Kiểm tra hệ thông thủy lực, kiểm tra áp suất phanh sáng tích chữ Nếu động bơm chạy lâu vài giây phanh sau đậu qua đêm Kiểm tra rò rỉ bên không thay dụng cụ thủy lực 3.3.Kiểm tra hoạt động hệ thống ABS thông qua đèn báo 3.3.1 Hoạt động đèn báo Các hệ thống ABS dùng hai đèn báo, đèn báo phanh màu đỏ có chức giống với đèn báo xe hệ thống ABS đèn báo màu hổ phách báo hiệu cố phần điện phần thủy lực mạch điều khiển chống kẹt phanh Trang 54 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Hình 21.vị trí đèn báo bảng táp lô Trên số hệ thống, đèn màu hổ phách rực sáng áp suất mức dầu phanh bình chứa thấp Trong tất hệ thống, đèn màu đỏ hổ phách sáng ABS ECU nhận vào xuất tín hiệu điện không nằm dẫy điện áp quy định Nếu đèn sáng xe truyền động, báo hiệu ABS tự ngắt xe hoạt động với hệ thống phanh không ABS bình thường Khi công tác hoạt động đóng đèn màu hổ phách sáng khoảng -6 giây 3-6s sau hoạt động chạy Trong số hệ thống bọ tích chữ xả hoàn toàn, đèn sáng thêm thời gian bơm nạp cho tích trữ Trên số hệ thống, đèn báo màu đỏ phát sáng bơm thủy lực chạy Nếu động chạy nâu phút, đèn chớp tắt Trên hầu hết hệ thống, đèn báo màu đỏ phát sáng áp suất bơm tích trữ thấp, mức dầu phanh thấp, phanh đậu xe Đang tác động công tắc khởi động động xoay đến vị trí start Cần nhớ rằng, người thợ có kinh nghiệm có sai xót việc xác định cố, tháo cầu chì ABS chạy kiểm tra xe Khi cầu trì ABS tháo ra, hệ thống phanh xe hoạt động pahnh tác dụng ABS Nếu cố không tồn cố liên quan đến hệ thống ABS 3.3.2 Kiểm tra hoạt động đèn báo Dựa vào hoạt động đèn báo dựa vào mã cố từ ABSECU để xác định trình tự kiểm tra hệ thống ABS nhằm tìm nguyên nhân cố Các bước kiểm tra trình tự hoạt động đèn báo sau: Trang 55 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG 1.Để công tắc khởi động xe vị trí OFF 1s xoay sang vị trí ON Nếu đèn sáng 30s hơn, lập lại bước Xoay công tác sang vị trí start khởi động động Ngay động cở khởi động, xoay công tác sang vị trí RUN Lái xe chạy khoảng ngắn với tốc độ tối thiểu 6km/h Phanh dừng xe Đặt cần số vị trí PARK để động chạy không tải vài giây Trong suất thời gian trình tự hoạt động sáng tắt đèn báo ABS phải bảng sau Bảng hoạt động đèn báo Trạng thái xe Bước Bước Bước Bước Động Động Động Xe chạy Bước Xe Bước Xe ngừng ngừng ngừng động hoạt công tắc khởi động hoạt động vị trí động Trạng ON Sáng Sáng Tắt Tắt Tắt Tắt Sáng 3s- Sáng Sáng 3s- Tắt Tắt Tắt 6s 6s thái 30s đèn - - Đèn màu đỏ - Đèn hở phách Nếu hoạt động đèn bình thường trên, báo hiệu đại lượng hệ thống điện thủy lực hệ thống phanh bình thường Trong tất hệ thống, cố điện cố phận hệ thống tạo mã cố Các cố hệ thống thường biểu mặt dạng sau Trang 56 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG  Hoạt động đèn bình thường có số vấn đề phanh dừng xe (kéo, lết) kiểm tra hoạt động van điều khiển ABS cụm phanh  Động bơm chạy lâu phút Kiểm tra mức đầu phanh, áp suất bơm công tác bơm  Đèn mầu hổ phách (Đèn ABS) sáng liên tục đèn màu đỏ ( đèn cố)hoạt động bình thường Kiểm tra tất mạch điện nối với ABSECU (cảm biến, van điện, áp suất bơm công suất bơm  Đèn màu hổ phách(đèn ABS) sáng liên tục đèn màu đỏ (đèn cố phanh) hoạt động bình thường Kiểm tra tất mạch điện nối với ABSECU(cảm biến, van điện, áp suất bơm, rơ le, cầu chì, dây tiếp đất)  Đèn hổ phách hoạt động bình thường Sáng liên tục từ bước tới bước đèn màu đỏ hoạt động bình thường Kiểm tra đại lượng điện suốt tất mạch điện cảm biến tốc động bánh xe  Đèn hổ phách hoạt động bình thường từ bước tới bước 3, sáng liên tục từ bước tới bước đèn đỏ hoạt động bình thường Kiểm tra cố cảm biến tốc độ bánh xe( khe hở không khí sai, vòng cảm biến hỏng .)  Đèn hổ phách hoạt động bình thường từ bước tới bước lúc sáng lúc không sáng bước đến bước đèn màu đỏ hoạt động bình thường, kiểm tra mối nối tất mạch có bị lỏng hay vấn đề mức dầu phanh hay mạch áp suất bơm  Đèn hổ phách đèn màu đỏ hoạt động liên tục Kiểm tra cố bơm mạch áp suất bơm  Đèn hổ phách hoạt động bình thường đèn đỏ hoạt động liên tục Kiểm tra mức đầu phanh cố công tác phanh đậu xe, công tác mức dầu phanh công tắc áp suất bơm Trang 57 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG  Đèn hổ phách đèn màu đỏ không hoạt động Kiểm tra cố mạch đèn Khi suất cố người thợ tiến hành đo giá trị điện trở điện áp mạch để định vị hư hỏng 3.4 Sửa chữa cố ABS tự chẩn đoán Đây mặt tiến ngành khoa học kỹ thuật điện tử ứng dụng vào điều khiển hệ thống phanh.Hệ thống phanh điều khiển điện tử chống bó cứng bánh xe, hoạt động không cần điều khiển người tự chuẩn đoán hư hỏng hệ thống Hầu hết hệ thống ABS có chês lưu trữ mã cố (DTC) hay mã nỗi cố ECU Khi ABS ECU xác định rõ nỗi hệ thống điều khiển đóng mạch đèn báo đồng thời lưu trữ vào nhớ cố xảy mã hóa Các mã cố chia thành hai loại mã mềm mã tạm thời mã cứng mã thường trực Mã mềm xóa khỏi nhớ công tác khởi động xe tác động( Ví dụ đong ngắt) chạy kiểm tra xe, ngừng xe, tắt công tác mã mềm trình chạy xe bị xóa Mã cứng lưu giữ nhớ số chu kỳ khởi động xe xác định xóa tùy thuộc vào hệ thống Một số hệ thống thị số lần xảy cố số chu kỳ khởi động kể từ cố xảy Mã cố thị theo nhiều cách khác Trên xe có bảng điều khiển kỹ thuật số(digitan) mã thị dạng số Trên xe khác mã đọc số lần chớp/ tắt đèn bao phanh Trên nhiều xe, cần dùng đèn thử, vôn- mét, máy đo chuyên dùng máy quét nối với đầu chẩn đoán đặc biệt dùng đèn thử vôn mét kiểu tương ứng (analog) mã cố đọc cách đếm số lần chớp đèn thử số lần quét kim vôn mét Chung quy lại để nhận thông tin chẩn đoán từ ECU có số phương diện sau  Bằng tín hiệu đèn âm  Bằng mã ánh sáng Trang 58 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG  Bằng mã băng giấy đục lỗ  Giao tiếp nhờ hình Ngày nay, dụng cụ quét cầm tay trở lên phổ biến việc chẩn đoán hư hỏng hệ thống điều khiển động điện tử Những dụng cụ quét nối với ECUABS Và hữu dụng đọc cố ABS số trường hợp Chúng dùng chạy kiểm tra xe để kiểm tra điện áp ắc quy, tín hiệu tạo từ cảm biến tốc độ bánh xe hoạt động van điện Chèn hình dụng cụ quét (C) A.MONITOR OTC B.SOSNNER SNUP-ON C.TECH-2 Hình22 dụng cụ quét cầm tay để đọc mã Trang 59 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Số máy chẩn đoán chuyên dụng thiết kế nối trực tiếp vào đầu chẩn đoán, có số cần đầu nối tương ứng Dưới hình ảnh số đầu nối Hình 23 cácdạng đầu nối thích hợp để nối dụng cụ quét với đầu nối chẩn đoán xe Một số dụng cụ quét đại có khả báo hiệu hoạt động hay không công tác, van điện, điện áp mô đun điều khiển công tắc khởi động xe tốc độ cảm biến tốc độ bánh xe mã cố Việc đọc mã cố phải tiến hành theo trình tự xác định,trên xe, trình tự đơn giản mở công tắc khởi động xe pe dal vị trí áp phanh vòng 5s nâu hơn, trình tự khác nối dụng cụ đặc biệt tới đầu nối chẩn đoán, mở công tác khởi động xe ghi lại tần số, số lần nhấp nháy đèn báo ABS, đèn nhấp nháy báo hiệu mã cố, tra cứu sổ tay sửa chữa để hiểu nghĩa mã Cũng có thẻ dùng máy quét máy đo chuyên dùng để đọc mã Sau có mã cố, ta thường tiến hành số kiểm tra để xác định xác nguyên nhân cố tiến hành sửa chữa cuối xóa mã cố 3.5 Cách kiểm tra điện hệ thống ABS hộp đầu nối Để kiểm tra điện tiến hành thuận lợi dễ dàng nhanh chóng hơn, người ta thường dùng hộp đầu nối để nối với hệ thống sau hình sau Trang 60 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Hình 24.sơ đồ hộp đầu nối với hệ thống ABS Cách nối hộp đầu nối với hệ thông ABS sau: Tháo đầu nối từ ABSECU gắn vào hộp đầu nối từ hộp đầu nối dùng đồng hồ vonmet đo dễ dàng điện trở, điện áp phận điện hệ thống ABS , cảm biến tốc độ, điều tiết thủy lực, rơ le Đầu tiên việc kiểm tra đo điện áp nguồn để đảm bảo hệ thống cung cấp điện áp quy trình hoạt động Tiếp theo kiểm tra đèn mạch cố ta có hộp đầu nối 37 chân : Bảng sau cho ta nhận biết 37 chân hộp đầu nối Lỗ 10 Mạch màu B/WT B/16GY G84 LB/BK D1VT/BR B6WT/DB A 20 RD/DG B28VT/WT B27RD/YL B30RD/WT Chức cảm bien tốc độ bánh xe Điều khiển role đ/c bơm Đèn báo TCl Bus C2D Cảm biến tốc độ bánh xe RF Cảm biến chuyển động quay Cảm biến điều khiển lực kéo Cảm biến hành trình pedal phanh Trang 61 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG 11 12 13 15 16 17 18 19 20 21 22 24 25 27 28 29 30 31 32 33 35 36 37 Z1BK Z1BK B120RR/WT B9RD G19LG/08 B21DG/WT G9GY/BK B3LG /DB G84GV/BK B29VL/WT L50WT/NN Z1BK B120RR/WT D2WT/BV B4/LG B2YL B8RD/DB B1YL/DB B58OR/BK F20WT B20DB/WT B31PK B120RR/WT Nối mát Nối mát Cảm biến tốc độ bánh xe LF Cảm biến đèn báo ABS màu hổ phách Điều khiển đèn báo phanh màu đỏ CAB Cảm biến tốc độ bánh xe LG Cảm biến chuyển động quay Công tắc đèn stop Nối mát Bus C2D Cảm biến tốc độ bánh xe Cảm biến tốc độ bánh xe RR Cảm biến tốc độ bánh xe LF Cảm biến tốc độ bánh xe RR Điều khiển rơ le Đánh lửa Trở công tắc mức dầu phanh thấp Trở cảm biến hành trình pedal phanh Kiểm tra đến mạch có cố Ví dụ có cố cảm biến tốc độ bánh xe trước bên trái, Các chân số 23 nối tới cảm biến điện trở cảm biến có giá trị khoảng 800Ù tới 1400Ù Dùng que đo ôm- met đo chân số chân số 23 Nếu số đọc phạm vi 800Ù tới 1400Ù cảm biến mạch cảm biến tốt Nếu giá trị đo bé cảm biến bị ngắn mạch giá trị đo khoảng báo hiệu mạch cảm biến có chỗ nối tiếp xúc lỏng hay bụi bẩn Nếu điện trở cảm biến tốt chuyển sang đo ACvon Vẫn nối que đo vào chân 23 Dùng tay quay bánh xe trước bên trái Nếu điệ áp đo dao động khoảng 0,05V 0,7V cảm biến, vòng cảm biến khe hở không khí tắt Nếu điện áp đo bé 0,5V điện áp , vòng cảm biến hỏng khe hở không khí sai Trang 62 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Nếu giá trị điện trở điện áp phần tử không hộp đầu ra, cần tiến hành đo phần tử Nếu giá trị sai phần tử phải kiểm tra phần dây nối Trang 63 [...]... làm việc của hệ thống phanh ABS 1.Sơ đồ chung của hệ thống phanh ABS Các bộ phận cơ bản của hệ thống phanh ABS Hệ thống ABS ngày nay bố trí trên xe rất đa dạng, mỗi hãng xe đều có cách thiết kế riêng Chính vì vậy mà mỗi loại xe có cách bố trí và cấu tạo hệ thống ABS cũng rất khác nhau Các cụm chính của hệ thống phanh ABS gồm có: Bàn đạp phanh, bộ cường hoá lực phanh, xilanh chính, cơ cấu phanh ở bánh... không vượt quá 8° hoặc khi phanh thì ôtô không vượt ra ngoài hành lang có chiều rộng 3,5m 3 Quá trình hoạt động hệ thống phanh ABS Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh chống hãm cứng ABS Trang 16 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG H 4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh ABS Khi bắt đầu phanh, bánh xe quay với tốc độ giảm dần, khi bánh xe đạt tới giá trị gần bó cứng tín hiệu của các cảm biến gửi... 1/1000s, do vậy ABS làm việc rất hiệu quả tránh được bó cứng bánh xe Quá trình này coi như là hành động nhấp phanh liên tục của người lái xe khi phanh, nhưng mức độ chuẩn xác và tần số lớn hơn rất nhiều so với người lái xe có kinh nghiệm Trang 17 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG H 4.1 Sơ đồ mối quan hệ các yếu tố trong hệ thống phanh ABS 3.1 Các trạng thái làm việc của ABS ABS trong hệ thống phanh thuỷ lực... chỉ sự thay đổi quãng đường phanh nhỏ nhất theo tốc độ bắt đầu phanh v1 và hệ số bám Từ đồ thị thấy rằng: Ở vận tốc bắt đầu phanh v1 càng cao thì quãng đường phanh S càng lớn vì quãng đường phanh phụ thuộc bậc 2 vào v1 và hệ số bám càng cao thì quãng đường phanh S càng giảm d) Lực phanh và lực phanh riêng: Lực phanh và lực phanh riêng cũng là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng phanh Chỉ tiêu này được dùng... Đồng thời ECU điều khiển cho bơm ABS hoạt động bơm dầu về xilanh chính của bánh xe nhằm làm tăng áp lực phanh Thực ra trạng thái tăng áp lực phanh cũng chính là trạng thái phanh thường Nhận xét: Trạng thái làm việc của hệ thống phanh ABS thay đổi liên tục theo tình trạng của ôtô và mặt đường Trang 19 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG 3.2 Ưu khuyết điểm của hệ thống phanh ABS Tốc độ bánh xe và tốc độ xe... cuộn dây Mối quan hệ giữa cường độ dũng điện điều khiển, áp lực phanh, gia tốc xe, tốc độ bánh xe trong hệ thống phanh ABS sử dụng van điện ba vị trí như sau: Khi phanh bình thường thì ECU chưa hoạt động nhưng khi áp lực phanh tăng và tốc độ bánh xe giảm, nếu khả năng hãm cứng xảy ra thì ECU sẽ làm việc Trang 34 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG H 3-15 Mối quan hệ các yếu tố trong hệ thống ABS Khoảng A trên... phanh được nâng cao Tuy nhiên tránh lắp lẫn ECU của các loại xe với nhau, điều đó giảm độ chính xác của ECU 1.2 Hệ thống các cảm biến 1.2.1 Cảm biến tốc độ bánhxe Như ta đó biết trên ôtô hiện đại ngày nay một số xe có hê thống phanh ABS được trang bị nhiều cảm biến với chức năng khác nhau nhằm tăng thêm chất lượng của quá trình phanh nhưng cảm biến tốc độ bánh xe là không thể thiếu trong hệ thống phanh. .. hoá lực phanh, xilanh chính, cơ cấu phanh ở bánh xe… Đó là các cụm giống như hệ thống phanh chung Ngoài ra còn có thêm: - Cụm điều khiển điện tử (ECU: electronic control unit): Được xem như một bộ não của hệ thống ABS Tiếp nhận thông tin từ hệ thống các cảm biến tức là xác định được tốc độ của bánh xe hoặc gia tốc chậm dần khi phanh, do các cảm biến gởi đến từ đó xử lý thông tin và gửi tín hiệu đến bộ... ECU được cung cấp điện và tiến hành một số chức năng kiểm tra ban đầu cho hệ thống ABS Nếu có sai sót thì hệ thống ABS không hoạt động và ngược lại ECU tiến hành tính toán, kiểm tra khả năng hãm cứng của bánh xe Qua kết quả nhận được ECU tiến hành lựa chọn: - Nếu phanh thường thì bánh xe không có khả năng chống hãm cứng nên hệ thống chống hãm cứng bị ngắt - Nếu bánh xe có khả năng bị hãm cứng bộ vi... đánh giá chất lượng phanh trên bệ thử 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định khi phanh Tính ổn định phanh là khả năng đảm bảo quỹ đạo chuyển động của ôtô theo ý muốn của người lái trong quá trính phanh Tính ổn định khi phanh được đánh giá bằng 2 chỉ tiêu: Góc quay khi phanh (βp) và hành lang phanh (Bp) 1) Góc quay khi phanh (βp) Trang 12 KHOA ĐỘNG LỰC-CĐKT LÝ TỰ TRỌNG Trong quá trình phanh ôtô thì trục

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I. Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu.

    • 2.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh.

    • 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định khi phanh

      • H. 2.2. Sơ đồ lực tác dụng lên ôtô khi phanh mà bị quay ngang

      • 3.1. Các trạng thái làm việc của ABS.

      • 3.1.1. Trạng thái phanh thường

      • 3.1.3. Trạng thái giữ áp lực phanh

      • 3.1.4. Trạng thái tăng áp lực phanh

        • 3.2. Ưu khuyết điểm của hệ thống phanh ABS

        • Chương II. Kết cấu và quá trình làm việc của hệ thống phanh ABS.

          • 1.Sơ đồ chung của hệ thống phanh ABS.

            • Các bộ phận cơ bản của hệ thống phanh ABS.

            • 1.2. Hệ thống các cảm biến.

            • 1.2.1. Cảm biến tốc độ bánhxe.

            • 1.2.2. Vị trí các cảm biến tốc độ trên bánh xe

              • Dạng xung điện áp ở hai đầu cuộn dây cảm biến tốc độ

              • 1.3. Cảm biến gia tốc

                • 1.3.1 Cấu tạo cảm biến gia tốc chậm dần trên xe TOYOTA

                • H. 1.2.3. Vị trí tương ứng của đèn LED và photo transistor

                • 1.3.2 Cảm biến trọng lực (G)

                  • 1.4 Bộ điều khiển thủy lực

                  • 1.4.1 Bộ điều khiển thuỷ lực thực hiện nhiệm vụ chống trượt lê

                    • H. 3.17 Vị trí tăng áp lực phanh của van điện hai vị trí

                    • H.1.3. Vị trí giảm áp lực phanh của van điện hai vị trí

                    • 1.5. Bơm điện ABS

                      • - Phần dẫn động gồm một mô tơ điện một chiều có thành phần rôto và stato dùng dẫn động bơm làm việc.

                      • 1.6. Nguyên tắc bố trí chung các hệ thống chống hãm cứng trên ô tô

                        • H. 3.23 Bốn bánh điều khiển riêng rẽ

                        • Các phương án bố trí của hệ thống ABS.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan