Thiết kế và thi công cửa tự động bãi gửi xe

47 346 0
Thiết kế và thi công cửa tự động bãi gửi xe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng Khoa Điện Tử & Đồ án Điều Khiển Tự Động Đề tài: Thiết Kế Và Thi Công Cửa Tự Động Của Bãi Đậu Xe Tên thành viên nhóm: - GVHD: Lê Tiến Đạt Huỳnh Thanh Tiến Nguyễn Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Tân Phạm Huỳnh Thiên Ngô Hữu Ngọc Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày 10, tháng 4, năm 2014 Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CỬA TỰ ĐỘNG 1.1 Yêu cầu thực tế 1.2 Giới thiệu vài nét cửa tự động 1.2.1 Hình ảnh số cửa tự động 17 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 2.1 Đặc điểm lập trình 2.2 Những khái niệm 2.2.1 PC hay PLC 10 2.2.2 So sánh với hệ thống điều khiển khác 10 2.3 Cấu trúc phần cứng PLC 11 2.3.1 Bộ xử lý trung tâm 11 2.3.2 Bộ nhớ phận khác 12 2.4 Lợi ích việc sử dụng plc 12 2.5 Một vài lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng plc 12 2.6 Khái niệm vấn đề lập trình plc 13 2.6.1 Giải thích chương trình ladder 14 2.6.2 Ngõ vào ngõ 14 2.6.3 Rơ le ( -( ) -) 15 2.6.4 Thanh ghi (Register) 15 2.6.5 Bộ đếm 16 2.6.6 Bộ định thời gian (Timer) 16 2.6.7 Tập lệnh PLC .17 2.7 Cơ chế hoạt động xử lý tín hiệu plc 18 2.7.1 Cơ chế hoạt động 18 2.7.2 Phương pháp xử lý .19 2.7.2.1 Phương pháp cập nhật liên tục 19 2.7.2.2 Phương pháp xử lý khối 20 2.8 Cấu trúc nhớ 20 2.8.1 Phân chia nhớ 21 2.8.2 Vùng liệu .22 2.8.3 Vùng đối tượng 23 2.8.3 Thực chương trình 24 2.9 Ngôn ngữ lập trình S7-200 .25 2.9.1 Phương pháp lập trình 26 2.9.1.1 Định nghĩa LAD .27 2.9.1.2 Định nghĩa STL 28 2.9.2 Tập lệnh S7-200 29 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ CỬA TỰ ĐỘNG 3.1 Giới thiệu cảm biến 29 3.1.1 Định nghĩa 29 3.1.2 Cảm biến quang 30 3.1.2.1 Nguyên tắc hoạt động 31 3.1.2.2 Nguồn sáng .32 3.1.2.2.1 Led hồng ngoại 33 3.2 Phân loại cảm biến 34 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt 3.2.1 Cảm biến phát chùm tia truyền qua .35 3.2.2 Cảm biến phát chùm tia phản xạ 35 3.2.3 Cảm biến phản xạ khuếch tán 36 3.2.4 Cảm biến sử dụng sợi dẫn 36 3.3 Các ứng dụng cảm biến quang thường gặp thực tế 37 3.4 Các thông số kỹ thuật E3JM-10M4 .37 3.5 Giới thiệu timer counter 38 3.5.1 Lệnh điều khiển Timer 39 3.5.2 Lệnh điều khiển Counter 39 3.6 Cấu tạo động điện chiều 40 3.7 Bộ nguồn 41 3.8 Mô hình bãi đậu xe thực tế 41 CHƯƠNG : THIẾT KẾ CẤU HÌNH CỬA TỰ ĐỘNG 4.1 Yêu cầu công nghệ cửa tự động thiết kế 41 4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cửa tự động thiết kế 41 4.3 Giao diện cửa tự động đề tài thiết kế 41 CHƯƠNG : CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO CỬA TỰ ĐỘNG CỦA BÃI ĐẬU XE 5.1 Lưu đồ thuật toán 42 5.1.1 Lưu đồ thuật toán cổng có xe vào 42 5.1.2 Lưu đồ thuật toán cổng có xe .42 5.2 Giản đồ thời gian 42 5.2.1 Giản đồ thời gian có xe vào 43 5.2.2 Giản đồ thời gian có xe 43 5.3 Bảng phân công đầu vào đầu .43 5.4 Chương trình điều khiển 43 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Lời nói đầu Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ chế tạo thiết bị tự động hóa, kết hợp với thành tựu công nghệ vi điện tử công nghệ thông tin, cho phép tạo nên giải pháp tự động hoá hoàn toàn lĩnh vực Có thể nói tự động hoá trở thành xu hướng tất yếu quốc gia, lãnh thỗ Ngôn ngữ lập trình PLC ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp như: Chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, gạch gắn liền với tên tuổi hàng đầu việc chế tạo thiết bị tự động hoá CNC hãng :Siemens, Honeywell, Alen Bradley, ABB, Mitsubishi, Omron hệ thống mạng kèm theo : Hệ thống sản xuất linh hoạt(FMS), hệ thống điều khiển phân tán (DCS) tạo nên bước phát triển nhảy vọt sản xuất công nghiệp Hiện nước ta, PLC đưa vào sử dụng nhiều nhà máy, xí nghiệp để giám sát chặt chẽ quy trình công nghê, kỹ thuật phức tạp, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao xã hội Xuất phát từ thực trạng giao thông thành phố lớn nước ta (như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh) nước giới, với gia tăng ngày lớn phương tiện giao thông (đặc biệt ôtô), nhu cầu bãi đậu đỗ cho phương tiện giao thông yêu cầu cấp bách Một mặt, giảm tắt nghẽn giao thông, đem lại mặt thẩm mỹ cho thành phố lớn đại Với lý đó, nhóm chúng em khảo sát thiết kế mô hình cửa tự động Qua thời gian tháng tìm hiểu thực đề tài nhờ hướng dẫn tận tình thầy giáo: Lê Tiến Đạt thầy cô Bộ môn Điều khiền tự động, chúng em hoàn thành đề tài SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Mặc dù cố gắng, song chắn đề tài có nhiều thiếu sót Kính mong giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo Chúng em xin chân thành cảm ơn TPHCM, ngày tháng năm 2014 Nhóm Sinh viên thực Nhận xét GVHD SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Tân Bình, ngày , tháng , năm 2014 GVHD Lê Tiến Đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỬA TỰ ĐỘNG 1.1 Yêu cầu thực tế Ngày đòi hỏi sống, kèm theo phát triển xã hội, mật độ dân số ngày tăng lên Ở nơi công cộng nhà ga, siêu thị, bệnh viện người phương tiện qua lại nhiều Chính lí mà nhóm em ứng dụng cửa tự động vào đời sống thực tiễn, đặc biệt nhóm em thiết kế cửa tự động cho bãi đậu xe Yêu cầu cửa tự động phải auto có người phương tiện qua lại Nguyên tắc hoạt động cửa tự động nhờ vào mắt thần sensor phát vật thể chuyển tới motor có người phương tiện tới gần mà không cần tới tác động người Chính cửa tự động nên tiết kiệm chi phí nhân công nhiều Do nhóm ứng dụng vào thực tiễn nhiều sai xót mong Thầy bạn lượng thứ, nhóm cố gắng hoàn thiện thời gian sớm 1.2 Giới thiệu vài nét cửa tự động Cửa tự động ( Auto Door - Cua tu dong ) thực tế bắt gặp số dạng sau : Loại cửa trượt tự động cánh ( single Auto door - Cua tu dong ) mở bên phải bên trái Loại rail thường dài 2m chút Khẩu độ mở rộng mét, thường lắp đặt phòng làm việc có diện tích hẹp SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Loại cửa trượt tự động cánh ( bi-parting sliding Auto door - Cua tu dong ) : Loại cửa dùng cánh đóng mở hai phía ngược chiều Khẩu độ rộng từ tới mét thường dùng cho văn phòng làm việc lớn phòng trưng bày sản phẩm, sảnh nhà hàng, bệnh viện , ngân hàng, phòng họp, trung tâm hôi nghị nhiều công trình khác Loại cửa trượt tự động cánh ( Folder sliding Auto door - Cua xep tu dong ) : gọi cửa trượt xếp, cánh cửa mở xếp chồng giúp tiết kiệm không gian tăng độ mở đến lớn mét Loại cửa trượt tự động ( Cua tu dong ) thường lắp đặt nơi có lưu lượng người qua lại lớn nhà ga xe điện, ga tàu hỏa, ga hàng không Loại cửa trượt cong cửa xoay vòng : loại cửa chiếm nhiều không gian sử dụng 1.2.1 Hình ảnh số cửa tự động Cửa xoay Cửa SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Cửa chống cháy 1.2.2 Nguyên lý hoạt động cửa tự động Trong nghành tự động hóa hot Việt Nam , cửa tự động sản phẩm nhiều người ưa chuộng Do cấu trúc an toàn cho hệ thống an ninh tiện lợi sử dụng thẩm mỹ nên sử dụng nhiều thành phố doanh nghiệp công ty Nguyên tắc hoạt động phức tạp loại cửa tự động sử dụng mô tơ Hãy tìm hiểu rút nguyên tắc hoạt động loại cửa qua viết : Bộ phận mô tơ Loại mô tơ mà cửa tự động Việt Nam hay sử dụng loại mô tơ chiều , không chổi nan 24VDC , tùy vào loại cửa mà dùng loại 60W 75W Với loại mô tơ cửa tự động hoạt động tốt , lâu mà không bị nóng Khi cửa tự động vận hành thường không bị rung rung nhẹ thiết kế moment xoắt lớn giúp cho máy tăng tốc tăng lực khởi động nhanh hệ thống gá thiết kế đặc biệt 2) Bộ điều khiển cửa tự động Cửa tự động sản phẩm thông minh chế độ đóng mở thông thường , kết hợp với nhiều dụng cụ thiết bị đại khác đầu đọc thẻ , khóa điện… để đảm bảo anh ninh an toàn Cửa quay lại đổi hướng gặp chướng ngại vật Đây chức tuyệt vời cửa tự động, giúp người sử dụng vật dụng mắc kẹt cửa không bị kẹp SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Nguyên tắc cho hoạt động gặp vật cản lại mở từ từ khép lại, gặp lần liên tục dừng lại chờ lệnh hoạt động trở lại từ mắt thần sensor 3) Mắt thần Sensor Đây phận cảm biến có độ nhạy cao có tầm quét cảm ứng vật cản tốt với tốc độ nhanh 4) Hộp kỹ thuật cửa tự động (Rail Base) Được chế tạo nhôm, có độ bền cứng cao nhằm giúp cho khung không bị mòn hay biến dạng trước va đập thông thường dùng CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 2.1 ĐẶC ĐIỂM BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH : Hiện nhu cầu điều khiển linh hoạt có giá thành thấp thúc đẩy phát triển hệ thống điều khiển lập trình (programmable logic control) Hệ thống sử dụng CPU nhớ để điều khiển máy móc hay trình hoạt động Trong hoàn cảnh điều khiển lập trình (PLC) thiết kế nhằm thay phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle thiết bị cồng kềnh, tạo khả điều khiển thiết bị dể dàng linh hoạt dựa việc lập trình lệnh logic bản, PLC thực tác vụ khác làm tăng khả cho hoạt động phức tạp Panel lập trình Bộ nhớ chương trình Bộ nhớ liệu Đơn vị điều khiển Khối ngỏ vào Mạch giao tiếp cảm biến Khối ngỏ Mạch công suất & cấu tác động Sơ đồ khối Nguồn cấpbên điệntrong PLC SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Hoạt động PLC kiểm tra tất trạng thái tín hiệu ngõ vào đưa từ trình điều khiển, thực logic lập chương trình kích tín hiệu điều khiển cho thiết bị bên tương ứng Với mạch giao tiếp chuẩn khối vào khối PLC cho phép kết nối trực tiếp đến cấu tác động (actuators) có công suất nhỏ ngõ mạch chuyển đổi tín hiệu (transducers) ngõ vào, mà không cần có mạch giao tiếp hay rơle trung gian.Tuy nhiên, cần phải có mạch điện tử công suất trung gian PLC điều khiển thiết bị có công suất lớn Việc sử dụng PLC cho phép hiệu chỉnh hệ thống mà không cần có thay đổi mặt kết nối dây; thay đổi thay đổi chương trình điều khiển nhớ thông qua thiết bị lập trình chuyên dùng Hơn nữa, chúng có ưu điểm thời gian lắp đặt đưa vào hoạt động nhanh so với hệ thống điều khiển truyền thống mà đòi hỏi cần phải thực việc nối dây phức tạp thiết bị rời Về phần cứng, PLC tương tự máy tính truyền thống chúng có đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển công nghiệp − Khả chống nhiễu tốt − Cấu trúc dạng modul dễ dàng thay , tăng khả (nối thêm modul mở rộng vào/ra) thêm chức (nối thêm modul chuyên dùng) − Việc kết nối dây mức điện áp tín hiệu ngõ vào ngõ chuẩn hoá − Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng: Ladder, Intruction, Functionchat dể hiểu dể sử dụng − Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng Những đặc điểm làm cho PLC sử dụng nhiều việc điều khiển máy móc công nghiệp điều khiển trình 2.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bộ điều khiển lập trình ý tưởng nhóm kĩ sư hãng General Motors Vào năm 1968 họ đề tiêu kĩ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển công nghiệp: − Dễ lập trình thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp nhà máy − Cấu trúc dạng modul để dễ dàng bảo trì sửa chữa − Tin cậy môi trường sản xuất nhà máy công nghiệp − Dùng linh kiện bán dẫn nên có kích thước nhỏ mạch rơ-le chức tương đương − Giá thành cạnh tranh Những tiêu tạo quan tâm kĩ sư thuộc nhiều ngành nghiên cứu khả ứng dụng PLC công nghiệp Các kết nghiên cứu đưa thêm số yêu cầu cần phải có chức PLC: tập lệnh từ lệnh logic đơn giản hỗ trợ thêm lệnh tác vụ định thời, tác vụ đếm, sau lệnh xử lý toán học, xử lý bảng liệu, xử lý xung tốc độ cao, tính toán số liệu số thực 32 bit, xử lý thời gian thực đọc mã mạch, vv Đồng thời phát triển phần cứng đạt nhiều kết nhớ lớn hơn, số lượng ngõ vào/ra nhiều hơn, nhiều modul chuyên dùng Vào năm 1976 PLC có khả điều khiển ngõ vào/ra kĩ thuật truyền thông, khoảng 200 mét Các họ PLC hãng sản xuất phát triển từ loại hoạt động độc lập với 20 ngõ vào/ra dung lượng nhớ chương trình 500 bước đến PLC có cấu trúc modul nhằm dễ dàng mở rộng thêm khả chức chuyên dùng khác − Xử lý tín hiệu liên tục (analog) 10 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Timer tạo thời gian trễ nhớ có nghĩa tín hiệu logic vào IN mức không Timer bị Reset Timer Txx Reset hai cách cho tín hiệu logic vào không dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx Timer dùng để tạo thời gian trễ thời gian liên tục kí hiệu TON Timer tạo thời gian trễ có nhớ có nghĩa tín hiệu logic vào IN mức không Timer không chạy tín hiệu lên mức cao lại Timer lại tiếp tục chạy tiếp Timer Txx Reset cách dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx Timer dùng để tạo thời gian trễ thời gian gián đoạn (trong nhiều khoảng thời gian khác nhau) kí hiệu TONR Cả hai loại Timer chạy đến giá trị đặt trước PT tự dừng lại muốn cho hoạt động lại ta phải Reset Timer lại Timer có tính chất sau : Các Timer điều điều khiển cổng vào giá trị đếm tức thời Giá trị đếm tức thời lưu ghi Byte ( gọi Tword) Timer xác định khoảng thời gian trễ kích Giá trị đếm tức thời Timer luôn so sánh với giá trị PT đặt trước Ngoài ghi byte T-word lưu giá trị tức thời có bit kí hiệu T-bit thị trạng thgái logci đầu giá trị logic phụ thuộc vào kết so sánh giá trị đếm tức thời với giá trị đặt trước Khi giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước T-bit có giá trị logic ngược lại T-bit có giá trị logic không Time có độ phân giải 1ms 10ms 100ms phân bố Timer CPU214 sau : Lệnh TON TONR Độ phân giải Giá trị cực đại Tên Timer ms 32767 T32; T96 10 ms 32767 T33→T36; T97→T100 100 ms 32767 T37→T63; T101→T127 ms 32767 T0; T64 10 ms 32767 T1→T4; T65→T68 100 ms 32767 T5→T31; T69→T95 33 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt * Các lệnh điều khiển Timer Dạng lệnh Mô tả chức lệnh L Khai báo Timer số hiệu xx kiểu TON để tạo thời gian trễ tính từ giá trị đầu vào IN kích Nếu giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước T-bit A Txx: CPU214: 32-63, 96-127 D PT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, AIW, Const, *VD, *AC STL TON Txx PT Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TOR để tạo thời gian trễ tính từ giá trị đầu vào IN kích Nếu giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước T-bit L A D Txxx :CPU 214: 0-31, 64-95 STL TONR Txx PT PT:VW,T,C,IW, QW,MW,SMW, SW,AC,AIW, Const, *VD, *AC 3.6.2 Lệnh điều khiển Counter: Couter đếm thực chức đếm sườn xung S7-200 Các đếm S7200 chia làm loại: Bộ đếm tiến (CTU) đếm tiến - lùi (CTUD) Bộ đếm tiến (CTU) đếm số sườn lên tín hiệu logíc đầu vào tức đếm số lần thay đổi trạng thái logíc từ lên Số sườn xung đếm được, ghi vào ghi Byte đếm gọi ghi C-word Nội dung C-word, gọi giá trị đếm tức thời đếm, so sánh với giá trị đặt trước đếm, ký hiệu PV Khi giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước tì đếm báo cách đặt giá trị lôgíc vào bit đặc biệt nó, gọi C-bit Trường hợp giá trị đếm tức thời nhỏ giá trị đặt trước C-bit có giá trị lôgíc Chân nối với tín hiệu điều khiển xoá để thực đặt lại chế độ khởi phát ban đầu (Reset) cho đếm ký hiệu chữ R (trong LAD) Bộ đếm reset tín hiệu xoà có mức lôgíc lệnh R thực với C-bit Khi đếm Reset, C-bit Cword nhận giá trị Bộ đếm tiến - lùi (CTUD) đếm tiến gặp sườn lên xung vào cổng đếm tiến, ký hiệu CU LAD Bit thứ ba ngăn xếp STL, đếm lùi gặp sườn lên xung vào cổng đếm lùi, ký hiệu CD LAD bit thứ hai ngăn xếp STL CTUD đưa trạng thái ban đầu hai cách: - Khi đầu vào lôgíc chân xoá, ký hiệu R LAD bit thứ ngăn xếp STL, có giá trị lôgíc - Bằng lệnh Reset với C-bit đếm CTUD có giá trị đếm tức thời bắng giá trị đếm ghi ghi hai byte C-word đếm Giá trị đếm tức thời so sánh với giá trị đặt trước PV đếm Nếu giá trị đếm tức thời lớn giá trị đặt trước C-bit có giá trị lôgíc Còn trường hợp khác C-bit có giá trị lôgíc 34 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Bộ đếm tiến CTU có miền giá trị đếm tức thời từ 0÷32.767 Bộ đếm tiến - lùi CTUD có miền giá trị đếm đếm tức thời là:- 32.768 ÷ 32.767 Dạng lệnh Mô tả chức lệnh L A D STL CTU Cxx n Khai báo đếm tiến-lùi đếm tiến theo sườn lên CU Và đếm lùi theo sườn lên CD Khi giá trị đếm tức thời C-word Cxx lớn giá trị đặt trước PV, C-bit (Cxx) có giá trị lôgíc Bộ đếm ngừng đếm tiến C-word Cxx đạt giá trị cực đại 32.767 ngừng đếm lùi đạt giá trị cực tiểu -32.768 Bộ đếm Reset đầu vào R có giá trị lôgíc L A D STL CTUD Cxx n Cxx :CPU 214: 48-79, CHƯƠNG 35 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CỬA TỰĐỘNG 4.1 Yêu cầu công nghệ cửa thiết kế: • Bình thường cảm biến phát xe có tín hiệu nâng cổng cho xe vào • Khi có đủ số lượng xe (5 chiếc) vô hiệu hóa cảm biến xe vào • Khi có xe cho xe vào • Đèn chiếu sáng bãi bật lúc 18h đến 23h ngày • Khi có cố cháy nổ bãi bật còi báo hiệu đồng thời mở tất cửa vào 4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cửa tự động thiết kế: Qua tìm hiểu số bãi đỗ xe chuẩn trên, nhiên giới hạn đề tài thiết kế điều kiện thực tế nên cửa tự động chúng em thiết kế sau: - Xe để bãi đỗ riêng số lượng có hạn : 20 - Bãi xe có cửa vào điều khiển độc lập - Phân luồng xe : + Nếu xe vào bãi , cảm biến kích cho mô tơ kéo nâng cửa lên đến chạm vào công tắc hành trình dừng lai + Nếu xe khỏi bãi, tương tự Ở cửa bãi ta đặt cảm biến trước sau cửa Nguyên lý hoặt động : - Khi có xe vào, cảm biến đồng thời có tín hiệu tác động đến plc làm nâng cổng cho xe - Khi có xe ra, cảm biến đồng thời có tín hiệu tác động đến plc làm nâng cổng cho xe Yêu cầu cần thiết : - Giả sử cửa kéo xuống mà có xe vào ( tức CB1 CB2 10 tác động không ưu tiên cho quay lên để xe vào bãi đỗ xe bị giới hạn số lượng, tạo quản lý an toàn cho hệ thống - Ngược lại, cổng ra, có xe ra, CB5 CB7 phát hiện, động kéo cửa lên Khi xe đến cửa , CB6 CB8 phát động kéo cửa xuống , giả sử cửa kéo xuống mà có xe tiếp tục ra, CB5 CB7 phát hiện, xuất tín hiệu ưu tiên cho cửa quay lên lại để xe - Giả sử bãi xe thấp hết chổ bãi xe cao trống chổ xe thấp vào sẻ ưu tiên mở cửa cho vào bãi xe cao 4.3.b Giao diện cửa tự động bãi đổ xe đề tà 36 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt 37 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt 38 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt Hình 4.4: Giao diện bãi đỗ xe đề tài thiết kế 39 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO CỬA TỰ ĐỘNG CỦA BÃI ĐỖ XE 5.1 Bảng phân công đầu vào đầu STT Symbol Address Comment START I0.0 Nút ấn khởi động hệ thống STOP I0.1 Nút ấn thống CB1 I0.2 CB phát xe vào CB2 I0.3 CB phát xe vào sau s CB3 I0.4 CB phát xe CB4 I0.5 CB phát x era sau s CTHT1 I1.2 Công tắc hành trình vị trí dừng nâng cổng vào dừng hệ CTHT2 I1.3 Công tắc hành trình vị trí dừng hạ cổng vào CTHT3 I1.4 Công tắc hành trình vị trí dừng nâng cổng 10 CTHT4 I1.5 Công tắc hành trình vị trí dừng hạ cổng 11 MOTO_L1 Q0.0 Động nâng lên, hạ xuống cổng vào 12 MOTO_L2 Q0.1 Động nâng lên, hạ xuống cổng 13 ĐÈN BÁO Q1.3 Đèn báo hết chổ 40 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt 14 ĐÈN BÁO Q1.4 Đèn báo chỗ 15 COI Q1.1 Còi báo 5.2 Lưu đồ thuật toán: 5.2.a Lưu đồ thuật toán có xe vào bãi 1: START S CB phát xe Đ [...]... bật còi báo hiệu và đồng thời mở tất cả các cửa ra vào 4.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động cửa tự động được thiết kế: Qua tìm hiểu một số bãi đỗ xe chuẩn ở trên, tuy nhiên trong giới hạn của đề tài thiết kế và điều kiện thực tế nên cửa tự động của chúng em được thiết kế như sau: - Xe được để trong 1 bãi đỗ riêng và số lượng là có hạn : 20 chiếc - Bãi xe có 2 cửa ra vào được điều khiển độc lập - Phân luồng... sao cho khi cửa mở hết cỡ hoặc đóng hết cỡ sẽ tác động lên 2 công tắc hành trình đã được bố trí trong mô hình Hành trình ở đây là chuyển động lên xuống của barie 28 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động - GVHD:Lê Tiến Đạt Khi công tắc hành trình được tác động thì nó sẽ cấp tín hiệu đến cho PLC để đóng, ngắt mạch nhằm thực hiện quá trình dừng đóng hoặc mở cửa 3.5 Cấu tạo động cơ điện... thiết : - Giả sử khi cửa đang kéo xuống mà có xe vào ( tức CB1 và 9 hoặc CB2 và 10 tác động thì vẫn không ưu tiên cho quay lên để xe được vào vì bãi đỗ xe bị giới hạn bởi số lượng, do đó tạo sự quản lý an toàn hơn cho hệ thống - Ngược lại, ở cổng ra, khi có xe ra, CB5 hoặc CB7 phát hiện, động cơ kéo cửa lên Khi xe ra đến cửa , CB6 hoặc CB8 phát hiện động cơ kéo cửa xuống , giả sử khi cửa đang kéo xuống... cảm biến sẽ kích cho mô tơ kéo nâng cửa lên đến khi chạm vào công tắc hành trình thì dừng lai + Nếu xe ra khỏi bãi, tương tự Ở mỗi cửa ra của 2 bãi ta đặt 2 cảm biến trước và sau của mỗi cửa Nguyên lý hoặt động : - Khi có xe vào, cảm biến 1 và 2 đồng thời có tín hiệu sẽ tác động đến plc làm nâng cổng cho xe - Khi có xe ra, cảm biến 3 và 4 đồng thời có tín hiệu sẽ tác động đến plc làm nâng cổng cho xe... thời làm suy giảm dòng điệ có tần số khác 30 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt 31 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU ĐIỀU KHIỂN QUA PLC PLC QUAY XUÔNG QUAY LÊN Ð Nguyên lý hoặt động : - Tín hiệu tác động trực tiếp lấy từ các đầu ra đã định trước trong chương trình của PLC ( 24v) với giá trị... hoạt động màu xanh Led hồng ngoại (950nm) Cơ khí: 50.000.000 phút, điện: 100.000 phút Hoạt động 3000max ở một điểm quang Hoạt động: -250 ÷ 550C, lưu trữ: -300 ÷ 700 Hoạt động: 45% ÷ 85%, lưu trữ: 25% ÷ 95% Cực tiểu 20MΩ (500V-DC) 2000V-AC; 50 ÷ 60Hz, 1 phút 240g 5.3 công tắc hành trình Là 1 loại công tắc, làm chức năng đóng cắt mạch điện, nó được đặt trên đường hoạt động của quá trình mở và đóng cửa. .. PLC tác động vào ( tức Reset ), động cơ mất điện, trả rơle về vị trí ban đầu - Tương tự, giả sử có tín hiệu xuất ra từ đầu ra của PLC theo chiều quay xuống, lúc này rơle 2 có tín hiệu sẽ tác động, đưa công tắc từ vị trí thường đóng bên cức âm sang đóng bên cực dương, lúc này tín hiệu dòng từ áp 12V có sự thay đổi, đưa dòng điện đi từ chiều dương đến đầu âm của động cơ qua đầu dương đi về nguồn, động cơ... Bộ đếm được Reset khi đầu vào R có giá trị lôgíc bằng 1 L A D STL CTUD Cxx n Cxx :CPU 214: 48-79, CHƯƠNG 4 35 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CỬA TỰĐỘNG 4.1 Yêu cầu công nghệ cửa được thiết kế: • Bình thường nếu cảm biến phát hiện xe có tín hiệu sẽ nâng cổng cho xe vào • Khi có đủ số lượng xe (5 chiếc) thì sẽ vô hiệu hóa cảm biến... Real (số thực) IN sang OUT Toán hạng : IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, AC, Cons, *VD,*AC OUT:VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ CỬA TỰ ĐỘNG 24 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân Đồ án Điều Khiền Tự Động GVHD:Lê Tiến Đạt 3.1 GIỚI THIỆU BỘ CẢM BIẾN: 3.1.1 Định nghĩa: Cảm biến được định nghĩa như một thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không... xuống , giả sử khi cửa đang kéo xuống mà có 1 xe nữa tiếp tục ra, CB5 hoặc CB7 phát hiện, sẽ xuất tín hiệu ưu tiên cho cửa quay lên lại để xe có thể ra - Giả sử bãi xe thấp hết chổ và bãi xe cao còn trống chổ thì khi xe thấp vào sẻ ưu tiên mở cửa cho đi vào bãi xe cao 4.3.b Giao diện cửa tự động của bãi đổ xe trong đề tà 36 SVTH: Tiến-Tiến-Ngọc-Thiên-Tân

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 2.6.3. Rơ le (---( )---):

    • Thời gian quét ngõ vào và đáp ứng

      • - S7-200 biểu diễn một mạch lôgic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình. Chương trình bao gồm một tập dãy các lệnh. S7-200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lệnh lập trình cuối trong một vòng. Một vòng như vậy được gọi là vòng quét (scan).

      • - Một vòng quét (scan cycle) được bắt đầu bằng việc đọc trạng thái của đầu vào, và sau đó thực hiện chương trình. Scan cycle kết thúc bằng việc thay đổi trạng thái đầu ra. Trước khi bắt đầu một vòng quét tiếp theo S7 - 200 thực thi các nhiệm vụ bên trong và nhiệm vụ truyền thông.

      • Mô tả chức năng lệnh và toán hạng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan