QĐ ban hành thể lê thi KHKT

7 282 0
QĐ ban hành thể lê thi KHKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HÀ GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 2060 /QĐ-SGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Giang, ngày 06 tháng 11 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Thể lệ Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG Căn Quyết định số 08/2014/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2014 UBND tỉnh Hà Giang việc ban hành Quy định phân cấp công tác quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh Hà Giang; Căn Quyết định số 2217/QĐ-UBND, ngày 11 tháng 10 năm 2011 UBND tỉnh Hà Giang việc ban hành quy định công nhận sáng kiến kinh nghiệm địa bàn tỉnh; Căn công văn số 810/SGDĐT-GDTrH ngày 11/08/2014 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Giang việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 20132014; kế hoạch số 55/KH-SGDĐT ngày 11/08/2013 việc tổ chức thi khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học; Theo đề nghị trưởng phòng GDTrH, Sở Giáo dục Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành Thể lệ Cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2014-2015 (đính kèm theo Quyết định này) Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các ông (bà) Trưởng phòng GDTrH, KH-TC; ông (bà) Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố; Hiệu trưởng trường THPT, THCS&THPT, cấp 2-3 chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - GĐ, PGĐ; - Như điều 3; - Website sở GD&ĐT; - Lưu VT, GDTrH KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Triệu Thị Chính UBND TỈNH HÀ GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỂ LỆ Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2014-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-SGD ĐT ngày tháng 11 năm 2014) Mục đích - Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kỹ thuật, công nghệ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn; - Góp phần đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục; - Tạo hội để học sinh trung học giới thiệu kết nghiên cứu KHKT mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục địa phương Yêu cầu - Việc tổ chức Cuộc thi phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, công bằng, có tác dụng giáo dục, khuyến khích động viên học sinh học hỏi, trao đổi kinh nghiệm NCKH - Các dự án tham dự Cuộc thi phải phù hợp với khả nguyện vọng học sinh; phù hợp với chương trình, nội dung dạy học nhà trường đòi hỏi thực tiễn xã hội; phù hợp với định hướng hoạt động giáo dục trường phổ thông Đơn vị dự thi, đối tượng dự thi người hướng dẫn nghiên cứu 3.1 Đơn vị dự thi: a) Mỗi phòng GDĐT, trường THPT, cấp 2-3 01 đơn vị dự thi b) Trách nhiệm đơn vị dự thi - Lập hồ sơ dự thi đăng ký dự thi quy định - Đảm bảo điều kiện cần thiết cho thí sinh thời gian tham gia Cuộc thi - Chuẩn bị hồ sơ dự thi đăng kí dự thi theo quy định thi khoa học kỹ thuật quốc gia 3.2 Thí sinh người hướng dẫn nghiên cứu a) Thí sinh học sinh lớp 8, 9, 10, 11, 12 năm học 2014 – 2015 b) Thí sinh tham dự thi phải có đủ điều kiện sau: - Có kết xếp loại hạnh kiểm, học lực năm học 2013-2014 từ trở lên; - Tự nguyện tham gia chọn vào đội tuyển đơn vị dự thi; - Mỗi thí sinh tham gia vào 01 dự án dự thi c) Mỗi dự án dự thi có tối thiểu 01 người hướng dẫn nghiên cứu Một người hướng dẫn hướng dẫn tối đa hai dự án nghiên cứu khoa học học sinh thời gian Nội dung thi hình thức thi - Nội dung thi kết nghiên cứu dự án, đề tài, công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (sau gọi chung dự án) thuộc lĩnh vực Cuộc thi (phụ lục I, thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ); dự án 01 học sinh (gọi dự án cá nhân) nhóm không 02 học sinh (gọi dự án tập thể) - Hình thức thi: Dự án dự thi trưng bày khu vực trưng bày Cuộc thi, tác giả nhóm tác giả phải thuyết minh trước ban giám khảo dự án (thời gian thuyết minh không phút) Sau chấm giải lĩnh vực, dự án xuất sắc lĩnh vực ban giám khảo lựa chọn, đề xuất lọt vào vòng toàn cuộc, tác giả nhóm tác giả thuyết minh dự án trả lời vấn ban giám khảo Yêu cầu dự án dự thi - Đảm bảo tính trung thực nghiên cứu khoa học; không gian lận, chép trái phép, giả mạo; không sử dụng hay trình bày nội dung, kết nghiên cứu người khác - Nếu dự án dự thi phần dự án lớn học sinh có dự án dự thi phải tác giả toàn dự án dự thi - Các dự án tập thể không phép đổi thành viên bắt đầu thực dự án - Những dự án nghiên cứu có liên quan đến mầm bệnh, hóa chất độc hại chất ảnh hưởng đến môi trường không tham gia Cuộc thi - Những dự án dựa nghiên cứu trước lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục dự thi; dự án phải chứng tỏ nghiên cứu khác với dự án trước - Dự án phải đảm bảo yêu cầu trưng bày theo quy định ban đạo Cuộc thi Không trưng bày vật không phép trưng bày Cuộc thi (phụ lục II, thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ) Địa điểm, thời gian tổ chức Cuộc thi - Địa điểm: Trường PTDT Nội trú tỉnh- Thành phố Hà Giang - Thời gian: 03 ngày (ngày 04, 05,06/12 năm 2014) Thang điểm, tiêu chí đánh giá 7.1 Dự án dự thi chấm theo thang điểm 100, số nguyên 7.2 Tiêu chí đánh giá: Căn quy định Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thi KHKT cấp quốc gia năm học 2013-2014 đánh giá dự án dự thi theo tiêu chí đây: a) Dự án khoa học - Câu hỏi nghiên cứu: 10 điểm; - Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 15 điểm; - Tiến hành nghiên cứu (thu thập, phân tích sử dụng liệu): 20 điểm; - Tính sáng tạo: 20 điểm; - Trình bày (gian trưng bày trả lời vấn): 35 điểm b) Dự án kĩ thuật - Vấn đề nghiên cứu: 10 điểm; - Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 15 điểm; - Tiến hành nghiên cứu (xây dựng thử nghiệm): 20 điểm; - Tính sáng tạo: 20 điểm; - Trình bày (gian trưng bày trả lời vấn): 35 điểm Tiêu chí đánh giá dự án dự thi mô tả chi tiết phụ lục III Đánh giá kết cấu giải thưởng 8.1 Cơ cấu giải thưởng Cuộc thi: a) Giải lĩnh vực gồm có: giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích; b) Giải toàn Cuộc thi gồm có: giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích; ban tổ chức lựa chọn số dự án đoạt giải toàn Cuộc thi để trao 01 giải xuất sắc; 8.2 Đánh giá kết - Những dự án đạt giải lĩnh vực toàn Cuộc thi nhận khen Giám đốc Sở, đơn vị, tổ chức tiến hành lựa chọn trao giải khác cho thí sinh theo tiêu chí đánh giá riêng sau đồng ý ban đạo Cuộc thi - Ban tổ chức lựa chọn 03 đến 06 dự án số dự án đoạt giải cao toàn Cuộc thi trình Giám đốc phê duyệt tham dự Cuộc thi KHKT quốc gia theo nguyên tắc tuyển chọn từ cao xuống thấp theo điểm thi đảm bảo yêu cầu điều kiện tham gia Cuộc thi KHKT quốc gia - Căn vào tổng điểm dự án tham dự Cuộc thi, Sở GDĐT xếp hạng đơn vị tham dự tính vào thi đua đơn vị 8.3 Khung điểm xếp giải: Giải từ 90 điểm đến 100 điểm; giải nhì từ 80 điểm đến 90 điểm; giải ba từ 70 điểm đến 80 điểm; giải khuyến khích từ 50 điểm đến 70 điểm Lưu ý: Đơn vị dự án tham dự Cuộc thi tính điểm Sử dụng kết thi - Kết Cuộc thi để đánh giá, xếp loại thi đua đơn vị cá nhân - Những dự án tham dự Cuộc thi đạt giải để xem xét thực chế độ sách giáo viên hướng dẫn học sinh 10 Hồ sơ dự thi đăng ký tham dự thi 10.1 Hồ sơ dự thi bao gồm: a) Quyết định thủ trưởng đơn vị dự thi cử dự án tham dự Cuộc thi b) Bản đăng kí số lượng dự án, số lượng thí sinh dự thi c) Phiếu báo xếp loại hạnh kiểm học lực thí sinh có xác nhận hiệu trưởng nhà trường d) Hồ sơ dự án đăng ký dự thi bao gồm : - Phiếu học sinh (Phiếu 1A); - Phiếu phê duyệt dự án (Phiếu 1B); - Phiếu người hướng dẫn/bảo trợ (Phiếu 1); - Kế hoạch nghiên cứu (theo mẫu hướng dẫn kèm theo Phiếu 1A); - Báo cáo kết nghiên cứu; - Phiếu xác nhận quan nghiên cứu (nếu có); - Phiếu xác nhận nhà khoa học chuyên ngành (nếu có); - Phiếu đánh giá rủi ro (nếu có); - Phiếu dự án tiếp tục (nếu có); - Phiếu tham gia người (nếu có); - Phiếu cho phép thông tin (nếu có); - Phiếu nghiên cứu động vật có xương sống (nếu có); - Phiếu đánh giá rủi ro chất nguy hiểm (nếu có); - Phiếu sử dụng mô người động vật (nếu có) 10.2 Đăng ký tham dự thi Mỗi đơn vị dự thi đăng kí tối đa 03 dự án thi 10.3 Thời hạn đăng ký dự thi Hồ sơ dự thi kèm theo danh sách dự án, danh sách thí sinh thông tin dự án thi gửi Sở Giáo dục Đào tạo (phòng Giáo dục trung học) trước ngày 15/11/2014 Đồng thời với việc gửi đăng kí dự thi qua đường công văn, đơn vị dự thi phải đăng kí dự thi thông qua địa Email: viennd@hagiang.edu.vn Căn vào Quy chế Cuộc thi kế hoạch này, Sở GDĐT yêu cầu Phòng GDĐT, trường THPT xây dựng kế hoạch triển khai thực đơn vị theo yêu cầu thời gian chất lượng Trong trình triển khai, có vướng mắc, đơn vị liên hệ Phòng Giáo dục Trung học, Sở GDĐT theo số điện thoại 02193.867733 (gặp ông Ngô Duy Viễn) để giải quyết./ KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Triệu Thị Chính Phụ lục I CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC THI (Kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) TT Nhóm lĩnh vực Khoa học động vật Khoa học xã hội hành vi Hoá sinh Sinh học tế bào Phân tử Hoá học Khoa học máy tính Khoa học Trái đất hành tinh 10 11 12 13 14 15 16 17 Kỹ thuật: Vật liệu công nghệ sinh học Kỹ thuật: Kỹ thuật điện khí Các lĩnh vực cụ thể Phát triển; Sinh thái; Di truyền; Chăn nuôi; Bệnh lý học; Sinh lý học; Phân loại học; Lĩnh vực khác Tâm lý học Phát triển lâm sàng; Tâm lý học nhận thức; Tâm lý học; Xã hội học; lĩnh vực khác Hoá sinh tổng hợp; Trao đổi chất; Hoá sinh cấu trúc; Lĩnh vực khác Sinh học tế bào; Di truyền tế bào phân tử; Hệ miễn dịch; Sinh học phân tử; Lĩnh vực khác Hoá học phân tích; Hoá học vô cơ; Hoá học hữu cơ; Hoá học vật chất; Hoá học tổng hợp; Lĩnh vực khác Thuật toán, Cơ sở liệu; Trí tuệ nhân tạo; Hệ thống thông tin; Khoa học điện toán, Đồ hoạ máy tính; Lập trình phần mềm, Ngôn ngữ lập trình; Hệ thống máy tính, Hệ điều hành; Lĩnh vực khác Khí tượng học, Thời tiết; Địa hoá học, Khoáng vật học; Cổ sinh vật học; Địa vật lý; Khoa học hành tinh; Kiến tạo địa chất; Lĩnh vực khác Công nghệ sinh học; Dự án xây dựng; Cơ khí hoá chất; Cơ khí công nghiệp, chế xuất;Cơ khí vật liệu;Lĩnh vực khác Kỹ thuật điện, Kỹ thuật máy tính, Kiểm soát; Cơ khí; Nhiệt động lực học, Năng lượng mặt trời; Rô-bốt; Lĩnh vực khác Hàng không kỹ thuật hàng không, Khí động lực học; Năng Năng lượng lượng thay thế; Năng lượng hoá thạch; Phát triển phương tiện; vận tải Năng lượng tái sinh; Lĩnh vực khác Ô nhiễm không khí chất lượng không khí; Ô nhiễm đất chất Khoa học môi trường lượng đất; Ô nhiễm nguồn nước chất lượng nước; Lĩnh vực khác Khôi phục sinh thái; quản lý hệ sinh thái; Kỹ thuật môi trường; Quản lý môi trường Quản lý nguồn tài nguyên đất, Lâm nghiệp; Tái chế, Quản lý chất thải; Lĩnh vực khác Đại số học; Phân tích; Toán học ứng dụng; Hình học; Xác suất Toán học Thống kê; Lĩnh vực khác Y khoa khoa Chẩn đoán bệnh chữa bệnh; Dịch tễ học; Di truyền học; Sinh học sức khoẻ học Phân tử; Sinh lý học Bệnh lý học; Lĩnh vực khác Kháng sinh, Thuốc chống vi trùng; Nghiên cứu vi khuẩn; Di truyền Vi trùng học vi khuẩn; Siêu vi khuẩn học; Lĩnh vực khác Thiên văn học; Nguyên tử, Phân từ, Chất rắn; Vật lý sinh học; Vật lý thiên Thiết bị đo đạc điện tử; Từ học điện từ học; Vật lý hạt nhân văn học Phần tử; Quang học, Laze, Maze; Vật lý lý thuyết, Thiên văn học lý thuyết Điện toán; Lĩnh vực khác Nông nghiệp nông học; Phát triển; Sinh thái; Di truyền; Quang Khoa học thực vật hợp; Sinh lý học thực vật (Phân tử, Tế bào, Sinh vật); Phân loại thực vật, Tiến hoá; Lĩnh vực khác Phụ lục II NHỮNG VẬT KHÔNG ĐƯỢC PHÉP TRƯNG BÀY TẠI CUỘC THI (Kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Sinh vật sống (bao gồm động vật thực vật) Mẫu đất, cát, đá, chất thải Xác động vật phận xác động vật nhồi Động vật có xương sống xương sống bảo vệ Thức ăn cho người động vật Các phận người, động vật hay chất lỏng thể người, động vật (ví dụ: máu, nước tiểu) Nguyên liệu thực vật (còn sống, chết hay bảo vệ) trạng thái sống, chưa chế biến (Ngoại trừ vật liệu xây dựng sử dụng thiết kế dự án trưng bày) Tất hóa chất kể nước (Các dự án không sử dụng nước hình thức để chứng minh) Tất chất độc hại thiết bị nguy hiểm (ví dụ: chất độc, ma túy, súng, vũ khí, đạn dược, thiết bị laze) 10 Nước đá chất rắn thăng hoa khác 11 Đồ dùng sắc nhọn (ví dụ: xylanh, kim, ống nghiệm, dao) 12 Chất gây cháy hay vật liệu dễ cháy 13 Pin hở đầu 14 Kính hay vật thể kính trừ trường hợp hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi coi cấu phần cần thiết dự án (ví dụ, kính phần cấu thành sản phẩm thương mại hình máy tính) 15 Ảnh hay trình diễn trực quan mô tả động vật có xương sống lúc bị mổ xẻ hay xử lý phòng thí nghiệm 16 Phần thưởng, huy chương, danh thiếp, cờ, lô gô, khen hay ghi nhận (đồ họa hay văn bản), trừ thứ thuộc dự án 17 Địa bưu chính, website địa e-mail, điện thoại, số fax thí sinh 18 Tài liệu hay mô tả công trình năm trước Ngoại lệ, tiêu đề công trình trưng bày gian đề cập năm công trình (ví dụ: “Năm thứ hai nghiên cứu tiếp diễn”) Bất dụng cụ bị hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi coi không an toàn (ví dụ: thiết bị tạo tia nguy hiểm, bình nén khí,…)

Ngày đăng: 11/06/2016, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục I

  • CÁC LĨNH VỰC CỦA CUỘC THI

  • (Kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012

  • của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

  • Phụ lục II

  • NHỮNG VẬT KHÔNG ĐƯỢC PHÉP TRƯNG BÀY TẠI CUỘC THI

  • (Kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012

  • của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan