kỹ thuật trồng một số loại rau

17 444 0
kỹ thuật trồng một số loại rau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOẠI RAU A NHÓM RAU ĂN LÁ I KỸ THUẬT TRỒNG CẢI CAY (CẢI BẸ XANH): Chuẩn bị đất lên luống: @ Chọn đất: Đối với đất trồng rau chọn đất tưới tiêu chủ động, từ cát pha đến thịt nhẹ tốt nhất, xa khu công nghiệp chất thải đô thị - Đất sau cày bừa thật kỹ kết hợp bón vôi, tiến hành lên luống để thoát nước không gây ngập úng có mưa to tưới thừa nước để rau sinh trưởng phát triển tốt @ Lên luống: Đối với mùa mưa lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,2 – 1,5m tuỳ chân đất (Mùa nắng thấp 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống sau sang phẳng mặt luống trước trồng rau Sau lên luống xong nên tiến hành trồng rau để hạn chế cỏ dại mọc cạnh tranh dinh dưỡng Ngâm ủ, gieo trồng cải cay: @ Lượng giống gieo (500m2): Gieo tập trung nhổ cấy: 35 -40 gam Gieo hạt trực tiếp đồng đở công cấy, tốn nhiều hạt giống công tỉa Hạt giống đem phơi nắng nhẹ 1-2 sau tiến hành ngâm ủ ngâm nước ấm (2 sôi+ 3lạnh) từ 3-4 rửa nhớt tiến hành gieo ủ hạt giống vào khăn ẩm 20- 24 đem gieo Hạt cải nhỏ, muốn gieo cho nên chia hạt nhiều phần trộn với cát trắng để dễ điều chỉnh hạt gieo @ Gieo trực tiếp: Khi 10-15 ngày nhổ tỉa chừa khoảng cách 10 x 15 cm Tưới đẩm liếp trước gieo, sau gieo rải lớp tro trấu mỏng phủ hạt (mùa mưa nên rải trấu) rắc thuốc trừ kiến, sâu hại khác (sâu non, bọ nhẩy, dế kiến, Ôc sên ) Trên mặt phủ lớp rơm mỏng tưới đủ ẩm @ Gieo hạt vườn ươm: Gieo tập trung thành luống, rau đạt 3-4 thật tiến hành nhổ cấy thành luống, gieo vườn ươm giai đoạn dễ chăm sóc, hạn chế sâu bệnh gây hại, che đậy trời mưa lớn tránh dập nát nên cấy rau vào lúc chiều mát sáng sớm Nếu gặp trời nắng gắt tiến hành che đậy để rau khỏi bị héo sau trồng 3.Phân bón: Lượng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 1000 kg, Phân vi sinh 40 kg, Urê: 12 kg, Kali: kg, Lân: 20 kg, vôi: 40 kg Ngoài giai đoạn bổ sung phân bón để rau phát triển nhanh * Cách bón: - Vôi bón trước làm đất cấy rau - 10 ngày Chỉ Tiêu Liều lượng cách bón Bón lót Cách bón phân Bón toàn phân chuồng, vi sinh, Lân, Vãi mặt luống Urê kg, Kali kg Thời gian bón Kết hợp lên luống Thúc lần 5kg Urê, ka li Vãi mặt luống kết 10 - 15 ngày sau hợp cào phá váng cấy Thúc lần 5kg Urê, 3kg Kali Kết hợp tuới nước 20 - 25 ngày sau cấy II KỸ THUẬT TRỒNG XÀ LÁCH : 2.1 Chuẩn bị đất lên luống: @ Chọn đất: Đối với đất trồng rau, cần chọn đất tưới tiêu chủ động, từ cát pha đến thịt nhẹ tốt Đất trồng rau xa khu công nghiệp chất thải đô thị @ Lên luống: Đối với mùa mưa lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,2 – 1,5 m tuỳ chân đất.(Mùa nắng thấp 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống sau sang phẳng mặt luống trước trồng rau Đối với xà lách ưa nước đủ ẩm, thừa nước vàng úa, rễ phát triển cần tiến hành lên luống cao để thoát nước tốt @ Lượng giống gieo (500m2): Gieo tập trung nhổ cấy: 40 -50 gam @ Ngâm ủ: Hạt giống đêm phơi nắng nhẹ 1-2 sau tiến hành ngâm ủ ngâm nước ấm (2 sôi+ 3lạnh) từ 3-4 rửa nhớt tiến hành gieo ủ hạt giống vào khăn ẩm khoảng 20- 24 sau đưa ruộng gieo @ Gieo trực tiếp: Sau ngâm ủ đem hạt giống trộn với đất bột vải mặt luống sau gieo 15 ngày tiến hành nhổ bớt làm cải rau, giữ lại khoẻ mật độ tiến hành chăm sóc @ Gieo hạt vườn ươm: Gieo tập trung thành luống sau 10-12 ngày tiến hành nhổ cấy thành luống, giai đoạn dể chăm sóc Nên cấy xà lách vào lúc chiều mát sáng sớm 2.3.Mật độ: @ Đối với rau cấy theo hàng: Hàng cách hàng 20 - 22 cm, cách 1820 cm tuỳ thuộc mùa giống, cấy mật độ thích hợp để rau phát triển cho suất cao Mật độ khoảng 9000 – 10.000 cây/ 500m2 2.4.Phân bón: Lượng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 800 - 1000 kg, Phân vi sinh 25 kg, Urê: kg, Kali: kg, Lân: 25 kg, vôi: 25 kg Ngoài giai đoạn bổ sung phân bón để rau phát triển nhanh Cách bón:- Vôi bón trước làm đất cấy rau - 10 ngày Chỉ tiêu cách Liều lượng Cách bón phân Thời gian bón bón Bón lót Bón toàn phân chuồng, Vãi mặt luống vi sinh, Lân,3 kg Urê, Kết hợp lên luống kg Kali Thúc lần kg Urê, kg ka li Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau hợp cào phá váng cấy Thúc lần kg Urê, kg Kali Kết hợp tuới nước 20 - 25 ngày sau cấy III KỸ THUẬT TRỒNG MÙNG TƠI: @ Chọn đất: Đối với đất trồng rau mồng tơi cần chọn đất tưới tiêu chủ động, từ cát pha đến thịt nhẹ tốt nhất, đất trồng rau xa khu công nghiệp chất thải đô thị Lên luống: Đất sau cày bừa thật kỹ kết hợp bón vôi tiến hành lên luống Đối với rau mồng tơi cần lên luống để thoát nước không gây ngập úng có mưa to tưới thừa nước để rau sinh trưởng phát triển tốt @ Lên luống: Đối mùa mưa lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng 1,2 – 1,5 m tuỳ chân đất.(Mùa nắng thấp 15 - 20 cm) kết hợp bón lót phân chuồng lên luống sau sang phẳng mặt luống trước trồng rau Sau lên luống xong tiến hành trồng rau để hạn chế cỏ dại mọc cạnh tranh dinh dưỡng 2.2.Ngâm ủ, gieo trồng rau mồng tơi: @ Lượng giống gieo (500 m2): 1- 1,5 kg @ Ngâm ủ: Hạt giống đem phơi nắng nhẹ 1-2 sau tiến hành ngâm ủ ngâm nước ấm (2 sôi + 3lạnh) từ 5- rửa nhớt tiến hành gieo ủ hạt giống vào khăn ẩm 20- 24 sau đưa ruộng gieo 2.3.Mật độ: Đối với rau mồng tơi: Hàng cách hàng 20 - 22 cm, cách 5-7 cm 2.4.Phân bón: Lượng phân bón cho 500m2: Phân chuồng hoai mục: 800 - 1000 kg, Phân vi sinh 25 kg, Urê: 10 kg, Kali: kg, Lân: 15 kg, vôi: 25 kg Ngoài giai đoạn bổ sung phân bón để rau phát triển nhanh Cách bón: ChỉTiêu Cách Liều lượng Cách bón phân Thời gian bón bón Bón lót Bón toàn phân chuồng , Vãi mặt luống vi sinh, Lân, Urê kg, Kali kg Kết hợp lên luống Thúc lần kg Urê, kg kali Vải mặt luống kết 10 - 15 ngày sau hợp cào váng gieo Thúc lần 2 kg Urê, kg Kali Kết hợp tuới nước 18 - 22 ngày sau gieo Thúc lần Urê kg, Kali: kg Kết hợp tuới nước 25- 30 ngày sau gieo Sau cắt thu hoạch tiếp tục bón phân, tưới nước làm cỏ để thu hoạch lứa thứ hai, lượng phân bón bón thúc lần IV KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU MUỐNG: Giống - Hiện rau muống nước chủ yếu dùng giống địa phương Có hai giống: giống thân tím thân trắng, giống thị trường ưa chuộng giống thân trắng - Rau muống nước dễ nhân giống, lấy giống từ ruộng rau thu hoạch - Chọn đoạn thân bánh tẻ có mang nhiều đốt tách khóm nhỏ mang nhiều nhánh để trồng Thời vụ Rau muống trồng quanh năm Tuy nhiên, mùa mưa rau muống thường bị nhiễm bệnh mùa khô Chuẩn bị đất - Có thể trồng rau muống nhiều loại đất khác - Rau muống gieo hạt trồng cạn lên liếp rộng 1,2 - 1,5 m cao 12 - 15 cm, mùa mưa lên liếp cao khoảng 20 cm - Rau muống trồng nước: chuẩn bị đất đất trồng lúa - Trong mùa mưa: rau muống hạt, trồng cạn trồng nhà lưới che phủ bạt nylon để tránh đất cát bám lên dễ nhiễm loại sâu bệnh Chú ý: Nên dùng nước tưới cho rau muống Không nên dùng nước thải khu công nghiệp, khu dân cư tưới cho rau muống Khoảng cách trồng - Tùy theo đất trồng, giống kỹ thuật trồng mà áp dụng mật độ khác - Đối với rau muống gieo hạt gieo từ - kg hạt giống/500 m2 - Rau muống trồng cạn rau muống nước trồng với khoảng cách 10 15 cm, tùy theo điều kiện đất Mật độ trồng biến động từ 20.000 - 150.000 chồi/1000 m2 - Khi trồng vùi đất kín - đốt - Đối với rau muống sau thu hoạch thường để lại gốc nên để lại từ đốt để lại nhiều đốt chồi nhiều nhỏ Bón phân (tính cho 500 m2) Tùy theo đất mà lượng bón khác Trung bình lượng phân bón sau: - Bón lót: phân chuồng hoai 800 – 1.000 kg, super lân – 7,5 kg, kali 1,5 2kg - Bón thúc: Thường dùng urê, sau lần thu hoạch khoảng - 10 kg urê Lưu ý không bón nhiều urê, cần bón urê lần cuối vào trước thu 10 ngày Phòng trừ sâu bệnh Dịch hại rau muống là: Ốc bươu vàng, sâu khoang, rầy, bệnh gỉ trắng, đốm lá, tuyến trùng… Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại rau muống hiệu cao vệ sinh đồng ruộng, bắt ốc, ngắt bỏ ổ trứng ốc, sâu khoang Biện pháp che phủ bạt nilon mùa mưa, bón phân cân đối có hạn chế ngăn ngừa bệnh hại rau muống có hiệu Trong mùa mưa nên trồng nhà lưới giúp cho có khả chống bệnh tốt B NHÓM RAU ĂN QUẢ I KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU CÔVE: 1- Làm đất: Đậu cô ve trồng nhiều loại đất, (cát pha, thịt nhẹ ) có độ phì trung bình trở lên, đất chua bón thêm vôi, thuận tiện tưới, tiêu nước Đất cày, bữa kỹ, lên luống cao 20 - 25 cm, mặt luống rộng m, rãnh luống rộng 30 cm Mặt luống phẳng đất trồng đậu phụng 2- Gieo hạt: Rửa hạt, ngâm nước ấm (2 sôi + 3lạnh) từ 5- rửa nhớt tiến hành gieo ủ hạt giống vào khăn ẩm 24- 36 hạt nứt nanh ,sau đưa ruộng gieo + Gieo hàng dọc luống, hàng cách hàng 60 - 65 cm, hạt cách hạt 12 - 15 cm , hốc gieo - hạt, gieo hạt xong lấp lớp đất mỏng Lấp phân bón lót kỹ, không để hạt giống tiếp xúc với phân bón Trước gieo hạt đất phải đủ ẩm (75 - 80 % độ ẩm đồng ruộng) đất khô phải tưới nước trước gieo hạt Lượng giống trung bình: 1,5 - kg/500 m2 3- Phân bón: (Cho sào 500 m2) - Phân chuồng: 1.000 kg - Phân Lân Supe: 20 kg - Kali: kg - U rê: kg - Vôi bột: 25 kg Cách bón: - Bón lót: Vôi bột bón trước cày đất; Phân chuồng, phân lân bón lót toàn + kg U rê + kg Kali - Bón thúc: Chia làm đợt bón: + Đợt 1: Trước cắm giàn (Cây có - thật): kg U rê + kg Kali + Đợt 2: Khi hoa rộ: kg U rê + kg Kali Nếu phân chuồng hoai mục thay phân hữu sinh học với lượng 30 - 35 kg/500 m2 4- Chăm sóc: - Tưới nước: Cần tưới đủ nước thời kỳ sinh trưởng, phát triển đậu Thời kỳ hoa, phát triển không để đất khô, phải tháo nước rãnh luống có mưa to, bón phân bổ sung cho đậu sau lần thu hoạch để kéo dài thời gian thu hái - Cắm giàn: Khi đậu bắt đầu vươn cao (lúc đậu - lá) phải cắm giàn cho leo (1.500 - 1.600 choái/500 m2) Cây choái cao 2,5 - mét - Làm cỏ: Xới xáo, làm cỏ đợt bón phân thúc cho đậu, - thật xới, vun cao gốc đậu trước cắm choái 5- Thu hoạch: Khi trái đậu nhìn rõ hạt tiến hành thu hoạch (thường 50 - 60 ngày sau gieo) Thu đủ độ chín, không để già Vào thời điểm rộ nên thu ngày lần vào sáng sớm II.KỸ THUẬT TRỒNG DƯA LEO Kỹ thuật gieo trồng : - Thời vụ: Có thể trồng quanh năm, tốt trồng vào cuối tháng 10 đến tháng tháng đến tháng - Chọn đất: Trồng nhiều loại đất, tốt đất thịt nhẹ, nhiều mùn, chân đất cao đễ thoát nước - Chuẩn bị đất: Cày bừa kỹ, dọn cỏ, tàn dư thực vật Rạch hàng sâu chừng 15cm, cách 1-1,2m, rãnh sâu 25-30cm, luống cao 25-30cm - Chọn giống: Có thể sử dụng giống lai F1 có suất cao : Dua leo Thái Lan, Trang nông 789, dưa leo Pháp L04 - Mật độ gieo thích hợp: Lượng hạt giống cần từ 100-150 gam/500 m2 - Phân bón: - Lượng phân (cho 500 m2): - Phân chuồng hoai: 1000 kg, Super lân: 20kg, Urê: kg, KCl: 5kg, Bánh dầu: 30kg Cách bón: - Bón lót: Toàn Lân + 200 kg phân chuồng + kg KCl + Thúc lần (2-3 thật): kg Urê, rải quanh cách gốc 15cm, xới nhẹ vun gốc lấp phân + Thúc lần (leo giàn): 300 kg phân chuồng + 2,5kg Urê + 1,5 kg KCl + 15 kg bánh dầu + Thúc lần (ra hoa rộ): 15 kg bánh dầu + 4,5kg Urê + 1,5 kg KCl - Chăm sóc : Cây có 2-3 thật, xới phá ván, vun nhẹ cho vững gốc, tỉa bớt dặm lại chỗ khuyết, để lại hốc khỏe Cây bắt đầu có tua cấm chà (chà dài 2m, cắm theo kiểu mái nhà, căng thêm dây cho có nhiều chỗ bám) Cây cao 50-60cm tiến hành vét rãnh, vun lần cuối, tưới thấm theo rảnh vòi sen, mùa nắng tưới ngày lần - Thu hoạch: Khi trái lớn, vỏ nhãn, phẳng gai Thường 2-3 ngày thu lần III KỸ THUẬT TRỒNG BÍ ĐAO XANH Bí xanh gọi bí đao, bí phấn, bí trắng loại rau mùa hè, giá trị nấu nướng bí xanh nguyên liệu tốt cho thực phẩm bánh kẹo Thời vụ Vụ gieo trồng từ tháng 12 đến đầu tháng 3, tốt từ tháng đến trung tuần tháng Vụ đông: Gieo trồng cuối tháng 9, đầu tháng 10 suất không cao vụ bán giá cho hiệu kinh tế cao vụ lúc nhiệt độ thấp cần ủ hạt nứt nanh gieo Kỹ thuật trồng Ngâm hạt nước ấm (2 sôi+3lạnh) đãi sạch, gói túi vải xô trộn lẫn cát với tỷ lệ 1phần hạt/3-4 cát, ủ ẩm nhiệt độ 25-300C ngày đắp nước lần khoảng 2-3 ngày hạt nứt nanh đem gieo thẳng gieo khay nhựa Làm đất bón phân, gieo hạt: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, chủ động tưới tiêu, cách ly khu vực có chất thải công nghiệp bệnh viện, không tồn dư hoá chất độc hại, dư lượng kim loại nặng Lượng phân bón cho 500m2: -Phân chuồng hoai mục 1000 kg - Đạm Urê: 11 kg - Kali: kg - Super lân: 20 kg - Vôi :30 kg *Cách bón Toàn phân chuồng, phân lân + 50% kali + 25% đạm dùng bón lót gieo hạt cấy giống ( gieo hạt cấy cách phân 10-15 cm), trồng hàng luống, làm giàn hốc gieo hạt cấy (sau để cây/hốc), không làm giàn hốc gieo 4-5 hạt cấy Chăm sóc Khi có thật kết hợp bón thúc pha phân đạm loãng 3-5% (25% đạm) tưới vun nhẹ cho cây, bón thúc lần có 5-6 thật, xới rộng, sâu kết hợp bón thúc 25% đạm + 25% kali cho bón thúc lần chuẩn bị làm giàn bón nốt lượng phân lại Đối với bí không giàn, không che màng phủ nông nghiệp, xới xáo toàn mặt luống làm cỏ bón thúc hết phân hoá học tưới đẫm trải Khi bí dài 1m trở lên cho leo giàn, dài 50cm, dùng đất chặn ngang đốt cách 1-2 đốt để tranh thủ cho bí rễ bất định, tăng khả thu hút chất dinh dưỡng nuôi sau này, 3-4 ngày lại chặn lần, phải hướng bí hốc sang hốc kia, sau nương dây cho leo giàn dây leo cần để dây tư tự nhiên Dùng rơm rạ, dây chuối buộc vào giàn, để 2-3 nhánh chính, nhánh để 2-3 quả, đặt cho cuống nằm vào chỗ giao dóc để lớn lên không xô dây, tụt giàn Cần sử dụng nước nước giếng khoan, ao hồ sông không bị ô nhiễm tưới cho bí an toàn IV KỸ THUẬT TRỒNG CÀ TÍM Giống Sử dụng giống địa phương Thời vụ Cà tím trồng quanh năm Chuẩn bị đất: Cà tím trồng nhiều loại đất khác nhau, đất trồng cà tím phải thoát nước tốt cày bừa tơi xốp, vùng đất thấp nên lên liếp cao Trồng cà tím nên cần luân canh loại rau màu khác nhằm hạn chế tác hại số loại bệnh Gieo hạt: * Hạt giống: Hạt giống cần ngâm ủ bắt đầu nảy mầm khoảng 50-72h, nhiệt độ từ 25-300C * Gieo hạt: Nên gieo hạt giống vào bầu, hỗn hợp gồm có: đất, phân theo tỷ lệ đất + phân chuồng + 20% tro trấu Thời gian bầu khoảng 15-20 ngày sau gieo trồng Khoảng cách mật độ: Tuỳ giống thời vụ giống thấp tán hẹp trồng dầy giống cao tán rộng Khoảng cách trung bình: Vào mùa mưa trồng hàng cách hàng 1-1.2m, cách (trên hàng) 0.7m mật độ từ 600-700 /500m2 Vào mùa khô: trồng thành hàng đôi, hàng đôi cách khoảng 1.2m, hàng cách hàng cách 0.6m Mật độ 800 cây/500m2 Trồng: Trước đem trồng đồng cần phun lượng thuốc để phòng trừ sâu bệnh, nên trồng vào chiều mát, trồng đặt cho mặt bầu đất với mặt liếp Nếu đặt sâu phát triển kém, ngược laị đặt cạn dễ bị đổ ngã rễ không ăn sâu vào đất non Sau trồng 2-3 ngày cần phải trồng dặm lại bị chết lúc trồng, bầu đất bị bể làm đứt rễ lý khác Cần kiểm dặm lại 2-3 lượt để đảm bảo mật độ trồng Tưới nước: Tuỳ theo loại đất, thời vụ, cách tưới (tưới thấm, tưới phun mưa hay tưới thùng búp sen) mà số lần tưới tuần có khác cho cung cấp đủ nước cho trồng Nếu có điều kiện nên tưới nhỏ giọt tránh làm ướt Trong trình chăm sóc cần quan sát độ ẩm đất, thiếu dư thừa nước làm cho phát triển khó đậu trái, dễ làm rụng hoa Bón phân: Loại lượng phân bón tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu đất Ví dụ Những vùng (nhiều cát, độ màu mỡ ít) bón phân nhiều vùng (phù sa ven sông, độ màu mỡ cao) Lượng phân trung bình cho 1.000 m vùng Nếu dùng phân đơn tương đương 23,3 kg Urê, 38,26kg DAP 24,6 kg KCL Cách bón tham khảo sau: -Trước bón lót 10 ngày: bón hết số vôi -Bón lót: khối phân chuồng, giạ tro dừa -Bốn thúc lần (10 ngày sau trồng) khối phân chuồng, giạ troddwaf Phun Mimix 12-9-6 Rải phân xung quanh, cách gốc 10cm -Bón thúc lần (20-22 NST): khối phân chuồng, giạ tro dừa, phun Mimix 12-9-6 Rải phân dọc hai bên hàng cà, cách gốc 156-20cm, lấp đất V KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA 1.Chuẩn bị Hạt gieo bầu đất hay gieo liếp ươm 15-20 ngày đem trồng Lượng hạt giống 4-5 gam trồng cho 500m2 đất - Gieo : Xử lý hạt giống nước ấm (2 sôi + lạnh) 5-6 tiếng đồng hồ, Đất gieo phải tơi xốp, thoát nước không bị rợp, trộn với lượng phân sau( cho 10 m2): kg phân chuồng hoai mục 100 gam phân lân + 20 gam thuốc trừ kiến(Padan) Sau gieo tủ lớp rơm mỏng Sau ngày hạt nảy mầm lấy lớp rơm Cây có 6-7 thật đem trồng 1.1 Chuẩn bị đất + Chọn đất: Cà chua chịu úng nên chọn đất cao dễ thoát nước + Lên liếp: - Liếp đôi: Mặt liếp rộng 1-1,3m, cao 20cm, trồng hàng, phù hợp trồng mùa nắng - Liếp đơn: Thích hợp trồng mùa mưa, rộng 0,6-0,8m, cao 0,3-0,4m trồng hàng, khoảng cách 0,3-0,5m 1.2- Bón phân: Lượng phân bón sử dụng 500m2 Phõn chuồng hoai mục : 1000kg Phân lân : 20kg Phân kali : 7kg Phân urê : kg Vôi : 25kg (bón trước bón lót 7-10 ngày) Bón lót : 1000kg phân chuồng hoai mục + Phân lân Các loại phân trộn lẫn bón vào đất lúc trồng (bổ hốc bỏ phân vào, lấp đất) đất trồng đủ nhỏ để bắt rễ dễ dàng - Thúc lần 1(7-10 ngày sau trồng) : kg ka li; kg urê - Thúc lần 2(20-25 ngày sau trồng): kg urê; 2,5 kg ka li - Thúc lần 3(35- 40 ngàysau trồng): kg urê; 2,5 kg ka li 2.Tưới nước chăm sóc Tưới nước tiêu: Cà chua cần nhiều nước lúc hoa rộ phát triển mạnh, mùa mưa cần ý thoát nước không cho nước ứ đọng lâu Làm giàn: Để giữ cho đứng vững, cành không chạm đất, hạn chế thiệt hại sâu đục bệnh thối dẫn đến thiệt hại suất, giúp kéo dài thời gian thu * Tỉa, chồi, lá, nụ hoa + Tỉa chồi: Do cà chua phân nhánh mạnh để tự phát triển rậm rạp, sâu bệnh dễ công đậu Do cần phải tỉa bớt cành, chừa thân nhánh phụ nằm sát chùm hoa Cần tỉa kịp thời nhánh nhú 3-5 cm để dinh dưỡng tập trung nuôi + Tỉa lá: Nên tỉa bớt gốc có màu vàng để ruộng thoáng + Tỉa quả: Mỗi chùm hoa nên để – quả, ngắt cuối cành mang để tập trung dinh dưỡng nuôi lớn, giá trị thương phẩm cao 3.Thu hoạch Cà chua thường thu hoạch sau trồng 75-80 ngày, thời gian thu hoạch kéo dài từ 30-60 ngày, tuỳ theo giống điều kiện chăm sóc II- KỸ THUẬT TRỒNG KHỔ QUA (MƯỚP ĐẮNG) 1-Chuẩn bị con: Gieo hạt bầu, trộn đất, phân chuồng tro trấu theo tỷ lệ 1:1:1 Khi 10-12 ngày trồng ruộng 2.Chuẩn bị đất trồng: Khổ qua thích đất thịt nhẹ hay cát pha, thoát nước tốt Đất phải cày bừa kỹ, lên luống cao 20-25cm Trồng bò giàn nên trồng hàng đơn liếp, khoảng cách hàng 1,2-1,4m, khoảng cách 0,4-0,5m, mật độ 750-1.000 cây/500m2 3.Chăm sóc + Bón phân: lượng phân sử dụng cho 500m2 - Phân chuồng hoai mục : 1000 kg - Phân lân: 20 kg - Phân kali: 12 kg - Phân urê: kg - Vôi: 25 kg(bón trước làm đất 10 ngày) Cỏch bún: - Bón lót: Toàn phân chuồng + phân lân xuống đáy hố - Bón thúc cho hai bên hàng trồng: kg kali + kg urê - Bón nuôi quả: kg kali + 3kg KCL Sử dụng thêm loại phân bón qua để tăng cuờng sức sinh trưởng lúc hoa kết + Làm giàn phủ rơm Tiến hành làm hay giàn lưới bắt đầu bò, làm giàn có chiều dài trờn 2m Nếu trồng bò đất phải thả rơm để bò cho có thương phẩm tốt + Tưới nước Vào mùa khô cần tưới đủ nước để phát triển Hạn chế tưới phun lên giai đoạn hoa làm cho hoa bị rụng Vào mùa mưa không để ngập úng làm hư hại rễ + Tỉa dây : Tuỳ theo đặc tính giống trồng mà có hình thức tỉa dây bấm cho thớch hợp, khổ qua cho trờn dây dây nhánh, nên có nhiều dây nhánh cho nhiều Do hoa liên tục vỡ cần tỉa bỏ sớm dị dạng, bị teo đèo để tập trung dinh dưỡng nuôi thương phẩm tốt 4 Thu hoạch: Tùy giống mà thời gian từ lúc gieo trồng đến thu hoạch biến động từ 80-100 ngày III KỸ THUẬT TRỒNG BÍ ĐỎ Kỹ thuật trồng 1.1 Thời vụ Bí đỏ trồng quanh năm, tuỳ theo điều kiện đất nước nơi mà bố trí mùa khô hay mùa mưa Mùa khô gieo tháng 11-1 dương lịch, thu hoạch tháng 3-4 dương lịch, mùa mưa gieo tháng 5-6, thu hoạch tháng 8-9 1.2 Làm đất Có thể trồng đất bờ đất ruộng sau mùa lúa tốt đất khai phá Đất cuốc lên líp đôi, khoảng cách mương 5-6m, mương rộng 0.4- 0.6m, mặt luống rộng 0.7m, cao 0.2-0.3m, khoảng cách luống 0.5-0.7m 1.3 Gieo hạt Hạt gieo thẳng gieo bầu, thường ngâm ủ cho nảy mầm trước gieo Lượng giống gieo 0,5 kg -0,75gam/500m2, đem trồng có 1-2 nhám Chăm sóc 2.1 Bón phân Phân bón cách bón cho 500m2: Lượng Thúc lần Thúc lần Thúc Bón lót phân (20 NSKT) (40 NSKT) nuôi trái Phân chuồng 1 (tấn) Vôi (kg) 30 30 Phân NPK 20 7 Urê (kg) 7,5 7,5 DAP (kg) 7,5 1,5 KCl (kg) 5 Loại phân NSKT : Ngày sau thúc Ngoài lượng phân phun phân qua định kỳ 7-10 ngày/lần như: Bayfolan, HVP, Komix Bioted với nồng độ khuyến cáo nhãn chai thuốc giúp khoẻ mạnh, tăng trưởng nhanh cho trái tốt 2.2 Tưới nước Cung cấp đầy đủ nước tưới mùa khô giai đoạn hoa Thu hoạch Nếu ăn tiêu thụ nhanh địa phương thu trái non (khoảng 30 ngày sau đậu trái), trái thu non hái nhiều trái dây lâu tàn Nếu để dự trữ lâu nên thu trái già vỏ cứng có màu vàng, có lớp sừng cuống vàng cứng (khoảng 3-4 tháng sau trồng), suất 20-30 tấn/ha KỸ THUẬT TRỒNG NHÓM RAU GIA VỊ I Kỹ thuật trồng ngò: Chuẩn bị đất * Trồng đất líp - Đất dọn cỏ trước làm đất Sau tiến hành xới hay cuốc cho tơi xốp - Rải thuốc trừ sâu Padan Basitoc để diệt côn trùng tuyến trùng - Rải vụì khoảng 25kg/1000m2 để ngăn ngừa số mầm bệnh mùa trước - Lên luống rộng từ 1,5 – 2m, cao khoảng 10 – 15cm luống đánh rãnh rộng 20 – 30cm để tiện tưới tiêu chăm sóc Gieo trồng: * Chuẩn bị giống Cần thử độ nẩy mầm để định lượng giống gieo Giống nẩy mầm tốt (>80%) thỡ gieo 2,5-3kg/1000m2 Nếu giống nẩy mầm phải tăng lượng giống gieo lên đến 5kg/1000m2 Vỏ hạt ngò dày, nên trước gieo cần dựng vật cứng (Chai thủy tinh 65) cà cho hạt nỏt vỏ ngoài, rửa ngâm hạt nước ấm (2 sụi+3 lạnh) 24-30 cho hút đủ nước, gieo thỡ hạt nẩy mầm nhanh Trước ngâm cần đói bỏ hạt lép, sau ngâm cần đổi hạt giống cho hết nhớt, sau vớt lên để đem ủ cho búp mầm (khoảng ngày) gieo, hay gieo sau ngâm Tuy nhiên, cần phải tưới nhiều nước sau gieo, vỏ hạt cần đủ nước để nẩy mầm * Xử lý rơm, rạ Rơm, rạ phơi khô hay cắt có nhiều nấm bệnh thỡ nên xử lý vôi trước sử dụng để đậy liếp Có thể xử lý cách pha 3kg vôi 1m nước khuấy nhúng rơm rạ trước tủ luống * Gieo hạt Sạ lan trực tiếp, sau tủ rơm rạ vừa kín đất để tưới nước không làm xói đất, văng hạt giống giữ ẩm cho đất Không nên tủ rơm dày làm khó lên, dùng thùng tưới có búp sen hay tưới máy phun thật cho đủ ẩm Phân bón Lượng phân bón cho 1000m2 đất canh tác ngò sau: - Phân chuồng hoai mục: 1,5 (sử dụng cho bón lót, lúc làm đất) - Bón thúc sử dụng 0,5 kg phân Urê+ 0,5 kg super lân trộn chung, hũa nước để phun cho Phun sau mọc 12 – 15 ngày sau gieo Chăm sóc * Tưới nước Nguồn nước tưới cần sử dụng nước để tưới (nước phù sa dẫn trực tiếp nước giếng khoan), tuyệt đối không dùng nước ao tù, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa xử lý Từ gieo đến cao khoảng 6cm tưới nước 1-2 lần/ngày, sau tưới 1-2 ngày/lần Tưới vào buổi sáng chiều; lưu ý cõy ngũ rớ khụng phỏt triển tốt trờn đất ẩm ướt; không nên tưới nhiều nước, lượng nước tưới giảm dần thời gian gần thu hoạch Cõy ngũ rớ chịu ỳng kộm phải có hệ thống thoát nước tốt để kịp thời thoát nước mưa lớn kéo dài Tuy nhiên, thiếu nước thỡ cõy sinh trưởng chậm sớm hoa, cho trái nhỏ dẫn đến suất thấp * Làm cỏ Cỏ tác nhân quan trọng cạnh tranh dinh dưỡng hạn chế suất ngũ rớ Trước gieo tiến hành xịt thuốc cỏ Ronstar lần, thuốc diệt cỏ có chọn lọc, diệt loại cỏ rộng kể lúa Sau gieo tháng thỡ tiến hành làm cỏ tay lần 5- Thu hoạch: Khi trái đậu nhìn rõ hạt tiến hành thu hoạch (thường 50 - 60 ngày sau gieo) Thu đủ độ chín, không để già Vào thời điểm rộ nên thu ngày lần vào sáng sớm II KỸ THUẬT TRỒNG HÀNH LÁ 1.Thời vụ Hành trồng quanh năm nhiên suất mùa nắng cao mùa mưa, vụ hành từ lúc trồng đến thu hoạch 45-50 ngày 2.Đất trồng Hành trồng nhiều chân đất: Sét pha thịt, thịt pha cát, cát Đổi liếp trồng sau vụ trồng hành đất chuyên canh xử lý 40kg vôi/500m2 10 ngày trước trồng 3.Giống Dùng giống hành địa phương giống hạt công ty 4.Cách trồng Trồng hành hàng theo chiều rộng mặt liếp, 6/hốc hành/hàng, hốc trồng tép Hoặc nhổ từ vườn ươm đem cấy: Khoảng cách hốc hốc 10 x 15 cm vào mùa mưa 10 x 10 cm vào mùa khô Phủ lớp rơm mỏng trước trồng Sau trồng tưới thường xuyên ngày lần vào sáng chiều Trong thời gian tưới hành, kết hợp với việc ngắt huỷ bỏ hành có sâu xanh da láng, có vết bệnh, già sát mặt đất làm cỏ tay Bón phân *Bón lót 500 kg phân chuồng hoai mục tro trấu 200kg phân hữu vi sinh Humix 20 kg Supe lân Bón thúc 1: ngày sau trồng Tưới urê pha loãng: 2kg/500m2 Bón thúc 2: 16 ngày sau trồng Tưới urê pha loãng: 3kg/500m2 Bón thúc 3: 23 ngày sau trồng, phun phân bón Humix 40cc/bình 8lít chế phẩm sinh học EM 6kg NPK hoà loãng tưới Bón thúc 4: 37 ngày sau trồng phun phân bón Humix Phòng trừ sâu bệnh: Trên hành thường gặp loại sâu bệnh gây hại chủ yếu như: Dòi đục hành, sâu xanh da láng, sâu ăn tạp, để quản lý đối tượng cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Biện pháp canh tác Luân canh với trồng khác họ hành, tốt lúa đậu Xử lý đất trước trồng để tiêu diệt mầm bệnh Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, bắt sâu trưởng thành, sâu non kết hợp làm cỏ bón phân, phun thuốc vào lúc trời mát III KỸ THUẬT TRỒNG RAU HÚNG QUẾ Giống Nên dùng giống địa phương, lượng hạt giống cần cho 1000m2 khoảng 100g Thời vụ Trồng quanh năm Chuẩn bị đất Trồng nhiều loại đất khác Đất phải tơi xốp, thoáng khí, cỏ, phơi đất 15-20 ngày trước gieo có điều kiện nên trở đất để sinh trưởng tốt sâu bệnh khoảng 5-6 tháng bón vôi lần (30-40kg/500m2) Lên liếp cao 20cm, ngang 80-100cm Mùa khô không cần lên liếp cao, rạch sâu 4-5cm làm hàng để trồng 4.Gieo trồng Trước gieo hạt, bón lót 5kg phân chuồng hoai mục, 1kg super lân xử lý thuốc trừ côn trùng sau phủ lên lớp rơm mỏng Sau gieo 10-15 ngày đem trồng với khoảng cách 15cm x 15cm 5.Bón phân cách bón phân (500m2) Loại phân Lượng phân Bón lót Phân chuồng(tấn) Urê (kg) Super lân(kg) 1 12.5 12.5 12.5 Bón thúc Lần 1(7- Lần 2(188NST) 20NST) 2.5 6.Thu hoạch: Sau trồng 20-25 ngày thu lần đầu, sau bón phân để thu đợt sau lần thu hoạch lại bón phân HƯỚNG DẪN GIEO TRỒNG GIỐNG NGÔ NẾP LAI F1 HN88 Đây giống ngô nếp lai đơn Công ty CP giống trồng Trung ương công nhận giống Quốc gia năm 2011 I Nguồn gốc: Là giống ngô nếp lai đơn Công ty CP giống trồng Trung ương công nhận giống Quốc gia năm 2011 II Đặc tính giống chủ yếu: Là giống ngô nếp lai đơn ngắn ngày, suất cao, chất lượng bắp ăn tươi ngon, ăn nguội dẻo, có vị đậm, thơm đặc trưng Sinh trưởng khỏe, chống chịu tốt với sâu bệnh, bắp to thon dài III Yêu cầu kỹ thuật Thời vụ gieo chọn đất trồng: Có thể trồng quanh năm đất tưới tiêu chủ động, nhiên để đạt suất cao cần chọn thời vụ gieo trồng tránh cho ngô trỗ cờ phun râu vào tháng khô, nóng, lạnh + Chọn đất :Chọn đất tốt, tầng canh tác dày, giữ ẩm thoát nước tốt, chua phèn cần phải bón vôi cải tạo đất Xử lý hạt giống trước gieo : Rửa hạt giống để ráo, ngâm hạt vào nước ấm (2 sôi+ lạnh) khoảng đến rửa hạt để sau cho vào khăn ẩm ủ hạt nứt nanh đem gieo.(Trong vụ hè thu ngâm nước ấm 4-6 xong đem gieo thẳng không cần ủ) 3.Khoảng cách gieo: gieo hạt/1hốc, theo khoảng cách 65-70 x 25-30 cm, gieo thêm 10% số hạt bầu để trồng dặm nhằm đảm bảo mật độ Phân bón: Lượng bón tùy theo loại đất, chân đất trung bình bón: * Đối với phân tổng hợp NPK (Tính cho sào 500 m2) - Bón lót: bón 35 kg/ha phân NPK (5:10:3) - Bón thúc lần (giai đoạn 5-7 lá): bón 12 kg/sào phân NPK (12:5:10) + 2-2,5 kg/sào đạm urê, kết hợp làm cỏ, xới vun gốc - Bón thúc lần (giai đoạn xoắn nõn): bón 10 kg/sào phân NPK (12:5:10) + 1,5-2,0 kg/sào Kaliclorua, kết hợp xới, vun cao chống đổ * Đối với phân đơn: Loại phân Phân hữu Đạm Urea Supe lân Kaliclorua * Cách bón: ĐVT kg kg kg Tính cho 8-10 240-260 450-500 100-120 Số lượng Tính cho 1sào 500 m2 0,4 - 0,5 12,0 - 13,0 22,5 – 25,0 6,0 – 7,0 - Bón lót (lúc làm đất): toàn phân chuồng hoai: 400-500 kg (hoặc phân vi sinh), phân lân + kg đạm urê - Bón thúc lần (10-12 ngày sau gieo): bón kg đạm Urê + 2-2,5 kg Kaliclorua - Bón thúc lần (20-25 ngày sau gieo): bón 5-5,5 kg đạm Urê + 3-3,5 kg Kaliclorua - Bón thúc lần (35-40 ngày sau gieo, trước trỗ cờ 5-7 ngày): 2-2,5 kg đạm Urê + kg Kaliclorua Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh: * Giai đoạn tuần trước trỗ cờ tuần sau trỗ cờ cần tưới đủ ẩm đẻ cho bắp hạt phát triển tốt * Thời gian sinh trưởng bắp nếp HN88 ngắn, cần bón phân lúc, kết hợp làm cỏ xới xáo vun gốc đợt bón phân Nếu bắp có tượng đẻ nhánh từ thân ruộng giàu dinh dưỡng bón thừa đạm, điều chỉnh cân đối lượng phân bón cho thích hợp lại loại bỏ sớm nhánh đẻ * Để phòng sâu đục thân, đục trái non cách rãi Vibasu, Furadan vào loa kèn bắp 7-8 lá, hộ tận dụng thân gia súc ăn nên bón qua gốc * Để hạn chế bệnh khô vằn giai đoạn trước trỗ cờ nên loại bỏ già có vết bệnh gốc, mưa nhiều, ẩm độ cao phun Validacine, Anvil * Để phòng trừ bệnh đốm phun Tilt hay Appencab Daconyl * Để phòng trừ bệnh bạch tạng (sọc trắng lá) gây thất thu cho bắp không hạt, không trái nên phun thuốc Ridomyl Foraxyl 35% định kỳ 2-3 lần giai đoạn 10,20,30 ngày sau gieo giúp hạn chế bệnh (phun mặt lá) Thu hoạch: Nếu thu bắp tươi, thu sau phun râu 18-20 ngày (65-70ngày sau gieo); thu bắp khô, thu hoạch 95-100 ngày sau gieo [...]... vàng và cứng (khoảng 3-4 tháng sau khi trồng) , năng suất 20-30 tấn/ha KỸ THUẬT TRỒNG NHÓM RAU GIA VỊ I Kỹ thuật trồng ngò: Chuẩn bị đất * Trồng trên đất líp - Đất được dọn sạch cỏ trước khi làm đất Sau đó tiến hành xới hay cuốc cho tơi xốp - Rải đều thuốc trừ sâu Padan hoặc Basitoc để diệt côn trùng và tuyến trùng - Rải vụì khoảng 25kg/1000m2 để ngăn ngừa một số mầm bệnh mùa trước - Lên luống rộng... mưa, một vụ hành từ lúc trồng đến khi thu hoạch 45-50 ngày 2.Đất trồng Hành lá trồng được trên nhiều chân đất: Sét pha thịt, thịt pha cát, cát Đổi liếp trồng sau mỗi vụ trồng hành trên đất chuyên canh và xử lý 40kg vôi/500m2 10 ngày trước trồng 3.Giống Dùng giống hành địa phương hoặc giống hạt của các công ty 4.Cách trồng Trồng hành hàng theo chiều rộng của mặt liếp, 6/hốc hành/hàng, mỗi hốc trồng. .. với cây trồng khác họ hành, tốt nhất là lúa hoặc đậu Xử lý đất trước khi trồng để tiêu diệt mầm bệnh Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, bắt sâu trưởng thành, sâu non kết hợp làm cỏ bón phân, phun thuốc vào lúc trời mát III KỸ THUẬT TRỒNG RAU HÚNG QUẾ 1 Giống Nên dùng giống địa phương, lượng hạt giống cần cho 1000m2 khoảng 100g 2 Thời vụ Trồng được quanh năm 3 Chuẩn bị đất Trồng được trên nhiều loại đất... ngày, tuỳ theo giống và điều kiện chăm sóc II- KỸ THUẬT TRỒNG KHỔ QUA (MƯỚP ĐẮNG) 1-Chuẩn bị cây con: Gieo hạt trong bầu, trộn đất, phân chuồng và tro trấu theo tỷ lệ 1:1:1 Khi cây con được 10-12 ngày thì trồng ra ruộng 2.Chuẩn bị đất trồng: Khổ qua thích đất thịt nhẹ hay cát pha, thoát nước tốt Đất phải cày bừa kỹ, lên luống cao 20-25cm Trồng bò giàn nên trồng hàng đơn trên liếp, khoảng cách hàng 1,2-1,4m,... thuốc cỏ Ronstar một lần, đây là thuốc diệt cỏ có chọn lọc, diệt những loại cỏ lá rộng kể cả lúa Sau khi gieo 1 tháng thỡ tiến hành làm cỏ bằng tay 1 lần 5- Thu hoạch: Khi trái đậu nhìn rõ hạt thì tiến hành thu hoạch (thường 50 - 60 ngày sau khi gieo) Thu quả đủ độ chín, không để quả quá già Vào thời điểm rộ nên thu mỗi ngày một lần vào sáng sớm II KỸ THUẬT TRỒNG HÀNH LÁ 1.Thời vụ Hành lá trồng được quanh... cây trồng mà có hình thức tỉa dây bấm ngọn cho thớch hợp, khổ qua cho quả trờn dây chính cũng như dây nhánh, nên cây có nhiều dây nhánh sẽ cho nhiều quả Do cây ra hoa liên tục vỡ vậy cần tỉa bỏ sớm các quả dị dạng, quả bị teo hoặc đèo để tập trung dinh dưỡng nuôi quả thương phẩm tốt 4 Thu hoạch: Tùy từng giống mà thời gian từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch biến động từ 80-100 ngày III KỸ THUẬT TRỒNG... trồng đến khi thu hoạch biến động từ 80-100 ngày III KỸ THUẬT TRỒNG BÍ ĐỎ 1 Kỹ thuật trồng 1.1 Thời vụ Bí đỏ trồng quanh năm, tuỳ theo điều kiện đất và nước từng nơi mà bố trí trong mùa khô hay mùa mưa Mùa khô gieo tháng 11-1 dương lịch, thu hoạch tháng 3-4 dương lịch, mùa mưa gieo tháng 5-6, thu hoạch tháng 8-9 1.2 Làm đất Có thể trồng đất bờ hoặc đất ruộng sau mùa lúa nhưng tốt nhất là đất mới khai phá... ngang 80-100cm Mùa khô không cần lên liếp cao, chỉ rạch sâu 4-5cm làm hàng để trồng 4.Gieo và trồng Trước khi gieo hạt, bón lót 5kg phân chuồng hoai mục, 1kg super lân và xử lý thuốc trừ côn trùng sau đó phủ lên một lớp rơm mỏng Sau khi gieo 10-15 ngày đem trồng với khoảng cách 15cm x 15cm 5.Bón phân và cách bón phân (500m2) Loại phân Lượng phân Bón lót Phân chuồng(tấn) Urê (kg) Super lân(kg) 1 1 12.5... ngon, ăn nguội vẫn dẻo, có vị đậm, thơm đặc trưng Sinh trưởng khỏe, chống chịu tốt với sâu bệnh, bắp to thon dài III Yêu cầu kỹ thuật 1 Thời vụ gieo và chọn đất trồng: Có thể trồng được quanh năm trên đất tưới tiêu chủ động, tuy nhiên để đạt năng suất cao cần chọn thời vụ gieo trồng tránh cho ngô trỗ cờ phun râu vào các tháng quá khô, quá nóng, quá lạnh + Chọn đất :Chọn đất tốt, tầng canh tác dày, giữ... khi trồng Tưới urê pha loãng: 2kg/500m2 Bón thúc 2: 16 ngày sau khi trồng Tưới urê pha loãng: 3kg/500m2 Bón thúc 3: 23 ngày sau khi trồng, phun phân bón lá Humix 40cc/bình 8lít hoặc chế phẩm sinh học EM và 6kg NPK hoà loãng tưới Bón thúc 4: 37 ngày sau khi trồng phun phân bón lá Humix 2 Phòng trừ sâu bệnh: Trên cây hành thường gặp các loại sâu bệnh gây hại chủ yếu như: Dòi đục lá hành, sâu xanh da láng,

Ngày đăng: 11/06/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan