Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính tại Quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội từ khi có Luật Đất đai 2003 đến nay

69 402 0
Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính tại Quận Tây Hồ  Thành phố Hà Nội từ khi có Luật Đất đai 2003 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố cac khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai nguồn tài nguyên có hạn số lượng, cố định vị trí, việc sử dụng đất phải tuân theo quy hoạch cụ thể có quản lý hợp lý Quản lý đất đai nhiệm vụ quan trọng nước ta, nhằm bảo vệ quyền sở hữu chế độ, đảm bảo sử dụng đất đai có hiệu quả, mục đích, chủ sử dụng Bất chế độ nhà nước nước ta có hình thức sở hữu đất đai Đối với đất nước Việt Nam có kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp tầm quan trọng đất đai vô lớn Do đó, từ đời Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa xóa bỏ luật lệ nhà nước trước trọng xây dựng chủ trương, chinh sách pháp luật đất đai Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 quy định hình thức sở hữu đất đai Điều 19 Hiến pháp 1980 quy định: “ Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên lòng đất, vùng biển thềm lục địa, xí nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp quốc doanh; ngân hàng tổ chức bảo hiểm; công trình phục vụ lợi ích công cộng; hệ thống đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, đường không; đê điều công trình thủy lợi quan trọng; sở phục vụ quốc phòng; hệ thống thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, điện ảnh; sở nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, sở văn hóa xã hội tài sẳn khác mà pháp luật quy định Nhà nước – thuộc sở hữu toàn dân” Điều 17 Hiến pháp 1992 quy định: “ Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân” Luật Đất đai năm 1993 nêu: “ Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả” Luật Đất đai 2003 đời thay cho Luật Đất đai 1993 với 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai có nội dung đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận lập hồ sơ địa nội dung quan trọng Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa thực phạm vi nước Thực tiễn công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa địa phương có hạn chế khác Quản lý nhà nước đất đai mà đặc biệt công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận lập hồ sơ địa trở thành vấn đề quan tâm Đảng, Nhà nước đặc biệt quyền địa phương cấp Xuất phát từ thực tế nói trên, đồng thời đồng ý Khoa Tài nguyên Môi trường – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, hướng dẫn thầy giáo, thạc sỹ Hoàng Anh Đức – giảng viên khoa Tài nguyên Môi Trường – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội từ có Luật Đất đai 2003 đến nay” 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu quy định Nhà nước ngành đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa - Tìm hiểu kết đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa nước Thành phố Hà Nội năm qua - Tìm hiểu đánh giá kết đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội từ có luật đất đai 2003 đến - Tìm nguyên nhân hạn chế công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững hệ thống văn pháp luật đất đai mà Nhà nước ban hành, đặc biệt văn có liên quan đến công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa - Số liệu, tài liệu điều tra phải xác, đầy đủ, đảm bảo sở pháp lý, đảm bảo tính khách quan - Hiểu vận dụng tốt quy trình, quy phạm, văn đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ địa - Đối chiếu, so sánh lý thuyết học với thực tế, vận dụng để củng cố nâng cao kiến thức - Những giải pháp kiến nghị đưa phải phù hợp với điều kiện địa phương PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa 2.1.1 Cơ sở lý luận công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, điều kiện cho sống động – thực vật người trái đất Đất đai điều kiện cần thiết để người tồn tái sản xuất hệ loài người Song thực tế đất đai tài nguyên thiên nhiên có hạn diện tích, có vị trí giới hạn không gian Cùng với thời gian, giá trị đất có biến đổi theo hướng xấu tốt lên, điều phụ thuộc vào việc khai thác sử dụng người Trong năm gần đây, việc chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý Nhà nước góp phần thúc đẩy ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ Đi đôi với phát triển nhu cầu sử dụng đất ngành, địa phương ngày tăng dẫn đến tình hình sử dụng đất ngày nhiều biến động Chính vậy, công tác quản lý sử dụng đất đai Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Một nội dung công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứng thư pháp lý xác định quyền sử dụng đất hợp pháp Nó cấp cho người sử dụng đất để họ có sở pháp lý thực quyền nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phận cấu thành hồ sơ địa Hồ sơ địa hệ thống tài liệu, số liệu, sổ sách, đồ chứa đựng thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế xã hội, pháp lý đất đai thiết lập trình đo đạc, lập đồ địa chính, đăng ký đất đai ban đầu đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thông qua công tác đăng ký đất đai, Nhà nước nắm bắt thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội pháp lý đất thực nắm tình hình sử dụng đất quản lý chặt chẽ biến động đất đai theo pháp luật 2.1.2 Cơ sở pháp lý công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Ở nước ta, công tác đạc điền quản lý điền địa kỷ thứ VI Thời kỳ nhà Nguyễn, sau 31 năm ( 1805 – 1836 ), tiến hành lập xong sổ Địa bạ cho 18.000 làng xã từ Mục Nam Quan tới mũi Cà Mau, bao gồm 10.044 tập Sổ phân biệt rõ đất công điền, tư điền xã Thời kỳ Pháp thuộc Mỹ ngụy miền Nam, thời kỳ Nhà nước có sách quản lý đất đai khác Dưới thời Pháp thuộc, sách cai trị thực dân Pháp, việc đăng ký đất đai lãnh thổ Việt Nam thực theo nhiều chế độ khác cho miền như: Chế độ quản thủ địa Nam Kỳ; chế độ bảo tồn điền trạch, sau đổi thành quản thủ địa Trung Kỳ; chế độ bảo thủ áp dụng với bất động sản người Pháp kiều dân kết ước theo luật lệ Pháp quốc; chế độ điền thổ theo Sắc lệnh 29/3/1939 áp dụng Bắc Kỳ; chế độ điền thổ theo Sắc lệnh 21/7/1925 áp dụng Nam Kỳ nhượng địa Pháp Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Sau năm 1954, miền Nam Việt Nam bị chia cắt từ phía Nam vĩ tuyến 17 bị đặt ách cai trị quyền Sài Gòn, việc đăng ký đất đai chủ yếu kế thừa hệ thống đăng ký đất đai thực theo chế độ quản thủ điền địa thực thời Pháp thuộc trước Nam Bộ gồm: Chế độ quản thủ địa áp dụng số địa phương thuộc Trung Kỳ, chế độ quản thủ địa địa phương thuộc Nam Kỳ thực từ trước năm 1925, tân chế độ điền thổ theo Sắc lệnh 1925 Tuy nhiên từ năm 1962, quyền Sài Gòn có Sắc lệnh 124 – CTNT triển khai công tác kiến điền quản thủ điền địa địa phương chưa thực Sắc lệnh 1925 Cách mạng tháng năm 1945 thành công, Nhà nước Việt nam Dân Chủ Cộng Hòa đời, ngành Địa từ Trung ương tới sở trì củng cố chế độ sở hữu ruộng đất Năm 1954, cách mạng ruộng đất miền Bắc thắng lợi, giai cấp địa chủ phong kiến sụp đổ hoàn toàn Để bảo vệ chế độ sở hữu ruộng đất nông dân, ngày 03/07/1958 Chính Phủ ban hành Chỉ thị 344/TTg cho tái lập hệ thống Địa Bộ Tài Ở Trung ương có Sở Địa Bộ Tài chính, địa phương công tác quản lý đất đai Ủy ban nhân dân cấp đảm nhận Hệ thống tài liệu đất đai thời kỳ chủ yếu đồ giải thửa, đo đạc thủ công thước dây, bàn đạc cải tiến sổ mục kê ruộng đất Sau thống hai miền Nam – Bắc, Nhà nước kịp thời ban hành số văn để điều chỉnh mối quan hệ đất đai cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời Nhà nước nhanh chóng tiến hành kiểm tra thống kê đất đai nước Ngày 09/11/1979 Chính phủ ban hành Nghị định 404/CP việc thành lập hệ thống tổ chức quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý Nhà nước ruộng đất toàn lãnh thổ Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đời quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” Với chế độ sở hữu này, Nhà nước tập hợp thống loại đất lãnh thổ quốc gia thành tài nguyên quốc gia mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quyền sử dụng theo quy định pháp luật Trong thời gian này, chưa có Luật Đất đai hàng loạt văn mang tính pháp luật Nhà nước đất đai đời Ngày 01/07/1980, Hội đồng Chính phủ ( Chính phủ ) Quyết định 201/CP định việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước Trong Quyết định có nêu: “Để tăng cường thống quản lý ruộng đất, tất cá nhân, tổ chức sử dụng đất phải khai báo xác đăng ký loại ruộng đất chủ sử dụng vào sổ địa Nhà nước, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải kiểm tra báo cáo Sau kê khai đăng ký tổ chức hay cá nhân mà xác nhận sử dụng đất hợp pháp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 299/TTg công tác đo đạc phân hạng đăng ký thống kê ruộng đất nước Ngày 08/01/1988 Luật Đất đai nước ta đời, đánh dấu phát triển công tác quản lý Nhà nước đất đai Tại Điều Luật Đất đai 1988 quy định đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất bảy nội dung quản lý Nhà nước đất đai Ngày 23/03/1989 Chỉ thị số 67/CT-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng số biện pháp cần tiếp tục triển khai thực để thi hành Luật Đất đai Tại khoản Điều Chỉ thị có nêu rõ: đạo hoàn thành việc đo đạc, phân hạng đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa làm sở cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ngày 14/07/1989 Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 201/QĐ-ĐKTK vế việc ban hành quy định cấp GCN quyền sử dụng đất Tiếp đó, Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành Thông tư 302/TT-ĐKTK hướng dẫn thi hành Quyết định số 201/QĐĐKTK Kể từ có Luật Đất đai năm 1988 đời, nhìn chung công tác quản lý đất đai vào ổn định Nhà nước quản lý đất đai chặt chẽ hơn, hiệu Tuy nhiên, sau năm thực Luật Đất đai, với phát triển kinh tế, bộc lộ nhiều nhược điểm, chưa phát huy hết vai trò đất đai nghiệp phát triển đất nước Năm 1992, Hiến pháp đời, thay cho Hiến pháp 1980 Luật Đất đai thay đổi Ngày 14/07/1993 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Đất đai gồm chương với 89 điều Tại Điều 13 Luật Đất đai 1993 tiếp tục khẳng định đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa bảy nội dung quan trọng quản lý Nhà nước đất đai Thông qua đăng lý đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất, Nhà nước xác định diện tích, mục đích sử dụng chủ sử dụng đất, đồng thời chủ sử dụng đất thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước Sau Luật Đất đai 1993 đời hàng loạt văn bản, thông tư, nghị định Nhà nước ngành địa ban hành như: - Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp - Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài - Nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 Chính phủ quy định quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị - Quyết định số 499/QĐ-ĐC ngày 27/07/1995 Tổng cục Địa quy định mẫu sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ theo dõi biến động đất đai - Công văn số 647/CV-ĐC ngày 31/05/1995 Tổng cục Địa việc hướng dẫn số điểm thực Nghị định số 60/CP - Công văn số 1247/CV-ĐC ngày 13/10/1995 Tổng cục Địa hướng dẫn xử lý số vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Công văn số 1725/LB-QLN ngày 17/12/1996 Bộ xây dựng Tổng cục Địa hướng dẫn số biện pháp đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà quyền sử dụng đất - Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 20/02/1998 Thủ tướng Chính phủ vầ đẩy mạnh hoàn thiện việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp - Thông tư số 346/1998/TT-TCĐC ngày 16/03/1998 hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế sử dụng đất, chấp, góp vốn giá trị sử dụng đất - Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/01/1999 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nông thôn vào năm 2000 - Công văn số 767/CP-NN ngày 28/07/1999 Chính phủ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu đất đô thị - Thông tư số 1442/1999/TTLT-TCĐC-BTC ngày 21/09/1999 Tổng cục Địa – Bộ Tài hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ - Thông tư số 1417/1999/TT-TCDDC ngày 18/09/1999 Tổng cục Địa hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích nông nghiệp (thay Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ) - Nghị định số 66/2001/NĐ-CP ngày 28/09/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai - Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn quyền sử dụng đất - Thông tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 Tổng cục Địa hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thông tư số 2074/2001/TT-TCĐC ngày 14/12/2001 Tổng cục Địa việc hướng dẫn trình tự lập, xét duyệt hồ sơ xin giao đất, cho thuê đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước - Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 Chính phủ lệ phí trước bạ - Nghị định số 19/2000/NĐ-CP ngày 08/06/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Nghị định số 47/2003/NĐ-CP ngày 12/05/2003 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 Chính phủ lệ phí trước bạ - Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 06/08/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 - Thông tư số 93/TT-BTC ngày 21/10/2003 Bộ Tài quy định chế độ thu nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí - Quyết định số 245/2003/QĐ-TTg ngày 18/11/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ghi nợ trước bạ nhà ở, đất hộ gia đình, cá nhân xã thuộc chương trình 135 hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Luật Đất đai 2003 Quốc hội khóa XI thông qua ngày 26/10/2003 Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công bố có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc thi hành Luật Đất đai - Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực đất đai 10 Bảng 4.8: Kết cấp GCNQSDĐ cho tổ chức, sở tôn giáo Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội tính đền ngày 01/01/2012 STT Tổng Đơn vị diện (phường) tích SDĐ Số tổ Số tổ chức đăng Diện tích đăng Số tổ chức Diện tích Số tổ chức chưa chức ký SDĐ Phú Thượng 27.25 cấp GCN cấp GCN (ha) % so Số tổ chức ký (ha) % so với số tổ chức SDĐ Diện tích (ha) 26 26 100 27.25 cấp GCN (ha) % so % so với % so tổng Số tổ với số diện chức tổ chức tích SDĐ SDĐ 100 cấp GCN Diện tích chưa Diện tích (ha) với % so tổng Số tổ với số diện chức tổ chức tích SDĐ Diện tích (ha) 7,69 0.76 SDĐ 2,78 24 92,31 26.49 với tổng diện tích SDĐ 97,22 Nhật Tân 204.77 44 44 100 204.77 100 11,36 2.61 1,27 39 88,64 202.16 98,73 Tứ Liên 12.06 17 17 100 12.06 100 11,76 1.03 8,54 15 88,24 11.04 91,46 Quảng An 19.62 23 23 100 19.62 100 8,70 1.16 5,91 21 91,30 18.46 94,09 Xuân La 82.51 29 29 100 82.51 100 10,34 1.62 1,96 26 89,66 80.89 98,04 Yên Phụ 24.43 25 25 100 24.43 100 8,00 0.85 3,48 23 92,00 23.58 96,52 Bưởi 182.85 39 39 100 182.85 100 10,26 3.38 1,85 35 89,74 179.47 98,15 Thụy Khuê 115.23 35 35 100 115.23 100 8,57 1.49 1,29 32 91,43 113.74 98,71 Nguồn số liệu Phòng Tài nguyên Môi trường quận Tây Hồ cung cấp) 55 Bảng 4.9: Các trường hợp không đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ cho tổ chức, sở tôn giáo Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội tính đền ngày 01/01/2012 STT Đơn vị (phường) Số tổ Số tổ chức chưa diện tích chức SDĐ (ha) SDĐ cấp GCN % so với Tổng Diện tích chưa cấp GCN (ha) Số tổ số tổ Diện tích chức chức (ha) % so với tổng diện tích SDĐ Lý chưa cấp GCN Lấn chiếm Sử dụng sai mục đích Chưa thực nghĩa vụ Phú Thượng 27.25 26 24 SDĐ 92,31 26.49 97,22 13 thuế Nhật Tân 204.77 44 39 88,64 202.16 98,73 15 17 Tứ Liên 12.06 17 15 88,24 11.04 91,46 Quảng An 19.62 23 21 91,30 18.46 94,09 10 5 Xuân La 82.51 29 26 89,66 80.89 98,04 12 Yên Phụ 24.43 25 23 92,00 23.58 96,52 10 Bưởi 182.85 39 35 89,74 179.47 98,15 11 14 10 Thụy Khuê 115.23 35 32 91,43 113.74 98,71 13 11 (Nguồn số liệu Phòng Tài nguyên Môi trường quận Tây Hồ cung cấp) 56 4.3.3.4 Kết lập hồ sơ địa Quận thành lập theo Nghị định số 69/CP ngày 28 tháng 10 năm 1995 Chính phủ Việt Nam, sở phường: Bưởi, Thuỵ Khê, Yên Phụ quận Ba Đình xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng huyện Từ Liêm xác định trung tâm dịch vụ – du lịch - văn hóa, vùng có cảnh quan thiên nhiên Hà Nội Từ thành lập, quận sử dụng hệ thống hồ sơ theo Quyết định 499/QĐ-ĐC ngày 27/07/1995 Hiện nay, quận đo vẽ gần xong đồ địa trình hoàn thiện biểu mẫu, sổ sách theo hướng dẫn Luật Đất đai năm 2003 theo Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Cụ thể sau: (Bảng 4.10) - Sổ mục kê lập theo đơn vị hành phường trình đo vẽ đồ địa Thông tin ghi sổ mục kê phù hợp với trạng sử dụng đất Tổng số sổ mục kê gồm 52 487 tờ đồ địa - Sổ cấp GCNQSDĐ lập để quan cấp GCNQSDĐ theo dõi, quản lý việc cấp GCNQSDĐ cấp Tổng số sổ cấp GCNQSDĐ 38 - Quận Tây Hồ trình thí điểm lập sổ địa phường Thụy Khuê, bước tiến tới lập sổ địa cho toàn quận Vì vậy, phường quận sổ địa theo Thông tư 09 Như vậy, để đảm bảo tính pháp luật Luật Đất đai 2003 thời gian tới việc lập hồ sơ địa theo mẫu cần quan tâm, đạo nhanh chóng triển khai 57 Bảng 4.10: Kết lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội theo Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 STT Đơn vị (phường) Sổ mục kê Sổ theo dõi Sổ địa Sổ cấp Tổng Phú Thượng Nhật Tân Tứ Liên Quảng An Xuân La Yên Phụ Bưởi Thụy Khuê (quyển) 11 52 biến động 11 52 0 0 0 0 GCNQSDĐ 4 38 Bản đồ địa theo tọa độ (tờ) 1/200 1/500 1/1000 26 29 43 13 17 24 21 31 32 18 22 27 12 14 21 11 16 18 11 16 15 17 25 124 157 206 (Nguồn số liệu Phòng Tài nguyên Môi trường quận Tây Hồ cung cấp) 58 4.3.4 Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 4.3.4.1 Những nguyên nhân, tồn công tác đăng ký đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa - Hệ thống pháp luật số điểm bất cập Ở quận Tây Hồ nhiều hồ sơ vướng mắc cán địa phường lúng túng chưa xác định vướng mắc cần giải theo định pháp luật Việc xác định người sử dụng đất thực tế khó khăn, phức tạp, việc hướng dẫn số trường hợp chưa thật cụ thể kịp thời, gần khắc phục việc ban hành Nghị định số 84/2007/NĐ-CP - Trình độ chuyên môn số cán cấp phường hạn chế dẫn đến chất lượng hồ sơ kê khai nhiều sai sót, gây khó khăn cho công tác xét duyệt cấp GCN Hơn nữa, cán địa phường thường xuyên biến động lần bầu cử Hội đồng nhân dân nên việc thay đổi, xếp lại đội ngũ cán ảnh hưởng nhiều đến hiệu công việc Thiết bị kỹ thuật chưa trang bị đầy đủ, kinh phí cho hoạt động năm cấp từ ngân sách theo quỹ lương mà chưa đầu tư mức - Chưa đảm bảo kinh phí cho việc cấp GCN, đo đạc lập đồ địa hồ sơ địa - Việc đối chiếu đồ, giấy tờ gốc với thực trạng không khớp nhau, ảnh hưởng nhiều đến trình thẩm định, kiểm tra, tiến độ xét duyệt hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận Với thực trạng quận cần phải nâng cao chất lượng khâu lưu trữ, cập nhật thông tin thể đồ - Cấp GCN công việc khó khăn, phức tạp thời gian dài buông lỏng quản lý đất đai; tình trạng vi phạm pháp luật đất đai sử dụng đất tổ chức, cá nhân phổ biến với số lượng lớn, nhiều vụ việc vi phạm kéo dài chưa xử lý dứt điểm 59 - Trên địa bàn quận Tây Hồ, ý thức chấp hành luật người dân chưa cao, nhiều tình trạng tranh chấp, lấn chiếm xảy Đây vấn đề gây xúc cho đối tượng quản lý 4.3.4.2 Một số giải pháp để đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện công tác đăng ký đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ a Văn sách Nhà nước: Trong thời gian gần đây, Chính phủ ban hành nhiều sách đất đai nhằm thúc đẩy tiến độ cấp GCN quyền sử dụng đất toàn thành phố Hà nội, có quận Tây Hồ Các sách tạo sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, xác lập tính pháp lý cho việc sử dụng đất sở hữu nhà đô thị Tuy nhiên phức tạp đất đai nên sách cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, phù hợp theo quy định pháp luật Các sách ban hành cần phải quy định rõ việc phối hợp đồng quan liên quan đến công tác kê khai đăng ký cấp giấy GCN quyền sử dụng đất, tránh tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm Văn sách Nhà nước khẳng định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” Việc ban hành điều chỉnh sách Nhà nước cho phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy tiến độ kê khai đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất địa bàn quận nói riêng nước nói chung b Về công tác xây dựng đội ngũ cán địa chính: Đội ngũ cán địa nòng cốt để hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước đặt Công tác kê khai đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất đòi hỏi đội ngũ cán đảm bảo số lượng chất lượng, sáng tạo, hết lòng nhiệt tình với công việc Vì vậy, yêu cầu đặt quận không ngừng xây dựng, củng cố số lượng chất lượng cho cán địa toàn quận đảm bảo công tác quản lý Nhà nước đất đai: 60 • Cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo cán theo sách Nhà nước để nâng cao trình độ, đẩy mạnh công tác • Cần tập trung đầy đủ lực lượng cán chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, hết lòng công việc cấp quyền • Cần tra, kiểm tra, đạo sát công tác cấp quyền trình thực hiện, phối hợp hài hoà ngành, cấp c Về thông tin tuyên truyền: Thông tin nhu cầu cần thiết thời đại Để góp phần đẩy mạnh công tác kê khai, đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất đòi hỏi phải tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích cho nhân dân hiểu cần thiết công tác Điều đòi hỏi phải có đội ngũ cán hiểu biết nắm bắt rõ công việc cần làm bao gồm vận dụng sáng tạo linh hoạt định pháp luật công tác kê khai, đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất Để làm tốt điều này, cấp quyền cần có phối hợp chặt chẽ với ngành báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình hình thức để đưa thông tin, sách Nhà nước nhà đất đến với đối tượng để người dân hiểu quy định nghĩa vụ Qua đó, thực tốt nghĩa vụ quyền lợi mình, hưởng ứng tích cực công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, góp phần hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sở pháp lý giúp công tác quản lý Nhà nước đất đai nhà ngày hoàn thiện d Về trang thiết bị máy móc: Vấn đề trang thiết bị máy móc cần thiết để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hoá, đưa khoa học công nghệ vào ngành Thực tế nay, nhìn chung quận việc vận dụng hệ thống trang thiết bị cho ngành mang tính chất thủ công, chưa đáp ứng hệ thống lý thuyết học Chẳng hạn, việc quản lý sử dụng đất nhà địa bàn quận tình hình thực tế phải sử dụng đồ cũ giấy, thủ công máy móc 61 Xử lý công việc dựa giấy tờ tra cứu thủ công mà chưa xây dựng phần mềm quản lý phường gây khó khăn cho công tác điều tra, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ xét duyệt Việc lưu giữ hồ sơ gốc chưa bảo quản tốt Vì vậy, yêu cầu đặt trang thiết bị Nhà nước cần phải đầu tư, hỗ trợ thêm kinh phí cho vấn đề này, xây dựng phần mềm quản lý phường toàn quận nói chung Đáp ứng nhu cầu tạo đìêu kiện cho tiến độ xét duyệt hồ sơ xin cấp GCN quyền sử dụng đất đối tượng địa bàn quận e Về công tác tra, kiểm tra: Công tác tra, kiểm tra việc làm thiếu trình quản lý Nó góp phần nâng cao hiệu công việc số lượng chất lượng công tác quản lý Nhà nước đất đai Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý cán địa chính, đồng thời tra, kiểm tra việc sử dụng đất thực tế địa bàn Công tác đăng ký cấp GCN đòi hỏi phải có giám sát chặt chẽ trình sử dụng đất sở hữu nhà để kê khai, xét duyệt, bao gồm: • Thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai địa bàn quận đối tượng, cập nhật thông tin biến động • Kiểm tra tính tuân thủ quy định qúa trình kê khai đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất • Thanh tra, kiểm tra việc đạo UBND cấp việc tiến hành kê khai, đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất • Kiểm tra tình hình trang thiết bị máy móc, ý thức làm vịêc cán địa chính, chế độ bảo quản hồ sơ lưu trữ • Thanh tra, kiểm tra việc đo vẽ đồ, sản phẩm đo đạc xây dựng hệ thống quản lý vi mô Nhà nước địa bàn 62 • Thanh tra, kiểm tra vấn đề tài Nhà nước đầu tư có với mục đích đầu tư không f Các giải pháp liên quan khác: Quán triệt quan điểm nhanh gọn, khẩn trương hiệu qủa, nên tổ chức xét duyệt cấp phường thấu đáo, giảm thời gian thẩm định xét duyệt lại hồ sơ, đẩy nhanh số lượng hồ sơ xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quận lên Việc mua bán trao đổi nhà đất chưa cấp GCN tồn nước nói chung trái với quy định pháp luật Để quản lý tình hình biến động đất đai, nên có quy định bắt buộc kê khai với cấp quỳên nhà đất đem giao dịch thị trường Nhờ có công tác này, Nhà nước nắm bắt rõ đối tượng sử dụng nhà đất thực tế ai, đủ điều kiện cấp GCN quyền sử dụng đất chưa xét duyệt Công tác góp phần đẩy nhanh tiến độ xét duyệt cấp GCN quyền sử dụng đất đồng thời tạo điều kiện mở rộng thị trường bất động sản thức có quản lý Nhà nước 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội từ có luật đất đai 2003 đến ” Phòng Tài nguyên Môi trường Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội, rút số kết luận sau: 5.1.1 Kết ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ - Đất nông nghiệp: Tổng diện tích đất nông nghiệp địa bàn quận 848.84 diện tích đất sản xuất nông nghiệp 280.57 diện tích đất nuôi trồng thủy sản 568.27 Hiện 100% hộ sử dụng đất thực đăng ký đất đai Tuy nhiên số hộ cấp GCNQSDĐ sản xuất nông nghiệp thấp có 2553 hộ chiếm 21.33% tổng số hộ sử dụng đất 13 hộ sử dụng đất nuôi trồng thủy sản chưa đủ điều kiện để cấp GCN - Đất ở: Tỷ lệ đăng ký đạt 100% diện tích giao số hộ sử dụng đất đất Số hộ cấp GCN 25.505 hộ đạt 92,01% tổng số hộ đăng ký, diện tích cấp GCN 382.37 đạt 92,22% tổng diện tích đất đăng ký - Kết cấp GCN cho tổ chức, sở tôn giáo: Toàn quận có 238 tổ chức, sở tôn giáo với diện tích đất sử dụng 668.72 có 23 tổ chức, sở tôn giáo cấp GCN với diện tích 12.9 64 Tất trường hợp đăng ký chưa cấp GCN địa bàn Quận Tây Hồ chủ yếu số nguyên nhân tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng sai mục đích…ngoài số nguyên nhân khác 5.1.2 Kết lập hồ sơ địa tính đến ngày 31/12/2011 Quận Tây Hồ lập 52 sổ mục kê, 52 sổ theo dõi biến động đất đai, 38 sổ cấp GCNQSDĐ 487 tờ đồ địa với tỷ lệ 1/200, 1/500 1/1000 5.2 Kiến nghị Sau nghiên cứu thực trạng công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ, lập quản lý hồ sơ địa địa bàn Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội, xin đưa số đề nghị sau: - Đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan cần đầu tư nghiên cứu kỹ việc ban hành văn pháp luật, để xây dựng hệ thống văn đồng bộ, phù hợp với tình hình thay đổi đất nước nói chung thành phố Hà Nội Quận Tây Hồ nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực - Đề nghị UBND thành phố Hà Nội, UBND quận Tây Hồ, Phòng Tài nguyên Môi trường quận Tây Hồ có chủ trương, kế hoạch đầu tư kinh phí đẩy nhanh công tác đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ lập hồ sơ địa chính, đảm bảo tiến độ phù hợp với kế hoạch đặt - Đối với trường hợp chưa cấp GCN tranh chấp, lấn chiếm… Phòng TNMT quận phải nghiêm chỉnh tiến hành biện pháp xử lý theo quy định pháp luật để giải nhanh chóng tiến hành công tác đăng kí, cấp GCNQSDĐ - Đề nghị Phòng TNMT thường xuyên tổ chức kiểm tra tình hình thực có ý kiến đạo kịp thời đồng thời, thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa 65 MỤC LỤC PHẦN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN .4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa 2.1.1 Cơ sở lý luận công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa 2.1.2 Cơ sở pháp lý công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa 2.1.3 Khái quát đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa 14 2.2 Kết công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa năm qua nước Thành phố Hà Nội 22 2.2.1 Kết công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn nước .22 2.2.2 Kết công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn Thành phố Hà Nội 26 PHẦN .27 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nội dung nghiên cứu .28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 28 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 28 3.1.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 28 3.1.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 28 3.1.3 Kết công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội .28 3.1.3.1 Quy trình, trình tự đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 28 3.1.3.2 Những thuận lợi, khó khăn trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ 28 3.1.3.3 Tổng hợp tình hình đo đạc lập đồ địa cấp GCNQSDĐ Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 28 3.1.3.4 Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu .28 i PHẦN .29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội .29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường .29 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .32 4.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 34 Tính đến ngày 01/01/2012, tổng diện tích đất tự nhiên địa bàn quận 2400.81ha, so với thời điểm kiểm kê năm 2010 tổng diện tích đất tự nhiên địa bàn quận không thay đổi Tuy nhiên, diện tích loại đất có biến động tăng giảm đáng kể so với thời điểm kiểm kê năm 2010 (Bảng 4.1) thực dự án xây dựng Các dự án bắt đầu triển khai thực từ đầu năm 2010 đến bao gồm số dự án như: .35 4.3 Kết công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội .37 4.3.1 Quy trình, trình tự đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 37 - Quyết định số 117/2009/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 UBND TP Hà Nội .39 4.3.1.2 Quy trình xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 40 4.3.2 Những thuận lợi, khó khăn trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ 45 4.3.3 Tổng hợp tình hình đo đạc lập đồ địa cấp GCNQSDĐ Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 47 4.3.4 Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp GCN quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 59 PHẦN .64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.1.1 Kết ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ 64 5.1.2 Kết lập hồ sơ địa tính đến ngày 31/12/2011 65 5.2 Kiến nghị 65 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nước (tính đến 29/11/2011) .24 Bảng 2.2: Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thành phố Hà Nội (tính đến 29/11/2011) 27 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất Quận Tây Hồ 34 Tính đến ngày 01/01/2012 .34 Bảng 4.2: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng tính đến 01/01/2012 36 Bảng 4.3: Tổng hợp tình hình đo đạc lập đồ địa cấp GCNQSDĐ Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội tính đến ngày 01/01/2012 47 Bảng 4.4: Kết cấp GCNQSDĐ sản xuất nông nghiệp Quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội 49 tính đến ngày 01/01/2012 49 Bảng 4.5: Các trường hợp không đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ sản xuất nông nghiệp Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội tính đến ngày 01/01/2012 .49 Bảng 4.6: Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 52 tính đến ngày 01/01/2012 52 Bảng 4.7: Các trường hợp không đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 53 tính đến ngày 01/01/2012 53 Bảng 4.8: Kết cấp GCNQSDĐ cho tổ chức, sở tôn giáo Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 55 tính đền ngày 01/01/2012 55 iii Bảng 4.9: Các trường hợp không đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ cho tổ chức, sở tôn giáo Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội tính đền ngày 01/01/2012 56 Bảng 4.10: Kết lập hồ sơ địa Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội theo Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 58 iv [...]... Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 3.1.3.1 Quy trình, trình tự đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 3.1.3.2 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính của Quận Tây Hồ 3.1.3.3 Tổng hợp tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính cấp GCNQSDĐ của Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 3.1.3.4... bản chính) khi thực hiện đăng ký biến động về sử dụng đất; bản sao GCN này được coi là bản lưu GCN để sử dụng trong quản lý 2.2 Kết quả công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trong những năm qua trên cả nước và của Thành phố Hà Nội 2.2.1 Kết quả công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn cả nước 2.2.1.1 Kết quả đăng ký đất. .. chức và cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc được công nhận quyền sử dụng đất *Căn cứ xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Sau khi người sử dụng đất nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét từng trường hượp cụ thể để cấp giấy chứng nhận Căn cứ để xét cấp giấy chứng nhận được quy định tại Điều 49 Luật Đất đai 2003, ... người sử dụng đất Điều 38 Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định: 1 Đăng ký quyền sử dụng đất gồm đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu và đăng ký biến động về sử dụng đất 2 Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu được thực hiện trong các trường hợp sau: - Được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng - Người đang sử dụng đất mà thứ đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3 Đăng ký biến... thửa đất - Chuyển mục đích sử dụng đất - Có thay đổi thời hạn sử dụng đất - Chuyển đổi hình thức Nhà nước cho thuê đất sang hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất 15 - Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất - Nhà nước thu hồi đất 2.1.3.2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử. .. 17/2009/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và Thông tư 20/2010/TT-BTNMT quy định bổ sung về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 2.2.2 Kết quả công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là thành phố lớn thứ hai của Việt... 2008 Hà Nội mở rộng địa giới hành chính nên việc cấp GCN 26 của thành phố còn rất chậm đặc biệt là đất ở tại đô thị Tuy nhiên thành phố đã có nhiều cố gắng, từng bước thiết lập kỷ cương trong quản lý và sử dụng đất đai Kết quả cấp GCN từng loại đất của Thành phố Hà Nội đến ngày 29/11/2011 được thể hiện qua bảng 2.2 Bảng 2.2: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Thành phố Hà Nội (tính đến. .. Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 3.1.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất của Quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội 3.1.3 Kết quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính của Quận Tây. .. dung hồ sơ địa chính: 1 Hồ sơ địa chính gồm Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai và bản lưu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biến động đất đai có nội dung được lập và quản lý trên máy tính dưới dạng số (gọi là cơ sở dữ liệu địa chính) để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp xã Cơ sở dữ liệu địa chính. .. 84/2007/NĐ-CP 17 *Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Luật Đất đai 2003 quy định cấp nào có thẩm quền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất thì cấp đó có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận thực hiện theo quy định tại Điều 52 của Luật Đất đai 2003 và Điều 56 của Nghị định 181/2004/NĐ-CP như sau: a UBND cấp tỉnh cấp GCN cho tổ chức, cơ

Ngày đăng: 11/06/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan