Quản lý đất ngập nước sau khi tham gia công ước ramsar

39 395 0
Quản lý đất ngập nước sau khi tham gia công ước ramsar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý đất ngập nước sau khi tham gia công ước ramsar

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT  TIỂU LUẬN Đề tài: Quản lý đất ngập nước sau tham gia công ước Ramsar Nhóm Lớp: K54 QLTNTN Hà Nội, 12 – 2010 MỞ ĐẦU Việt Nam có 3260km bờ biển, 2360 sơng có chiều dài từ 10km trở lên 26 phân lưu sông lớn, lớn vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long, hàng ngàn hồ chứa nước tự nhiên nhân tạo, với triệu đất trồng lúa…đã tạo nên hệ sinh thái (HST) đất ngập nước phong phú đa dạng nước Đất ngập nước gồm nhiều loại hình, từ ao hồ, đầm lầy, sơng ngòi, đồng lúa… đến rừng ngập mặn (RNM) phát triển đất lầy mặt ven biển, rừng tràm phát triển đất chua phèn, đầm ao nuôi trồng thủy sản, bãi cát, rạn san hô tạo nên sinh cảnh đẹp, trù phú, đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước Đất ngập nước Việt Nam có nhiều chức có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh tế,xóa đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm từ đất liền, hạn chế tai biến,… Năm 1989, Việt Nam quốc gia thứ 50 giới tham gia Công ước Ramsar Trong 15 năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc quản lý đất ngập nước theo tinh thần công ước Ramsar Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, UNESCO công nhận hồ Ba Bể, Bắc Kạn Khu Ramsar - vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế thứ Việt Nam, cần bảo vệ nghiêm ngặt, sau hai khu Ramsar quốc gia công nhận Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Bàu Sấu Đồng Nai Hiện việc quản lý đất ngập nước cịn tốn khó việc tham gia Công ước Ramsar giải pháp hữu hiệu I Tổng quan đất ngập nước Việt Nam Khái niệm phân loại đất ngập nước a Định nghĩa Theo định nghĩa đất ngập nước ghi Điều Công ước Ramsar, sử dụng thức Việt Nam hoạt động liên quan đến đến đất ngập nước: “đất ngập nước vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể vùng biển có độ sâu khơng q 6m triều thấp” b Phân loại đất ngập nước  Theo Công ước Ramsar Công ước Ramsar (1971) phân đất ngập nước thành 22 kiểu mà không chia thành hệ lớp Năm 1994, phụ lục 2B Công ước Ramsar chia 35 kiểu đất ngập nước thành nhóm đất ngập nước ven biển biển (11 kiểu), đất ngập nước nội địa (16 kiểu), đất ngập nước nhân tạo (8 loại) phân loại đất ngập nước lại công ước Ramsar xem xét lại chia thành 40 kiểu (1997) sau 42 kiểu (1999) Bảng phân loại đất ngập nước xây dựng dựa vào đặc điểm thủy văn, trầm tích đáy thảm thực vật, năm 1999 nhiều nước sử dụng phục vụ cho công tác bảo tồn, quản lý, nghiên cứu hợp tác quốc tế đất ngập nước  Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn • • • • • • • • Hệ thống phân loại đất ngập nước chia thành bậc: Bậc gồm hai hệ thống phân biệt dựa vào chất nước: Hệ thống đất ngập nước mặn Hệ thống đất ngập nước Bậc gồm sáu hệ thống phụ phân từ hệ thống dựa vào yếu tố địa mạo: Đất ngập nước mặn ven biển Đất ngập nước mặn cửa sông Đất ngập nước mặn đầm, phá Đất ngập nước thuộc sông Đất ngập nước thuộc hồ Đất ngập nước thuộc đầm Bậc gồm 12 lớp phân chia theo yếu tố thủy văn (ngập thường xuyên khơng thường xun): • Đất ngập nước mặn ven biển ngập thường xuyên • • • • • • • • • • Đất ngập nước mặn ven biển ngập không thường xuyên Đất ngập nước mặn cửa sông ngập thường xuyên Đất ngập nước mặn cửa sông ngập không thường xuyên Đất ngập nước mặn đầm phá ngập thường xuyên Đất ngập nước mặn đầm phá ngập không thường xuyên Đất ngập nước thuộc sông ngập thường xuyên Đất ngập nước thuộc sông ngập không thường xuyên Đất ngập nước thuộc hồ ngập không thường xuyên Đất ngập nước thuộc đầm ngập thường xuyên Đất ngập nước thuộc đầm ngập không thường xuyên Bậc gồm 69 lớp phụ phân chia theo yếu tố sử dụng đất Trong đó: • Hệ thống đất ngập nước mặn có 42 lớp phụ • Hệ thống đất ngập nước có 27 lớp phụ Đất ngập nước Việt Nam a Các đặc điểm tự nhiên hình thành đất ngập nước Việt Nam Đặc điểm địa mạo: 2/3 diện tích tự nhiên Việt Nam đồi núi, có hướng nghiêng chung từ Tây sang Đông Đồng Bắc Bộ Nam Bộ vùng trũng, tạo nên hai vùng đất ngập nước tiêu biểu cho địa mạo vùng châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long Đặc điểm khí hậu: thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm cao (hơn 200C/năm), độ ẩm tương đối lớn (hơn 80%/năm), lượng mưa dồi (1500 mm/năm) Sự khác chế độ khí hậu vùng, đặc biệt chế độ nhiệt - ẩm có ảnh hưởng đến chế độ thủy văn vùng thời gian ngập nước, độ sâu ngập nước, chế độ nhiệt nước, dẫn đến khác loại hình đất ngập nước Đặc điểm thủy văn: hệ thống dòng chảy với mạng lưới tiêu nước biển dày Tổng số sông lớn nhỏ Việt Nam lên tới 2500, sơng dài 10km 2360 sơng Các dịng sơng chảy biển tạo thành hệ thống cửa sông loại hình đất ngập nước quan trọng Việt Nam Thổ nhưỡng: có 15 nhóm đất, có nhóm đất liên quan đến đặc trưng vùng đất ngập nước, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất giây, đất than bùn, đất xám đất cát Do đặc điểm khác địa mạo, khí hậu, thổ nhưỡng hình thành vùng đặc trưng thực vật vùng đất ngập nước với hai dạng điển hình thực vật vùng đất ngập nước mặn thực vật vùng đất ngập nước b Các hệ sinh thái đất ngập nước Đất ngập nước Việt Nam gồm nhóm: đất ngập nước nội địa đất ngập nước ven biển đất ngập nước nội địa có mặt ba miền vùng sinh thái, đa dạng kiểu loại, hình thái, tài nguyên, chức giá trị khả khai thác, sử dụng bảo vệ Các kiểu đất ngập nước nội địa gồm: châu thổ ngập nước thường xuyên; lạch nước; sông suối chảy thường xuyên; tạm thời; hồ nước ngọt; than bùn; đầm lầy; hồ nước mặn; đất ngập nước núi; đất ngập nước địa nhiệt; đầm nuôi thủy sản; ao lớn ha; đầm lầy… đất ngập nước ven biển phân bố rộng khắp bờ biển Việt Nam bao gồm đất ngập nước cửa sông, bãi triều, đất ngập nước đầm phá vùng nước biển có độ sâu nhỏ 6m triều kiệt Rừng ngập mặn bãi sinh lầy tập trung chủ yếu vùng châu thổ, vùng cửa sông vùng triều Các đầm phá tập trung vùng bờ biển miền Trung Tuy nhiên khuôn khổ tiểu luận đề cập đến vùng đất ngập nước quan trọng là: đất ngập nước vùng cửa sông đồng sông Hồng (ĐBSH); đất ngập nước đầm phá miền Trung; đất ngập nước châu thổ sông Cửu Long; đất ngập nước hồ số kiểu khác • Đất ngập nước vùng cửa sông đồng sông Hồng Theo đồ đất ngập nước vùng cửa sông ĐBSH tỉ lệ 1/100.000 diện tích đất ngập nước vùng 229.762 (chiếm 76,01% diện tích tự nhiên) Trong đó, diện tích đất ngập nước mặn 125.389 ha, gồm 22.487 đất ngập nước ven biển 102.482 đất ngập nước mặn cửa sông, phân bố chủ yếu sơng Nam Triệu, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình, Ba Lạt, Lạch Giang, cửa Đáy với loại hình sử dụng đất sản xuất nơng lâm nghiệp ni trồng thủy sản (NTTS); diện tích đất ngập nước 103.373 ha, với loại hình sử dụng đất canh tác nông nghiệp Bảng 1: Đất ngập nước vùng Đồng sông Hồng Đất ngập nước vùng cửa sơng Văn Úc Mơ tả Diện tích bãi bồi ven biển Hải Phịng 17.000 ha, diện tích có rừng ngập mặn 11.000 ha, diện tích chưa có rừng ngập mặn 1.000 ha, đầm nuôi thủy sản nước lợ 5.000 Rừng ngập mặn 50 loài thuộc 28 họ.Chủ yếu lồi Bần chua (Sonneratia caseolaris), ngồi có Trang (Kandelia candel), Sú (Aegiceras corniculata), Ơ rơ biển (Acanthus ebracteatus), Mắm biển (Avicennia marina), Giá, Cói (Cyperus malaccensis) Các lồi động, thực vật Có 185 lồi thực vật phù du (Phytoplankton), 306 loài động vật đáy, 90 loài cá, lồi bị sát 37 lồi chim, có lồi chim nước thường gặp như: Vịt trời (Anas poecilorhyncha), Chim lặn (Podiceps ruficolis), Sâm cầm (Fulica atra), Cốc đế (Phalacrocorax carbo), Gà lôi nước (Hydrophasianus chirurgus), Gà nước (Rallus) Các loài chim di Các loài chim nước thường gặp như: Vịt trời (Anas cư poecilorhyncha), Chim lặn (Podiceps ruficolis), Sâm cầm (Fulicaatra), Cốc đế (Phalacrocorax carbo), Gà lôi nước (Hydrophasianus chirurgus), Gà nước (Rallus) Kinh tế phương địa Người dân sống chủ yếu nhờ nuôi trồng thuỷ sản Đất ngập nước cửa sơng Thái Bình - Trà Lý Mơ tả Vùng cửa sơng điển hình, bãi triều hình thành bồi đắp phù sa hàng năm với tốc độ nhanh Diện tích bãi triều 11.409 ha, diện tích có khả trồng rừng ngập mặn 6.775 Rừng ngập mặn Diện tích rừng ngập mặn 3.388 ha, với 52 loài thuộc 48 chi 26 họ Các loài chủ yếu loài Bần chua (Sonneratia caseolaris), Trang (Kandelia candel), Sú (Aegiceras corniculata), Giá (Excoecaria agallocha), Mắm quăn (Avicennia lanata) Các loài động, 170 loài tảo, 108 loài động vật phù du, 37 loài động vật đáy, 152 thực vật lồi cá, cá Vược (Perciformes), cá Trích (Clupeiformes) cá Bơn (Pleuronectiformes) có số loài nhiều Các loài đặc hữu chim Các lồi Cị thìa (Platalea minor), Mịng bể mỏ ngắn (Larus saudersi), Bồ nông (Pelicanus), Bồ nông chân xám (Pelicanus philippensis), Cò quắm đầu đen (Threskiorinis melanocephalus) Kinh tế phương địa Cộng đồng dân cư địa phương sống chủ yếu nhờ chăn thả vịt, nuôi thủy sản, đánh bắt cá khai thác cát Đất ngập nước cửa sông Ba Lạt (Tiền Hải - Giao Thủy) Mơ tả Diện tích rừng ngập mặn 6.008 diện tích bãi bồi 25.934 (ảnh 1) Bãi triều bồi đắp phù sa hàng năm với tốc độ tương đối nhanh (26-67m/năm) Rừng ngập mặn Thực vật ngập mặn có 95 lồi, loài phổ biến Bần chua (Sonneratia caseolaris), Trang (Kandelia candel), Mắm quăn (Avicennia lanata), Cóc kèn (Derris trifoliata), Mắm biển (Avicennia marina) Các lồi động, Có 180 lồi tảo, 165 lồi động vật phù du, 200 lồi đơng vật thực vật đáy, 56 loài cá thuộc 29 họ, lồi động vật có vú 181 lồi chim nước nhiều lồi sẻ (Passeriformes) Các lồi q Trong có lồi quý hiếm: Rái cá (Lutra lutra), cá Heo bị (Delphinus) cá Đầu ông sư (Neophocaena phocaenoides) nguy hiểm có lồi ghi vào sách đỏ quốc tế Ảnh 1: đất ngập nước bãi triều cửa sông Ba Lạt Đất ngập nước đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đồng sông Cửu Long thuộc lãnh thổ Việt Nam phần cuối lưu vực sơng Mê Kơng, có diện tích khoảng 3,9 triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích tự nhiên nước, bao gồm 13 tỉnh thành phố: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre thành phố Cần Thơ đất ngập nước ĐBSCL hệ sinh thái giàu có lưu vực, bãi đẻ quan trọng nhiều lồi thủy sản di cư từ phía thượng nguồn sông Mêkong Theo đồ đất ngập nước vùng đồng sơng Cửu Long, diện tích đất ngập nước có 4.939.684 chiếm 95,88% diện tích tự nhiên, bao gồm đất ngập nước nội địa đất ngập nước ven biển ngập thủy triều 6m Đất ngập nước mặn ven biển phân bố dọc biển Đơng, phía Tây Nam bán đảo Cà Mau vịnh Thái Lan Trong đó, đất ngập nước mặn ven biển – ngập thường xuyên có diện tích 879.644 ha, phân bố vùng biển nơng có độ sâu nhỏ 6m triều kiệt; đất ngập nước mặn ven biển – ngập không thường xun có diện tích 756.425 Các kiểu đất ngập nước vùng đất ngập nước mặn thường xun, khơng có thực vật; đất ngập nước mặn không thường xuyên, canh tác nông nghiệp; đất ngập nước mặn không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản Các dải rừng ngập mặn phân bố dọc ven biển, vùng bãi bùn ngập mặn, có vai trị quan trọng hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Trước đấy, rừng NN trải dài suốt dọc bờ biển diện tích rừng ngập mặn bị suy thoái giảm nhiều số lượng chất lượng Đất ngập nước mặn cửa sông phân bố chủ yếu vùng cửa sông Cửu Long thuộc địa bàn tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng, thuộc dạng đất ngập nước mặn không thường xuyên canh tác nông nghiệp đất ngập nước mặn không thường xuyên nuôi trồng thủy sản Đất ngập nước mặn đầm phá phân bố đầm Đông Hồ (Hà Tiên) đầm Thị Tường (Cà Mau) vùng ven biển vịnh Thái Lan Đất ngập nước thuộc sông bao phủ vùng đồng ngập lũ rộng lớn trung tâm ĐBSCL đất ngập nước thuộc sông ngập thường xuyên cá nhánh sơng Tiền, sơng Hậu, sơng khác dịng kênh, có diện tích 128.139 đất ngập nước thuộc sông ngập không thường xuyên có diện tích 1.771.381 ha, cánh đồng canh tác lúa nước, vườn ăn trái diện tích canh tác nơng nghiệp khác Đất ngập nước thuộc hồ ĐBSCL phân bố vùng hồ rừng Tràm (Melaleuca) U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau), hồ rừng Tràm U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang) Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim (tỉnh ĐồngTháp) Trước đây, rừng Tràm che phủ phần lớn vùng đất chua phèn ĐBSCL Đây nơi cư trú nhiều loài thủy sản nước cung cấp gỗ, củi, cá, mật ong Đặc điểm bật tầng than bùn vùng rừng Tràm U Minh có vai trị quan trọng hệ sinh thái Trong điều kiện bão hịa, than bùn ngăn chặn q trình hình thành phèn đ ấ t phèn tiềm tàng Trong điều kiện khơ bị nước, than bùn bị oxy Đất ngập nước thuộc đầm ĐBSCL chủ yếu đất ngập nước thuộc đầm ngập không thường xuyên, sử dụng để canh tác nông nghiệp, phân bố vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên Các hệ sinh thái đất ngập nước ĐBSCL (bao gồm hệ sinh thái ngập mặn ven biển; hệ sinh thái rừng Tràm hệ sinh thái cửa sơng) có ý nghĩa quan trọng khu vực Tiêu biểu cho hệ sinh thái số VQG khu bảo tồn thiên nhiên thành lập theo Quyết định Thủ Tướng Chính phủ bao gồm: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, vườn quốc gia Tràm Chim,vườn quốc gia U Minh Thượng, Khu bảo tồn thiên nhiên Thạch Phú, Khu bảo tồn sinh cảnh Kiên Lương, khu bảo tồn thiên nhiên Lục Ngọc Hoàng, khu bảo tồn sân chim Bạc Liêu, khu bảo tồn thiên nhiên Vô Dơi Các đầm phá Việt Nam tập trung chủ yếu dải ven biển miền Trung từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận Tổng diện tích đầm phá khoảng 447,7 km2 Trong đó, lớn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dài 67 km, diện tích khoảng 216 km2; nhỏ đầm Nước Mặn Quảng Ngãi khoảng 2,8 km Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác đầm phá quản lý khai thác không hợp lý nên nhiều đầm bị suy thối Trong đầm phá có nhóm đất ngập nước gồm: đất ngập nước không phủ thực vật, đất ngập nước có phủ thực vật, đất ngập nước đạt tới độ sâu 6m đất ngập nước người tạo sử dụng Tùy thuộc vào nguồn gốc hình thành, điều kiện tự nhiên hoạt động tương tác trình theo qui luật tự nhiên nhân sinh mà loại hình đất ngập nước đầm phá khác Tài nguyên sinh vật: đầm phá có thành phần cấu trúc quần xã động vật phong phú gồm loài ưa nước ngọt, nước lợ nước mặn Các loài phát triển ưu theo mùa Tiềm nguồn lợi sinh vật đầm phá chủ yếu từ nhóm cá, giáp xác, thân mềm, rong cỏ biển Hệ thống đầm phá miền Trung bào gồm: Tam Giang - Cầu Hai Lăng Cô Trường Giang An Khê Nước Mặn Trà Ổ Nước Ngọt Thị Nại Cù Mơng 10 Ơ Loan 11 Thuỷ Triều Tài ngun phi sinh vật: Loại tài nguyên không lớn đa dạng với loại khoáng sản sa khoáng (zircon, ilmenit), cát xây dựng Ở nhiều đầm phá có cát màu trắng khai thác sử dụng làm nguyên liệu thủy tinh điểm cát trắng Phú Xuân (phá Tam Giang - Cầu Hai) có trữ lượng khoảng triệu m3 10 nguyên suy giảm, tăng cường tai biến xói lở, bồi tụ, mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng (ô nhiễm dầu, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh), tổn thất ĐDSH Nếu khơng có giải pháp hữu hiệu xu hướng tiếp tục xảy thời gian tới Hoạt động bảo tồn đất ngập nước Hướng bảo tồn đất ngập nước bảo tồn khu đất ngập nước nước tự nhiên có giá trị cao đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù Hiện Việt Nam có hệ thống khu bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng Sau khu Ramsar VQG Xuân Thuỷ, tháng năm 2005, Bàu Sấu vùng đất ngập nước theo mùa thuộc VQG Cát Tiên trở thành khu Ramsar thứ Việt Nam Việt Nam có nhiều cố gắng phục hồi số vùng đất ngập nước bị suy thối, ví dụ tái trồng rừng ngập mặn đầm nuôi thủy sản bị suy thoái Tiền Hải, Giao Thủy, Cà Mau, Từ năm 1989 đến nay, diện tích số loại đất ngập nước có diện tích tăng lên như: VQG khu BTTN: VQG Xuân Thủy, VQG U Minh Thượng, VQG Phú Quốc, Khu BTTN Lung Ngọc Hồng, VQG Lị Gò- Xa Mát, VQG Núi Chúa, thể nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc bảo tồn diện tích đất ngập nước tự nhiên cịn trì giá trị cao ĐDSH cảnh quan thiên nhiên bối cảnh dân số trình khai thác sử dụng đất cho mục đích kinh tế ngày tăng 25 Các phương pháp quản lí đất ngập nước pháp lý a Quản lý pháp lý  Hệ thống luật pháp, sách liên quan đến quản lý đất ngập nước Chính phủ Việt Nam quan tâm nhiều đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, vừa tạo sở cho việc quản lý đất nước pháp luật, vừa tạo điều kiện cho việc hội nhập quốc tế, có nhiều văn pháp luật có liên quan đến việc quản lý đất ngập nước Thời gian qua, Nhà nước xây dựng tổ chức thực kế hoạch hành động liên quan đến bảo tồn phát triển đất ngập nước, số văn như: • Chiến lược, quy hoạch sưã dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên nước Việt Nam; • Chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010 (2003); • Nghị định 109/2003/NĐ-CP, ngày 23 tháng năm 2003 Thông tư 18/2004/TT-BTNMT ngày 23 tháng năm 2004 • Quyết định 04/2004/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Kế hoạch Hành động Bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước giai đoạn 2004-2010; • Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam(1995).Hịên dự thảo "Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam đến 2015 định hướng đến năm 2020" • Dự thảo: Kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường Biển Đơng Vịnh Thái Lan đến năm 2010, khuôn khổ Dự án UNEP/GEF "Ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường Biển Đông Vịnh Thái Lan" Kế hoạch này, bao gồm kế hoạch hành động hợp phần: rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, đất ngập nước ven biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chống ô nhiễm từ đất liền Công ước Ramsar Tên thức Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú chim nước Công ước vùng đất ngập nước hiệp ước liên phủ thơng qua ngày 2-2-1971 thành phố Ramsar Iran, bờ Nam biển Caspia Chính lý đó, tên 26 cơng ước thường viết “Công ước vùng đất ngập nước ” (Ramsar, Iran, 1971), thường gọi “Công ước Ramsar” Ramsar công ước số hiệp ước liên phủ tồn cầu bảo tồn sử dụng khơn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên, song đem so với công ước thông qua gần đây, điều khoản quy định cơng ước Ramsar tương đối “thẳng băng” tổng quát Qua nhiều năm, Hội nghị Bên tham gia tiếp tục phát triển diễn giải nguyên lý nội dung cơng ước đạt hài hồ công việc Công ước với thay đổi nhận thức, ưu tiên xu diễn tư môi trường tồn giới Tham gia Cơng ước Ramsar, Việt Nam xác định nghĩa vụ phải thực cam kết quốc tế bảo tồn sử dụng khôn ngoan vùng đất ngập nước theo nguyên tắc Luật Quốc tế đề xuất số điểm đất ngập nước theo tiêu chuẩn Ramsar, đất ngập nước Xuân Thủy công nhận năm 1989 • Nhiệm vụ cơng ước Đó bảo tồn sử dụng khôn khéo tất vùng đất ngập nước thơng qua chương trình hành động địa phương, khu vực, quốc gia hợp tác quốc tế, góp phần cho mục tiêu phát triển bền vững tồn giới • Cam kết thành viên tham gia Công ước Ramsar Khi gia nhập Công ước, quốc gia tranh thủ nỗ lực quốc tế việc đảm bảo việc bảo tồn sử dụng khôn khéo đất ngập nước Công ước gồm có cam kết thành viên sau o Danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Nhiệm vụ lựa chọn vùng đất ngập nước đóng góp vào Danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đảm bảo việc bảo tồn sử dụng khôn khéo đất ngập nước khu vực Việc lựa chọn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế dựa ý nghĩa sinh thái, loài động thực vật, điều kiện thủy văn vùng đất ngập nước Các nước tham gia Công ước Ramsar chấp thuận tiêu chí riêng nguyên tắc đạo nhằm nhận dạng vùng đất ngập nước đủ tiêu chuẩn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế 27 o Sử dụng khôn khéo Tất nước thành viên Cơng ước có nhiệm vừa lồng ghép chương trình bảo tồn kế hoạch sử dụng đất mình; đảm bảo việc thực thi kế hoạch nhằm đẩy mạnh việc "sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước lãnh thổ mình" Hội nghị bên tham gia Cơng ước chấp thuận nguyên tắc đạo hướng dẫn bổ sung sử dụng khôn khéo việc sử dụng bền vững đất ngập nước o Các khu bảo tồn đào tạo Các nước thành viên đảm nhận việc thành lập khu BTTN vùng đất ngập nước, dù vùng đất ngập nước có nằm danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế hay không (danh sách Ramsar) Đồng thời nước cần tăng cường khóa đào tạo lĩnh vực nghiên cứu, quản lý giám sát vùng đất ngập nước o Hợp tác quốc tế Các thành viên tham gia công ước tham khảo việc thực thi Công ước nước thành viên khác, đặc biệt liên quan đến vùng đất ngập nước xuyên quốc gia, vùng nước lồi chung Sau tham gia Cơng ước Ramsar, Việt Nam ban hành hàng loạt văn luật, pháp lệnh với văn luật nhằm thể nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ mà Công ước quy định Việt Nam đề xuất hai vùng đất ngập nước vào Danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, với tổng diện tích 12.000 khu đất ngập nước Việt Nam đưa vào Danh sách Ramsar quốc tế, có chế độ bảo tồn theo quy chế pháp lý quốc tế trì từ đến Đây khu Ramsar Đông Nam Á khu thứ 50 giới Việt Nam có nỗ lực để đưa thêm vùng đ ấ t n g ậ p n c vào Danh sách này, đồng thời định thành lập khu BTTN đất ngập nước Trong 68 vùng đất ngập nước thống kê có 17 vùng đất ngập nước Chính phủ cơng nhận 20 vùng đất ngập nước đề nghị Hệ thống Khu bảo tồn rừng 28 Mặc dù chưa có Chiến lược quốc gia đất ngập nước Việt Nam phê duyệt "Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Việt Nam", ban hành triển khai kế hoạch hành động ĐDSH (1995) với nhiều thành tựu bật, xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam đến năm 2015 Việt Nam có động thái ban đầu để xây dựng Chiến lược đất ngập nước quốc gia, nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà Việt Nam phải thực theo quy định điều ước quốc tế đặc biệt Cơng ước Ramsar b Quản lí phương pháp xã hội hóa • Nghiên cứu Từ năm 1989 trở lại đây, đất ngập nước Việt Nam nhiều nhà khoa học, sở nước quan tâm nghiên cứu lĩnh vực: điều kiện tự nhiên, đặc trưng sinh thái ĐDSH, chức năng, giá trị, tài nguyên môi trường, đo vẽ đồ đất ngập nước ; quản lý, bảo tồn, sử dụng đất ngập nước kiểm kê đất ngập nước Số lượng cán bộ, quan, đơn vị, tổ chức, đề tài, dự án nghiên cứu, kiểm kê đất ngập nước đầu tư cho lĩnh vực ngày gia tăng hiệu hạn chế kết nghiên cứu nói lưu trữ phân tán nhiều quan, cá nhân khác chưa khai thác sử dụng triệt để Một hạn chế lớn Việt Nam chưa có quy hoạch tổng thể bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước, thiếu kế hoạch quản lý tổng hợp đất ngập nước với tham gia đồng ngành, thiếu sở liệu thống đất ngập nước, đội ngũ cán nghiên cứu, kiểm kê chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng khôn khéo, bảo tồn, phát triển bền vững đất ngập nước b Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức đất ngập nước Việt Nam tiến hành số hoạt động tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức đất ngập nước sau: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đất ngập nước, vai trò đất ngập nước đến vấn đề liên quan tới quản lý đất ngập nước, sách thể chế cấp Trung uơng cấp địa phương bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên đ ấ t n g ậ p n c Các hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm vâ khuyến ngư hình thức tài liệu phổ biến khoa học kỹ thuật liên quan đến sưã dụng đất ngập nước tiến hành 29 Hàng năm, Cục Bảo vệ Môi trường thường tơí chức hoạt động kỷ niệm ngày đất ngập nước xuất áp phích, tờ rơi, mở chiến dịch truyền thông, đăng viết đất ngập nước tạp chí Bảo vệ mơi trường ấn phẩm khác Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền giáo dục đất ngập nước cịn yếu Rất nhiều khóa tập huấn, hội thảo quản lý, sử dụng, bảo tồn đất ngập nước lượng giá kinh tế đất ngập nước, quản lý đất ngập nước dựa vào cộng đồng, quản lý tổng hợp đới bờ, tổ chức Một số môn học liên quan đến đất ngập nước giảng dạy trường đại học (Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Cần Thơ ) Tuy nhiên, chưa có trường đại học Việt Nam có chương trình đào tạo đại học, thạc sỹ, tiến sỹ đất ngập nước Hầu hết chuyên gia đất ngập nước Việt Nam đào tạo từ nước ngồi thơng qua trình làm việc dự án nước ngồi tài trợ Do đó, việc đào tạo thống giải pháp quan trọng để phát triển nguồn nhân lực cho việc quản lý đất ngập nước c Giáo dục môi trường Câu lạc bảo tồn lồi chim hoang dã hình thành trì xã vùng đệm, phối hợp cán Vườn người dân địa phương công tác bảo tồn bước đầu mang lại hiệu tích cực Nhiều câu lạc xanh thành lập trường học, nhiều ấn phẩm, tài liệu giáo dục môi trường biên soạn phát hành góp phần nâng cao nhận thức cho em học sinh cộng đồng dân cư Chúng nỗ lực bước nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương, em học sinh du khách nhằm góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tốt d Phát triển cộng đồng Phần lớn người dân xã vùng đệm sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng nguồn tài nguyên thủy hải sản Trong năm trở lại đây, với biến đổi khí hậu hoạt động khai thác thiếu bền vững người dân bước làm suy giảm nguồn tài nguyên Hiểu nguốn gốc nguyên vấn đề, cán Vườn với tổ chức CORIN, MCD, WAP,….đã giúp cho người dân địa phương tăng thu nhập sinh kế như: VAC, làm nấm, nuôi ong, làm du lịch sinh thái cộng đồng,…qua bước giảm gánh nặng khai thác tới nguồn tài ngun nơi Nhiều mơ hình sinh kế phát huy hiệu 30 mong đợi nhiều đơn vị nước tới thăm quan học tập Kết thách thức việc quản lý đất ngập nước a Kết Trước năm 1989, Việt Nam hiểu biết đất ngập nước hạn chế Từ năm 1990, tổ chức quốc tế quan tâm giúp đỡ Việt Nam nhiều việc thực dự án đất ngập nước liên quan đến đất ngập nước, chuyên gia Việt Nam tham gia dự án có điều kiện tiếp cận với vấn đề đất ngập nước tiếp thu kiến thức kinh nghiệm • Ngày nhiều tổ chức, quan tham gia vào quản lý bảo tồn đất ngập nước Dưới đạo tập trung Chính phủ, quan ngang thuộc Chính phủ mà đầu mối Bộ Tài nguyên Môi trường bước đầu thực tốt công tác điều phối vấn đề liên quan đến đất ngập nước, việc phối kết hợp Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc quản lý khu BTTN đất ngập nước Điều với việc hồn thiện cấu quản lý tài ngun mơi trường q trình xây dựng sách bảo tồn đất ngập nước bảo đảm cho việc tham gia thực tốt cam kết quốc tế liên quan đến đất ngập nước • Các thể chế quản lý nhà nước cấp địa phương tổ chức nguyên tắc “song trùng trực thuộc” (trực thuộc quan chuyên ngành trung ương Ủy ban Nhân dân tỉnh), thực công tác quản lý đất ngập nước số nơi đạt hiệu tốt • Nguồn đầu tư phủ hỗ trợ tổ chức quốc tế bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước ngày tăng Số lượng dự án nước hỗ trợ quốc tế liên quan đ ấ t n g ậ p n c ngày nhiều phát huy hiệu tích cực Mặc dù việc quản lý hiệu số dự án chưa tốt • Chính phủ Việt Nam phê duyệt hệ thống khu rừng đặc dụng quốc gia, có khu đất ngập nước, đồng thời phê duyệt hệ thống khu bảo tồn biển, tác dụng tốt để bảo tồn chức năng, giá trị ĐDSH đất ngập nước • Chính phủ Việt Nam có số sách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu việc bảo tồn, sử dụng quản lý bền vững đất ngập nước • Hệ thống văn quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống quản lý đất ngập nước Trung ương ban hành 31 nhiều ngày hoàn thiện Đặc biệt, sau Luật tổ chức Chính phủ (2001) Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mở rộng chức quản lý tài nguyên đất, tài nguyên nước cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành, sở pháp lý để xây dựng hệ thống quan quản lý Nhà nước đất ngập nước hoàn thiện thêm bước Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ thể chế hóa quản lý nhà nước đất ngập nước thông qua phân công trách nhiệm cho Bộ Tỉnh b Một số thách thức quản lý đất ngập nước  Về hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có luật riêng đất ngập nước, thiếu quy định, pháp luật quản lý, bảo tồn, sử dụng khôn khéo phát triển bền vững đ ấ t n g ậ p n c ; thiếu quy định cụ thể rõ ràng hệ thống quản lý nhà nước; thiếu thống chế phối hợp bộ, ban ngành, địa phương hoạt động liên quan đến đất ngập nước thiếu chế tài để thi hành Những quy định điều chỉnh trực tiếp hoạt động quản lý bảo tồn đất ngập nước chủ yếu Bộ địa phương ban hành, thiếu văn mang tính pháp lý cao Nghị định Chính phủ Hiện nay, coá Nghị định 109/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành văn có giá trị pháp lý cao liên quan trực tiếp đến phân công trách nhiệm quản lý đất ngập nước Các văn Uỷ ban Nhân dân địa phương ban hành cịn nặng nề biện pháp hành chính, thiếu chế tài huy động tham gia cộng đồng khai thác đất ngập nước Do đó, văn pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu việc bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Hệ thống sách pháp luật để quản lý đất ngập nước thiếu đồng chưa hồn thiện Các điều khoản qui định pháp lý có liên quan đến đất ngập nước bị phân tán, chồng chéo nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, thiếu cụ thể, chưa đảm bảo tính khoa học đồng bộ, chưa tính hết yếu tố kinh tế xã hội nên khó thực thi thực thi hiệu Nhiều thuật ngữ khái niệm liên quan đến đất ngập nước không quy định thống giải thích rõ ràng văn pháp luật sách Việt Nam Các văn pháp luật liên quan chưa bao quát toàn diện vấn đề đặt quản lý bảo tồn đất ngập nước, đề cập đến phân hạng phân cấp quản lý khu đ ấ t n g ậ p n c (VQG, khu BTTN đất ngập nước ); khía 32 cạnh kinh tế (luật thủy sản, hay văn pháp luật địa phương); giải pháp bảo vệ xử lý vi phạm, nghiêm cấm việc sử dụng phương tiện huỷ diệt để khai thác nguồn tài nguyên sinh vật; số hoạt động bảo tồn, đặc biệt với loài chim nước, nơi mơi trường sống chúng đất ngập nước ý đến hoạt động phát triển Mức phạt tiền thấp, chưa kịp thời chỉnh lý theo tình hình kinh tế xã hội nay, hiệu xử lý khơng cao, khơng đảm bảo tính răn đe, giáo dục người có hành vi vi phạm Các chế tài áp dụng hành vi vi phạm quy định bảo tồn ĐDSH nhiều điểm bất hợp lý Hiện chưa có sách thống rõ ràng việc bảo vệ, mở rộng hay thu hẹp vùng đất ngập nước thu hút cộng đồng vào quản lý đất ngập nước Do chưa nhận thức tầm quan trọng giá trị đất ngập nước, nhiều vùng đ ấ t n g ậ p n c bị coi đ ấ t hoang hố phần đất vùng cửa sơng ven biển Các sách khơng hợp lý chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyển từ đất ngập nước tự nhiên sang đ ấ t n g ậ p n c nhân tạo (hồ chứa, đầm nuôi trồng thủy sản, ruộng lúa), đất ngập nước thành khu đất ở, đô thị, khu công nghiệp, thiếu quy định pháp luật quy hoạch, sử dụng khôn khéo đất ngập nước dẫn đến ô nhiễm, suy thối mơi trường, tài ngun, ĐDSH Việt Nam phát triển hệ thống văn pháp luật sách thực thi nhiệm vụ quốc tế theo quy định Công ước Ramsar công ước, hiệp ước khác có liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, văn chưa đáp ứng yêu cầu Công ước Ramsar sử dụng khôn khéo đ ấ t n g ậ p n c Tính hiệu việc thực thi nhiệm vụ quốc tế quy định hiệp ước quốc tế đánh giá thông qua việc xây dựng thực thi văn pháp luật sách quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước Việc áp đặt Luật Bảo vệ phát triển Rừng qui định bảo tồn hệ thống Rừng đặc dụng vào qui hoạch, quản lý, bảo tồn đất ngập nước làm phát sinh số bất cập Một mặt khác, Luật thủy sản khơng có chỗ đứng thực thích hợp khả thi vùng lõi khu bảo tồn, việc sử dụng khơn khéo đất ngập nước theo khuyến khích Cơng ước Ramsar chưa thể chế hóa  Về chế quản lý đất ngập nước Một thách thức to lớn quản lý, bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước gia tăng dân số (khoảng 1,32%/năm), mật độ dân số 33 nhiều vùng đất ngập nước cao (ví dụ 276 người/km2 huyện ven biển), tỷ lệ thị hóa nhanh (đến năm 2010 khoảng 33%) mà khơng kiểm sốt hợp lý Các nhà quản lý người hưởng quyền lợi chưa hiểu biết đầy đủ, thấu đáo chức giá trị đất ngập nước kinh tế, xã hội, sinh thái, tầm quan trọng quản lý, bảo tồn dẫn đến việc sử dụng định liên quan trực tiếp đến đất ngập nước cịn thiếu tính thực tiễn tính khả thi Hiện nay, quản lý đất ngập nước Việt Nam cịn mang tính đơn ngành, chồng chéo, thiếu phối hợp, thiếu tập trung, chức quản lý đ ấ t n gậ p n c chưa phân định rõ Các sách quản lý đất ngập nước thường không quán, thiếu tính hệ thống thường bị thay đổi theo thời gian nên gây tác động xấu gây suy thối, mát ĐDSH, nhiễm mơi trường Một ví dụ là, việc chuyển đổi sử dụng đất ngập nước lần từ năm 1975 đến 1985 Đầm Đôi làm nhiều tài nguyên thiên nhiên Thiếu quy hoạch tổng thể quản lý đất ngập nước, quy hoạch cụ thể thiếu không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Điều gây xung đột môi trường việc sưã dụng đất ngập nước, làm suy thoái tài nguyên Các quy hoạch quản lý lãnh thổ, phát triển kinh tế, giao thông, hồ chứa, thủy lợi, thủy điện, du lịch làm thay đổi gây trở ngại cho việc quản lý đất ngập nước Việc quản lý theo mệnh lệnh hành từ xuống thường khó huy động khuyến khích tham gia quyền tự chủ cộng đồng Thiếu sở liệu đất ngập nước Việt Nam đồng bộ, hệ thống, độ tin cậy cao, dễ cập nhật sử dụng Các vùng đất ngập nước có giá trị cao chưa quy hoạch bảo tồn quản lý có hiệu Theo thống kê Cục Bảo vệ Môi trường năm 2001, "Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường cao", nhiều vùng đất ngập nước chưa có sách quản lý, bảo tồn phù hợp Hồ Chử (Phú Thọ), Hồ Cấm Sơn (Bắc Giang), vùng cửa sơng Thái Bình (huyện Tiên Lãng - Hải Phịng), Hồ Núi Cốc, Hồ Ba Bể, Hồ Hồ Bình, Đầm Cầu Hai (Thừa Thiên Huế), Đầm Trà Ổ, Đầm Đề Gi (Bình Định), Hồ Núi Một (Bình Định), Hồ Lăk, Biển Hồ (Tây Nguyên), Hồ Đankia (Lâm Đồng), Hồ Đa Nhim, Hồ Dầu Tiếng (TP Hồ Chí Minh) Đầu tư nguồn lực cho việc bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước chưa tương xứng với tiềm vâ giá trị Nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nhân lực, 34 nghiên cứu khoa học, xây dựng mơ hình phát triển bền vững đất ngập nước, cho việc bảo tồn, bảo vệ môi trường vâ tài ngun vùng đất ngập nước cịn ơã mức thấp, không hợp lý, thiếu cân đối Việc nghiên cứu điều tra tổng hợp đất ngập nước chưa đầy đủ, thiếu đồng tính hệ thống Đội ngũ người nghiên cứu điều tra tổng hợp đất ngập nước chưa trọng bồi dưỡng đào tạo Các phương pháp nghiên cứu đại chưa quan tâm mức để cải tiến, vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Chưa có sở liệu đầy đủ đất ngập nước, kiểm kê đánh giá đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững quản lyá bảo tồn đất ngập nước Nhận thức kiến thức quản lý bảo tồn đất ngập nước thấp, hiểu biết chức năng, giá trị tầm quan trọng đất ngập nước cịn hạn chế Cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đất ngập nước chưa trọng, chưa phù hợp với đối tượng khác đất ngập nước chưa đề cập chương trình giáo dục mơi trường Một số đề xuất quản lý đất ngập nước Việt Nam a Xây dựng thực chiến lược quốc gia bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Một chiến lược quốc gia bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước đáp ứng lợi ích quốc gia nâng cao đời sống cho cộng đồng nhân dân địa phương cần xây dựng v triển khai mang tính thống tồn lãnh thổ Đồng thời tuỳ theo tính đặc thù mà vùng sinh thái, tỉnh nên có riêng kế hoạch hành động cụ thẻ phù hợp có tính khả thi cao b Nâng cao hiệu hiệu lực hệ thống thể chế quản lý đất ngập nước Thể chế, pháp luật, chế quản lý đất ngập nước xây dựng mang tính hệ thống đồng tất cấp Ủy ban Điều phối Quốc gia đất ngập nước cần thành lập hoạt động đạo trực tiếp phó Thủ tướng Chính phủ Ủy ban Điều phối quan liên ngành chịu trách nhiệm điều hành phối hợp quan chủ quản liên quan đến đất ngập nước Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Thủy sản, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Kế hoạch 35 Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục Đào tạo quan ban ngành khác có liên quan Hội đồng chuyên gia tư vấn thành lập để hỗ trợ cho hoạt động Ủy ban Điều phối Các phận quản lý chuyên trách đất ngập nước thuộc ban ngành có liên quan cần giao trách nhiệm phân quyền rõ rệt Đặc biệt, cần ý tới việc củng cố quan ủy ban cấp huyện, xã tham gia quản lý trực tiếp vùng đất ngập nước Cần có sách nâng cao lực quan quản lý đất ngập nước thông qua phát triển củng cố vững cấu tổ chức, đào tạo đội ngũ cán bộ, đại hóa sở vật chất phương pháp quản lý Xây dựng phát triển hệ thống khu bảo tồn đất ngập nước với việc xem xét đánh giá quản lý, kế hoạch hành động cấp, khuyến cáo vùng đất ngập nước quan trọng mà chưa có quản lý, xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng bền vững đất ngập nước Thiết lập mơ hình quản lý khu bảo tồn đất ngập nước tương ứng với điều kiện thực tế Việt Nam Nâng cao lực chun mơn, củng cố, hồn thiện cấu tổ chức quản lý khu bảo tồn đất ngập nước thành lập c Thực thi biện pháp hỗ trợ cho việc quản lý đất ngập nước Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bảo tồn, sử dụng khôn khéo, phát triển bền vững đất ngập nước, tuyên truyền, giáo dục cung cấp cho người dân thông tin, kiến thức chức năng, giá trị đất ngập nước, kỹ bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước ; tăng cường sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm đảm bảo sống cho nhân dân địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào việc quản lý có hiệu sử dụng bền vững đất ngập nước theo nội dung Cơng ước Ramsar; hỗ trợ tài cho hoạt động sử dụng bền vững đ ấ t n g ậ p n c ; xây dựng, thành lập quỹ bảo tồn đất ngập nước Các nguồn thu lấy từ thuế nông nghiệp, lợi nhuận từ du lịch, du lịch sinh thái dịch vụ khác liên quan đến đất ngập nước Đẩy mạnh nghiên cúu khoa học, kiểm kê, quan trắc đ ấ t n g ậ p n c phạm vi toàn quốc, tùng vùng sinh thái khu đất ngập nước có giá trị cao ĐDSH môi trường, đặc biệt khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia d Phát triển biện pháp quản lý, bảo tồn sử dụng đất ngập nước 36 Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chí, bảng phân loại đất ngập nước Thiết lập chế quản lý hành động cho việc bảo tồn vùng đất ngập nước có giá trị cao; tổ chức triển khai thực sách, hoạt động bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước Lập kế hoạch tái thiết, phục hồi vùng đất ngập nước có sách ưu đãi cho bảo vệ cải thiện nguồn nước cần có sách phát triển mơ hình sử dụng khơn khéo đất ngập nước nuôi trồng thủy sinh thái mô hình thân thiện với mơi trường; thực nghiêm túc quy định bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước, thực biện pháp xử phạt truy cứu trách nhiệm hình vi phạm, bảo tồn đất ngập nước, xây dụng cập nhật thường xuyên hệ sở liệu quốc gia trang web đất ngập nước Việt Nam, nghiên cứu phát triển phương pháp tiên tiến để quản lý đất ngập nước tiếp cận sinh thái, đồng quản lý, quản lý liên ngành, quản lý dựa vào cộng đồng e Quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học vùng cửa sông, ven biển Xây dựng đồ đất ngập nước Việt Nam theo tỷ lệ khác (1:1.000.000 cho toàn lãnh thổ; 1:250.000 cho vùng sinh thái; 1:100.000 cho tỉnh 1:10.000 - 1: 25.000 cho tùng khu đất ngập nước ), quy hoạch tổng thể bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước cấp quốc gia (tương thích với đồ đất ngập nước tỷ lệ 1:1.000.000) cấp vùng sinh thái theo hệ thống phân loại đất ngập nước f Xây dựng thực quy chế quản lý tài nguyên đất ngập nước Xây dựng quy chế quản lý có ý nghĩa định, mang tính chiến lược cơng tác quản lý thủy sản vùng đất ngập nước Nội dung quy chế bao gồm số vấn đề chủ yếu sau: điều chỉnh quan hệ công tác chủ thể quản lý; phân phối ngân sách quản lý nguồn lợi thủy sản tài nguyên đất ngập nước ; hoạt động nghề cá (bao gồm đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu nguồn lợi thủy sản) theo Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải tiến hành xin cấp giấy phép hoạt động Chi cục bảo vệ Nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh KẾT LUẬN Đất ngập nước Việt Nam đa dạng kiểu loại, phong phú tài nguyên, đa dạng sinh học, có nhiều chức giá trị quan trọng Với 10 triệu ha, đất ngập 37 nước phân bố hầu khắp vùng sinh thái nước ta, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cư, có vai trị lớn đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực triển khai hoạt động nghiên cứu, kiểm kê, xây dựng công cụ kỹ thuật khác để bảo tồn, sử dụng, quản lý đất ngập nước theo tinh thần công ước Ramsar Tuy nhiên, cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng khôn khéo, bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Vì vậy, việc sử dụng khôn khéo, hợp lý bảo tồn đất ngập nước nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển bền vững Việt Nam 38 Tài liệu tham khảo Lê Diên Dực, 1998 Báo cáo tổng quan đấ t n gậ p nư c Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Nguyên Hồng nnk, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp http://www.khoahoc.com.vn/sukien/su-kien/33304_Ho-Ba-Be-tro-thanh-KhuRamsar-moi-cua-Viet-Nam.aspx http://tim.vietbao.vn/%C4%90%E1%BA%A5t_Ng%E1%BA%ADp_N %C6%B0%E1%BB%9Bc/ http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages http://corinasiavietnam.org/vn/Default.aspx? task=37&subtask=45&type=Articles&T=03bc827a8af343c1b8c7 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.41&view=11665 http://husdata.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/911? mode=full&submit_simple=Hi%E1%BB%83n+th%E1%BB%8B+ %C4%91%E1%BA%A7y+%C4%91%E1%BB%A7+bi%E1%BB%83u+ghi+t %C3%A0i+li%E1%BB%87u http://blog.yume.vn/xem-blog/viec-bao-ton-va-quan-ly-nhung-vung-dat-ngap-nuoco-viet-nam-nhung-kinh-nghiem-va-trien-vong-tu-iucn.josluu2512.35D4FBA0.html 10 http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/moi-truong-va-cuoc-song/quan-ly-111atngap-nuoc-co-vai-tro-quan-trong-cua-nguoi-dan-cong-111ong-1 11 Cục Bảo vệ Môi trường, 2003 Tài liệu hội nghị bên tham gia công ước Ramsar lần thứ (Ramsar COP8) 12 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam IUCN, Hà Nội 13 Công ước Ramsar, 1971 Công ước Ramsar đất ngập nước Iran 14 Cục Bảo vệ Môi trường, 2001 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 15 Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 12 tháng năm 1991 16 Luật tài nguyên nước ngày 20 tháng năm 1998 39

Ngày đăng: 11/06/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan