QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VỚI CƠ CHẾ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

39 215 0
QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VỚI CƠ CHẾ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VỚI CƠ CHẾ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI 12/2014 MỤC LỤC MỤC LỤC ii GIẢI THÍCH TỪ NGỮ v PHẦN I GIỚI THIỆU PHẦN II QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 2.1 Tổng quan Thị trường điện Việt Nam 2.2 Các hình thái rủi ro 2.2.1 Rủi ro tài 2.2.1.1 Rủi ro khoản/thanh toán 2.1.1.2 Rủi ro tín dụng thương mại 2.1.1.3 Rủi ro lãi suất 2.1.1.4 Rủi ro tỷ giá 2.1.1.5 Rủi ro biến động giá 2.2.2 Rủi ro vận hành 2.2.2.1 Sự cố thiết bị 2.2.2.2 Diễn biến thủy văn 2.2.2.3 Tình hình hệ thống điện 2.3 Mục đích quản trị rủi ro 2.4 Các biện pháp quản trị rủi ro 2.4.1 Quản trị rủi ro tài 2.4.1.1 Áp dụng hợp đồng phái sinh 2.3.1.2 Bao toán (Factoring) 2.3.1.3 Bảo hiểm (Insurance contract) 2.4.2 Quản trị rủi ro vận hành PHẦN III SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 10 3.1 Khái niệm hợp đồng phái sinh 10 ii 3.2 Ưu điểm hợp đồng phái sinh thị trường điện lực 11 3.3 Các chế hợp đồng phái sinh 12 3.3.1 Hợp đồng quyền chọn (Options contract) 12 3.3.2 Hợp đồng hoán đổi (Swaps contract) 13 3.3.3 Hợp đồng kỳ hạn (Forwards contract) 13 3.3.4 Hợp đồng tương lai (Futures contract) 14 3.4 Kết luận 15 PHẦN IV SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI ĐỂ PHÒNG VỆ RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG BÁN BUÔN ĐIỆN CẠNH TRANH 17 4.1 Khái niệm hợp đồng tương lai 17 4.2 Một số đặc điểm hợp đồng tương lai 17 4.2.1 Các điều khoản hợp đồng tương lai tiêu chuẩn hóa 17 4.2.2 Hợp đồng tương lai hợp đồng song vụ, cam kết thực nghĩa vụ tương lai 17 4.2.2 Hợp đồng tương lai lập Sở giao dịch qua quan trung gian 18 4.2.2 Hợp đồng tương lai phải có tiền ký quỹ 18 4.2.2 Đa số hợp đồng tương lai lý trước thời hạn 18 4.3 Mục đích sử dụng hợp đồng tương lai VWEM 18 4.4 Cơ chế vận hành giao dịch hợp đồng tương lai 19 4.4.1 Những yêu cầu ký qũy (Margin) 19 4.4.2 Theo dõi, ghi nhận thị trường (Marking to market) 20 4.4.3 Đóng trạng thái hợp đồng tương lai 22 4.4.4 Giảm rủi ro giao dịch 22 4.4.4 Thuế phí giao dịch 23 4.4.4.1 Thuế (Taxes) 23 4.4.4.1 Phí giao dịch (Commissions) 23 4.5 Các vị hợp đồng tương lai 23 iii 4.6 Các chủ thể thị trường tương lai 24 4.6.1 Những nhà đầu (speculators) 24 4.6.2 Những người phòng hộ (Hedgers) 24 4.6.3 Những người đầu hưởng chênh lệch (Arbitrageurs) 25 4.6.4 Những đối tượng sàn giao dịch 25 4.6.5 Những đối tượng khác tham gia thị trường 25 4.7 Ưu điểm áp dụng hợp đồng tương lai thị trường điện lực 26 4.8 Ứng dụng hợp đồng tương lai thị trường 28 4.8.1 Rào chắn rủi ro đầu 28 4.8.2 Ví dụ rào chắn rủi ro 28 4.8.2.1 Các trường hợp cụ thể 28 4.8.2.2 Ví dụ minh họa 29 4.8.2.3 Ví dụ minh họa 29 4.8.3 Ví dụ đầu 30 4.9 Lộ trình xây dựng chế hợp đồng tương lai 31 PHẦN V KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 32 5.1 Thị trường New Zealand 32 PHẦN VI KẾT LUẬN 34 iv GIẢI THÍCH TỪ NGỮ CfD – Contract for Different – Hợp đồng dạng sai khác CFTC – Commodity Future Trading Commission – Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai FCM – Futures commission merchant – Sở giao dịch tương lai SB – Single Buyer – Đơn vị mua buôn VCGM – Vietnam Competitive Generation Market – Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam VWEM – Vietnam Wholesale Electricity Market – Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam v PHẦN I GIỚI THIỆU Quản lý rủi ro nhiệm vụ hệ thống giao dịch mua bán Nhiệm vụ đặt đặt lên hàng đầu với mua bán điện tính chất điện mặt hàng dự trữ Trong môi trường cạnh tranh, giá xác định kết điểm gặp đường cung đường cầu Giá thay đổi lúc có thay đổi động thái chào giá bên tham gia thị trường Khi nghẽn mạch xảy giới hạn truyền tải đường dây hay máy biến áp, người vận hành hệ thống huy động thêm công suất từ nút hệ thống Các rủi ro biến động giá quản lý giảm thiểu cách áp dụng chế hợp đồng phái sinh thị trường điện Nhờ thành viên tham gia thị trường giảm thiểu ảnh hưởng biến động, phòng ngừa rủi ro thu kết lợi nhuận tốt thị trường Sau khóa học đào tạo bồi dưỡng cán quản lý cấp Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức quý năm 2014, dựa kiến thức học, cụ thể giảng Quản trị rủi ro TS Trần Thị Thanh Tú (Khoa Tài – Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế), dựa kiến thức thu lượm internet, người viết xin cung cấp quan điểm việc quản trị rủi ro cho đơn vị phát điện EVN thị trường bán buôn điện cạnh tranh cách áp dụng hợp đồng phái sinh Trong viết này, thị trường phái sinh bao gồm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hợp đồng hoán đổi sử dụng công cụ để phòng ngừa rủi ro Hợp đồng tương lai thảo luận phân tích kỹ áp dụng thị trường bán buôn điện cạnh tranh công cụ hữu hiệu nhằm quản trị rủi ro biến động mạnh giá điện thị trường, đảm bảo hoạt động ổn định Thị trường điện Việt Nam PHẦN II QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 2.1 Tổng quan Thị trường điện Việt Nam Chính thức vận hành từ 1/7/2012, thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (VWCM) từ 29 nhà máy tham gia tới tăng lên 55 nhà máy tham gia thị trường (tương đương 50% tổng số nhà máy tham gia thị trường điện) Với số lượng lớn nhà máy tham gia thị trường điện không ngừng tăng lên tương lai gần, thị trường điện lực Việt Nam cần có chế hướng đắn giai đoạn chuyển giao sang chế Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM) từ năm 2015 Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam bao gồm thị trường thành phần chính: thị trường hợp đồng thị trường điện giao Trong thị trường hợp đồng, đơn vị phát điện ký hợp đồng với Đơn vị mua buôn (SB) theo chế hợp đồng Thị trường điện giao áp dụng mô hình thị trường điều độ tập trung chào giá ngày tới theo chi phí (Day Ahead Mandatory Cost-Based Pool), tức vào ngày trước ngày giao dịch, nhà máy điện gửi chào giá cho chu kỳ giao dịch hàng ngày giao dịch cho đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện (SMO) Dựa vào chào giá, SMO lập lịch huy động dự kiến cho ngày tới phương pháp tối ưu chi phí phát điện có tính đến ràng buộc kỹ thuật an ninh hệ thống điện Vào ngày giao dịch, dựa thông tin cặp nhật hàng giờ, SMO điều chỉnh lại lịch huy động nhà máy điện để làm sở điều độ nhà máy điện tời Trong thị trường phát điện cạnh tranh VCGM, toàn điện phát nhà máy điện bán cho đơn vị mua buôn (SB), lịch huy động tổ máy lập chào giá theo chi phí biến đổi Điện mua bán toán theo giá hợp đồng giá thị trường giao chu kỳ giao dịch thông qua hợp đồng sai khác Tỷ lệ điện toán theo giá hợp đồng cho năm thị trường quy định mức 90% - 95% tổng sản lượng điện phát nhà máy, phần lại toán theo giá thị trường giao Tỷ lệ giảm dần qua năm để tăng tính cạnh tranh hoạt động phát điện đặc biệt giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh, tỷ lệ giảm xuống 40 – 60% Việc giảm tỷ lệ điện toán theo giá hợp đồng đồng nghĩa với việc nâng tỷ lệ sản lượng điện toán theo giá thị trường giao ngay, tăng rủi ro tài cho đơn vị tham gia thị trường biến động giá điện thị trường giao Vì việc hạn chế rủi ro cho đơn vị tham gia thị trường điện yêu cầu cấp thiết Việt Nam giai đoạn chuyển giao từ thị trường phát điện cạnh tranh sang thị trường bán buôn điện cạnh tranh Trước hết hình thái rủi ro biện pháp quản trị rủi ro thị trường thảo luận chi tiết mục 2.2, 2.3, 2.4 2.2 Các hình thái rủi ro Rủi ro (theo quan điểm đại) bất ổn tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư, rủi ro phản ánh không chắn tương lai Rủi ro (theo quan điểm truyền thống) kết nhận mong đợi trình hoạt động sản xuất kinh doanh Một vấn đề cần quan tâm xu thế giới ngày trở nên nhiều rủi ro hơn, biến động dự đoán trước tỷ giá, lãi suất giá hàng hoá ảnh hưởng đến khoản lợi nhuận, tồn phát triển doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả phát triển quốc gia phải chịu tác động biến động Một doanh nghiệp muốn phát triển công nghệ sản xuất tiên tiến, nguồn cung cấp lao động rẻ phải có chiến lược tiếp thị tốt nhất, biến động giá đột ngột đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn, thay đổi tỷ giá tạo nhiều đối thủ cạnh tranh mới, biến động lãi suất tạo áp lực làm tăng chi phí doanh nghiệp dẫn tới tình trạng kiệt quệ tài Rủi ro phân làm loại chính: rủi ro tài rủi ro vận hành Mỗi loại hình rủi ro thảo luận chi tiết mục 2.2.1, 2.2.2 2.2.1 Rủi ro tài 2.2.1.1 Rủi ro khoản/thanh toán Rủi ro khoản xảy bên mua khả thực nghĩa vụ toán khoản nợ đến hạn Thông thường đơn vị rơi vào tình trạng cân đối dòng tiền thiếu chặt chẽ hợp lý, đánh giá sai khoản khoản đầu tư dẫn tới hoán khoản đầu tư cho vay để cân đối nguồn trả nợ cân đối nguồn vốn sử dụng cho hạng mục chi tiêu cần thiết khác Khoản đầu tư thiếu khoản trạng thái cổ phiếu khoản thấp, khoản cho vay với tài sản bảo đảm tài sản khoản khó bán để thu hồi nợ Đối với tài sản khoản cao tiền gửi ngân hàng, rủi ro khoản xảy Công ty chứng khoán quản lý khoảng cách kỳ hạn khoản tiền gửi nguồn đối ứng thiếu chặt chẽ; số dư tiền gửi tập trung cao vào đối tác có tình hình tài không thực khỏe mạnh 2.1.1.2 Rủi ro tín dụng thương mại Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh bên tham gia hợp đồng tín dụng khả toán cho bên lại Đối với thị trường điện Việt Nam, rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp đơn vị phát điện không thu đầy đủ gốc lãi khoản toán bên mua điện hạn Rủi ro tín dụng không giới hạn hoạt động cho vay mà bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác như: hoạt động bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, cho thuê tài chính… 2.1.1.3 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất suy giảm lợi nhuận tổn thất tài sản biến động lãi suất Rủi ro phát sinh hậu thay đổi lãi suất Lãi suất thay đổi làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản đơn vị tham gia thị trường Rủi ro lãi suất làm giảm giá trị tài sản Có Vốn chủ sở hữu đơn vị 2.1.1.4 Rủi ro tỷ giá Tỷ giá hối đoái cách so sánh hai đồng tiền hai nước khác Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ Việt Nam Căn vào thời điểm mua bán ngoại hối chia thành tỷ giá mua vào tỷ giá bán Căn vào kỳ hạn toán chia thành tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn Căn giá trị tỷ giá chia thành tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Căn vào sách điều hành tỷ giá chia thành tỷ giá thức, tỷ giá chợ đen, tỷ giá cố định, tỷ giá thả tỷ giá thả có điều tiết Một số yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái cung cầu ngoại tệ thị trường, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tâm lý, sách tỷ giá,…Khi nhu cầu ngoại tệ người Việt Nam tăng lên khiến cho giá ngoại tệ tăng so với VND, tỷ giá tăng ngược lại nguồn cung ngoại tệ giá, giá ngoại tệ giảm so với VND, tỷ giá giảm Nước có tỷ lệ lạm phát cao đồng tiền nước có sức mua thấp hơn, tỷ giá tăng ngược lại Khi lãi suất VND tăng lên, VND lên giá ngoại tệ xuống giá, tức lãi suất tỷ giá hối đoái có quan hệ ngược chiều Rủi ro tỷ giá rủi ro phát sinh biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng tương lai Rủi ro tỷ giá phát sinh nhiều hoạt động khác doanh nghiệp Nhưng nhìn chung hoạt động mà ngân lưu thu (inflows) phát sinh loại đồng tiền ngân lưu chi (outflows) phát sinh loại đồng tiền khác chứa đựng nguy rủi ro tỷ giá Nếu tỷ giá biến động ngược chiều với mong muốn gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp 2.1.1.5 Rủi ro biến động giá Bất kể hàng hóa dù vô hình hay hữu hình có giá trị thông qua quan hệ cung cầu Khi nhu cầu tăng lên hẳn giá tăng lên ngược lại Chính bất ổn cung cầu làm thay đổi giá Đối với thị trường điện nguồn hàng hóa đặc biệt dự trữ có nhiều bất ổn nhu cầu nguồn cung cấp Thực tế thiếu nguồn giá thị trường điện tăng cao ngược lại, tương tự phụ tải tăng cao Nghịch lý điều dễ hiểu xét góc độ tài tiến hành phòng ngừa công cụ phái sinh 2.2.2 Rủi ro vận hành 2.2.2.1 Sự cố thiết bị Việc vận hành thiết bị không tránh khỏi cố hỏng hóc, đặc biệt hệ thống điện tần suất xảy cố thiết bị điện cao nhiều Thiết bị điện cần bảo trì sửa chữa liên tục khiến chi phí tăng cao, gây áp lực việc tăng giá điện đến khách hàng sử dụng điện 2.2.2.2 Diễn biến thủy văn Địa hình Việt Nam chủ yếu đồi núi trải dài dọc theo kinh tuyến, lại có lượng mưa lớn, thủy văn diễn biến phức tạp, khó khăn công tác dự báo lập kế hoạch vận hành hệ thống điện 2.2.2.3 Tình hình hệ thống điện Hệ thống điện tập hợp nhiều thiết bị hệ thống con, đồng thời có tương tác chặt chẽ với số hệ thống cung cấp nhiên liệu sơ cấp khác (chẳng hạn hệ thống khai thác khí khơi) Rủi ro tiềm ẩn phần tử dẫn đến rủi ro chung cho hệ thống điện Ngược lại, nhà máy điện hoạt động hệ thống điện bị ảnh hưởng rủi ro khả kiểm soát vật lý (ví dụ hệ thống khí bị cố ảnh hưởng trực tiếp đến nhà máy điện chạy khí lại dẫn đến hội cho nhà máy nhiệt điện than thủy điện) 2.3 Mục đích quản trị rủi ro VNĐ, mức triệu VNĐ, để tiếp tục tham gia giao dịch, công ty A cần phải gửi vào tài khoản ký quỹ triệu VNĐ để trở mức ký quỹ ban đầu 10 triệu VNĐ Khoản tiền triệu VNĐ để đáp ứng giấy gọi ký quỹ (margin call) gọi khoản bù đắp ký quỹ (variation margin) Một người giao dịch mà không thực nhanh theo giấy gọi theo khoản thời gian qui định bị lý hay chấm dứt vị trí FCM (Futures commission merchant) Lưu ý: Khi bạn nhận giấy gọi ký quỹ công ty A phải thực nó, giá tương lai ngày thay đổi theo hướng có lợi cho họ Tức là, với ví dụ trên, giả sử giá điện tương lai giảm 50 đ/kWh vào ngày t Ngày t +1, công ty A người mua nhận giấy gọi, lúc không xét đến giá điện tương lai ngày t +1 Dù giá điện tương lai có tăng 20 đ/kWh vào cuối ngày t, công ty phải gửi triệu vào tài khoản Các FCM thường đưa mức yêu cầu ký quỹ ban đầu mức ký quỹ trì cao mức mà sở giao dịch tương lai qui định Các mức thường khác tùy thuộc vào người tham gia giao dịch để phòng hộ hay để dầu hay để hưởng chênh lệch nhỏ Những người đầu thường bị yêu cầu mức ký quỹ cao đối tượng để đảm bảo toán cho khoản lỗ lớn Khoản ký quỹ ban đầu tiền mặt (không hưởng lãi suất), trái phiếu phủ hay thư tín dụng (được hưởng lãi suất) chấp nhận, khoản bù đắp ký quỹ phải tiền mặt Khoản ký quỹ để giao dịch tương lai dùng để toán khoản lỗ giao dịch, để toán hàng hóa, khác với khoản ký quỹ giao dịch trái phiếu, cổ phiếu dùng dể toán cho việc mua bán chứng khoán 4.4.2 Theo dõi, ghi nhận thị trường (Marking to market) Mọi vị trí người giao dịch tương lai theo dõi ghi nhận thị trường hàng ngày Qui trình gọi tái toán ngày (daily resettlement) Nghĩa là, lãi hay lỗ ghi nhận hàng ngày Việc nhận biết lãi lỗ dựa vào giá toán hàng ngày vào giá thời điểm đóng cửa ngày giao dịch (giá tương lai lúc đóng cửa) Nếu tiền tài khoản mức trì bạn phải gửi tiền vào tài khoản để đưa khoản ký quỹ ban đẩu  F(0,T) : Giá tương lai hợp đồng bắt đầu  S(T) = F(T,T): Giá giao vào ngày giao hàng 20  |F(0,T) – S(T)|: Khoản lời hay lỗ đơn vị tài sản sở hợp đồng kỳ hạn  |F(0,T) – F(1,T)|: dòng tiền ghi nhận thị trường hàng ngày, thay đổi giá tương lai từ ngày đến ngày Quá trình tái toán ngày làm hợp đồng tương lai giống chuỗi hợp đồng kỳ hạn ngày có F(1,T) = S(T) = F(1,1) = S(1) Mỗi ngày, hợp đồng kỳ hạn toán, lời, lỗ nhận biết, hợp đồng kỳ hạn ngày tạo Tổng dòng tiền cuối cho hợp đồng tương lai khoản lời lỗ hợp đồng kỳ hạn với khoản thời gian giao hàng tương tự Việc ghi nhận, theo dõi, ấn định thị trường giúp giảm thiểu nguy rủi ro phá vỡ hợp đồng đến mức thấp Sẽ gia tăng giá trị tài sản cho bên tăng giá trị nợ cho bên hợp đồng kỳ hạn Ví dụ: Giả định vào ngày 25/09/2014, Công ty phát điện A bán (tức giữ trường vị) hợp đồng điện tương lai 100MWh, thời điểm giao hàng vào tháng 12/2014, hợp đồng thực lúc 10h, lúc giá điện tương lai định 1000đ/kWh Khoản tiền yêu cầu kỹ quý ban đầu 10 triệu VNĐ, tổng số tiền chuyển từ tài khoản tiền mặt sang tài khoản ký quỹ Giá toán lúc đóng cửa ngày 25/09/2014 1010đ/kWh.Tài khoản bạn ấn định thị trường Tiền bạn tài khoản vào cuối ngày 25/09/2014 triệu VNĐ, bạn bị lỗ triệu Vnđ ( |1010 – 1000|*100.000) đoản vị hợp đồng.Vào ngày tiếp theo, tài khoản tiếp tục ghi nhận thị trường Nếu giá tương lai giảm, tiền tài khoản bạn tăng, ngược lại Mức ký quỹ trì triệu VNĐ.Bảng sau minh họa cho ta dòng tiền vào ghi nhận ấn định thị trường cho ví dụ này: Bảng Ngày t Tổng tiền Tiền Dòng tiền Tiền phải Giá mặt gửi tài khoản ghi gửi vào tài toán (lúc vô tài khoản vào cuối nhận khoản dể đóng cửa) từ ban đầu ngày t thị trường trở lại mức ngày t đến đầu (chưa + (1) vào ngày t ban đầu (1) (đ/kWh) ngày t vào) (triệu Vnđ) (triệu Vnđ) (triệu Vnđ) (triệu Vnđ) Tổng tiền Tiền mặt gửi tài khoản vô tài vào cuối khoản từ ngày t (đã + ban đầu đến (1) vào) cuối ngày t (triệu Vnđ) (triệu Vnđ) 25/9 26/9 27/9 28/9 29/9 30/9 1010 1030 1045 1050 1060 1055 10 10 14.5 14.5 14.5 14.5 10 10 10 14.5 14.5 14.5 -1 -2 -1.5 -0.5 -1 0.5 5.5 9.5 8.5 4.5 10 9.5 8.5 21 31/9 01/10 02/10 03/10 04/10 05/10 1065 1070 1080 1070 1080 1090 14.5 14.5 14.5 18 18 18 -1 -0.5 -1 -1 -1 7.5 6.5 11 10 3.5 14.5 14.5 18 18 18 18 7.5 10 11 10 Theo bảng trên, bạn tính mức lỗ (lời) cách: (1000– 1090)*100 = -9 triệu, tức bạn lỗ triệu VNĐ Hoặc lấy tài khoản tiền mặt cuối ngày 05/10 trừ tài khoản ký quỹ cuối ngày 05/10: mức lỗ = 18 – =9 triệu VNĐ Hoặc cộng tất dòng tiền ghi nhận thị trường từ 25/9 tới 05/10, kết triệu VNĐ, tức bạn lỗ triệu VNĐ Lợi suất = lời lỗ/khoản đầu tư ban đầu = -9 triệu/10 triệu = -90% 4.4.3 Đóng trạng thái hợp đồng tương lai Có lẽ chưa đầy 2% hợp đồng tương lai (futures) thực sinh trình trao đổi hàng hoá Những hợp đồng lại thường tiến hành theo phương pháp bù trừ, thông qua hay nhiều hợp đồng khác có tính chất ngược lại Ví dụ: mua hợp đồng lúa mì tháng với giá 3,5$ giạ lúa mức cược tối thiểu 1.750$, dự tính giá lên Nếu giá hợp đồng tăng lên, đạt tới mức 3,8$/giạ sau tuần tháng có bão tàn phá vụ lúa mì, tài khoản bạn tính cộng lên 1.500$ bạn có lợi chơi Sau đó, bạn bán hợp đồng đó, điều có nghĩa bạn không quyền mua lúa mì theo hợp đồng sử dụng tiền lãi thu (trừ phí hoa hồng chi phí khác) để đầu tư vào hợp đồng tương lai khác Nhưng diễn biến xảy theo chiều hướng khác Nếu giá giảm bạn bị tiền đầu tư, bạn bán hợp đồng bù trừ (Offset Contract) với giá cao có để huỷ quyền mua rời khỏi thị trường trước bạn bị thua lỗ nặng Các báo cáo thống kê có khoảng từ 79 đến 90% tất người giao dịch hợp đồng tương lai bị thua lỗ tiền năm thống kê 4.4.4 Giảm rủi ro giao dịch Một kỹ thuật người giao dịch thường xuyên sử dụng nhằm giảm bớt rủi ro bị thua lỗ nhiều tiền thị trường có biến động nhẹ chiến lược giao dịch dự phòng (Spread Trading), mặt khác, chiến lược hạn chế bớt lợi ích mà họ thu Về bản, chiến lược có nghĩa mua hợp đồng lúc với bán hợp đồng khác cung cấp loại hàng hoá Thường hợp đồng có lãi hợp đồng 22 thua lỗ Điểm mấu chốt để cuối thu lợi nhuận có khoản dự phòng (Spread), hay nói cách khác khoản chênh lệch giá hai hợp đồng Ví dụ, bạn tiền hợp đồng bán lại thu tiền hợp đồng mua, chênh lệch hai giá khoản dự phòng Nếu cent dự kiến bạn, bạn thu 250$ hợp đồng Nếu cent trái với dự kiến bạn, 250$ khoản bạn bị lỗ 4.4.4 Thuế phí giao dịch 4.4.4.1 Thuế (Taxes) Mọi thông tin giao dịch thị trường tương lai (tất vị hợp đồng tương lai,lời hay lỗ ) tài khoản giao dịch ghi nhận, kiểm soát, kết sổ vào ngày giao dịch cuối năm (31/12) để tiện cho việc tính thuế Lưu ý rằng, theo luật, mã số thuế nhà đầu có qui định khác với mã số người khác Thường nhà đầu phải chịu bị đánh thuế với tỷ lệ cao đối tượng lại 4.4.4.1 Phí giao dịch (Commissions) Phí giao dịch trả cho FCM giao dịch tương lai bù đắp, ngày giao hàng lúc tái toán tiền mặt lần cuối Phí giao dịch hợp đồng giảm nhiều hợp đồng giao dịch 4.5 Các vị hợp đồng tương lai Người kinh doanh mua bán hợp đồng tương lai để có vị thế, gọi vị mua (long) vị bán (short) Vị Vị mua (long position) Nghĩa vụ Điều kiện thực chiến lược Mua hàng hóa thời điểm - Khi biết mua hàng hóa xác định tương lai với tương lai muốn chốt giá ngày giá cố định trước hôm - Người kinh doanh có vị mua bị rủi ro giá xuống Rủi ro quản lý phòng ngừa thực vị bán hợp đồng tương lai để bù trừ 23 Vị bán Bán hàng hóa thời điểm - Khi sở hữu sở hữu hàng (short position) xác định tương lai với hóa chờ bán tương lai giá cố định trước - Người kinh doanh có vị bán bị rủi ro giá lên Rủi ro quản lý phòng ngừa thực vị mua hợp đồng tương lai để bù trừ 4.6 Các chủ thể thị trường tương lai 4.6.1 Những nhà đầu (speculators) Là người chấp nhận rủi ro cao để tìm kiếm lợi nhuận cao từ dao động giá Họ giữ trường vị (long position) hay đoản vị (short position) hay hai vị cho hàng hóa (spread position) Có thể chia làm loại nhà đầu cơ: - Nhà đầu vị (position traders): họ thường vào vị giữ chúng vài ngày, vài tuần, hay vài tháng Họ thường sử dụng phân tích kỹ thuật để dự đoán biến động giá xu hướng giá tương lai, từ vào vị thích hợp để tìm kiếm lợi nhuận Hoặc nhà đầu khác lại sử dụng phân tích để đưa nhận định giá, họ thường sử dựa vào liệu kinh tế vĩ mô để đưa dự đoán biến động giá - Nhà đầu ngày (day traders): đầu dựa vào biến động giá ngày giao dịch.Họ không trở nhà với vị tay Giao dịch ngày thường tốn chi phí họ phải theo thông tin, biến động giá thường xuyên, tốn chi phí cho giao dịch suốt ngày, với mục đích kiếm chút lợi nhuận giao dịch 4.6.2 Những người phòng hộ (Hedgers) Là người tham gia giao dịch tương lai để phòng ngừa rủi ro biến động giá bất lợi cho họ Ví dụ, ngày 25/09/2014 công ty phát điện A cần bán sản lượng điện theo kế hoạch 100MWh, giao hàng tháng 12 với giá kỳ vọng 1000đ/kWh, rủi ro giá điện vào thời điểm tháng 12 giảm xuống 1000đ/kWh làm giảm lợi nhuận, chí lỗ Khi đó, để hạn chế tối đa rủi ro, công ty bán hợp đồng điện tương lai (vào đoản vị) với số lượng để phòng ngừa rủi ro Nếu giá vào tháng 12 giảm, công ty bị giảm lợi nhuận hay lỗ, bù đắp lợi nhuận hợp đồng điện tương lai Đây ví dụ phòng hộ đoản vị (short hedge) 24 Một ví dụ khác, công ty mua buôn điện B ký hợp đồng bán điện cho khách hàng sử dụng điện, giao hàng vào tháng 12 Công ty lo sợ vào tháng 12 giá điện thị trường giao tăng gây bất lợi cho công ty B Để phòng ngừa cho điều này, công ty mua hợp đồng điện tương lai để tránh rủi ro tăng giá điện Đây ví dụ phòng hộ trường vị (long hedge) 4.6.3 Những người đầu hưởng chênh lệch (Arbitrageurs) Là người tìm kiếm lợi nhuận cách xem xét loại hàng hóa hàng hóa tương đương để bán hai giá khác hai thị tường khác nhau.Họ người dựa vào mối quan hệ giá giao giá tương lai, hay biến động cung cầu thời làm rối loạn giá để kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá giao giá tương lai 4.6.4 Những đối tượng sàn giao dịch Những người giao dịch sàn giao dịch phân loại theo mục tiêu chức năng: - Những người giao dịch sàn (Floor traders): thành viên giao dịch hợp đồng tương lai khu vực tương lai (futures pit) Những người giao dịch tài khoản riêng gọi local, họ tạo tính khoản cho thị trường họ hoạt động nhà đầu (scalpers) giao dịch ngắn hạn Họ muốn mua hợp đồng tương lai giá đặt (bid) nhanh chóng bán lại mức giá phù hợp (asked) Họ phải đăng ký với ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai (CFTC) để hoạt động - Những nhà môi giới sàn (floor brokers) : giúp thi hành lệnh cho bên ,ví dụ FCM (Futures commission merchant), hoạt động gần giống công ty môi giới chứng khoán, cách thu phí giao dịch Họ phải đăng ký với CFTC để hoạt động - Một chủ thể người giao dịch sàn mà hoạt động người mua nhà môi giới, thường gọi giao dịch chiều Họ thường thực mua hợp đồng khoảng thời gian ngắn mức giá khác nhau, cho khách hàng cho Điều dễ dẫn đến lạm dụng quyền giao dịch để sinh lời Những người cần phải trải qua thủ tục kiểm tra kỹ lưỡng có hệ thống kiểm soát nhằm hạn chế sai phạm 4.6.5 Những đối tượng khác tham gia thị trường - Những người cộng tác (Associated persons-APs): cá nhân làm việc cho FCM cách nhận lệnh chấp nhận lệnh Gần giống người môi giới chứng khoán 25 - Các nhà tư vấn giao dịch hàng hóa (Commodity trading advisers-CTAs): phân tích thị trường tương lai, cung cấp thông tin, phát triển hệ thống giao dịch, đồng thời đưa lời khuyên, tư vấn cho nhà giao dịch - Các nhà môi giới giới thiệu (Introducing brokers-IBs): Là cá nhân trực tiếp kinh doanh với FCM CTA, họ AP CTA Một IB thường chào mời chuyển lệnh, lệnh nhận,nó đưa vào FCM để thi hành.Những IB khác góp khoản quỹ nhỏ thành khoản lớn để trở thành CTA mà đòi hỏi khoản đầu tư tối thiểu lớn - Các nhà huy động quỹ hàng hóa (Commodity pool operators-CPOs): Hoạt động quỹ tương hỗ thị trường chứng khoán, huy động vốn nhà đầu tư nhỏ sử dụng để giao dịch tương lai Các đối tượng muốn tham gia thị trường tương lai cần phải đăng ký với CFTC để hoạt động 4.7 Ưu điểm áp dụng hợp đồng tương lai thị trường điện lực - Hợp đồng tương lai hợp đồng tiêu chuẩn hóa, có giá thỏa thuận, hợp quy định số lượng hàng hóa định (gọi contract size), ngày giao hàng nơi giao hàng ấn định cụ thể thị trường, đàm phán hai bên tham gia vào hợp đồng Vì thực hợp đồng tương lai chuẩn hóa sàn giao dịch tương lai, đơn vị tham gia thị trường không thời gian chi phí tìm đối tác đàm phán hợp đồng Đồng thời, điều góp phần giúp chế hợp đồng tương lai giảm thiểu tối đa phát sinh chi phí bán điện đến khách hàng sử dụng điện tất phương án quản lý rủi ro - Một ưu điểm độc đáo hợp đồng tương lai mà dạng hợp đồng khác được, lý hợp đồng trước ngày đáo hạn Trong hợp đồng thông thường, bên muốn lý hợp đồng trước ngày giao hàng đồng nghĩa với việc thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng thoả thuận chuyển nghĩa vụ cho người khác, bên thoát khỏi ràng buộc nghĩa vụ với Nhưng hợp đồng tương lai bên lý hợp đồng trước ngày đáo hạn cách dễ dàng mà không cần phải thông qua thoả thuận cách thực nghiệp vụ toán bù trừ lập hợp đồng ngược lại vị mà có Cứ thế, bên mua bán lại nhiều lần loại hàng hóa vào tháng giao hàng định tương lai Đến ngày giao hàng, bên không muốn 26 giao hàng thực quan trung gian toán bù trừ loại hợp đồng nghĩa vụ giao hàng nhận hàng họ chuyển giao cho người khác - Giảm thiểu rủi ro toán nhờ khả bị phá vỡ hợp đồng hợp đồng tương lai thấp nhiều so với dạng hợp đồng khác, chí Đối với giao dịch hợp đồng tương lai niêm yết sàn giao dịch tương lai, hau bên mua bán người phía bên giao dịch Công ty toán bù trừ phục vụ trung gian tất giao dịch Nghĩa là, Bên A muốn mua hợp đồng tương lai, mua từ công ty toán bù trừ; bên B muốn bán hợp đồng tương lai, bán cho công ty toán bù trừ Công ty toán bù trừ bên hợp đồng tương lai công cho tất thành viên tham gia theo qui tắc đặt Nếu công ty phát điện A có phá sản công ty bán buôn điện toán theo hợp đồng ngược lại Trong thị trường bán buôn điện cạnh tranh, việc thực hợp đồng tương lai đảm bảo uy tín người chủ sở hữu Sở giao dịch công ty toán bù trừ, EVN, EVN thực kết nối giao dịch sàn giao dịch tương lai đơn vị phát điện đơn vị bán buôn điện (bao gồm Tổng công ty điện lực, công ty bán buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn) đồng thời chịu trách nhiệm khoản hợp đồng tương lai - Chỉ 1-5% số hợp đồng tương lai thị trường thực giao dịch (diễn việc giao hàng bên), lại diễn toán lãi lỗ bên Điều cho phép đơn vị phát điện có thêm lựa chọn việc giảm thiểu rủi ro bên cạnh chế hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng CfD (đều diễn việc giao hàng thực bên) - Hợp đồng tương lai tái toán hàng ngày, ấn định, ghi nhận thị trường, nên khoản lời lỗ nhận biết hàng ngày Còn hợp đồng CfD nhận biết rõ lời lỗ vào ngày giao hàng tương lai Vì vậy, khả xuất khoản lỗ lớn vào ngày giao hàng cao, nên khả người bị lỗ tìm cách để phá vỡ hợp đồng cao khiến rủi ro phá vỡ hợp đồng kỳ hạn cao nhiều so với hợp đồng tương lai (hầu số 0) - Tiền kỹ quý thấp hợp đồng tương lai ưu điểm khiến trở thành công cụ đòn bẩy tài mạnh Chính tiền bảo chứng thấp nên tham gia thị trường với tư cách nhà đầu Những nhà đầu kỳ vọng vào việc kiếm lời trở thành đối tượng tham gia tích cực sàn giao dịch tương lai, thúc đẩy thị trường hoạt động sôi trôi chảy hơn, đơn vị phát điện dễ dàng lập hợp đồng tương lai lúc nhờ nhà đầu Điều giúp cho chế hợp đồng tương lai có tính 27 khoản cao kênh thu hút tài hiệu Điều dặc biệt có lợi cho EVN EVN đứng đảm nhận trách nhiệm trung gian Sàn giao dịch tương lai 4.8 Ứng dụng hợp đồng tương lai thị trường 4.8.1 Rào chắn rủi ro đầu Người tham gia giao dịch thị trường hợp đồng tương lai thường có hai mục tiêu, đầu (speculating) rào chắn rủi ro (hedging) Những nhà đầu mua bán hợp đồng tương lai với mục đích kiếm lời dựa vào việc mua bán lại hợp đồng thấy có lời Những người người có hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản sở hợp đồng Chẳng hạn, nhà đầu sẵn sàng giao dịch hợp đòng tương lai điện năng, họ không quan tâm đến tình hình thị trường điện, miễn kiếm lời từ biến động giá thị trường) Ngược lại, người tìm kiếm rào chắn rủi ro mua bán hợp đồng tương lai để bảo vệ họ khỏi rủi ro biến động giá giao Họ người tham gia thị trường hàng hóa thực, mà cụ thể thị trường bán buôn điện cạnh tranh, đơn vị phát điện đơn vị bán buôn điện lớn hàng hóa thực điện 4.8.2 Ví dụ rào chắn rủi ro 4.8.2.1 Các trường hợp cụ thể Giao dịch hợp đồng tương lai giao dịch mua bán điện sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro giá biến động, cụ thể: Trường hợp 1: Bán hợp đồng tương lai Trường hợp đơn vị phát điện sử dụng có kế hoạch sản lượng điện phát chưa có hợp đồng bán điện với Tổng công ty điện lực, đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn Khi giá biến động theo chiều hướng giảm, gây bất lợi cho đơn vị phát điện, họ định bán sản lượng điện tương ứng thị trường tương lai mà đơn vị phát điện tính toán hợp lý Trường hợp 2: Mua hợp đồng tương lai Trường hợp ứng dụng đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn dự định thu mua sản lượng điện từ đơn vị phát điện, giá điện thị trường tăng cao gây bất lợi Tổng công ty điện lực, đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn mua sản lượng điện thị trường tương lai để giảm thiểu rủi ro giá biến động 28 4.8.2.2 Ví dụ minh họa Giả định vào ngày 25/09/2014, Công ty phát điện A thấy giá hợp đồng điện tương lai với thời điểm giao hàng vào tháng 12 vào khoảng 1000đ/kWh, giá hợp lý, bảo đảm cho công ty có lời quý Công ty A có hai lựa chọn bán hợp đồng tương lai sản lượng điện 100MWh vào ngày hôm nay, đợi tới tháng 12 bán Nếu công ty A đợi tới tháng 12 bán, công ty đối mặt với rủi ro giá giao thị trường điện vào thời điểm giảm (ví dụ giảm xuống 900đ/kWh) Ngược lại, bán hợp đồng điện tương lai vào thời điểm đảm bảo cho công ty mức giá 1000đ/kwh, mức giá chấp nhận được, loại bỏ rủi ro giá cho công ty phát điện A Việc công ty A thực chiến lược thị trường điện tương lai gọi “rào chắn rủi ro” Ngược lại, công ty B muốn mua hợp đồng điện tương lai tổng công ty điện lực, khách hàng sử dụng điện lớn đơn vị bán buôn điện đáp ứng điều kiện Bộ Công Thương quy định Hiện tại, công ty B ký hợp đồng mua điện đủ đến tháng 12 năm 2014 Công ty B dự tính mua thêm hợp đồng mua bán điện 100MWh từ tháng 12 để đảm bảo cung cấp đủ điện cho khách hàng sử dụng điện Công ty B mua hợp đồng điện tương lai với giá 1000đ/kWh thị trường thông qua sở giao dịch Một lựa chọn khác công ty B đợi đến tháng 12 tiến hành mua điện thị trường giao lúc Tuy nhiên, có khả xảy giá điện giao thị trường tháng 12 tăng lên (ví dụ tăng lên 1100đ/kWh) vào thời điểm đó, công ty B bị lỗ Do vậy, công ty B cân nhắc thấy mức giá điện 1000đ/kWh hợp lý đảm bảo cho họ khoản lợi nhuận, họ ký hợp đồng điện tương lai để tránh rủi ro giá Như vậy, họ tiến hành việc “rào chắn rủi ro” Trong ví dụ này, công ty A công ty B dùng hợp đồng tương lai công cụ để giảm thiểu rủi ro biến động giá cả, nhiên lợi nhuận công ty dao động lớn, đạt lợi nhuận lớn 4.8.2.3 Ví dụ minh họa Trong ví dụ này, hợp đồng tương lai sử dụng với mục đích giảm thiểu phần rủi ro giá cả, tạo hội tìm kiếm lợi nhuận Tương tự ví dụ 1, giả định vào ngày 25/09/2014, Công ty phát điện A thấy giá hợp đồng điện tương lai với thời điểm giao hàng vào tháng 12 vào khoảng 1000đ/kWh, giá hợp lý, công ty A bán 50MWh (50% sản lượng) tạí Sàn giao dịch, giao hàng vào tháng 12/2014, hợp đồng thực lúc 10h Vào thời điểm tháng 12, công ty A bán tiếp 50 MWh với giá thị trường giao thời điểm Công ty đối mặt với 29 trường hợp xảy ra, giá giao thị trường điện vào thời điểm giảm (ví dụ giảm xuống 900đ/kWh), công ty bị bất lợi, nhiên khoản lỗ bù lại phần nhờ lợi nhuận từ hợp đồng tương lai hay nói cách khác rủi ro biến động giá giảm thiểu phần Ngược lại, giá diện giao thời điểm tăng (ví dụ tăng lên 1100đ/kWh), công ty A kiếm thêm lợi nhuận từ việc bán sản lượng điện thị trường giao ngay, đồng thời trì lãi từ hợp đồng điện tương lai bán, công ty A tạo lợi nhuận Ngược lại, công ty B muốn mua hợp đồng điện tương lai tổng công ty điện lực, khách hàng sử dụng điện lớn đơn vị bán buôn điện đáp ứng điều kiện Bộ Công Thương quy định Hiện tại, công ty B ký hợp đồng mua điện đủ đến tháng 12 năm 2014 Công ty B dự tính mua thêm hợp đồng mua bán điện 100MWh từ tháng 12 để đảm bảo cung cấp đủ điện cho khách hàng sử dụng điện Công ty B mua hợp đồng điện tương lai 50 MWh với giá 1000đ/kWh thị trường thông qua sở giao dịch Đến tháng 12, công ty B tiến hành mua thêm 50 MWh thị trường giao lúc Tại thời điểm có khả xảy giá điện giao thị trường tháng 12 tăng lên (ví dụ tăng lên 1100đ/kWh) vào thời điểm đó, công ty B bị bất lợi nhiên khoản lỗ bù vào lợi nhuận từ hợp đồng điện tương lai mua, nói cách khác rủi ro biến động giá giảm thiểu phần Nếu giá điện giảm, công ty B đạt lợi nhuận từ hợp đồng thị trường giao ngay, khoản lợi nhuận bù lại lỗ hợp đồng tương lai Như vậy, công ty B giảm thiểu rủi ro biến động giá Trong ví dụ này, công ty A công ty B sử dụng hợp đồng tương lai kết hợp với giao dịch thị trường giao để giảm thiểu tối đa rủi ro biến động giá cả, họ thu lợi nhuận thấp so với ví dụ minh họa 1, khoản lợi nhuận dao động hơn, ổn định 4.8.3 Ví dụ đầu Mặc dù tính toán theo dõi kỹ lưỡng, song giá điện tương lai biến động nhiều yếu tố không dự đoán trước yếu tố ngẫu nhiên Chính kỳ vọng giá tương lai khác người tham gia thị trường yếu tố hình thành thúc đẩy thị trường Một người đầu người tham gia giao dịch thị trường với kỳ vọng biến động giá tương lai giống với dự đoán anh ta, kiếm lời từ dự đoán Nếu người đầu nghĩ giá điện tăng đáng kể tương lai, mua hợp đồng điện tương lai Vào thời điểm tương lai, người tiến hành mộ giao dịch đảo 30 chiều (giao dịch bán) Nếu dự đoán xác, nghĩa giá điện vào thời điểm bán thực cao giá lúc người đầu mua vào, kiếm khoản lợi nhuận Ví dụ, người đầu kỳ vọng giá điện giao tăng 100đ/kWh tương lai Nhờ có thị trường tương lai, thực mua hợp đồng tương lai điện 100MWh với giá thị trường 1000đ/kWh Vào thời gian sau, giả sử giá điện giao tăng lên 100đ/kWh, nhà đầu tiến hành giao dịch đảo chiều bán hợp đồng tương lai với giá 1100đ/kWh Hành động đem lại cho nhà đầu lợi nhuận 100đ/kWh Với hợp đồng điện tương lai 100MWh, lợi nhuận nhà đầu thu 10 triệu Vnđ Thêm vào đó, lúc mua hợp đồng tương lai, người đầu đầu tư toàn số tiền (100MWh x 1000đ/kWh = 100 triệu Vnđ), mà phải đặt cọc ký quỹ khoảng 10 triệu Vnđ (tỷ lệ ký quỹ 10%) Như lãi suất vốn đầu tư người lớn (100%) so với tỷ lệ tăng thực giá điện (9%) 4.9 Lộ trình xây dựng chế hợp đồng tương lai Nhằm tiến tới áp dụng cớ chế hợp đồng tương lai VWEM, lộ trình điều kiện cần thiết phải hoạch định rõ ràng Hiện nay, thị trường phái sinh mà đặc biệt thị trường tương lai Việt Nam mẻ, cần phải xây dựng khung pháp lý chặt chẽ để hình thành quản lý chế thị trường điện tương lai Tùy vào tình hình, điều kiện quốc gia mà khung pháp lý chế điều chỉnh cho phù hợp nhằm tạo sân chơi công minh bạch cho thành viên tham gia thị trường Tuy nhiên, bản, lộ trình để xây dựng chế thị trường tương lai lĩnh vực điện lực bao gồm bước sau: Xây dựng thiết kế cho chế hợp đồng tương lai Xây dựng khung pháp lý hình thành chế Thành lập Sàn giao dịch tương lai (trên sở đơn vị EVN với tham gia số ngân hàng) Vận hành thí điểm số đơn vị phát điện số Tổng công ty điện lực với khối lượng giao dịch giới hạn Mở rộng dần khối lượng giao dịch cho phép Mở rộng phạm vi cho tổ chức/cá nhân đủ điều kiện tham gia (không thiết phải sở hữu nguồn điện phụ tải) 31 PHẦN V KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 5.1 Thị trường New Zealand Thị trường điện New Zealand (NZEM) bắt đầu hoạt động từ năm 1996, đến năm 1999 thức trở thành thị trường bán lẻ toàn diện sau tách tập đoàn điện lực New Zealand thành công ty lớn ( mà sau tách thành công ty phát điện lớn) Hệ thống điện New Zealand có 248 nút chính, tổng công suất đặt 9667 MW, với 1.74 triệu khách hàng sử dụng điện, tổng sản lượng điện thương phẩm đạt gần 40 tỷ kWh, tốc độ tăng trưởng phụ tải hàng năm đạt 0.9% Cơ cấu nguồn bao gồm thủy điên (54%), tuabin khí (24.5%), nhiệt điện than (9.5%), địa nhiệt (9%) thành phần khác (3%) Thị trường giao thị trường điều độ tập trung (Gross pool), chào giá tự (Price based), toán theo giá biên nút (Locational Marginal Price), chu kỳ toán tháng chu kỳ giao dịch 30 phút Các đơn vị tham gia thị trường điện đơn vị phát điện có tổng công suất đặt lớn 10MW, đơn vị phát điện thuộc tổng công ty phát điện lớn (Meridian Energy, Genesis Power, Mighty River Power, Contact Energy, and TrustPower) Đơn vị điều hành Sàn giao dịch tương lai thị trường điện Australian Stock Exchange (ASX), hợp tổ chức tài lớn Công ty chứng khoáng Úc Sở giao dịch chứng khoán Sydney Thi trường điện New Zealand áp dụng dạng hợp đồng kỳ hạn tương lai Thị trường hợp đồng sử dụng hợp đồng dạng sai khác CfD tương tự Việt Nam, đồng thời NZEM áp dụng thêm hợp đồng tương lai để giảm thiểu rủi roc ho đơn vị tham gia thị trường điện Đơn vị khối lượng giao dịch chuẩn MWh không giới hạn đối tương tham gia giao dịch thị trường điện tương lai New Zealand ASX điều hành thị trường tương lai đơn vị tham gia mua bán hợp đồng MW chuẩn trở lên Chìa khóa thành công giao dịch tương lai việc công bố hợp đồng sàn giao dịch với giá rõ ràng, minh bạch, cho phép thành viên tham gia thị trường dễ dàng dự đoán giá điện tương lai, qua đưa tín hiệu quý giá cho nhà đầu tư phát điện mua buôn điện để đưa chiến lược định đầu tư Những chuyển biến tích cực 32 thành công thị trường tương lai New Zealand đẩy nhanh lượng tín dụng giao dịch thị trường, tạo sân chơi minh bạch, hấp dẫn thu hút khoản đầu tư lớn tham gia tập đoàn tài lớn 33 PHẦN VI KẾT LUẬN Với khả giảm thiểu rủi ro tối đa biến động giá điện cho đơn vị tham gia thị trường tỷ lệ sản lượng điện theo hợp đồng năm giảm dần giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam, đồng thời có xu hướng khắc phục rủi ro thị trường điện giao ngay, hợp đồng tương lai giải pháp phù hợp hữu hiệu để quản trị rủi ro thị trường điện Việt Nam đặc biệt giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh Thị trường tương lai sân chơi nhiều tiềm năng, phát triển tất yếu thị trường, bước phát triển mới, cao cấp hơn, với hợp đồng kỳ hạn dạng sai khác (CfD) đem lại phát triển toàn diện cho thị trường điện Việt Nam Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng lộ trình phát triển chế hợp lý để dần đưa thị trường điện tương lai từ thí điểm đến hoàn thiện vào thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam nhằm tạo sân chơi công minh bạch hạn chế rủi ro cho đơn vị tham gia thị trường mà đặc biệt đơn vị phát điện 34 [...]... các đơn vị phát điện Cơ chế hợp đồng tương lai lại có xu thế khắc phục rủi ro của thị trường điện giao ngay, tức là hợp đồng tương lai sẽ cho bên bán lợi nhuận khi giá thị trường giảm và ngược lại Vì vậy cơ chế hợp đồng tương lai với những ưu điểm ưu việt và thích hợp với thị trường điện Việt Nam là một giải pháp tốt nhất để phòng ngừa rủi ro cho các đơn vị phát điện cũng như các đơn vị tham gia thị trường. .. trường điện trong giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam 18 Cơ chế hợp đồng tương lai áp dụng trong thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam sẽ cho phép các đơn vị phát điện có thêm lựa chọn trong việc giảm thiểu rủi ro bên cạnh cơ chế hợp đồng CfD hiện nay, đồng thời cho phép các đơn vị mua buôn điện (các Tổng công ty điện lực, các đơn vị mua buôn điện và các khách hàng sử dụng điện. .. dịch tương lai Người mua hợp đồng tương lai là người có nghĩa vụ mua hàng vào một ngày trong tương lai, có thể mua lại hợp đồng tương lai trên thị trường tương lai Điều này làm cho họ thoát khỏi nghĩa vụ mua hàng Và tương tự đối với người bán hợp đồng tương lai, là người có nghĩa vụ bán hàng vào một ngày trong tương lai, có thể mua lại hợp đồng trên thị trường tương lai, và điều này cũng làm cho họ... điên trong thị trường cũng như cơ chế linh hoạt của nó Điều này đặc biệt có lợi cho EVN khi chính EVN đứng ra đảm nhận trách nhiệm Sàn giao dịch tương lai Tóm lại, cơ chế hợp đồng tương lai áp dụng trong thị trường bán buôn điện cạnh tranh sẽ tạo ra một môi trường cho Thị trường điện phát triển bền vững, ổn định và chịu được những rủi ro khách quan xảy ra Những ưu điểm của cơ chế hợp đồng điện tương lai. .. thể trong thị trường bán buôn điện cạnh tranh, đây chính là những đơn vị phát điện và những đơn vị bán buôn điện lớn và hàng hóa thực ở đây chính là điện năng 4.8.2 Ví dụ về rào chắn rủi ro 4.8.2.1 Các trường hợp cụ thể Giao dịch hợp đồng tương lai trong giao dịch mua bán điện năng được sử dụng như công cụ phòng ngừa rủi ro khi giá biến động, cụ thể: Trường hợp 1: Bán hợp đồng tương lai Trường hợp. .. được đơn vị phát điện sử dụng khi đã có kế hoạch về sản lượng điện năng phát nhưng vẫn chưa có hợp đồng bán điện với các Tổng công ty điện lực, đơn vị mua buôn điện hoặc khách hàng sử dụng điện lớn Khi giá biến động theo chiều hướng giảm, gây bất lợi cho đơn vị phát điện, họ sẽ quyết định bán sản lượng điện năng tương ứng trên thị trường tương lai mà đơn vị phát điện tính toán là sẽ hợp lý Trường hợp. .. đoạn thị trường điện bán buôn cạnh tranh 16 PHẦN IV SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI ĐỂ PHÒNG VỆ RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG BÁN BUÔN ĐIỆN CẠNH TRANH 4.1 Khái niệm hợp đồng tương lai Hợp đồng tương lai là một hợp đồng được tiêu chuẩn hóa, được giao dịch trên thị trường giao dịch hợp đồng tương lai để mua hoặc bán một số loại hàng hóa nhất định ở một mức giá nhất định vào một thời điểm xác định trong tương lai. .. hợp 2: Mua hợp đồng tương lai Trường hợp này được ứng dụng khi đơn vị mua buôn điện hoặc khách hàng sử dụng điện lớn dự định thu mua một sản lượng điện năng từ đơn vị phát điện, khi giá điện trong thị trường tăng cao gây bất lợi thì các Tổng công ty điện lực, các đơn vị mua buôn điện hoặc khách hàng sử dụng điện lớn sẽ mua sản lượng điện năng này trên thị trường tương lai để giảm thiểu rủi ro khi giá... trên sàn giao dịch tương lai, các đơn vị tham gia thị trường sẽ không mất thời gian và chi phí tìm đối tác cũng như đàm phán hợp đồng Đồng thời, điều này cũng góp phần giúp cơ chế hợp đồng tương lai giảm thiểu tối đa phát sinh chi phí bán điện đến khách hàng sử dụng điện trong tất cả các phương án quản lý rủi ro - Một ưu điểm hết sức độc đáo của hợp đồng tương lai mà các dạng hợp đồng khác không có... hợp đồng tương lai thì các bên bị rằng buộc quyền và nghĩa vụ vào trong mối liên hệ đó Để đảm bảo cho các hợp đồng tương lai được thực hiện, Sở giao dịch đã quy định các biện pháp bảo đảm đối với cả bên mua lẫn bên bán bằng việc ký quỹ hoặc các giấy tờ chứng minh khác 17 4.2.2 Hợp đồng tương lai được lập tại Sở giao dịch qua các cơ quan trung gian Trong thị trường tương lai thì các hợp đồng tương lai

Ngày đăng: 11/06/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan